TIỂU LUẬN NHÓM MÔN đạo đức KINH DOANH đề TÀI TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

22 6 0
TIỂU LUẬN NHÓM MÔN đạo đức KINH DOANH đề TÀI TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP    VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|11617700 BỘ CÔNG THƯƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN NHĨM MƠN: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH ĐỀ TÀI: TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM GVHD: Th.s NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO NHÓM THÀNH VIÊN Phạm Thị Ngọc Hà Đỗ Thùy Duyên Nguyễn Thị Hạnh Hạnh Nguyễn Tấn Minh Phạm Thái Thu Ngân Nguyễn Thị Ái Quyên Nguyễn Khánh Tân Nguyễn Hoàng Dạ Thảo Nguyễn Xn Hồng Tuấn 19479651 (Nhóm Trưởng ) 19487751 19486361 19478031 19480121 19474431 19473591 19484251 19475661 lOMoARcPSD|11617700 TPHCM,11/2020 Lý chọn đề tài Bước vào kỉ 21, với kinh tế ngày phát triển, xu hướng toàn cầu hóa, quốc tế hóa trở thành tất yếu khách quan, mối quan hệ kinh tế ngày mật thiết gắn bó, hoạt động giao lưu thương mại quốc gia ngày phát triển mạnh mẽ cạnh tranh doanh nghiệp ngày gay gắt, đòi hỏi doanh nghiệp phải biết vận dụng hội, lợi thời kỳ hội nhập, phải chấp nhận đối mặt trước nguy thách thức Mục tiêu làm để tồn phát triển, tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh, từ khâu yếu tố đầu vào đầu sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ nhằm tối đa hóa lợi nhuận, phát triển bền vững quan tâm đến cộng đồng xã hội Tuy Việt Nam tạo thành kinh tế ấn tượng đem lại nhiều thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam Những địi hỏi từ cơng ty quốc tế doanh nghiệp Việt Nam việc tuân thủ chuẩn mực toàn cầu an tồn lao động, chăm sóc sức khỏe người lao động, bảo vệ môi trường ngày gia tăng Người tiêu dùng thị trường phát triển ngày quan tâm tới việc sản phẩm mua có nguồn gốc sao? Việc làm nước thứ ba có vi phạm nguyên tắc đạo đức xã hội hay khơng? Chính điều đó, mà khơng cơng ty, tập đồn lớn giới mà doanh nghiệp Việt Nam nói chung xuất nói riêng quan tâm đến vấn đề Trách Nhiệm Xã Hội Thế nên trách nhiệm xã hội doanh nghiệp xem chiến lược kinh doanh hàng đầu doanh nghiệp quy định hay từ thiện bắt buộc Triển khai tốt trách nhiệm xã hội doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp kinh doanh tốt mà hỗ trợ doanh nghiệp giải vấn đề mang tính chiến lược liên quan đến kinh doanh vấn đề xã hội lOMoARcPSD|11617700 Ở Việt Nam vấn đề mẻ không doanh nghiệp quan tâm mức Hàng loạt vụ việc vi phạm môi trường vi phạm quyền lợi người lao động, xâm phạm lợi ích người tiêu dùng nghiêm trọng khiến cộng đồng xúc dần lòng tin doanh nghiệp Từ doanh nghiệp Việt Nam nhận thức sâu sắc lợi ích thực trách nhiệm xã hội mang lại cho doanh nghiệp cần thiết bối cảnh đất nước ta Doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội góp phần nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp biện pháp nâng cao tên tuổi doanh nghiệp Qua tìm hiểu tình hình hoạt động thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp kết hợp với lý thuyết trang bị đạo đức kinh doanh, nhóm chúng tơi chọn đề tài "Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam" 1.