1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Di sa n van ho a trong thang ba c gia tr

11 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 439,5 KB

Nội dung

Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 6, Số (2020) 439-449 Di sản văn hóa thang bậc giá trị toàn cầu qua góc nhìn của Michael Herzfeld Đinh Hồng Hải* Tóm tắt: Trong thuyết trình về “Di sản văn hóa cho tương lai: Cơng ước UNESCO 2003 về Bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể”, Frank Proschan (một cựu chuyên gia UNESCO) cho biết: UNESCO không vinh danh, công nhận di sản văn hóa phi vật thể Việc dùng từ “cơng nhận” di sản văn hóa phi vật thể cấp q́c gia, di sản văn hóa phi vật thể nhân loại chưa hiểu tinh thần Công ước 2003 Bài viết tìm hiểu về tượng loạn danh hiệu cấp bằng di sản khơng chỉ có ở Việt Nam mà còn diễn sôi động từ thế kỷ trước ở Hy Lạp qua nghiên cứu đặc sắc của Michael Herzfeld, Đại học Harvard, Hoa Kỳ: Tạo vật vụng về: Nghệ nhân và kỹ xảo thang bậc giá trị toàn cầu Đây nghiên cứu quan trọng của ông về ứng xử với di sản truyền thống của Hy Lạp, chúng không đơn những vật trưng bày mà cịn thể mặt trái đời sớng của nghệ nhân, những người tạo các sản phẩm Qua đây, ơng chỉ trích việc tạo tác cách khn sáo (theo mẫu có sẵn) khiến cho các nghệ nhân đảo Cret (Hy Lạp) bị các kỹ xảo truyền thống nếu đặt “hệ thớng phân cấp giá trị tồn cầu” Quan sát của ông mang đến cho cách hiểu sâu sắc về các tác động của tồn cầu hóa với ngành công nghiệp di sản đời sống xã hội ở Hy Lạp, từ soi chiếu vào thực trạng của Việt Nam Từ khóa: di sản văn hóa; thang bậc tồn cầu; trục lợi di sản; tạo vật vụng về Ngày nhận 22/4/2020; ngày chỉnh sửa 28/7/2020; ngày chấp nhận đăng 28/8/2020 DOI: https://doi.org/10.33100/tckhxhnv6.4.DinhHongHai nhiên nêu Điều nằm lãnh thổ, trách nhiệm trước tiên của Q́c gia phải nỗ lực hành động tới đa cho mục đích bằng những nguồn lực sẵn có nếu có, thì bằng sự viện trợ hợp tác quốc tế mà có được hưởng, về mặt tài chính, nghệ thuật, khoa học kỹ thuật” (trích Điều 4) Công ước tiếp theo của UNESCO về Bảo vệ văn hóa phi vật thể được ban hành ngày 17 tháng 10 năm 2003 (gọi tắt Công ước 2003) Từ 2003 đến 2019, lần lượt 14 di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam được ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Danh sách di Mở đầu  Công ước về Bảo vệ Di sản Văn hóa và Thiên nhiên giới được Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa của Liên Hợp Q́c (UNESCO) thơng qua năm 1972, có hiệu lực từ ngày 17/12/1975 (Việt Nam thức gia nhập Công ước ngày 19/10/1987) Công ước xây dựng danh sách các di sản văn hoá thiên nhiên có giá trị tồn cầu bật “bảo đảm việc xác định, bảo vệ, bảo tồn, tôn tạo truyền lại cho các thế hệ tương lai di sản văn hoá tự  Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội; email: haidinh@vnu.edu.vn 439 Đinh Hồng Hải / Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 6, Số (2020) 439-449 sản văn hoá phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp theo Công ước 2003 Các “danh hiệu di sản” nói được cập nhật liên tục các phương tiện truyền thông “UNESCO công nhận, UNESCO vinh danh” (Lan Ngọc 2019; Thơ Phạm 2019), khiến cho nhiều người Việt Nam cảm thấy vô tự hào Nhưng cũng có những người lo lắng cho di sản chúng bị trùng tu khai thác không cách “biến di tích 400 tuổi thành ngày tuổi” (Đỗ Dỗn Hồng 2010) Thậm chí biến thành “những di tích tuổi” (Thành Cao 2020) những sự trục lợi từ danh hiệu di sản Liên quan đến cách thức ứng xử với di sản sự hiểu biết về di sản ở Việt Nam, cần phải tìm hiểu kinh nghiệm từ các quốc gia trước, mà Hy Lạp những quốc gia “giàu” di sản thế giới Trục lợi từ danh hiệu di sản những gì được trình bày công trình nghiên cứu đặc sắc Tạo vật vụng về: Nghệ nhân và kỹ xảo thang bậc giá trị toàn cầu của Michael Herzfeld Qua đây, nhìn thấy góc tới của vấn đề bảo tồn di sản của Hy Lạp thế kỷ XX qua góc nhìn đới sánh với Việt Nam thế kỷ XXI Từ body politic đến body impolitic Body politic1 ẩn dụ cổ xưa về nhà nước theo quan điểm trị (hay tôn giáo) phương Tây, chỉ cấu xã hội hoặc tơn giáo với các phận của được hình thành thể sinh học của người, ngụ ý sự lãnh đạo có thứ bậc sự phân công lao động mang ý nghĩa Thuật ngữ gọi thể trị (hay trị thể) gần giớng chế trị hay