1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

3 ke hoach mon dia li

34 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 369,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÓ SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG MƠN ĐỊA LÍ (Lưu hành nội bộ) NINH BÌNH - NĂM 2016 KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÓ SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HĨA ĐỊA PHƯƠNG MƠN ĐỊA LÍ A CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ I Danh mục di sản văn hóa địa phương sử dụng dạy học mơn Địa lí TT Tên di sản I II TP NINH BÌNH Núi Non Nước Núi Cánh Diều Quần thể danh thắng Tràng An Lễ hội đền Trần (Lễ hội đức Thánh Quý Minh Đại vương ) Làng nghề mộc Phúc Lộc Làng hoa Ninh Phúc Làng nghề non Bình Khang TP TAM ĐIỆP Hệ thống phịng tuyến Tam Điệp Đền Dâu, Quán Cháo III IV Năm xếp hạng Cấp xếp hạng 1962 1962 2014 Quốc gia Quốc gia Quốc tế Phương Nam Sơn, xã 1989 Đông Sơn Phường Nam Sơn, 2009 phường Tây Sơn Phường Nam Sơn Xã Đông Sơn Quốc gia 1989 1996 1997 Quốc gia Quốc gia Quốc gia 1962 Quốc gia 1962 1994 1994 1994 Quốc gia Quốc gia Quốc gia Quốc gia Quốc gia Địa Phường Thanh Bình Phường Bích Đào Phương Ninh Phong Phương Ninh Phúc Phường Ninh Khánh Lễ hội đền Dâu Làng nghề trồng Hoa Đào HUYỆN GIA VIỄN Chùa động Địch Lộng Xã Gia Thanh Động Hoa Lư Xã Gia Hưng Núi chùa Bái Đính Xã Gia Sinh Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập Xã Gia Hưng, Liên nước Vân Long Sơn, Gia Hòa, Gia Vân, Gia Lập, Gia Tân, Gia Thanh Lễ hội chùa Bái Đính Xã Gia Sinh Lễ hội Đức Thánh Nguyễn Xã Gia Tiến, Gia Thắng Lễ Hội đền Địch Lộng Xã Gia Thanh Làng nghề đan cót Vân Thị Xã Gia Tân HUYỆN HOA LƯ Khu vực núi đá Trường Yên đền Xã Trường Yên vua Đinh, vua Lê Động Thiên Tôn Thị trấn Thiên Tôn Chùa động Bàn Long Xã Ninh Xuân Tam Cốc Xã Ninh Hải Chùa động Bích Động Xã Ninh Hải Lễ hội Trường Yên Xã Trường Yên Lễ Hội đền Thái Vi Xã Ninh Hải Tỉnh 10 V VI VII VIII Lễ Hội động Thiên Tôn Làng nghề thêu ren Nghề chế tác đá mỹ nghệ HUYỆN NHO QUAN Vườn quốc gia Cúc Phương Động Vân Trình Hội sắc bùa người Mường Làng nghề gốm Mỹ Lộc Làng nghề tre, mây đan Sào Lâm Làng nghề Mộc Quỳnh Phong HUYỆN KIM SƠN Nhà thờ đá Phát Diệm Lễ hội đền Nguyễn Công Trứ Lễ hội Noel giáo xứ Phát Diệm Nghề cói mỹ nghệ Nghề nấu rượu HUYỆN YÊN KHÁNH Làng nghề bún, bánh đa HUYỆN N MƠ Thị trấn Thiên Tơn Văn Lâm, Ninh Hải Xã Ninh Vân Xã Cúc Phương Xã Thượng Hòa Xã Cúc Phương Xã Gia Thủy Xã Văn Phú Xã Sơn Hà Thị trấn Phát Diệm 1987 Xã Quang Thiện Nhà thờ đá Phát Diệm Quốc gia Xã Lai Thành Thị trấn Yên Ninh Lễ hội báo Nộn Khê Xã Yên Từ Lễ hội kéo chữ thôn Vân Trà Xã Yên Thắng Nghề gốm mỹ nghệ làng Bạch Liên Xã n Thành II Xây dựng chương trình tích hợp sử dụng di sản văn hóa địa phương T T Lớp Bài SGK Bài 12 Bài 13 Nội dung Di sản văn hóa giảng hoạt Ninh Bình có động học sử dụng sử dụng di sản - Quần thể danh Mục Tác thắng Tràng An- động nội Bái Đính lực ngoại - Chùa động lực Địch Lộng - Chùa Động Thiên Tơn - Tam Cốc – Bích động - Động Hoa Lư - Động Người Xưa - Quần thể danh Mục Địa thắng Tràng An – hình Cacxto Bái Đính hang - Chùa động động Địch Lộng - Chùa Động Thiên Tôn - Tam Cốc – Bích Hình thức dạy học (trên lớp/tại di sản) Trên lớp hình thức lấy ví dụ chứng minh tác động ngoại lực lên địa hình bề mặt trái đất GV Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu địa điểm trêm mơ tả lại nhìn thấy hang động Nếu ý Ghi (nếu có) động - Động Hoa Lư - Động Người Xưa Bài 14 - Khu danh thắng Mục Bình Tràng An nguyên (đồng bằng) Bài 27 - Vười Quốc gia Cúc Phương - Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long Bài Vườn Mục Các Quốc gia Cúc đặc điểm khác Phương Môi trường Bài - Vườn Quốc gia Mục Các Cúc Phương đới cảnh quan - Khu bảo tồn tự nhiên thiên nhiên đất ngập nước Vân Long Bài 27 - Tam Cốc – Bích Động - Địch Lộng - Động Vân Trình - Động Bàn Long Mục Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố thực, động vật Mục Địa hình nước ta mang tích chất nhiệt đới gió mùa nghĩa hang động cacxto phát triển kinh tế - xã hội GV HD học sinh nhận biết dạng địa hình bình nguyên đặc biệt đồng sơng Hồng Trên lớp/ có điều kiện tổ chức cho học