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ vấn đề việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam , đề số giải pháp nhằm tăng cường tính hiệu doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu a) Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề mang tính lý luận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam b) Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đề tài giới hạn việc xem xét trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam 1.3 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu bàn: quan sát sử dụng liệu từ báo, tạp chí, website, từ tiến hành tổng hợp phân tích, đề số giải pháp thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam lOMoARcPSD|11617700 Nội dung nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1) Khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility hay CSR), theo chuyên gia Ngân hàng giới hiểu “Cam kết doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực bảo vệ mơi trường, bình đẳng giới, an tồn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng,… theo cách có lợi cho doanh nghiệp phát triển chung xã hội” Vậy theo CSR, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp : - Giữ gìn phát triển sắc văn hóa cơng ty - Bảo vệ quyền lợi cho người lao động - Chống tham nhũng - Bảo vệ môi trường lOMoARcPSD|11617700 - Tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho người lao động - Thu hẹp khoảng cách nhân viên lãnh đạo - Vì lợi ích cộng đồng 2.1.1.1) Phạm vi, nô ̣i dung, đối tượng trách nhiê ̣m xã hô ̣i doanh nghiê ̣p  Phạm vi Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lĩnh vực rộng lớn liên quan đến đối tượng, liên quan đến hoạt động doanh nghiệp Bởi vậy, phạm vi ảnh hưởng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp không bó hẹp nội dung doanh nghiệp mà cịn có sức lan tỏa lớn tới nhiều thành phần khác xã hội Vì vậy,Về người ta chia phạm vi ảnh hưởng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp với ba khía cạnh: phạm vi nội doanh nghiệp; phạm vi hoạt động kinh doanh phạm vi xã hội  Nội dung lOMoARcPSD|11617700 2.1.1.2) Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp biểu nhiều hình thức nội dung khác  T r c hết, trách nhiệm xã hội môi trường Môi trường sống lành nhu cầu quan trọng người.Trong đó, đă ̣c biê ̣t vấn đề ô nhiễm nguồn nước Viê ̣t nam ngày trở nên nghiêm trọng Thông qua phương tiê ̣n truyền thơng, dễ dàng thấy hình ảnh báo phản ánh thực trạng môi trường hiê ̣n nay.Đối với mơi trường khơng khí, điểm, nút giao thơng, cơng trình khu vực xây dựng, nhiễm khơng khí có đáu hiê ̣u gia tăng, đô thị lớn Cùng với nhiếm nước, nhiễm khơng khí nhiễm đất đai trở nên đáng báo đô ̣ng Chúng ta biến khỏi hành tinh sau dăm bảy hệ nữa, trình hủy hoại môi trường sống không chấm dứt Vậy trách nhiệm xã hội doanh nghiệp không kinh doanh nên tổn hại môi trường lOMoARcPSD|11617700  Hai là, trách nhiệm đạo lý Đây thứ trách nhiệm điều chỉnh lương tâm Chẳng bắt buộc doanh nghiệp phải bỏ tiền để xây nhà tình nghĩa lớp học tình thương, ngồi thơi thúc lương tâm Tuy nhiên, thương người thể thương thân đạo lý sống đời Nếu đạo lý ràng buộc thành viên xã hội khơng thể khơng ràng buộc doanh nhân Ngoài ra, xã hội nhân bác quan trọng cho hoạt động kinh doanh Bởi xã hội vậy, giàu có chấp nhận Thiếu điều này, động lực hoạt động kinh doanh bị tước bỏ  Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thể trước hết qua việc đóng thuế Các doanh nghiệp đóng thuế khơng phải để ni Nhà nước, mà để Nhà nước có nguồn kinh phí chăm lo cho nhu cầu xã hội Về doanh nghiệp tạo cải Nhà nước tạo công lOMoARcPSD|11617700  Những đóng góp ngồi thuế doanh nghiệp thật đóng góp lương tâm Trong đa số trường hợp, đóng góp mang lại hài lòng lớn cho doanh nhân Bởi họ chi tiền cho việc mà họ cho cần thiết Đối với khoản tiền đóng thuế lúc doanh nhân nhận hài lòng Để kết họp việc giải nhu cầu xã hội với hài lòng doanh nhân, nhiều nước nên giới tìm cách miễn giảm thuế cho doanh nhân họ có đóng góp ngồi thuế cho xã hội Cách làm tạo điều kiện cho tổ chức phi phủ hình thành phát triển Và tảng xã hội cơng dân vững mạnh 2.1.2) Các khía cạnh trách nhiệm xã hội  Khía cạnh kinh tế Khía cạnh kinh tế trách nhiệm xã hội doanh nghiệp phải sản xuất hàng hóa dịch vụ mà xã hội cần muốn với mức giá trì doanh nghiệp làm thỏa mãn nghĩa vụ doanh nghiệp với nhà đầu tư; tìm kiếm nguồn cung ứng lao động, phát nguồn tài nguyên mới, thúc đẩy tiến công nghệ, phát triển sản phẩm; phân phối nguồn sản xuất hàng hoá dịch vụ hệ thống xã hội Trong thực cơng việc này, doanh nghiệp thực góp phần vào tăng thêm phúc lợi cho xã hội, đảm bảo tồn phát triển doanh nghiệp Đối với người lao động, khía cạnh kinh tế doanh nghiệp tạo công ăn việc làm với mức thù lao xứng đáng hội việc làm nhau, hội phát triển nghề chuyên môn, hưởng thù lao tương xứng, hưởng mơi trường lao động an tồn, vệ sinh đảm bảo quyền riêng tư, cá nhân nơi làm việc Đối với người tiêu dùng, trách nhiệm kinh tế doanh nghiệp cung cấp hàng hoá dịch vụ, trách nhiệm kinh tế doanh nghiệp liên quan đến vấn đề lOMoARcPSD|11617700 chất lượng, an tồn sản phẩm, định giá, thơng tin sản phẩm (quảng cáo), phân phối, bán hàng cạnh tranh Khía cạnh kinh tế trách nhiệm xã hội doanh nghiệp sở cho hoạt động doanh nghiệp Phần lớn nghĩa vụ kinh tế kinh doanh thể chế hoá thành nghĩa vụ pháp lý  Khía cạnh pháp lý Khía cạnh pháp lý trách nhiệm xã hội doanh nghiệp doanh nghiệp phải thực đầy đủ quy định pháp lý thức bên hữu quan Những điều luật điều tiết cạnh tranh, bảo vệ khách hàng, bảo vệ môi trường, thúc đẩy công an toàn cung cấp sáng kiến chống lại hành vi sai trái Các nghĩa vụ pháp lý thể luật dân hình Về bản, nghĩa vụ pháp lý bao gồm năm khía cạnh: (1) Điều tiết cạnh tranh (2) Bảo vệ người tiêu dùng (3) Bảo vệ môi trường (4) An tồn bình đẳng (5) Khuyến khích phát ngăn chặn hành vi sai trái Thông qua trách nhiệm pháp lý, xã hội buộc thành viên phải thực thi hành vi chấp nhận Các tổ chức tồn lâu dài họ khơng thực trách nhiệm pháp lý  Khía cạnh đạo đức lOMoARcPSD|11617700 Khía cạnh đạo đức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hành vi hoạt động mà xã hội mong đợi doanh nghiệp không quy định hệ thống luật pháp, khơng thể chế hóa thành luật Khía cạnh liên quan tới công ty định đúng, công vượt qua yêu cầu pháp lý khắc nghiệt, hành vi hoạt động mà thành viên tổ chức, cộng đồng xã hội mong đợi từ phía doanh nghiệp chúng khơng viết thành luật Khía cạnh đạo đức doanh nghiệp thường thể thông qua nguyên tắc, giá trị đạo đức tơn trọng trình bày sứ mệnh chiến lược công ty Thông qua công bố này, nguyên tắc giá trị đạo đức trở thành kim nam cho phối hợp hành động thành viên công ty với bên hữu quan  Đối tượng Người lao động, cán nhân viên: doanh nghiệp cần tuân thủ đầy đủ, nghiêm chỉnh quy định pháp luật vấn đề sử dụng lao động, đảm bảo an toàn lao động, xây dựng mối quan hệ thân thiện, tốt đẹp doanh nghiệp, ba Các bên liên quan: bao gồm cổ đông, người tiêu dùng, gia đình người lao động trách nhiệm với cổ đông ràng buộc, cam kết liên quan đến quyền phạm vi sử dụng tài sản quý khác; tài sản ủy thác; đảm bảo trung thực, minh 10 lOMoARcPSD|11617700 bạch thông tin, phần lợi tức mà cổ đông đáng hưởng, trách nhiệm với người tiêu dùng: sử dụng hàng hóa, dịch vụ với nhà sản xuất cam kết Cộng đồng: trách nhiệm với cộng đồng trách nhiệm góp phần nâng cao, cải thiện phát triển sống cộng đồng mà gần địa phương nơi doanh nghiệp hoạt động, đóng góp cho phát triển bền vững mơi trường văn hóa-kinh tếxã hội quốc gia 2.1.3) Các nhân tố ảnh hưởng đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam 2.1.3.1) Quy định pháp luật  Ở Việt Nam, năm gần đây, người ta thường sử dụng định nghĩa Nhóm phát triển kinh tế tư nhân