1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp khởi nghiệp

16 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 620,08 KB

Nội dung

Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm phân tích, đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị (KTQT) trong các doanh nghiệp khởi nghiệp (DNKN) tại Việt Nam. Số liệu sử dụng trong nghiên cứu được thu thập từ kết quả khảo sát thực tế tại 245 DN mới thành lập. Số liệu được xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS 20 để kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA kết hợp với hồi quy tuyến tính bội.

NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP Nguyễn Thu Hiền* TÓM TẮT: Mục tiêu nghiên cứu nhằm phân tích, đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị (KTQT) doanh nghiệp khởi nghiệp (DNKN) Việt Nam Số liệu sử dụng nghiên cứu thu thập từ kết khảo sát thực tế 245 DN thành lập Số liệu xử lý phần mềm thống kê SPSS 20 để kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA kết hợp với hồi quy tuyến tính bội Kết nghiên cứu có nhân tố ảnh hưởng đến khả vận dụng KTQT DNKN bao gồm: (1) Quy mô doanh nghiệp; (2) Nhận thức chủ sở hữu/Người quản lý công ty; (3) Trình độ nhân viên kế tốn; (4) Chi phí cho việc tổ chức KTQT; (5) Văn hoá doanh nghiệp Trong đó, nhân tố “Trình độ nhân viên kế tốn” có tác động mạnh đến khả vận dụng KTQT DNKN Việt Nam Từ đó, nghiên cứu đưa số hàm ý quản trị kiến nghị nhằm làm gia tăng mức khả thi việc vận dụng KTQT DNKN Từ khóa: Doanh nghiệp khởi nghiệp (DNKN), Kế toán quản trị (KTQT), Nhân tố, Doanh nghiệp (DN) ABSTRACT: This study aimsto analyze and evaluate factors affecting the application of the Management accounting in the startup enterprises in Vietnam The data used in the study were collected from the results of a field survey of 245 newly established enterprises The data were processed by using the statistical software SPSS 20 to test the reliabilityvia Cronbach’s Alpha coefficient, exploratory factor analysis EFA combined with multiple linear regression The results show five factors affecting the application ofManagement accounting in the startup enterprises, including: (1) Enterprise Size; (2) Awareness of the owner / manager of the company; (3) Qualification of accountants; (4) Cost for organizing Management accounting; (5) Enterprise culture Among them, the factor of “Qualification of accountants” has the strongest impact on the ability to apply the Management accounting in the startup enterprises in Vietnam This study provides a number of managerial implications and recommendations to increase the feasibility of applying the Management accounting in the startup enterprises Key word: Startup enterprise (SE), Management accounting (MA), Factor, Enterprises ĐẶT VẤN ĐỀ Khởi nghiệp hiểu trình sáng tạo kinh doanh (Kuratko, 2005), hay việc mở doanh nghiệp (start a new business, new venture creation) (Krueger, 1994), (Lowell, 2003) tinh thần doanh nhân (entrepreuership) tự làm chủ, tự kinh doanh (sefl employment) (Laviolette, 2012), lựa chọn nghề nghiệp cá nhân định đánh đổi điều kiện làm việc cho * Giảng viên, Khoa Kế toán, Học viện Tài chính, số Lê Văn Hiến, Hà Nội, tác giả nhận phản hồi: TS Nguyễn Thu Hiền Tel.: +84914646463 E-mail address: nguyenthuhien101282@gmail.com 809 INTERNATIONAL CONFERENCE STARTUP AND INNOVATION NATION khả khác để đảm bảo việc tồn phát triển, hay tạo hội kinh doanh (Kolvereid, (1996a)) Ở Việt Nam thời gian qua, hệ thống DN phát triển nhanh số lượng lẫn quy mô DN, số lượng DN thành lập (doanh nghiệp khởi nghiệp - DNKN) hàng năm tăng cao Tuy nhiên, bên cạnh số lượng DN phải tạm ngừng hoạt động, giải thể tăng lên đáng kể (Bảng 1) Các DNKN gặp phải cạnh tranh, thách thức lớn dễ bị tổn thương kinh tế thị trường, đặt biệt năm đầu sau DN vừa hình thành nguồn vốn lực quản lý nhà quản trị doanh nghiệp, trình độ nhân viên,…cịn hạn chế (Nguyễn Thu Hiền, 2018) Bảng Số lượng doanh nghiệp thành lập mới, ngừng hoạt động, giải thể Chỉ DN thành lập DN ngừng hoạt động tiêu Số lượng Tăng/giảm so Vốn đăng ký Số lượng Tăng/giảm so với kỳ với kỳ (DN) (nghìn tỷ (DN) Năm (%) (%) đồng) 2015 94.754 26,6 601,5 71.391 22,4 2016 110.100 16,2 891,1 60.667 2017 126.859 15,2 1.295,9 tháng 2018 64.531 5,3 649 DN giải thể Số Tăng/giảm so lượng với kỳ (%) (DN) 9.467 -0,4 -15,2 12.478 31,8 60.553 -0,2 12.113 -2,9 52.803 39,3 6.629 21,8 Nguồn: Tổng cục thống kê Để DNKN Việt Nam tăng khả cạnh tranh thị trường, giảm thất bại kinh doanh phát triển bền vững, đóng góp chung vào phát triển kinh tế - xã hội Ngoài việc hỗ trợ từ phía Nhà nước thơng qua chế sách, thân DNKN cần xây dựng cho chiến lược kinh doanh kiểm sốt hoạt động cách tốt Để làm điều này, nhà quản trị DN cần dựa vào thông tin KTQT cung cấp để lập kế hoạch, kiểm soát hoạt động, định đánh giá hiệu hoạt động (Kinney & Raiborn, 2011) KTQT phận kế toán liên quan đến việc báo cáo cho nhà quản trị nội DN (Parker, 1984, 1992) hướng tới các quá trình kỹ thuật xử lý, tập trung vào việc sử dụng cách có hiệu quả hiệu suất những nguồn lực của tở chức, giúp hỡ trợ các nhà quản lý hồn thành nhiệm vụ, gia tăng giá trị cho khách hàng cũng cở đơng (Langfield-Smith, 2009) Cơng việc KTQT cịn coi nghề nghiệp có liên quan đến việc tham gia vào trình định quản lý, lập kế hoạch quản lý hiệu suất hệ thống, cung cấp báo cáo tài chuyên nghiệp kiểm sốt tài nhằm hỗ trợ nhà quản lý việc xây dựng thực chiến lược tổ chức (Atkinson, 2012) Việc sử dụng kỹ thuật KTQT quản lý, điều hành nhiều DN quốc gia giới áp dụng rộng rãi Tuy nhiên, Việt Nam, thuật ngữ KTQT xuất công nhận Luật Kế tốn từ năm 2003 Cùng với hệ thống văn quy phạm pháp luật hướng dẫn việc áp dụng KTQT DN chưa nhiều Chính điều này, việc vận dụng KTQT DN gặp nhiều khó khăn làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động DN, đặc biệt DN thành lập (DNKN) Bên cạnh đó, qua nghiên cứu khảo sát thực tế số DNKN Việt Nam, việc vận dụng KTQT vào công tác quản lý, điều hành bước đầu nhận quan tâm nhà quản trị DN, chưa DN đầu tư mức nguồn vốn hạn chế chịu tác động nhiều yếu tố khác Điều dẫn đến việc triển khai áp dụng KTQT DNKN chưa cao Ngoài ra, số lượng nghiên cứu hệ thống KTQT Việt Nam khiêm tốn (Doan, 2011), đặc biệt nghiên cứu thực nghiệm KTQT Sulaiman cộng (2004) cho kinh tế phát triển Đơng Nam Á (trong có Việt Nam) thiếu nghiên cứu thực nghiệm hệ thống KTQT cần phải có nghiên cứu mức độ áp dụng hệ thống KTQT 810 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO QUỐC GIA Ở Việt Nam, dường chưa có cơng trình nghiên cứu thực nghiệm nhằm đánh giá mức độ tác động nhân tố ảnh hưởng đến khả vận dụng KTQT DNKN Chính vậy, nghiên cứu với mục tiêu nhằm nhận diện lượng hóa mức độ tác động nhân tố đến khả vận dụng KTQT DNKN Từ đó, hữu ích cho nghiên cứu tương tự tương lai nhà quản trị DN, quan quản lý nhà nước triển khai hướng dẫn áp dụng KTQT DN Dựa vào kết nghiên cứu này, nhà quản trị DNKN quan quản lý nhà nước hiểu rõ mức độ tác động nhân tố đến việc vận dụng KTQT, đồng thời đưa định lựa chọn việc triển khai áp dụng KTQT DN CƠ SỞ LÝ THUYẾT, XÂY DỰNG GIẢ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu Doanh nghiệp khởi nghiệp: Khởi nghiệp hiểu trình sáng tạo kinh doanh (Kuratko, 2005), hay việc mở doanh nghiệp (start a new business, new venture creation) (Krueger, 1994), (Lowell, 2003) tinh thần doanh nhân (entrepreuership) tự làm chủ, tự kinh doanh (sefl employment) (Laviolette, 2012) Như vậy, hiểu doanh nghiệp khởi nghiệp công ty thành lập với định hướng tăng trưởng cao (PwC, April 2015) Kế toán quản trị: KTQT phận kế toán liên quan đến việc báo cáo cho nhà quản trị nội DN (Parker, 1984, 1992) nhằm đo lường, phân tích báo cáo thơng tin tài phi tài giúp nhà quản lý đưa định để thực mục tiêu tổ chức (Horngren et al., 2014) KTQT hướng về các quá trình kỹ thuật xử lý, tập trung vào việc sử dụng cách có hiệu quả hiệu suất những nguồn lực của tổ chức, hỗ trợ các nhà quản lý hoàn thành nhiệm vụ, gia tăng giá trị cho khách hàng cũng cổ đông (Langfield-Smith, 2009) Ngồi ra, KTQT q trình cung cấp cho nhà quản trị nhân viên tổ chức thơng tin thích hợp, bao gồm thơng tin tài phi tài chính, nhằm mục đích định, phân bổ nguồn lực, kiểm tra, giám sát, đánh giá khen thưởng kết thực (Atkinson et al., 2012) Tuy có nhiều cách tiếp cận khác nhau, nhìn chung KTQT có liên quan với việc cung cấp thông tin cho nhà quản trị nhằm thực chức quản lý Khung lý thuyết nghiên cứu: thông qua việc sử dụng kỹ thuật, KTQT bị ảnh hưởng tổ chức khác nhau, yếu tố hành vi, kinh tế xã hội Chính vậy, nghiên cứu KTQT việc vận dụng KTQT DN, các lý thuyết: lý thuyết dự phòng (contingency theory), lý thuyết đại diện (agency theory), lý thuyết xã hội học (social psychology theory) và lý thuyết về mối quan hệ lợi ích – chi phí (cost benefit theory) Theo lý thút dự phịng, việc sử dụng kỹ thuật KTQT bị ảnh hưởng tổ chức khác nhau, yếu tố hành vi, kinh tế xã hội Vì vậy, khơng có mơ hình KTQT khn mẫu phù hợp cho tất loại hình doanh nghiệp trường tồn qua giai đoạn khác (Walker, 1996), (Haldma & Laats, 2002) Việc vận dụng KTQT doanh nghiệp phụ thuộc vào đặc thù ngành, lĩnh vực, phù hợp với quy mô, cấu tổ chức, trình độ cơng nghệ chiến lược kinh doanh doanh nghiệp giai đoạn Lý thuyết này sử dụng nghiên cứu Waterhouse and Tiessen (1978), Otley (1980), Nicolaou (2000) Gerdin and Greve (2004)… Lý thuyết đại diện giải thích vì phải áp dụng hệ thống kế toán trách nhiệm DN và đối với các công ty cổ phần, công ty niêm yết hệ thống KTQT cần cung cấp những thông tin gì để đảm bảo lợi ích cho các nhà đầu tư và các cổ đông Lý thuyết Jensen and Meckling (1976), Healy and Palepu (2001) sử dụng nghiên cứu để giải thích cho điều Lý thuyết xã hội học cho thấy hệ thống KTQT DN không chỉ là những vấn đề mang tính nội bộ DN mà nó chịu tác động ảnh hưởng một bối cảnh xã hội chung, nó liên quan đến các chế độ, chính sách hiện hành và giải quyết các mối quan hệ với người lao động DN Vấn đề sử dụng nghiên cứu Wildavsky and Caiden (2003), INTERNATIONAL CONFERENCE STARTUP AND INNOVATION NATION 811 Covaleski et al (1996) Lý thuyết quan hệ lợi ích – chi phí chỉ rằng lợi ích có được từ việc các thông tin kế toán được cung cấp phải được xem xét mối quan hệ với chi phí dùng để tạo và cung cấp thông tin đó Lý thuyết Trần Ngọc Hùng (2016) sử dụng nghiên cứu nhân tố tác động đến việc vận dụng KTQT DNNVV Việt Nam 2.2 Giả thuyết mơ hình nghiên cứu Khi nghiên cứu KTQT việc vận dụng KTQT DN, nhiều nghiên cứu thực nghiệm xác nhận nhân tố tác động đến việc vận dụng KTQT DN như: quy mô doanh nghiệp, nhận thức chủ sở hữu doanh nghiệp, trình độ chun mơn kế tốn viên, mức đợ cạnh tranh của thị trường, nguồn lực khách hàng, Tuy nhiên, với mục tiêu nhằm nhận diện lượng hóa mức độ tác động nhân tố đến khả vận dụng KTQT DNKN, nghiên cứu lựa chọn đề xuất 05 nhóm nhân tố: (i) quy mơ doanh nghiệp, (ii) nhận thức chủ sở hữu/người quản lý công ty, (iii) trình độ nhân viên kế tốn, (iv) chi phí cho việc tổ chức KTQT (v) văn hố doanh nghiệp, tác động đến khả vận dụng KTQT DNKN Việt Nam Quy mô doanh nghiệp việc vận dụng KTQT: quy mô DN tác động đến cấu trúc lẫn việc sử dụng cơng cụ kiểm sốt quản lý DN Các DN lớn có nguồn lực độ phức tạp lớn so với DN nhỏ, điều tạo tiền đề cho việc phổ biến KTQT DN lớn Trong nghiên cứu mình, Haldma & Laats (2002), Al-Omiri & Drury (2007), Abdel-Kader Luther (2008) quy mô DN ảnh hưởng đến việc sử dụng KTQT việc tổ chức kinh doanh Một DN lớn thường có tổng nguồn lực lớn hệ thống thông tin nội tốt hơn, tạo thuận lợi cho việc phổ biến KTQT Ngồi ra, DN lớn có hệ thống phức tạp gặp phải nhiều vấn đề khó khăn Khi nghiên cứu Hutaibat (2005) chỉ mối quan hệ chặt chẽ giữa nhân tố quy mô DN (được đo lường bằng doanh thu, số lượng nhân viên, phòng ban, ) với việc vận dụng KTQT Khi quy mơ DN tăng lên doanh nghiệp có xu hướng gia tăng, mở rộng việc vận dụng công cụ kỹ thuật KTQT Dựa vào kết nghiên cứu trên, giả thuyết nghiên cứu xây dựng sau: Giả thuyết H1: Các DNKN có quy mơ lớn khả vận dụng KTQT DN khả thi Nhận thức chủ sở hữu/nhà quản lý công ty việc vận dụng KTQT: chủ sở hữu/nhà quản lý đối tượng tham gia vào trình quản lý cơng ty, họ cần nhận thức vai trị tầm quan trọng thơng tin KTQT việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, hoạch định chiến lược kinh doanh công ty Tuy nhiên, nhận thức chủ sở hữu/nhà quản lý vai trị quan trọng thơng tin KTQT mức độ khác nên việc sử dụng KTQT công ty khác Khi nghiên cứu vấn đề này, Shields (1995), Lybaert (1998) Brown (2004) xác nhận mức độ tác động yếu tố Trên sở nghiên cứu này, giả thuyết thứ hai nghiên cứu trình bày sau: Giả thuyết H2: Các DNKN có người chủ sở hữu/người điều hành công ty có hiểu biết về KTQT, đánh giá cao tính hữu ích của các công cụ kỹ thuật KTQT thì khả vận dụng KTQT DN khả thi Chi phí cho việc tổ chức KTQT việc vận dụng KTQT: qua khảo sát sơ bộ cho thấy, DNKN Việt Nam đa phần DN có quy mơ nhỏ vừa nên nguồn vốn cịn hạn chế, để có hệ thống kế tốn tốt, đặc biệt hệ thống KTQT, DN cần phải đầu tư khoản phí khơng nhỏ để đào tạo nhân viên KTQT chi phí khác phục vụ cho việc áp dụng KTQT nên doanh nghiệp có khả đầu tư cho việc có ln cân nhắc chi phí đầu tư hiệu mang lại công tác KTQT Nhân tố phù hợp với điều kiện đặc điểm DNKN Việt Nam Trong nghiên cứu mình, 812 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO QUỐC GIA Trần Ngọc Hùng (2016) mức độ ảnh hưởng nhân tố đến việc vận dụng KTQT DNNVV Việt Nam Vì vậy, để giải thích cho cho mối quan hệ này, giả thuyết nghiên cứu xây dựng sau: Giả thuyết H3: Khi vận dụng KTQT nếu yêu cầu về đầu tư chi phí tổ chức KTQT càng thấp thì khả vận dụng KTQT DN khả thi Trình độ nhân viên kế toán việc vận dụng KTQT: DN sự hiện diện của các nhân viên kế toán có đủ trình độ chuyên môn là một nhân tố quan trọng tác động đến việc vận dụng KTQT Thông thường, các DN lớn thường có các phòng ban kế toán/tài chính chuyên biệt có xu hướng tuyển dụng những nhân viên kế toán có đủ trình độ chuyên môn để thực hiện những báo cáo cũng những tư vấn chuyên nghiệp Ngược lại, ở những DN nhỏ thì có sự nghi ngờ rằng hầu hết các DN này đều thuê mướn các nhân viên kế toán có đủ trình độ chuyên môn (Ahmad, 2012) Ismail and King (2007) chỉ rằng có mối quan hệ giữa hiện diện của các nhân viên kế toán chuyên nghiệp mức độ hiểu biết cao về vận dụng KTQT DN Ngoài ra, sự hiện diện của các nhân viên kế toán chuyên nghiệp DNNVV giúp tăng khả vận dụng KTQT DNNVV (McChlery, 2004) Chình vậy, giả thuyết mối quan hệ trình độ nhân viên kế toán việc vận dụng KTQT xây dựng sau: Giả thuyết H4: Các DNKN có nhân viên kế toán được đào tạo có chứng chỉ nghề hoặc bằng cấp kế toán chuyên nghiệp thì khả vận dụng KTQT DN khả thi Văn hóa doanh nghiệp việc vận dụng KTQT: xét từ góc độ quản trị tác nghiệp, văn hoá DN bao gồm hệ thống ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, cách nhận thức, phương pháp tư thành viên tổ chức thống nhất, có ảnh hưởng phạm vi rộng đến nhận thức hành động thành viên Văn hóa DN có vai trị quan trọng quản lý, cơng cụ triển khai chiến lược, phương pháp tạo động lực cho người lao động sức mạnh đoàn kết cho tổ chức Điều cho thấy, nhân tố văn hố DN có vai trị quan trọng ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT DN Khi nghiên cứu tác động nhân tố văn hóa DN đến việc vận dụng KTQT, Alper Erserim (2012) cho loại hình văn hóa DN như: văn hóa hỗ trợ; văn hóa cải tiến văn hóa quản lý theo mục tiêu có tác động đến việc vận dụng KTQT Do vậy, giả thuyết cuối nghiên cứu xây dựng sau: Giả thuyết H5: Các DNKN có văn hóa DN hỗ trợ mạnh thì khả vận dụng KTQT DN khả thi Dựa vào việc xem xét nghiên cứu thảo luận trên, giả thuyết nghiên cứu mô tả thông qua mơ hình nghiên cứu Hình Quy mơ doanh nghiệp (SIZE) Nhận thức chủ sở hữu/nhà quản lý công ty (PERC) Chi phí cho việc tổ chức KTQT (COST) Khả vận dụng KTQ T doanh nghiệp khởi Trình độ nhân viên kế tốn (QUAL) Văn hóa doanh nghiệp (CULT) Hình Mơ hình nghiên cứu đề xuất nghiệp (POSS) INTERNATIONAL CONFERENCE STARTUP AND INNOVATION NATION 813 Mô hình hồi quy: Dựa vào các giả thuyết và mơ hình nghiên cứu đề xuất trình bày ở Hình 1, phương trình hời quy dự kiến phản ánh mối tương quan giữa “khả vận dụng KTQT các nhân tố tác động đến việc vận dụng KTQT các DNKN” nghiên cứu dược mô tả sau: POSSi= α + β1SIZEi + β2PERCi + β3COSTi + β4QUALi + β5CULTi +εi Trong đó: POSSi là khả vận dụng KTQT DNKN mẫu thứ i; α: Hằng số (constant term); βi: Hệ số các biến giải thích; εi: Phần dư (residual) Các biến SIZE, PERC, COST, QUAL CULT biến quy mô doanh nghiệp, nhận thức chủ sở hữu/nhà quản lý công ty, chi phí cho việc tổ chức KTQT, trình độ nhân viên kế tốn văn hóa DN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN DỮ LIỆU 3.1 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính định lượng để phân tích, xử lý số liệu Trong đó: Phương pháp nghiên cứu định tính dùng để tổng quan lý thuyết, nghiên cứu trước KTQT nhân tố tác động đến việc vận dụng KTQT DN Nghiên cứu được thực hiện bằng bảng câu hỏi điều tra (khảo sát) nhằm xác định các biến cần nghiên cứu, từ làm sở cho thiết kế câu hỏi đưa vào nghiên cứu định lượng Phương pháp định lượng nhằm lượng hóa và đo lường những thông tin thu thập bằng số cụ thể Dữ liệu thu thập nghiên cứu là dữ liệu sơ cấp thông qua bảng câu hỏi điều tra (bảng khảo sát) DN thành lập (DNKN) số tỉnh, thành phố như: TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, TP Hải Phòng, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nam,… Đối tượng khảo sát giám đốc, kế toán trưởng, kế toán viên, nhân viên KTQT người tham gia KTQT DN Để đánh giá mức độ tác động nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT DNKN cần thực việc kiểm định thang đo mơ hình lý thuyết thơng qua phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan hồi quy tuyến tính phần mềm SPSS 20 3.2 Nguồn liệu Khi phân tích hồi quy, nhà nghiên cứu cho kích thước mẫu tối thiểu phải từ 100 đến 150 (Hair et al., 1998) Theo Bollen (1989) kích thước mẫu tối thiểu mẫu cho ước lượng (tỷ lệ 5:1) (trích Nguyễn Đình Thọ, 2011) Những quy tắc kinh nghiệm khác xác định cỡ mẫu cho phân tích nhân tố EFA: thơng thường kích thước mẫu phải hay lần số biến phân tích nhân tố (Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Trong mơ hình nghiên cứu đề xuất nghiên cứu có 21 biến quan sát, kích thước mẫu tối thiểu cho phân tích hồi quy nghiên cứu là: 21*5 = 105 mẫu Dữ liệu thu thập nghiên cứu thực thông qua bảng câu hỏi khảo sát chi tiết với thang đo Likert bậc (từ 1: Rất không đồng ý đến 5: Rất đồng ý) Để phù hợp cho mơ hình nghiên cứu việc phân tích, xử lý liệu phần mềm SPSS 20, tác giả tiến hành gửi 280 bảng khảo sát đến DN thành lập thông qua email, vấn trực tiếp, kết thu 250 bảng khảo sát, có 05 bảng khảo sát khơng cung cấp đầy đủ thơng tin khơng đạt yêu cầu Sau loại bỏ các bảng khảo sát không đạt yêu cầu, còn lại 245 bảng đạt yêu cầu Như vậy, cỡ mẫu sử dụng nghiên cứu này 245 mẫu (mỗi bảng khảo sát cho một DN) 814 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO QUỐC GIA 3.3 Thang đo Thang đo biến quan sát mơ hình nghiên cứu phát triển dựa thang đo gốc nghiên cứu trước điều chỉnh sau nghiên cứu định tính Bảng Thang đo khái niệm mơ hình nguồn gốc thang đo TT Khái niệm nghiên cứu Số biến quan sát Nguồn gốc Quy mô doanh nghiệp 03 Flacke and Segbers (2005), Hutaibat (2005) Nhận thức về KTQT của người chủ/ người điều hành công ty 04 Shields (1995), Lybaert (1998), Brown (2004), Trần Ngọc Hùng (2016) Trình độ của nhân viên kế toán doanh nghiệp 04 Ismail and King (2007), McChlery et al (2004) Văn hóa doanh nghiệp Chi phí cho việc tổ chức KTQT Vận dụng KTQT doanh nghiệp khởi nghiệp 03 02 05 Alper Erserim (2012) Trần Ngọc Hùng (2016) Nguồn: Tác giả tổng hợp KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Kết kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha Thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên sử dụng tốt hệ số tương quan biến tổng phải lớn 0,3 đạt u cầu (Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Nghiên cứu tiến hành kiểm định độ tin cậy thang đo hệ Cronbach’s Alpha để tìm thang đo có độ tin cậy cao Kết kiểm định Cronbach’s Alpha cho thấy tất biến có hệ số tương quan biến tổng lớn 0,3 hệ số Cronbach’s Alpha biến tổng lớn 0,6 (Bảng 3), thang đo có ý nghĩa biến thành phần thang đo đáng tin cậy việc đo lường nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT DNKN Bảng Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Tên biến SIZE1 SIZE2 SIZE3 PERC1 PERC2 PERC3 PERC4 QUAL1 QUAL2 QUAL3 QUAL4 Trung bình thang Phương sai thang đo loại biến đo loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Cronbach’s Alpha loại Alpha biến Quy mô doanh nghiệp (SIZE) 7,682 1,759 0,704 0,828 0,858 7,629 1,628 0,744 0,792 7,645 1,828 0,755 0,784 Nhận thức chủ sở hữu/nhà quản lý công ty (PERCEPTION) 11,253 2,682 0,654 0,759 11,367 2,619 0,640 0,763 0,814 11,482 2,406 0,609 0,783 11,376 2,604 0,642 0,762 Trình độ nhân viên kế tốn (QUALIFICATION) 11,771 2,669 0,566 0,793 11,824 2,473 0,629 0,764 0,812 11,906 2,553 0,595 0,781 11,886 2,298 0,735 0,712 Số biến quan sát 4 815 INTERNATIONAL CONFERENCE STARTUP AND INNOVATION NATION Văn hóa doanh nghiệp (CULTURE) CULT1 CULT2 CULT3 COST1 COST2 POSS1 POSS2 POSS3 POSS4 POSS5 8,298 8,624 8,931 2,399 0,723 0,795 1,752 0,752 0,736 0,841 1,811 0,693 0,801 Chi phí cho việc tổ chức KTQT (COST) 3,433 1,074 0,654 3,416 1,055 0,654 0,791 Khả vận dụng KTQT DNKN Việt Nam (POSS) 16,245 3,997 0,607 0,790 16,318 3,898 0,606 0,792 16,249 4,065 0,652 0,777 0,822 16,339 4,274 0,542 0,808 16,302 4,212 0,695 0,769 Nguồn: Kết nghiên cứu Như vậy, sau thực kiểm tra biến độc lập giai đoạn đánh giá độ tin cậy thang đo, kết giữ nguyên 16 biến quan sát thuộc nhóm nhân tố khơng có xáo trộn biến thành phần nên tên nhân tố giữ nguyên 4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 4.2.1 Phân tích thang đo nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT DNKN Kết phân tích nhân tố khám phá biến độc lập (Bảng 4) cho thấy, hệ số KMO = 0,751 (thỏa mãn tiêu chí 0,5 ≤KMO ≤ 1) nên đạt yêu cầu, kiểm định Barlett’s có Sig =0,000 50%, Eigenvalues = 1,506> nên đạt yêu cầu, cho thấy biến độc lập đưa vào mơ hình giải thích 72,314% nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng KTQT DNKN (Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Thực phép xoay Varimax phần mềm SPSS 20, ta có ma trận xoay nhân tố (Rotated component matrix) đó thể hiện các biến đặc trưng đều có hệ số tải nhân tố (Factor loading) lớn 0,5, đạt yêu cầu Kết phân tích nhân tố khám phá EFA hồn tồn phù hợp nhân tố trích có độ tin cậy giá trị Bảng Kết phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập Ma trận xoay nhân tố (Rotated Component Matrix) Tên biến PERC2 PERC4 PERC1 PERC3 QUAL4 QUAL2 QUAL3 QUAL1 SIZE3 SIZE2 SIZE1 CULT2 0,807 0,798 0,782 0,756 Thành phần 0,860 0,794 0,753 0,709 0,892 0,883 0,858 0,899 816 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO QUỐC GIA CULT1 CULT3 COST2 COST1 0,875 0,852 0,902 0,898 0,000 0,751 1,506 72,314% Sig Hệ số KMO Eigenvalues Tổng phương sai trích Nguồn: Kết nghiên cứu 4.2.2 Phân tích nhân tố thang đo khả vận dụng KTQT DNKN Kết phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc (Bảng 5) cho thấy, hệ số KMO = 0,841 (thỏa mãn tiêu chí 0,5 ≤ KMO ≤ 1) nên mơ hình phù hợp cho việc phân tích Kiểm định Barlett’s có Sig = 0,000 nên kiểm định có ý nghĩa thống kê biến có tương quan tổng thể Đồng thời, Tổng phương sai trích 59,173% > 50%; Eigenvalues = 2,959> nên mơ hình đủ điều kiện để phân tích nhân tố khám phá Bảng Kết phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc Ma trận thành phần (Component Matrix) POSS5 POSS3 POSS1 POSS2 POSS4 Sig KMO Eigenvalues Tổng phương sai trích 0,826 0,795 0,761 0,756 0,702 0,000 0,841 2,959 59,173% Nguồn: Kết nghiên cứu Như vậy, toàn 05 khả vận dụng KTQT DNKN Việt Nam thỏa mãn có hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0,5 Điều cho thấy, biến phụ thuộc POSS nghiên cứu có 05 biến quan sát POSS1, POSS2, POSS3, POSS4, POSS5 4.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng KTQT DNKN 4.3.1 Phân tích tương quan Pearson Kết phân tích tương quan Pearson (Bảng 6) cho thấy: Giá trị Sig biến độc lập SIZE, PERC, QUAL, CULT, COST với biến phụ thuộc POSS 0,000 nhỏ 5% nên hệ số tương quan Pearson (Pearson Correlation) có ý nghĩa thống kê, biến độc lập có tương quan với biến phụ thuộc đưa vào mơ hình để giải thích cho biến phụ thuộc Hệ số tương quan Pearson lớn tương quan chặt Bảng Sự tương quan biến mơ hình nghiên cứu POSS Hệ số tương quan Pearson Sig (2-tailed) N POSS 245 SIZE 0,316** 0,000 245 PERC 0,425** 0,000 245 QUAL 0,508** 0,000 245 CULT 0,229** 0,000 245 COST 0,510** 0,000 245 Ghi chú: ***: mức ý nghĩa 1% Nguồn: Kết nghiên cứu 817 INTERNATIONAL CONFERENCE STARTUP AND INNOVATION NATION 4.3.2 Kiểm định giả thuyết mơ hình hồi quy tuyến tính bội Kết phân tích hồi quy (Bảng 7, Bảng 8) cho thấy: Giá trị Sig mơ hình 0,000 nhỏ nhiều so với mức ý nghĩa 1% nên mơ hình hồi quy có ý nghĩa thống kê, phù hợp với tập liệu sử dụng được, tức biến độc lập SIZE, PERC, QUAL, CULT, COST có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc POSS (khả vận dụng KTQT DNKN); hệ số R2 hiệu chỉnh mơ hình 64,7%, tức biến thiên khả vận dụng KTQT DNKN giải thích nhân tố đưa vào mơ hình 64,7% (hay nói cách khác, 64,7% biến thiên biến phụ thuộc giải thích biến độc lập) Hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation Factor) của biến độc lập nhỏ 10 nên tượng đa cộng tuyến xảy thấp (Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) tượng đa cộng tuyến không bị vi phạm VIF < 2.20 (Nguyễn Đình Thọ, 2011), khơng xảy tượng đa cộng tuyến Ngồi ra, qua kết phân tích hồi quy cịn cho thấy, tất nhóm nhân tố đưa vào mơ hình bao gồm: (i) quy mô doanh nghiệp, (ii) nhận thức chủ sở hữu/nhà quản lý công ty, (iii) chi phí cho việc tổ chức KTQT, (iv) trình độ nhân viên kế tốn DN (v) văn hóa doanh nghiệp có ý nghĩa thống kê mức 1% ảnh hưởng đến khả vận dụng KTQT DNKN Như vậy, hệ số hồi quy tìm có ý nghĩa mơ hình sử dụng tốt Bảng Tóm tắt mơ hình (Model Summary) Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn ước lượng 0,654 0,647 0,809a a Predictors: (Constant), COST, PERC, CULT, SIZE, QUAL b Biến phụ thuộc: POSS Giá trị Durbin-Watson 2,294 0,294 Nguồn: Kết nghiên cứu Bảng Kết phân tích hồi quy Hệ số chưa chuẩn hóa Mơ hình Hằng số B Độ lệch chuẩn 0,231 SIZE 0,178 0,030 PERC 0,235 QUAL CULT Beta t P-value Sig Hệ số Tolerance VIF hệ số phóng đại phương sai -1,617 0,107 0,229 5,885 0,000 0,956 1,046 0,040 0,247 5,928 0,000 0,837 1,195 0,352 0,041 0,363 8,666 0,000 0,824 1,214 0,141 0,028 0,194 5,018 0,000 0,972 1,029 COST 0,256 a Biến phụ thuộc: POSS 0,020 0,486 12,723 0,000 0,994 1,007 -0,373 Thống kê đa cộng tuyến Hệ số chuẩn hóa Nguồn: Kết nghiên cứu Dựa vào kết phân tích hồi quy Bảng 8, phương trình hồi quy chưa chuẩn hoá nghiên cứu xây dựng sau: POSS= -0,373+0,178*SIZE+0,235*PERC+0,256*COST+0,352*QUAL+0,141*CULT 818 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO QUỐC GIA THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ Kết phân tích hồi quy cho thấy, 05 nhóm nhân tớ bao gờm: (i) quy mơ doanh nghiệp, (ii) nhận thức chủ sở hữu/nhà quản lý cơng ty, (iii) chi phí cho việc tổ chức KTQT, (iv) trình độ nhân viên kế tốn DN (v) văn hóa doanh nghiệp đại diện cho 16 biến quan sát có tác động dương đến khả vận dụng KTQT DNKN với mức ý nghĩa 1% Các nhân tố tác động đến việc vận dụng KTQT được phân định thứ bậc rõ rệt, trình độ nhân viên kế tốn DN tác động mạnh đến khả vận dụng KTQT DNKN Cụ thể: Trình độ nhân viên kế toán DN: hệ số tương quan chưa chuẩn hóa là 0,352 quan hệ chiều với khả vận dụng KTQT DNKN Điều có nghĩa rằng, trình độ nhân viên kế tốn DNKN (nhân viên kế toán được đào tạo có chứng chỉ nghề hoặc bằng cấp kế toán chuyên nghiệp) tăng đơn vị (các yếu tố khác khơng đổi), khả vận dụng KTQT DNKN tăng 0,352 đơn vị (tương ứng với hệ số tương quan chưa chuẩn hóa là 0,352) Kết có khác biệt với kết nghiên cứu Trần Ngọc Hùng (2016) đồng với nghiên cứu Ahmad (2012) Ismail and King (2007) Ở Việt Nam, DNKN đa phần DNNVV nên đội ngũ nhân viên kế toán với số lượng hầu hết có kinh nghiệm kế tốn tài chính, cịn kiến thức KTQT chưa đào tạo Chính vậy, dẫn tới phận kế tốn nói chung KTQT nói riêng DNKN mamh mún, kiến thức KTQT chưa cao Do vậy, DNKN cần nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ nhân viên kế tốn để việc vận dụng KTQT thuận lợi Chi phí cho việc tổ chức KTQT: hệ số tương quan chưa chuẩn hóa là 0,256 quan hệ chiều với khả vận dụng KTQT DNKN Điều lý giải rằng, chi phí cho việc tổ chức KTQT DNKN (càng thấp) tăng đơn vị (các yếu tố khác không đổi), khả vận dụng KTQT DNKN tăng 0,256 đơn vị Kết đồng với nghiên cứu Trần Ngọc Hùng (2016) Ở Việt Nam, DNKN đa phần có quy mơ nhỏ vừa nên nguồn vốn cịn hạn chế, để có hệ thống kế toán tốt, đặc biệt hệ thống KTQT cần phải đầu tư khoản phí khơng nhỏ để phục vụ cho việc áp dụng KTQT nên DNKN ln cân nhắc chi phí đầu tư hiệu mang lại công tác KTQT, nguyên nhân mà DNKN chưa muốn áp dụng KTQT vào DN Nhận thức chủ sở hữu/nhà quản lý công ty: hệ số tương quan chưa chuẩn hóa là 0,235 quan hệ chiều với khả vận dụng KTQT DNKN Điều có nghĩa, các DNKN có người chủ sở hữu/người điều hành công ty có hiểu biết về KTQT, đánh giá cao tính hữu ích của các công cụ kỹ thuật KTQT tăng đơn vị (các yếu tố khác khơng đổi), khả vận dụng KTQT DNKN tăng 0,235 đơn vị Kết đồng với nghiên cứu Shields (1995), Lybaert (1998) Brown (2004) Các DNKN Việt Nam thành lập nên lực quản lý nhà quản trị/điều hành DN hạn chế định thường bị chi phối yếu tố cảm tính tuân thủ nguyên tắc, kỹ năng, kiến thức quản trị, đồng thời chưa xác định vai trị quan trọng cơng tác KTQT (một số nhà quản lý doanh nghiệp cho KTQT có vai trị cung cấp thơng tin cần thiết cho nhà quản trị việc xây dựng chiến lược định kinh doanh doanh nghiệp chưa có điều kiện để áp dụng, số lại cho KTQT khơng thực cần thiết có kế tốn tài chính),…dẫn đến việc vận dụng KTQT DNKN hạn chế Do vậy, nhà quản trị DN cần nhận thức vai trò quan trọng KTQT việc quản lý, điều hành DN Quy mô doanh nghiệp: hệ số tương quan chưa chuẩn hóa là 0,178 quan hệ chiều với khả vận dụng KTQT DNKN Có nghĩ DNKN có quy mơ lớn (được đo lường bằng doanh INTERNATIONAL CONFERENCE STARTUP AND INNOVATION NATION 819 thu, số lượng nhân viên, phòng ban…) tăng đơn vị (các yếu tố khác không đổi), khả vận dụng KTQT DNKN tăng 0,178 đơn vị Kết phù hợp với nghiên cứu Abdel-Kader Luther (2008), Haldma & Laats (2002), Hutaibat (2005) Al-Omiri & Drury (2007) Các DNKN với quy mô vừa lớn thường xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh nhằm gia tăng hiệu hoạt động, tiềm lực kinh tế, tăng khả cạnh tranh thị trường đứng vững thị trường thông qua việc sử dụng cơng cụ kỹ thuật KTQT như: chi phí (costing), dự toán (budgeting), đánh giá hiệu suất (performance evaluation), hỗ trợ trình định (decision support), quản trị chiến lược (strategic management) Chính vậy, khả vận dụng KTQT DNKN tăng tính khả thi cao Văn hóa doanh nghiệp: hệ số tương quan chưa chuẩn hóa là 0,141 quan hệ chiều với khả vận dụng KTQT DNKN Điều cho thấy, các DNKN có văn hóa DN hỗ trợ mạnh tăng đơn vị (các yếu tố khác không đổi), khả vận dụng KTQT DNKN tăng 0,141 đơn vị Kết phù hợp với nghiên cứu Alper Erserim (2012) Tại Việt Nam, văn hóa DN DNKN mang đậm nét văn hóa gia đình, có sự gắn kết chặt chẽ giữa các thành viên công ty, sự chia sẻ về thông tin hay hỗ trợ lẫn nhà quản lý với nhân viên, nhân viên với sẽ là tiền đề tốt cho việc vận dụng KTQT vào DN Như vậy, nghiên cứu mức độ tác động nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT DNKN Tuy nhiên, 05 nhân tố đại diện phản ánh được 64,7% vấn đề nghiên cứu còn những nhân tố khác, biến quan sát khác có thể cũng ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT DNKN chưa được nghiên cứu này hết mô hình nghiên cứu, giới hạn về phạm vi, thời gian và loại hình DN được khảo sát Đồng thời, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp từ nghiên cứu công bố trước cơng bố lâu, mẫu nghiên cứu cịn nên tính khái qt cịn hạn chế phần làm ảnh hưởng đến chất lượng nghiên cứu Do đó, để kết nghiên cứu nội dung tương tự nghiên cứu thuyết phục hơn, nghiên cứu tương lai mở rộng khung khái niệm nghiên cứu cách nghiên cứu mức độ tác động tập hợp nhiều nhân tố đến việc vận dụng KTQT, đồng thời cần cập nhật nghiên cứu công bố mở rộng quy mô mẫu KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Qua việc nghiên cứu tổng quan các nghiên cứu trước Việt Nam thế thấy KTQT có vai trò quan trọng là một công cụ kỹ thuật quản trị hữu hiệu DN nói chung, DNKN nói riêng X́t phát từ vai trị quan trọng lợi ích của việc vận dụng KTQT, tác giả tiến hành phân tích tìm nhóm nhân tố (bao gồm: (i) trình độ nhân viên kế tốn DN, (ii) chi phí cho việc tổ chức KTQT, (iii) nhận thức chủ sở hữu/nhà quản lý công ty, (iv) quy mô doanh nghiệp (v) văn hóa doanh nghiệp) tác động đến việc vận dụng KTQT DNKN theo mức độ từ cao xuống thấp phương pháp nghiên cứu định lượng (như phương pháp phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan hồi quy tuyến tính) Kết nghiên cứu cho thấy, mức độ khả thi của việc vận dụng KTQT DNKN gia tăng khi: trình độ đội ngũ nhân viên kế toán DN nâng cao; DNKN nếu tính toán, lập dự toán về chi phí đầu tư ở mức độ phù hợp với khả của DN; chủ sở hữu/nhà quản lý công ty có kiến thức, hiểu biết cũng đánh giá cao về tính hữu ích vai trò các công cụ kỹ thuật KTQT; DN có quy mô càng lớn (thể hiện qua doanh thu, số lượng nhân viên hoạt động bình quân, số lượng các phòng ban); DNKN xây dựng được cho mình một nền văn hóa DN mạnh Trong đó, yếu tố trình độ nhân viên kế tốn DN có tác động mạnh văn hóa DN có tác động yếu đến khả vận dụng KTQT DNKN 820 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO QUỐC GIA Thông qua kết nghiên cứu này, tác giả đưa số khuyến nghị nhằm gia tăng mức độ khả thi của việc vận dụng KTQT DNKN, cụ thể: Thứ nhất, quan quản lý Nhà nước: cần sửa đổi, bổ sung ban hành sách để phân định phạm vi kế tốn tài KTQT; hướng dẫn tổ chức KTQT ngành, loại hình doanh nghiệp, để doanh nghiệp tham khảo, vận dụng phù hợp vào điều kiện cụ thể Thứ hai, sở đào tạo tổ chức nghề nghiệp: phát huy vai trò việc đào tạo, bồi dưỡng hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ công tác KTQT DN, đồng thời tăng cường tuyên truyền, phổ biến kiến thức KTQT cho DN hợp tác với tổ chức nghề nghiệp quốc tế KTQT Thứ ba, DNKN: nhà quản lý/điều hành DN cần phải học hỏi kinh nghiệm thay đổi cách nhìn nhận KTQT; nâng cao kiến thức chuyên môn KTQT cho phận kế toán DN xây dựng hệ thống KTQT phù hợp với công tác quản lý, sản xuất kinh doanh doanh nghiệp,…Đồng thời, xây dựng cho DN mình một nền văn hóa doanh nghiệp mạnh để gắn kết chặt chẽ thành viên DN, có sẻ chia thông tin hay hỗ trợ lẫn nhà quản lý với nhân viên, nhân viên với nhau, làm tiền đề cho việc triển khai vận dụng các công cụ kỹ thuật KTQT vào công tác quản lý các DNKN Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Abdel-Kader and Luther (2008) The impact of firm characteristics on management accounting practices: A UKbased empirical analysis The BritishAccounting Review , 40: 2-27 Ahmad K (2012) The use of management accounting practices in Malaysia SMEs PhD thesis University of Exeter Ahmad, K & Mohamed-zabri, S (2013) The relationship between the use of management accounting practices and the performance of Malaysian medium-sized enterprises Melaka, Malaysia: In: Proceedings the 2nd International Conference on Global Optimization and Its Applications 2013 (Icogoia 2013) 28-29 August 2013 Al-Omiri, M a., & Drury, A.-O a (2007) A survey of factors influencing the choice of product costing systems in UK organizations Management AccountingResearch, , 18: 399-424 Alper Erserim (2012) The impacts of organizational culture, firm’s characteristics and external environment of firms on Management Accounting Practices: An empirical research on industrial firms in Turkey Procedia Social and Behavioral Sciences 62 , 372-376 Atkinson, A A (2012) Management accounting: information fordecision-making and strategy executive, 6thedition Pearson Prentice Hall Brown J.H, et al (2004) Toward a metabolic theory of ecology the Ecological Society of America Bùi Ngọc Toản (2016) Tác động sách vốn lưu động đến khả sinh lợi tổng tài sản doanh nghiệp ngành bất động sản Việt Nam Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ , số tạp chí 44 (2016) 18-27 Chin, W W., and Todd, P A (1995) On the Use, Usefulness, and Ease of Use of Structural Equation Modeling in MIS Research: A Note of Caution MIS Quarterly, (19:2), pp 237-246 10 Covaleski et al (1996) Managerial accounting research: the contributions of organizational and sociological theories Journal of Management Accounting Research , 8, p 1-35, 1996 11 Doan, N P A, Nguyen, D T & Mia, L (2011) Western management accounting practices in Vietnamese enterprises: Adoption and perceived benefits Pacific Accounting Review 23(2):142 – 164 12 Donaldson, L (2001) The contingency theory of organizations Thousand Oaks, CA: Sage Publications 13 Franco-Santos et al (2007) Towards a definition of a business performance measurement system International Journal of Operations & Production Management, 27, 784-801 INTERNATIONAL CONFERENCE STARTUP AND INNOVATION NATION 821 14 Gerbing, D W., & Anderson, J C (1988) Structural Equation Modeling in Practice: A Review and Recommended Two-Step Approach Psychological Bulletin, Vol.103, 3, pp.411-423 15 Gerdin, J and Greve, J (2004) Forms of contingency fit in management accounting research - a critical review Accounting, Organizations and Society, 29: 303-326 16 Hair, J.F et al (1998) Multivariate Data Analysis, Fifth Edition Prentice-Hall International, Inc 17 Haldma, T & Laats, K (2002) Contingencies influencing the management accounting practices of Estonian manufacturing companies ManagementAccounting Research, 13: 379 - 400 18 Hayes, D (1977) The contingency theory of managerial accounting Accounting Review, 52 : 22-39 19 Healy, P and Palepu, K (2001) Information Asymmetry, Corporate Disclosure, and the Capital Markets: A Review of the Empirical Disclosure Literature Journal of Accounting and Economics , 31, pp 404-440 20 Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích liệu nghiên cứu SPSS NXB thống kê 21 Hove, P., Sibanda, K & Pooe, D (2014) The impact of Islamic banking on entrepreneurial motivation, firm competitiveness and performance in South African small and medium enterprises Mediterranean Journal of Social Sciences, 5(15), pp 165-174 22 Hutaibat, A (2005) Management Accounting Practices in Jordan - AContingency Approach Ph.D thesis University of Bristol, United Kingdom 23 IFAC (1998) International Management Accounting Practice Statement: Management Accounting Concepts New York 24 IMA (2008) Definition of Management Accounting Institute of Management Accountant 25 Ismail, N.A and King M (2007) Factors influencing the alignment of accounting information systems in small and medium sized Malaysian manufacturing firms Systems and Small Business 26 Jensen, M C and Meckling, W H (1976) Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Structure Journal of Financial Economics 27 Jöreskog, K G & Sörbom, D (1989) Lisrel A guide to the program and applications (2nd Ed.) Chicago: Illinois: SPSS Inc 28 Kolvereid, L ( (1996a)) Organizational employment versus sefl – employment: Reasons for career intentions Entrepreneurship Theory and Practice, 20 (3), 23-31 29 Krueger,N.B (1994) Entrepreneurial Potential and Potential Entrepreurs Entrepreurship Theory and Practice, 18 (3), 91-104 30 Kuratko, D (2005) The emergence of entrepreneurship education: 31 Laitinen, E K (2003) Future-based management accounting: a new approach with survey evidence Critical Perspectives on Accounting, 14 : 293 – 323 32 Laitinen, E K (2001) Management accounting change in small technology companies: towards a mathematical model of the technology firm Management Accounting Research, 12: 507-541 33 Langfield-Smith K., H T (2009) ManagementAccounting: Information for creating and managing value, 5thed, McGraw-HillIrwin 34 Laviolette, E L (2012) The impact of story bound entrepreneurial role models on sefl – efficacy and entrepreneurial intention International Journal of Entrepreneurial Behavior and Research , 18 (6), 720-742 35 Lord, B (1996) Strategic Management Accounting: The emperor‘s new clothes? Management Accounting Research, 7:347-366 36 Lowell, W (2003) Entrepreneurship Research in Emergence: Past Trends and Future Directions Journal of Management , 29 (3), 286 -309 37 Lybaert, N (1998) The information use in a SME: its importance and some elements of influence Small Business Economics, 10(2), 171-191 822 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO QUỐC GIA 38 Maziriri, E T.& Mapuranga, M (2017) The Impact of Management Accounting Practices (Maps) on the Business Performance of Small and Medium Enterprises within the Gauteng Province of South Africa Journal of Accounting and Management , V o l 7, no 2, pp 12-25 39 Maziriri, E.T and Chinomona, E (2016) Modelling the Influence of Relationship Marketing, Green Marketing and Innovative Marketing on the Business Performance of Small, Medium and Micro Enterprises (SMMES) Journal of Economics and Behavioral Studies , 8(3), pp 127-139 40 McChlery, S M (2004) Barriers and catalysts to sound financial management systems in small sized enterprises Research Executive Summaries Series CIMA,1: 41 Mitchell, F & Reid, G.C (2000) Editorial problems, challenges and opportunities: the small business as a setting for management accounting research Management Accounting Research , vol 11, pp 385– 390 42 Nguyễn Đình Thọ (2011) Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh - thiết kế thực Nhà xuất Lao động Xã hội 43 Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang (2008) Nghiên cứu khoa học marketing - Ứng dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM TP HCM: NXB Đại học Quốc Gia 44 Nguyễn Thu Hiền (2018) Một số vấn đề kế toán quản trị doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam Tạp chí cơng thương , Số - Tháng 2/2018, tr339-343 45 Nicolaou, A (2000) A contingency model of perceived effectiveness in accounting information systems: Organizational coordination and control effects 46 Norman, G L & Judith, S L (2015) What Is A Theoretical Framework? A Practical Answer Journal of Science Teacher Education , 26, 593–597 47 Otley, D (1980) The contingency theory of management accounting: achievement and prognosis Accounting, Organizations and Society, 5: 413-428 48 Parker R.H (1984, 1992) Macmillan Dictionary of Accounting 49 PwC Consulting (Singapore) Pte Ltd (April 2015) Singapore’s tech-enabled startup ecosystem Strictly private and confidential 50 Robin Mann & Dennis Kehoe (1994) An Evaluation of the Effects of Quality Improvement Activities on Business Performance International Journal of Quality & Reliability Management , Vol 11 Issue: 4, pp.29-44 51 Scapens, R & Bromwich, M (2010) Management Accounting Research: 20 years Management Accounting Research , 21, pp 278–284 52 Segars, A and Grover, V (1993) Re-Examining Perceived Ease of Use and Usefulness: A Confirmatory Factor Analysis MIS Quarterly , 17, 517-525 53 Shields, M D (1995) An empirical analysis of firms’ implementation experiences with activity-based costing Management Accounting Research , 7,1–28 54 Smith, T M & Reece, J S (1999) The relationship of strategy, fit, productivity, and business performance in a services setting Journal of Operations Management, 17(2): 145-161 55 Steenkamp, J.B E M., & Van Trijp, H C M (1991) The Use of Lisrel in Validating Marketing Constructs International Journal of Research in Marketing , 8(4), 283-299 56 Sulaiman, M.B et al (2004) Management accounting practices in selected Asian countries: A Review of the Literature Managerial Auditing Journal, 19(4):493–508 57 Taylor, S., Sharland, A., Cronin, J and Bullard, W (1993) Recreational Service Quality in the International Setting International Journal of Service Industry Management , 4, 68-86 58 Tổng cục thống kê (n.d.) Tình hình kinh tế - xã hội năm 2015, 2016, 2017 tháng đầu năm 2018 59 Trần Ngọc Hùng (2016) Các nhân tố tác động đến việc vận dụng kế toán quản trị DN nhỏ vừa Việt Nam Luận án tiến sĩ Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh INTERNATIONAL CONFERENCE STARTUP AND INNOVATION NATION 823 60 Walker, E R (1996) An Empirical Analysis of Factors Contributing to the Implementation of an Activity – Based Costing System PhD thesis University of Houston 61 Wang, D.H.M and Huynh, Q L (2013) Mediating Role of Knowledge Management in Effect of Management Accounting Practices on Firm Performance Journal of Knowledge Management, Economics and Information Technology , Vol III, 3, pp 1-25 62 Waterhouse and Tiessen (1978) A Contingency Framework for Management Accounting Systems Research Accounting, Organizations and Society 3: 65-76 63 Wildavsky, A and Caiden, N (2003) The New Politics of the Budgetary Process Fifth Edition, New York: Longman 64 Wood, E H (2006) The internal predictors of business performance in small firms Journal of Small Business and Enterprise Development , 13(3): 441-452 ... nhà quản trị DN, quan quản lý nhà nước triển khai hướng dẫn áp dụng KTQT DN Dựa vào kết nghiên cứu này, nhà quản trị DNKN quan quản lý nhà nước hiểu rõ mức độ tác động nhân tố đến việc vận dụng. .. Như vậy, hiểu doanh nghiệp khởi nghiệp công ty thành lập với định hướng tăng trưởng cao (PwC, April 2015) Kế toán quản trị: KTQT phận kế toán liên quan đến việc báo cáo cho nhà quản trị nội DN (Parker,... chi phí cho việc tổ chức KTQT (v) văn hố doanh nghiệp, tác động đến khả vận dụng KTQT DNKN Việt Nam Quy mô doanh nghiệp việc vận dụng KTQT: quy mô DN tác động đến cấu trúc lẫn việc sử dụng công

Ngày đăng: 18/01/2022, 10:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w