Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
72,58 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ BẢO GIANG ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC PHÁP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ 19 ĐẾN 1945 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9222021 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2021 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: GS TS Huỳnh Như Phương TS Nguyễn Mạnh Hùng Phản biện độc lập 1: Phản biện độc lập 2: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp sở đào tạo họp tại: vào hồi …… … ngày …… tháng ……….năm……… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng văn học lĩnh vực phức tạp đồng thời khơi gợi nhiều hứng thú Trong nhiều năm qua, góc độ thể loại, trình tìm hiểu ảnh hưởng văn học Pháp đến văn học Việt Nam, nhà nghiên cứu gần hướng tập trung họ phần nhiều vào mảng thơ tiểu thuyết Do vậy, chúng tơi đặt vấn đề tìm hiểu ảnh hưởng văn học Pháp đến phát triển truyện ngắn Việt Nam với mốc thời gian lựa chọn cụ thể từ cuối kỷ 19 đến 1945 Đây khía cạnh mà dường chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu Từ đó, thực đề tài Ảnh hưởng văn học Pháp phát triển truyện ngắn Việt Nam từ cuối kỷ 19 đến 1945, chúng tơi hy vọng có nhìn thấu đáo “tác động” văn học Pháp, văn hóa Pháp trước hết đến hình thành phát triển truyện ngắn Việt Nam năm cuối kỷ 19 đến 1945, sau đến tiến trình phát triển văn học nước nhà nói chung Ngồi ra, chúng tơi muốn chứng minh: du nhập văn học Pháp góp phần khơng nhỏ vào q trình đại hóa văn học Việt Nam Khơng có vậy, với đề tài này, chúng tơi cịn có tham vọng tạo lập nhìn tồn diện giao lưu văn học, rộng giao lưu văn hóa quốc gia giới - lĩnh vực trọng yếu bối cảnh quốc tế hóa tồn cầu hóa - để qua thấy vị tính tự chủ văn học nước nhà hệ thống văn học giới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Chúng tơi tập trung vào hai khía cạnh chính: Những ảnh hưởng văn học Pháp phát triển truyện ngắn Việt Nam từ Khái niệm truyện ngắn sử dụng truyện ngắn phân biệt với thể loại truyện ngắn chữ Hán, chữ Nôm văn học thời trung đại nước ta như: truyện thần quái, truyện truyền kỳ, truyện diễn ca lịch sử, truyện thơ Nôm… cuối kỷ 19 đến 1945 trình đại hóa thể loại đời sống văn học Việt Nam nói chung Qua đó, chúng tơi cắt nghĩa nguyên nhân dẫn đến ảnh hưởng, mối tương quan thẩm mỹ tác phẩm, tác giả rộng hai văn học: văn học Pháp văn học Việt Nam 2.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng tiến hành khảo sát trào lưu, khuynh hướng văn học xuất Việt Nam từ cuối kỷ 19 đến 1945 tác động từ ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp văn học Pháp diện rộng diện hẹp khảo sát tác giả, tác phẩm truyện ngắn từ cuối kỷ 19 đến 1945 Với tác phẩm truyện ngắn, chúng tơi tập trung khảo sát khía cạnh ảnh hưởng phương diện nội dung phương diện hình thức biểu Mục đích nghiên cứu Thực đề tài Ảnh hưởng văn học Pháp phát triển truyện ngắn Việt Nam từ cuối kỷ 19 đến 1945, hướng đến mục đích: Tìm hiểu tác động từ văn học Pháp đến trình phát triển truyện ngắn Việt Nam từ cuối kỷ 19 đến 1945 góc độ thể loại; khảo sát trình thu nhận ảnh hưởng từ văn học Pháp số tác giả truyện ngắn Việt Nam từ cuối kỷ 19 đến 1945; tạo dựng nhìn mang tính tổng quan tác động