thể ở Việt Nam hay Trung Q́c khoa học trị, nhiên, ở chúng tơi khơng bàn đến khía cạnh 440 chuyên chế2 Từ quan niệm này, Herzfeld (2004) sử dụng thuật ngữ body impolitic không hướng đến khoa học trị mà khoa học nhân văn Nghiên cứu của ông bàn sâu đến những vấn đề của người qua cộng đồng cư dân ở Rethemnos thuộc đảo Crete (Hy Lạp) Đại diện cho cộng đồng những thợ thủ công (craftsman) hay nghệ nhân (artisans), những người góp phần bảo lưu cái gọi “truyền thống Hy Lạp” thông qua kỹ xảo (artifice) tạo tác các sản phẩm mỹ nghệ Vấn đề ông đặt là, cái “cơ thể trị” của Hy Lạp thập niên 90 của thế kỷ XX, những sản phẩm có thực sự đại diện cho văn hóa nguyên gốc (genesis) Hy Lạp hay không? Và cái body impolitic đó, theo cách ẩn dụ của ơng, “tạo vật vụng về” được tạo bối cảnh Bằng những chứng cứ xác đáng từ kết điền dã dân tộc học điều tra thực địa Hy Lạp, với thao tác nhân học hết sức chuyên nghiệp, ông đưa những nhận xét tinh tế, sâu sắc với những cảnh báo về thực tiễn đời sống của tầng lớp bên lề (marginal) được gọi nghệ nhân bao gồm những người bỏ học hoặc bị đuổi học (Herzfeld 2004: 13) Họ bị bóc lột bởi những mánh khóe (crafty) của những kẻ nắm tay sự bá quyền (hegemony) về di sản để trục lợi bằng việc sản xuất những “tạo vật vụng về” Những “tạo vật vụng về” được khoác lên mình danh xưng “truyền thống Hy Lạp”, “di sản cổ đại hay văn minh Kinh Rigveda của Ấn Độ giải thích trị bằng cách so sánh chức tư tế với miệng, binh lính với cánh tay, người chăn cừu đến đùi nông dân với đôi chân của loài người Trong huyền thoại Aesop của Hy Lạp, các thành viên khác của thể dậy chống lại cái bụng, mà họ nghĩ không làm gì lấy tất thức ăn Tay, miệng, chân bắt đầu đình công, sau vài ngày họ nhận rằng họ trở nên ốm yếu Do đó, họ học được rằng sự hợp tác giữa tất các thành viên của thể, bao gồm bụng trở nên quan trọng đối với sức khỏe của thể Cơ thể trị giống thể sống, chỉ hoạt động tốt tất thực nhiệm vụ được giao làm việc Các thuật ngữ tiếng Anh ở cách dùng riêng của Michael Herzfeld 441 Đinh Hồng Hải / Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 6, Số (2020) 439-449 châu Âu” với sự đảm bảo của những tổ chức nhà nước lập như: Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ, vừa và nghề thủ công quốc gia (National Organization of Small and Midium Businesses and Handicrafts, viết tắt: NOSMBH) Mang vai gánh nặng những người gìn giữ di sản truyền thống, thực tế những nghệ nhân được sử dụng những cỗ máy để biến sự tiếng của “xứ sở các vị thần” Hy Lạp thành sản phẩm du lịch thương mại Họ được tán dương những “báu vật sống” cho đến lúc hiểu rằng “trùn thớng” chiếc cột neo (tethering post) chặn hy vọng vươn lên của họ vào cái bệ (pedestal) di sản, để họ cũng trở thành phần di sản “sống” của q́c gia (Chương 1) Cái ách vì lợi ích “q́c gia” tròng vào cổ họ không hề nhẹ cũng chẳng hề ngẫu nhiên, sự trục lợi của tầng lớp bá quyền sự ngu muội hóa tầng lớp bần dạng nô lệ thời đại Dễ dàng nhận thấy, sự tẻ nhạt công việc của những “con người công cụ” ngành “công nghiệp phục vụ du lịch” cho đời những tạo vật vô hồn vụng về bởi chúng thường được chép từ các mẫu có sẵn (stereotype) Mặc dù chúng có vẻ ngồi hào nhoáng cũng có vẻ hồn thiện (về kỹ tḥt) ́u tớ nghệ thuật của các sản phẩm phi cảm hứng dường bị triệt tiêu (Chương 2-4) Không chỉ trục lợi sức lao động của những người thợ thủ công được gọi bằng những danh xưng mỹ miều nghệ nhân hay thậm chí bậc thầy (mastora, tiếng Hy Lạp), giới chủ (elite) ở còn trục lợi từ việc bán rẻ những giá trị cổ truyền huy hoàng thời của nền văn minh Hy Lạp bằng sự đánh tráo lén lút (stealth) thủ đoạn (guile) Chẳng hạn, những trường nghề hay những triển lãm mỹ nghệ được NOSMBH tổ chức hàng năm không nhằm nâng cao giá trị nghệ thuật của sản phẩm hay tay nghề của nghệ nhân mà thực chất chỉ để đánh bóng tên tuổi sớ người ln tỏ quan tâm đến cái gọi truyền thống Còn các nhà tổ chức, đứng đầu NOSMBH, thì nhận được những khoản giải ngân vừa nhanh vừa nhiều từ ngân khố của quốc gia để bày những “tạo vật vụng về” có lợi cho các nhà trị cho họ(Chương 5-6) Có thể thấy, từ body politic đến body impolitic ẩn dụ tài tình của Michael Herzfeld, mang đến cho người đọc góc nhìn sinh động về thiết chế xã hội Hy Lạp thập niên 90 của thế kỷ XX qua những “tạo vật vụng