1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Gốm Thanh Hà Hội An Việt Nam

94 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận văn thạc sĩ về gốm tại thanh hà hội an việt nam. ..................................................................................... .....................................................................................

Chương 1: Tổng quan Chương 2: Quá trình hình thành phát triển đô thị cổ Hội An – Việt Nam với vai trò thành phố di sản văn hóa giới ý nghĩa làng gốm Thanh Hà 2.1 Quá trình hình thành phát triển đô thị cổ Hội An - Việt Nam trước cơng nhận di sản văn hóa giới Hội An lịch sử có nhiều tên gọi khác nhau: Hải Phố, Hoài Phố, Hội Phố, Hoa Phố, Haiso, Faifo… vốn thương cảng nằm bên bờ sơng lớn tỉnh, có thời kỳ phát triển phát đạt khu vực Đông Nam Á, thu hút thuyền buôn nhiều nước Đông Nam Á nhiều nước phương Tây đến để trao đổi, mua bán hàng hóa Đơ thị cổ Hội An nối với biển Đơng qua Cửa Đại, phía nam giáp huyện Duy Xuyên, phía tây giáp Điện Bàn, cách Đà Nẵng 20km phía bắc Từ kỷ 17 trước, Hội An thông thương với Đà Nẵng qua đường sông Cổ Cị Sau này, dịng sơng bị bồi lấp Đi ngược phía tây, đường sơng đường làng mạc trù phú tiếp nối với rừng Trường Sơn giàu lâm thổ sản Thương cảng Hội An hình thành từ kỷ 16, thịnh đạt kỷ 17-18, suy giảm dần từ kỷ 19, để cịn thị vang bóng thời Đứng tuổi thọ, Hội An tồn thời gian không dài Về quy mô đô thị thời thịnh vượng chưa phải to lớn Tuy nhiên phương diện khác, Hội An có vị trí, vai trị đáng ý mang đặc điểm riêng, tạo nên dáng vẻ giá trị lịch sử - văn hóa độc đáo Trong hầu hết đô thị cổ khác, trải qua biến thiên lịch sử điều kiện khắc nghiệt thiên nhiên bị hủy hoại, cải tạo hoàn toàn theo kiểu đại, để lại mặt đất vài di tích rời rạc, Hội An bảo tồn nguyên vẹn Có thể coi trường hợp Việt Nam trường hợp thấy giới Vẫn nguyên vẹn di tích bến cảng, phố cổ, nhà liên kế, nhà thờ tộc họ, đình chùa, đền miếu, hội quán người Hoa, lăng mộ người Nhật, người Hoa, độc đáo cầu mang tên Cầu Nhật Bản Những loại hình kiến trúc đa dạng phong tục tập quán, lễ hội phản ánh chặng đường phát triển, hội nhập giao thoa để tạo nên sắc thái văn hóa riêng Hội An, kết hợp hài hòa yếu tố nội sinh ngoại sinh Chính giá trị đó, mà năm 1985, Bộ Văn hóa – Thơng tin Quyết định cơng nhận Di tích văn hóa cấp quốc gia khoanh vùng bảo vệ di tích phố cổ Hội An Phố cổ Hội An ngày điển hình đặc biệt cảng thị truyền thống Đông Nam Á Phần lớn nhà mang kiến trúc truyền thống có niên đại từ kỷ 17 -19 Năm lòng phố cổ cơng trình kiến trúc tơn giáo, tín ngưởng minh chứng cho hình thành, phát triển suy tàn cảng thị Có nhiều dấu ấn giao thoa, pha trộn văn hóa Những hội quán, đền miếu mang dấu tích người Hoa nằm bên nhà người Việt số nhà mang phong cách kiến trúc Pháp Ngồi ra, Hội An cịn lưu giữ văn hóa phi vật thể đa dạng phong phú Rất nhiều di tích cịn ngun vẹn bến cảng, phố cổ, nhà thờ tộc, đình chùa, đền miếu, hội quán người Hoa, lăng mộ người Nhật đặc biệt biểu tượng Hội An – Chùa Cầu (chùa Nhật Bản) Cho thấy Hội An vẩn lưu giữ lại nét văn hóa, kiến trúc nước có quan hệ bn bán với thương cảng Nhật Bản, Trung Quốc, Hà Lan, Bộ Đào Nha, Pháp, Ý Với giá trị bật này, lần họp thứ 23 vào ngày – 12 – 1999 Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) cơng nhận thị cổ Hội An di sản văn hóa