NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM

25 16 0
NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN VĂN THỊNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SÔ: 8340101 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ THỊ QUYÊN Hà Nội – Năm 2018 TÓM TẮT LUẬN VĂN Tính cấp thiết đề tài Trong nhiều quốc gia, đặc biệt nước phát triển, tín dụng vi mơ chứng minh giá trị loại vũ khí chống lại nghèo đói Nhờ tiếp cận chương trình tín dụng nhỏ mà người nghèo tạo thu nhập cải thiện tốt cho đời sống, giảm nghèo cho thân gia đình họ, tăng khả chống lại rủi ro thiên tai Kinh nghiệm số nước Ấn Độ, Indonesia, Bangladesh… vai trò tín dụng vi mơ việc đóng góp vào việc giảm thiểu rủi ro, tăng khả xoay xở với cú sốc thiên tai phá vỡ vịng luẩn quẩn nghèo đói (Rosenberg, 2010; ISRD, 2006) Nhận thức rõ tầm quan trọng tín dụng nhỏ người dân nơng thơn Việt Nam, Chính phủ ban hành nhiều chương trình, sách nhằm mục tiêu giảm nghèo khác Đặc biệt sách tín dụng hộ nghèo, vùng nghèo nước, sách tín dụng bao gồm nhiều chương trình tín dụng khác Mỗi chương trình Chính phủ qui định rõ đối tượng, mức vay lãi suất phù hợp Chương trình cho vay hộ nghèo chương trình tín dụng thực từ năm 1995 Ngân hàng Phục vụ người nghèo thuộc Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn đảm nhận Sau năm triển khai, Ngân hàng Phục vụ người nghèo bộc lộ hạn chế chế quản lý, điều hành Cuối năm 2002, trước yêu cầu hội nhập kinh tế giới, địi hỏi phải tách tín dụng ưu đãi khỏi tín dụng thương mại yêu cầu tập trung nguồn lực để thực nhanh Chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo, Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 tín dụng người nghèo đối tượng sách khác Ngân hàng sách xã hội thành lập theo Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 4/10/2002 Thủ tướng Chính phủ để tổ chức thực Theo đó, chương trình cho vay ưu đãi hộ nghèo đối tượng sách khác bàn giao cho Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam quản lý cho vay Để vốn xố đói, giảm nghèo tập trung vào kênh Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam phân phối đến tay hộ nghèo người nghèo sử dụng hiệu quả, có hồn trả để bảo tồn quay vòng vốn, đảm bảo bền vững ngân hàng trách nhiệm không đơn giản Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Vì vậy, tìm giải pháp để nâng cao hiệu cho vay nói chung cho vay hộ nghèo nói riêng trở thành vấn đề cần thiết, đảm bảo cho Ngân hàng Chính sách xã hội hoạt động hiệu quả, bền vững, góp phần giảm gánh nặng cho Ngân sách Nhà nước, đồng thời thực tốt mục tiêu quốc gia xố đói, giảm nghèo Xuất phát từ yêu cầu lý luận, thực tế hoạt động mong muốn hoạt động cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam ngày có hiệu tốt hơn, đáp ứng mục tiêu xố đói, giảm nghèo quốc gia, đề tài “Nâng cao hiệu cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam” tác giả lựa chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn: - Thứ nhất: Hệ thống hóa sở lý luận hoạt động cho vay hiệu cho vay hộ nghèo - Thứ hai: Phân tích đánh giá thực trạng cho vay hiệu cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Thứ ba: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hiệu cho vay hộ nghèo - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Phạm vi thời gian: Giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2017 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn, tác giả sử dụng phương pháp luận chủ đạo vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp phân tích logic hệ thống, thống kê, so sánh, phương pháp thực chứng dựa tư liệu thực tiễn Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam để phân tích, từ làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu đặt Kết cấu luận văn Ngoài phần “Lời mở đầu” phần “Kết luận”, luận văn trình bày với kết cấu chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận cho vay hộ nghèo hiệu cho vay hộ nghèo Chương 2: Thực trạng hiệu cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY HỘ NGHÈO VÀ HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CHO VAY HỘ NGHÈO 1.1.1 Khái niệm nghèo đói cần thiết phải giảm nghèo đói 1.1.1.1 Khái niệm nghèo đói Định nghĩa nghèo đói: “Nghèo đói tình trạng phận dân cư không hưởng thoả mãn nhu cầu người xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán địa phương” 1.1.1.2 Sự cần thiết phải giảm nghèo đói Đói nghèo vấn đề ảnh hưởng đến phát triển bền vững, đồng thời vấn đề xã hội nhạy cảm Đói nghèo phận dân cư sở tiềm ẩn hiểm họa to lớn, nhiều mặt, không người nghèo, nhóm cư dân nghèo, mà cịn cộng đồng nhân loại nói chung Nghèo đói trước hết làm ảnh hưởng tới phát triển kinh tế quốc gia; nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội dẫn đến ổn định xã hội; nghèo đói cịn ngun nhân xảy xung đột xã hội chênh lệch giàu nghèo tạo phân tầng xã hội, lý trực tiếp dẫn đến xung đột xã hội.Vì lẽ đó, nhiều tổ chức quốc tế mà trước hết Liên hợp quốc đưa cảnh báo tình trạng nghèo đói nguy mà đưa lại, nỗ lực hợp tác với phủ quốc gia nhằm khắc phục tình trạng 1.1.2 Chính sách cho vay hộ nghèo 1.1.2.1 Quan điểm đánh giá hộ nghèo Quan điểm thứ cho rằng: Người nghèo người hèn kém, khơng biết làm ăn cần phải cứu giúp họ Quan điểm thứ hai cho rằng: Người nghèo người, sinh người khác, người nghèo có kỹ chưa sử dụng sử dụng không mức 1.1.2.2 Các hình thức cho vay hộ nghèo Tín dụng tổ chức tín dụng hoạt động lợi nhuận (như ngân hàng thương mại, quỹ tín dụng nhân dân, ) Tín dụng tổ chức phi lợi nhuận hình thành từ nguồn tài trợ ngồi nước Các hình thức tín dụng không đáp ứng nhu cầu vay vốn người nghèo hình thành loại hình tín dụng hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận nhằm thực mục tiêu kinh tế trị nhà nước tín dụng sách Tín dụng sách hoạt động cho vay khơng mục tiêu lợi nhuận cho tổ chức cấp tín dụng, nhằm hỗ trợ sách kinh tế, trị xã hội Nhà nước Tín dụng sách bao gồm hai loại: Thứ nhất, cho vay doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế công cộng Nhà nước buộc phải trì lợi ích quốc gia Thứ hai, cho vay nhằm mục tiêu xóa đói giảm nghèo, giúp người nghèo vốn điều kiện làm ăn để họ tự đảm bảo sống, góp phần ổn định trị, xã hội 1.1.2.3 Đặc điểm sách cho vay hộ nghèo - Nhà nước hỗ trợ phần tồn nguồn vốn cho hoạt động tín dụng người nghèo - Tổ chức tín dụng Nhà nước định Nhà nước thành lập để thực tín dụng sách người nghèo - Mục tiêu tín dụng sách người nghèo là: xố đói, giảm nghèo, tạo việc làm cho người nghèo, tạo cho người nghèo hội tính toán làm ăn, vươn lên thoát nghèo bền vững - Hoạt động tín dụng sách người nghèo có nhiều đặc điểm khác so với loại hình tín dụng khác ưu đãi thủ tục vay vốn tài sản đảm bảo, ưu thời hạn vay hoàn trả, ưu đãi lãi suất vốn vay, cụ thể là: 1.1.2.4 Vai trị sách cho vay hộ nghèo Đối với hộ nghèo, giúp nâng cao thu nhập góp phần xóa đói giảm nghèo Đối với xã hội, góp phần ổn định kinh tế - xã hội khu vực kinh tế Đối với ngân hàng, đảm bảo tồn lâu đời ngân hàng hoàn thành mục tiêu sách Đảng Nhà nước giao cho 1.2 HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO 1.2.1 Khái niệm hiệu cho vay hộ nghèo Hiệu cho vay hộ nghèo khái niệm tổng hợp bao hàm ý nghĩa tồn diện kinh tế, trị xã hội Có thể nói, hiệu cho vay hộ nghèo thỏa mãn nhu cầu vốn chủ thể ngân hàng với người vay vốn, lợi ích kinh tế mà xã hội thu đảm bảo tồn phát triển ngân hàng 1.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu cho vay hộ nghèo 1.2.2.1 Các tiêu định tính Gồm tiêu: khả người nghèo tiếp cận với vốn tín dụng sách, chọn đối tượng vay vốn hộ nghèo, cải thiện điều kiện sống hộ nghèo 1.2.2.2 Các tiêu định lượng Gồm tiêu sau: Lũy kế số lượt hộ nghèo vay vốn ngân hàng, tỷ lệ hộ nghèo vay vốn ngân hàng thoát khỏi ngưỡng nghèo, tỷ lệ hộ nghèo vay vốn ngân hàng, tỷ lệ nợ hạn, tỷ lệ nợ khoanh, vòng quay vốn cho vay hộ nghèo 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu cho vay hộ nghèo 1.2.3.1 Chính sách tín dụng hộ nghèo Chính sách tín dụng hộ nghèo