Ngân hàng giới trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Theo đó, “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility – CSR) cam kết doanh nghiệp đóng góp vào việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đời sống người lao động thành viên gia đình họ, cho cộng đồng tồn xã hội, theo cách có lợi cho doanh nghiệp phát triển chung xã hội” Nói cách khác, doanh nghiệp muốn phát triển bền vững phải tuân theo chuẩn mực bảo vệ môi trường, bình đẳng giới, an tồn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo phát triển nhân viên phát triển cộng đồng Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thể cách cụ thể yếu tố, mặt, như: Bảo vệ mơi trường; Đóng góp cho cộng đồng xã hội; Thực tốt trách nhiệm với nhà cung cấp; Bảo đảm lợi ích an toàn cho người tiêu dùng; Quan hệ tốt với người lao động; Đảm bảo lợi ích cho cổ đông người lao đông doanh nghiệp Trong đó, bốn yếu tố thể trách nhiệm bên ngồi doanh nghiệp, cịn hai yếu tố cuối thể trách nhiệm bên trong, nội doanh nghiệp  Tất nhiên, phân chia thành trách nhiệm bên ngồi trách nhiệm bên có ý nghĩa tương đối khơng thể nói trách nhiệm quan trọng trách nhiệm nào.Với nội dung cụ thể trách nhiệm xã hội việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp không làm cho doanh nghiệp phát triển bền vững, mà cịn góp phần vào phát triển bền vững xã hội nói chung 11 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700  Tuy nhiên, hệ thống luật pháp Việt Nam dù đổi xây dựng lại cách sâu rộng, song thiếu đồng Giữa luật chuẩn bị khác nhau, ban hành vào thời điểm khác nhau, khơng chồng chéo, mâu thuẫn với Việc thực thi luật pháp cịn có nhiều vấn đề phải đổi mới, khoảng cách luật văn luật thực tế cịn lớn Trình độ hiểu biết pháp luật tuân thủ pháp luật doanh nghiệp nhỏ nhiều hạn chế Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lớn đề cao có nhiều tiến bộ, song doanh nghiệp nhỏ, hộ gia đình hộ nơng dân, việc tn thủ luật lao động, quy định vệ sinh an toàn thực phẩm nhều hạn chế 2.1.3.2) Nhận thức  Nhận thức doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần có nhận thức sâu sắc vấn đề này, để việc thực CSR trở thành động bên doanh nghiệp, xem hành vi đạo đức điều khiển động đạo đức từ người đứng đầu doanh nghiệp Trong thực tế, chưa thấy vai trò quan trọng lợi ích từ việc thực CSR đem lại, nên nhiều doanh nghiệp khơng làm trịn trách nhiệm với xã hội như: xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp người lao động, người tiêu dùng, gây ô nhiễm môi trường… Hay vấn đề lạm phát, lạm phát tăng cao dẫn đến chi phí đầu vào tăng mạnh, doanh nghiệp thường có xu hướng tăng giá hàng hóa để bảo tồn lợi nhuận Việc lại khiến cho lạm phát trở nên trầm trọng khiến doanh nghiệpgặp nhiều khó khăn kinh doanh Nếu nhận thức CSR tốt, lúc doanh nghiệp cần lựa chọn giải pháp chia sẻ gánh nặng với người tiêu dùng Việc làm giúp doanh nghiệp hạn chế hành vi tiêu cực, khám phá tranh toàn cảnh cơng việc kinh doanh cốt lõi  Nhận thức người tiêu dùng Vì mong muốn có giá mua thấp nên người tiêu dùng thường bị xem đối thủ CSR Việc doanh nghiệp gây áp lực để hạ giá mua khiến cho nhà phân phối lớn có hành vi gây áp lực hạ giá, ngược đãi người lao động áp đặt điều kiện hà khắc lên nhà cung ứng Đến lượt 12 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 người lại quay sang bóc lột nhân công họ cách không tuân thủ ngưỡng tối thiểu nhân quyền Các tổ chức người tiêu dùng chủ yếu tập trung vào việc tối ưu hóa mối quan hệ chất lượng giá nên quan tâm đến trào lưu CSR Tuy nhiên, gần đây, CSR trở thành chủ đề quan tâm nghiêm túc phát triển rộng khắp giới Rất nhiều báo, nghiên