giới theo hai tiêu chí: Hội An điển hình tiêu biểu cảng thị châu Á truyền thống bảo tồn cách hoàn hảo Hội An biểu vật thể bật kết hợp văn hóa qua thời kỳ thương cảng quốc tế 2.2 Tầm quan trọng sử kiện đô thị cổ Hội An – Việt Nam xem xét để trở thành thành phố di sản văn hóa giới Trong 20 năm Hội An UNESCO vinh danh Di sản văn hóa nhân loại, quyền người dân nơi bảo vệ bảo tồn gần nguyên vẹn di sản văn hóa tiêu biểu Hội An mẫu hình tiêu biểu châu Á làm tốt công tác bảo tồn di sản, gắn với việc kết nối lịch sử với Khác với nhiều di sản văn hóa giới UNESCO xếp hạng, Hội An có gần 100 ngàn cư dân với hàng vạn gia đình sống lịng di sản Chính nhà cổ lối sinh hoạt đậm chất văn hóa người Hội An xưa thực thể sống di sản khơng khác, người Hội An chủ nhân di tích họ người nắm giữ phần hồn di sản Là di sản sống nên quyền Hội An quản lý đô thị cổ không luật di sản mà dựa vào quy ước, quy chế mang đặc trưng riêng Hội An thực tốt việc xã hội hóa cơng tác quản lý, bảo tồn di tích Cùng với nguồn vốn nhà nước, người dân địa phương bỏ hàng chục tỷ đồng để tu sửa di tích thuộc sở hữu tư nhân Ngồi việc đầu tư tu bổ tơn tạo di tích từ nguồn vốn, ngành văn hóa, thể thao du lịch phối hợp với quyền địa phương tuyên truyền, hướng dẫn nhân dân vùng nâng cao ý thức bảo vệ di sản văn hóa, kết hợp hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản với việc tạo thu nhập cho nhân dân địa phương nơi có di sản, để nhân dân địa phương hưởng lợi từ di sản Từ năm 1999 đến nay, có 424 cơng trình di tích đầu tư hỗ trợ tu bổ với tổng số vốn gần 153 tỷ đồng; nguồn vốn Trung ương cấp gần 38 tỷ đồng, ngân sách thành phố Hội An đầu tư 90 tỷ đồng, phần cịn lại vốn tài trợ nước ngồi nguồn xã hội hóa Ngồi ra, hàng năm có 200 lượt giấy phép cấp cho chủ di tích Khu phố cổ để tự tu bổ, sửa chữa nhà di tích với mức đầu tư từ 500 triệu đến tỷ đồng cho nhà di tích Nói thành đạt Hội An công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản năm qua, không nhắc đến lĩnh vực hợp tác quốc tế Quỹ Đại sứ Canada hỗ trợ tu bổ tiền đình, hậu tẩm Khổng Tử miếu Quỹ Đại sứ Hoa Kỳ hỗ trợ tu bổ Miếu Hy Hòa Hội châu Á Hoa Kỳ tài trợ, đưa nhiều cổ vật q Cùng với đó, chương trình hợp tác quốc tế thực liên tục với giúp đỡ Nhật Bản Một số lớp tập huấn, hướng dẫn công tác tu bổ, bảo tồn di tích tổ chức Phía Nhật Bản cử chun gia trực tiếp trùng tu số cơng trình kiến trúc cổ Ngoài ra, nhiều hội thảo, nghiên cứu khoa học mang tầm quốc gia quốc tế thường xuyên tổ chức để tìm kiếm mở rộng phương thức giữ gìn, bảo tồn phát huy di sản bền vững Hội An chia sẻ thành phố di sản khu vực giới nhiều kinh nghiệm quý hai mặt bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố Kết cơng tác quản lý, bảo tồn di tích Hội An năm qua đánh giá cao, UNESCO trao tặng giải thưởng “Thành tựu đặc biệt bảo tồn làng mộc Kim Bồng-Hội An”, giải thưởng “Hợp tác tu bổ nhà cổ Việt Nam” Đặc biệt, Di sản văn hóa giới Hội An trở thành thương hiệu hấp dẫn du khách nước quốc tế, trở thành nguồn lực quan trọng để đưa kinh tế, văn hóa, xã hội thành phố phát triển vượt bậc Tốc độ phát triển kinh tế du lịch Hội An tăng nhanh, đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội nhân dân Hội An thay đổi, nâng cao rõ rệt Những năm gần đây, ngành thương mại dịch vụ, du lịch Hội An chiếm tỷ trọng 70% tổng cấu kinh tế thành