Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
407,53 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN TÓM TẮT KHÓA LUẬN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đối với quốc gia dù có kinh tế phát triển hay phát triển Ngân hàng thương mại đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế Với chức trung gian tín dụng, tức ngân hàng đứng huy động tập trung nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi kinh tế để tạo lập nguồn vốn cho vay sau phân phối lại cho tổ chức, cá nhân, người có nhu cầu vốn Do ổn định phát triển ngân hàng xem yếu tố quan trọng đối vơi phát triển kinh tế Tuy nhiên năm gần ngân hàng ngân hàng trở nên thận trọng hoạt động tín dụng nguyên nhân chủ yếu vấn đề nợ xấu Hoạt động tín dụng giữ vai trò then chốt ngân hàng Việt Nam, chiếm tỷ trọng lớn hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại Tuy nhiên ln đối mặt với rủi ro tín dụng nói chung rủi ro nợ xấu nói riêng Nợ xấu đã, tiếp tục tác động tiêu cực đến việc lưu thơng dịng vốn vào kinh tế Tỷ lệ nợ xấu cao rủi ro tổn thất dòng vốn ngân hàng thương mại lớn Đây coi nguyên nhân kìm hãm, hạn chế lưu thơng dịng tín dụng kinh tế Trong giai đoạn 2010-2018 tỷ lệ nợ xấu Việt Nam có nhiều biến động Năm 2012 tỷ lệ nợ xấu đạt đỉnh điểm 4.86%, ngun nhân tăng trưởng tín dụng nóng giai đoạn 2011-2012 (chủ yếu vay bất động sản) gây khủng hoảng kinh tế nợ xấu cao, học xâu sắc cho việc điều chỉnh sách tiền tệ Việt Nam, năm 2018 với sách hợp lý (tăng lãi suất, thu hẹp tín dụng,…) tỷ lệ nợ xấu cải thiện đáng kể 1.89% Tỷ lệ Nợ xấu Việt Nam 6.00% 4.86% 5.00% 3.79% 4.00% 3.70% 3.30% 3.00% 2.00% 2.55% 2.52% 2.06% 2.46% 1.90% 1.99% 1.89% 2017 2018 1.00% 0.00% 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ nợ xấu Việt Nam Nguồn: Ngân hàng nhà nước Tỷ lệ nợ xấu nước châu Á 1.74 1.7 1.7 Trung Quốc 2.56 Indonesia 1.58 Philippin 1.9 2017 3.072016 2.9 2.7 2015 Thái Lan 1.55 1.7 1.6 Malaysia Singapore 0.9 1.1 1.4 1.99 Việt Nam 2.4 0.5 1.5 2.46 2.55 2.5 Biểu đồ 1.2: Tỷ lệ nợ xấu nước châu Á Nguồn: Cơ sở liệu FSIs Ngân hàng nhà nước Giai đoạn 2016-2017, tỷ lệ nợ xấu Việt Nam có xu hướng giảm giai đoạn từ 2.55% năm 2015 xuống 1.99% năm 2017 Nhiều quốc gia châu Á có xu 3.5 hướng tăng tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2015-2017, điển Thái Lan năm 2015 tỷ lệ nợ xấu có 2.7% năm 2017 tăng lên 3.07% Tuy nhiên, so với quốc gia khu vực tỷ lệ nợ xấu Việt Nam mức cao Phần trích lập dự phòng Ngân hàng Việt Nam tăng lên, dẫn đến lợi nhuận suy giảm Thu hẹp tỷ lệ nợ xấu (Ngân hàng tự xử lý thông qua VAMC) xu hướng bắt buộc cấp thiết Ngân hàng Việt Nam giai đoạn tới Để giúp Ngân hàng thương mại quản lý hiệu giảm tỷ lệ nợ xấu, phải xác định yếu tố tác động vào nợ xấu Việc xác định rõ yếu tố giúp Ngân hàng thương mại có sách phù hợp trình tái cấu trúc ngân hàng Các nghiên cứu giới nợ xấu ngân hàng bị tác động hai yếu tố bên bên Bên tiêu tài bên ngồi mơi trường kinh tế vĩ mô Nợ xấu phát sinh làm cho nguồn vốn ngân hàng thương mại bị thất thoát, sử dụng vốn hiệu dẫn đến lợi nhuận bị sụt giảm, ảnh hưởng đến quy mô hoạt động ngân hàng Đặc biệt, tình trạng nợ xấu cao, diễn thường xuyên không xử lý dứt điểm làm cho uy tín, niềm tin vào tiềm lực tài ngân hàng bị suy giảm làm giảm khả huy động vốn, nghiêm trọng dẫn đến rủi ro khoản, đẩy ngân hàng đến bờ vực phá sản đe dọa ổn định toàn hệ thống ngân hàng Đối với kinh tế, nợ xấu “cục máu đơng” gây ách tắc lưu thơng hoạt động tín dụng, ảnh hưởng tiêu cực đến toàn kinh tế phát triển đất nước Do việc nghiên cứu nợ xấu yếu tố ảnh hưởng đến cần thiết nhằm đưa giải