văn học Pháp đến trình đại hóa văn học Việt Nam nói chung khẳng định bước phát triển giá trị văn học Việt Nam từ cuối kỷ 19 đến 1945 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp lịch sử – xã hội: tìm hiểu tác động từ đời sống xã hội gắn với giai đoạn lịch sử đặc thù đến trình hình thành phát triển thể loại truyện ngắn 4.2 Phương pháp cấu trúc – hệ thống: xem tác giả - tác phẩm cấu trúc nhỏ đặt trong cấu trúc lớn theo hệ thống định 4.3 Phương pháp loại hình: đặt truyện ngắn Việt Nam từ cuối kỷ 19 đến 1945 mối tương quan với thể loại khác, rộng với điều kiện lịch sử xã hội giai đoạn văn học định để tìm hiểu, khảo sát yếu tố mang tính chất đặc trưng yếu tố mang tính quy luật phát triển thể loại 4.4 Phương pháp thi học so sánh: đặt trào lưu, khuynh hướng văn học tác giả - tác phẩm truyện ngắn mối quan hệ so sánh với tượng tương đồng hay khác biệt, sau lý giải tương đồng khác biệt nhằm hướng đến tìm hiểu trình hình thành phát triển thể loại truyện ngắn Việt Nam từ cuối kỷ 19 đến 1945 với nhìn khái qt, đa chiều mang tính chỉnh thể Bên cạnh đó, chúng tơi vận dụng định hướng cách thức tiếp cận tác phẩm văn học tiếp cận xã hội học – lịch sử (liên quan đến ý thức hệ thời đại, hệ tư tưởng tác giả, mối quan hệ tác giả, tác phẩm bối cảnh xã hội), tiếp cận văn hóa học – lịch sử (khảo sát tồn diện tác phẩm phong cách nghệ thuật tác giả thơng qua “giải mã” mã văn hóa đính kèm), tiếp cận thi pháp học – cấu trúc luận (tìm hiểu tác phẩm văn học góc độ văn ngơn từ, tìm hiểu giới ký hiệu ẩn chứa tác phẩm) Ngoài ra, điều kiện cần thiết, với khả có thể, chúng tơi vận dụng thêm phương pháp phù hợp khác theo yêu cầu nội dung mục, chương phương pháp thống kê – phân loại, phương pháp xã hội học, … Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Luận án góp phần nhìn nhận cách bao quát ảnh hưởng văn học Pháp đến phát triển truyện ngắn Việt Nam từ cuối kỷ 19 đến 1945 Đồng thời, luận án xem hoạt động tổng kết q trình đại hóa truyện ngắn Việt Nam từ cuối kỷ 19 đến 1945 Luận án bước đầu phác họa quy luật vận động thu nhận ảnh hưởng chuyển hóa chúng q trình phát triển đời sống văn học nói chung Cấu trúc luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án triển khai thành chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu ảnh hưởng văn học Pháp phát triển truyện ngắn Việt Nam từ cuối kỷ 19 đến 1945 Chương 2: Ảnh hưởng văn học Pháp sáng tác tiếp nhận truyện ngắn Việt Nam từ cuối kỷ 19 đến 1945 Chương 3: Ảnh hưởng văn học Pháp quan niệm người truyện ngắn Việt Nam từ cuối kỷ 19 đến 1945 Chương 4: Ảnh hưởng văn học Pháp phương diện nghệ thuật truyện ngắn Việt Nam từ cuối kỷ 19 đến 1945 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC PHÁP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ 19 ĐẾN 1945 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Định hướng trình nghiên cứu ảnh hưởng văn học Pháp phát triển truyện ngắn Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến 1945 Để trình tìm hiểu ảnh hưởng văn học Pháp phát triển truyện ngắn Việt Nam từ cuối kỷ 19 đến 1945 bao quát, kết hợp với số sở lý thuyết văn học so sánh vận dụng góc nhìn tiếp nhận văn học Chẳng hạn, quan niệm Paul Van Tieghem (1871-1948) – người sáng lập trường phái Pháp – văn học so sánh, lý thuyết Stanley