Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
239,84 KB
Nội dung
nBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Tiểu luận thuyệt trình mơn: Những ngun lý chủ nghĩa Mac-LêNin ( Học Phần 2) Đề tài: Nguyên lý chủ nghĩa Mac-LêNin vấn đề gia đình Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Khánh Vân Nhóm thực TP Hồ Chí Minh 2014 : Nhóm Danh sách phân công nhiệm vụ STT Họ tên MSSV Phân công nhiệm vụ Chữ ký Lê Hải Đăng 33131025824 Làm + phản biện 2.1 Phạm Nguyễn Viễn Đông 33131026245 Làm + phản biện 2.2.1 Nguyễn Thành Dương 33131025337 Trần Thụy Thiều Dương 33131025593 Làm + phản biện 2.1 Trần Sắc Duy 33131026232 Thuyết trình 2.1, 2.2 Nguyễn Thị Hằng 33131025298 Nguyễn Minh Hoàng 33131025544 Làm + phản biện 2.2.2 Trần Minh Hoàng 33131025572 Làm + phản biện 1.2.1 Lê Tuấn Khiêm 33131026331 Làm + phản biện 1.1.4 10 Trương Hoàng Khoa 33131025266 Làm + phản biện 2.3.1 11 Phạm Thị Kim Ngân 33131025933 12 Nguyễn Trung Phước 33131025284 Làm + phản biện 2.2.3 13 Nguyễn Kim Sơn 33131026080 Làm + phản biện 1.1.3 14 Nguyễn Văn Tâm 33131026299 Làm + phản biện 2.3.2 15 Võ Thị Minh Tâm 33131026153 16 Nguyễn Duy Thắng 33131025348 17 Trần Nhật Tín 33131025317 18 Nguyễn Văn Tín 33131026298 19 Nguyễn Minh Đức 33131025278 20 Nguyễn Văn Đắng 33131026070 Làm power point + phản biện phần I Lời mở đầu + phản biện phần I Làm power point + phản biện phần II Thuyết trình + phản biện phần I Phân phối nhiệm vụ + tổng hợp Thuyết trình + phản biện phần 2.3 Làm + phản biện 1.2.2 Làm kết luận + phản biện phần II Làm + phản biện 1.1.1, 1.1.2 Danh sách điểm danh nộp Dàn ý ST T Đề tài Họ tên Chữ ký MSSV Lê Hải Đăng 33131025824 x x x Phạm Nguyễn Viễn Đông 33131026245 x x x Nguyễn Thành Dương 33131025337 Trần Thụy Thiều Dương 33131025593 x x x Trần Sắc Duy 33131026232 x x x Nguyễn Thị Hằng 33131025298 x x x Nguyễn Minh Hoàng 33131025544 Trần Minh Hoàng 33131025572 x x x Lê Tuấn Khiêm 33131026331 x x x 10 Trương Hoàng Khoa 33131025266 x x x 11 Phạm Thị Kim Ngân 33131025933 x x x 12 Nguyễn Trung Phước 33131025284 13 Nguyễn Kim Sơn 33131026080 14 Nguyễn Văn Tâm 33131026299 x x x 15 Võ Thị Minh Tâm 33131026153 x x x 16 Nguyễn Duy Thắng 33131025348 17 Trần Nhật Tín 33131025317 18 Nguyễn Văn Tín 33131026298 19 Nguyễn Minh Đức 20 Nguyễn Văn Đắng 3313102527 3313102607 x x x Nhận xét giảng viên Nhận xét Điểm ………………………………………… …………… ………………………………………… …………… ………………………………………… …………… ………………………………………… …………… ………………………………………… …………… ………………………………………… …………… ………………………………………… …………… ………………………………………… …………… ………………………………………… …………… …………… ………………………………………… ……………… ……………… ………………………………………… ……………… ………………………………………… ………………………………………… ……………… ………………………………………… Mục lục Lời mở đầu I Quan điểm chủ nghĩa Mac-LeNin gia đình 1.1 Gia đình, mối quan hệ gia đình xã hội 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc trưng mối quan hệ gia đình .2 1.1.3 Vai trị, vị trí quan hệ gia đình xã hội 1.1.4 Chức gia đình .5 1.2 Những điều kiện tiền đề xây dựng gia đình trình xây dựng CNXH 1.2.1 Điều kiện, tiền đề kinh tế - xã hội 1.2.2 Các điều kiện tiền đề trị văn hóa xã hội .9 II Vần đề gia đình Việt Nam .12 2.1 Sự hình thành gia đình Việt Nam 12 2.2 Thực trạng gia đình Việt Nam 16 2.2.1 Tích cực .16 2.2.2 Hạn chế 16 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế 17 2.3 Những định hướng nội dung xây dưng gia đình Việt Nam 19 2.3.1 Định hướng 19 2.3.2 Nội dung 23 III Kết luận 27 Tài liệu tham khảo .29 Lời mở đầu Gia đình hình thức xã hội thu nhỏ hình thức tổ chức đặc biệt có lồi người Gia đình hình thành, trì củng cố chủ yếu sở hôn nhân huyết thống Yếu tố không mang yếu tố tình cảm , huyết thơng mà gia đình phận kinh tế thu nhỏ với việc tiêu dùng hay sản xuất…Mac lê nin người góp phần giúp nhìn nhận cách sâu sắc chất, vai trị gia đình xã hội phát triển kinh tế Bài tiểu luận nêu rõ quan điểm Mác – Lenin vấn đề gia đình Bài tiểu luận cịn vấn đề sai sót, mong góp ý để tiểu luận hồn chỉnh Nhóm xin chân thành cảm ơn cô I 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mac-LeNin gia đình Gia đình, mối quan hệ gia đình xã hội 1.1.1 Khái niệm Gia đình là tổ chức đời sống cộng đồng người, thiết chế văn hóa – xã hội đặc thù, hình thành, tồn phát triển sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, qua hệ nuôi dưỡng giáo dục thành viên Gia đình là hình ảnh thu nhỏ xã hội, gia đình hình thành từ sớm trải qua trình phát triển lâu dài Lịch sử nhân loại trải qua nhiều hình thức gia đình: gia đình huyết tộc, gia đình đối ngẫu, gia đình vợ chồng 1.1.2 Đặc trưng mối quan hệ gia đình Quan hệ hôn nhân quan hệ hình thành, tồn phát triển gia đình Hơn nhân hình thức quan hệ tính giao nam nữ, nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, tình cảm nhằm trì, phát triển nòi giống Đây mối quan hệ hình thành, tồn phát triển gia đình Cùng với phát triển lịch sử, nhân có biến đổi hình thức tính chất Như quan hệ xã hội khác, nhân chịu chi phối quan hệ kinh tế đình, việc trọng xây dựng quan hệ dân chủ, bình đẳng thành viên, dân chủ, bình đẳng nam - nữ, cha, mẹ - , tạo nên nề nếp, hồ thuận, kỷ cương gia đình Sự tiến gia đình mặt dựa tiến thành viên gắn liền với phát triển mặt xã hội chưa quan tâm mức,mà tình trạng dẫn đến việc kết hôn người bố mẹ đặt không ý mức đến tình yêu (bố mẹ đặt đâu ngồi đấy), nhân “trai năm thể bảy thiếp, gái chun có chồng” Trong gia đình phong kiến theo tục tam tịng: gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tịng tử Phụ nữ khơng coi trọng, suốt ngày gắn bó với nội trợ, chăm sóc chồng con, gia đình nhà chồng khơng có điều kiện tham gia vào cơng việc xã hội Vai trị người phụ nữ bó hẹp gia đình.Người đàn ông người lãnh đạo định, người phụ nữ người thực định người đàn ông Đàn ông chi phối kiểm sốt tồn nguồn lực, lợi ích gia đình, kiểm sốt người phụ nữ hoạt động họ.Điều bắt nguồn từ ảnh hưởng nặng nề quan niệm truyền thống : Phụ nữ phải lo việc nhà, đàn ông lo việc lớn người chị trách nhiệm Vấn đề bạo lực gia đình: trước hết ta hiểu bạo lực gia đình hành vi công người( thường người đàn ơng) người khác có mối quan hệ với họ vợ, con,….bằng cách dùng vũ lực hay đe dọa vũ lực để kiểm soát người khác tài mối quan hệ xã hội Với nhiều loại khác như: cưỡng thân thể, cưỡng tình dục, cưỡng tâm lý tình cảm, cưỡng mặt xã hội tài vụ án gần mà báo đài đưa tin phương tiện mà khơng khó tìm thấy Mà nguốn gốc vấn đề đến từ nhiều yếu tố 20 suy nghĩ sai lệch người đàn ông vấn đề nêu mà người phụ nữ cam chịu hiểu biết hạn chế, hay phụ thuộc hôn nhân người phụ nữ( ép cưới từ bố mẹ vấn đề tài chính, từ mối quan hệ xã hội ), bên cạnh hệ thống pháp luật, sách gia đình chưa hồn chỉnh nguyên nhân,chúng ta cần pháp luật hóa tăng tính thực thi điều khoản cụ thể vấn đề gia đình, đảm bảo cho phát triển bền vững gia đình Việt Nam Xây dựng hệ thống pháp luật, sách gia đình cần mở rộng hiệu lực việc chấp hành pháp luật, tăng cường giáo dục pháp chế, có đảm bảo mặt pháp luật để giác ngộ thành viên gia đình tuân thủ pháp luật cách tự nguyện, trở thành ý thức cá nhân.Sự quan tâm quan đoàn thể lúc, kịp thời chưa kịp thời, sát nguyên nhân khiến tình trạng cịn xảy Vấn đề kết hôn ly hôn nhanh, trẻ em chết tuổi tuổi cao, tình trạng trẻ em , thiếu niên lang thang nhỡ, nghiện mà túy, phạm pháp cịn số lượng lớn Thời đại cơng nghiệp hố nên người nhanh hơn, nói nhanh hơn, làm việc nhanh Cịn tình u nhân nhiều niên không khỏi quỹ đạo Nếu hình dung mối tình từ bắt đầu kết thúc gióng quyến sách tình yêu hệ trước tiểu thuyết dài với nhiều chương hồi cịn tình u giống truyện ngắn Họ làm quen nhanh hơn, trao nụ hôn nhanh hơn, định đến hôn nhân nhanh đến ly dị nhanh hơn.Tìm hiểu sơ sài, phụ bạc lúc hàn vi, thương yêu lúc có bổng lộc, hắt hủi phụ bạc nước ngồi giàu sang học địi lối sống.Măc khác tính chất đặc thù xã hội đại vợ chồng thường có thời gian gần gủi quan tâm tới Tỷ lệ ly hôn không ngừng tăng năm qua ảnh hưởng tới chất lượng gia đình Việt Nam đại 21 Tình trạng trẻ em chết cao suy nghĩ thiếu chín chắn quận giới trẻ việc nhân gia đình,ni tuổi đời cịn nhỏ, sống dễ giải để tình trạng nạo phá thai,bỏ diễn nhiều Cha mẹ không thông cảm, thường hay mắng mỏ em độ tuổi vị thành niên Phần lớn cho trẻ không lời Cha mẹ q bận rộn lo kiếm tiền có thời gian chăm sóc tới gia đình, Những kỳ thi thời gian áp lực thiếu niên, khơng điểm cao thường cha mẹ đem so sánh với bạn bè, lo mắng gây nên tâm lý căng thẳng hệ Những mâu thuẫn vợ chồng, bạo hành gia đình ảnh hưởng khơng tốt tới suy nghĩ hành động trẻ làm chúng có khái niệm sai lệch gia đình Bên cạnh xã hội với cấu giai cấp khơng cấu kinh tế nhiều thành phần nên gia đình có nhiều dạng khác bị chi phối tư tưởng tâm lý giai tầng khác phát triển đất nước giai đoạn nguyên nhân dẫn đến vấn đề 2.3 Những định hướng nội dung xây dưng gia đình Việt Nam 2.3.1 Định hướng Gia đình nước ta phải sở kế thừa, giữ gìn phát huy nét đẹp gia đình truyền thống Việt Nam đồng thời tiếp thu tiến gia đình giới Bên cạnh tính chất phụ quyền, gia trưởng, gia đình truyền thống có giá trị tốt đẹp cần kế thừa, phát huy điều kiện Trong số giá trị phải kể đến truyền thống vừa cố kết gia đình lại vừa đồn kết tình làng 22 nghĩa xóm, tình u gia đình gắn chặt với tình yêu dân tộc Những giá trị nhân dân ta hun đúc suốt trình phát triển lịch sử dân tộc Tuy nhiên trình xây dựng gia đình cần ý bước khắc phục, loại bỏ giá trị khơng cịn hợp lý gia đình truyền thống: tính cục theo họ tộc, địa phương, nghi lễ rườm rà, cưới hỏi, bất bình đẳng giới, bất bình đẳng hệ Trong điều kiện phương tiện tiên tiến nay, chuyển đổi hệ giá trị từ gia đình truyền thống sang gia đình đại địi hỏi phải tiếp thu chọn lọc giá trị văn hoá nhân loại như: Quan hệ dân chủ, bình đẳng thành viên gia đình, trình độ học vấn, lối ứng xử, thực vai trò thành viên… Những giá trị văn hố chọn lọc, tiếp thu giá trị tốt đẹp gia đình truyền thống bảo tồn, phát huy dung nạp nội dung giá trị phù hợp với văn hoá đạo lý làm người dân tộc Việt Nam Xây dựng gia đình nước ta thực sở quan hệ hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, bảo đảm quyền tự kết hôn ly hôn Hôn nhân tự nguyện, tiến hôn nhân xây dựng chủ yếu dựa tình yêu chân nam nữ Tình u chân quan hệ tình cảm nẩy sinh trình gặp gỡ, hiểu biết cảm thơng lẫn nhau, tìm thấy điểm tương đồng, mong muốn chia sẻ khó khăn, sẵn sàng xây dựng sống chung hạnh phúc, thương yêu nhau, thiếu Trong tác phẩm "Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước", Ph Ăngghen cho rằng: “Tình yêu trạng thái say mê thực không rơi vào tầm thường, dung tục Nó khác hẳn với tình dục đơn Tình yêu 23 thực phải phù hợp với đạo đức, có trách nhiệm nồng nhiệt với hai phía lứa đơi Tình u lành mạnh phải tiến tới nhân” Hơn nhân tự nguyện, tiến địi hỏi phải bảo đảm mặt pháp lý Điều trách nhiệm hai người việc kết hơn, với việc xây dựng gia đình tương lai trách nhiệm trước xã hội, mà yêu cầu cần thiết bảo đảm cho việc xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững, ngăn chặn kẻ xấu lợi dụng, phá vỡ sống hạnh phúc người khác Thực chế độ hôn nhân vợ chồng, vợ chồng bình đẳng Hơn nhân vợ chồng, vợ chồng bình đẳng phù hợp với quy luật phát triển tự nhiên, xã hội, với tâm lý tình cảm đạo đức người, đồng thời sở bảo đảm xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững Ph.Ăngghen: “… Bản chất nó, tình u khơng thể chia sẻ được, thời đại chúng ta, tính không chia sẻ được thực triệt để phía người đàn bà mà thơi Cho nên, nhân dựa tình u nam nữ chất nhân vợ chồng” (1) Để thực chế độ hôn nhân vợ chồng, vợ chồng bình đẳng, xây dựng chủ nghĩa xã hội, thời kỳ độ, cần phải kiên đấu tranh loại bỏ tàn dư tư tưởng lạc hậu chế độ nhân gia đình phong kiến, ngăn chặn biểu thực dụng hôn nhân gia đình tư sản tượng tiêu cực khác đạo đức lối sống Hôn nhân tự nguyện, tiến bao hàm quyền tự kết ly có lý đáng Hơn nhân tự nguyện đảm bảo quyền tự 24 việc kết hôn không loại trừ quan tâm, hướng dẫn, giúp đỡ việc kết hôn Tuy nhiên, ly hôn cần có quan tâm pháp lý, đồn thể xã hội, cộng đồng làng xóm, dân phố… đặc biệt người phụ nữ ( (1) C.Mác & Ph.Ăngghen, tồn tập, tập 21, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội, 1995, trang 117.) Xây dựng mối quan hệ gia đình thực bình đẳng Về quan hệ vợ - chồng: Đây quan hệ có ý nghĩa định đến hạnh phúc gia đình chi phối mối quan hệ khác Trong gia đình, vợ- chồng phải thực bình đẳng, thương u, tơn trọng nhau; có quyền lợi nghĩa vụ ngang mặt đời sống gia đình; có quyền tự lựa chọn vấn đề riêng đáng nghề nghiệp, tham gia hoạt động xã hội… Quan hệ cha mẹ, xã hội quan hệ tôn trọng lẫn nhau, khơng ngừng học hỏi giữ gìn truyền thống tốt đẹp gia đình Quan hệ anh chị em, họ hàng xây dựng tinh thần bình đẳng, tình thương đùm bọc Quan hệ với cộng đồng, thân tộc, thơng gia, làng xóm động viên thực sách chung xã hội, giữ truyền thống tốt đẹp dòng họ 25 Ở nước ta nay, mối quan hệ gia đình trì theo giá trị tốt đẹp gia đình truyền thống, kết hợp với giá trị tiến gia đình đại, bảo đảm cho gia đình tổ ấm thành viên Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho thành viên gia đình Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho thành viên gia đình có nội dung tồn diện; phải bảo đảm cho gia đình có đời sống vật chất ngày no đủ; nơi làm việc, nghỉ ngơi khang trang đẹp; phương tiện lại thuận tiện cho học tập, công tác, sinh hoạt giải mối quan hệ xã hội Bên cạnh đó, phải xây dựng đời sống tinh thần ngày phong phú dựa tảng vật chất kỹ thuật đại, phù hợp với khả lao động cống hiến gia đình thành viên phù hợp với triển xã hội Ở nước ta nay, phận gia đình thuộc dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa, vùng kháng chiến có khoảng cách lớn thu nhập đời sống so với tốc độ phát triển chung nước, vùng đô thị, trung tâm kinh tế, trị Vì vậy, Đảng Nhà nước cần có sách ưu tiên phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội nhằm nâng dần thu nhập, mức sống, chất lượng sống, xoá đói, giảm nghèo tiến tới xố nghèo cho gia đình vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa Xây dựng gia đình gắn chặt với xây dựng khu tập thể dân cư, làng, văn hoá 26 Xây dựng khu tập thể dân cư, làng, theo tiêu chuẩn văn hoá mới, xây dựng tổ chức trị - xã hội vững mạnh Thực tốt quy chế dân chủ sở làng, xã, thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội cộng đồng, góp phần giữ vững ổn định trị, an ninh, trật tự xã hội, đẩy lùi tệ nạn xã hội hoạt động chống phá lực thù địch 2.3.2 Nội dung Để đạt mục tiêu: “Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc thật tế bào lành mạnh xã hội,là môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống hình thành nhân cách”, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thời gian tới nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế, ý đến kinh tế trang trại hộ gia đình, Đảng ta rõ cần tập trung vào số khâu chủ yếu sau: Một là, sớm có chiến lược quốc gia xây dựng gia đình Việt Nam, góp phần giữ gìn phát triển giá trị truyền thống văn hóa, người Việt Nam, ni dưỡng, giáo dục hệ trẻ Trên sở tổng kết xây dựng gia đình văn hóa để phát huy điểm tích cực, tìm cách khắc phục điểm yếu, Đảng rõ, Chính phủ bộ, ngành cần phải hoàn thiện Chiến lược quốc gia xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, cần làm rõ số nội dung chủ yếu như: a) Nâng cao nhận thức toàn xã hội cá nhân vai trò, vị trí đặc biệt gia đình xã hội trách nhiệm gia đình cộng đồng việc thực tốt chủ trương, sách, pháp luật nhân gia đình, 27 bình đẳng giới, phịng, chống bạo lực gia đình, ngăn chặn xâm nhập tệ nạn xã hội vào gia đình Cấp ủy quyền cấp phải đưa nội dung cơng tác xây dựng văn hóa gia đình gia đình văn hóa vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chương trình kế hoạch công tác năm