cứu, sách, tạp chí, diễn dàn, trang web trường đại học, giới khoa học, tổ chức phi phủ, doanh nghiệp bàn thảo chủ đề Ở số quốc gia phát triển xuất ý tưởng phân biệt sản phẩm dựa việc ghi nhận “chất lượng xã hội” thể mức độ tôn trọng quyền người Ý tưởng nhằm thay quản lý nhà nước hành động tự nguyện nhà sản xuất để có lợi cạnh tranh thị trường Hiện nay, người tiêu dùng không quan tâm đến chất lượng sản phẩm mà cịn coi trọng cách thức cơng ty sản xuất sản phẩm nào, hàng hóa có thân thiện với mơi trường, cộng đồng, có tính nhân đạo lành mạnh hay không… Tại Việt Nam, CSR chủ đề quan tâm nhiều thời gian gần Nghiên cứu tác giả Dương Công Danh (2015) rằng, người tiêu dùng có nhận thức tốt vấn đề có liên quan đến CSR họ chưa quan tâm nhiều đến danh tiếng việc thực CSR doanh nghiệp Hơn nữa, họ ý tới giá định mua sản phẩm dịch vụ là việc doanh nghiệp có thực tốt CSR hay không thông qua số nội dung bật CSR bảo vệ môi trường, phát triển bền vững 2.1.2.3) Q trình tồn cầu hóa sức mạnh thị trường CSR chủ đề Việt Nam Nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp xuất sang thị trường EU, Nhật Bản, Bắc Mỹ thường xuyên phải đối mặt với yêu cầu báo cáo liên quan đến CSR Nhiều hội thảo, hội nghị, diễn đàn, khóa học CSR tổ chức Khơng nghiên cứu cá nhân, quan tổ chức nước, quốc tế thực cơng bố thức Từ năm 2005, Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Công Thương với Hiệp hội Da giày, Dệt may tổ chức trao 13 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 giải thưởng “Trách nhiệm xã hội hướng tới phát triển bền vững” nhằm tôn vinh doanh nghệp thực tốt trách nhiệm xã hội DN bối cảnh hội nhập Hiện nay, nhiều DN Việt Nam nhận thấy rằng, trách nhiệm xã hội DN yêu cầu thiếu lẽ, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, DN không tuân thủ trách nhiệm xã hội DN tiếp cận với thị trường giới 2.1.4) Tác dụng việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp CSR giúp doanh nghiệp bảo vệ danh tiếng gia tăng lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp Một lợi ích định nhờ hoạt đồng CSR doanh nghiệp sử dụng kênh truyền thơng đại chúng để thông báo cho cộng đồng bên hữu quan biết hoạt động CSR  CSR góp phần điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh  CSR góp phần nâng cao chất lượng, giá trị thương hiệu uy tín doanh nghiệp  Việc thực CSR góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp  CSR giúp DN góp phần thu hút nguồn lao động giỏi  CSR góp phần nâng cao hình ảnh quốc gia Nhìn chung CSR sở hữu lợi ích vai trị tồn diện cộng đồng, xã hội, người lao động, doanh nghiệp thương hiệu doanh nghiệp Vì việc thực sách CSR thực xem quan trọng cần thiết 2.2 Các dẫn chứng thực tế phân tích 2.2.1) Hệ thống Starbucks Coffee https://www.google.com/url? sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=&cad=rja&uact=8&ved=2ahUKE wih69rvsPfsAhVNyYsBHU30AM8QFjAGegQIDBAC&url=https%3A%2F %2Fwww.saga.vn%2Ftrach-nhiem-xa-hoi-cua-doanh-nghiep-cach-starbuckstao-ra-anh-huong~45998&usg=AOvVaw2noXYXeGAinm03LY_psOsX  Phân tích: 14 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 - Trách nhiệm xã hội hãng Starbucks nghĩa thực kinh doanh theo cách thức đem lại lợi ích kinh tế, mơi trường xã hội cho cộng đồng nơi hãng có mặt thơng qua đóng góp tiền mặt, khoản tài trợ vật chất, chương trình cộng đồng khuyến khích tình nguyện đối tác quỹ Starbucks Hãng quan tâm nhiều đến việc hiểu rõ xác định cấu trúc mục tiêu hoạt động CSR họ hy vọng đạt Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp không dự án, cách thức kinh doanh - Từ hoạt động, Starbucks có dự án hỗ trợ cộng đồng trồng cà phê gìn giữ môi trường xung quanh nông trại Năm 1991, họ bắt đầu làm việc với CARE, tổ chức nhân đạo lập để chống lại đói nghèo Năm 1992, họ thông qua tuyên ngôn sứ mệnh môi trường, nhấn mạnh việc ứng dụng sản phẩm thân thiện môi trường Quỹ Starbucks, thành lập năm 1997, hỗ trợ nhiều dự án công ty nơi mà Starbucks có cửa hàng mua nguyên liệu thô cà phê, trà hạt ca cao Đến năm 2007, nỗ lực trách nhiệm doanh nghiệp xã hội công ty phát triển thêm nhiều hoạt động Tất hoạt động quan tâm đến ba mảng chính: xóa mù chữ phát triển cộng đồng, môi trường, hỗ trợ dành cho nông dân trồng nguyên liệu cho Starbucks - Starbucks bắt đầu tun truyền thơng điệp đến tổ chức Năm 2005, công ty khởi động chương trình mang tên "Tiếng nói đằng sau hạt cà phê", nhằm thông báo đến báo giới khách hàng người làm việc Starbucks, bao gồm nhà cung cấp, nông dân, thợ pha chế cửa hàng Như phần chương trình, Starbucks đưa báo giới đến gặp người trồng cà phê xuất cà phê Costa Rica Với nhóm khác, họ cung cấp thẻ video kể câu chuyện nhà nông "Chúng cố gắng làm trịn bổn phẩn đền đáp cho người vùng mà chúng tơi mua cà phê," Schultz nói “Bạn khơng làm việc danh vọng, bạn làm việc việc đắn 15 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 - Vai trò cấp lãnh đạo việc xây dựng thực hoạt động trách nhiệm xã hội - Xác định mục tiêu phát triển bền vững dựa tảng đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội - Tạo lập văn hóa doanh nghiệp - Gắn lợi ích nhân viên vào lợi ích doanh nghiệp, nâng cao nhận thức cho nguồn nhân lực trách nhiệm xã hội - Nhà lãnh đạo phải xây dựng chương trình trách nhiệm xã hội, nội quy, quy chế, quy trình, biện pháp tốt cho hoạt động trách nhiệm xã hội phát triển bền vững doanh nghiệp - Xây dựng kế hoạch thực hoạt động trách nhiệm xã hội hàng năm, đánh giá rủi ro xây dựng kế hoạch đối phó Tổ chức thực hoạt động tuyên truyền, phổ biến quy định cho doanh nghiệp trách nhiệm xã hội cho toàn thể nhân viên biết - Gắn kết bên liên quan thực hoạt động trách nhiệm xã hội Để thực tốt trách nhiệm xã hội, lãnh đạo cần phải có ủng hộ, tơn trọng đồng hành Cổ đông, Nhà cung cấp, đối tác, khách hàng - Đánh giá công tác xây dựng thực hoạt động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 2.2.2) Cơng Ty Vinamilk https://vietbaocaothuctap.net/trach-nhiem-xa-hoi-cua-doanh-nghieptai-cong-ty/  Phân tích: 16 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 - Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nghĩa vụ doanh nghiệp phảithực nhằm đạt nhiều tác động tích cực hạn chế đến mức thấp nhấtnhững tác động tiêu cực xã hội.Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bao gồm bốn nhóm: kinh tế, pháp lý, đạo đức nhân văn.Trách nhiệm xã hội công ty Cổ phần Sữa Việt Nam thực thơng qua cácnhóm nghĩa vụ cụ thể - Nghĩa vụ kinh tế  Nghĩa vụ kinh tế doanh nghiệp sản xuất hàng hóa dịch vụ thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng xã hội phải mức giá cho phép trì cơng việc kinh doanh làm hài lòng chủ đầu tư  Bất doanh nghiệp hoạt động thị trường phải thực nghĩa vụ kinh tế.Thực nghĩa vụ kinh tế để đảm bảo tồn doanh nghiệp  Ba đối tượng cụ thể có liên quan nhiều đến nghĩa vụ kinh tế doanh nghiệplà: người tiêu dùng, người lao động chủ đầu tư  Việc thực nghĩa vụ kinh tế công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk thểhiện rõ qua đối tượng sau đây:  Đối tượng người tiêu dùng: Người tiêu dùng yếu tố định thành bại doanh nghiệp Vì vậy, Vinamilk đặcbiệt quan tâm tới đối tượng này.Công ty cung cấp hàng hóa, dịch vụ phục vụ nhu cầu người tiêu dùng xã hội.Sản phẩm cung cấp đảm bảo yêu cầu chất lượng, an toàn sản phẩm, định giá, thông tinvề sản phẩm, phân phối bán hàng, cạnh tranh Người tiêu dùng có quyền tự lựa chọnhàng hóa dịch vụ phù hợp với nhu cầu với mức giá hợp lý  Đối với người lao động: Chương trình đào tạo giúp nhân viên phát triển đạt mục tiêu nghề nghiệp Chế độ lương bổng đãi ngộ xứng đáng 17 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 Nhiều hội với phát triển không ngừng Cơng ty Nền văn hóa tạo cảm hứng làm việc sáng tạo  Đối với đầu tư - Nghĩa vụ kinh tế doanh nghiệp với chủ đầu tư bảo tồn phát triển giá trị tàisản ủy thác Những giá trị tài sản xã hội cá nhân, họ tựnguyện giao phó cho doanh nghiệp với điều kiện ràng buộc thức định - Nghĩa vụ pháp lý: Công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk khẳng định vị danh tiếng trênthương trường suốt nhiều năm qua trở thành biểu tượng “ Niềm tin Việt Nam “ sản phẩm dinh dưỡng sức khỏe “ Công ty thực nghiêm túc nghĩa vụ pháp lý trách nhiệm xã hội, yêu cầu tối thiểu yêu cầu cá nhân, tổ chức cần thực hiệntrong mối quan hệ xã hội Các nghĩa vụ pháp lý thể qua khía cạnh sau: điều tiết cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ mơi trường, an tồn bình đẳng, khuyến khích phát ngăn chặn hành vi sai trái - Nghĩa vụ nhân văn: Nghĩa vụ nhân văn doanh nghiệp bao gồm hành vi hoạt động mà xã hội muốn hướng tới có tác dụng định chân giá trị tổ chứchay doanhnghiệp, nghĩa vụ nhân văn thể mong muốn dâng hiến doanhnghiệp cho xã hội.Nghĩa vụ nhân văn trách nhiệm xã hội tổ chức liên quan đến đóng góp chocộng đồng xã hội Những đóng góp tổ chức ốn phương diện: nâng cao chất lượng sống; san sẻ bớt gánh nặng cho Chính Phủ; nângcao lực lãnh đạo cho nhân viên phát triển nhân cách đạo đức cho người lao động 18 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 2.3 Liên hệ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 2.3.1) Thực trạng Hiện nay, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp khơng cịn khái niệm cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, hoạt động trách nhiệm xã hội phần lớn doanh nghiệp hiểu khoản đóng góp từ thiện, chia sẻ cộng đồng cơng tác xã hội tự nguyện doanh nghiệp Trong đó, trách nhiệm xã hội nhìn chung phải hiểu cách thức mà doanh nghiệp đạt cân kết hợp yêu cầu kinh tế, môi trường xã hội; đồng thời, đáp ứng kỳ vọng cổ đông bên đối tác Những năm gần đây, Việt Nam có khơng doing nghiệp chủ động thực trách nhiệm xã hội, nhờ tạo dựng thương hiệu Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp du nhập vào Việt Nam thông qua hoạt động đầu tư cơng ty đa quốc gia Do đó, hoạt động trách nhiệm xã hội thường công ty thực quy tắc ứng xử, chuẩn mực văn hóa kinh doanh thực có bản, đạt hiệu cao Điển hình như: Chương trình làm trái đất Cơng ty Ajinomoto Việt Nam; Chương trình giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ em tỉnh miền núi Cơng ty Unilever; Chương trình khơi phục thị lực cho trẻ em nghèo Western Union Tuy nhiên, thực tế cịn khơng doanh nghiệp chưa hiểu rõ hết vai trị quan trọng lợi ích từ việc thực trách nhiệm xã hội mang lại nên thực chưa nghiêm túc trách nhiệm xã hội Điều thể hành vi gian lận kinh doanh, sản xuất hàng chất lượng, cố ý gây ô nhiễm môi trường để tối đa hóa lợi nhuận Nhiều dự án FDI xảy tình trạng nợ đọng bảo hiểm xã hội, tranh chấp lao động, với hàng ngàn đình cơng địi quyền lợi lương, thưởng, thời gian làm thêm, nghỉ chế độ phúc lợi khác lao động người sử dụng lao động Đặc biệt, tình trạng lao động khu vực doanh nghiệp FDI bị thất nghiệp sau tuổi 35 trở thành xu hướng gia tăng đáng báo động trách 19 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 nhiệm xã hội doanh nghiệp lao động áp lực an sinh xã hội từ khu vực