Fish (Mỹ) “cộng đồng thông diễn” (interpretive communities), Norman N Holland (Mỹ) với quan niệm tâm lý độc giả, lý thuyết tiếp nhận trường phái Konstanz (Đức)… Từ sở lý thuyết trên, hướng đến nghiên cứu ảnh hưởng từ văn học Pháp đến trình phát triển thể loại truyện ngắn Việt Nam từ cuối kỷ 19 đến 1945 dựa hai bình diện chính: Ảnh hưởng trực tiếp ảnh hưởng gián tiếp văn học, tác giả Trong đó, ảnh hưởng trực tiếp văn học, tác giả hình thức ảnh hưởng diễn theo kiểu văn học quốc gia (Pháp) vượt khỏi ranh giới địa lý rào cản ngôn ngữ để xuất hiện, tồn tạo nên thay đổi định đời sống văn học quốc gia khác (Việt Nam) Ảnh hưởng trực tiếp hiểu dạng ảnh hưởng mang tính “trực quan”, nghĩa dễ dàng nhận thấy tương đồng tác phẩm tác giả khác nhau, văn học khác với hình thức mơ (mơ cốt truyện, mô nhân vật, mô biểu tượng hay chi tiết nghệ thuật…), phóng tác,… Trong định hướng nghiên cứu ảnh hưởng trực tiếp văn học Pháp đến trình phát triển thể loại truyện ngắn Việt Nam từ cuối kỷ 19 đến 1945, tập trung phần nhiều vào tiểu sử tác giả, trình tiếp xúc tác giả với văn hóa, văn học Pháp, vào tác phẩm mơ phỏng, phóng tác tác phẩm đóng vai trò “văn gốc” Những ảnh hưởng gián tiếp văn học, tác giả trường hợp nhà văn quốc gia (Việt Nam) với nhà văn quốc gia khác (Pháp) khơng có mối liên hệ trực tiếp (do bất đồng ngôn ngữ, hạn chế khoảng cách…) quan điểm sáng tác số tác phẩm cụ thể họ có yếu tố tương đồng q trình tiếp xúc thơng qua yếu tố trung gian như: văn dịch (tiểu sử tác giả, tác phẩm, báo chí, …), hình thức nghệ thuật khác (phim ảnh, sân khấu,…), từ nhiều cá nhân khác (cá nhân trải qua trình chịu ảnh hưởng trực tiếp có biến đổi đáng kể hoạt động văn học mình),…Có thể xem dạng ảnh hưởng “phi trực quan” với “nhận biết” trình chịu ảnh hưởng tác giả truyện ngắn Việt Nam từ cuối kỷ 19 đến 1945 thông qua thay đổi từ “cách nghĩ” đến “cách viết” họ Chẳng hạn yếu tố liên quan đến tinh thần tục, tinh thần khoa học thực chứng, chủ nghĩa nhân văn, ý thức dân chủ, đề cao người cá nhân,…và hình thức nghệ thuật truyện ngắn đặc sắc từ phương Tây nói chung, từ Pháp nói riêng tác động dẫn đến đổi tác giả truyện ngắn Việt Nam từ cuối kỷ 19 đến 1945 quan niệm văn học, quan niệm người đổi phương diện nghệ thuật 1.1.2 Xác định khái niệm truyện ngắn văn học Việt Nam từ cuối kỷ 19 đến 1945 Trước tiên, thiết nghĩ, để tiến hành thực trình tìm hiểu tổng quan ảnh hưởng văn học Pháp phát triển truyện ngắn Việt Nam từ cuối kỷ 19 đến 1945 cần xác định khái niệm truyện ngắn “đời sống” văn học nước ta thời kỳ Dựa vào quan niệm truyện ngắn giới Việt Nam, Dựa truyện ngắn, định hướng tìm hiểu thể loại dước góc độ nghiên cứu luận án vào hai đặc điểm chính: dung lượng thi pháp, cụ thể hơn, truyện ngắn có giới hạn độ dài, có tính hư cấu, có tái giải vấn đề mâu thuẫn hay kiện đời sống, có giản lược chiều kích khơng gian thời gian, kết cấu không nhiều tầng nhiều tuyến, lời kể cách kể chuyện đặc sắc kết thúc độc đáo Ở đời sống văn học Việt Nam, truyện ngắn xuất từ cuối kỷ 19 sau phát triển với tốc độ nhanh vào năm 30 kỷ 20 đạt thành tựu giá trị giai đoạn 1930-1945 Nam Bộ nơi thể loại truyện ngắn xuất Do vậy, khảo sát ảnh hưởng văn học Pháp đến trình phát triển truyện ngắn Việt Nam từ cuối kỷ 19 đến 1945, chọn xuất phát điểm truyện ngắn Nam Bộ 