sinh học thực địa HS trình bày sản phẩm học tập thực địa nhiều hình thức khác nhau: báo cáo, sơ đồ tư duy, hình ảnh… Trên lớp/Thực SP báo địa Giúp HS cáo kết hiểu mưa thực địa nhiều làm cho thảm thực vật có nhiều tầng khơng rừng rậm xanh quanh năm khu vực xích đạo Trên lớp: GV cho học sinh nhận biết môi trường thuộc đới rừng hỗn hợp rừng rộng cảnh quan châu Á Trên lớp, thực địa/ngoại khóa: HS hiểu dị sản Ninh Bình - Động Thiên Tơn chịu tác động - Động Am Tiên mạnh - Quần thể hang người động Tràng An 8 Bài 37 Bài 38 10 Bài 41 11 Bài 12 Bài - Vườn Quốc gia Cúc Phương - Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long - Vườn Quốc gia Cúc Phương - Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long - Quần thể danh thắng Tràng An - Tam Cốc Bích động - Địch lộng - Động Vân Trình - Động Bàn Long - Động Thiên Tơn - Động Am Tiên Cả Mục Bảo vệ tài nguyên rừng Mục Bảo vệ tài nguyên động vật Mục Địa hình phần lớn đồi núi thấp với nhiều cánh cung núi mở rộng phía Bắc quy tụ Tam Đảo Mục Tài nguyên phong phú đa dạng nhiều cảnh quan đẹp tiếng - Các lễ hội truyền Mục I Các thống dân tộc việt - Các nghề thủ Nam công truyền thống hình thành ảnh hưởng tính chất nhiệt đới gió mùa Dạy học thực địa/ngoại khóa Liên hệ thực tế việc bảo vệ tài nguyên sinh vật Địa phương Trên lớp: Liên hệ dạng địa hình, cảnh quan đẹp địa phương Trên lớp: HS biết qua trình sinh sống, hoạt động sản xuất mà tạo giá trị văn hóa độc đáo, nghề thủ công truyền thống (trả lời cho câu hỏi: kể nét văn hóa sản phẩm thủ cơng tiêu biểu địa phương) - Vườn Quốc gia Mục Tài Trên lớp/ngoại Cúc Phương ngun rừng khóa: HS tìm 13 Bài 15 - Các di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, Di vật, Cổ vật, bảo vật quốc gia - Nghệ thuật trình diễn dân gian, Phong tục tập quán, Lễ hội truyền thống, nghề thủ công truyền thống Mục I.1 Nội thương Mục I.2 ngoại thương Mục II Du lịch 14 Bài 17 15 Bài 21 - Các di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, Di vật, Cổ vật, bảo vật quốc gia - Nghệ thuật trình diễn dân gian, Phong tục tập quán, Lễ hội truyền thống, nghề thủ công truyền thống - Các di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, Di vật, Cổ vật, bảo vật quốc gia - Nghệ thuật trình diễn dân gian, Phong tục tập quán, Lễ hội truyền thống, làng nghề Mục II Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhên hiểu rừng đặc dụng vườn quốc gia Cúc Phương Trên lớp: - Cung cấp hình ảnh hoạt động nội thương địa phương - HS kể Những mặt hàng thủ công tiêu biểu địa phương (di sản) - HS hiểu mối quan hệ biện chứng phát triên du lịch với việc bảo tồn di sản bảo tồn di sản phát triển du lịch Trên lớp: HS biết di sản văn hóa địa phương mạnh để phát triển kinh tế Mục IV.1 công - Kể số sản nghiệp phẩm thủ công mỹ nghệ địa phương.(các làng nghề khơng đem lại lợi ích kinh tế , giải việc làm… mà di sản văn hóa địa phương cần giữ gìn Mỗi địa phương có tài nguyên du lịch khác nhau, HS biết khai thác mạnh tài nguyên du lịch địa phương GV tập ngoại khóa cho học sinh dạng báo cáo, hoạc đóng vai HDV du lịch Mục IV Dịch vụ 16 Bài 41 Các dạng địa hình Cacxto, danh lam thắng cảnh… 17 Bài 42 Các loại hình văn hóa dân gian, lễ hội truyền thống 18 Bài 43 - Các di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, Di vật, Cổ vật, bảo vật quốc gia - Nghệ thuật trình diễn dân gian, Phong tục tập quán, Lễ hội truyền thống, nghề thủ công truyền thống - HS biết địa điểm du lịch địa phương tiếng, hấp dẫn khách du lịch nước Mục II Địa Trên lớp/ ngoại hình khóa: HS tìm Mục II Tài hiểu kĩ địa nguyên sinh hình địa vật phương; thảm thực vật tự nhiên, loại động vật hoang dã địa phương; vườn quốc gia… Mục III Trên lớp/ngoại Tình hình khóa: HS tìm phát triển văn hiểu loại hóa, giáo dục, hình văn hóa y tế dân gian lễ hội truyền thống địa phương Mục IV Trên lớp/ngoại Các ngành khóa: HS tìm kinh tế hiểu ngành nghề thủ công truyền thống địa phương; Hiện trang phương hướng phát triển hoạt động du lịch địa phương III Thiết kế học (giáo án)/lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục sử dụng di sản văn hóa địa phương Ví dụ minh họa đưa di sản vào số học lớp Bài 15 (Lớp 9) THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I Mục tiêu Kiến thức - Trình bày tình hình phát triển, phân bố ngành thương mại ngành du lịch - Biết số mặt hàng xuất sản xuất làng nghề Việt Nam có giá trị mặt kinh tế mà cịn chứa đựng giá trị văn hóa, nghệ thuật, biểu tượng dân tộc di sản đất nước - Hiểu vai trò di sản phát triển du lichjvaf quan hệ phát triển du lịch việc giữ gìn phát huy giá trị di sản Kĩ - Phân tích số liệu, biểu đồ, kĩ nhận xét, đánh giá - Kĩ sử dụng phương tiện trực quan, trải nghiệm, liên hệ thực tế Thái độ - Trân trọng di sản địa phương, quê hương, đất nước - Góp phần nâng cao tình u quê hương, đất nước II Chuẩn bị Chuẩn bị giáo viên - Tranh ảnh, thông tin trung tâm thương mại lớn số điểm du lịch đất nước, địa phương - Các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp truyền thống (SP làng nghề) - Video clip… Chuẩn bị học sinh: - Sách vở, đồ dùng, Tập Alats Địa lí Việt Nam, tranh ảnh di sản văn hóa địa phương III Tổ chức hoạt động học tập Ôn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ … Tiến trình dạy học THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH Hoạt động Tìm hiểu hoạt động nội thương Mục tiêu: - Kiến thức: Trình bày tình hình phát triển phân bố ngành nội thương - Kĩ năng: Nhận biết phát triển ngành nội thương thông qua bảng số liệu, biểu đồ, tranh ảnh Phương pháp dạy học Hoạt động học tập theo nhóm - GV yêu cầu học sinh quan sát kênh hình, kênh chữ mục SGK hồn thành tập sau: Nhận xét tình hình phát triển ngành nội thương nước ta: ………………………………………………………………………………………………… …………… Cho biết hoạt động nội thương theo vùng lãnh thổ: ………………………………………………………………………………………………… …………… Nhận xét hoạt động nội thương Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh giải thích Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh hai trung tâm thương mại dịch vụ lớn nước? ………………………………………………………………………………………………… ……………… - Các nhóm nghiên cứu, trao đổi, thảo luận hồn thành tập; GV quan sát, hỗ trợ nhóm hồn thành tập - Các nhóm trình bày kết làm việc, nhóm cịn lại có ý kết bổ sung - GV chuẩn kiến thức (có thể cung cấp số liệu mới, cập nhật; số hình ảnh hoạt động thương mại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh): + Nội thương phát triển với hàng hóa dồi dào, đa dạng tự lưu thông + Hoạt động nội thương có khác theo thành phần kinh tế (kinh tế tư nhận giúp nội thương phát triển), khác vùng (phát triển Đông Nam Bộ, Đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long); Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh hai trung tâm thương mại lớn nước Hoạt đơng tìm hiểu hoạt động ngoại thương Mục tiêu: - Kiến thức: trình bày tình hình phát triển ngành ngoại thương - Kĩ năng: Nhận xét, phân tích tổng hợp - Thái độ: Bảo tồn phát triển di sản văn hóa địa phương Phương pháp dạy học: Tổ chức học tập lớp - GV yêu cầu học sinh dựa vào kênh chức, kênh hình, kiến thức thực tế trả lời câu hỏi sau: Cho biết vai trò ngành ngoại thương: …………………………………………………………………………………………… ………… Nhận xét biểu đồ kể tên mặt hàng xuất chủ lực nước ta: ……………………………………………………………………… ………………… Liên hệ mặt hàng xuất địa phương (lưu ý mặt hàng tiểu thủ công nghiệp biểu tượng sắc văn hóa (di sản) địa phương): ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nước ta nhập mặt hàng chủ yếu nào? Tại sao? Những thị trường xuất nhập chủ yếu Việt Nam, địa phương: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… - HS tìm hiểu suy nghĩ trả lời, HS khác bổ sung hoàn thiện tập - GV chuẩn kiến thức - HS chủ động ghi lại ý chính: + Vai trò: Giải đầu choản phẩm, đổi công nghệ, mở rộng sản xuất với chất lượng cao cải thiện đời sông nhân dân + Cơ cấu giá trị hàng xuất chủ yếu hàng công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp; phần sản phẩn cơng nghiệp nặng, khống sản, nơng lâm, thủy sản; mặt hàng xuất chủ lực: dầu thô, than đá, gạo, cà phê, tôm, cá đông lạnh, hàng dệt may… + Hàng nhập khẩu: thiết bị, máy móc nguyên liệu, nhiên liệu để phục vụ cho CNH, HĐH đất nước + Thị trường lớn: Châu Á-Thái Bình Dương; châu Âu, Bắc Mĩ Hoạt động Tìm hiểu du lịch Mục tiêu: - Kiến thức: Trình bày tình hình phát triển phân bố ngành du lịch (tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng; tốc độ phát triển nhanh) - Kĩ năng: Phân tích biểu đồ, nhận xét , liên hệ thực tế… - Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, trân trọng di sản địa phương, đất nước… Phương pháp dạy học: Tổ chức hoạt động học tập theo nhóm - GV viên yêu cầu học sinh dự vào kênh chữ mục II Du lịch (SGK) Atlat địa lí Việt Nam kiến thức thực tế hoàn thành tập sau: Chứng minh nước ta có tài nguyên du lịch phong phú ………………………………………………………………………………………… …………… Tình hình phát triển phân bố ngành du lịch nước ta ………………………………………………………………………………………… …………… Phát triển du lịch có ý nghĩa việc giữ gìn di sản ? liên hệ với địa phương ………………………………………………………………………………………… …………… - HS nhóm nghiên cứu, trao đổi thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ giao - GV quan sát hỗ trợ thêm cho nhóm thấy khó khăn - Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận, nhóm khác có ý kiến nhận xét bổ sung, hồn thiện - GV chuẩn kiến thức cung cấp thêm số thông tin liên quan đến du lịch Việt Nam; Phân tích để hs thấy mối quan hệ biện chứng phát triển du lịch với việc bảo tồn di sản phát triển du lịch: + Nước ta có nhiều tiềm để phát triển du lịch: Tài nguyên du lịch tự nhiên (phong cảnh đẹp, bãi tắm, khí hậu tốt, nhiều vườn quốc gia…); tài ngun nhân văn đa dạng (cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử, làng nghề, phong tục tập quán…); nhiều điểm du lịch công nhận di sản giới + Trong năm gần khách du lịch doanh thu du lịch nước ta ngày tăng + Phát triển du lịch góp phần quan trọng vào việc bảo tồn di sản Thông qua di sản góp phần giáo dục lịng u q hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc… - HS chủ động ghi lại ý IV Tổng kết hướng dẫn học tập Tổng kết: - GV nhắc lại kiến thức học ngành thương mại Những nội dung HS chưa hiểu rõ cần GV giải đáp thêm - GV Yêu cầu học sinh thực tập để củng cố lại kiến thức học VD: Lấy ví dụ phong phú đa dạng tài nguyên du lịch nước ta Hướng dẫn học tập: HS viết báo cáo ngắn gọn tiềm du lịch địa phương 10 10 Bài 18 10 19 10 35 10 42 12 10 Vườn quốc Cúc Phương dụng di sản gia Mục II Khí Trên lớp hậu hình thức lấy ví dụ chứng minh ảnh hưởng khí hậu đến phát triển phân bố sinh vật Vườn quốc gia Mục I phân Trên lớp: minh Cúc Phương bố sinh vật đất họa cho kiểu theo vĩ độ rừng rậm nhiệt đới Các di sản văn Mục II Liên hệ di hóa địa phương sản văn hóa ảnh hưởng đến phân bố phát triển ngành du lịch Vườn quốc gia Cả Tích hợp Cúc Phương lớp ngoại - Khu bảo tồn khóa mơi thiên nhiên đất trường ngập nước Vân phát triển bền Long vững di - Tam Cốc Bích sản địa động phương - Khu danh thắng Tràng An Các làng nghề - Vườn quốc gia Cúc Phương - Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long - Quần thể du lịch sinh thái Tràng An Mục a) Địa Trên lớp: Minh hình họa cho HS Mục d) Sinh thấy ảnh hưởng Vật thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến địa hình sinh vật 20 GV giao nhà cho học sinh viết báo cáo ngắn ảnh hưởng khí hậu đến sinh vật vườn quốc gia Cúc Phương Liên hệ Giao cho học sinh tự tìm hiểu di sản địa phương viết báo cáo thu hoạch môi trường phát triển bền vững GV giao nhiệm vụ cho học sinh viết báo cáo ngắn gọn biểu - Tam Cốc, Bích Động, Vân Trình, Địch Lộng… 12 12 12 14 12 31 12 44,45 thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua thành phần địa hình, sinh vật (di sản) địa phương Vườn quốc gia Mục 3.a) Đai Trên lớp: GV Cúc Phương nhiệt đới gió mùa minh họa cho hệ sinh thái rừng nhiệt đới rộng thường xanh - Vườn Quốc Mục b) Đa Trên lớp: GV gia Cúc dạng sinh học minh họa cho Phương học sinh thấy - Khu bảo tồn đa dạng sinh thiên nhiên đất học vườn ngập nước Vân quốc gia Cúc Long Phương khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học Các di sản Mục a) Tài Ngoại khóa: nguyên du lịch HS viết Mục b) Tình báo cáo ngắn hình phát triển gọn tài trung tâm du nguyên du lịch lịch chủ yếu (di sản) địa phương tình hình phát triển du lịch Các di sản Cả Học tập ngoại khóa 21 GV cung giáo tập nhà học sinh tự tìm hiểu viết báo cáo nội ding GV hướng dẫn học sinh dựa vào di sản địa phương chọn di sản để viết Báo cáo III Thiết kế học (giáo