công và độ nhẵn bề mặt, cho trong bảng 10.8/Trang 197 – Tài liệu [1]. Chọn Kx=1,06
Ky – Hệ số tăng bền bề mặt trục, phụ thuộc vào phương pháp tăng bền bề mặt, cho trong
bảng 10.9/197 – Tài liệu [1]. Chọn Ky=1,5
Kσ và Kτ – Hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và khi xoắn. Chọn theo bảng 10.12/Trang 199 – Tài liệu [1]
Kσ=1,76
Kτ=1,54
εσ và ετ – Hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục đến
Tiết diện d (mm) εσ ετ Kσ εσ Kτ ετ Kσdj Kτdj Khớp nối 52 0,81 0,76 2,17 2,02 1,48 1,38 Z3 75 0,76 0,66 2,31 2,33 1,58 1,59 dE=dF 70 0,76 0,66 2,31 2,33 1,58 1,59
Suy ra: kiểm nghiệm độ bền mỏi các tiết diện nguy hiểm của trục III, với
[S]=2,5…3
Tiết diện Sσ j Sτ j Sj
Khớp nối 0 7,42 0
Z3 4,47 19,76 4,35
dE=dF 3,04 15,95 2,98
Kết luận: các tiết diện nguy hiểm của trục III thỏa điều kiện bền mỏi Tính then
Chọn then bằng cho tất cả các vị trí lắp bánh răng và khớp nối Tải va đập nhẹ nên:
[τc] = (20 ÷ 30) MPa (Trang 174 – Tài liệu [1])
[σd] = 100 MPa (Tra bảng 9.5/Trang 178 – Tài liệu [1])
Kiểm nghiệm theo độ bền dập, theo công thức 9.1/Trang 173 – Tài liệu [1] ta có:
σd= 2.Τ
[d .lt.(h−t1)]≤[σd]
Kiểm nghiệm theo độ bền cắt, theo công thức 9.2/Trang 173 – Tài liệu [1] ta có:
τC= 2.T
d . lt. b≤[τC]
Chiều dài then: Ta có:
lt=(0,8…0,9).lm (Trang 174 – Tài liệu [1])
ltkn=(0,8…0,9). lmkn=(0,8…0,9).100=(80…90)
Chọn ltkn=85(mm) Tại Z3:
lt3=(0,8…0,9). lm3=(0,8…0,9).80=(64…72)
Chọn lt3=70(mm) Bảng kiểm nghiệm then:
Tiết diện d (mm) b x h lt (mm) t1 T (N.mm) σd (MPa) τc (MPa) Khớp nối 52 16x10 85 6 733733,49 83 20,75 Z3 75 20x12 70 7,5 733733,49 62,11 13,97
Kết luận: Then thỏa điều kiện bền dập và bền cắt
CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN – CHỌN Ổ LĂN1. Tính tốn – chọn ổ lăn trên trục I 1. Tính tốn – chọn ổ lăn trên trục I
Hình 5.1 Sơ đồ kí hiệu ổ lăn trục I. - Lực hướng tâm tác dụng lên ổ A: FrA=√1295,852+851,932=1550,81(N)
- Lực hướng tâm tác dụng lên ổ B:
FrB=√1295,852+(−850,59)2=1550,07(N) -Đối với ổ có lực dọc trục Fa0
Với tải trọng nhỏ và chỉ có lực hướng tâm, dùng ổ bi đỡ một dãy cho các gối đỡ A và B. Điều kiện làm việc:
- Số vòng quay: n1= 400,27 vg/phút
- Thời gian làm việc: Lh = 33600 giờ
- Đường kính ngõng trục: d = 30 mm
1.3 Chọn Kσ, Kt,V theo điều kiện làm việc
Bảng 11.2/Trang 394 – Tài liệu [3].