về” Trong xã hội lên các nhóm lợi ích trục lợi các giá trị trùn thống nhờ vào sự bá quyền di sản Bên cạnh đó, ơng mơ tả cặn kẽ về những mánh khóe lừa dối sự đánh tráo các khái niệm “di sản” hay “trùn thớng” để làm giàu cho nhóm lợi ích (Chương 7-8) Ba thập niên trơi qua, xã hội Hy Lạp giờ đổi khác những gì thân của xã hội Hy Lạp những năm 90 lại trỗi dậy xã hội Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI với vô số vấn đề vừa cũ lại vừa Có khác chỉ “trùn thớng Hy Lạp” được thay thế bằng “truyền thống Việt Nam” “phiên châu Á” với những vấn đề có liên quan đến di sản, truyền thống, UNESCO, vinh danh, “cấp bằng”, v.v Từ “tạo vật vụng về” ở Hy Lạp đến “sáng tạo truyền thống” ở Việt Nam Trong nghiên cứu của mình Herzfeld (2004) đề cập đến nội dung (i Bệ đỡ cột neo; ii Đào tạo nghề; iii Thù nghịch liên kết; iv Sự tham gia của nhà nước; v Nhàm chán lén lút; vi Liên kết nhà nước; vii Nghệ nhân thể chế nhà nước quốc gia; viii Giá trị thân) Mỗi nội Đinh Hồng Hải / Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 6, Số (2020) 439-449 dung đề cập số khía cạnh hay vấn đề có liên quan đến thể chế với các mới quan hệ chằng chịt đến trị kinh tế Chẳng hạn những mánh khóe công việc (crafty at work), quan hệ tạo lợi thế (engendering power ralations), tạo dựng ê-kíp (forming association),v.v từ dựng nên cái gọi triển lãm truyền thống (exhibiting tradition) Qua các nội dung trên, ông giúp người đọc nhận biết giá trị thân (embodying value) của những tạo vật vụng về hình thành ở Hy Lạp thập niên 90 những người nền tảng xã hội tạo chúng Nghiên cứu của Herzfeld (2004) cũng nhắc tới khái niệm sáng tạo truyền thống (invented tradition) cuốn sách Eric Hosbawm Terence Ranger chủ biên (1983) Nhưng có vẻ sáng tạo truyền thống của Hy Lạp cuối thế kỷ XX (như Herzfeld mô tả) còn thua xa sức sáng tạo truyền thống của Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI với sự đóng góp của nhiều hội, nhóm có liên quan Liên hiệp các hội UNESCO Việt Nam trường hợp khá điển hình, giống với NOSMBH ở Hy Lạp tầm ảnh hưởng thì lớn nhiều Đặc biệt, Liên hiệp còn “vượt mặt” cấp quản lý cao để “cấp bằng chứng nhận: Đền thiêng linh ứng đạt tiêu chuẩn văn hoá đền thờ Tam, Tứ phủ theo nghi lễ văn hoá trùn thớng Việt Nam” (Minh Tú 2017) Có thể thấy, việc phong tặng cho các “đền thiêng” trước chỉ nhà vua có thẩm quyền (gọi sắc phong) Vì vậy, những chiếc bằng chứng nhận rõ ràng “tạo vật vụng về” giữa vô số sản phẩm sáng tạo truyền thống ở Việt Nam Cùng với khát “vinh danh” “phong tặng”, sốt “kinh doanh tâm linh” sau nửa thế kỷ vô thần khiến nhiều người Việt Nam bị mê hoặc với các loại “đền thiêng linh ứng” hay “chùa khủng” thực tế thì “chiếc áo cà sa 442 khơng làm nên thầy tu” (Hồng Hương 2019) Đứng trước nhu cầu ngày tăng của “kinh doanh tâm linh”, hoạt động sáng tạo truyền thống được dịp phát huy cao độ với vô số hình thức kịch hóa lễ hội, du lịch hóa đền chùa, cơng nghiệp hóa ấnsớ, v.v Tất đều được đáp ứng nhanh chóng “thị trường tâm linh” tấp nập nhờ nguồn đầu tư của tầng lớp “elite nội” (đây tầng lớp người giàu ở Việt Nam thường được gọi trọc phú vì giàu có lại thiếu “tinh hoa” tầng lớp tư sản ở châu Âu) Dễ dàng nhận thấy, những “tạo vật vụng về” ở Hy Lạp ba thập niên trước nghiên cứu của Herzfeld (2004), có nhiều điểm tương đồng kỳ lạ với những sản phẩm đời quá trình sáng tạo truyền thống ở Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI Đó những sản phẩm nhanh - nhiều giá rẻ được tạo giai đoạn hỗn độn về hệ giá trị (do phải đáp ứng cho số đông) Để nhận diện chúng, thông qua nghiên cứu của ơng, có gợi ý quan trọng, đánh giá các tạo vật thang bậc giá trị tồn cầu (global hierarchy of value) Nó đóng khung cái gọi trùn thớng dân tộc (hay quốc gia) sản phẩm thủ công truyền thống những chứng cứ về sự “lạc hậu” khó thay đổi (incurable “backwardness”) Rõ ràng, nếu khơng nhìn nhận tạo vật vậy hệ giá trị hay thang bậc giá trị toàn cầu, bị rới loạn bởi những “tạo vật vụng về” những sản phẩm “không vụng về” đời quá trình sáng tạo truyền thống Di sản: Bằng cấp, danh hiệu và hiện trạng của Việt Nam Trên sở Công ước về Bảo vệ Di sản Văn hóa và Thiên nhiên giới được UNESCO thông qua năm 1972 Công ước Đinh Hồng Hải / Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 6, Số (2020) 439-449 443 2003 của UNESCO về Bảo vệ văn hóa Phi vật thể, nay, Việt Nam sở hữu danh sách di sản bao gồm nhiều thể loại từ thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển, di sản vật thể đến di sản phi vật thể sau: Bảng: Danh sách di sản Việt Nam tính đến năm 2019 TT Tên di sản Vịnh Hạ Long Năm công nhận Ngày 17/12/1994 Ngày 02/12/2000 Vườn Quốc gia Ngày 03/07/ 2003 Phong Nha - Kẻ Bàng Khu đền tháp Ngày 01/12/1999 Mỹ Sơn Đô thị Hội An Quần thể di tích Ngày 11/12/1993 Cớ H́ Khu Di tích Ngày 31/07/2010 Trung tâm Hồng thành Thăng Long Hà Nội Thành nhà Hồ Di sản hỗn hợp: Ngày 23/6/2014 Quần thể danh Ngày 4/12/1999 Ngày 27/06/2011 Phân loại di sản Vịnh Hạ Long Di sản thiên nhiên thế giới với giá trị ngoại hạng về mặt thẩm mỹ Vịnh Hạ Long tiếp tục được công nhận Di sản thiên nhiên thế giới theo tiêu chuẩn về giá trị địa chất, địa mạo Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Di sản thiên nhiên thế giới với giá trị về địa chất, tập hợp bằng chứng ấn tượng về lịch sử trái đất Khu Di tích Chăm Mỹ Sơn Di sản văn hóa thế giới với giá trị điển hình bật về sự giao lưu văn hóa với sự hội nhập vào văn hóa địa, những ảnh hưởng bên đặc biệt nghệ thuật kiến trúc Ấn Độ giáo, tiêu chí phản ánh sinh động tiến trình phát triển của văn hóa Chămpa lịch sử văn hóa Đơng Nam Á Đơ thị cổ Hội An Di sản văn hóa thế giới với giá trị di sản bật của sự kết hợp các nền văn hóa qua các thời kỳ thương cảng quốc tế điển hình tiêu biểu về cảng thị châu Á truyền thống được bảo tồn trọn vẹn Khu Di tích Cớ H́ Di sản văn hóa thế giới với giá trị bằng chứng bật của quyền lực phong kiến Việt Nam đỉnh cao của vào đầu thế kỉ XIX, ví dụ bật của kinh đô phong kiến phương Đông Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội Di sản văn hóa thế giới với giá trịlà minh chứng cho sự giao lưu ảnh hưởng chủ yếu đến từ Trung Q́c ở phía Bắc Vương q́c Champa ở phía Nam tiêu chí minh chứng cho trùn thớng văn hóa lâu đời của người dân Việt được thành lập ở đồng bằng sơng Hồng, trung tâm quyền lực từ thế kỉ VII cho đến tận ngày nay, tiêu chí: liên quan trực tiếp tới nhiều sự kiện văn hóa - lịch sử quan trọng Thành nhà Hồ vào danh mục Di sản văn hóa thiên nhiên thế giới với giá trị biểu rõ rệt của sự giao thoa, trao đổi quan trọng các giá trị nhân văn giữa Việt Nam các quốc gia Đông Á, Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIV- đầu thế kỉ XX, tiêu chí ví dụ bật về kiểu kiến trúc hồng thành biểu cho quyền lực hoàng gia tiêu biểu ở phương Đông, vừa pháo đài quân sự bề thế, chắc chắn, uy nghiêm Tràng An trở thành Di sản văn hóa thiên nhiên thế giới với giá trị về văn hóa, thẩm mỹ các giá trị Đinh Hồng Hải / Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 6, Số (2020) 439-449 thắng Tràng An 10 Di sản văn hóa Ngày 07/11/2003 phi vật thể: Nhã nhạc cung đình Huế Khơng gian văn Ngày 15/11/2005 hóa cồng chiêng Tây Ngun 11 Dân ca Quan họ Ngày 30/9/2009 Bắc Ninh 12 Ca trù Ngày 01/10/2009 13 Hội Gióng Ngày 16/11/2010 14 Hát xoan Ngày 24/11/2011 15 Tín ngưỡng thờ Ngày 06/12/2012 cúng Hùng Vương Đờn ca tài tử Ngày 5/12/2013 Nam Bộ 16 17 Di sản tư liệu: Ngày 31/7/2009 Mộc triều Nguyễn 18 Bia đá các khoa Ngày 9/3/2010 thi tiến sĩ triều Lê Mạc 444 đại chất, địa mạo Như vậy, Tràng An di sản hỗn hợp của Việt Nam được công nhận Nhã nhạc cung đình Huế vào danh mục Kiệt tác phi vật thể truyền khẩu của nhân loại Huế song hành lúc hai di sản văn hóa vật thể phi vật thể - đánh dấu bước ngoặt về giá trị văn hóa vùng đất Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Kiệt tác truyền khẩu phi vật thể của nhân loại vào Cồng chiêng Tây Nguyên đa dạng, phong phú, vào sử thi Tây Nguyên để khẳng định tính trường tồn của loại nhạc cụ Dân ca Quan họ Di sản văn hóa phi vật thể truyền khẩu của nhân loại với giá trị những điệu dân ca của vùng đồng bằng Bắc Bộ, tập trung chủ yếu ở vùng Kinh Bắc (Bắc Ninh Bắc Giang) thể loại dân ca phong phú về mặt giai điệu kho tàng dân ca Việt Nam được lưu truyền từ đời sang đời khác qua phương thức truyền khẩu Ca trù Di sản phi vật thể truyền khẩu của nhân loại cần bảo vệ khẩn cấp với giá trị di sản văn hóa thế giới có vùng ảnh hưởng lớn ở Việt Nam, có phạm vi tới 15 tỉnh, thành ở phía Bắc Hội Gióng Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại vào với giá trị lễ hội truyền thống tưởng nhớ ca ngợi chiến cơng của người anh hùng Thánh Gióng, Tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam Hát xoan - Phú Thọ Di sản văn hóa phi vật thể truyền khẩu của nhân loại vào với những giá trị cộng đồng việc sáng tạo truyền dạy từ đời qua đời khác Hát Xoan tồn 2.000 năm, di sản văn hóa dân gian hết sức q báu Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ Di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại với giá trị giáo dục đạo lý truyền thống dân tộc Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại với giá trị được trao truyền từ thế hệ sang thế hệ khác liên tục được tái tạo thơng qua trao đổi văn hóa, thể sự hòa hợp văn hóa tơn trọng văn hóa riêng của các cộng đồng, dân tộc Mộc triều Nguyễn di sản tư liệu thế giới của Việt Nam, gồm 34.618 tấm, những văn chữ Hán - Nôm được khắc ngược gỗ để in các sách Việt Nam vào thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 82 bia tiến sĩ của các khoa thi triều Lê - Mạc (1442-1779) Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) Di sản tư liệu thế giới Đây những bia tiến sĩ thế giới có ký (văn bia) không chỉ lưu danh những tiến sĩ thi đỗ các kỳ thi trải dài suốt gần 300 năm (từ 1442 đến 1779) mà còn ghi lại 445 Đinh Hồng Hải / Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 6, Số (2020) 439-449 19 Mộc chùa Ngày 16/5/2012 Vĩnh Nghiêm 20 Châu triều Ngày 14/5/2014 Nguyễn 21 Công viên Địa Ngày 3/10/2010 chất tồn cầu: Cơng viên đá Đồng Văn (Cao nguyên đá Đồng Văn) Dân ca ví, giặm Ngày 27/11/2014 Nghệ Tĩnh 22 23 Nghi lễ Kéo co Ngày 02/12/2015 ở Việt Nam 24 Tín ngưỡng thờ Ngày 1/12/2016 Mẫu Tam phủ 25 Nghệ thuật Bài Ngày 7/12/2017 chòi Trung Bộ 26 Nghi lễ then Ngày 12/12/2019 Tày, Nùng, Thái lịch sử các khoa thi triết lý của triều đại về nền giáo dục đào tạo, sử dụng nhân tài, có tác động to lớn đối với xã hội đương thời hậu thế Mộc chùa Vĩnh Nghiêm Di sản tư liệu Ký ức thế giới khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Chùa Vĩnh Nghiêm lưu giữ bảo tồn nhiều ván kinh Phật, kho Mộc còn lưu 10 đầu sách với 3.050 khắc Châu triều Nguyễn Di sản tư liệu Chương trình Ký ức thế giới khu vực Châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO Cao nguyên đá Đồng Văn Công viên Địa chất toàn cầu với hàng loạt di sản về địa chất, địa tầng, kiến trúc những nét văn hóa độc đáo của đồng bào vùng cao3 Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh của Việt Nam Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại Phạm vi di sản gồm tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Nghi lễ Trò chơi kéo co ở Việt Nam, Campuchia, Hàn Quốc, Philippines Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại Di sản ở Việt Nam thuộc sở hữu của các công đồng Kinh, Tày, Nùng, Giáy, Thái, v.v ở nhiều địa phương Vĩnh Phúc, Lào Cai, Hà Nội, Bắc Ninh, v.v Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại Phạm vi di sản gồm 21 tỉnh: Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Hà Nội, Thái Bình, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Phú Thọ, Lạng Sơn, Hòa Bình, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên H́ Thành phớ Hồ Chí Minh Nghệ thuật Bài chòi Trung Bộ Việt Nam Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại Phạm vi di sản gồm tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại Phạm vi di sản gồm 11 tỉnh: Lạng Sơn, Hà Giang, Cao Bằng, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Quảng Ninh, Lào Cai, Điện Biên, Lai Châu (Thơ Phạm 2019) Bản danh sách 21 di sản được Quỹ Hỗ trợ bảo tồn Di sản văn hóa Việt Nam liệt kê Tuy nhiên, tính tới hết năm 2019, danh sách cần bổ sung thêm di sản (từ số thứ tự 22 đến 27) Đinh Hồng Hải / Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 6, Số (2020) 439-449 Nhìn vào danh sách trên, dễ dàng nhận thấy, di sản ở Việt Nam vô phong phú với nhiều thể loại được phân bớ ở nhiều tỉnh thành phớ Có thể nói, các di sản tài sản to lớn của quốc gia được thiên nhiên ban tặng, cũng tài sản của nhiều thế hệ cha ông xây dựng gìn giữ Trước được đưa vào danh sách di sản của UNESCO, các di sản vẫn tồn “tự nhiên” đời sớng cộng đồng Nhưng sau được UNESCO “công nhận,” nhiều tổ chức xã hội nghề nghiệp ở Việt Nam nhận có nhiều người say mê các danh hiệu bằng cấp Họ nắm bắt thời để “cấp các loại bằng” có liên quan đến di sản văn hóa, đáp ứng nhu cầu của “bộ phận không nhỏ” xã hội: Hội Nghệ nhân Thương hiệu cấp bằng Nữ hoàng văn hóa tâm linh cho “cô đồng” 20 loại “Nữ hoàng” khác 4; Hội Kỷ lục gia Việt Nam cấp bằng cho các thứ không chỉ “dài nhất, to nhất” (Hà Đình Nguyên 2013); Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam cấp bằng Nghệ nhân dân gian,v.v Vượt lên nhiều hội hiệp hội khác, Liên hiệp các hội UNESCO Việt Nam cấp bằng cho nhiều loại, từ người (như nghệ nhân, nhà khoa học, v.v ) đến sinh vật (như cối - cảnh, “di sản”!) đồ vật (như cổ vật, v.v.).5 Đúng Bà Nguyễn Thị Yên (Viện Nghiên cứu Văn hóa, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) nhận xét: “Đó tình trạng loạn danh hiệu, loạn hình thức tơn vinh Nhiều đơn vị khơng hề có chuyên môn hay hoạt động nghiên cứu liên quan đến Tín ngưỡng thờ Mẫu vẫn tự tổ chức các chương trình vinh danh, liên hoan nước Đặc biệt, gây bức xúc dư luận xã hội tượng loạn bằng chứng nhận, Như Nữ hoàng ngoại giao, Nữ hoàng thương hiệu ngành may mặc, Nữ hoàng mỹ phẩm, Nữ hoàng thực phẩm, Nữ hoàng ngành than, Nữ hoàng sản xuất nội thất, Nữ hoàng thủy sản, Nữ hoàng khoáng sản, Nữ hoàng nhiếp ảnh, Nữ hoàng vận tải, Nữ hoàng dệt may, Nữ hoàng xây dựng, Nữ hoàng kim hoàn đá quý, v.v (Minh Tuấn 2019) Dường việc bao quát ba lĩnh vực Văn hóa - Khoa học Giáo dục dành cho Văn phòng UNESCO Hà Nội quá lớn Vì vậy Hiệp hội Câu lạc UNESCO Việt Nam (ra đời ngày 3/8/1993, Liên hiệp các hội UNESCO Việt Nam) với hàng nghìn thành viên lấn át Văn phòng UNESCO Hà Nội ở nhiều lĩnh vực (V V Tuân 2017) 446 loạn nghệ nhân Mặc dù Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch giữ quyền cấp Bằng xếp hạng các di tích Tín ngưỡng thờ Mẫu vẫn có nơi tự ý cấp bằng chứng nhận” (Linh Tâm 2020) Trong giảng cuối năm 2019, Frank Proschan, nhà Việt Nam học có thâm niên 30 năm, điều phới viên văn hóa phi vật thể của UNESCO, khẳng định rằng UNESCO không hề “phân cấp”, “công nhận” hay “cấp bằng” cho di sản mà chỉ sự “xác nhận” hay “ghi danh” giá trị văn hóa của cộng đồng sở hữu di sản (Vương Anh 2019) Ơng khẳng định: “Khơng có di sản văn hóa phi vật thể của q́c gia hay của nhân loại mà chỉ có di sản văn hóa phi vật thể của cộng đồng nhóm người q́c gia đó” cũng “khơng có điều khoản của Công ước 2003 quy định về việc xếp hạng di sản văn hóa phi vật thể Chính vì thế, cái cách xếp hạng di sản văn hóa phi vật thể theo cấp tỉnh, cấp quốc gia hay cấp thế giới (nhân loại) chỉ sự sáng tạo (Bình Thanh 2020) Vậy sự ghi nhận của UNESCO đối với di sản gì? Các di sản sở hữu? Ai có quyền khai thác di sản? Bảo tồn khai thác di sản thế để hướng tới phát triển bền vững? Đây những vấn đề cần được nhìn nhận lại để hướng tới phát triển bền vững Mục tiêu Thiên niên kỷ của Liên hợp quốc đề (United Nations Development Programme - UNDP 2015) Trước những vấn đề nói diễn ở Việt Nam, với góc nhìn đa diện mang tính tồn cầu Michael Herzfeld đề cập đến thực trạng của Hy Lạp ba thập niên trước Những vấn đề diễn xã hội Hy Lạp từ thế kỷ trước lại có sự tương đồng kỳ lạ với những gì diễn ở Việt Nam Học hỏi từ những gì mà Hy Lạp trải qua cách tớt để rút học cho Việt Nam giai đoạn Hướng nào cho bảo tồn di sản và phát triển bền vững? Trong cuốn sách xuất gần đây, đề cập đến vấn đề bảo tồn các giá trị văn hóa địa ở Việt Nam Đông Nam Á, Gabor 447 Đinh Hồng Hải / Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 6, Số (2020) 439-449 Vargyas (Đại học Pecs, Cộng hòa Hungary, chuyên gia của UNESCO nghiên cứu về Lào Việt Nam) cho rằng “nếu muốn bảo tồn được các giá trị văn hóa phi vật thể, ta sẽ phải lưu giữ những người tạo có khả sẽ tiếp tục phát huy nó” (2018: 13) Điều khơng chỉ với văn hóa phi vật thể mà còn với nhiều loại hình di sản văn hóa khác được người lưu giữ Vì vậy, nếu q́c gia khơng có các nghệ nhân nới nghiệp thì nhiều di sản của q́c gia sẽ không được bảo tồn Nhưng nếu các nghệ nhân được đào tạo cách “lén lút” “xảo trá” (stealth & guile, Herzfeld (2004) đề cập) thì tình trạng nhàm chán của họ chắc chắn chỉ sản xuất các “tạo vật vụng về”, chúng sẽ trở thành những tạo vật giá hay vô giá trị (bodies devalued) Để tìm hướng cho vấn đề bảo tồn di sản giai đoạn nay, không riêng Hy Lạp mà Việt Nam cũng vật lộn để tìm cách bảo vệ các “giá trị đích thực” của di sản bới cảnh tồn cầu hóa Một những bước (và cũng cách làm phổ biến nay) lập hồ sơ đệ trình UNESCO ghi danh vào danh sách di sản Nhưng cho dù có được ghi danh vào danh sách thì điều cũng sẽ khơng giúp ích gì cho việc bảo tồn di sản nếu cộng đồng (hay quốc gia) sở hữu lại hiểu sai về di sản hoặc hiểu nhầm mục đích của UNESCO Quá trình sáng tạo truyền thống tạo những “tạo vật vụng về” vì kỹ xảo của các “nghệ nhân” trở thành mánh khóe (crafty), khơng còn giớng những kỹ xảo đích thực mà cha ơng họ làm Vì vậy, ḿn bảo vệ các “giá trị đích thực” của di sản, trước hết cần phải hiểu rõ về chúng thang bậc giá trị toàn cầu mà Michael Herzfeld đề cập Đúng ông nhận định, di sản những trùn thớng địa phương thẩm thấu văn hóa ở nơi, biểu của chúng khác (do chúng địa phương hóa) Đới sánh với chúng các giá trị mang tính tồn cầu hiệu (efficiency), xã hội dân sự (civil society), nhân quyền (human right), minh bạch (transparency), bao dung (tolerance), v.v Trong hệ giá trị của di sản thì sự đa dạng (diversity) giá trị tồn cầu quan trọng nhất, tính chất ngày đồng của ngơn ngữ văn hóa đạo đức tạo thành thang bậc giá trị toàn cầu (Herzfeld 2004: 2) Dễ dàng nhận thấy, sự đa dạng ở đặc tính đới lập với các mẫu có sẵn (stereotype) được chép tràn lan ở Việt Nam hay ở Hy Lạp thập niên 90 ông chỉ nghiên cứu của mình Cùng với bảo tồn di sản thì phát triển bền vững cụm từ được nhắc đến nhiều văn kiện của Liên Hợp Quốc các quốc gia thành viên những thập niên qua Theo đó, bảo tồn di sản để phát triển bền vững mục tiêu quan trọng không chỉ của Hy Lạp hay Việt Nam mà của thế giới Nhưng dường vấn đề “bá quyền di sản” (như Herzfeld (2004) dùng) lại chưa được nhiều người biết tới Rất khó để các q́c gia sở hữu nhiều di sản Hy Lạp Việt Nam phát triển bền vững nếu di sản nằm tay nhóm lợi ích nắm tay bá qùn, vì sự trục lợi di sản điều hiển nhiên sẽ xảy Từ sự đối sánh giữa các nghệ nhân những người bên lề (marginality) với nhóm bá quyền, Michael Herzfeld cho thấy giá trị thân của những “tạo vật vụng về” được tạo bối cảnh xã hội thập niên 90 của Hy Lạp (2004: 204) So với Hy Lạp, Việt Nam có may mắn nhiều nghệ nhân ở các làng nghề vẫn giữ được niềm đam mê, sự hào hứng đối với việc tạo các sản phẩm cha ông họ làm với nhiều làng nghề thủ công truyền thống vẫn tồn mà không cần đến các tổ chức bảo trợ (như NOSMBH ở Hy Lạp) Cho dù các sản phẩm có được đưa Đinh Hồng Hải / Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 6, Số (2020) 439-449 vào danh sách di sản hay không thì đối với họ không quá quan trọng Điều quan trọng (và đơn giản là) những nghệ nhân vẫn muốn giữ gìn nghề nghiệp của cha ông trao lại sinh kế mà chẳng quan tâm nhiều đến danh hiệu của các hiệp hội phong tặng Trở lại với những câu hỏi đặt ở phần mở đầu, thấy UNESCO ghi danh các di sản (vào danh sách) để các q́c gia sở hữu có trách nhiệm với di sản của họ “nhằm bảo vệ, phát triển phát huy di sản văn hóa” (Điều 13, Công ước 2003) Nhưng với các câu hỏi: Các di sản sở hữu? Ai có quyền khai thác di sản? Khai thác di sản thế nào? Bảo tồn di sản thế để hướng tới phát triển bền vững?, v.v phải các q́c gia sở trả lời Bởi vì tài sản của người dân quốc gia của họ Những di sản trở thành những “tạo vật vụng về” hay những “tạo vật có giá trị” thang bậc toàn cầu sẽ tùy thuộc vào quy trình quản lý các di sản Liệu UNESCO có nên tạm dừng ghi nhận di sản của Việt Nam cho đến nhận thức được giá trị đích thực của di sản? Câu trả lời xin nhường lại cho Văn phòng UNESCO Hà Nội các quan có liên quan Hy vọng, Việt Nam khơng “giẫm vào vết xe đổ” của Hy Lạp ba thập niên về trước với những “tạo vật vụng về” Tài liệu trích dẫn Bình Thanh 2020 “Bé cái nhầm” phân hạng di sản văn hóa phi vật thể? Báo Giáo dục & thời đại (https://giaoducthoidai.vn/van-hoa/be-cainham-phan-hang-di-san-van-hoa-phi-vat-the4056125-b.html) Truy cập 12/2/2020 Đỗ Dỗn Hồng 2010 “Biến di tích 400 tuổi thành ngày tuổi” Báo Dân trí (https://dantri.com.vn/xa-hoi/bien-di-tich-400tuoi-thanh-1-ngay-tuoi-1285508401.htm) Truy cập 20/12/2020 448 Hà Đình Nguyên 2013 “Kỷ lục không chỉ “dài nhất, to nhất” Báo Thanh niên (https://thanhnien.vn/van-hoa/ky-luc-khongchi-la-dai-nhat-to-nhat-36634.html) Truy cập 12/2/2020 Herzfeld Michael 2004 The body Impolitic: Artisans and Artifice in the Global Hierarchy of Value (Tạo vật vụng về: Nghệ nhân kỹ xảo thang bậc giá trị toàn cầu) Chicago and London: The University of Chicago Press Hoàng Hương 2019 “GS-TS Trần Ngọc Vương: Xây chùa thu tiền khủng kinh doanh tài sản quốc gia” Người đô thị https://nguoidothi.net.vn/gs-ts-tran-ngocvuong-xay-chua-thu-tien-khung-la-kinh-doanhtai-san-quoc-gia-20258.html Truy cập 12/9/2020 Hobsbawm Erich, Ranger, Terence eds 1983 The Invention of Tradition (Sáng tạo truyền thống) Cambridge University Press (http://psi424.cankaya.edu.tr/uploads/files/Hob sbawm_and_Ranger_eds_The_Invention_of_Tr adition.pdf) Truy cập 12/9/2020 Lan Ngọc 2019 “Việt Nam có di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận?”, Infonet (https://www.24h.com.vn/du-lich24h/viet-nam-co-bao-nhieu-di-san-van-hoathe-gioi-duoc-unesco-cong-nhanc76a1027477.html) Truy cập 28/7/2020 Linh Tâm 2020 “Ngăn chặn những hệ lụy, biến tướng” Báo Hà Nội (http://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Vanhoa/961553/ngan-chan-nhung-he-luy-bientuong?fbclid=IwAR1FeqKDCwLUIbMdlT_21a UUBG2bDOeY0MhjshfhdWoGSXja2CBJmJSQWY) Truy cập 21/3/2020 Minh Tú 2017 “Sau lùm xùm ca sĩ Ngọc Sơn được 'phong' Giáo sư, kiến nghị Thủ tướng chấn chỉnh việc tự phát phong danh hiệu” Báo Phụ nữ (https://www.phunuonline.com.vn/saulum-xum-ca-si-ngoc-son-duoc-phong-giao-sukien-nghi-thu-tuong-chan-chinh-viec-tu-phatphong-dan-a50682.html) Truy cập 9/2/2020) Minh Tuấn 2019 “Hơn 20 người được Hội Nghệ nhân Thương hiệu phong 'Nữ hoàng'” Báo Lao động (https://cungcau.vn/hon-20-ca-nhanduoc-hoi-nghe-nhan-va-thuong-hieu-viet-namphong-nu-hoang-d178467.html) Truy cập 12/2/2020 449 Đinh Hồng Hải / Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 6, Số (2020) 439-449 Thành Cao 2020 “Những di tích tuổi” Trí thức Việt Nam (https://trithucvn.net/blog/xaluan/nhung-di-tich-0-tuoi.html) Truy cập 20/2/2020 Thơ Phạm 2019 “Những di sản văn hóa ở Việt Nam được UNESCO vinh danh” Quỹ Hỗ trợ bảo tồn Di sản văn hóa Việt Nam (https://quydisan.org.vn/nhung-di-san-vanhoa-viet-nam-duoc-unesco-vinh-danh.html) Truy cập 19/12/2019 UNESCO 1972 Công ước về Bảo vệ Di sản văn hóa và Thiên nhiên giới (Công ước Di sản Thế giới 1972) Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa của Liên Hợp Q́c thông qua ngày 27/11/1972 (https://thuvienphapluat.vn/van-ban/van-hoaxa-hoi/Cong-uoc-bao-ve-di-san-van-hoa-va-tunhien-the-gioi-UNESCO-Paris-16-11-197268509.aspx) Truy cập 20/2/2020 UNESCO 2003 Công ước Bảo vệ văn hóa Phi vật thể Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa của Liên Hợp q́c thơng qua ngày 17/10/2003 (http://www.unesco.org/new/fileadmin/MULTI MEDIA/FIELD/Hanoi/pdf/Convention_2003.p df) Truy cập 20/2/2020 UNDP 2015 Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (Millennium Development Goals), (https://www.vn.undp.org/content/vietnam/vi/h ome/library/mdg.html) Truy cập 20/2/2020 V V Tuân 2017 “UNESCO Việt Nam phản ứng kiến nghị 'dẹp loạn' danh hiệu” Báo Tuổi trẻ, (https://tuoitre.vn/lien-hiep-cac-hoi-unesco-vnphan-ung-ve-kien-nghi-dep-loan-danh-hieu2017091017175906.htm) Truy cập 12/2/2020 Vargyas Gabor 2018 Bất chấp định mệnh: Văn hóa và phong tục, tập quán người Bru-Vân Kiều, (Giáp Thị Minh Trang dịch) Hà Nội: Nhà xuất Dân trí Vương Anh 2019 “Hiểu các khái niệm về di sản văn hóa phi vật thể” Báo Thời (https://nhandan.com.vn/baothoinay/baothoina y-xahoi/baothoinay-xahoivande/item/42696402-hieu-dung-cac-khainiem-ve-di-san-van-hoa-phi-vatthe.html?PageSpeed=noscript) Truy cập 2/2/2020 ... th? ?c phẩm, N? ?? hoàng ngành than, N? ?? hoàng sa? ?n xuất n? ??i thất, N? ?? hoàng thủy sa? ?n, N? ?? hoàng khoáng sa? ?n, N? ?? hoàng nhiếp a? ?nh, N? ?? hoàng vâ? ?n tải, N? ?? hoàng dệt may, N? ?? hoàng xây dựng, N? ??... thể” Ba? ?o Thời (https://nhandan.com.vn/baothoinay/baothoina y-xahoi/baothoinay-xahoivande/item/42696402-hieu-dung-cac-khainiem-ve -di- san -van- hoa-phi-vatthe.html?PageSpeed=noscript) Truy c? ?̣p... ba? ?o t? ?n Di sa? ?n v? ?n ho? ?a Việt Nam (https://quydisan.org.vn/nhung -di- san-vanhoa-viet-nam-duoc-unesco-vinh-danh.html) Truy c? ?̣p 19/12/2019 UNESCO 1972 C? ?ng ư? ?c về Ba? ?o vệ Di sa? ?n v? ?n ho? ?a và Thiên

Ngày đăng: 19/01/2022, 15:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w