án)/lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục sử dụng di sản văn hóa địa phương Ví dụ minh họa đưa vào học địa lí địa phương SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN QUA HÌNH THỨC HỌC TẬP NGOẠI KHÓA TẠI DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ: “KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC VÂN LONG” ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG LỚP 12 I Người soạn ……… II Tổng quan dạy Tiêu đề dạy “Tìm hiểu khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long” Tóm tắt dạy Tìm hiểu địa lí địa phương việc làm mang nhiều ý nghĩa, ngành Giáo dục quan tâm, đẩy mạnh Bên cạnh đó, vấn đề đưa di sản vào dạy học chủ trương lớn nhằm giáo dục cho học sinh ý thức bảo tồn phát huy di sản địa phương, đất nước nhân loại Đây nội dung quan trọng mà học hướng tới Trong khuôn khổ học, học sinh ý tìm hiểu vấn đề sau: - Vị trí địa lí đặc điểm khái quát tự nhiên, kinh tế - xã hội “Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long” - Sự đa dạng sinh học “Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long” - Tiềm thực trạng hoạt động du lịch “Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long” - Những hạn chế đề xuất số giải pháp nhằm phát triển bền vững“Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long” Thông qua học, học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa vai trò khác như: báo cáo viên khoa học, người dẫn chương trình, phóng viên, hướng dẫn viên du lịch… Học sinh chủ động thiết kế hoạt động tìm kiếm xử lí thơng tin, làm việc theo nhóm nội dung, trao đổi, thảo luận…để xây dựng kịch thống triển khai hoạt động ngoại khóa Câu hỏi khái quát coi hiệu chương trình ngoại khóa, câu hỏi học câu hỏi nội dung lồng ghép vào nhiệm vụ trọng tâm, nhiệm vụ cụ thể nhóm Lĩnh vực dạy Địa lí địa phương Lớp triển khai thực ………………… Thời gian thực ……………… Mục tiêu học 6.1 Kiến thức 22 - Xác định vị trí địa lí trình bày đặc điểm khái quát tự nhiên, kinh tế - xã hội “Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long” - Trình bày đa dạng sinh học “Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long” - Phân tích tiềm thực trạng hoạt động du lịch “Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long” - Những hạn chế đề xuất số giải pháp nhằm phát triển bền vững “Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long” 6.2 Kỹ - Thu thập tài liệu, xử lí thơng tin, phân tích đồ, biểu đồ, số liệu liên quan đến chủ đề - Viết trình bày báo cáo vấn đề địa lí địa phương - Sử dụng cơng nghệ nhằm hỗ trợ việc học: chụp ảnh, quay video… 6.3 Thái độ - Giáo dục em lòng yêu mến quê hương, đất nước - Ý thức tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn phát huy di sản địa phương, đất nước nhân loại - HS có ý thức, trách nhiệm việc bảo vệ mơi trường sinh thái 6.4 Định hướng phát triển nănrg lực - Các lực chung: hợp tác, tự quản lí, giao tiếp, giải vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ… - Các lực chuyên biệt: sử dụng số liệu thống kê, đồ, hình ảnh, tư tổng hợp theo lãnh thổ Bộ câu hỏi định hướng Trước học thực giáo viên đưa câu hỏi khái quát, câu hỏi học, câu hỏi nội dung để giúp em học sinh biết yêu cầu đặt học: - Câu hỏi khái quát: Chúng ta phải làm để giữ gìn phát huy di sản dân tộc? Cần phải làm để bảo vệ môi trường sinh thái? - Câu hỏi học: Bạn làm để giữ gìn phát huy di sản quê hương Gia Viễn? Cần phải làm để bảo vệ phát triển di sản văn hóa vật thể “Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long”? - Câu hỏi nội dung: Câu Tìm hiểu nét khái qt vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, điều kiện KT – XH “Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long” Câu Tìm hiểu đa dạng sinh học “Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long” Câu Tìm hiểu hoạt động du lịch “Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long” Câu Em nêu hạn chế giải pháp để phát triển bền vững “Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long” Kế hoạch đánh giá 8.1 Lịch đánh giá a Trước bắt đầu hoạt động ngoại khóa 23 Giáo viên cung cấp thảo luận với học sinh hệ thống mục tiêu cần đạt được, nội dung học Học sinh nhận phiếu điều tra (phụ lục 1), hợp đồng học tập (phụ lục 2) để tự xác định nhu cầu, sở thích thân, đăng kí nhiệm vụ, thời gian làm việc với giáo viên, mục tiêu học tập cần đạt b Trong tiến hành hoạt động ngoại khóa Trong q trình thực hoạt động ngoại khóa, học sinh ln dựa vào tiêu chí đánh giá để thực nhiệm vụ nội dung kĩ hoạt động nhằm đạt mục tiêu đề (phiếu học tập định hướng, phiếu làm việc nhóm, phiếu đánh giá sản phẩm) c Sau hồn tất ngoại khóa GV làm việc với lớp, nhóm trình bày sản phẩm, nhóm chia sẻ, đánh giá, nhận xét lẫn Học sinh ghi chép vào phiếu phản hồi ý kiến, hoàn thành báo cáo tổng kết 8.2 Công cụ đánh giá - Xây dựng mẫu phiếu đánh giá làm việc nhóm (phụ lục 7) - Xây dựng mẫu phiếu đánh giá việc trình bày kết (phụ lục 8) - Xây dựng mẫu phiếu đánh giá viết (phụ lục 9) 8.3 Người đánh giá Giáo viên học sinh 8.4 Thời điểm đánh giá Kết thúc ngoại khóa (sau tuần) 8.5 Minh chứng đánh giá - Bài viết học sinh Word, PowerPoint, ấn phẩm khác - Biên làm việc nhóm Chi tiết dạy 9.1 Hoạt động 1(đầu tuần 1): Giới thiệu hoạt động ngoại khóa - Giáo viên giới thiệu hoạt động ngoại khóa cách treo biểu ngữ (câu hỏi khái quát): Chúng ta phải làm để giữ gìn phát huy di sản văn hóa địa phương? Cần phải làm để bảo vệ mơi trường sinh thái? - Giáo viên nêu mục tiêu học sinh cần đạt sau ngoại khóa - Giáo viên phân cơng nhiệm vụ cho nhóm: + Nhóm 1: Tìm hiểu nét khái quát vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, điều kiện KT - XH Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long (phụ lục 3) + Nhóm 2: Tìm hiểu đa dang sinh học Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long (phụ lục 4) + Nhóm 3: Tìm hiểu hoạt động du lịch khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long (phụ lục 5) + Nhóm 4: Nêu hạn chế giải pháp để phát triển bền vững “Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long” (phụ lục 6) - Học sinh lớp có nhiệm vụ tìm hiểu tư liệu chủ đề học - Giáo viên hướng dẫn lập kế hoạch nhóm: + Giáo viên gợi ý cho học sinh số nguồn tài liệu tham khảo, giới thiệu quan xin tài liệu như: Ban quản lí khu bảo tồn, ban quản lí khu nghỉ dưỡng Emeralda, Internet… 24 + Định hướng kế hoạch khảo sát thực tế khu bảo tồn: thời gian, phương tiện, giấy giới thiệu nhà trường… - Các nhóm kí kết hợp đồng học tập (phụ lục 2) 9.2 Hoạt động (tuần1, 2, 3): Triển khai hoạt động ngoại khóa - Học sinh làm việc theo nhóm phân cơng với nội dung kí kết hợp đồng học tập - Giáo viên theo dõi, đôn đốc học sinh, kiểm tra định kỳ tiến độ thực Các nhóm chia sẻ, trao đổi, thơng báo cho kết thực - Giáo viên gặp học sinh theo lịch để giải đáp câu hỏi hỗ trợ học sinh công nghệ 9.3 Hoạt động (tuần 3): Kết thúc dự án Học sinh trình bày kết học tập từ ngoại khóa với vai: - Ban tổ chức chương trình - Báo cáo viên (đóng vai báo cáo viên khoa học, phóng viên, hướng dẫn viên du lịch…) - Người tham gia hội thảo - Khách mời: Ban giám hiệu, giáo viên mơn… Trong q trình diễn hoạt động báo cáo kết học tập, giáo viên đóng vai người quan sát, người hỗ trợ chuyên gia cố vấn hoạt động ngoại khóa Các nhóm đánh giá nhận xét báo cáo nhóm vừa trình bày (phụ lục 8) 9.4 Hoạt động (cuối tuần 3): Đánh giá, tổng kết Giáo viên chủ trì họp rút kinh nghiệm Các nhóm thảo luận, rút kinh nghiệm, đề nghị khen thưởng cá nhân có đóng góp tích cực ghi biên làm việc nhóm (phụ lục 7) Giáo viên tổng kết học, chốt lại điểm nội dung, đánh giá q trình làm việc nhóm, đánh giá kết học tập theo sản phẩm sau: - Báo cáo dạng in giấy A4, dạng file Word - Báo cáo trình chiếu buổi ngoại khóa, phầm mềm PowerPoint - Các ấn phẩm khác: tranh ảnh, phim video… Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU CỦA HỌC SINH (Trước thực hoạt động ngoại khóa) Họ tên:……………………………………….………………………………… Lớp:………………………… Trường:………………………………………… Hãy trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào ô trống bảng có câu trả lời phù hợp với em Em quan tâm đến nội dung nào? Nội dung Vị trí địa lí đặc điểm khái quát tự nhiên, kinh tế 25 Có Khơng xã hội khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long Sự đa dạng sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long Tiềm thực trạng hoạt động du lịch Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long Những hạn chế giải pháp nhằm phát triển bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long Em muốn thực nhiệm vụ học tập hoạt động ngoại khóa? Nhiệm vụ Người dẫn chương trình, viết lời dẫn xây dựng câu hỏi giao lưu với khán giả Các báo cáo viên, trình bày kết làm việc nhóm Người tham gia hoạt động ngoại khóa Phụ lục Có Khơng HỢP ĐỒNG HỌC TẬP Hoạt động ngoại khóa: “Tìm hiểu khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long” Nhóm:………………………Lớp:………… Trường:………………………………… Thơng tin thành viên Họ tên GV Họ tên HS Chức vụ 10 Mục tiêu Tìm hiểu vị trí địa lí, đặc điểm khái quát tự nhiên, kinh tế - xã hội, đa dạng sinh học, tiềm thực trạng hoạt động du lịch Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long Những hạn chế đề xuất số giải pháp nhằm phát triển bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long Học sinh đạt mục tiêu cách - Tìm hiểu nguồn tư liệu từ nguồn khác - Thực nhiệm vụ giao yêu cầu tiến độ Trách nhiệm học sinh 26 - Xác định đề tài nghiên cứu theo phiếu học tập định hướng dẫn giáo viên - Báo cáo kế hoạch làm việc theo tiến độ Hợp tác bạn thực nhiệm vụ - Hoàn thành sản phẩm theo yêu cầu sau báo cáo trước lớp Trách nhiệm giáo viên - Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch nhóm, kế hoạch làm việc lớp thời gian thực ngoại khóa - Theo dõi, đơn đốc học sinh, định kì kiểm tra tiến độ thực hiện, giải đáp thắc mắc cho học sinh Sản phẩm học tập - Báo cáo dạng in giấy A4, dạng file Word - Báo cáo trình chiếu buổi ngoại khóa, phầm mềm PowerPoint - Các ấn phẩm khác: tranh ảnh, phim video… Đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ Căn vào phiếu đánh giá Các lần gặp mặt trình làm việc - Đầu tuần 1: giới thiệu hoạt động ngoại khóa - Cuối tuần 2: Cac nhóm báo cáo sơ kết lên kế hoạch khớp chương trình - Đầu tuần 3: Kiểm tra tiến độ giải đáp thắc mắc, chạy thử chương trình - Cuối tuần 3: Các nhóm hồn thiên nội dung … , ngày…… tháng…….năm…… Chữ kí nhóm trưởng Chữ kí giáo viên P hụ lục PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG SỐ Dựa vào nguồn tài liệu điều tra thực tế, em hoàn thành phiếu học tập sau: Yếu tố Đặc điểm Vị trí địa lí Tự nhiên Địa hình 27 Khí hậu Đất đai Sơng ngịi, hồ đầm Sinh vật Kinh tế xã hội Dân cư, lao động Các yếu tố khác Phu lục PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG SỐ Dựa vào nguồn tài liệu điều tra thực tế, em hoàn thành phiếu học tập sau: Loài Số lượng loài Các loài tiêu biểu Các lồi đặc hữu, q Trên núi đá vơi Thực vật Thủy sinh Vi tảo Trên cạn Động vật Dưới nước Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG SỐ Dựa vào nguồn tài liệu điều tra thực tế, em hoàn thành phiếu học tập sau: 28 Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long thành lập vào năm nào? Có tài nguyên để phát triển du lịch? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Số lượng khách du lịch đến Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long hàng năm bao nhiêu? Chủ yếu khách người nước nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Doanh thu từ du lịch Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long hàng năm bao nhiêu? Chủ yếu từ nguồn nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Các loại hình du lịch chủ yếu Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước VânLong? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Các tuyến du lịch chủ yếu Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG SỐ Dựa vào nguồn tài liệu điều tra thực tế, em hoàn thành phiếu học tập sau: Những hạn chế chủ yếu Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long? a Hoạt động du lịch 29 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… b Bảo vệ đa dạng sinh học ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… c Môi trường ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Em đề xuất giải pháp để phát triển bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long? a Hoạt động du lịch ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… b Bảo vệ đa dạng sinh học ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… c Môi trường ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………… Phụ lục BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM (KẾ HOẠCH LÀM VIỆC NHÓM) Thời gian, địa điểm, thành phần - Thời gian: từ……giờ …… đến … giờ…… Ngày… tháng ….năm… - Địa điểm:………………………………………………………………… - Nhóm số:……… Số lượng thành viên:…………… Lớp:…………….