1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an (tóm tắt)

23 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 447,68 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… …/… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THỊ HƢƠNG GIANG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 HÀ NỘI – NĂM 2020 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tại Việt Nam, Đảng Nhà nước xác định giảm nghèo bền vững chương trình mục tiêu quốc gia quan trọng, ưu tiên hàng đầu chủ trương, đường lối, sách phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nhờ cơng tác giảm nghèo có nhiều tiến thực tiễn bộc lộ nhiều bất cập, kết giảm nghèo chưa vững chắc, tỷ lệ tái nghèo cao, tỷ lệ hộ nghèo vùng núi cịn cao Ở Nghệ An nói chung huyện Nghi Lộc nói riêng cơng tác giảm nghèo quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững gặp nhiều vướng mắc lúng túng Trong thời gian qua, tồn tỉnh có nhiều chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế giảm nghèo, ban hành nhiều chế, sách, biện pháp tổ chức thực hiện, huy động sức mạnh xã hội vào công xóa đói giảm nghèo, nhờ mà đạt kết quan trọng, tạo phấn khởi nhân dân Tuy nhiên, giai đoạn 2015-2019 kết giảm nghèo chưa vững chắc: giảm 2.112 hộ nghèo tỷ lệ tái nghèo cao (55,8%), số hộ nghèo tăng khoảng 12,8%; tốc độ giảm nghèo khơng đồng địa phương, nhìn chung phận lớn hộ nghèo chưa tiếp cận dịch vụ xã hội bản; nhiều chủ trương, sách giảm nghèo số nơi chưa triển khai tốt, việc giảm nghèo chưa sáng tạo Vấn đề đặt làm để triển khai thực sách giảm nghèo có hiệu sở, khắc phục hạn chế việc thực sách thời gian qua Xuất phát từ u cầu lý luận thực tiễn đó, tơi chọn vấn đề "Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An" làm đề tài nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ chun ngành Quản lý cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng tác xóa đói giảm nghèo thực chương trình giảm nghèo bền vững Việt Nam địa phương Sau tác giả xin trích dẫn số nghiên cứu tiêu biểu có liên quan: 2.1.Đối với sách, báo PGS-TS Lê Quốc Lý (2012), Chính sách xóa đói giảm nghèo - Thực trạng giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Thị Bích Hạnh, Thực sách xóa đói giảm nghèo tỉnh duyên hải miền Trung năm qua giải pháp cho thời gian tới (chuyên đề sách kinh tế - xã hội tỉnh miền Trung, Tây Nguyên năm đầu kỷ XXI- Thực trạng xu hướng phát triển, PGS TS Phạm Hảo chủ biên Bài viết "Giảm nghèo chưa bền vững" tác giả Lan Hương, Báo Đại Đoàn kết nêu lên thực trạng công tác giảm nghèo Việt Nam chưa bền vững, cần phải có tư cách nhìn thực cơng tác 2.2.Đối với luận văn, luận án - Nguyễn Thế Tân (2015), Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sỹ Quản lý cơng, Học viện hành Quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Thị Phương Hoa (2017), Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững huyện miền núi biên giới tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sỹ Quản lý cơng, Học viện hành Quốc gia, Hà Nội - Phạm Bình Long (2017), Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Bình Dương, Luận văn Thạc sỹ Quản lý cơng, Học viện hành Quốc gia, Hồ Chí Minh - Trần Ngun Hịa (2013), Hồn thiện q trình tổ chức thực thi sách tín dụng ưu đãi người nghèo huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sỹ Quản lý công, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội - Nguyễn Đăng Bình (2010), Đầu tư phát triển gắn với tăng trưởng theo hướng giảm nghèo, Luận án tiến sĩ, Viện chiến lược phát triển – Bộ Kế hoạch đầu tư, Hà Nội Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu: làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện, đánh giá kết quả, hiệu quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện, đề xuất quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An năm tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài phải thực thành công nhiệm vụ chủ yếu sau: - Hệ thống lại vấn đề lý luận quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững - Phân tích, đánh giá cách khách quan, khoa học thực trạng nghèo đói tình hình thực quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Để từ rút thành công, hạn chế, nguyên nhân xác định vấn đề cần tiếp tục giải - Đề xuất quan điểm, mục tiêu, giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tình hình đói nghèo thực trạng quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận văn nghiên cứu lý thuyết thực tiễn, trạng tương lai giảm nghèo bền vững quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An - Phạm vi không gian: địa bàn huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An - Phạm vi thời gian: + Thời gian đánh giá thực trạng: Giai đoạn 2015-2019 + Thời gian đề xuất giải pháp: Năm 2020 sau năm 2020 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận: Luận văn thực dựa sở tảng nhận thức chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mác - Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển dân, dân 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn có sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp phân tích thống kê - Phương pháp so sánh - Phương pháp chuyên gia Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận: Góp phần làm rõ thêm vấn đề lý luận chủ yếu quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Cung cấp thêm khoa học cho việc hoạch định chủ trương, xây dựng giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn kết cấu thành 03 chương cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Chương 3: Mục tiêu giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Một số khái niệm quản lý nhà nƣớc giảm nghèo bền vững 1.1.1 Khái niệm giảm nghèo 1.1.1.1 Khái niệm đói nghèo Nghèo đói tình trạng phận dân cư khơng hưởng th a mãn nhu cầu người xã hội thừa nhận, t y theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán địa phương 1.1.1.2 Chuẩn nghèo tiêu chí xác định chuẩn nghèo Chuẩn nghèo thước đo (hay tiêu chí) nhằm xác định người nghèo (hoặc không nghèo) để thực sách hỗ trợ giảm nghèo nhà nước; nhằm bảo đảm cơng thực sách giảm nghèo Căn vào mức sống thực tế địa phương, trình độ phát triển kinh tế-xã hội, từ năm 1993 đến năm 2015, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội lần công bố tiêu chuẩn cụ thể cho hộ nghèo Các tiêu chí thay đổi theo thời gian c ng với thay đổi mặt thu nhập quốc gia 1.1.1.3 Khái niệm giảm nghèo Giảm nghèo tổng thể biện pháp, sách nhà nước tác động nhằm tạo điều kiện cho đối tượng nghèo đói tăng thu nhập, đáp ứng nhu cầu tối thiểu sở chuẩn nghèo quốc gia khu vực 1.1.2 Khái niệm giảm nghèo bền vững Giảm nghèo bền vững làm cho phận tất người thuộc diện nghèo đạt mức độ th a mãn nhu cầu bản, mức sống, mức thu nhập cao mức chuẩn trì mức th a mãn nhu cầu bản, mức sống, mức thu nhập mức chuẩn ngày gặp phải cú sốc hay rủi ro 1.1.3 Khái niệm quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững tác động có tổ chức, có mục đích, có ý thức điều chỉnh quyền lực nhà nước lĩnh vực giảm nghèo bền vững quan máy nhà nước từ cấp trung ương đến cấp sở tiến hành để thực chức nhiệm vụ nhà nước lĩnh vực giảm nghèo bền vững theo quy định pháp luật 1.2 Sự cần thiết yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc giảm nghèo bền vững 1.2.1 Sự cần thiết phải thực quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Một là, Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện góp phần tạo ổn định cần thiết để phát triển kinh tế - xã hội huyện cách có hiệu bền vững Hai là, Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện giúp huyện xác định định rõ phương hướng bước thực hóa giảm nghèo bền vững địa bàn 1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng 1.2.2.1 Những yếu tố chủ quan Một là, Vai trò Đảng, Nhà