1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN Học phần luật thương mại vận dụng thực tế tại doanh nghiệp cụ thể giả sử tình huống để phân biệt loại hình doanh nghiệp tư nhân và công ty cổ phần. đưa ra những vướng mắt khó khắn nguyên nhân khắc phục từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện cho

15 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 53,09 KB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Học phần luật thương mại Đề tài: GVHD: PGS.TS Trần Ngọc Linh Sinh viên: Nguyễn tuấn tùng mã sv: 183200457739 Lớp: LTM 14H-1 HÀ NỘI – 2021 Đề: vận dụng thực tế doanh nghiệp cụ thể giả sử tình để phân biệt loại hình doanh nghiệp tư nhân cơng ty cổ phần đưa vướng mắt khó khắn nguyên nhân khắc phục từ đề xuất giải pháp hoàn thiện cho doanh nghiệp Mở đầu: Quyền tự kinh doanh mối quan tâm Đảng Nhà nước ta kể từ đầu thập kỷ 90 kỷ XX Để thực chủ trương này, Quốc hội khố VIII thơng qua hai đạo luật quan trọng Luật Doanh nghiệp tư nhân năm 1990 Luật Công ty năm 1990 Hai đạo luật tạo sở pháp lý quan trọng cho phát triển khu vực kinh tế tư nhân nước ta; cột mốc quan trọng, có ý nghĩa định trình đổi kinh tế, chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Luật Doanh nghiệp tư nhân Luật Cơng ty năm 1990 quy định ba loại hình doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân có doanh nghiệp tư nhân Sau hai đạo luật hợp đổi tên thành Luật Doanh nghiệp năm 1999, đạo luật thay Luật Doanh nghiệp năm 2005, 2014 hành Luật Doanh nghiệp năm 2020 Luật doanh nghiệp năm 2020 đời sở kế thừa phát huy kết đạt Luật Doanh nghiệp 1999 Luật Doanh nghiệp 2005, 2014 luật doanh nghiệp 2020 đồng thời khắc phục hạn chế, bất cập thể chế hóa vấn đề phát sinh từ thực tiễn Mục tiêu cao Luật doanh nghiệp 2020 tạo môi trường kinh doanh thơng thống hơn, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển, doanh nghiệp vừa nhỏ - nhân tố đóng vai trị lớn phát triển kinh tế Doanh nghiệp tư nhân trở thành đề tài nghiên cứu nhiều tác giả, khai thác nhiều góc độ khác Tuy nhiên, với Luật Doanh nghiệp năm 2020, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu, đánh giá quy định pháp luật loại hình doanh nghiệp Chương 1: tổng quang doanh nghiệp 1.1 Doanh nghiệp tư nhân 1.1.1 Khái niệm danh nghiệp tư nhân Căn vào điều 183 luật doanh nghiệp 2020, doanh nghiệp tư nhân hiểu sau: Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân không phát hành loại chứng khoán Mỗi cá nhân quyền thành lập doanh nghiệp tư nhân Chủ doanh nghiệp tư nhân không đồng thời chủ hộ kinh doanh, thành viên công ty hợp danh Doanh nghiệp tư nhân khơng quyền góp vốn thành lập mua cổ phần, phần vốn góp công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp tư nhân Khi thành lập doanh nghiệp tư nhân, nhà đầu tư phải nắm đặc điểm loại hình doanh nghiệp để có lựa chọn đắn Doanh nghiệp tư nhân cá nhân bỏ vốn thành lập làm chủ Doanh nghiệp tư nhân khơng xuất góp vốn giống công ty nhiều chủ sở hữu, nguồn vốn DN chủ yếu xuất phát từ tài sản cá nhân Về quan hệ sở hữu vốn Doanh nghiệp Nguồn vốn ban đầu Doanh nghiệp tư nhân xuất phát chủ yếu từ tài sản chủ Doanh nghiệp Trong trình hoạt động, chủ Doanh nghiệp có quyền tăng giảm vốn đầu tư, phải khai báo với Cơ quan đăng ký kinh doanh trường hợp giảm vốn xuống mức đăng kí Vì vậy, khơng có giới hạn phần vốn tài sản đưa vào kinh doanh Doanh nghiệp Tư nhân phần lại thuộc sở hữu chủ Doanh nghiệp Điều có nghĩa tách bạch tài sản chủ Doanh nghiệp Tư nhân tài sản Doanh nghiệp Tư nhân Quan hệ sở hữu định quan hệ quản lí Doanh nghiệp tư nhân có chủ đầu tư nhất, cá nhân có quyền định vấn đề liên quan đến tổ chức hoạt động Doanh nghiệp tư nhân Chủ Doanh nghiệp tư nhân người đại diện theo pháp luật Doanh nghiệp tư nhân Về phân phối lợi nhuận Vấn đề phân chia lợi nhuận không đặt Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp tư nhân có chủ sở hữu tồn lợi nhuận thu từ hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp thuộc chủ Doanh nghiệp Tuy nhiên điều có nghĩa cá nhân có nghĩa vụ chịu rủi ro kinh doanh Doanh nghiệp Tư nhân tư cách pháp nhân Một pháp nhân phải có tài sản riêng, tức phải có tách bạch tài sản pháp nhân với người tạo pháp nhân Doanh nghiệp Tư nhân khơng có độc lập tài sản tài sản Doanh nghiệp Tư nhân không độc lập quan hệ với tài sản chủ Doanh nghiệp Tư nhân Chủ Doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm vô hạn trước khoản nợ phát sinh trình hoạt động Do tính chất độc lập tài sản khơng có nên chủ Doanh nghiệp Tư nhân – người chịu trách nhiệm trước rủi ro Doanh nghiệp phải chịu chế độ trách nhiệm vô hạn Chủ Doanh nghiệp Tư nhân không chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp phạm vi phần vốn đầu tư đăng kí mà phải chịu trách nhiệm toàn tài sản trường hợp phần vốn đầu tư đăng kí khơng đủ 1.2 cơng ty cổ phần 1.2.1 khai niệm công ty cổ phần Theo khoản Điều 111 Luật Doanh nghiệp 2020, công ty cổ phần loại hình doanh nghiệp, đó: - Vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần; - Cổ đông cá nhân tổ chức sở hữu cổ phần Tối thiểu phải có 03 cổ đơng khơng hạn chế số lượng tối đa Cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp; - Lợi nhuận mà cổ đông nhận từ việc sở hữu cổ phần cổ tức; - Cơng ty cổ phần huy động vốn cách phát hành cổ phiếu; - Công ty cổ phần có đầy đủ yếu tố để coi có tư cách pháp nhân theo Điều 74 Bộ Luật Dân 2015 Sau cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cơng ty thức có tư cách pháp nhân 1.2.2 Đặc điểm cơng ty cổ phần Về cổ đông công ty Cổ đơng người sở hữu cổ phần công ty cổ phần, chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài khác phạm vi số vốn góp Cơng ty phải có tối thiểu 03 cổ đông sáng lập không hạn chế số lượng cổ đông tối đa Công ty cổ phần có 03 loại cổ đơng, bao gồm: - Cổ đông sáng lập: Cổ đông sáng lập phải sở hữu cổ phần phổ thông ký tên danh sách cổ đông sáng lập công ty cổ phần Có thể thấy, cổ đơng sáng lập cổ đông phổ thông - Cổ đông phổ thông: Cổ đông phổ thông người sở hữu cổ phần phổ thông - Cổ đông ưu đãi: Người sở hữu cổ phần ưu đãi cổ đông ưu đãi Về vốn điều lệ khả huy động vốn công ty Vốn điều lệ chia thành phần gọi cổ phần, việc mua cổ phần là cách để góp vốn vào cơng ty cổ phần; Cơng ty cổ phần có khả huy động vốn linh hoạt Giống loại hình cơng ty khác, cơng ty cổ phần huy động vốn từ khoản vay tổ chức, cá nhân ngồi nước Ngồi cơng ty cp huy động vốn cách phát hành cổ phiếu, trái phiếu, cụ thể: + Cổ phiếu chứng cơng ty cp phát hành, bút tốn ghi sổ liệu điện tử xác nhận quyền sở hữu cổ phần cơng ty Việc phát hành cổ phiếu điểm mạnh mà công ty trách nhiệm hữu hạn khơng có + Cơng ty cổ phần có quyền phát hành trái phiếu, trái phiếu chuyển đổi loại trái phiếu khác theo quy định pháp luật Điều lệ công ty Chương phân biệt hai loại hình doanh nhiệp 2.1 điểm giống khác doanh nghiệp tư nhân cơng ty cổ phần Tiêu chí Cơng ty cổ phần Doanh nhân nghiệp tư Về tư cách pháp nhân Cơng ty cổ phần có Trong doanh tư cách pháp nhân nghiệp tư nhân kể từ ngày cấp khơng có tư cách Giấy chứng nhận pháp nhân đăng Về trách nhiệm ký doanh nghiệp Cổ đông góp vốn Chủ sở hữu doanh chịu trách nhiệm nghiệp tư nhân chịu hữu hạn phạm trách nhiệm vô hạn vi vốn góp tồn tài sản mình vềmọi hoạt động Về cấu tổ chức Doanh doanh nghiệp nghiệp tư Sự đa dạng thành nhân có chủ viên cơng ty cổ sở hữu cá nhân phần (cổ đông cơng ty cổ phần tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu 03 không hạn chế số lượng tối Về quyền tự đa) Công ty cổ phần Tự chủ sở cần có thơng qua hữu doanh cổ đông công ty nghiệp tư nhân (đại hội đồng cổ đông quan định cao nhất, hội đồng quản trị quan quản lý Về vốn công ty cổ phần) doanh nghiệp tư Công ty cổ phần dễ nhân có giới hạn tồn dàng huy động hạn chế tập nguồn vốn lớn thông trung vào lực qua việc phát hành tài cá cổ nhân phiếu phiếu (được trái phép phát hành cổ phiếu Về chuyển nhượng để huy động vốn) Chủ sở hữu doanh Công ty cổ phần nghiệp tư nhân có phép bán số cổ quyền bán doanh phần riêng nghiệp mà thơi cho người khác 2.2 ưu nhược điểm ,của loại hình kinh doanh doanh nghiệp tư nhân cơng ty cổ phần • 2.2.1 Ưu điểm doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp tư nhân loại hình đơn giản tất loại hình doanh nghiệp có chủ sở hữu nhất; thuận lợi việc quản lí; điều hành định vấn đề doanh nghiệp Với trách nhiệm hữu hạn cổ phần, muốn mang tài sản ngồi cơng ty bạn phải có giấy tờ; thủ tục Và phải làm theo quy định đặt Nhưng với doanh nghiệp tư nhân, số vốn đầu tư thuộc chủ doanh nghiệp; tài sản doanh nghiệp tư nhân • chủ doanh nghiệp tư nhân khơng có tách biệt Do đó, chủ doanh nghiệp rút vốn đầu tư Có thể lấy di chuyển tài sản từ doanh nghiệp ngồi mà khơng chịu ràng buộc Từ • tạo linh hoạt quyền sở hữu vốn Doanh nghiệp tư nhân hoàn toàn chủ động việc định vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp • Hơn nữa, doanh nghiệp tư nhân bị chịu ràng buộc chặt chẽ pháp luật Chẳng hạn không bắt buộc phải tổ chức họp cơng ty • cổ phần cơng ty TNHH Lợi doanh nghiệp tư nhân kiểm sốt rủi ro • có người làm đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Linh hoạt nữa, chủ doanh nghiệp tư nhân cho th lại doanh • nghiệp Về vấn đề thuế Chủ doanh nghiệp đóng thuế thu nhập cá nhân • thuế thu nhập doanh nghiệp 2.2.2.Nhược điểm doanh nghiệp tư nhân Mặc dù có ưu điểm vậy, song doanh nghiệp tư nhân có • số hạn chế Đầu tiên, có cá nhân, khơng có liên kết góp vốn; đáp ứng nhu cầu cần có vốn lớn để kinh doanh Chính có người • nên dễ xảy định độc đốn; thiếu tính khách quan Doanh nghiệp tư nhân khơng có tư cách pháp nhân khơng thực • số giao kết mà pháp luật quy định: Ví dụ vay vốn ngân hàng Dù phép cho thuê lại doanh nghiệp thuê giám đốc điều hành chủ doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm hoạt động kinh • doanh doanh nghiệp Trách nhiệm vô hạn doanh nghiệp tư nhân khiến cho chủ doanh nghiệp khơng có tách bạch tài sản Rủi ro lớn loại hình doanh nghiệp doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm khoản nợ tài sản công ty mà lẫn tài sản chủ • doanh nghiệp, phá sản Pháp luật quy định chủ doanh nghiệp tư nhân thành lập doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp tồn chủ doanh nghiệp khơng thành lập thêm doanh nghiệp tư nhân khác Nếu doanh nghiệp tư nhân thứ người chủ doanh nghiệp bị phá sản đồng nghĩa với việc doanh nghiệp tư nhân phá sản theo Vì mà chủ doanh nghiệp lập doanh nghiệp tư nhân cho • 2.2.3 Ưu điểm cơng ty cổ phần Khả huy động vốn công ty cao linh hoạt công ty cổ phần loại hình doanh nghiệp loại hình doanh nghiệp kể khơng giới hạn số lượng cổ đơng góp vốn quyền phát hành cổ • phiếu công chúng; Thủ tục chuyển nhượng cổ phần công ty cổ phần tương đối dễ dàng, thu hút nhiều đối tượng tham gia góp vốn vào • doanh nghiệp; Cổ đơng chịu trách nhiệm phạm vi số vốn góp vào cơng ty nên • mức độ rủi ro cổ đông không cao; Với ưu khả huy động vốn nhanh linh hoạt cho phép công ty - cổ phần hoạt động hầu hết lĩnh vực, ngành nghề 2.2.4 Nhược điểm công ty cổ phần Ít niềm tin với đối tác cổ đông chịu trách nhiệm hữu hạn - phần vốn góp; Việc quản lý điều hành cơng ty cổ phần phức tạp số lượng cổ đơng lớn, nhiều cổ đơng khơng quen biết có phân hóa thành nhóm cổ đơng cơng ty đối kháng lợi - ích; Cơ cấu tổ chức phức tạp loại hình cơng ty TNHH, cơng ty hợp danh hay doanh nghiệp tư nhân Quyền quản lý công ty cổ phần - phân cấp rõ rệt Cụ thể: Đại hội đồng cổ đông phận nắm quyền định cao công ty cổ phần Tuy nhiên, phận hoạt động thường họp Đại - hội đồng cổ đông năm lần; Hội đồng quản trị có tồn quyền quản lý định chiến lược cho - công ty, chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông; Giám đốc/Tổng giám đốc chịu trách nhiệm điều hành công việc kinh - doanh hàng ngày công ty chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị Quyền lợi ích hợp pháp cổ đơng nhóm cổ đông thiểu số không đảm bảo Thực tế, công ty cổ phần Việt Nam, quyền lực công ty tập trung chủ yếu vào cổ đông lớn người điều hành quản lý công ty, công ty cổ phần có Ban kiểm sốt lập mang tính chất hình thức khơng có Ủy ban kiểm tốn nội quyền lợi cổ đơng nhỏ lẻ bị xâm - phạm ảnh hưởng; Đối với cơng ty cổ phần khó khăn đưa định dù quản lý doanh nghiệp hay kinh doanh phải thông qua Hội Đồng quản trị, Đại hội đồng cổ đông… Vậy nên dễ bỏ qua - hội kinh doanh cho doanh nghiệp Công ty cổ phần sở hữu lợi mà khơng loại hình doanh nghiệp có được, đồng nghĩa với việc loại hình doanh nghiệp yêu cầu cao cách thức tổ chức quản lý doanh nghiệp Đa phần cơng ty lớn có cá nhân tổ chức góp vốn trở lên muốn kinh doanh ngành nghề đòi hỏi vốn lớn ưu tiên lựa chọn loại hình cơng ty cổ phần để dễ dàng huy động vốn từ nhiều nguồn nhiều đối tượng khác Loại hình cơng ty phù hợp cho tất - ngành nghề kinh doanh pháp luật Việt Nam cho phép chương 3: Giải Pháp 3.1 Giải pháp để pháp triển doanh nghiệp Để đạt mục tiêu phát triển số lượng chất lượng doanh nghiệp, sở quan điểm Đảng phát triển doanh nghiệp Đại hội XIII, rút giải pháp định hướng cho phát triển doanh nghiệp Việt Nam cho giai đoạn tới sau: - Thứ nhất, phát triển doanh nghiệp bền vững gắn với Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Phát triển bền vững trở thành xu bao trùm giới Các mơ hình tăng trưởng xanh, thân thiện với môi trường ngày nhiều quốc gia lựa chọn Phát triển nhanh bền vững quan điểm phát triển tổng quát Đảng ta xác định Để đất nước phát triển nhanh bền vững doanh nghiệp phải phát triển bền vững, nghĩa doanh nghiệp cần hài hòa mục tiêu tam giác phát triển kinh tế, xã hội môi trường Doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh theo quy 10 hoạch, định hướng Nhà nước, tuân thủ pháp luật Nhà nước bảo vệ mơi trường, đóng góp nguồn lực cho cơng tác bảo vệ mơi trường, đồng thời tích cực thể trách nhiệm xã hội Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trước hết bảo đảm phúc lợi ngày tốt cho người lao động mình, đồng thời tham gia tích cực vào cơng tác xã hội địa phương, nơi doanh nghiệp hoạt động tồn xã hội nói chung Yếu tố quan trọng để doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, bền vững người, công nghệ phương thức, mô hình kinh doanh Trong điều kiện nay, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp cần tiếp cận ứng dụng thành tựu vào thực tiễn, đổi cơng nghệ, áp dụng mơ hình kinh doanh mới, thân thiện với môi trường để phát triển bền vững Phát triển doanh nghiệp Việt Nam để không sẵn sàng tham gia vào chuyển giao công nghệ mà cịn có khả đổi mới, sáng tạo tiến cơng nghệ Qua đó, khẳng định vai trị, vị trí doanh nghiệp chuỗi giá trị tồn cầu có khả cung cấp sản phẩm, dịch vụ chất lượng, giá trị gia tăng cao Muốn vậy, doanh nghiệp cần tăng cường gắn kết chặt chẽ với trường đại học, viện nghiên cứu để đưa ý tưởng, sản phẩm nghiên cứu thành thực tiễn, đồng thời tham gia hiệu vào đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ trực tiếp cho nâng cao lực cạnh tranh lực đổi sáng tạo thân doanh nghiệp Định hướng nêu xác định rõ văn kiện Đại hội XIII: “phát triển ngành, lĩnh vực, doanh nghiệp tảng ứng dụng mạnh mẽ thành tựu khoa học công nghệ, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; phát triển sản phẩm có lợi cạnh tranh, sản phẩm cơng nghệ cao, có giá trị gia tăng cao, thân thiện với mơi trường, tham gia có hiệu vào mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu”(11); “phát triển mạnh khoa học, công nghệ đổi sáng tạo, lấy doanh nghiệp làm trung tâm; thúc đẩy phát triển mơ hình kinh doanh mới, kinh 11 tế số, xã hội số Có chế, sách kinh tế, tài khuyến khích - doanh nghiệp tham gia nghiên cứu phát triển đổi công nghệ” Thứ hai, phát triển doanh nghiệp gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế Việc thực đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế thời gian qua đạt số kết quan trọng chưa tạo bước chuyển sang mô hình phát triển kinh tế theo chiều sâu, hiệu bền vững Trong bối cảnh tình hình giới, khu vực đất nước trước tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Đại hội XIII Đảng yêu cầu tiếp tục đẩy mạnh đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế, chuyển mạnh kinh tế sang mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu, dựa suất, tiến khoa học công nghệ, đổi sáng tạo; sử dụng tiết kiệm hiệu nguồn lực để nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế Để xây dựng công nghiệp quốc gia đại, bao gồm công nghiệp tảng công nghiệp mũi nhọn gắn với Cách mạng công nghiệp lần thứ tư yêu cầu bảo đảm độc lập, tự chủ, văn kiện Đại hội XIII định hướng: “Khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam tham gia phát triển ngành công nghiệp mới, đại”(13) Trong cấu lại nông nghiệp, tổ chức kết nối nông nghiệp với công nghiệp chế biến, thị trường, xuất chuỗi giá trị tồn cầu Nâng cao trình độ nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao tiến khoa học, công nghệ để phát triển nông nghiệp công nghệ cao nhằm tạo đột phá suất, chất lượng, hiệu nông sản Việt Nam thị trường giới thông qua “phát triển mạnh mẽ - doanh nghiệp nông nghiệp” Thứ ba, cấu lại hệ thống doanh nghiệp Một cách tổng quan, Đại hội XIII nhìn nhận doanh nghiệp Việt Nam hệ thống hữu kinh tế quốc dân với mối liên hệ liên kết, hợp tác, cạnh tranh theo chế thị trường Trong bối cảnh nay, loại hình doanh nghiệp phải cấu lại để nâng cao hiệu 12 quả, lực cạnh tranh, qua có vị trí xứng đáng mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu Sự phát triển loại hình doanh nghiệp khơng dàn mà có trọng tâm, trọng điểm với mục tiêu xây dựng số tập đoàn, doanh nghiệp mạnh lực tài chính, quản trị, cơng nghệ, có khả dẫn dắt, hỗ trợ doanh nghiệp khác, đáp ứng yêu cầu xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Với tinh thần đó, cần tiếp tục đổi mới, xếp lại, cổ phần hóa, nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước, đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ, quản trị doanh nghiệp nhà nước theo chuẩn mực quốc tế; bảo đảm doanh nghiệp nhà nước lực lượng vật chất quan trọng kinh tế nhà nước Đồng thời, “Củng cố, phát triển số tập đồn kinh tế nhà nước có quy mơ lớn, thực quyền tự chủ, nâng cao hiệu hoạt động, có lực cạnh tranh khu vực quốc tế số ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế” Đối với doanh nghiệp tư nhân, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tư nhân phát triển tất ngành, lĩnh vực mà pháp luật không cấm; phát triển nhanh, bền vững, đa dạng với tốc độ tăng trưởng cao số lượng, quy mơ, chất lượng tỷ trọng đóng góp GDP, thực trở thành động lực quan trọng phát triển kinh tế Phát huy phong trào khởi nghiệp đổi sáng tạo; nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa Tạo môi trường điều kiện thuận lợi để hộ kinh doanh cá thể tự nguyện liên kết hình thành hình thức tổ chức hợp tác hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp Đây hướng quan trọng để giải phóng sức sản xuất; huy động, phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực cho phát triển “Khuyến khích hình thành, phát triển tập đoàn kinh tế tư nhân lớn, tiềm lực mạnh, có khả cạnh tranh khu vực, quốc tế Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, chuyển trọng tâm sách thu hút đầu tư nước từ số lượng sang chất lượng, lấy chất lượng, hiệu quả, công nghệ bảo vệ môi trường tiêu chí thu hút 13 chủ yếu Ưu tiên dự án có cơng nghệ tiên tiến, cơng nghệ mới, công nghệ cao, công nghệ sạch, quản trị đại, có giá trị gia tăng cao, có tác động lan toả, kết nối chuỗi sản xuất cung ứng toàn cầu 3.2 kết luận Nền kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ đòi hỏi phải có quy định chặt chẽ có quản lý Nhà nước nhằm góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển hướng, đồng thời không làm ảnh hưởng đến quyền lợi nhà kinh doanh chủ thể có liên quan Trước tình hình đất nước mở cửa hội nhập với cường quốc năm châu, kinh tế đà phát triển địi hỏi phải có hệ thống pháp luật kinh tế quy định rõ ràng, cụ thể để điều chỉnh mối quan hệ hoạt động kinh doanh Nhà nước ban hành nhiều văn luật để điều chỉnh kịp thời vấn đề phát sinh trình phát triển đất nước, giúp giải nhanh chóng yêu cầu cấp bách nhà kinh doanh, đặc biệt loại hình doanh nghiệp Luật doanh nghiệp quy định lần đầu ban hành Việt Nam vào năm 1990; sửa đổi, bổ sung năm 1994; tiếp tục thay Luật Doanh nghiệp năm 1999, 2005, 2014 Luật Doanh nghiệp năm 2020 luật doanh nghiệp 2020 Tất thay đổi nhằm mục tiêu hoàn thiện quy định pháp luật doanh nghiệp nói chung, giảm cồng kềnh không cần thiết quy trình, thủ tục gây ra; tạo nhanh chóng, dễ dàng cho doanh nghiệp trình thực Luật Dù có nhiều điểm tiến đáng kể công tác xây dựng, thực pháp luật trình học tập kinh nghiệm nước, kế thừa phát triển quy định Luật cũ Tuy nhiên, Luật Doanh nghiệp năm 2020 tồn số vướng mắc điều chỉnh, loại hình doanh nghiệp Trên sở thuận lợi, khó khăn cịn tồn tại, để pháp luật phát huy tác dụng tích cực đời sống, quan nhà nước có thẩm quyền cần giải thích rõ vấn đề pháp lý liên quan 14 đến doanh nghiệp Đồng thời, cần trọng biện pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật doanh nghiệp để người hiểu tự nâng cao ý thức, trách nhiệm mình, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, thực mục tiêu đưa kinh tế nước ta trở thành kinh tế phát triển hội nhập sâu rộng với kinh tế nước giớ 15 ... định pháp luật Điều lệ công ty Chương phân biệt hai loại hình doanh nhiệp 2.1 điểm giống khác doanh nghiệp tư nhân cơng ty cổ phần Tiêu chí Cơng ty cổ phần Doanh nhân nghiệp tư Về tư cách pháp nhân. .. bán doanh phần riêng nghiệp mà cho người khác 2.2 ưu nhược điểm ,của loại hình kinh doanh doanh nghiệp tư nhân cơng ty cổ phần • 2.2.1 Ưu điểm doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp tư nhân loại hình. .. kinh tế tư nhân có doanh nghiệp tư nhân Sau hai đạo luật hợp đổi tên thành Luật Doanh nghiệp năm 1999, đạo luật thay Luật Doanh nghiệp năm 2005, 2014 hành Luật Doanh nghiệp năm 2020 Luật doanh nghiệp

Ngày đăng: 18/01/2022, 15:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w