pháp thích hợp vừa để giải vấn đề nợ xấu vừa đảm bảo mục tiêu tăng trưởng tín dụng ổn định Chính lý đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam” chọn làm khóa luận tốt nghiệp 1.2 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Ngân hàng thương mại đóng vai trò chủ đạo cung ứng nguồn vốn cho kinh tế, đặc biệt hoạt động cho vay cầu nối doanh nghiệp với thị trường, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, với vai trò quan trọng luận văn "Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam" nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu ngân hàng, xem xét tác động mối tương quan yếu tố đến tỷ lệ nợ xấu từ năm 2008-2018 NHTM Việt Nam 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3.1 Mục tiêu tổng quát Luận văn thực nhằm mục tiêu tổng quát nghiên cứu nợ xấu, tìm hiểu xác định yếu tố vi mô vĩ mô ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu NHTM Việt Nam 1.3.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu tổng quát luận văn cần thực mục tiêu cụ thể sau: Hệ thống lý thuyết liên quan nghiên cứu thực nghiệm trước yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu NHTM Xác định yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu tương quan chúng Xác định mơ hình phù hợp cho nghiên cứu tỷ lệ nợ xấu Dựa vào kết nghiên cứu, đưa kết luận cụ thể yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu NHTM Việt Nam 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Để đạt mục tiêu nghiên cứu, luận văn cần trả lời câu hỏi sau: Các yếu tố vi mô (yếu tố đặc thù ngân hàng) yếu tố kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu NHTM Việt Nam? Và mức độ ảnh hưởng nào? Các yếu tố có mối tương quan với nào? Là mối quan hệ chiều hay nghịch chiều? 1.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu nợ xấu yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam thơng qua việc phân tích số tài chính, số liệu vi mơ vĩ mơ 30 NHTM Việt Nam giai đoạn 2008-2018 Luận ăn tập trung vào nghiên cứu đối tượng chính: + Các yếu tố vi mô (yếu tố đặc thù ngân hàng) tác động đến nợ xấu NHTM Việt Nam + Các yếu tố vĩ mô tác động đến nợ xấu NHTM Việt Nam 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế liệu biến nợ xấu nên luận văn thực nghiên cứu dựa tảng liệu 30 NHTM Việt Nam chọn mốc thời gian từ năm 2008-2018 để thu thập liệu Đây giai đoạn có nhiều biến chuyển tỷ lệ nợ xấu thu hút mối quan tâm hàng đầu không cấp độ NHTM, hay NHNN mà lên nghị trường Quốc hội lẫn Chính phủ Trong giai đoạn NHTM Việt Nam trải qua nhiều kiện đáng quan tâm: tăng trưởng tín dụng nóng, tỷ lệ nợ xấu tăng cao đến đỉnh điểm, khủng hoảng kinh tế…Xét thấy nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam bắt đầu có xu hướng tăng dần từ năm 2007 cịn ổn định, đến năm 2008 tình trạng liên tục tăng mạnh qua năm, đến tình trạng nợ xấu không ngừng biến động thu hút nhiều quan tâm các nhà nghiên cứu thực đề tài nợ xấu giai đoạn Nên chọn giai đoạn 2008-2018 để thực luận văn đề tài nợ xấu, vừa giai đoạn có nhiều biến động tình trạng nợ xấu Việt Nam vừa đáp ứng độ dài thời gian nghiên cứu 1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn thực nghiên cứu dựa phương pháp sau: Phương pháp định tính: dựa vào nghiên cứu thực nghiệm trước Việt Nam nước Phương pháp định lượng: tảng sở liệu thu thập để xác định dấu độ lớn hệ số hồi quy, luận văn sử dụng phương pháp ước lượng cho mơ hình hồi quy với liệu bảng Đầu tiên sử dụng phương pháp FEM, REM để kiểm định mức độ ảnh hưởng, mối tương quan yếu tố đến tỷ lệ nợ xấu NHTM Việt Nam, sau kiểm định Hausman để lựa chọn mơ hình hồi quy