phố Từ năm 1999 đến nay, tốc độ phát triển du lịch bình quân đạt từ 15%-20% Riêng năm gần (2013-2018), lượng khách đến Hội An tăng gần gấp lần Năm 2018, lần Hội An đón gần triệu lượt khách tham quan lưu trú tháng đầu năm 2019, có khoảng triệu lượt khách đến Hội An, tăng 15,62% so với kỳ Hội An tiếp tục khẳng định vị trí đồ du lịch điểm đến trội Việt Nam giới với gần 30 danh hiệu tôn vinh Mặc dù Hội An đạt thành tựu công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản, di sản đứng trước nguy cơ, thách thức, tác động mơi trường, tốc độ thị hóa, phát triển du lịch… điều tác động mạnh lên tính tồn vẹn, giá trị văn hóa cảnh quan khu phố cổ… Chính vậy, việc bảo tồn phát triển Di sản văn hóa giới Hội An cần chung tay cấp quyền tồn xã hội Bên cạnh giúp kinh tế, xã hội địa phương phát triển, du lịch tạo nhiều hội cho cộng đồng, đặc biệt cải thiện sinh kế, giảm nghèo Tại xã Cẩm Thanh, gần 1.000 hộ dân hưởng lợi trực tiếp kể từ rừng dừa phát triển du lịch Thông qua hoạt động kinh doanh dịch vụ lưu trú, bán hàng lưu niệm, ăn uống, đưa đón khách tham quan… đời sống nhiều hộ dân cải thiện rõ rệt, khơng gia đình, người lớn tuổi trước chủ yếu chờ hỗ trợ thành phố sống tốt nhờ thu nhập ổn định từ nghề bơi thúng đưa khách khám phá rừng dừa Ông Nguyễn Hùng Linh - Chủ tịch UBND xã Cẩm Thanh khẳng định, dù “sinh sau đẻ muộn” du lịch rừng dừa nước Cẩm Thanh có bước phát triển vượt bậc, xu hướng du lịch xanh, sinh thái trở thành trào lưu, nhiều du khách ưa chuộng Du lịch không tạo sinh kế, thu nhập cho người dân mà cịn góp phần bảo tồn, phát huy tốt giá trị văn hóa, sinh thái, thay đổi nhận thức cộng đồng phát triển du lịch bền vững Cẩm Thanh làng gốm Thanh Hà số nhiều làng quê Hội An hưởng lợi từ hoạt động du lịch kể từ Khu phố cổ Hội An UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa giới Thống kê cho thấy, năm 1999 Hội An đón chưa tới 200 nghìn lượt khách tham quan đến năm 2018 số tăng lên gần triệu lượt (gấp 25 lần), tốc độ phát triển bình quân năm đạt gần 20%, du lịch Du lịch, thương mại, dịch vụ trở thành ngành kinh tế chủ đạo, chiếm 70 tổng cấu kinh tế thành phố suốt nhiều năm Hoạt động du lịch Hội An khơng cịn bó hẹp phố cổ mà mở rộng vùng ven xung quanh thành phố, kể đến Điện Bàn, Duy Xuyên; lan tỏa vào phía Nam lên phía Tây tỉnh Ngày xuất nhiều điểm tham quan du lịch “ăn theo” thương hiệu Hội An dù đặt Điện Bàn, Duy Xuyên, Thăng Bình 2.3 Làng gốm Thanh Hà Hội An – Việt Nam 2.3.1 Vị trí lịch sử làng gốm Thanh Hà Làng gốm Thanh Hà nằm cách khu phố cổ Hội An khoảng 4km phía Tây (H2.1; H2.2), bờ bên trái sơng Thu Bồn bắt nguồn từ cao nguyên Trung Bộ Tính đến năm 2016, làng có 23 gia đình làm nghề gốm, trước làng có nhiều gia đình làm nghề gốm nhiều nguyên nhân gia đình bỏ nghề, chuyển sang làm nghề có thu nhập cao đóng gạch… Thanh Hà tên xã Theo cách phân khu vực hành khu 6, xã Cẩm Hà, thành phố Hội An Tỉnh Quảng Nam Trước năm 1945, làng gọi ấp Nam Diêu, xã Thanh Hà Năm 1936, xã có 14 ấp, có ấp Nam Diêu Thanh Chiêm làm gốm, với khoảng 20 gia đình làm nghề Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp tái chiếm Việt Nam (1946- 1954), dân làng vừa phải di tản sang vùng Tam Kỳ, Quế Sơn, Thăng Bình, vừa tiếp tục trì sản xuất đồ gốm, đến khoảng năm 1954 cịn 15 gia đình Về lịch sử vùng đất Thanh Hà, trước đây, vùng đất thuộc quyền cai quản vương quốc Chăm pa (trong làng lưu lại tượng đá thuộc thời kì Chămpa) Thế kỉ 15, nước Đại Việt công Chăm pa, vương quốc bị thất thủ bị xóa tên Đến kỉ 16, Đại Việt diễn nội chiến, thời gian đầu hình thành cục diện trị mà lịch sử Việt Nam thường gọi Bắc triều (Lê- Trịnh) Nam triều (Nguyễn), sau phân biệt thành Đàng Trong1, Đàng Ngồi2 lấy sơng Gianh làm giới tuyến Chúa Đàng Trong (塘塘), hay Nam Hà (chữ Hán: 塘塘) tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt chúa Nguyễn kiểm sốt, xác định từ sơng Gianh (Quảng Bình) trở vào Nam Đàng Ngồi (sử liệu chữ Hán: 塘塘 Bắc Hà) hay An Nam (chữ Hán: 塘塘塘 / An Nam quốc), Vương quốc Đông Kinh (Tunquin, Tonqueen, Tonquin, Tonkin, Ton Kin ) tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát Chúa Trịnh, xác định từ sơng Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở Bắc Kinh Đàng Ngồi Thăng Long (cịn gọi Đông Kinh, Kinh Kỳ hay Kẻ Chợ) Nguyễn lấy Phú Xn làm Kinh quyền Đàng Trong, từ khu vực Hội An thuộc quyền cai quản chúa Nguyễn Để xúc tiến quan hệ buôn bán mậu dịch với ngước ngoài, chúa Nguyễn cho xây dựng khu vực dành riêng cho người nước ngoại quốc định cư Hội An, đồng thời vào năm 1602, cho xây dựng dinh trấn Quảng Nam để giám sát hoạt động thương mại mậu dịch Làng gốm Thanh Hà cách khoảng 5km hướng tây Về trình hình thành làng gốm Thanh Hà, gia phả “Thanh Chiêm”- Nguyễn Việt tam phái phả lục” dòng họ Nguyễn Việt sống Thanh Hà cho biết: “Người từ vùng Thanh Hóa phía Bắc tới với trình Nam tiến chúa Nguyễn Quảng Nam Do vậy, có khả làng hình thành vào khoảng kỉ 16 Lúc đầu, cư dân làm đồ gốm Thanh Chiêm cách Nam Diêu khoảng 2km phía đơng bắc, sau phải kiếm đất sét nên dần chuyển tới vùng đất nay”(Cư dân gốc xứ Thanh đất Hội An xưa - Nguyễn Chí Trung, P.57) Tại Nam Diêu có mộ tổ Nam Diêu nơi thờ cụ tổ nghề- người khai mở nghề làm gốm, năm khắc cột hiên “ngày cát tháng năm Tự Đức 21” (năm 1868) Mặt khác, phần tỉnh Quảng Nam Đại Nam thống chí có ghi: “Đồ gốm: có nhà làm nghề thơn Thanh Chiêm tỉnh Diên Phúc””(Đại nam thống chí – Phạm Trọng Điềm, Đào Duy Anh, P.22 ), chứng tỏ vào kỉ 16 có nghề làm đồ gốm Cuốn gia phả dòng họ Nguyễn Việt ghi chép kiện vào năm 1802 Tuy nhiên, chưa tìm thấy dấu tích lị gốm địa điểm Thanh Chiêm, lại tìm thấy đồ gốm sứ Trung Quốc có niên đại khoảng kỉ 17 (H2.3) đồ sứ Hizen có niên đại thuộc kỉ 17 (H2.4) Như niên đại viết gia phả niên đại khảo cổ hồn tồn khơng cách xa Tại gia đình khác thờ ông tổ người gốc Thanh Hóa, điểm thống với Do đó, làng gốm Thanh Hà hình thành vào kỉ 17, điều mang ý nghĩa nơi sản xuất đồ gốm Việt Nam có niên đại thuộc kỉ 17 tìm thấy Nhật Bản Mặt khác, tìm hiểu kỹ thuật sản xuất đồ gốm truyền thống qua nghiên cứu kỹ thuật làm đồ gốm tìm thấy Hội An Về lễ hội truyền thống, Nam Diêu miếu Tổ nghề làng Hằng năm, người dân làng gốm tổ chức lễ tế Xuân vào ngày mồng 10 tháng Giêng nhằm cúng tổ tiên, mong cho chư thần, tổ nghề bậc tiền nhân ban cho năm bình an, làng nghề phát triển Lễ hội làng Gốm, hoạt động văn hóa tinh thần cộng đồng cư dân Thanh Hà - Hội An diễn sơi nổi, đậm tính dân gian với nhiều nghi thức cổ truyền nghệ nhân bà nhân dân làng thực Ngay từ sáng sớm, phần lễ tế Tổ với đồn rước thần chủ diễn hành qua khắp ngã đường Đội hình lân, sư, dàn bát âm, nghi trượng, kiệu thần chủ, kiệu lư hương gốm 100 nam phụ lão ấu