bộ, ngành, địa phương b) Xây dựng gia đình Việt Nam phải sở kế thừa, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam tiếp thu có chọn lọc giá trị tiên tiến thời đại gia đình Đề cao trách nhiệm gia đình việc xây dựng bồi dưỡng nhân cách cho thành viên gia đình nhằm hướng tới phẩm chất người Việt Nam mà Đại hội XI Đảng Hai là, xây dựng gia đình văn hóa phải gắn với phong trào khác, xây dựng khu dân cư văn hóa, làng, xóm văn hóa Đưa phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” vào chiều sâu, thiết thực, hiệu quả; xây dựng nếp sống văn hóa gia đình, khu dân cư, quan, đơn vị, doanh nghiệp… tạo điều kiện cho người tiếp cận với kiến thức kinh tế, văn hóa, y tế, giáo dục, khoa học, kỹ thuật phúc lợi xã hội, giúp gia đình có kỹ sống, chủ động phịng, chống xâm nhập tệ nạn xã hội, kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống Tại Đại hội XI, Đảng ta rõ: Kết hợp phát huy đầy đủ vai trò xã hội, gia đình, nhà trường, tập thể lao động, đoàn thể cộng đồng dân cư việc chăm lo xây dựng người Việt Nam Đây điểm nhận thức Đảng ta nhiệm vụ xây dựng, phát triển nguồn lực người bối cảnh Con người Việt Nam trang bị phẩm chất lòng yêu nước, ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân, tri thức, sức khỏe, lao động 28 giỏi, sống văn hóa, tình nghĩa… có mơi trường xã hội tốt Mơi trường trước hết từ gia đình, tế bào xã hội Các gia đình chịu trách nhiệm trước xã hội sản phẩm gia đình mình, phải có trách nhiệm ni dưỡng giáo dục cái, cung cấp cho xã hội công dân hữu ích Nhà trường có vai trị lớn việc đào tạo chiến lược người Phải chịu trách nhiệm trước xã hội nhiệm vụ “dạy chữ, dạy người”, tạo lực lượng lao động tương lai có chất lượng cao Cùng với hai chủ thể gia đình, nhà trường tổ chức đồn thể khác, cộng đồng dân cư phải chung tay, sát cánh chiến lược đào tạo người, chất người C.Mác rõ Tổng hòa mối quan hệ xã hội Ba là, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân cơng tác dân số, kế hoạch hóa gia đình, bảo vệ chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em Để tế bào xã hội mạnh khỏe cơng tác chăm sóc sức khỏe, trước hết sức khỏe bà mẹ, trẻ em, thực gia đình biện pháp quan trọng cần quan tâm Về vấn đề này, Đảng ta rõ: Thực nghiêm sách pháp luật dân số, trì mức sinh hợp lý, quy mơ gia đình Có sách cụ thể bảo đảm tỷ lệ cân giới tính sinh Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức huy động tham gia tồn xã hội vào cơng tác dân số, kế hoạch hóa gia đình Làm tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe bà mẹ, trẻ em, giảm mạnh tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng, góp phần nâng cao chất lượng dân số Đồng thời, phải tiếp tục kiện toàn hệ thống tổ chức máy cán làm cơng tác dân số, gia đình trẻ em cấp; nâng cao hiệu quản lý nhà nước cơng tác gia đình. Bốn là, hồn thiện hệ thống sách, pháp luật xây dựng gia đình văn hóa 29 Nhà nước Việt Nam có nhiều sách liên quan trực tiếp gián tiếp đến xây dựng gia đình văn hóa như: Luật Hơn nhân Gia đình (năm 2000); Luật Bình đẳng giới (năm 2007); Luật Phịng, chống bạo lực gia đình (năm 2008); Pháp lệnh Dân số - Kế hoạch hóa gia đình; Chiến lược quốc gia xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 Tuy nhiên, gia đình ln vận động biến đổi theo vận động xã hội, vậy, Đảng Nhà nước cần tiếp tục ban hành, bổ sung số sách phù hợp với điều kiện xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế Đồng thời, phải đổi nội dung giải pháp truyền thơng gia đình, nâng cao hiểu biết Luật Hơn nhân gia đình, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình, Luật Bình đẳng giới, kiến thức, kỹ sống gia đình Năm là, tiếp tục nghiệp giải phóng phụ nữ nhằm thực bình đẳng giới Phụ nữ nửa nhân loại, người mẹ, người vợ, có vai trị đặc biệt quan trọng xây dựng gia đình văn hóa Hiện nay, phụ nữ cịn chịu nhiều thiệt thịi, bất bình đẳng so với nam giới, vậy, họ chưa phát huy hết vai trò thân xây dựng gia đình, đồng thời hạn chế đóng góp họ cho tồn xã hội Phụ nữ cần tiếp tục giải phóng, chia sẻ cơng việc gia đình, hỗ trợ dịch vụ gia đình để họ có thời gian phát triển nghiệp Phụ nữ không hỗ trợ cơng việc gia đình mà cịn tạo điều kiện để nâng cao trình độ, phát triển cá nhân Thực tốt sách bình đẳng giới, bồi dưỡng, đào tạo nghềm nâng cao học vấn phụ nữ; có chế, sách để phụ nữ tham gia ngày nhiều vào quan lãnh đạo, quản lý cấp, ngành; chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em; tạo điều kiện để phụ nữ thực tốt chức thiên chức người mẹ; xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc 30 Đại hội XI Đảng rõ: Xây dựng triển khai chiến lược quốc gia bình đẳng giới tiến phụ nữ, tập trung vùng khu vực có bất bình đẳng nguy bất bình đẳng cao; ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng bn bán phụ nữ bạo lực gia đình Tạo điều kiện để phụ nữ tham gia học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ, đáp ứng u cầu cơng việc, nhiệm vụ(8) Đồng thời, phải nâng cao trình độ mặt đời sống vật chất, tinh thần phụ nữ Nghiên cứu, bổ sung hồn thiện pháp luật, sách lao động nữ Tạo điều kiện để phụ nữ thực tốt vai trị mình; tăng tỷ lệ phụ nữ tham gia cấp ủy máy quản lý nhà nước Kiên đấu tranh chống tệ nạn xã hội hành vi bạo lực, buôn bán, xâm hại xúc phạm nhân phẩm phụ nữ(9) Dù thời đại nào, gia đình ln yếu tố quan trọng ảnh hưởng to lớn đến phát triển bền vững quốc gia – dân tộc Bởi biết gia đình tảng xã hội Tuy nhiên, quốc gia nào, giai cấp cầm quyền nhận thức Qua 25 năm thực công đổi đất nước, bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu tồn cầu hóa nay, Đảng ta nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị gia đình với tư cách “tế bào” vững xã hội, môi trường lành mạnh để xây dựng nguồn lực người; coi xây dựng gia đình văn hóa nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 Với tinh thần, nhận thức biện pháp đó, hy vọng thời gian tới vị trí, vai trị gia đình ngày khẳng định gia đình Việt Nam ngày “khỏe mạnh” để giữ vững tảng xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo đà cho Việt Nam “cất cánh” nhanh bền vững III Kết luận 31 Với quan điểm khoa học tư tưởnng cách mạng triệt để, chủ nghĩa Mác – Lênin góp phần quan trọng việc đáp ứng nhu cầu lý luận, hướng dẫn thực tiễn đấu tranh lúc giờ; ngày nay, nội dung ý nghĩa chủ nghĩa nguyên giá trị, tri thức chủ nghĩa vật lịch sử Lần đầu tiên, lý luận gia đình trình bày cách hệ thống khoa học Mác-Lênin nhân gia đình tượng phát sinh trình phát triển lồi người, chịu tác động có tính định điều kiện kinh tế - xã hội Do vậy, lịch sử phát triển xã hội lồi người gắn liền với q trình phát sinh, thay đổi hình thái nhân gia đình Đặc biệt, Ngƣời nêu rõ, có giai cấp vơ sản tình u nhân trở thành quyền người - quyền tự yêu đương tự kết hôn Từ đó, Mác-Lênin đưa dự báo biến đổi gia đình tƣơng lai, mà tình u nhân nhu cầu thiết ngƣời sở, tảng để xây dựng gia đình vợ chồng hạnh phúc, bền vững Vận dụng tư tưởnng Mác-Lênin vấn đề gia đình xây dựng phát triển gia đình Việt Nam, Đảng Nhà nước ta sớm nhận thức rõ vị trí, vai trị đặc biệt gia đình phát triển cá nhân xã hội Ngay từ đời, suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Nhà nước nhấn mạnh, quan tâm đến vấn đề nhân gia đình Những chủ trương, sách nhân gia đình ngày thể đầy đủ với trình cách mạng đất nƣớc Trên sở tư tưởnng chủ nghĩa Mác - Lê-nin, đặc biệt, Đảng Nhà nước có định hướng vững chắc, từ đề chủ trương, sách đắn cho việc thực quan hệ hôn nhân gia đình tiến bộ, phù hợp với xu phát triển tất yếu xã hội loài người 32 Sau hai mươii lăm năm đổi đất nước, gia đình Việt Nam có nhiều biến đổi sâu sắc phương diện xu hướng khác từ quy mô, kết cấu đến chức gia đình vai trị, vị người phụ nữ gia đình xã hội Đời sống vật chất tinh thần gia đình Việt Nam cải thiện đáng kể, tiến quan niệm bình đẳng, bình quyền, việc loại bỏ tập tục, chuẩn mực lạc hậu xã hội cũ tạo điều kiện cho thành viên gia đình, đặc biệt nữ giới phát triển nâng cao vị Tuy vậy, mặt trái biến đổi kinh tế - xã hội ảnh hưởng lớn đến phát triển gia đình Việt Nam Sự lỏng lẻo mối quan hệ thành viên gia đình, tình trạng ly hôn, ly thân gia tăng, đạo đức, lối sống thực dụng, văn hóa ứng xử xuống cấp nguy đe dọa phát triển bền vững gia đình Vì vậy, địi hỏi cần có nhìn nhận nghiêm túc, nghiên cứu chun sâu để giải pháp hiệu xây dựng gia đình Việt Nam đáp ứng yêu cầu giai đoạn phát triển đất nước 33 Tài liệu tham khảo Những nguyên lý chủ nghĩa Mac-LêNin; NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2012, phần 2 Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học; NXB Chính trị quốc gia, Chỉ thị 49-CT/TW việc xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Luật nhân gia đình 2000 Chiến lược phát triển Gia đình Viê ̣t Nam giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn 2030; Bộ văn hóa, thể thao du lịch 34 ... sâu sắc chất, vai trị gia đình xã hội phát triển kinh tế Bài tiểu luận nêu rõ quan điểm Mác – Lenin vấn đề gia đình Bài tiểu luận cịn vấn đề sai sót, mong góp ý để tiểu luận hồn chỉnh Nhóm xin... điểm chủ nghĩa Mac- LeNin gia đình 1.1 Gia đình, mối quan hệ gia đình xã hội 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc trưng mối quan hệ gia đình .2 1.1.3 Vai trị, vị trí quan hệ gia đình. .. ngày nay, nội dung ý nghĩa chủ nghĩa nguyên giá trị, tri thức chủ nghĩa vật lịch sử Lần đầu tiên, lý luận gia đình trình bày cách hệ thống khoa học Mác -Lênin hôn nhân gia đình tượng phát sinh