… - Số thành viên có mặt:……… - Số thành viên vắng mặt:……… Nội dung công việc ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 30 ……………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… …….……………………………………………………………………………… ……….…………………………………………………………………………… Bảng phân công cụ thể STT Họ tên Cơng việc giao Thời hạn hồn thành Ghi 10 Kết làm việc ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thái độ tinh thần làm việc ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Đánh giá chung ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ý kiến đề xuất 31 ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Thư kí Nhóm trưởng Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO CỦA CÁC NHĨM Nhóm thực hiện: ……………………………… Ngày:………………………… Nhóm đánh giá:…………………………………………………………………… Nội dung Bố cục Tiêu chí - Bố cục chặt chẽ, logic - Tiêu đề rõ ràng, hợp lí - Nhất quán tiêu đề nội dung Nội dung - Sử dụng thơng tin xác - Xác định kiến thức bản, trọng tâm - Có liên hệ, mở rộng kiến thức Hình thức - Có số lượng Slide qui định - Phông chữ, cỡ chữ, màu chữ hợp lí - Thiết kế sáng tạo, hấp dẫn, sinh động - Nhất quán cách trình bày tiêu đề nội dung Trình bày - Trình bày rõ ràng, mạch HS lạc, hấp dẫn người nghe - Xử lí linh hoạt tình huống, phối hợp nhịp nhàng thuyết giảng trình chiếu - Trả lời câu hỏi 32 Điểm 0,75 0,75 0,5 1,0 1,0 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 Đánh giá Đánh giá nhóm khác giáo viên thêm người nghe, phân bố thời gian hợp lí 1,0 Tổng điểm Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI VIẾT CỦA CÁC NHĨM Nhóm thực hiện: ……………………………… ………………………………… Giáo viên đánh giá: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Lưu ý: Trên phương án sử dụng di sản văn hóa địa phương việc tổ chức dạy học mơn học địa lí Giáo viên vào tình hình thực tế đơn vị mà lựa chọn di sản hình thức tổ chức dạy học phù hợp đổi tượng học sinh, phù hợp với điều kiện sở vật chất thiết bị nhà trường Việc sử dụng di sản địa phương vào dạy học thực từ năm học 2016-2017 MỤC LỤC Nội dung A Cấp Trung học sở I Danh mục di sản văn hóa địa phương sử dụng sử dụng dạy học mơn Địa lí II Xây dựng chương trình tích hợp sử dụng di sản văn hóa địa phương mơn Địa lí III Thiết kế học (giáo án)/lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục sử dụng di sản văn hóa địa phương Trang 1 Ví dụ minh họa đưa di sản vào số học lớp Bài 15 Thương mai du lịch (Địa lí lớp 9) (Dạy tích hợp lớp) Ví dụ minh họa học tiến hành địa điểm có di sản 10 Bài 37 Đặc điểm sinh vật Việt Nam (Địa lí lớp 8) (Dạy thực địa – Vườn quốc gia Cúc Phương) B Cấp Trung học phổ thông I Danh mục di sản văn hóa địa phương sử dụng sử dụng 33 10 18 18 dạy học môn Địa lí II Xây dựng chương trình tích hợp sử dụng di sản văn hóa địa phương mơn Địa lí III Thiết kế học (giáo án)/lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục sử dụng di sản văn hóa địa phương 18 20 Ví dụ minh họa đưa vào học tập ngoại khóa địa lí địa phương 20 Chủ đề: Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên qua hình thức học tập ngoại khóa di sản văn hóa “khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long” 20 34 ... triển du lichjvaf quan hệ phát triển du lịch việc giữ gìn phát huy giá trị di sản Kĩ - Phân tích số li? ??u, biểu đồ, kĩ nhận xét, đánh giá - Kĩ sử dụng phương tiện trực quan, trải nghiệm, li? ?n hệ... hợp tác, giao tiếp, quản lí thân, làm việc theo nhóm - Thu thập tài li? ??u, xử lí thơng tin, phân tích đồ, biểu đồ, số li? ??u li? ?n quan đến chủ đề - Viết trình bày báo cáo vấn đề địa lí địa phương... “Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long” 6.2 Kỹ - Thu thập tài li? ??u, xử lí thơng tin, phân tích đồ, biểu đồ, số li? ??u li? ?n quan đến chủ đề - Viết trình bày báo cáo vấn đề địa lí địa phương

Ngày đăng: 19/01/2022, 12:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w