có số điều kiện ưu đãi đối tượng vay vốn, sách lãi suất ưu đãi nảy sinh đối tượng vay vốn hộ nghèo (cho vay không đối tượng), sử dụng vốn vay sai mục đích, 1.2.3.2 Qui trình tín dụng Qui trình tín dụng bao gồm quy định cần thiết thực trình khép kín gồm: Nhận hồ sơ xin vay, định cho vay giải ngân, kiểm tra trước, sau cho vay, thu hồi nơ vay gốc lãi Chất lượng tín dụng có đảm bảo hay không tuỳ thuộc nhiều vào việc xây dựng tốt quy trình tín dụng, việc thực tốt quy định bước phối hợp chặt chẽ, khoa học bước quy trình 1.2.3.3 Các dịch vụ xã hội Các dịch vụxã hội cung cấp cho hộ nghèo thực đồng với vốn vay đảm bảo an toàn cho vốn vay ngân hàng, vốn vay hoàn trả hạn gốc lãi chứng tỏ chất lượng tín dụng nâng cao, tạo tiền đề cho ngân hàng phát triển bền vững 1.2.4.4 Các nhân tố khác CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngày 31/08/1995, Thủ tuớng Chính phủ ban hành Quyết định số 525/TTg thành lập Ngân hàng phục vụ người nghèo, thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo, khơng mục đích lợi nhuận Sau 15 năm hoạt động cho thấy tín dụng sách cần tách khỏi hoạt động tín dụng thương mại Ngày 04/10/2002 Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP tín dụng người nghèo đối tượng sách khác 2.1.2 Mơ hình tổ chức quản lý Bộ máy quản trị NHCSXH bao gồm: Hội đồng quản trị (HĐQT) Trung ương Ban đại diện HĐQT cấp địa phương thành viên từ quan quản lý Nhà nước tham gia Ban điều hành có trách nhiệm tổ chức việc quản lý vốn, đưa vốn tín dụng kịp thời đến đối tượng thụ hưởng, đào tạo tay nghề cho cán hướng dẫn đối tượng vay vốn thực sách tín dụng Chính phủ Các tổ chức trị - xã hội làm dịch vụ uỷ thác số cơng đoạn quy trình cho vay NHCSXH Tổ tiết kiệm vay vốn (Tổ TK&VV) thành lập thôn, ấp, bản, làng nhằm tập hợp hộ nghèo đối tượng sách khác có nhu cầu vay vốn 2.1.3 Thực trạng hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 2.1.3.1 Thực trạng huy động vốn Nguồn vốn NHCSXH huy động hình thành từ nguồn sau: Nguồn vốn từ NSNN, nguồn vốn vay theo đạo thủ tướng phủ, nguồn vốn giao huy động, nguồn vốn khác Đến 31/12/2017 tổng nguồn vốn NHCSXH 162.424 tỷ đồng, cấu thành nguồn vốn sau: Nguồn vốn từ NSNN 34.245 tỷ đồng chiếm 21,1%, Vốn vay theo đạo Thủ tướng Chỉnh phủ 22.737 tỷ đồng chiếm 13,9%, Vốn giao huy động 93.930 tỷ đồng chiếm 57,8% tổng nguồn vốn 2.1.3.2 Thực trạng sử dụng vốn NHCSXH Bảng 2.2 Dư nợ cho vay chương trình tín dụng NHCSXH Đvt: tỷ đồng; %./ Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 41.590 6.437 39.274 16.778 Biến động so với năm trước (2.316) 10.341 34.230 366 29.969 338 (4.261) (28) 36.480 27.187 2.916 24.672 384 12.002 15.176 3.174 19.889 4.713 23.767 12.987 13.834 847 15.359 1.525 16.217 858 5.813 296 890 3.814 9.403 127.827 6.056 281 986 3.773 11.073 137.537 243 (15) 96 (41) 1.670 9.710 7,60 6.321 256 1.039 3667 10.652 148.912 265 (25) 53 (106) (421) 11.375 8,27 7.838 243 979 3.479 9.983 162.424 1.517 (13) (60) (188) (669) 13.512 9,07 Chương trình Số tiền Số tiền Hộ nghèo Hộ cận nghèo Cho vay hộ thoát nghèo Cho vay HSSV theo QĐ 157 Cho vay XKLĐ theo VB 1034 Cho vay NS&VSMT NT theo QĐ số 62 Hộ gia đình SXKD VKK theo QĐ 31 Cho vay Giải việc làm Thương nhân vùng khó khăn (QĐ 92) Mua nhà trả chậm ĐBSCL & TN ỗ trợ hộ nghèo nhà theo QĐ 167 Cho vay chương trình khác Tổng Tỷ lệ tăng trưởng tổng dư nợ Số tiền Biến động so với năm trước Số tiền Biến động so với năm trước (2.794) 10.409 2.916 (5.297) 46 38.584 29.787 11.430 19.561 443 2.104 2.600 8.514 (5.111) 59 3.878 (Nguồn: Báo cáo tín dụng qua năm NHCSXH) Số liệu bảng 2.2 cho thấy đến 31/12/2017, tổng dư nợ tín dụng sách đạt 162.424 tỷ đồng, tăng 34.597 tỷ đồng so với cuối năm 2014, tốc độ tăng trưởng tín dụng bình qn giai đoạn 2014-2017 9,02% Biến động dư nợ qua năm sau: Năm 2015 dư nợ là: 137.537 tỷ đồng, tăng trưởng so với năm 2014 là: 9.710 tỷ đồng, năm 2016 dư nợ là: 148.912 tỷ đồng, tăng trưởng so với năm 2015 11.375 tỷ đồng, năm 2017 dư nợ là: 162.424 tỷ đồng, tăng trưởng so với năm 2016 là: 13.512 tỷ đồng Về cấu dư nợ, có 08 chương trình tín dụng có dư nợ lớn là: Cho vay hộ nghèo 38.584 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 23,75 %; cho vay học sinh, sinh viên (HSSV) 19.561 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 12,04%; cho vay hộ cận nghèo 29.787tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 18,34%; cho vay chương trình nước vệ sinh mơi trường nơng thơn (NS&VSMTNT) 23.767 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 14,63%; cho vay hộ thoát nghèo 11.430 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 7,04%; cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh vùng khó khăn (SXKDVKK) 16.217 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 9,98%; cho vay Giải việc làm 7.838 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 4,83%; cho vay hỗ trợ hộ nghèo nhà 3.479 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 2,14% 2.2 HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2014 – 2017 2.2.1 Thực trạng cho vay hộ nghèo 2.2.1.1 Cơ chế cho vay hộ nghèo 2.2.1.2 Quy trình cho vay cho vay hộ nghèo NHCSXH Việt Nam NHCSXH cho vay hộ nghèo theo quy trình sau: Sơ đồ 2.2: Quy trình cho vay hộ nghèo 11 2.2.1.3 Kết cho vay hộ nghèo Dư nợ cho vay chương trình cho vay hộ nghèo (20142017) Bảng 2.7: Dư nợ hộ nghèo NHCSXH Đơn vị: tỷ đồng Năm Dư nợ cho vay hộ nghèo 2014 41.590 2015 2016 39.274 36.480 2017 Tổng 38.584 155.928 Tăng giảm so với năm trước liền kề Số tiền (%) (2.316) (2.794) (5,6) (7,1) 2.104 5,8 (3.004) (6,9) (Nguồn: Báo cáo tín dụng qua năm NHCSXH) Tới cuối năm 2017, dư nợ cho vay hộ nghèo/trên tổng dự nợ cho vay NHCSXH 38.584/162.424 tỷ đồng đạt tỷ lệ 23,75% tổng dư nợ tất chương trình tín dụng sách phục vụ đối tượng sách xã hội Dư nợ bình quân hộ nghèo tăng từ 14,37 triệu đồng/hộ năm 2014 lên 23.39 triệu đồng/hộ năm 2017, điều thể phần khả đáp ứng tốt nhu cầu vốn tín dụng NHCSXH Việt Nam với hộ nghèo Doanh số chovaycủa Chương trìnhchovayhộ nghèo(2014-2017) Bảng 2.8: Doanh số cho vay Chương trình cho vay hộ nghèo (2014 – 2017) Đơn vị: tỷ đồng Tăng giảm so với năm trước liền kề Năm Doanh số cho vay 2014 2015 2016 2017 Tổng Số tiền (%) 9.780 10.727 947 9,7 11.909 1.182 11,1 13.424 1.515 12,7 45.840 3.644 33,5 (Nguồn: Báo cáo tín dụng hàng năm NHCSXH) Doanh số thu nợ Chương trình cho vay hộ nghèo (2014-2017) Bảng 2.6: Doanh số thu nợ Chương trình cho vay hộ nghèo (2014 – 2017) Đơn vị: tỷ đồng Tăng giảm so với năm trước Năm Doanh số thu nợ liền kề Số tiền (%) 2014 11.294 2015 12.097 803 7,1 2016 12.872 775 6,4 2017 12.159 (713) (5,5) Tổng 48.422 1.777 16.7 Nguồn: Báo cáo tín dụng hàng năm NHCSXH 2.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu cho vay hộ nghèo 2.2.2.1 Các tiêu định tính đánh giá hiệu cho vay hộ nghèo Khả người nghèo tiếp cận với vốn tín dụng sách: thực giao dịch với khách hàng trực tiếp điểm giao dịch xã, nên việc hộ nghèo tiếp cận với nguồn vốn tín dụng sách nhanh kịp thời, dễ dàng hiệu Thực cải cách thủ tục hành công tác cho vay từ lúc làm đơn đề nghị đến nhận tiền vay khoảng thời gian ngày làm việc Chọn đối tượng vay vốn hộ nghèo: Việc xác định đối tượng tạo điều kiện thuận lợi cho việc cho vay quản lý nguồn vốn Cải thiện điều kiện sống hộ nghèo: Vốn tín dụng sách nguồn lực quan trọng để hộ nghèo phát triển sản xuất kinh doanh, gia tăng thêm công việc thu nhập cho cá nhân hộ nghèo, đảm bảo việc học hành đầy đủ, từ đó, tạo điều kiện để đẩy lùi tệ nạn xã hội 2.2.2.2 Các tiêu định lượng đánh giá hiệu cho vay hộ nghèo Tổng số hộ nghèo vay vốn có xu hướng tăng qua năm, cụ thể: năm 2014 là: 13.550.142 hộ; năm 2015 là: 13.995.137 hộ; năm 2016 là: 14.387.691 hộ; năm 2017 là: 14.866.009 hộ Chỉ tiêu cho thấy NHCSXH nỗ lực hoạt động tín dụng hộ nghèo Số hộ thoát ngưỡng nghèo giai đoạn 2014-2017 có xu hướng tăng nhanh, cụ thể: số hộ thoát nghèo tăng từ 387.497 hộ năm 2014 lên 493.018 hộ năm 2017, tỷ lệ tăng 27.2% Đây tiêu chí quan trọng đánh giá hiệu kinh tế chương trình cho vay hộ nghèo Tỷ lệ tăng cao qua năm chứng tỏ vốn ngân hàng sử dụng mục đích, phát huy hiệu quả, điều phản ánh hiệu cho vay hộ nghèo ngày nâng cao Hộ nghèo sử dụng vốn tín dụng ưu đãi tổng số hộ nghèo toàn quốc 24%/tổng số hộ nghèo cơng bố, điều cho thấy nhiều hộ nghèo chưa tiếp cận với vốn thức ngân hàng Chỉ tiêu nợ hạn nợ khoanh Tỷ lệ nợ hạn NHCSXH Việt Nam theo năm 2014,2015,2016,2017 là: 0,95%; 0,64%; 0,79% 0,38% Như tỷ lệ nợ hạn có xu hướng giảm dần qua năm thấp nhiều so với tổ chức tín dụng khác NHCSXH thực khoanh nợ lớn cho hộ nghèo năm qua (năm 2014 0,56%; năm 2015 0,92%; năm 2016 1,02%; năm 2017 0,87%) Vòng quay vốn cho vay hộ nghèo: Vòng quay vốn cho vay hộ nghèo giai đoạn 2014-2017 NHCSXH là: 1,24 vòng Cho thấy năm đồng vốn chương trình hộ nghèo NHCSXH cho hộ nghèo vay, sau làm ăn hiệu quả, hộ nghèo thực trảnợ hết cho NHCSXH, sau nguồn vốn quay vịng quay 2.3 NHẬN XÉT HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO 2.3.1 Những thành đạt Sau 15 năm NHCSXH triển khai cho vay hộ nghèo, mức dư nợ bình quân hộ nâng lên từ 2,5 triệu đồng/hộ (năm 2002) lên 23,39 triệu đồng/hộ (năm 2017) Dư nợ đến 31/12/2017 162.424 tỷ đồng Dư nợ cho vay nguồn vốn địa phương không ngừng tăng lên, đến 6.076 tỷ đồng Đây chương trình tín dụng có dư nợ lớn (chiếm tỷ trọng 3,74%) chương trình tín dụng sách Số hộ nghèo cịn dư nợ gần triệu hộ Tồn dư nợ chương trình thực theo phương thức ủy thác số nội dung công việc cho tổ chức trị - xã hội Vốn cho vay hộ nghèo 15 năm qua (2002-2017) đầu tư vào lĩnh vực: Sản xuất nông, lâm nghiệp 82.780 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 81,6%; Dịch vụ buôn bán nhỏ 13.391 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 13,2%; Giải phần nhu cầu sinh hoạt (điện, nước, sửa chữa nhà ở, học tập cấp học phổ thông) 5.275 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 5,2% Vốn cho vay ưu đãi hộ nghèo đến với 100% số xã, phường, thị trấn nước Dư nợ cho vay hộ nghèo bình quân xã 3,02 tỷ đồng, đầu tư phát triển đàn gia súc, gia cầm, nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản, trồng rừng, trồng cây công nghiệp, ăn lấy gỗ…Vốn vay ưu đãi hộ nghèo giai đoạn 2014 - 2017 góp phần giúp 493 ngàn hộ thoát nghèo, giảm tỷ lệ hộ nghèo chung nước xuống cịn 9,88% năm 2016 góp phần hạn chế đáng kể việc cho vay nặng lãi nơng thơn Đối với tổ chức trị - xã hội thông qua hoạt động làm dịch vụ ủy thác tín dụng sách từ NHCSXH có điều kiện củng cố, nâng cao số lượng, chất lượng phong trào hoạt động Hội, đoàn thể, tăng số lượng hội viên, góp phần củng cố hệ thống trị sở, người nghèo có điều kiện sinh hoạt thơng qua tổ chức Chính trị - xã hội, lồng ghép nhiều hoạt động khác trao đổi kinh nghiệm sản xuất, công tác kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe 2.3.2 Hạn chế Thứ nhất, nhiều hộ nghèo chưa tiếp cận với vốn sách ngân hàng thể hộ nghèo sử dụng vốn tín dụng ưu đãi tổng số hộ nghèo toàn quốc đến 31/12/2017 24% Tỷ lệ thoát nghèo tương đối thấp 27,2% Thứ hai, mức cho vay thể dư nợ bình qn hộ cịn thấp nên hiệu kinh tế nguồn vốn mang lại chưa cao Thứ ba, bên cạnh tiêu nợ hạn giảm nợ khoanh lại có xu hướng tăng Khoản vay khoanh thiệt hại vốn có vấn đề khơng có khả thu khả thu hồi thấp tiền đề xóa nợ, nguy vốn có xu hướng tăng Thứ tư, hoạt động nhận ủy thác số hội, số nơi đạt kết chưa cao 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế Nguồn lực Nhà nước có hạn, phải thực đồng thời nhiều mục tiêu nhằm phát triển kinh tế - xã hội, nên mức độ đầu tư vốn nhà nước so với kế hoạch yêu cầu nguồn vốn cho chương trình mục tiêu giảm nghèo chưa đáp ứng nhu cầu thực tế Đây ngun nhân dẫn đến tình hình bố trí vốn cho chương trình NHCSXH có lúc bị động chưa kịp thời Việc tiếp cận với nguồn vốn từ tổ chức nước chưa hiệu khác quan điểm lãi suất cho vay có ưu đãi lãi suất cho vay bền vững Vì vậy, cố gắng công tác huy động nguồn vốn nhiên thực tế nguồn vốn cho vay cịn hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu vay vốn hộ nghèo - Cho vay vốn tín dụng ngân hàng người nghèo loại hình tín dụng tương đối mẻ Việt Nam, nên kinh nghiệm quản lý điều hành cịn chưa nhiều nên quy trình, nghiệp vụ cịn điểm khơng hợp lý Một vài nơi, trình độ số cán chưa cao, phẩm chất đạo đức không tốt số nguyên nhân dẫn đến khoản vay gặp phải vấn đề khơng có khả trả nợ - Hộ nghèo thường tập chung sinh sống vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc…mà điều kiện sở hạ tầng thấp chưa có, điều kiện sinh hoạt khó khăn, đất đai canh tác ít, trình độ thâm canh thấp, có phần hạn chế kinh kế, kinh nghiệm làm ăn, kiến thức khoa học kỹ thuật so với khách hàng ngân hàng thương mại Mặt khác hộ nghèo dễ bị tác động điều kiện tự nhiên, mơi trường, khí hậu khắc nghiệt, thiên tai lũ lụt hạn hán, dịch bệnh… xảy dẫn đến khó có khả trả nợ - Ở số địa phương, thiếu kết hợp hài hòa việc tổ chức Tổ TK&VV theo tổ chức Hội Tổ TK&VV theo địa bàn Tổ chức Hội, đoàn thể nhận uỷ thác số nơi chưa bao quát toàn diện đến nội dung công việc uỷ thác, công tác kiểm tra, giám sát hoạt động Tổ TK&VV CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 3.1 CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ GIẢM NGHÈO GIAI ĐOẠN 2010 – 2020 3.1.1 Mục tiêu 3.1.2 Đối tượng, phạm vi 3.1.3 Chính sách 3.1.3.1 Các sách hỗ trợ giảm nghèo chung 3.1.1.2 Các sách hỗ trợ giảm nghèo đặc thù 3.2 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 3.2.1 Định hướng hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 3.2.2 Định hướng hoạt động cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 3.3.1 Tiếp tục hoàn thiện chế sách nhằm đáp ứng nguồn vốn cho vay hộ nghèo NHCSXH 3.3.1.1 Đa dạng hóa nguồn vốn Huy động nguồn vốn có lãi suất thấp Huy động nguồn vốn từ UBND, sở, ban ngành, đoàn thể từ nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi, chưa sử dụng, vốn quyên góp, ủng hộ, tiền gửi không lấy lãi… Đẩy mạnh công tác huy động nguồn tiết kiệm cộng đồng người nghèo vay vốn thơng qua hình thức: tiết kiệm ban đầu tiết kiệm định kỳ Đẩy mạnh huy động nguồn vốn ODA (chi phí nguồn vốn thường từ 0,75% - 2%/năm, tức từ 0,06% - 0,17%/tháng), có thời gian sử dụng ân hạn nguồn vốn dài Huy động nguồn vốn theo lãi suất thị trường Huy động thông qua phát hành trái phiếu, kỳ phiếu NHCSXH Đẩy mạnh huy động nguồn vốn tiền gửi tiết kiệm dân cư Vay tổ chức tín dụng nước: Việc NHCSXH vay tổ chức tín dụng khác nước giải pháp góp phần đẩy mạnh cơng tác huy động vốn NHCSXH - Đẩy mạnh huy động nguồn vốn tiền gửi tiết kiệm dân cư: NHCSXH cần sớm hoàn thiện mạng lưới, trụ sở, đội ngũ cán bộ, trang thiết bị công nghệ ngân hàng đáp ứng yêu cầu công tác huy động vốn kinh tế thị trường, có canh tranh tổ chức tín dụng khác - Vay tổ chức tín dụng nước: Việc NHCSXH vay tổ chức tín dụng khác nước giải pháp góp phần đẩy mạnh cơng tác huy động vốn NHCSXH 3.3.1.2 Một số giải pháp khác để tăng trưởng nguồn vốn - Hoàn thiện sở vật chất, phương tiện làm việc, trang thiết bị kỹ thuật Hiện nay, thành lập nên toàn trụ sở làm việc từ Hội sở đến nhiều phịng giao dịch huyện phải thuê, mượn từ nhà dân hay quan phần lớn số khơng xây dựng cho mục đích hoạt động ngân hàng, hay nói cách khác khơng đáp ứng số điều kiện hoạt động ngân hàng Trong yêu cầu cao người gửi tính an tồn, thuận tiện giao dịch, cần có mặt, trang thiết bị tạo lịng tin khách hàng - Triển khai toán nội bộ, thành lập Trung tâm toán, tham gia toán liên ngân hàng điều kiện tiên để thực huy động tiền gửi toán - Thực hoạt động ngoại hối, trọng huy động, cho vay ngoại tệ, thưc toán quốc tế, thiết lập hệ thống ngân hàng đại lý nước ngoài, thành lập Trung tâm dịch vụ Ngân hàng - Áp dụng công nghệ mới, đại lĩnh vực tin học phục vụ cho hoạt động ngân hàng - Quán triệt tư tưởng, định hướng cạnh tranh công tác huy động vốn theo lãi suất thị trường, tránh tư tưởng thụ động dựa vào bao cấp từ NSNN 3.3.2.Nhóm giải pháp chuẩn hóa lại quy trình nghiệp vụ nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho vay hộ nghèo NHCSXH 3.3.2.1 Xây dựng quy trình kiểm tra, kiểm sốt vốn vay tăng cường cơng tác kiểm tra trước, sau cho vay 3.3.2.2 Về phương thức cho vay Tiếp tục trì, củng cố phương thức cho vay uỷ thác số nội dung cơng việc cho tổ chức hội, đồn thể 3.3.2.3 Về mức cho vay Mức cho vay xác định phù hợp với nhu cầu vay vốn, chu kỳ sản xuất, kinh doanh trồng, vật nuôi khả hoàn trả nợ hộ nghèo 3.3.2.4 Xây dựng chương trình tiết kiệm bắt buộc tiết kiệm tự nguyện hộ nghèo vay vốn NHCSXH Tiết kiệm bắt buộc tiết kiệm tự nguyện có vai trị quan trọng hoạt động NHCSXH với đặc thù cho vay hộ nghèo Tạo cho người nghèo thói quen tiết kiệm đồng thời giúp ngân hàng có sở để thu hồi nợ vay 3.3.3.Nhóm giải pháp xây dựng Quy chế phối hợp NHCSXH Việt Nam tổ chức trị, Chính quyền địa phương cấp Xây dựng quy chế phối hợp NHCSXH Việt Nam với tổ chức trị - xã hội, tiến hành củng cố, xếp, đào tạo lại Tổ tiết kiệm vay vốn Lựa chọn Tổ tiết kiệm vay vốn theo điều kiện quy định thực việc chi trả tiền hoa hồng theo mức độ hồn thành cơng việc 3.3.4 Nhóm giải pháp nâng cao kỹ sản xuất cho hộ nghèo vay vốn NHCSXH NHCSXH cần phải phối hợp với nhiều quan, tổ chức đoàn thể để kết hợp hoạt động tín dụng với hoạt động hỗ trợ nâng cao lực sản xuất kinh doanh Các khóa tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn ni tổ chức trước, sau giải ngân phải bảo đảm liên tục, thường xuyên đến đối tượng, nhu cầu để người nghèo vận dụng tốt nhất, kịp thời kiến thức trang bị vào sử dụng vốn vay 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 3.4.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước NHNN cần tăng cường hỗ trợ vốn cho NHCSXH thơng qua hình thức cho vay, trước mắt để có đủ nguồn vốn cho vay người nghèo đối tượng sách khác, NHNN cần nghiên cứu sớm có chế cho vay NHCSXH với lãi suất ưu đãi thời hạn cho vay hợp lý, giúp NHCSXH có khả đáp ứng tối đa nhu cầu vốn khách hàng đối tượng thụ hưởng sách 3.4.2 Đối với Bộ Tài - Bộ Tài phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư bố trí kế hoạch vốn cho vay, bổ sung vốn điều lệ, vốn chương trình tín dụng định, kế hoạch cấp bù lỗ dự toán ngân sách Nhà nước hàng năm, năm năm trình Thủ tướng Chính phủ Tạo điều kiện cho NHCSXH tiếp cận với nguồn vốn rẻ, thời hạn dài nước (vốn ODA) để tạo nguồn vốn ổn định cho ngânhàng - Các Bộ ngành liên quan cần tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động NHCSXH theo chức quản lý nhà nước phủ giao thực tốt nhiệm vụ 3.4.3 Đối với Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Bộ Lao động-Thương binh Xã hội cần đạo UBND cấp xã cập nhật danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo xã theo chuẩn nghèo qui định; xây dựng phương pháp đánh giá hộ nghèo, hộ cận nghèo phù hợp để thống kê danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo xác địa phương, đảm bảo nguồn vốn cho vay Chương trình đến đối tượng, thực mục tiêu giảm nghèo quốcgia - Đối với Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn: cần xây dựng chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư… dành riêng cho hộ nghèo, có cán chuyên trách hướng dẫn cụ thể hộ nghèo cách làm ăn, có mơ hình trình diễn thí điểm, làm mẫu vùng nghèo, xã nghèo để hộ nghèo học tập Phối hợp chặt chẽ chương trình với chương trình tín dụng hộ nghèo, có hộ nghèo vay vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn vay, ổn định cải thiện sống xố đói giảm nghèo 3.4.4 Kiến nghị với quyền địa phương - Quan tâm bố trí nguồn lực từ ngân sách địa phương nguồn vốn hợp pháp khác sang NHCSXH để bổ sung nguồn vốn cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác địa bàn, để đến năm 2020 đạt mức bình qn chung tồn quốc; hỗ trợ sở vật chất, địa điểm, trang thiết bị, phương tiện làm việc nhằm nâng cao lực hoạt động NHCSXH địa bàn - Tiếp tục quan tâm đạo cấp ủy, quyền, tổ chức trị - xã hội địa phương phối hợp với NHCSXH việc củng cố, nâng cao chất lượng tín dụng, Tổ TK&VV hoạt động Điểm giao dịch xã - Chỉ đạo thực tốt công tác khuyến nông, khuyến ngư, bao tiêu sản phẩm Định hướng sản xuất trồng, vật ni để hỗ trợ tín dụng sách xã hội đạt hiệu cao; thường xuyên điều tra, rà soát, thống kê xác nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác để tạo điều kiện cho đối tượng vay vốn kịp thời, đối tượng 3.4.5 Kiến nghị với tổ chức trị - xã hội nhận uỷ thác cho vay hộ nghèo - Thực tốt công việc nhận ủy thác từ NHCSXH Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đôn đốc hoạt động cấp dưới, đặc biệt nhiệm vụ quản lý Tổ TK&VV Chú trọng công tác đào tạo tập huấn cho cán Hội việc củng cố nâng cao chất lượng tín dụng, kỹ kiểm tra, giám sát, theo dõi quản lý vốn vay - Phối hợp với quyền địa phương quan chức lồng ghép có hiệu việc cho vay vốn chuyển giao khoa học kỹ thuật, hướng dẫn cách làm ăn, đào tạo nghề, xây dựng nhân rộng mơ hình giảm nghèo bền vững; đầu tư vốn có trọng tâm, trọng điểm qua dự án, tổ hợp tác, hợp tác xã,… - Phát động phong trào thi đua gắn chất lượng dư nợ ủy thác với tiêu chí thi đua hệ thống tổ chức trị - xã hội Đồng thời làm tốt cơng tác khen thưởng để tạo động lực phấn đấu hệ thống tổ chức trị - xã hộitrong thực uỷ thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác 3.4.6 Kiến nghị với hộ nghèo - Hộ nghèo cần có hiểu biết vốn tín dụng sách, chương trình lớn Đảng, Nhà nước nhằm giúp người nghèo có vốn sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao dân trí bước vươn lên thoát nghèo Đồng thời hộ nghèo vay vốn NHCSXH cần có nhận thức vốn tín dụng sách, nguồn vốn ưu đãi, nguồn vốn cấp phát, mà cần phải hồn trả để nhiều người nghèo có hội vay vốn - Hộ nghèo cần có khuyến khích em học, nâng cao trình độ, đồng thời hộ nghèo cần tham gia tiếp thu kiến thức kỹ thuật, công nghệ, dự báo thị trường thơng qua chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư tổ chức quan đồn thể địa phương Có vậy, việc sử dụng vốn vay ngân hàng phát huy hiệu cao KẾT LUẬN Qua gần 15 năm xây dựng phát triển, đến Ngân hàng Chính sách xã hội đạt kết ấn tượng, toàn diện, khẳng định chủ trương, sách thành lập NHCSXH để thực kênh tín dụng sách cho người nghèo đối tượng sách khác địi hỏi khách quan, phù hợp với thực tế đất nước Chương trình cho vay hộ nghèo chủ trương đắn Đảng, Chính phủ, việc triển khai cho vay hộ nghèo tập trung vào đầu mối NHCSXH phù hợp với tiến trình đổi hội nhập quốc tế, NHCSXH thực chế độ, sách có phương pháp phù hợp đem lại hiệu lớn mặt kinh tế, trị xã hội.Với nỗ lực thân ngân hàng với ủng hộ cấp Chính quyền từ Trung ương đến địa phương toàn dân, NHCSXH giúp cho hàng ngàn hộ nghèo thoát khỏi ngưỡng nghèo, tạo cơng ăn việc làm, ổn định sống, góp phần quan trọng vào cơng xố đói giảm nghèo đất nước ta Tuy nhiên, để Ngân hàng Chính sách xã hội phát triển bền vững cơng tác nghiên cứu hiệu cho vay hộ nghèo nói riêng chương trình tín dụng sách nói chung đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho vay việc làm cần thiết Luận văn khái quát vấn đề lý thuyết hiệu cho vay hộ nghèo, đối chiếu vào hoạt động cụ thể NHCSXH, đánh giá hiệu cho vay hộ nghèo ngân hàng, qua mạnh dạn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu cho vay hộ nghèo NHCSXH Mơ hình NHCSXH mơ hình ngân hàng Việt Nam, tín dụng hộ nghèo mang tính đặc thù, khơng đơn giản lý thuyết thực tiễn, vừa mang tính thời lại vừa mang tính lâu dài

Ngày đăng: 17/01/2022, 17:56

Mục lục

    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

    CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SÔ: 8340101

    TÓM TẮT LUẬN VĂN

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Mục đích nghiên cứu

    4. Phương pháp nghiên cứu

    5. Kết cấu của luận văn

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY HỘ NGHÈO VÀ HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO

    1.1.1. Khái niệm về nghèo đói và sự cần thiết phải giảm nghèo đói

    1.1.1.1. Khái niệm về nghèo đói

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan