1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử hình thành và diễn tiến của phát triển cộng đồng

85 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 732,77 KB

Nội dung

CHƯƠNG I LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG  PTCĐ tiến trình tăng trưởng kinh tế với tiến cộng đồng theo hướng hoàn thiện giá trị chân, thiện, mỹ cộng đồng  PTCĐ tự phát PTCĐ tự giác hai trình độ khác nhau, với tác động yếu tố khoa học chiến lược, quy hoạch tổng thể, dự án, có tổ chức thiết chế quản lý phát triển  Các nguyên lý PTCĐ gồm : tính tương đối, tính đa dạng tính bền vững Với tổ chức xã hội đồng thuận, tự quản tham gia, hành động xã hội cộng đồng đồng biến, tự biến hiệp biến  Lý thuyết PTCĐ có quan điểm : từ lên; đồng bộ, tham dự; chuyển biến xã hội; phát triển lực; trọng nghiên cứu mục tiêu : cải thiện chất lượng sống; tạo bình đẳng tham gia; củng cố thiết chế, tổ chức; thu hút tối đa  Triết lý tham dự sở quan trọng lý thuyết PTCĐ, đó, nghiên cứu tham dự dạng tham gia có chất lượng, với nhiều kỹ thuật khác I Lịch sử hình thành diễn tiến phát triển cộng đồng 1- Lịch sử : PTCĐ (Community Development) xuất vào năm 1940 cựu thuộc địa Anh Ở Ghana, người Anh tốt bụng nảy sáng kiến giúp dân tự cải thiện đời sống nỗ lực chung quyền người dân địa phương Nghèo Sản xuất Trình độ văn hóa Sức khỏe 2- Diễn tiến :  Kinh nghiệm tích cực nầy lan rộng hầu hết cựu thuộc địa châu Á châu Phi  Năm 1950 LHQ cơng nhận khái niệm PTCĐ vàkhuyến khích quốc gia sử dụng PTCĐ công cụ để thực chương trình phát triển quốc gia  Thập kỷ 1960-1970 chọn thập kỷ phát triển thứ với chương trình viện trợ quy mơ lớn kỹ thuật, phương pháp, vốn liếng  Năm 1970 LHQ lượng giá thập kỷ phát triển, rút số phương hướng :  Sự tham gia quần chúng yếu tố PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com  Yếu tố tổ chức quan trọng : cần hỗ trợ hình thành củng cố tổ chức người dân  Khơng đặt nặng chương trình, dự án từ bên bên ngồi đưa vào mà trọng cơng trình vừa tầm người dân đề xướng thực với hỗ trợ từ bên  Tạo chuyển biến xã hội quan trọng Đó thay đổi nhận thức, hành vi người dân nhằm mục đích phát triển Tạo chuyển biến tổ chức, cấu mối tương quan lực lượng xã hội  PTCĐ có hiệu nằm chiến lược phát triển quốc gia đắn  Phát triển cấp làng xã phải đặt kế hoạch phát triển cấp vùng  Huấn luyện để trang bị cho dân người có trách nhiệm kỹ tổ chức, lãnh đạo phận thiếu  Từ thập kỷ 80 nay, PTCĐ biết đến cách rộng rãi qua chương trình viện trợ phát triển nước ngồi Việt Nam yếu tố tham gia người dân nhân tố định  Bộ môn PTCĐ tổ chức cộng đồng giảng dạy số trường đại học phía Nam  Tuy nhiên, PTCĐ khoa học hình thành nước ta, cần có tổng kết lý thuyết thực tiễn để hoàn chỉnh Phát triển cộng đồng tổ chức cộng đồng :  PTCĐ xuất phát từ nước phát triển  TCCĐ phương pháp giúp CĐ dân cư nghèo đô thị (ở nước công nghiệp phát triển) biến chuyển, đoàn kết tổ chức tốt để giải vấn đề nhu cầu  Thực chất PTCĐ TCCĐ gần gũi trùng lắp Phát triển cộng đồng : môn khoa học  PTCĐ phương pháp vận động, giáo dục tổ chức quần chúng nên triết lý phương pháp áp dụng nhiều lĩnh vực : khuyến nông, giáo dục sức khỏe, xây dựng phát triển mạng lưới y tế cộng đồng, kế hoạch hóa gia đình, phát triển kinh tế gia đình, tín dụng tiết kiệm, xây dựng nếp sống đô thị, cải tạo khu nhà ổ chuột…  PTCĐ vận dụng nhiều ngành khoa học khác : tâm lý học, nhân chủng học, xã hội học, CTXH, quản trị học, kinh tế học, trị học, tổ chức học… II Cơ sở lý thuyết phát triển cộng đồng 1- Khái niệm phát triển cộng đồng - thực chất phạm vi  Phát triển cộng đồng: PTCĐ thực chất trình tăng trưởng kinh tế cộng đồng với tiến cộng đồng theo hướng hoàn thiện giá trị chân, thiện, mỹ  Định nghĩa Liên Hiệp Quốc (1956) : “ PTCĐ tiến trình qua nỗ lực dân chúng kết hợp với nỗ lực quyền để cải thiện điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa cộng đồng giúp cộng đồng nầy hội nhập đồng thời đóng góp vào đời sống quốc gia”  Theo Murray Ross : PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com “ Tổ chức cộng đồng diễn tiến qua cộng đồng nhận rõ nhu cầu hay mục tiêu mình, xếp nhu cầu mục tiêu nầy, phát huy tự tin ý muốn thực chúng, tìm kiếm tài nguyên (bên bên ngoài) để giải nhu cầu hay mục tiêu Thơng qua phát huy thái độ kỹ hợp tác với cộng đồng”  “Đó chiến lược phát triển nhằm vận động sức dân cộng đồng nông thôn đô thị để phối hợp với nỗ lực Nhà nước để cải thiện hạ tầng sở tăng khả tự lực cộng đồng” Phát triển cộng đồng bao gồm số hoạt động chủ yếu sau :  Cộng đồng xác định vấn đề cần giải cộng đồng (Nhu cầu mục tiêu)  Chọn lựa vấn đề ưu tiên phân tích định lượng định tính (Nhu cầu mục tiêu ưu tiên)  Xây dựng chương trình hành động sở phối hợp nguồn lực bên bên  Triển khai, bao gồm điều chỉnh chương trình hành động  Lượng giá chương trình hành động khơng sở nguyên lý chúng phải tạo chuyển biến xã hội số hiệu trước mắt mang tính hình thức, khơng 2- Lý thuyết phát triển cộng đồng Nguyên lý PTCĐ dựa nguyên lý phát triển xã hội, nguyên lý phát triển xã hội dựa vào nguyên lý phát triển phổ quát, thực chất nguyên lý biện chứng Phép biện chứng sở chung lý thuyết phát triển Biện chứng phát triển coi tồn khách quan phải bao gồm nguyên lý tổng quát : (1) Tồn (2) Tương đối (3) Biến hóa mâu thuẫn (4) Thống đa dạng Các nguyên lý nầy áp dụng vào xã hội diễn đạt nguyên lý : (1) Sinh tồn (2) Hình thái kinh tế-xã hội (để tổ chức thiết chế xã hội) (3) Tiến văn hóa – văn minh (vai trị lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ) (4) Phát triển bền vững (thể mối quan hệ xã hội người với mơi trường)  Ba khía cạnh chủ yếu nguyên lý tổng quát phát triển cộng đồng :  Tính tương đối : người ta đề cập tới quan niệm khác PTCĐ, nên khơng tuyệt đối hóa vật, tượng Tuân Tử Pratt, Brian & Jo Boyden, The Field Director’s Handbook, Oxfam Manual for Development Worker PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com nhận định : Có riêng thấy đương nhiên có riêng khác bị che Ví dụ, gọi phát triển phát triển quy ước theo hệ quy chiếu, với hệ quy chiếu khác, ta lại có cách nhìn khác, khơng nên tuyệt đối hóa Phát triển phát triển mối quan