doanh nghiệp FDI… 2.3.2) Nguyên nhân Việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam cịn tương đối khó khăn Sở dĩ trước hết hiểu biết chưa đầy đủ doanh nghiệp trách nhiệm xã hội; trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đơn hiểu khoản đóng góp từ thiện Thứ hai, việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp gây khó khăn khơng nhỏ cho doanh nghiệp thiếu nguồn vốn kỹ thuật để thực chuẩn mực trách nhiệm xã hội Điều đặc biệt khó khăn cho doanh nghiệp vừa nhỏ, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ Tóm lại, quy ba nguyên nhân nguyên nhân nhận thức, nguyên nhân kinh tế nguyên nhân pháp lý 2.3.3) Giải pháp Thứ nhất, cần tuyên truyền, giáo dục cho tất doanh nghiệp, trước hết chủ doanh nghiệp trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, phải làm cho họ hiểu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp khơng phải bó gọn cơng tác từ thiện Công tác tuyên truyền, giáo dục quan trọng, tất hành vi người thông qua ý thức người, ý thức họ điều khiển Do đó, vấn đề đặt là, phải cho việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trở thành động bên chủ doanh nghiệp Việc thực trách nhiệm xã hội trước hết cần xem hành vi đạo đức điều khiển động đạo đức Đây giải pháp bên đạo đức Thứ hai , cần xây dựng hành lang pháp lý bắt buộc doanh nghiệp phải thực thi trách nhiệm xã hội cách đầy đủ nghiêm túc Điều liên quan đến trách nhiệm nhà nước việc tạo môi trường khung pháp lý cho doanh nghiệp hoạt động Khung pháp lý biện pháp có hiệu lực việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp; đồng thời, giải pháp hỗ trợ đắc 20 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 lực cho giải pháp đạo đức, làm cho động đạo đức thường xuyên củng cố ngày có hiệu lực thực tế CSR : (Corporate Social Responsibility) trách nhiệm xã hội doanh nghiệp EU: (European Union )Liên minh châu Âu FDI: (Foreign Direct Investment) đầu tư trực tiếp nước Mục lục Lý chọn đề tài 1.1 Mục đích nghiên cứu .3 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu 2.1.3.2) Nhận thức .12  Nhận thức doanh nghiệp 12  Nhận thức người tiêu dùng 13 2.1.2.3) Q trình tồn cầu hóa sức mạnh thị trường 13 2.1.4) Tác dụng việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp .14 21 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 22 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) ... nhiệm xã hội doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp kinh doanh tốt mà hỗ trợ doanh nghiệp giải vấn đề mang tính chiến lược liên quan đến kinh doanh vấn đề xã hội lOMoARcPSD|11617700 Ở Việt Nam vấn đề... đoàn lớn giới mà doanh nghiệp Việt Nam nói chung xuất nói riêng quan tâm đến vấn đề Trách Nhiệm Xã Hội Thế nên trách nhiệm xã hội doanh nghiệp xem chiến lược kinh doanh hàng đầu doanh nghiệp quy... nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam" 1.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ vấn đề việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam , đề số giải pháp nhằm tăng cường tính hiệu doanh nghiệp Việt Nam thời

Ngày đăng: 19/01/2022, 20:27

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 1.1. Mục đích nghiên cứu

  • 1.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 1.3. Phương pháp nghiên cứu

  • 2. Nội dung nghiên cứu

    • Khía cạnh kinh tế

    • Khía cạnh pháp lý

    • Khía cạnh đạo đức

    • 2.1.3.2) Nhận thức

      • Nhận thức của doanh nghiệp

      • Nhận thức của người tiêu dùng

      • EU: (European Union )Liên minh châu Âu

      • FDI: (Foreign Direct Investment) đầu tư trực tiếp nước ngoài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan