1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước đối với hoạt động công chứng

19 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN TƯ PHÁP KHOA ĐÀO TẠO CÔNG CHỨNG VIÊN VÀ CÁC CHỨC DANH KHÁC BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN NGHỀ CÔNG CHỨNG VÀ CÔNG CHỨNG VIÊN Chuyên đề: Trách nhiệm của quan quản lý nhà nước đối với hoạt động công chứng – giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý hành chính nhà nước về công chứng giai đoạn sắp tới Họ và tên: Nguyễn Đăng Hữu Sinh ngày 08 tháng 10 năm 1994 Số báo danh: 26 Lớp: Đào tạo nghề công chứng khóa 24.3A tại thành phố Hà Nội Hà Nội, ngày 14 tháng 01 năm 2022 MỤC LỤC A B C D Mở đầu Nội dung I Khái quát chung về công chứng và hoạt động quản lý nhà nước về công chứng Khái niệm công chứng Sự hình thành và phát triển nghề công chứng ở Việt Nam Quản lý nhà nước về hoạt động công chứng II Thực trạng quản lý nhà nước về công chứng Quy định của pháp luật về thẩm quyền quản lý công chứng ở nước ta hiện Thực trạng quản lý nhà nước về công chứng ở nước ta hiện III Giải pháp để nâng cao chất lượng quản lý hành chính nhà nước về công chứng giai đoạn sắp tới Những hạn chế và bất cập quản lý hành chính nhà nước về công chứng Đánh giá những vướng mắc, bất cập khác liên quan đến tổ chức và hoạt động công chứng Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU Thực tiễn đời sống cho thấy tranh chấp xã hội ngày tăng, vụ việc phức tạp, có ngun nhân khơng có xác thực Để phòng ngừa tranh chấp, bảo đảm an toàn pháp lý cho quan hệ giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại mà đương tham gia, họ cần đến công chứng – loại chứng xác thực, chứng đáng tin cậy hẳn loại giấy tờ khơng có cơng chứng trình bày miệng Hoạt động cơng chứng có vai trị to lớn đời sống xã hội phát triển kinh tế, bảo đảm an toàn pháp lý cho giao dịch, góp phần tích cực vào việc phịng ngừa tranh chấp, vi phạm pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Bên cạnh cần tăng cường biện pháp công cụ tổ chức thực pháp luật Khi ngành nghề công chứng phát triển mạnh, nhà nước cần phải quản lý tốt để ngành nghề có phát triển hướng, phục vụ cho người dân, phát triển kinh tế xã hội cách tốt Thông qua đề tài: “Trách nhiệm của quan quản lý nhà nước đối với hoạt động công chứng – giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý hành chính nhà nước về công chứng giai đoạn sắp tới” giúp hiểu được hoạt động công chứng trách nhiệm quan quản lý nhà nước hoạt động cơng chứng NỢI DUNG I Khái quát chung về hoạt động công chứng và quản lý nhà nước về công chứng Khái niệm công chứng Công chứng được thể rõ ràng Luật Cơng chứng năm 2014 (LCC 2014), theo Công chứng việc công chứng viên tổ chức hành nghề cơng chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp hợp đồng, giao dịch dân khác văn (sau gọi hợp đồng, giao dịch), tính xác, hợp pháp, khơng trái đạo đức xã hội dịch giấy tờ, văn từ tiếng Việt sang tiếng nước từ tiếng nước sang tiếng Việt (sau gọi dịch) mà theo quy định pháp luật phải công chứng cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng Sự hình thành và phát triển nghề công chứng ở Việt Nam Tính đến năm 2020, nước ta có 2962 tổ chức hành nghề cơng chứng, so với số 625 tổ chức hành nghề công chứng năm 2012 Điều cho thấy, hoạt động công chứng nước ta phát triển cách nhanh chóng, đồng thời cho thấy phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu giao kết dân người dân tăng cao Tại thành phố Hà Nội, số lượng tổ chức hành nghề công chứng địa bàn thành phố tăng qua năm, cụ thể: năm 2012 thành phố có 96 tổ chức (10 phịng 86 văn phịng cơng chứng) đến năm 2020 có 473 tổ chức (72 phịng 401 văn phịng cơng chứng), tăng so với năm 2014 370 tổ chức so với năm 2012 377 tổ chức Tính đến hết ngày 31/05/2021, tồn thành phố có 455 tổ chức hành nghề cơng chứng (61 phịng cơng chứng 394 văn phịng cơng chứng), trải rộng khắp 30 quận, huyện để đáp ứng nhu cầu công chứng tổ chức, cá nhân địa bàn thành phố Để đạt được kết trên, hoạt động cơng chứng trải qua q trình hình thành phát triển khó khăn, thăng trầm, cụ thể: 2.1 Trước năm 1945 Thời kỳ phong kiến, việc thực quan hệ, giao dịch cá nhân mang tính tự phát Hình thức văn giao dịch dân chủ yếu được lập dạng văn tự, nội dung cịn đơn giản Nếu có tranh chấp xảy việc giải thơng qua cá nhân có chức sắc quản lý hành cấp làng, xã cịn cao kéo lên quan phủ, huyện để phân giải Phải đến thời kỳ Pháp thuộc, người Pháp coi Viêt Nam nước thuộc địa, hoạt động cơng chứng hình thành phát triển Tuy nhiên giai đoạn này, công chứng được xem cơng cụ phục vụ cho quản lý hành nhà nước việc thuộc giao dịch dân Mơ hình tổ chức hoạt động cơng chứng được sắp đặt thực theo mơ ở Cộng hòa Pháp Sắc lệnh ngày 24/8/1931 Tổng thống Cộng hịa Pháp tổ chức cơng chứng được áo dụng ở Đông Dương kể từ thagns 10/1931 Hoạt động công chứng chủ yếu phục vụ giao dịch dân cho người Pháp người Việt Nam giàu có, thương gia, người giới kinh doanh bất động sản Thời điểm đó, ở Việt Nam có văn phịng cơng chứng Hà Nội ba văn phịng cơng chứng Sài Gịn, cơng chứng viên mang quốc tịch Pháp Tổng thống Pháp bổ nhiệm giữ chức vụ suốt đời 2.2 Từ năm 1945 đến có Luật Công chứng - Từ năm 1945 đến trước năm 1991: Sau Cách mang tháng Tám thành công, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, quan thuộc Chính phủ được thành lập vào hoạt động Bộ trưởng Bộ Tự pháp có văn ngày 01/10/1945 việc bãi chức công chứng viên Deroche (cơng chứng viên hành nghề Văn phịng công chứng người Pháp hà Nội); đồng thời bổ nhiệm công chứng viên người Việt Nam (ông Vũ Quý Vỹ) để tiếp tục trì hoạt động công chứng Tuy nhiên, hoạt động công chứng thời kỳ khơng được phát triển số ngun nhân: Thứ điều kiện kinh tế – xã hội, hoàn cảnh chiến tranh nước ta thời kỳ Đất nước bị chia cắt, hoạt động kinh tế – hội nhằm mục đích phục vụ cho kháng chiến chống thực dân xâm lược, thống đất nước Thứ hai nước ta không chấp nhận sở hữu thành phần kinh tế khác ngồi kinh tế quốc doanh tập Vì vậy, tổ chức công chứng không được thành lập giai đoạn Hoạt động cơng chứng mang tính chất chứng thực quan hệ sở hữu tư nhân Mọi giao lưu kinh tế, dân dựa quan hệ hành chính, quan hệ thương mại khơng phát triển Do vậy, không thiết phải thiết lập tổ chức hành nghề công chứng để thực hoạt động công chứng - Từ năm 1991 đến năm 2006: Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII năm 1991 với cương lĩnh xây dựng đất nước thời lỳ độ lên chủ nghĩa xã hội chiến lược kinh tế – xã hội vạch định hướng lớn kinh tế, tiếp tục phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Theo quan điểm đạo Nghị Đảng, ngày 27/2/1991 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 45/HĐBT tổ chức hoạt động công chứng Nhà nước gồm 04 chương, 36 điều Đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội chủ nghĩa, đảm bảo giá trị pháp lý văn pháp luật công chứng Lần đầu tiên, văn quy phạm pháp luật Việt Nam khải niệm công chứng được đưa ra: “Cơng chứng nhà nước việc chướng nhận tính xác thực hợp đồng giấy tờ theo quy định pháp luật, nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội (sau gọi chung tổ chức), góp phần phịng ngừa vi phạm pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa” Sau năm thực (từ tháng 2/1991-5/1996) Nghị định 45/HĐBT, thu được nhiều thành công việc tổ chức hoạt động công chứng Thể chế công chứng ở nước ta được hình thành phát triển nhanh thực tế gặp được mơi trường thuận lợi, chế thị trường Tuy nhiên, với phát triển nhanh chóng chế kinh tế thị trường ở nước ta, nhu cầu giao kết dân sự, hợp đồng kinh tế,… tổ chức, cá nhân ngày tăng có nhiều thay đổi liên quan đến hoạt động cơng chứng Nghị định 45/HĐBT khơng cịn đáp ứng được Chính thế, ngày 18/5/1996, Chính phủ ban hành Nghị định số 31/CP tổ chức hoạt động công chứng Nhà nước thay cho Nghị định số 45/HĐBT, khái niệm công chứng được giữ nguyên văn Nghị định số 45/HĐBT Ngày 03 tháng 10 năm 1996, Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số 411-TT/CC hướng dẫn thực Nghị định 31/CP.Tuy nhiên, văn vừa quy định công chứng, vừa quy định chứng thực phân biệt công chứng chứng thực không rõ ràng Do nhu cầu giao kết ngày phong phú, đa dạng số lượng nội dung lĩnh vực giao kết, nên Nghị định 31/CP bộc lệ nhiều điểm bất cập Do đó, ngày 08/12/2000, Chính phủ ban hành Nghị định số 75/2000/NĐ-CP công chứng, chứng thực Nghị định quy định phạm vi cơng chứng, chứng thực; tổ chức phịng cơng chứng; nguyên tắc hoạt động; trình tự thủ tục thực việc công chứng, chứng thực; công tác chứng thực Ủy ban nhân dân cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Ủy ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn Cũng Nghị định này, thuật ngữ phịng cơng chứng được sử dụng để thay cho thuật ngữ phịng cơng chứng Nhà nước, góp phần vào yêu cầu quan trọng việc xã hội hóa hoạt động công chứng ở nước ta Nghị định số 75/2000/NĐ-CP chấm dứt hiệu lực thi hành ngày 01/07/2007 2.3 Từ có Luật Công chứng đến - Luật Công chứng năm 2006 Trước nhu cầu công chứng ngày lớn, để đáp ứng nhu cầu người yêu cầu công chứng thực hiệu chủ trương xã hội hóa hoạt động cơng chứng Ngày 29/11/2006, kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XI, Luật Cơng chứng được thơng qua có hiệu lực thi hành vào ngày 01/07/ 2007 Theo Luật Công chứng 2006, đưa khái niệm công chứng: “Công chứng việc công chứng viên chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp hợp đờng, giao dịch khác (sau gọi hợp đồng, giao dịch) văn mà theo quy định pháp luật phải công chứng cá nhân, tổ chức tự nguyện u cầu cơng chứng” Để góp phần vào việc thực hoạt động công chứng tốt hơn, văn hướng dẫn thi hành luật công chứng lần lượt đời Nghị định số 79/2007/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 18 tháng năm 2007 cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký giao Phịng Tư pháp cấp huyện Ủy ban nhân dân cấp xã; Nghị định số 02/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 04 tháng 01 năm 2008 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Công chứng Đến năm 2013, sau năm thi hành Luật công chứng, kết bước đầu đạt được khẳng định Luật thực phát huy vai trò quan trọng đời sống kinh tế – xã hội đất nước Chủ trương xã hội hóa hoạt động cơng chứng đắn Đội ngũ công chứng viên tổ chức hành nghề công chứng ở nước ta phát triển nhanh số lượng chất lượng So với thời điểm năm 2007 Luật công chứng bắt đầu có hiệu lực thi hành, đội ngũ công chứng viên hành nghề tăng từ 393 lên 1.327 người (tăng 3,4 lần); số lượng tổ chức hành nghề công chứng tăng từ 84 lên 704 tổ chức (tăng lần) Sau năm, tổ chức hành nghề công chứng công chứng được gần triệu việc, với doanh thu gần 2.780 tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nước gần 1.000 tỷ đồng - Luật Công chứng năm 2014 đến Trước yêu cầu thực tiễn hoạt động công chứng để tiếp tục thể chế hoá Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, tạo sở pháp lý cho việc đẩy mạnh xã hội hố hoạt động cơng chứng, đảm bảo thực tốt nghĩa vụ thành viên Liên minh công chứng Quốc tế, Luật công chứng được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XIII, kỳ họp thứ bảy thơng qua ngày 20/06/2014 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2015 (sau gọi Luật công chứng năm 2014) Sự đời Luật cơng chứng có ý nghĩa vơ quan trọng, góp phần tháo gỡ khó khăn, bất cập Luật cơng chứng năm 2006, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động công chứng, công chứng viên tổ chức hành nghề cơng chứng, tăng cường vai trị quản lý nhà nước hoạt động công chứng, đáp ứng chủ trương Đảng Nhà nước xã hội hóa hoạt động cơng chứng đờng thời phù hợp với công cải cách tư pháp hội nhập quốc tế được đề Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị Quản lý nhà nước về hoạt động công chứng Quản lý Nhà nước công chứng hoạt động mang tính chất quyền lực hành chínhnhà nước quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật thực nhằm tác động lên q trình tổ chức thực cơng chứng, đưa hoạt động vào khuôn khổ pháp luật, góp phầm bảo đảm an tồn pháp lý quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại quan hệ khác, phòng ngừa vi phạm pháp luật, củng cố tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa II Trách nhiệm của quản lý nhà nước về công chứng Quy định của pháp luật về thẩm quyền quản lý công chứng ở nước ta hiện Hoạt động quản lí nhà nước cơng chứng được thể thơng qua quy định cụ thể pháp luật chủ thể có thẩm quyền quản lý phạm vi quản lý họ Theo đó, Luật Cơng chứng 2014 Chương VIII Quản lý nhà nước công chứng (gồm điều) quy định trách nhiệm Chính phủ, Bộ Tư pháp bộ, ngành có liên quan; Nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Sở Tư pháp công tác quản lý nhà nước công chứng Các quan có thẩm quyền quản lí phạm vi định Cụ thể: + Chính Phủ: thống quản lí cơng chứng: Ban hành chủ trương, kế hoạch để hoạch đinh xu hướng phát triển, ban hành nghị định để cụ thể hóa Luật Cơng chứng, kiểm tra, thành tra, giám sát địa phương… + Bộ Tư Pháp: quan trực tiếp thực hoạt động quản lí lĩnh vực cơng chứng chịu trách nhiệm trước Chính phủ Cụ thể, theo quy định khoản Điều 69 Luật công chứng 2014, Bộ tư pháp có trách nhiệm sau: Ban hành trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật cơng chứng; Xây dựng, trình Chính phủ ban hành sách phát triển nghề cơng chứng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề cơng chứng nước; Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên quan hướng dẫn, triển khai, quản lý việc thực Quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng nước; Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cơng chứng, sách phát triển nghề cơng chứng; Bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm công chứng viên; Phê duyệt Điều lệ tổ chức xã hội - nghề nghiệp tồn quốc cơng chứng viên sau thống ý kiến với Bộ Nội vụ; đình thi hành yêu cầu sửa đổi văn bản, quy định tổ chức xã hội - nghề nghiệp công chứng viên trái với quy định Hiến pháp, Luật văn quy phạm pháp luật khác có liên quan; Kiểm tra, tra, xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo hoạt động công chứng theo thẩm quyền; Định kỳ năm báo cáo Chính phủ hoạt động cơng chứng; Quản lý thực hợp tác quốc tế hoạt động công chứng; Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định Luật văn quy phạm pháp luật khác có liên quan + Bộ Ngoại giao: có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp việc hướng dẫn, kiểm tra, tra việc thực công chứng quan đại diện ngoại giao, quan lãnh Việt Nam ở nước tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ công chứng cho viên chức lãnh sự, viên chức ngoại giao được giao thực công chứng (khoản Điều 69 Luật công chứng 2014) + Bộ, quan ngang Bộ: phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp việc thực quản lý nhà nước cơng chứng Ví dụ Bộ cơng an quản lí dấu Văn phịng cơng chứng… + UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: thực việc quản lý nhà nước công chứng địa phương Cụ thể theo quy định khoản Điều 70 (Luật công chứng 2014) có nhiệm vụ, quyền hạn sau: Tổ chức thi hành, tuyên truyền, phổ biến pháp luật công chứng, sách phát triển nghề cơng chứng; Thực biện pháp phát triển tổ chức hành nghề công chứng địa bàn phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; Quyết định thành lập Phịng cơng chứng, bảo đảm sở vật chất phương tiện làm việc cho Phịng cơng chứng; định việc giải thể chuyển đổi Phịng cơng chứng theo quy định Luật này; Ban hành tiêu chí xét duyệt hờ sơ đề nghị thành lập Văn phịng công chứng; định cho phép thành lập, thay đổi thu hồi định cho phép thành lập Văn phịng cơng chứng, cho phép chuyển nhượng, hợp nhất, sáp nhập Văn phịng cơng chứng; Ban hành mức trần thù lao công chứng địa phương; Kiểm tra, tra, xử lý vi phạm giải khiếu nại, tố cáo công chứng theo thẩm quyền; phối hợp với Bộ Tư pháp công tác kiểm tra, tra công chứng; Báo cáo Bộ Tư pháp việc thành lập, chuyển đổi, giải thể Phịng cơng chứng; cho phép thành lập, hợp nhất, sáp nhập, chuyển nhượng Văn phịng cơng chứng địa bàn Định kỳ năm báo cáo Bộ Tư pháp hoạt động công chứng địa phương để tổng hợp báo cáo Chính phủ; Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định Luật văn quy phạm pháp luật khác có liên quan Ngồi ra, có Sở tư pháp quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, giúp UBND cấp tỉnh thực hoạt động quản lí công chứng (theo quy định khoản Điều 70 Luật Công chứng 2014) Thực trạng quản lý về công chứng ở nước ta hiện 2.1 Quản lý đối với các tổ chức hành nghề công chứng Từ Luật Cơng chứng 2006 mở rộng thêm hình thức tổ chức hành nghề cơng chứng, Văn phịng cơng chứng (VPCC) Hiện nước ta có hai hình thức tổ chức hành nghề cơng chứng Phịng cơng chứng Văn phịng cơng chứng Quy định pháp luật thể chủ trương xã hội hóa cơng chứng nhà nước ta, số lượng tổ chức hành nghề công chứng, đặc biệt văn phịng cơng chứng tăng lên nhanh chóng Theo thống kê Bộ tư pháp, năm 2014 nước ta có 846 tổ chức hành nghề cơng chứng với 1.770 cơng chứng viên; năm 2020 nước ta có 2.962 tổ chức hành nghề công chứng với 2.962 công chứng viên Sự đời VPCC đáp ứng tốt nhu cầu người dân, doanh nghiệp giao dịch dân Tác phong phục vụ, lề lối làm việc tốt hơn, bớt tình trạng cửa quyền, gây khó khăn phịng cơng chứng trước Nhưng bên cạch tích cực cịn nhiều bất cập, lỗ hổng hoạt động công chứng nói chung hoạt động quản lý nhà nước cơng chứng nói riêng Hoạt động quản lý nhà nước công chứng không đáp ứng kịp thời được phát triển mạnh mẽ số lượng văn phịng cơng chứng Việc thành lập văn phịng cơng chứng tư nhân có dấu hiệu bị thả nổi, không theo quy hoạch cả, vượt quan hệ cung – cầu Tính đến cuối năm 2020, nước số lượng VPCC đạt 2.597 Văn phịng, riêng Hà Nội có 401 Văn phịng, thành phố Hờ Chí Minh có 349 Văn phịng, chiếm tới 29% số lượng Văn phịng cơng chứng nước So với năm 2014 số lượng VPCC Hà Nội 93 Văn phịng thành phố Hờ Chí Minh 45 Văn phịng Sự phát triển nhanh chóng VPCC dẫn đến tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh tổ chức hành nghề công chứng 2.2 Quản lý đối với công chứng viên Thứ nhất, nhờ có quản lý nhà nước, cơng chứng viên thực hoạt động công chứng độc lập Ở Việt Nam nay, công chứng hoạt động nhà nước tổ chức quản lý, song hành vi công chứng lại Công chứng viên thực cách độc lập, không bị chi phối áp đặt bởi tổ chức cá nhân nào, thế, người thực hành vi công chứng phải chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật cơng việc thực Cụ thể, công chứng viên tác nghiệp chuyên môn chịu trách nhiệm trước quan quản lý hay trước trưởng phịng, văn phịng cơng chứng mà tự chịu trách nhiệm trước pháp luật Công chứng viên có độc lập tác nghiệp, thể ở khía cạnh này, cơng chứng viên khơng bị lệ thuộc vào cấp Pháp luật không cho phép quan quản lý, trưởng phịng cơng chứng văn phịng cơng chứng áp đặt mệnh lệnh hành hay can thiệp thiếu pháp luật vào tác nghiệp chuyên môn Thứ hai, công chứng viên hoạt động theo phạm vi công chứng định theo quy định pháp luật Quản lý nhà nước có vai trị định hướng phát triển ngành theo lĩnh vực công chứng, xuất phát từ chất hoạt động công chứng hoạt động công quyền nhà nước Công chứng hoạt động được nhà nước ủy quyền để chứng nhận tính hợp pháp, tính xác thực hợp đờng, giao dịch Vì thế, việc xác định phạm vi, ranh giới việc cơng chứng, nói cách khác xác định thẩm quyền công chứng viên được thực cơng việc có ý nghĩa quan trọng nhà nước quản lý cơng chứng viên nói riêng tổ chức hành nghề cơng chứng nói chung, nhằm phịng ngừa vi phạm dễ xảy lĩnh vực Trong giai đoạn nay, với phát triển động chế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, vai trị cơng chứng ngày trở nên quan trọng, giúp nhà nước quản lý tốt hoạt động giao dịch Luật Công chứng quy định mở rộng phạm vi công chứng theo hướng: Cơ quan công chứng được phép chứng nhận hợp đồng, giao dịch mà pháp luật quy định phải công chứng cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu, trừ số trường hợp pháp luật quy định Đây quy định tiến bộ, vừa có tính khoa học, vừa có tính pháp lý Theo đó, nhà nước thể được vai trò quản lý hợp đồng, giao dịch giới hạn phạm vi hoạt động tổ chức hành nghề công chứng, tránh việc công chứng viên lạm dụng hoạt động công chứng để phục vụ lợi ích cá nhân Thứ ba, công chứng viên thực hoạt động công chứng không trái với quy định pháp luật, không trái đạo đức xã hội Việc xác định mục đích nội dung hợp đồng công chứng không vi phạm pháp luật, không trái đạo đức xã hội giới hạn phạm vi hoạt động công chứng viên Hoạt động tra, kiểm tra hoạt động công chứng tổ chức hành nghề công chứng được Bộ Tư pháp quan hữu quan thực thường xuyên nghiệm ngặt Nhà nước áp dụng trách nhiệm pháp lý nặng nề chủ thể vi phạm thực hành vi công chứng, điều địi hỏi Cơng chứng vên vừa phải có nghiệp vụ chun mơn cao, vừa phải có đạo đức nghề nghiệp sáng đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ 2.3 Công tác tra, kiểm tra hoạt động của các tổ chức hành nghề công chứng Việc tra, kiểm tra việc thực hoạt động cơng chứng phịng cơng chứng, VPCC Cơng tác tra, kiểm tra công chứng được Bộ tư pháp quan hữu quan tổ chức thực hạn chế định phịng cơng chứng quan trực thuộc Sở tư pháp nên có sai phạm không được đưa xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật Ngoài ra, việc phát xử lý triệt để sai phạm cơng chứng ở địa phương cịn chưa được siết chặt, quan chức chưa có kế hoạch, biện pháp cụ thể để chấn chỉnh sai phạm III Giải pháp để nâng cao chất lượng quản lý hành chính nhà nước về công chứng giai đoạn sắp tới Những hạn chế và bất cập quản lý hành chính nhà nước về công chứng - Theo quy định Điều 22 Luật Cơng chứng 2014: “Văn phịng cơng chứng khơng có thành viên góp vốn” “ Tên gọi Văn phịng cơng chứng phải bao gờm cụm từ “Văn phịng cơng chứng” kèm theo họ tên Trưởng Văn phòng họ tên công chứng viên hợp danh khác Văn phịng cơng chứng cơng chứng viên hợp danh thỏa thuận, không được trùng gây nhầm lẫn với tên tổ chức hành nghề công chứng khác, không được vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức phong mỹ tục dân tộc.” Quy định Văn phịng cơng chứng khơng có thành viên góp vốn khó cho việc Văn phịng cơng chứng muốn mở rộng, đầu tư sở vật chất nâng cao chất lượng hoạt động hành nghề cơng chứng để phục vụ khách hàng Vì khơng phải cơng chứng viên hợp danh có điều kiện kinh tế để đầu tư vào sở vật chất văn phòng Quy định tên gọi Văn phịng cơng chứng thực tế gây lãng phí tiền Văn phịng cơng chứng mội lần thay tên văn phịng cơng chứng, văn phịng cơng chứng thay tên phải thay đổi hết hệ thống biển hiệu văn phòng, thay đổi dấu văn phòng Việc xây dựng nên thương hiệu văn phịng cơng chứng khó, giữ được thương hiệu lại khó nhiều Theo quy định Luật Cơng chứng cơng chứng viên hợp danh văn phịng cơng chứng chấm dứt tư cách thành viên hợp danh lúc họ muốn, làm xáo trộn, tính ổn định văn phịng cơng chứng gây khó khăn cho cơng tác quản lý nhà nước tổ chức hoạt động công chứng - Theo quy định Điều 64 Luật Công chứng 2014: “ Trường hợp Văn phịng cơng chứng chấm dứt hoạt động Văn phịng cơng chứng phải thỏa thuận với Văn phịng cơng chứng khác việc tiếp nhận hồ sơ công chứng; không thỏa thuận được Văn phịng cơng chứng chấm dứt hoạt động tồn cơng chứng viên hợp danh chết bị Tịa án tun bố chết Sở Tư pháp định Phịng cơng chứng Văn phịng cơng chứng khác tiếp nhận hờ sơ cơng chứng.” Đối với quy định khó thực Văn phịng đờng ý tiếp nhận hồ sơ công chứng chấm dứt hoạt động, Sở Tư pháp có quyền định nhiên Sở Tư pháp định tổ chức nào, vào tiêu chí, điều kiện để định tổ chức phải nhận mà tổ chức khác - Theo quy định điều 44 Luật Công chứng 2014: “ Việc cơng chứng được thực ngồi trụ sở tổ chức hành nghề công chứng trường hợp người yêu cầu công chứng người già yếu, lại được, người bị tạm giữ, tạm giam, thi hành án phạt tù có lý đáng khác khơng thể đến trụ sở tổ chức hành nghề công chứng.” Việc quy định có lý đáng khác khơng thể đến trụ sở tổ chức hành nghề công chứng được cơng chứng chứng ngồi trụ sở, việc người u cầu cơng chứng ngồi trụ sở được thực lý đáng Tiêu chí, sở để xác định rõ lý đáng khác nhằm mục đích thực cơng chứng ngồi trụ sở tổ chức hành nghề cơng chứng chưa được pháp luật quy định rõ ràng cụ thể - Đối với quy định Điều Luật công chứng 2014: “ Bảo đảm sức khỏe để hành nghề cơng chứng ” Quy định khó cho công tác quản lý nhà nước công chứng viên Vì người đề nghị bổ nhiệm cơng chứng viên sức khỏe báo đảm thể qua giấy khám sức khỏe yêu cầu hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên Tuy nhiên sau được bổ nhiệm trình hành nghề sức khỏe cơng chứng viên giảm sút khơng có thước đo sức khỏe cịn bảo đảm hay khơng Đánh giá những vướng mắc, bất cập khác liên quan đến tổ chức và hoạt động công chứng - Các quy định liên quan đến công chứng Bộ luật dân sự, Luật đất đai, Luật nhà ở văn hướng dẫn thi hành có điểm chưa đờng với Luật cơng chứng cụ thể như: Thời điểm có hiệu lực văn công chứng, quy định hộ gia đình, cách xác định thành viên hộ gia đình Văn phịng cơng chứng được tổ chức hoạt động theo loại hình cơng ty hợp danh, được điều chỉnh bởi Luật Doanh nghiệp Luật Công chứng Nếu Luật Doanh nghiệp có quy định cụ thể trình tự, thủ tục chấm dứt tư cách thành viên hợp danh cơng ty hợp danh cơng chứng viên hợp danh văn phịng cơng chứng chấm dứt tư cách thành viên hợp danh lúc họ muốn Điều làm xáo trộn, tính ổn định văn phịng cơng chứng Thể chế công chứng chưa đồng bộ, thống hệ thống pháp luật hành tạo “lỗ hổng” cần lấp đầy quản lý nhà nước công chứng Hiện nay, số địa phương chưa xây dựng được sở liệu công chứng địa bàn nên việc cập nhật thơng tin ng̀n gốc tài sản, tình trạng giao dịch tài sản biện pháp ngăn chặn được áp dụng tài sản có liên quan đến giao dịch, hợp đờng được cơng chứng… cịn hạn chế Nghị định số 23/2015/NĐ-CP Chính phủ quy định chứng thực từ khơng lưu trữ 3 3.1 Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế Nguyên nhân chủ quan - Nguyên nhân chủ quan tồn hạn chế nêu số quy định Luật Công chứng văn hướng dẫn thi hành chưa phù hợp gây khó khăn tổ chức hoạt động cơng chứng, gây khó khăn cho cơng tác quản lý nhà nước với hoạt động công chứng Một số xuất phát từ việc số văn hướng dẫn thi hành trung ương chung chung, thiếu cụ thể, chưa theo kịp yêu cầu quản lý tốc độ phát triển ngành nên triển khai thực gặp nhiều khó khăn, lúng túng Văn số lĩnh vực cịn chờng chéo, gây khó khăn cho cơng dân Một số nguyên nhân ban hành văn quản lý - Cơ sở vật chất, tổ chức máy quản lý nhà nước chưa được củng cố, kiện tồn, lực tự quản cịn hạn chế, chưa theo kịp với yêu cầu công tác quản lý việc xã hội hóa hoạt động cơng chứng Chi phí xây dựng vận hành sở liệu công chứng lớn Chưa xây dựng được sở liệu chung bất động sản để chia sẻ, kết nối thơng tin với Văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất nên tiềm ẩn rủi ro cho hoạt động hành nghề công chứng viên - Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2019 bãi bỏ quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng ở tỉnh, thành phố Nhưng đến nay, Chính phủ Bộ Tư pháp chưa ban hành văn hướng dẫn cụ thể vấn đề nên tổ chức hành nghề công chứng chủ yếu tập trung ở thành phố, nơi đơng dân cư Do chưa có sách phù hợp để phát triển tổ chức hành nghề cơng chứng địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa Dẫn đến việc phủ mạng lưới tổ chức hành nghề công chứng địa bàn cấp huyện chưa thực được - Công tác tun truyền, phổ biến cơng chứng có lúc, có nơi cịn coi nhẹ nên chưa phát huy được hiệu cao nhất, chưa ngấm, thấm sâu vào nhận thức đông đảo cá nhân, quan, tổ chức Nhận thức chủ trương xã hội hóa hoạt động công chứng; chất hoạt động công chứng; chủ trương tách bạch công chứng chứng thực 3.2 Nguyên nhân khách quan - Nhận thức chủ trương xã hội hóa hoạt động cơng chứng phận quan, cán quản lý nhà nước cơng chứng, người dân cịn chưa đầy đủ - Các quy định liên quan đến công chứng Bộ luật dân sự, Luật đất đai, Luật nhà ở văn hướng dẫn thi hành có điểm chưa đồng với Luật công chứng Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý nhà nước về hoạt động công chứng giai đoạn tới 4.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến sâu rộng Luật Công chứng năm 2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành Theo đó, UBND cấp tỉnh yêu cầu tiếp tục tổ chức tuyên truyền, phổ biến rộng rãi Luật Công chứng năm 2014 văn hướng dẫn thi hành nhằm nâng cao nhận thức cấp, ngành, tổ chức, cá nhân có liên quan tồn xã hội vị trí, vai trị hoạt động công chứng hệ pháp lý văn công chứng; ý nghĩa hoạt động công chứng cải cách tư pháp, ổn định phát triển kinh tế - xã hội… tuyên truyền sâu rộng vị trí, vai trị cơng chứng tồn xã hội để cơng chứng trở thành nhu cầu tự nguyện nhân dân Tuyên truyền, phổ biến cho người dân, tổ chức doanh nghiệp hiểu rõ quyền, nghĩa vụ thực hoạt động công chứng nhằm hạn chế tổn thất hành vi công chứng sai quy định gây Đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến vị trí, vai trị hoạt động cơng chứng, cơng chứng viên ý nghĩa việc ban hành sách phát triển nghề công chứng Sở Tài nguyên Môi trường phối hợp với Sở Tư pháp Sở, Ban, ngành có liên quan, UBND huyện, thị xã, thành phố tổ chức tuyên truyền quy định pháp luật có liên quan đến việc cơng chứng, văn thực quyền người sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai Phối hợp với Sở Tư pháp cơng tác tích hợp sở liệu đất đai địa bàn tỉnh với Phần mềm quản lý hồ sơ công chứng nhằm cung cấp liệu đất đai theo yêu cầu tổ chức hành nghề công chứng, cá nhân theo quy định pháp luật, phục vụ cho việc công chứng hợp đồng, giao dịch liên quan đến bất động sản; Sở Tài có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Sở Tư pháp đảm bảo kinh phí thực cho công tác quản lý nhà nước công chứng theo quy định Sở Thông tin Truyền thông chủ trì, phối hợp Sở Tư pháp thực việc tuyên truyền pháp luật công chứng Cổng thông tin điện tử tỉnh, trang thông tin điện tử Sở, Ban, ngành tỉnh, UBND huyện, thị xã, thành phố Các hình thức tuyên truyền phổ biến Luật Công chứng văn hướng dẫn thường xuyên, chủ yếu thông qua việc tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ, thực phóng sự, tin, viết, hình ảnh, chuyên trang, chuyên mục Hỏi-đáp pháp luật Báo, Đài; tư vấn pháp luật; đăng tải Trang thông tin điện tử Sở Tư pháp; cấp phát tài liệu tuyên truyền tờ gấp, tờ rơi Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, ý thức pháp luật nhằm nâng cao chất lượng, tính chuyên nghiệp đội ngũ cơng chứng viên Về trình độ chun mơn Công chứng viên, thành viên khác tổ chức hành nghề công chứng vất đề nan giải Thực tế đa số cơng chứng viên làm việc văn phịng cơng chứng địa bàn tỉnh qua đào tạo nghề công chứng phần lớn họ luật sư, kiểm sát viên, cán tòa án nghỉ hưu chuyển sang làm Công chứng viên nên được miễn đào tạo nghề theo quy định Luật Công chứng 2014 Có thể nghiệp vụ pháp lý cơng chứng viên giỏi, trình tự thủ tục để chứng nhận việc công chứng nắm vững, để nhận giấy tờ thật, đâu giấy tờ giả để cơng chứng khơng phải đơn giản, cần có kinh nghiệm, thời gian làm quen cơng việc Vì bời dưỡng nghiệp vụ cơng chứng cho đội ngũ Công chứng viên, tăng cường công tác giao lưu, trao đổi kinh nghiệm hoạt động công chứng việc nên làm thường xuyên cần thiết để nâng cao trình độ nghiệp vụ chung cho Cơng chứng viên Trước mắt cần sớm rà soát, đánh giá chất lượng đội ngũ Cơng chứng viên để có giải pháp tăng cường, củng cố, kiện toàn tổ chức quan cơng chứng có sách đào tạo, đào tạo lại đội ngũ Công chứng viên theo hướng chuyên nghiệp Cần đánh giá kịp thời hiệu QLNN tổ chức hoạt động công chứng, chứng thực Xác định rõ thẩm quyền phân cấp quản lý, làm rõ trách nhiệm ngành, cấp lĩnh vực công chứng Nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức tự quản nghề công chứng để tách bạch thẩm quyền quản lý nhà nước thẩm quyền quản lý nghề công chứng, giảm bớt gánh nặng quản lý cho nhà nước Trước yêu cầu trên, để nâng cao chất lượng đội ngũ Công chứng viên theo hướng chuyên nghiệp hố, quan quản lý nhà nước cơng chứng cần xây dựng kế hoạch, chiến lược đào tạo tồn diện cho đội ngũ cơng chứng viên tổ chức hành nghề công chứng địa phương Tăng cường cho công chứng viên tham gia hoạt động giao lưu, học tập kinh nghiệm với địa phương, đơn vị làm tốt nhiệm vụ công chứng Bảo đảm nguyên tắc bổ nhiệm Công chứng viên với điều kiện bổ nhiệm quy trình bổ nhiệm chặt chẽ Đổi chế độ sách Cơng chứng viên, tạo động lực để Công chứng viên phát huy tính tích cực, chủ động, đề cao trách nhiệm phục vụ hoạt động nghề nghiệp Tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước công chứng, phát huy vai trò tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp công chứng viên Tăng cường cho cán giao lưu, học hỏi kinh nghiệm quản lý từ tỉnh, thành phố làm tốt công tác này, đồng thời cho bồi dưỡng chuyên sâu nghiệp vụ công chứng để cán quản lý thực chức trách, nhiệm vụ thanh, kiểm tra có đủ khả phát kịp thời hạn chế, vi phạm công chứng viên tổ chức hành nghề công chứng gây nên Trong thực tế cán thực chức quản lý nhà nước công chứng lại chưa có kinh nghiệm thực tế việc làm nghiệp vụ công chứng, chưa được tham gia việc công chứng hợp đờng, giao dịch dân sự, chưa thể có hiểu biết tường tận nghiệp vụ cơng chứng, đặc biệt ”góc khuất” hoạt động Chính q trình quản lý nhiều chưa thể phát hành vi vi phạm cơng chứng viên Vì quan quản lý nên bồi dưỡng, đào tạo công chứng viên trưởng thành Phịng cơng chứng trực thuộc Sở Tư pháp đủ điều kiện thời gian giữ ngạch viên chức từ năm trở lên cho chuyển đổi sang ngạch công chức để luân chuyển công tác đến phòng Bổ trợ tư pháp sở thực nhiệm vụ quản lý nhà nước tổ chức hành nghề cơng chứng Từ nâng cao nhiều chất lượng quản lý hoạt động quản lý nhà nước tổ chức hành nghề công chứng địa bàn đặc biệt nâng cao chất lượng công tác thanh, kiểm tra tổ chức Quan tâm đến việc ban hành chế sách kịp thời tổ chức thực chế sách đó, giúp cho việc thực công tác quản lý nhà nước công chứng hiệu việc ban hành tiêu chí thành lập tổ chức hành nghề công chứng, quy định thu quản lý phí cơng chứng, thành lập Hội công chứng Tiếp tục nâng cao nhận thức chủ trương xã hội hóa hoạt động cơng chứng, tạo thống nhất, đồng Để nâng cao chất lượng hoạt động công chứng thời gian tới, cần hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động xã hội hóa hoạt động cơng chứng Ngồi văn luật được ban hành làm sở pháp lý cho q trình xã hội hóa hoạt động cơng chứng, quan quản lý nhà nước cần quan tâm khảo sát, tổng kết, đánh giá tình hình thực luật ban hành văn hướng dẫn thi hành luật Đồng thời đề phương án chỉnh sửa, hoàn thiện quy định pháp luật nhằm đẩy mạnh xã hội hóa, nâng cao chất lượng hoạt động cơng chứng Các quy định cần đảm bảo để phát huy vai trị văn phịng cơng chứng, tạo chế khuyến khích, huy động cá nhân, tổ chức có điều kiện tham gia hỗ trợ, đóng góp tất phương diện cho hoạt động công chứng, mặt khác cần hạn chế tượng không lành mạnh q trình xã hội hóa hoạt động cơng chứng Quy định thẩm quyền quản lý nhà nước, quản lý nghề nghiệp lĩnh vực công chứng phải chặt chẽ, rõ ràng, cụ thể với quan xây dựng chế phối hợp, kết nối trách nhiệm quan thực nhiệm vụ quản lý Bên cạnh đó, nâng cao nhận thức đắn chủ trương xã hội hóa hoạt động công chứng Hiện nay, lực lượng cán làm công tác quản lý nhà nước công chứng mỏng dẫn đến nhiều công việc triển khai chậm khó triển khai thiếu cán ng̀n lực Do đó, cấp ủy đảng, quyền cần nhận thức rõ ý nghĩa việc xã hội hóa hoạt động công chứng quan tâm tạo điều kiện nhân lực vật lực để thực chủ trương cách hiệu quả, bền vững Để thu hút, khuyến khích cá nhân, tổ chức tham gia xã hội hóa hoạt động cơng chứng, cần có biện pháp, sách ưu đãi ưu đãi thuế, hỗ trợ việc thuê sở hạ tầng, hỗ trợ đào tạo nhân lực, tư vấn cho cá nhân, tổ chức lựa chọn lĩnh vực tham gia xã hội hóa Các chế, sách cần được quy định rõ, quán lâu dài tạo niềm tin động lực thúc đẩy cá nhân, tổ chức mạnh dạn tham gia, đầu tư vào hoạt động cơng chứng Nâng cao chủ trương xã hội hóa cơng chứng giúp chuyển biến nhận thức người dân tránh phân biệt VPCC tư phịng cơng chứng nhà nước; cần sớm ban hành Thông tư hướng dẫn hoạt động công chứng để tháo gỡ khó khan, vướng mắc bảo đảm tính thống cao cho hoạt động công chứng 4.2 Giải pháp về chế độ báo cáo QLNN về hoạt động công chứng Xây dựng sở liệu công chứng: Đây được coi hình thức liên kết khác giúp hạn chế rủi ro hoạt động công chứng Kể từ Luật Công chứng được thông qua, bên cạnh mơ hình Phịng Cơng chứng cịn có Văn phịng cơng chứng Giữa Phịng Cơng chứng có mối quan hệ chặt chẽ thuộc Sở Tư pháp, chia thông tin, kinh nghiệm tốt Các Văn phịng cơng chứng hồn tồn độc lập với độc lập với Phòng Cơng chứng, vậy, việc phối hợp, chia kinh nghiệm, thơng tin với gặp khó khăn Việc xây dựng sở liệu công chứng giúp Công chứng viên người dân tránh được rủi ro thực hợp đồng giao dịch, tài sản có tranh chấp Như chế phòng ngừa rủi ro cần thiết đảm bảo an toàn cho hệ thống tổ chức hành nghề công chứng cho người yêu cầu công chứng, chế chia sẻ thơng tin hoạt động công chứng Hiện việc công chứng hợp đồng, giao dịch có liên quan đến bất động sản, số lĩnh vực mang tính nhạy cảm có tình trạng lộn xộn, thiếu gắn kết tổ chức hành nghề cơng chứng, chí đối lập hoạt động nghiệp vụ thể ở tượng nơi từ chối có thông tin ngăn chặn giao dịch, giấy tờ không hợp lệ nơi lại cơng chứng khơng được chia sẻ thông tin Nghiêm trọng tượng tài sản được công chứng ở nhiều tổ chức hành nghề công chứng với chủ thể khác khơng phải gặp Chính thực trạng tạo điều kiện cho Công chứng viên hạn chế trình độ nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp trục lợi, nghi ngại người yêu cầu công chứng quan hữu quan tổ chức hành nghề công chứng sau xã hội hố mà khơng dễ thay đổi Để chấm dứt tình trạng nhằm nâng cao tính chun nghiệp hoạt động cơng chứng, theo quy định khoản điều 62 Luật Công chứng 2014 "Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm xây dựng sở liệu công chứng địa phương ban hành quy chế khai thác, sử dụng sở liệu cơng chứng" với mục đích quản lý được sở liệu chung công cứng chia sẻ thông tin ngăn chặn giao dịch hoạt động cơng chứng địa phương Xây dựng kho lưu trữ hồ sơ công chứng: Gắn liền với việc xây dựng sở liệu công chứng phải xây dựng kho lưu hờ sơ công chứng Đây điều kiện sở vật chất để tổ chức hành nghề công chứng quản lý, lưu trữ hờ sơ theo quy định Luật Công chứng Lưu giữ hồ sơ, giấy tờ vấn đề then chốt cơng chứng, qua hờ sơ biết được giao dịch được thực lần thứ mấy, tình trạng giao dịch nào? Tuy nhiên điều kiện sở vật chất tổ chức hành nghề công chứng chật hẹp, diện tích làm việc hạn chế, khơng đáp ứng u cầu làm việc, đặc biệt khơng tổ chức bố trí được kho lưu trữ tài liệu công chứng mà thường lưu phịng làm việc nên khơng đáp ứng yêu cầu lưu trữ lâu dài theo quy định Luật Cơng chứng Nhiều văn phịng cịn chưa đáp ứng được điều kiện vật chất, hờ sơ lưu cịn thiếu sót nhiều, nói nhân tố tiềm ẩn để bùng phát tranh chấp liên quan đến công chứng Thực tế, nhiều đối tượng lợi dụng yếu kém việc lưu hồ sơ hạn chế thông tin để thực lừa đảo tổ chức hành nghề công chứng không phát thiếu thơng tin Dẫn đến ảnh hưởng nghiêm trọng đến giao dịch dân được nhà nước cho phép Tuy nhiên việc xây dựng kho lưu trữ hồ sơ công chứng tổ chức hành nghề cơng chứng khó khăn bởi tổ chức hành nghề cơng chứng bố trí được trụ sở làm việc Việc xây dựng kho lưu trữ hờ sơ cơng chứng địi hỏi phải có diện tích mặt tương đối rộng rãi, đảm bảo an tồn để lưu trữ hờ sơ, phịng cơng chứng được bố trí trụ sở quan sở Tư pháp chật hẹp văn phịng cơng chứng phải th trụ sở làm việc nên việc bố trí chỗ để cơng chứng viên làm việc giao dịch với khách hàng khó khăn khơng nói đến có kho riêng cho việc lưu trữ Tăng cường công tác tra, kiểm tra, chấn chỉnh kịp thời xử lý nghiệm hành vi vi phạm pháp luật biểu tiêu cực hoạt động công chứng Thường xuyên tra, kiểm tra tổ chức hành nghề công chứng phát xử lý nghiêm tổ chức, công chứng viên có hành vi vi phạm luật cơng chứng, Qua công tác tra, kiểm tra để nắm bắt khó khăn, vướng mắc, phát sai phạm kịp thời khắc phục xử lý KẾT LUẬN Với phát triển mạnh mẽ ngành nghề cồn chứng Chất lượng, tiêu chuẩn, yêu cầu trình độ hoạt động cần được quan tâm thời gian tới Đồng thời, quan quản lý nhà nước tổ chức hành nghề cơng chứng cần có giải pháp cụ thể khắc phục tình trạng bất cập để tổ chức hành nghề công chứng được phát triển theo quy hoạch, kế hoạch, đáp ứng nhu cầu phát triển chung, tạo thuận lợi cho người dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Công chứng số 82/2006/QH11 Luật Công chứng số 53/2014/QH13 Nghị định số 29/2015/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Công chứng Thông tư số 01/2021/TT-BTP Bộ Tư pháp quy địn chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Công chứng Thông tin thống kê Bộ Tư Pháp moj.gov.vn ... đạt 2.597 Văn phịng, riêng Hà Nội có 401 Văn phịng, thành phố Hờ Chí Minh có 349 Văn phịng, chiếm tới 29% số lượng Văn phịng cơng chứng nước So với năm 2014 số lượng VPCC Hà Nội 93 Văn phòng... tế để đầu tư vào sở vật chất văn phòng Quy định tên gọi Văn phịng cơng chứng thực tế gây lãng phí tiền Văn phịng cơng chứng mội lần thay tên văn phịng cơng chứng, văn phịng cơng chứng thay tên... Luật Cơng chứng 2014: ? ?Văn phịng cơng chứng khơng có thành viên góp vốn” “ Tên gọi Văn phịng cơng chứng phải bao gờm cụm từ ? ?Văn phịng cơng chứng” kèm theo họ tên Trưởng Văn phịng họ tên cơng

Ngày đăng: 18/01/2022, 12:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w