nước quyền địa phương giảm nghèo bền vững Hai là, Hệ thống pháp luật liên quan đến sách giảm nghèo bền vững Ba là, Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thực thi quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững Bốn là, Nguồn lực để thực quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững 1.2.2.2 Những yếu tố khách quan Một là, Tác động kinh tế thị trường, tồn cầu hóa, thị hóa Hai là, Điều kiện tự nhiên vị trí địa lý Ba là, Văn hóa, phong tục tập quán, tôn giáo 1.3 Nội dung quản lý nhà nƣớc giảm nghèo bền vững 1.3.1 Nhà nước ban hành tổ chức thực sách giảm nghèo bền vững Nhà nước ban hành hoạch định cách cụ thể sách, chương trình, kế hoạch có lộ trình kèm theo tiêu, tiêu chí phải đạt cho việc giảm nghèo thông qua chương trình, dự án đầu tư Giảm nghèo bền vững phải phận Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội c a đất nước năm, 10 năm, 20 năm từ Trung ương đến sở Công tác giảm nghèo bền vững cần quan tâm, phải xem nhiệm vụ trọng tâm việc xây dựng chủ trương, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngắn hạn, trung hạn, dài hạn quốc gia 1.3.2 Tổ chức máy thực giảm nghèo bền vững Bộ máy làm công tác giảm nghèo bền vững tổ chức thống từ Trung ương đến địa phương, đứng đầu Chính phủ thống quản lý chung, giao Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quan thường trực, chủ trì, đạo thực Chương trình giảm nghèo, phối hợp với ban ngành liên quan để tổ chức thực hiện, theo dõi, đánh giá hiệu Chương trình Ở địa phương, Ủy ban nhân dân cấp chịu trách nhiệm quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa phương 1.3.3 Các nguồn lực để giảm nghèo bền vững Nguồn lực cần thiết cho giảm nghèo bền vững không bao gồm nguồn lực tài mà cịn nguồn nhân lực, điều kiện sở vật chất thiết yếu 1.3.4 Tổ chức thực sách giảm nghèo bền vững Hoạt động tổ chức thực sách giảm nghèo bền vững thường bao gồm bước sau đây: - Tuyên truyền phổ biến sách để đối tượng tiếp cận sách - Xây dựng ban hành định, chương trình, dự án thực thi sách giảm nghèo bền vững theo giai đoạnngắn hạn dài hạn, xác định mục tiêu giải pháp thực sách - Tổ chức thực sách theo kế hoạch đề - Sơ kết, tổng kết việc thực thi sách để theo dõi tiến độ thực sách, đánh giá kết so với mục tiêu đề ra; đánh giá kết quả, hiệu giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước giảm nghèo thời gian tới 1.3.5 Thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực sách giảm nghèo bền vững Thanh tra, kiểm tra, giám sát để đánh giá khách quan, trung thực, có chất lượng chương trình, sách giảm nghèo bền vững, tìm bất hợp lý hệ thống sách để có điều chỉnh, bổ sung cho ph hợp theo quy định luật đặc điểm địa phương; rút học kinh nghiệm thực sách giai đoạn 1.3.6 Đánh giá kết quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững Qua thực tiễn thực quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững, tác giả luận văn đưa số tiêu chí bao gồm: (1)- Tỷ lệ hộ nghèo tổng số hộ dân cư (2)- Mức độ giảm tỷ lệ hệ nghèo qua năm mức độ giảm ổn định đến đâu, thời gian dài ngắn sao? (3)- Số hộ tái nghèo tỷ lệ hộ tái nghèo (4)- Số hộ nghèo trở thành hộ thuộc nhóm hộ có thu nhập bậc trung nhóm hộ có thu nhập bậc giàu (5)- Kinh phí thực để giảm nghèo mức độ đảm bảo theo nhu cầu 1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc giảm nghèo bền vững học quản lý nhà nƣớc giảm nghèo bền vững cho huyện Nghi Lộc, tỉnh nghệ An 1.4.1 Kinh nghiệm Quốc tế giảm nghèo bền vững 1.4.1.1 Tại Trung Quốc 1.4.1.2 Tại Thái Lan 1.4.