từ miếu Nam Diêu đình Thanh Chiếm tế lễ Đây nơi cư dân thờ tự, tôn vinh ngưỡng vọng công đức vị tổ nghề Trong văn tế Ban cổ lễ bơ lão chủ trì điều hành theo nghi thức truyền thống, nài tâm niệm cầu mong quốc thái dân an, nhà nhà an lành, mùa màng bội thu tri ân công đức Tổ nghề Lời tiếng người hậu gợi tưởng niềm tự hào mà bao hệ người làng Nam Diêu, Thanh Chiếm, Bộc Thuỷ…hoài vọng Ngay sau phần lễ tế chấm dứt, người làng Thanh Hà đa phần “mặc áo vải, khăn hoa” mời du khách vui hội với nhiều trò chơi dân gian đặc sắc như: cõng nàng dinh, lái buôn xuất sắc, thi chuốt gốm, làm thổi đất nung, nấu cơm nồi đất, thi đập nồi, bịt mắt đánh trống, 2.3.2 Vài nét chung gốm Thanh Hà Làng gốm Thanh Hà làng nghề cổ truyền Hội An, hình thành từ đầu kỷ 16 tộc họ di cư từ Thanh Hóa vào Thuận Hóa Gốm Thanh Hà có đặc trưng thẩm mỹ, kỹ thuật độc đáo so với sản phẩm gốm cổ khác kỹ thuật chế tác mộc mạc, nghệ nhân nữ lực lượng lao động chủ yếu, sử dụng đất sét thô bên bờ sông Thu Bồn, không men, chủ yếu sản xuất gốm dân dụng Đồ gốm Thanh Hà hầu hết sản xuất theo lối thủ công, việc tạo dáng làm tay bàn xoay, không phủ men Gốm Thanh Hà láng, có độ bền cao, nhẹ, gõ lên nghe âm Nhìn chung, sản phẩm gốm truyền thống Thanh Hà mộc mạc khơng có hoa văn họa tiết, không men tráng cầu kỳ, phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày thôn quê từ hủ, thạp đựng gạo, mắn muối, lọ đựng vôi ăn trầu, nôi siêu thuốc bắc, quách đựng hài cốt, hay đèn lưu ly, đĩa đựng dầu thắp đèn, trả nấu cơm kho cá mang đậm nét mộc mạc hồn quê Những sách phát triển du lịch, đặt biệt du lịch cộng đồng, quan tâm cấp nguồn động lực lớn để người dân quyền làng gốm Thanh Hà nỗ lực phấn đấu chung tay góp sức phát triển du lịch, nâng cao đời sống, đồng thời bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống 5.3 Sự thay đổi hoạt động cộng đồng nơi sản xuất gốm Thanh Hà góc nhìn xã hội đại dịch dienx qua king khủng https://mia.vn/cam-nang-du-lich/tung-bung-le-hoi-lang-gom-thanhha-hoi-an-363 http://lehoi.cinet.vn/Pages/ArticleDetail.aspx? siteid=1&sitepageid=304&articleid=2262 http://hoian.gov.vn/thanhha/pages/detail.aspx?IDBaiViet=16792 https://kmacle.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/101/850/dacdiem-ve-le-hoi-sinh-hoat-tin-nguong-cua-nhan-dan-quang-nam http://hoian.gov.vn/CMSPages/BaiViet/Default.aspx? IDBaiViet=12583 hoạt động cộng đồng nơi sản xuất gốm hà vai trò thành phố di sản văn hóa giới - Hoạt động du lịch thay đổi hoạt động cộng đồng nơi sản xuất gốm hà góc nhìn xã hội http://huht.hueuni.edu.vn/mo-hinh-phat-trien-du-lich-lang-gomthanh-ha-hoi-an.html TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Tuấn Anh (2008), Di sản giới Việt Nam, Nxb VHTT, Hà Nội Dương Văn An (Nguyễn Khắc Thuần dịch hiệu đính) (2009), Ơ Châu cận lục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Vân Anh (2016), Nghệ thuật sử dụng gốm trang trí kiến trúc kinh thành Huế, Luận văn thạc sỹ mỹ thuật ứng dụng, Trường ĐH Mỹ Thuật Công Nghiệp Trần Ánh (2005), Nhà gỗ Hội An giá trị giải pháp bảo tồn, TT QL Bảo tồn di tích Hội An, Hội An Phạm Đắc Bảo (1998), Cơ sở nghệ thuật gốm, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Bích (1978), Đồ gốm từ cuối kỷ XVI đến đầu kỷ XVIII, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật, số 1, tr 39 Nguyễn Bích (1994), Lịch sử phát triển nghệ thuật gốm Việt Nam, Tạp chí Mỹ Thuật, số Trương Quốc Bình (2014), Bảo tồn di sản văn hóa giới Hội An Trong Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Trương Quốc Bình (2016), Bàn góp quan điểm giải pháp trùng tu di tích chùa Cầu, Hội An Trong Bảo tồn kho tàng di sản văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội: tr 313-329 10 Hà Văn Cẩn (1997), Hiểu biết gốm thời Trần qua khai quật di Xóm Hống (Hải Hưng) Trong Những phát khảo cố học năm 1996, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội: tr 334-335 11 Nguyễn Đình Chiến (1999), Cẩm nang đồ gốm Việt Nam có minh văn kỷ XV-XIX, Viện Bảo tang lịch sử Việt Nam, Hà Nội 12 Trần Khánh Chương (1976), Những yếu tố tạo nên vẻ đẹp đồ gốm gia dụng thời Lý, Tạp chí Nghệ thuật, số 3, tr 65-76 13 Trần Khánh Chương (1979), Tạo dáng trang trí cho đồ sứ, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, số 4, tr 39 14 Trần Khánh Chương (1985), Từ đất nung đến sứ, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, số 4, tr 42-50 15 Trần Khánh Chương (1986), Tượng gốm Việt Nam, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4, tr 60-64 16 Trần Khánh Chương (2004), Gốm Việt Nam từ đất nung đến sứ, Nxb Mỹ Thuật, Hà Nội 17 Nguyễn Tấn Cứ (1980), Nghệ thuật gốm Việt Nam, Sưu tập chọn từ thời Lý đến thời Nguyễn, Thư viện Viện Bảo Tàng Mỹ thuật, HCM 18 Bùi Trung Dũng (2003), Mỹ thuật công nghiệp Việt Nam phát triển tảng nghệ thuật thủ công truyền thống, Luận văn thạc sỹ mỹ thuật ứng dụng, Trường ĐH Mỹ Thuật Công Nhiệp 19 Nguyễn Văn Dũng (2004), Công nghệ sản xuất gốm sứ, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 20 Phạm Trọng Điềm, Đào Duy Anh (2006), Đại nam thống chí, Nxb Thuận Hóa, Huế 21 Trương Thị Minh Hằng(1998), Làng gốm Phù Lãng, Luận văn thạc sỹ Văn hóa dân gian,Viện Nghiên cứu Văn hóa dân gian 22 Trương Thị Minh Hằng (1998), Nghề gốm Phù Lãng, Nxb Văn hóa HN 23 Trương Thị Minh Hằng (2005), Gốm sành nâu Phù Lãng, Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Viện Nghiên cứu Văn hóa, Hà Nội 24 Trương Minh Hằng Vũ Quang Dũng (2011), Tổng tập nghề làng nghề truyền thống Việt Nam- Tập Nghề Gốm, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Phi Hoanh (1970), Lược sử mỹ thuật Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Tăng Bá Hoành (1930), Gốm Chu Đậu, Bảo tàng Hải Hưng xuất bản, Hải Hưng 27 Tăng Bá Hồnh (1985), Những di tích lị gốm đất Hải Hưng- Những phát khảo cổ học năm 1984, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tr 195-196 28 Nguyễn Quốc Hùng (1995), Phố cổ Hội An việc giao lưu văn hóa Việt Nam, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 29 Đặng Mai Hương (2014), Tính chuyên biệt bao bì sản phẩm gốm sứ, Luận văn thạc sỹ MTUD, Trường ĐH Mỹ Thuật Công Nghiệp 30 Lê Văn Khuy (2016), Ứng dụng chất liệu gôm sứ Phù Lãng, Bát Tràng hội họa trang trí hoành tráng, Luận văn thạc sỹ mỹ thuật ứng dụng, Trường ĐH Mỹ thuật công nghiệp, Hà Nội 31 Phan Huy Lê, Nguyễn Đình Chiến, Nguyễn Quang Ngọc (2004), Bát Tràng Ceramic kỷ XVIXIX, Nxb Thế Giới, Hà Nội 32 Vũ Nhâm (2000), Nguyễn Văn Y với ứng dụng mỹ thuật, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 33 Phạm Quốc Quân- Phạm Thùy Hợp (2005), Nghệ thuật Gốm Việt nam cần bảo tồn phát huy giá trị truyền thống, Bảo tàng lịch sử xuất bản, HCM 34 Seiichi Kikuchi (2002), Công nghệ gốm miền Trung Việt Nam Nhật Bản mối quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản kỷ XVI – XVII, Các nhà Việt Nam học nước viết Việt Nam Hà Nội, Nxb Thế giới, trang 1977 35 Seiichi Kikuchi (2003), Bối cảnh lịch sử trình phát triển nghề làm gốm miền Trung Việt Nam, Đồ gốm Việt Nam mối quan hệ Nhật Việt, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế I: Văn hóa Việt Nam Văn hóa Nhật Bản, Quảng Nam, ngày 13 tháng 36 Trần Đức Anh Sơn (2008), Đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 37 Phan Thanh Sơn (2005), Nghệ thuật gốm Việt Nam truyền thống mỹ thuật công nghiệp nghề gốm, Luận văn thạc sỹ mỹ thuật ứng dụng, Trường ĐH Mỹ Thuật Công Nghiệp 38 Bùi Minh Trí (2001), Gốm hoa lam Việt nam, Nxb KHXH, Hà Nội 39 Nguyễn Chí Trung, Trần Văn An, Nguyễn Đức Minh, Trần Ánh (2008), Nghề truyền thống Hội An, Trung tâm quản lý bảo tồn Di tích Hội An, Quảng Nam 40 Nguyễn Chí Trung (11/5/2011), Cư dân gốc xứ Thanh đất Hội An xưa, http://hoian24h.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=print /Cu-dan-goc-xu-Thanh-trendat-Hoi-An-Xua-976 41 Phạm Phùng Tuấn (2008), Thẩm mỹ gốm Việt Nam xu đại, Luận văn thạc sỹ MTUD, ĐH Mỹ Thuật Công Nghiệp 42 Nguyễn Long Tuyền (2001), Vật liệu, kỹ thuật công nghệ nghệ thuật ứng dụng nghệ thuật tạo hình, Đề tài nghiên cứu cấp trường ĐH Mỹ thuật Công Nghiệp, Hà Nội 43 Nguyễn Phước Tương (2004), Hội An- Di sản giới, Nxb Văn nghệ, Hồ Chí Minh 44 Tạ Thị Hồng Vân (2000), Sự hình thành thị Hội An lịch sử, Luận văn thạc sỹ khoa học Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Tạ Thị Hồng Vân (2007), Di tích kiến trúc Hội An tiến trình lịch sử, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 46 Lê Anh Vũ (2001), Nghệ thuật điêu khắc với chất liệu gốm Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Mỹ thuật công ngiệp, Hà Nội 47 Trần Quốc Vượng (1976), Vài nét đại cương gốm Việt nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Bùi Văn Vượng (2000), Di sản thủ công mỹ nghệ, Nxb Thanh Niên, HN 49 Bùi Văn Vượng (2010), Nghề gốm cổ truyền Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 50 Nguyễn Văn Y (1982), Gốm Việt nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 51 Nguyễn Hải Yến ( 2005) , Chức nghệ thuật nghệ sĩ thời kỳ nay, Tạp chí Nghiên cứu mỹ thuật số 52 Hoàng Hải Yến (2011), Giá trị nghệ thuật hoa văn trang trí đồ gốm gia dụng hoa lam, Luận văn thạc sỹ, ĐH Mỹ thuật công nghiệp TIẾNG ANH 53 Jacqui Atkin (2005), Pottery Basics, Publisher Singapore 54 Emmanuel Cooper (2010), 10.000 years of pottery, The British Museum 55 John Guy, Vietnamese Ceramics and Cultural Identity: Evidence from the Ly and Tran Dynaties, in D.G Marr and A.C Milner (eds), Southeast Asia in the 9th to 14th Centuries, Singapore, Institute of Southeast Asian Studies, pp 255-269 56 Susan Peterson (2009), Working with clay, Publisher Laurence King Publishing, United Kingdom 57 John Stevenson, John Guy (1997), Vietnamese Ceramics: A Separate Tradition, Art Media Rerources with Avery Press, Chicago 58 Marilyn Scott (2007), The potter’s bible, Publisher Bloomsbury Publishing PLC Chương 6: Tổng kết Chương tổng kết vad trình bày kết đả lưu ý chương chương xem xét thay đổi tùy theo thông tin thu thập nghiên cứu sinh https://hoianheritage.net/vi/trao-doi-chuyen-nganh/chuyen-denghien-cuu-trao-doi/tim-hieu-tang-tuc-cua-nguoi-sa-huynh-tu-cacdi-tich-van-hoa-sa-huynh-o-hoi-an-591.html PHỤ LỤC HÌNH ẢNH CHƯƠNG Hình 2.1: Sơ đồ làng Thanh Hà (Nguồn: http://hoian.gov.vn [cập nhật, 12/1/2015]) CHÚ THÍCH: Cơ sở sản xuất gạch gốm Thanh Hà Homestay Meo Cơ sở sản xuất gạch gốm Thanh Hà Cơ sở sản xuất gốm Lê Văn Xê Lị gốm Cơng viên ĐNTH Cơng viên đất nung Thanh Hà Miếu Âm Linh Miếu Sơn Tinh Homestay Đất Nung 10 Nhà Cổ Ông Lê Bàn 11 Miếu Thờ Tổ Nghề Gốm 12 Đình Xuân Mỹ 13 Trường Bùi Chất 14 Miếu Bộc Thủy 15 Bến thuyền chữ T 16 Di tích bia đá thời Minh Mạn Hình 2.2: Làng gốm Thanh Hà (Nguồn: Điền dã ngày 04/11/2021) Hình 2.3: Đồ gốm sứ Trung Quốc niên đại khoảng kỉ 17 - 18 (Điền dã: Bảo tàng gốm sứ mậu dịch- Hội An, 04/11/2021) Hình 2.4: Đồ sứ Hizen có niên đại khoảng kỉ 17 - 18 (Điền dã: Bảo tàng gốm sứ mậu dịch- Hội An, 04/11/2021) PHỤ LỤC HÌNH ẢNH CHƯƠNG Bộ dụng cụ cắt, tỉa tạo hình Bộ dụng cụ tạo hoa văn Bộ dụng cụ cắt gọt đất Hình 3.1: Các loại dụng cụ để tạo hình sản phẩm (Nguồn: http://www.tourhoian.net/dung-cu-lam-gom [cập nhật: 25/7/2006]) Hình 3.2: Chuốt gốm bàn xoay (Nguồn: http://www.tourhoian.net/chuot-gom-bang-tay [cập nhật: 16/12/2012]) Hình 3.3: Phương pháp đắp nặn (Nguồn:http://www.tourhoian.net/m at-na-hoi-an [cập nhật: 13/11/2015] Hình 3.4: Phương pháp khn in (Nguồn:http://www.tourhoian.net/m at-na-hoi-an [cập nhật: 13/11/2015] Hình 3.5: Hoa văn chạm (Nguồn:http://thanhhaterracotta.com /?j=1&page=0&mode=productall) Hình 3.6: Hoa văn khắc chìm (Nguồn:http://thanhhaterracotta.com /?j=1&page=0&mode=productall) Hình 3.7: Phương pháp trổ thủng hoa văn (Nguồn: http://thanhhaterracotta.com/?j=1&page=0&mode=productall) (Nguồn://www.tourhoian.net/matna-hoi-an [cập nhật: 16/1/2014] Hình 3.9: Lị đỏ (lị nung gốm) (Nguồn://www.tourhoian.net/matna-hoi-an [cập nhật: 16/1/2014] Hình 3.8: Lị xanh (lị nung sành) 93 Hình 3.10: Lị ngửa (nung phơi nhỏ) (Nguồn://www.tourhoian.net/matna-hoi-an [cập nhật: 16/1/2014] Hình 3.11: Lị nung gạch ngói (Nguồn:http://www.tourhoian.net/m at-na-hoi-an [cập nhật: 16/1/2014]) ... điểm tham quan du lịch “ăn theo” thương hiệu Hội An dù đặt Điện Bàn, Duy Xuyên, Thăng Bình 2.3 Làng gốm Thanh Hà Hội An – Việt Nam 2.3.1 Vị trí lịch sử làng gốm Thanh Hà Làng gốm Thanh Hà nằm cách... gốm Thanh Hà cách khoảng 5km hướng tây Về trình hình thành làng gốm Thanh Hà, gia phả ? ?Thanh Chiêm”- Nguyễn Việt tam phái phả lục” dòng họ Nguyễn Việt sống Thanh Hà cho biết: “Người từ vùng Thanh. .. Nghề gốm cư dân Việt Hội An sớm hình thành phát triển mạnh mẽ, trở thành làng nghề truyền thống tiếng miền Trung – Việt Nam Đó nghề gốm làng Thanh Hà nhân dân vùng Xứ Quảng gọi làng gốm Thanh Hà

Ngày đăng: 19/01/2022, 10:01

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    2.3.1. Vị trí và lịch sử của làng gốm Thanh Hà

    2.3.2. Vài nét chung về gốm Thanh Hà

    Chương 3: Quá trình phát triển của gốm Thanh Hà tại Hội An – Việt Nam

    3.1. Đồ gốm thời kỳ Chăm Pa

    3.1.1. Quá trình phát triển

    3.1.2. Mục đích của việc sản xuất và ứng dụng trong đời sống

    3.2. Đồ gốm thời kỳ Đại Việt

    3.2.1. Quá trình phát triển

    3.2.2. Mục đích của việc sản xuất và ứng dụng trong đời sống

    3.3. Đồ gốm thời Nguyễn

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w