hệ tương nhau, phát triển phát triển ngược lại LêNin nói phát triển không tổ chức thiết chế xã hội, cộng đồng xã hội nói riêng  Tính đa dạng : cộng đồng tính biểu phong phú, đa dạng  Tính bền vững : cộng đồng có tính bền vững, lồi người dựa tính cộng đồng làm để tồn phát triển Tóm lại, sở riêng lý thuyết phát triển cộng đồng bao gồm nguyên lý, tạo nên tam vị thể sau : (1) Nguyên lý tương đối phát triển cộng đồng (2) Nguyên lý tính đa dạng phát triển cộng đồng (3) Nguyên lý tính bền vững phát triển cộng đồng Nguyên lý đa dạng Nguyên lý tương đối Nguyên lý bền vững  Lý thuyết phát triển cộng đồng đề cập đến mối quan hệ thể chế xã hôi, chủ yếu ba thể chế xã hội tham gia vào phát triển cộng đồng - Thứ tự quản cộng đồng - Thứ hai quản lý nhà nước - Thứ ba can thiệp thị trường  Triết lý tham dự hay tham gia (participation) quan điểm quan trọng phát triển cộng đồng Tham dự tham gia mức thấp, tham gia tham dự mức cao Triết lý thể sau : cộng đồng phát triển tốt đẹp, bền vững phải có hợp tác tất lực lượng xã hội, tổ chức thíết chế xã hội, mà ta tạm hình dung có lực lượng chủ chốt sau tham gia vào phát triển cộng đồng : - Thứ thân cộng đồng - Thứ hai Nhà nước - Thứ ba thị trường - Thứ tư nhân tố xã hội  Vấn đề phát triển : PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com Thế phát triển phát triển ?  Phát triển : Phát triển trình biến đổi chất lượng Về số lượng tăng trưởng, phẩm chất định phải có biến đổi mặt chất lượng theo hướng tiến  Phát triển xã hội : phát triển xã hội tăng trưởng, đặc biệt tăng trưởng kinh tế với biến đổi xã hội theo chiều hướng tiến xã hội, nghĩa hơn, tốt đẹp  Kém phát triển : Kém PT thể chỗ nhu cầu không đáp ứng đầy đủ : thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu nước sạch, thiếu điện, nhà tồi tàn, thiếu cầu đường, lưu thơng khó khăn, thiếu thuốc chữa bệnh, Các nhu cầu sinh hoạt tinh thần, giải trí yếu kém, mù chữ cao, thiếu trường lớp giáo viên, thiếu thông tin, lạc hậu khoa học kỹ thuật Tâm lý thiếu tự tin, trông chờ, ỷ lại  Mục đích phát triển : “ Mục đích mục tiêu phát triển nâng cao chất lượng đời sống người dân nhằm cung cấp cho người hội để phát triển toàn diện tiềm Phát triển định nghĩa tăng số thu nhập đầu người quốc gia, tăng số sản phẩm sản xuất địa phương, vùng, tăng tiết kiệm cá nhân hay nhóm Phát triển khơng hàm ý tăng lên tài nguyên thêm kỹ năng, mà cịn tạo thay đổi, cải tiến tích cực Phát triển cần giúp người dân thiệt thòi trước cải thiện điều kiện sống họ thỏa mãn nhu cầu việc làm, nhà ở, mơi trường an tồn Phát triển có nghĩa người dân thiệt thịi cộng đồng ngày có khả trả tiền học phí cho cái, trả y tế phí mở mang kiến thức xã hội sống Phát triển ngụ ý đường sá, cầu cống xây dựng, lưu thông cải tiến mạng lưới thông tin hữu hiệu thiết lập Phát triển có nghĩa người dân cộng đồng đạt nhiều mặt cải thiện nêu thông qua cố gắng họ, tham gia vào định có ảnh hưởng đến đời sống họ Điều nầy xem yếu tố chủ yếu để định xem phát triển cộng đồng nghĩa có xảy hay không Cuối Phát triển tùy vào sáng kiến khởi người dân cộng đồng, Phát triển xem nghĩa đích thực nghèo đói thất nghiệp giảm đi, nhân quyền công xã hội củng cố” Định nghĩa United Nations Center for Regional Development, 1988 Trung tâm phát triển vùng Liên Hiệp Quốc PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com Những loại hình sinh động phương pháp “Giáo dục chủ động” cần vận dụng tối đa minh họa cho lý thuyết PTCĐ cần gắn với tình hình thực tế địa phương Cuối khóa tập huấn, việc lập kế hoạch giúp nhóm nịng cốt tự tìm hiểu phân tích tình hình CĐ cần chuẩn bị Nếu thuận lợi bầu tạm thời Ban CĐ hay Tổ phát triển CĐ gồm – người (tốt nên có tham gia vài thường dân có uy tín, chẳng hạn tổ trưởng dân phố) Số người cịn lại nhóm nịng cốt người Ban PT tiến hành bước tìm hiểu CĐ, chương trình hành động sau Việc bồi dưỡng nhóm nịng cốt tiếp tục suốt hoạt động sau Bước : Tìm hiểu phân tích CĐ (bài tập 12) Việc tìm hiểu phân tích CĐ cần tổ chức theo phương thức có tham gia Ban PT tất thành viên nhóm nịng cốt (kỹ thuật tập huấn sơ lớp học), nhóm tác viên tiếp tục làm nhiệm vụ tư vấn thêm chuyên môn kỷ thuật nghiên cứu phân tích Thơng thường với cộng đồng nhỏ phương pháp thu thập thông tin phối hợp từ cách : khảo sát dựa vào bảng câu hỏi soạn sẵn, la cà vấn sâu thu thập số liệu từ báo cáo, hồ sơ, báo có sẵn quan chức Thơng tin cần tìm hiểu gồm : (1) số liệu dân số, địa lý, kinh tế, xã hội, văn hóa, trị, an ninh trật tự CĐ, (2) tổ chức có sẵn chương trình, mục đích hành động họ, số lượng hội viên, cách tiếp cận, (3) nhận thức, kỳ vọng người dân lãnh đạo địa phương vấn đề họ, (4) nguồn tiềm lực cản, (5) mối quan hệ tương tác CĐ, (6) điều quan trọng việc ghi chép kinh nghiệm, cảm xúc, ấn tượng, suy nghĩ người thu thập thông tin Những ghi chép bổ ích cho việc đánh giá phân tích tình hình cộng đồng Điều quan trọng tác viên bước với nhóm khảo sát tổng hợp phân tích thơng tin u cầu cần đạt bước CĐ nhận vấn đề, nhu cầu, tiềm họ, xếp ưu tiên vấn đề cần giải Bước : Chính thức hình thành ban điều hành / ban phát triển CĐ lập kế họach chương trình PT Căn kết đạt trên, Ban PT nhóm nịng cốt nhận thấy cần có chương trình hành động cụ thể để giải vấn đề CĐ Đây lúc tác viên giúp hình thành chế ban điều hành quản lý, thí dụ Ban Phát Triển Làng, Ban điều hành dự án, với quy định, điều lệ hoạt động thức Một chế quản lý Nguồn : “Giáo dục chủ động”, Nguyễn Thị Oanh, Hội TL-GDH TP HCM – Phòng NC.CTXH, 1994 38 PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com có tham gia đại diện người dân thường hội tốt để giúp tăng nhận thức lực người dân Nên bắt đầu chương trình nhỏ, liên quan đến lĩnh vực vừa với điều kiện tài nguyên nhân CĐ nhắm vào việc đáp ứng nhu cầu thiết thực người dân (thí dụ Tín dụng tiết kiệm) Khi chương trình ban đầu vào nếp, tác viên bàn bạc với Ban PT để lên kế hoạch lồng ghép thêm chương trình liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau, chẳng hạn sức khỏe, giáo dục, vui chơi giải trí Thành lập nhóm hành động khác theo lĩnh vực chun mơn nhóm vệ sinh mơi trường, nhóm người neo đơn, nhóm ni heo, nhóm PN bn bán nhỏ v.v để phát huy tối đa tham gia người dân vào chương trình hành động CĐ Nhóm nịng cốt nhân lực chủ yếu nhóm hành động Bước : Vận động, phát huy tiềm nhóm – Củng cố tổ chức (Bài tập 13) TVCĐ thường xuyên củng cố tổ chức nhóm phát huy sáng kiến, kinh nghiệm địa phương thông qua việc hỗ trợ Ban PT nhóm thụ hưởng quản lý dự án giải mâu thuẫn hoạt động họ Thông qua huấn luyện đào tạo, tham quan, rút kinh nghiệm thường kỳ, Thơng qua bồi dưỡng tinh thần đồn kết, ý chí tự lực, tính sáng tạo, dân chủ tổ chúc nhóm Tránh ý nghĩ họ khơng thể làm tốt khơng có TV Hãy để người dân rút học làm để nhận diện giải vấn đề Hãy để họ đề hoạt động mà họ làm chung với để đạt mục đích chung Bước : Rút kinh nghiệm – Lượng giá chương trình hành động phát triển nhóm Rút kinh nghiệm cơng tác tổ chức, lãnh đạo nhóm việc thực hoạt động dự án việc làm thường xuyên thông qua buổi họp họp định kỳ hàng tuần, tháng qúy Lượng giá hoạt động xem xét có hệ thống khoa học, thường lượng giá kỳ cuối kỳ dự án Lượng giá công việc cần thiết mà nhiều chương trình PT quan tâm có quan tâm chưa phát huy hết tác dụng công việc Tác viên CĐ cần hỗ trợ cho Ban Phát Triển CĐ / Ban điều hành, nhóm hành động CĐ thường xuyên lượng giá chương trình hành động cách khoa học nghiêm túc, giúp cho CĐ (Ban PT, nhóm hành động, người thụ hưởng không thụ hưởng) nhìn lại tiến trình hoạt động, cách thay đổi, mục tiêu đạt được, ảnh hưởng, mặt 39 PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com mạnh yếu tổ chức nhóm Quy trình “Hành động – Suy ngẫm rút kinh nghiệm – Hành động mới” tiến trình học hỏi hữu hiệu CĐ với tác viên Phương pháp lượng giá có tham gia CĐ phương pháp hữu hiệu nhằm giúp nhóm nhận mục tiêu nêu Ngồi hình thức lượng giá có tham gia tạo hội để người dân tộc tập cách lượng giá có thêm hội để làm việc chung dịp giúp nhóm nhận phát triển hay yếu nhiều mặt : Về tổ chức, phân cơng nhóm, truyền thơng, bầu khơng khí, tương tác, mối quan hệ nhóm (CTXH nhóm) Sự lượng giá mặt giúp cho nhóm lớn mạnh, có kinh nghiệm giải tình huống, trở lực xảy ngồi nhóm, tăng cường động lực tự nguyện nhóm, nhóm nhân tố thúc đẩy động lực tự nguyện cộng đồng Bước : Liên kết nhóm hành động Hoạt động nhóm hành động CĐ dù độc lập mặt sở thích, nguyện vọng, ngành nghề đặt phối hợp Ban PT cần có hội ngồi chung lại để chia sẻ kinh nghiệm phối hợp hoạt động Ngồi hình thức liên kết hành động bên cộng đồng, việc liên kết với nhóm khác lĩnh vực hoạt động ngồi CĐ cần thiết hình thức ngồi việc giúp cho nhóm có thêm hội học tập kinh nghiệm lẫn (tăng lực) nhóm mở rộng hợp tác, hỗ trợ nhau, giúp cho hoạt động phát triển ngày rộng dần tiến đến việc có thiết chế lớn đáp ứng cho nhu cầu phát triển diện rộng (tăng sức mạnh) Thí dụ liên kết với nhóm có hoạt động tương tự khu vực, địa phương khác Bước : Giai đoạn rút lui Cùng với phát triển lực, sức mạnh, động lực tự nguyện tinh thần tự lực CĐ, người tác viên rút dần tham gia, hỗ trợ, tư vấn cho CĐ để đến CĐ Trường hợp TV người CĐ rút dần tham gia đóng vai trị tư vấn CĐ cần Tóm lại, tổ chức cộng đồng vừa chiến lược, vừa tiến trình để giúp CĐ / người thiệt thòi tăng lực, quyền lực Nghĩa nâng cao nhận thức họ tình hình địa phương, khả giải vấn đề bồi dưỡng lực lãnh đạo CĐ Mối quan hệ người tác viên cộng đồng / nhóm người thiệt thịi mối quan hệ hợp tác, học hỏi, hiểu biết, tôn trọng lẫn nhau, phát huy tối đa tiềm sẵn có CĐ./ 40 PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com CHƯƠNG V NGƯỜI TÁC VIÊN CỘNG ĐỒNG VAI TRÒ CỦA TÁC VIÊN CỘNG ĐỒNG Nhân viên làm việc chương trình PTCĐ đóng vai trò người tổ chức, lập kế hoạch, người tổ chức xúc tác cho trình hợp tác, người bồi dưỡng nâng cao nhận thức, kỹ người dân điều kiện sống quyền an sinh phát triển, đồng thời cầu nối nhóm người nghèo, thiệt thịi với nguồn lực sẵn có  Người xúc tác: nhiệm vụ tác viên tập hợp quần chúng vào nhóm để chia sẻ với họ thông tin sống Là người tạo hội, điều kiện thuận lợi để người dân tăng dần khả bàn bạc, chọn lựa, lấy định hành động để giải vấn đề ho Là người tạo bầu khơng khí thân tình cởi mở đối thoại, khuyến khích tham gia người dân vào tiến trình trưởng thành phát triển họ CĐ  Người biện hộ : tác viên với tư cách người đại diện cho tiếng nói nhóm/CĐ đề đạt đến quan công tác, cấp thẩm quyền vấn đề xúc nhóm/CĐ kêu gọi người khác hưởng ứng nhằm tạo chuyển biến nhận thức, hỗ trợ tích cực cho đối tượng thiệt thịi, thí dụ, biện hộ cho việc chăm sóc bảo vệ trẻ em bị lạm dụng lao động  Người nghiên cứu : tác viên người với người nòng cốt CĐ thu thập, tìm hiểu, phân tích mạnh, yếu, vấn đề, tiềm sẵn có CĐ Tác viên giúp CĐ chuyển phân tích thành chương trình hành động cụ thể, thí dụ, CĐ chăm sóc trẻ mồ cơi CĐ  Người huấn luyện : trước tiên bồi dưỡng nhóm CĐ hiểu biết mục đích, chiến lược phát triển dự án / chương trình hành động Bồi dưỡng kỹ làm việc chung nhóm, kỹ tổ chức quản lý Đặc biệt ý đến bồi dưỡng giá trị, thái độ hợp tác tôn trọng tham gia, tự người dân Với tinh thần cởi mở, học hỏi phát huy kinh nghiệm tốt CĐ, tác viên người huấn luyện song hành với CĐ thầy giáo CĐ  Người lập kế hoạch : chương trình hành động cần bàn bạc, đặt cách có hệ thống, có tính tốn, có bảo để đo lường mục đích mong muốn Trao đổi lẫn học hỏi tiến trình hoạch định thi hành đinh cộng đồng đề Trong thực tế, tác viên cảm thấy khó mà tránh khỏi việc “cho ý kiến”, bạn cẩn thận hỏi ý kiến cách trả lời câu trả lời bạn dễ đẩy bạn vào vai trị chủ động, làm thay, “làm cho” khơng phải “làm với” cộng đồng Theo bước phát triển CĐ, tác viên giảm dần chủ động vai trị để rút lui dần khỏi CĐ 41 PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com CÁC ĐIỀU CHỈ DẪN DÀNH CHO TÁC VIÊN CĐ  Làm việc với người nghèo/thiệt thòi, không làm cho họ : giúp họ thấu hiểu, phân tích, hoạch định, thực hiện, đừng làm thay Họ có quyền phản bác ýkiến tác viên, có quyền sai; phát triển xuất phát từ tự hiểu biết nhu cầu quyền lợi họ  Phát triển tiến trình thức tỉnh, ý thức hồn cảnh mình/CĐ Người dân có nhiều kinh nghiệm sống quý giá Hãy lắng nghe họ  Hãy để dân chúng có hội lớn lên/trưởng thành : trưởng thành kết kinh nghiệm lựa chọn, định phải làm, phát triển phải tiềm năng/nội lực từ tiến lên tăng trưởng Thật chương trình kinh tế xã hội nhỏ khơng mang lại thành tích tăng thu nhập mà niềm tin tự trọng cá nhân cộng đồng  Tạo liên đới trách nhiệm dân chúng : phát triển xảy hành động với người khác tinh thần đồn kết, thế, chia sẻ, chămsóc cho tiến xã hội mới, tính nhân đảm bảo đầy đủ  Xây dựng củng cố tổ chức hợp tác cộng đồng : tổ chức có mạnh tiếng nói người nghèo/thiệt thịi có hội thương lượng, đối thoại với thành phần xã hội lực khác cộng đồng PHẨM CHẤT CẦN CÓ CỦA TÁC VIÊN CỘNG ĐỒNG  Năng lực: Tác viên CĐ phải qua huấn luyện, có đủ lực chun mơn để thực tốt vai trị mình, để tự tin tạo niềm tin nơi dân  Hòa đồng : phong cách sống, làm việc phù hợp với người dân, biết lắng nghe đồng cảm với người dân  Trung thực : Tác viên CĐ phải trung thực với dân sáng với  Kiên trì, nhẫn nại : để khơng nóng vội, thiếu kiên nhẫn ngã lịng hay làm thay, áp đặt, thúc ép người dân  Khiêm tốn : không khoe khoang, dám nhận hạn chế sẵn sàng lắng nghe, học tập hay dân  Khách quan, vô tư : nhận diện, phân tích, đánh giá tình hình, người Khách quan điều quan trọng việc giải mâu thuẫn CĐ làm tốt vai trò xúc tác, liên kết nhóm  Đạo đức : Tác viên CĐ phải có sống đạo đức phù hợp với giá trị, mẫu mực xã hội NHỮNG YẾU TỐ TÂM LÝ-VĂN HĨA ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾN TRÌNH VẬN ĐỘNG SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN Yếu tố thân Chúng ta biết rõ mặt mạnh yếu Nhìn nhận người có ảnh hưởng định 42 PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com hành vi giao tiếp cá nhân với người xung quanh Là tác viên CĐ, việc thiết lập mối quan hệ chân tình – tin cậy với CĐ quan trọng Qua tương tác, cộng đồng biết rõ tác viên có thật hiểu, quan tâm, tơn trọng, dân chủ người nghèo khơng Những điểm mạnh thái độ lắng nghe, kiên nhẫn, bình tĩnh, khích lệ cởi mở khơi gợi cố gắng bày tỏ ý kiến hay tranh luận Tuy nhiên, có lúc nhiệt tình, nơn nóng sợ thất bại tác viên, người dân che dấu ý kiến, khả riêng mình, chờ đợi, ỷ lại tác viên làm thay Mặt khác tác viên có “cố tật”, yếu điểm khơng kiểm sốt ảnh hưởng đến cố gắng tham gia tự trọng người dân, thí dụ, lấn lướt ý kiến người khác, hay phê phán, hay cho lời khuyên, hay hứa hẹn, châm biếm, “tiếu lâm” v.v Luôn ý thức hành vi tình cảm hoạt động giao tiếp với người dân giúp tác viên xử lý đắn tình xảy Hiểu biết CĐ tiến trình HỌC HỎI hai chiều tác viên người dân để hợp tác giúp đỡ CĐ tốt Hiểu người, hiểu ta trăm trận trăm thắng Yếu tố giáo dục  Mỗi người đánh giá vật, việc theo quan điểm riêng Quan điểm cá nhân quy định thang giá trị riêng ảnh hưởng văn hóa, giáo dục gia đình, tự giáo dục thân, thí dụ : quan điểm trinh tiết, bình đẳng giới, người nghèo, người nhiễm HIV khác xã hội; có nhiều hành vi, thái độ xã hội khác nhau, chí đối nghịch trước vấn đề xã hội CĐ Thái độ cá nhân phản ảnh thang giá trị cá nhân giá trị văn hóa CĐ  Thay đổi thang giá trị lâu khó Thang giá trị cá nhân đơi lúc khác với thang giá trị nhóm/CĐ Vì công tác giáo dục, vận động xã hội người tác viên cần ý đến văn hóa địa phương, kiên nhẫn dân chủ để truyền bá giá trị  Tác viên cần xây dựng truyền bá giá trị chung công tác phát triển : “Phát triển thiên lợi ích người nghèo/thiệt thòi” “Phát triển phải xuất phát từ nhu cầu tiềm lực người dân” v.v Chúng ta khơng nhìn việc theo chất chúng Chúng ta nhìn vật theo chất (ANAIS NIN) Yếu tố văn hóa Văn hóa thể qua giá trị tinh thần truyền thống, chuẩn mực đạo đức lối sống CĐ 43 PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com Tinh thần yêu nước, “lá lành đùm rách”, “tình làng nghĩa xóm”, “uống nước nhớ nguồn” văn hóa VN tảng phương pháp PTCĐ, phương châm để hịa giải, giải khó khăn cộng đồng Một số chuẩn mực đạo đức thay đổi dần “nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô”, “tam tòng, tứ đức” ảnh hưởng xã hội phát triển Tuy nhiên, mặt tiêu cực tư tưởng phong kiến có ảnh hưởng định đến phát triển trẻ gái phụ nữ, đến phát huy tính sáng tạo lớp trẻ, lớp người dân bình thường cộng đồng Lối sống cần kiệm, “tình làng nghĩa xóm” khuyến khích, đề cao dễ dẫn đến cục bộ, ích kỷ không xây dựng tinh thần liên kết, chia sẻ quyền lợi chung tất người nghèo, CĐ/đất nước Những ảnh hưởng tích cực tiêu cực văn hóa địa phương nói riêng, văn hóa VN nói chung tiềm ẩn thân chúng ta, khơng dễ kiểm sốt hết Ln ý thức, cởi mở, học hỏi, tìm kiếm phản hồi người khác cách giúp tác viên củng cố mối quan hệ tin cậy hợp tác với cộng đồng  Thảo luận nhóm : Hãy phân tích ảnh hưởng tích cực tiêu cực văn hóa Việt Nam cơng tác vận động tham gia cộng đồng Ảnh hưởng tích cực Tinh thần yêu nước, yêu quê hương tảng cho tinh thần CĐ Tinh thần “lá lành đùm rách” giúp người dân dễ ngồi lại Ảnh hưởng tiêu cực  Có lúc tinh thần “tập thể” cá nhân khơng dám có ý kiến riêng, định riêng Ảnh hưởng tiêu cực Ảnh hưởng tích cực Tinh thần hiếu học thúc đẩy nhu cầu tiến bộ, áp dụng kỹ thuật Tôn ti trật tự dẫn đến kỷ luật cao tổ  Kính lão đắc thọ làm giới hạn tính chức động, sáng tạo lớp trẻ, hạn chế lănh đạo trẻ  Trọng nam khinh nữ hạn chế phát triển phụ nữ  Dễ dẫn đến tính gia trưởng, độc đốn lãnh đạo nhóm  Hạn chế sáng tạo, chống Cần cù, chịu thương chịu khó  An phận thủ thường Đặc điểm sản xuất nhỏ tạo tính chắt  Bảo thủ, cục bộ, địa phương cản trở chiu, tiết kệm lớn cho tinh thần hợp tác Phụ nữ VN yêu thương chồng  PN gánh vác tồn cơng việc nội trợ gia đình, hy sinh thời tự học tập hoạt động xã hội 44 PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com ... sở lý thuyết phát triển cộng đồng 1- Khái niệm phát triển cộng đồng - thực chất phạm vi  Phát triển cộng đồng: PTCĐ thực chất trình tăng trưởng kinh tế cộng đồng với tiến cộng đồng theo hướng... cần tập huấn phương pháp phát triển cộng đồng  Cần xây dựng phát triển cộng đồng môn khoa học ứng dụng trường đại học IV Triết lý tham dự phát triển cộng đồng Cộng đồng nhóm người sống địa vực... xã hội cộng đồng tham gia dự án phát triển cộng đồng  Cung cấp/điều chỉnh nguồn lực phủ cho chương trình phát triển cộng đồng, kêu gọi tạo điều kiện cho c ác dự án NGO nước vào cộng đồng  Là

Ngày đăng: 19/01/2022, 06:35

w