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững số huyện nước 1.4.2.1 Tại huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An 1.4.2.2 Tại huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh 1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút cho huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An - Phải tăng cường lãnh đạo Đảng, hệ thống trị phải vào liệt, cấp quyền với tâm cao, ý chí trị lớn vào để thực giảm nghèo bền vững - Phải thực nghiêm túc, xác cơng tác rà sốt hộ nghèo năm, phân tích rõ thơng tin hộ nghèo, đặc biệt nguyên nhân nghèo để làm sở để đưa sách mũi nhọn, tập trung giảm nghèo hiệu theo đặc th hộ - Phải trọng vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn nông dân; - Phải đẩy mạnh công tác đào tạo nghề giới thiệu việc làm cho người lao động đảm bảo người dân độ tuổi có việc làm ph hợp với lực trình độ thân - Phải đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác giảm nghèo, huy động tham gia toàn xã hội nước - Phải tăng cường tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức người nghèo, nhân dân cán thực công tác giảm nghèo Kết luận chƣơng Trong Chương tập trung trình bày sở lý luận chủ yếu quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững, phân tích số khái niệm liên quan nghèo, chuẩn nghèo, giảm nghèo, hiệu quả, giảm nghèo bền vững, yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững sơ trình bày khái quát vấn đề đánh giá hiệu quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững Trong chương trình bày nội dung quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững, bao gồm việc xây dựng, hoạch định chủ trương, sách, chương trình đề án; xây dựng hành lang pháp lý để tổ chức thực hiện; huy động nguồn lực thực hiện; tổ chức máy; triển khai tổ chức thực hiện; công tác kiểm tra điều chỉnh sách; cơng tác tổng kết, đánh giá kết quả, hiệu thực sách Việc nghiên cứu vấn đề sở lý luận chương đặt tảng để hình thành khung lý luận để nghiên cứu chương chương Luận văn 10 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN 2.1 Tổng quan đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tình hình đói nghèo tác động đến quản lý nhà nƣớc giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên văn hóa – xã hội Nghi Lộc huyện có điều kiện tự nhiên - văn hóa xã hội thuận lợi đan xen với khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội thực cơng tác giảm nghèo bền vững 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội Trong năm gần đây, kinh tế - xã hội huyện Nghi Lộc có phát triển nhanh vững chắc, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp Các hoạt động văn hóa xã hội ổn định, đà phát triển, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt 2.1.3 Thực trạng nghèo địa bàn huyện Nghi Lộc Giai đoạn 2015-2019, tỷ lệ hộ nghèo giảm qua năm, với tỷ lệ bình quân 1%/năm Kết thể định hướng chương trình giảm nghèo đắn, phù hợp, nỗ lực cố gắng ngành cấp công tác giảm nghèo lớn, chung tay góp sức, đồng tình hỗ trợ tồn dân góp phần làm chuyển biến nhận thức, tạo động lực tự vươn lên nghèo người nghèo Tuy nhiên, số hộ nghèo địa bàn huyện tập trung cao xã đặc biệt khó khăn xã miền núi Tỷ lệ hộ nghèo hộ tái nghèo cịn cao 24,40%, hộ nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội Nguyên nhân nghèo Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nghèo, đề cập theo hai khía cạnh nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan 2.2 Thực trạng quản lý nhà nƣớc giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 2.2.1 Tổ chức triển khai thực văn quy phạm pháp luật giảm 11 nghèo bền vững Cấp ủy, quyền huyện Nghi Lộc nhận thức cách sâu sắc rằng, giảm nghèo chủ trương lớn Đảng, Nhà nước nhiệm vụ toàn dân, xem mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt trình phát triển kinh tế - xã hội hàng năm dài hạn Huyện Trong giai đoạn 2015-2019, UBND huyện, Ban đạo giảm nghèo huyện ban hành 80 văn đạo, điều hành công tác giảm nghèo bền vững địa bàn huyện 2.2.2 Tổ chức máy quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững Bộ máy thực chức quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững thành lập riêng biệt điều hành UBND huyện Giao Phòng Lao độngThương binh xã hội quan thường trực, cử 01 công chức chuyên trách phụ trách tham mưu, theo dõi, tổng hợp Thành lập Ban đạo thực quản lý nhà nước giảm nghèo địa bàn huyện có 14 thành viên, ông/ bà Phó Chủ tịch UBND huyện phụ trách khối văn hóa – xã hội làm Trưởng ban Chỉ đạo UBND xã thành lập Ban đạo thực thực cơng tác giảm nghèo bền vững cấp xã có trách nhiệm triển khai thực công tác giảm nghèo bền vững địa bàn xã 2.2.3 Huy động, sử dụng nguồn lực thực chương trình giảm nghèo bền vững địa bàn huyện 2.2.3.1 Nguồn lực tài Giai đoạn 2015 - 2019, tổng nguồn vốn bố trí cho thực Chương trình giảm nghèo bền vững địa bàn huyện 456.357 triệu đồng, đó, Ngân sách Trung ương tỉnh 443.105 triệu đồng (chiếm 97,1%); vốn ngân sách huyện 7.780 triệu đồng, lại 4.446 triệu đồng vốn huy động từ doanh nghiệp, tổ chức đoàn thể, cộng đồng vốn từ chương trình, dự án, sách hỗ trợ giảm nghèo khác Ngồi cịn kết hợp sử dụng nguồn vốn từ chương trình khác từ ngân sách huyện bố trí 12 2.2.3.2 Nguồn nhân lực thực quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Cán làm công tác giảm nghèo nhân tố quan trọng việc thực mục tiêu, tiêu Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững Hiện nay, cấp huyện có Phịng Lao động – TBXH phụ trách công tác giảm nghèo, cử 01 cán chuyên trách, cấp xã chưa có cán chuyên trách thực hoạt động giảm nghèo mà công chức văn hóa sách đảm nhiệm 2.2.4 Tổ chức thực sách quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện 2.2.4.1 Các sách giảm nghèo chung a Chính sách hỗ trợ y tế Trong năm (2015-2919), cấp phát 18.798 lượt thẻ BHYT cho người nghèo; hỗ trợ cấp thẻ cho 36.632 người cận nghèo 95.838 lượt thẻ BHYT cho người sống v ng bãi ngang ven biển có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn với tổng kinh phí 99.038 triệu đồng Đảm bảo 100% người nghèo, người sống v ng đặc biệt khó khăn bãi ngang ven biển hỗ trợ BHYT hàng năm kịp thời, theo quy định b Chính sách hỗ trợ giáo dục thơng qua miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập học sinh nghèo Trong năm (2015 – 2019) triển khai thực hỗ trợ miễn giảm học phí cho 24.888 lượt học sinh với tổng số tiền 4.934 triệu đồng; hỗ trợ chi phí học tập cho 11.362 lượt học sinh với số tiền 4.619 triệu đồng c Chính sách ưu đãi tín dụng hộ nghèo Giai đoạn 2015-2019, thực chương trình tín dụng liên quan đến hộ nghèo sau: - Chương trình tín dụng hộ nghèo, hộ cận nghèo hộ nghèo: có 1.304 hộ nghèo vay vốn với số tiền 48.935 triệu đồng; 2.842 hộ cận nghèo vay vốn với số tiền 121.863 triệu đồng; 3.616 hộ thoát nghèo vay tiền với số tiền 154.376 triệu đồng 13 - Chương trình tín dụng vay vốn giải việc làm có 505 người với số tiền 13.944 triệu đồng, vay vốn sản xuất kinh doanh cho 1.272 người với số tiền 53.105 triệu đồng, vay vốn xuất lao động cho 71 người với số tiền 3.750 triệu đồng - Chương trình tín dụng cho vay sinh viên có hồn cảnh khó khăn 182 người với số tiền 6.749 triệu đồng, chương trình vay vốn đầu tư cơng trình nước vệ sinh cho 9.956 người với số tiền 119.695 triệu đồng d Chính sách hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn gắn với giải việc làm xuất lao động Đối với công tác đào tạo nghề, năm (2015-2019) đào tạo 845 lao động trình độ cao đẳng nghề, 2.492 lao động trình độ trung cấp nghề 6.912 lao động trình độ sơ cấp nghề Đối với cơng tác giải việc làm, có 15.000 lao động giải việc làm, có 8.000 lao động xuất e Chính sách hỗ trợ nhà g Chính sách hỗ trợ tiền điện, hỗ trợ gạo cứu đói hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo sinh sống xã ĐBKK bãi ngang ven biển 2.2.4.2 Các dự án Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2016 - 2020 a Đầu tư sở hạ tầng xã đặc biệt khó khăn bãi ngang ven biển Giai đoạn 2015-2019 có cơng trình đầu tư xây dựng trả nợ cơng trình chuyển tiếp từ năm trước; 14 cơng trình tu, sửa chữa với tổng kinh phí đầu tư 29.422 triệu đồng, ngân sách trung ương 17.917 triệu đồng (chiếm 60,9% nguồn vốn đầu tư); ngân sách địa phương 7.722 triệu đồng nguồn xã hội hóa, huy động nhân dân 3.782 triệu đồng b Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất đa dạng hóa sinh kế xã đặc biệt khó khăn bãi ngang ven biển Giai đoạn 2016-2019, địa bàn huyện có 15 dự án đầu tư mơ hình 10 mơ hình ni bê nái lai sind, 03 mơ hình ni gà lai địa phương, 01 mơ hình chế biến nước mắm, 01 mơ hình chế biến mắm tơm với tham gia 395 hộ dân, có 161 hộ nghèo, 172 hộ cận nghèo 62 hộ thoát nghèo, cận nghèo Kinh 14 phí thực dự án gần 5.791 triệu đồng, ngân sách trung ương 4.923 triệu đồng, lại ngân sách địa phương 868 triệu đồng c Dự án hỗ trợ cho lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo sống xã đặc biệt khó khăn bãi ngang ven biển làm việc có thời hạn nước ngồi d Dự án hỗ trợ truyền thơng giảm nghèo thơng tin 2.2.4.3 Xã hội hóa giảm nghèo bền vững 2.2.5 Thanh tra, kiểm tra, giám sát quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững Công tác tra, kiểm tra quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững xem khâu quan trọng việc thực chương trình, dự án giảm nghèo bền vững địa bàn huyện cấp ủy, quyền huyện tập trung thực Thông qua việc tra, kiểm tra nâng cao vai trò, trách nhiệm cấp, ngành công tác giảm nghèo bền vững; giúp ngành chức nắm bắt, đánh giá tình hình triển khai thực chương trình giảm nghèo địa phương, mức độ bao phủ sách đến với người nghèo, khó khăn, vướng mắc kiến nghị đề xuất thơng qua ý kiến đóng góp người nghèo để giải sách kịp thời; Chủ động điều chỉnh sai sót, tồn trình tổ chức thực đồng thời góp phần cho việc tuyên truyền phổ biến sách, dự án đến với người dân, đặc biệt người nghèo 2.3 Đánh giá chung kết quản lý nhà nƣớc giảm nghèo địa bàn huyện Nghi Lộc 2.3.1 Kết đạt - Số hộ nghèo giảm dần qua năm, năm 2019 giảm so với năm 2015 2.112 hộ (chiếm khoảng 55,5%) Tỷ lệ hộ nghèo giảm trung bình 1,04%/năm, vượt tiêu nghị đại hội huyện đặt giảm tỷ lệ hộ nghèo 1%/năm - Giai đoạn 2015-2019 có 5.889 hộ nghèo, chiếm 55,5% so với tổng số hộ nghèo Tuy nhiên số lượng tỷ lệ hộ nghèo tái nghèo cao, cụ thể: + Số hộ nghèo giảm tử mức 271 hộ năm 2015 xuống 110 hộ năm 2019 (tức giảm hộ nghèo 59,4%) Tỷ lệ hộ nghèo so với tổng số hộ nghèo tăng từ 9,2% năm 2015 lên 13,1% năm 2019 (tăng 3,9%) 15 + Số hộ tái nghèo giảm từ mức 192 hộ năm 2015 xuống khoảng 43 hộ năm 2019 (tức giảm hộ tái nghèo 77,6%).Tỷ lệ hộ tái nghèo so với tổng số hộ nghèo giảm dần từ 6,5% năm 2015 5,1% năm 2019 (giảm 1,4%) - Tỷ lệ số hộ thoát nghèo trở thành hộ thuộc nhóm có thu nhập bậc trung nhóm hộ có thu nhập bậc ngày tăng từ 1,99% năm 2015 lên đến 3,68% năm 2019 (tăng 1,69%) - Kinh phí phục vụ giảm nghèo sử dụng mục đích đảm bảo thực sách thiết địa phương - Hệ thống văn cấp ủy, quyền đạo, triển khai đầy đủ, nghiêm túc, tinh thần - Vai trò, trách nhiệm, nhận thức đội ngũ cán chuyên trách, đặc biệt cấp xã, xóm nâng lên đáng kể - Các chương trình, sách giảm nghèo triển khai, đầy đủ nghiêm túc - Kết hợp nguồn lực đầu tư bước giải có trọng tâm, trọng điểm nội dung giảm nghèo, góp phần cải thiện sở hạ tầng địa bàn huyện - Thay đổi tư giảm nghèo, trọng sách mang tính hỗ trợ hộ nghèo chủ động thoát nghèo - Điều kiện sống người thuộc hộ nghèo cải thiện rõ rệt, số nhu cầu xã hội thiết yếu người nghèo đáp ứng - Công tác tra, kiểm tra sách giảm nghèo bền vững bước đầu trọng thực - Huy động phát huy có hiệu nguồn lực xã hội hóa cơng tác giảm nghèo bền vững Với kết nêu trên, huyện Nghi Lộc UBND tỉnh đánh giá huyện thực chương trình giảm nghèo bền vững có hiệu điểm sáng giảm nghèo bền vững tỉnh Nghệ An 2.3.2 Một số hạn chế - Tỷ lệ hộ nghèo giảm qua năm chưa bền vững, nguy tái nghèo cao, giai đoạn 2015-2019 tỷ lệ hộ nghèo tái nghèo chiếm 14,64% tổng số hộ nghèo 16 - Đa phần hộ nghèo thuộc đối tượng bảo trợ xã hội người tàn