phù hợp dùng phương pháp GLS để khắc phục tượng tự tương quan phương sai thay đổi mơ hình Đồng thời luận văn sử dụng phần mềm Stata 14 để thực kiểm định ước lượng hệ số hồi quy biến nghiên cứu 1.7 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 1.8 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Nội dung luận văn gồm chương sau: Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI Chương 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRƯỚC VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương chương mở đầu luận văn, giới thiệu tổng quan đề tài, lý chọn đề tài, cần thiết mục tiêu nghiên cứu, phạm vi, đối tượng nghiên cứu quy trình thực nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRƯỚC VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC Lâu việc xử lý nợ xấu tốn khó giải, “bóng ma” ám ảnh hệ thống NHTM mà ngân hàng đặt vấn đề quản lý rủi ro lên hàng đầu hoạt động điều hành Không riêng với Việt Nam mà cịn vấn đề tồn giới Trong năm qua có nhiều tài liệu, nghiên cứu thực để đánh giá tình trạng nợ xấu Nhưng khác quốc gia, quan điểm nhà nghiên cứu mà kết đạt đa dạng Sau số nghiên cứu tổng hợp đề tài nợ xấu trường hợp nước Việt Nam: Các nghiên cứu nước Salas Saurina (2002) sử dụng liệu bảng để điều tra yếu tố gây khoản nợ xấu ngân hàng thương mại tiết kiệm Tây Ban Nha từ năm 19851997, kiểm tra yếu tố cụ thể kinh tế vĩ mô yếu tố đặc thù ngân hàng Kết nghiên cứu cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng tín dụng, hiệu chi phí, quy mơ ngân hàng, tỷ lệ nợ xấu khứ, tỷ lệ vốn sức mạnh thị trường biến giải thích thay đổi nợ xấu Fofack (2005) thực nghiên cứu phân tích nguyên nhân ảnh hưởng yếu tố vi mô, vĩ mô đến nợ xấu Châu Phi Hạ Sahara năm 1990 Kết phân tích nhân (Granger causality) xác định lạm phát, tỷ giá hối đoái, lãi suất thực, tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ thu nhập lãi thuần, tỷ số lợi nhuận tài sản, cho vay liên ngân hàng yếu tố định đến tỷ lệ nợ xấu ngân hàng Trong tỷ giá hối đối, lãi suất thực tốc độ tăng trưởng kinh tế có tác động mạnh mẽ đáng kể Jimenez Saurina (2007) sử dụng liệu hệ thống ngân hàng Tây Ban Nha khoảng thời gian từ 1988 đến 2003, mục tiêu để kiểm tra nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro ngân hàng, dùng biến đại diện để lường mức độ rủi ro tỷ lệ nợ xấu (NPL) Kết nghiên cứu cho thấy mơ hình hồi quy cho thấy nợ xấu năm trước (NPLt-1) có mối quan hệ chiều có ý nghĩa thống kê mức 1%, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP), quy mơ ngân hàng (SIZE) có mối quan hệ ngược chiều có ý nghĩa thống kê hầu hết mơ hình Nghiên cứu giải thích ngân hàng lớn có tỷ lệ nợ xấu thấp hơn, đa dạng hóa danh mục đầu tư khả quản lý tốt ngân hàng lớn có vai trị quan trọng việc giảm thiểu rủi ro tín dụng ngân hàng Tây Ban Nha Ngồi ra, cịn cho thấy ngân hàng chuyên cho vay thương mại tỷ lệ nợ xấu thấp, chun mơn hóa cải thiện khả sàng lọc giám sát ngân hàng, nói lên mối quan hệ ngược chiều tỷ lệ cho vay (LOAN RATIO) nợ xấu Những kết cho thấy lãi suất thực (INTEREST RATE) biến kinh tế vĩ mô quan trọng yếu tố định tỷ lệ nợ xấu với mối quan hệ chiều Khemraj Pasha (2009) nghiên cứu yếu tố định nợ xấu lĩnh vực ngân hàng Guyana từ năm 1994-2014 cho kết thực nghiệm ủng hộ quan điểm yếu tố vĩ mô như: tỷ giá hối đoái (REER) tăng trưởng kinh tế (GDP) có tác động đáng kể đến mức độ nợ xấu Họ kết luận tỷ giá hối đoái thực có tác động chiều đáng kể đến khoản nợ xấu Điều cho thấy có tăng giá đồng nội tệ mức độ nợ xấu ngân hàng thương mại có khả cao Kết thực nghiệm họ cịn cho thấy tăng trưởng GDP có mối tương quan ngược chiều với khoản nợ xấu, kinh tế tăng trưởng khoản nợ xấu có tỷ lệ thấp Đối với biến số cụ thể ngân hàng, kết cho thấy ngân hàng tính lãi suất thực (RIR) tương đối cao có xu hướng chấp nhận rủi ro phải chịu mức độ nợ xấu cao hơn, biến tăng trưởng tín dụng ngân hàng (∆LOANS) thể mối quan hệ ngược chiều tác động đáng kể đến nợ xấu Louzis cộng (2012) sử dụng phương pháp liệu bảng động để làm bật yếu tố định nợ xấu ngành ngân hàng Hy Lạp từ 2003-2009 Nghiên cứu kết luận biến số kinh tế vĩ mô cụ thể tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP), tỷ lệ thất nghiệp (UN), lãi suất cho vay (RLR) nợ cơng (DEBT) có tác động mạnh mẽ đến mức độ nợ xấu Hơn nữa, biến số cụ thể ngân hàng tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) hiệu chi phí (INEF) giải thích bổ sung thêm vào mơ hình để hỗ trợ cho thuyết "Quản lý kém" liên kết số với chất lượng quản lý Ahmad Bashir (2013) thực nghiên cứu liệu ngân hàng Pakistan với mục đích tìm yếu tố đặc thù ngân hàng ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu Nghiên cứu sử dụng liệu bảng 30 ngân hàng với độ dài thời gian nghiên cứu năm (2006-2011), để kiểm tra tính hợp lệ 10 giả thuyết cụ thể biến đặc thù ngân hàng Kết nghiên cứu cho thấy biến đo lường hiệu chi phí (IE) cho kết ngược chiều với nợ xấu điều ngược lại với thuyết "Quản lý kém" phù hợp với thuyết "Tiết kiệm" Berger DeYoung (1997) nhiên biến ý nghĩa thống kê Pakistan Biến tỷ lệ cho vay tiền gửi (LDR) có mối quan hệ chiều tác động đáng kể đến nợ xấu, hoàn toàn phù hợp với thuyết "Rủi ro đạo đức" Thuyết "Quản lý II" với biến đại diện tỷ suất sinh lời tổng tài sản (ROA) cho kết chiều với nợ xấu Kết mối quan hệ chiều tăng trưởng tín dụng (CG) nợ xấu, cung cấp thêm chứng tính hợp lệ thuyết "Chính sách tín dụng có tính chu kỳ" Ngồi nghiên cứu cịn cung cấp kết mối quan hệ tỷ lệ dự phòng (RR) nợ xấu mối tương quan chiều Messai Jouini (2013) phân tích yếu tố định nợ xấu 85 ngân hàng Ý, Hy Lạp Tây Ban Nha giai đoạn 2004-2008, quốc gia phải đối mặt với vấn đề tài sau khủng hoảng chuẩn vào năm 2008 Sử dụng liệu bảng cho biến kinh tế vĩ mô biến cụ thể ngân hàng Họ thấy nợ xấu thay đổi ngược chiều với tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP), lợi nhuận tài sản ngân hàng (ROA) chiều với tỷ lệ thất nghiệp (UN), dự phòng tổn thất cho vay (LLR/TL) lãi suất thực (RIR) Klein (2013) thực nghiên cứu khoản nợ xấu Trung, Đông Đông Nam châu Âu (CESEE) giai đoạn 1998–2011 Bài nghiên cứu cho thấy mức độ nợ xấu quy cho điều kiện kinh tế vĩ mô yếu tố cụ thể ngân hàng, tập hợp yếu tố sau phát có sức mạnh giải thích tương đối thấp Cụ thể, kết xác nhận mức độ nợ xấu có xu hướng tăng tỷ lệ thất nghiệp (D_UNEMP) tăng, tỷ giá hối đoái (EX_RATE) giá, tốc độ tăng trưởng kinh tế (D_RGDP_EURO) giảm lạm phát (INF) cao Bài viết thấy nợ xấu nhạy cảm với yếu tố cấp ngân hàng Chất lượng quản lý ngân hàng cao hơn, đo lợi nhuận (ROE) kỳ trước, dẫn đến nợ xấu thấp hơn, yếu tố rủi ro đạo đức vốn chủ sở hữu (EQUITY-TO-ASSETS) thấp, có xu hướng làm tăng nợ xấu Ngoài ra, rủi ro mức (được đo tỷ lệ cho vay tài sản (LOANS-TOASSETS) tốc độ tăng trưởng khoản vay ngân hàng (D_LOANS)) làm nợ xấu cao giai đoạn Ngồi ra, Klein cịn nhận thấy nợ xấu CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thống kê mô tả biến nghiên cứu Để kiểm định tác động yếu tố vi mô vĩ mô đến nợ xấu NHTM chương 3, nghiên cứu xây dựng mơ hình gồm biến, có biến phụ thuộc nợ xấu (NPL), biến lại biến giải thích khảo sát qua 235 quan sát khoảng thời gian 11 năm (2008-2018) với 30 ngân hàng Các biến giải thích hầu hết có ý nghĩa thống kê (p-value