tật, trẻ em mồ côi, người cao tuổi 80 tuổi, người già cô đơn khơng nơi nương tựa thiếu sức lao động nên khó nghèo khó tìm biện pháp nghèo bền vững - Vai trò lãnh đạo, đạo số cấp ủy, quyền cấp sở cơng tác giảm nghèo cịn hạn chế; lực điều hành, quản lý yếu - Quá trình triển khai thực sách hỗ trợ cho hộ nghèo số xã lúng túng, tiến độ thực chậm so với kế hoạch chung - Nguồn lực thực hoạt động giảm nghèo bền vững chưa đáp ứng nhu cầu nay, phân tán, dàn trải - Công tác tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật số địa phương chưa quan tâm mức 2.3.3 Nguyên nhân 2.3.3.1 Nguyên nhân thành tựu a Nguyên nhân khách quan b Nguyên nhân chủ quan 2.3.3.2 Nguyên nhân hạn chế a Nguyên nhân khách quan b Nguyên nhân chủ quan 17 Kết luận chƣơng Trong chương Luận văn phân tích tồn diện đầy đủ việc triển khai thực chương trình, đề án, sách giảm nghèo địa phương từ cơng tác đạo văn cấp trên, triển khai nội dung sách cho ph hợp với đặc điểm địa phương đến tổ chức máy thực sách giảm nghèo, cơng tác phối hợp phòng ngành, lĩnh vực liên quan; nguồn lực tài chính, nguồn nhân lực nguồn tài nguyên thiên nhiên sử dụng để triển khai sách; Tổ chức thực sách cụ thể vào đời sống, theo dõi trình tổ chức thực hiện; Tập trung đánh giá, kiểm tra, giám sát việc thực sách Thơng qua việc phân tích cụ thể kết quả, ưu điểm, hạn chế sách, luận văn kết quả, hiệu tồn tại, hạn chế nguyên nhân công tác quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Từ đó, rút học kinh nghiệm làm sở cho việc đề xuất phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Nghi Lộc thời gian tới Chương 18 CHƢƠNG MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN 3.1 Mục tiêu giảm nghèo huyện Nghi lộc 3.1.1 Mục tiêu chung Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức giảm nghèo bền vững Đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo, hạn chế tái nghèo, giảm khoảng cách tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo v ng nhóm dân cư; góp phần thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập nhân dân đặc biệt khu vực miền núi, xã đặc biệt khó khăn bãi ngang ven biển 3.1.2 Mục tiêu cụ thể Giảm tỷ lệ hộ nghèo trung bình năm 1% theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều giai đoạn 2016 - 2020 Phấn đấu đến hết năm 2020 tỷ lệ hộ nghèo huyện giảm 0,84% Đảm bảo 100% hộ dân, hộ nghèo tiếp cận, hỗ trợ hưởng thụ dịch vụ xã hội y tế, giáo dục, thông tin, nước vệ sinh sách khác có liên quan Đảm bảo 100% hộ nghèo tiếp cận sử dụng có hiệu sách giảm nghèo triển khai áp dụng địa bàn huyện Đến cuối năm 2020, có 26/29 xã địa bàn huyện đạt tiêu chí xây dựng nông thôn mới, đưa 01/04 xã kh i xã đặc biệt khó khăn bãi ngang ven biển 07/07 xã kh i xã miền núi khu vực II 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện thực nghiêm túc văn quy định pháp luật giảm nghèo bền vững 3.2.2 Tăng cường, kiện toàn máy quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững 3.2.3 Huy động, sử dụng có hiệu quản lý chặt chẽ nguồn lực thực giảm nghèo bền vững 19 3.2.3.1 Nguồn lực tài 3.2.3.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực giảm nghèo bền vững 3.2.4 Hoàn thiện tổ chức thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện 3.2.4.1 Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo 3.2.4.2 Nâng cao hiệu tuyên truyền chủ trương, sách, pháp luật giảm nghèo 3.2.4.3 Tổ chức thực sách 3.2.5 Đẩy mạnh hoạt động tra, kiểm tra quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững 3.2.6 Chú trọng đánh giá kết quả, hiệu quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện 3.3 Một số khuyến nghị 3.3.1 Với Trung ương - Rà soát, sửa đổi, xếp hợp lý văn pháp theo hướng tập trung sách, giảm số lượng văn - Đề nghị Chính phủ xem xét bố trí cán chun trách cán phụ trách cơng tác giảm nghèo riêng - Tăng cường công tác quản lý nhà nước thực sách giảm nghèo theo hướng ban hành sách phải gắn với bố trí nguồn lực kết đạt được; - Tiếp tục nghiên cứu xây dựng mức chuẩn nghèo sách giảm nghèo cho giai đoạn tiếp theo, có phương án phân loại hộ nghèo, tách hộ nghèo thuộc đối tượng bảo trợ xã hội kh i tổng tiêu hộ nghèo để không ảnh hưởng đến tiêu phát triển kinh tế - xã hội chung 3.3.2 Với tỉnh Nghệ An - Phân bổ nguồn lực tập trung bổ sung nguồn lực đầu tư sở vật chất nguồn lực để đảm bảo hội tiếp cận dịch vụ xã hội hộ nghèo - Có sách khen thưởng th a đáng vật (đối với hộ nghèo) cơng trình, dự án (đối với xã nghèo) nỗ lực vươn lên thoát nghèo để động viên kịp thời làm gương, khuyến khích hộ nghèo 20 Kết luận chƣơng Trong năm qua, Nghi Lộc huyện có nhiều thay đổi phát triển kinh tế - xã hôi, nhiên huyện cịn đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, có cơng tác giảm nghèo bền vững Chương Luận văn tập trung trình bày mục tiêu cụ thể huyện thực giảm nghèo bền vững, Trong chương Luận văn đề xuất giải pháp cụ thể vào nội dung quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững để nâng cao hiệu quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Từ giải pháp hoàn thiện, thực nghiêm túc, tinh thần văn bản, quy định pháp luật giảm nghèo bền vững đến việc chấn chỉnh lại hoạt động máy giảm nghèo từ ban đạo đến quyền cấp huyện, cấp xã cần tập trung, sâu sát hoạt động đạo, phối hợp thực Các giải pháp tiếp tục huy động nguồn lực hiện, nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức thực thi công vụ Công tác tổ chức thực sách cụ thể, điểm khắc phục hạn chế việc thực thi sách giai đoạn qua Công tác tra, kiểm tra, giám sát việc triển khai sách kỳ, sơ kết, tổng kết Công tác đánh giá kết quả, hiệu thực công tác giảm nghèo địa bàn huyện, sở để đánh giá kết quả, hiệu quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện 21 KẾT LUẬN CHUNG Quản lý nhà nước giảm nghèo lĩnh vực trọng tâm việc thực quản lý nhà nước phát triển kinh tế- xã hội đất nước Trong thời gian qua, công tác giảm nghèo bền vững bước Đảng Nhà nước thể chế hóa thơng qua việc xây dựng pháp luật, gắn giảm nghèo nhiệm vụ trọng tâm kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội với nguyên tắc “kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế thực công bằng, tiến xã hội” Trên sở đó, Nhà nước triển khai sách giảm nghèo theo nhiều hướng tiếp cận, bước giải nguyên nhân nghèo, nhu cầu tiếp cận dịch vụ xã hội hộ nghèo Từ nghiên cứu lý thuyết đến quan sát thực tiễn giảm nghèo Việt Nam, Nghệ An huyện Nghi Lộc, tác giả hệ thống hóa, làm rõ vấn đề lý luận quan trọng quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững bối cảnh Trên sở ứng dụng vào việc nghiên cứu quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Nghi Lộc cách khoa học, giàu tính khách quan Việc nghiên cứu quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện có sở lý luận thực tiễn hữu ích cho cơng tác quản lý phát triển huyện Luận văn phân tích rõ điều kiện kinh tế - xã hội huyện Nghi Lộc, khái quát thành tựu, hạn chế; đặc biệt xác định nguyên nhân (cả nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan) thành tựu hạn chế tình trạng hiệu quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững huyện Nghi Lộc giai đoạn 2015-2019; tạo thêm cho việc xác định quan điểm giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Nghi Lộc 22 ... quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Chương 3: Mục tiêu giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước giảm. .. nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Một số khái niệm quản lý nhà nƣớc giảm nghèo bền vững 1.1.1... đích nghi? ?n cứu: làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện, đánh giá kết quả, hiệu quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện, đề xuất quan điểm,

Ngày đăng: 19/01/2022, 16:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w