1.2 Bối cảnh tình hình tiếp nhận văn học Pháp Việt Nam từ cuối kỷ 19 đến 1945 1.2.1 Những biến động xã hội Cuộc tiếp xúc Việt Nam với phương Tây kỷ 16 hành trình vượt đại dương tìm kiếm vùng đất (cũng hiểu thị trường hay thuộc địa mới) Song hành với thương lái chuyến tàu buôn đến từ phương Tây nhà truyền giáo cao trào gió Tây phương ùa vào Việt Nam xâm lược sau sách khai thác thuộc địa Pháp nước ta từ mốc khởi đầu vào năm 1858 kết thúc cách mạng giành lại độc lập cho dân tộc: cách mạng Tháng Tám năm 1945 Ngồi mục đích xâm lược, thơn tính, biến Việt Nam thành thuộc địa Pháp lẽ tất yếu, giá trị văn hóa vật thể lẫn phi vật thể phần đáng ý văn chương Pháp du nhập vào nước ta Có thể hình dung phương Tây nói chung, Pháp nói riêng mang đến thay đổi mặt cấu trúc đời sống vật chất lẫn tinh thần người Việt Sau Việt Nam tiếp xúc với văn hóa phương Tây, đặc biệt văn hóa Pháp, trình “giải cấu trúc” diễn với “biến đổi khác” hình thành đời sống xã hội sức lan tỏa ngày lớn Cụ thể, mặt xã hội: nhiều tầng lớp, giai cấp xuất công nhân, thị dân, tư sản, tiểu tư sản, trí thức tiểu tư sản…, thành phố không gian đô thị đời, kinh tế hàng hóa ngày phát triển Về mặt tư tưởng: hệ tư tưởng dân chủ tư sản truyền bá, ý thức cá nhân ngày nâng cao, tư phân tích song hành tư tổng hợp…Về mặt văn hóa, văn học: bãi bỏ chế độ khoa cử, hệ thống giáo dục Pháp – Việt mở rộng, chữ quốc ngữ đời ngày phổ biến, báo chí nghề in xuất 1.2.2 Tình hình tiếp nhận văn học Pháp Cuối kỷ 19, đầu kỷ 20, văn học Việt Nam đứng trước hai đường phát triển: phát triển cách tự nhiên để dần trở thành văn học đại hay nói cách khác đường cách tân văn học truyền thống để đến văn học đại; hai học tập văn học phương Tây, chủ yếu văn học Pháp, du nhập thể loại quan niệm văn học từ văn học phương Tây để xây dựng đại hóa văn học nước nhà Hướng phát triển thứ nhất, đường phát triển cách tự nhiên văn học từ truyền thống đến đại, đem lại số thay đổi đáng kể cho diện mạo văn học Việt Nam lúc Tuy nhiên, tất đổi gói gọn hình thức “bình cũ rượu mới”, nghĩa dùng hình thức cũ để thể cảm hứng mới: cảm hứng sống thành thị lúc Do vậy, đường cách tân theo hướng gần nhanh chóng rơi vào ngõ cụt Từ đó, văn học Việt Nam chuyển theo hướng thứ hai: tiếp thu văn minh phương Tây, chủ yếu văn học Pháp, đón nhận thể loại nhiều quan niệm văn học mới, thể tác phẩm văn học yếu tố đời sống xã hội, mô tả hàng ngày với người bình thường sống thực diễn Thế nhưng, quy luật tất yếu, văn hóa nói chung văn học ngoại quốc nói riêng du nhập vũ khí, sách cai trị mẫu quốc áp đặt lên thuộc địa dẫn đến hai trạng thái tâm thức tiếp nhận gần đối chọi nhau: ngoại sùng ngoại Q trình tiếp nhận văn hóa, văn học Pháp Việt Nam năm đầu kỷ 20 ngoại lệ Phần lớn trình tiếp nhận tác phẩm văn học phương Tây phương Đông (xét trường hợp chủ thể tiếp nhận khơng đồng tuổi tác, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, địa vị xã hội…hay gọi người đọc phổ thông) thông qua đường truyền dẫn: tiếp nhận nguyên tác, tiếp nhận qua việc đọc văn dịch, (ở khái niệm văn hiểu tác phẩm thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch dịch từ tiếng Pháp sang tiếng Việt; ngồi cịn có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu liên quan đến tác giả, đến mỹ học, đến triết học hay đến phê bình văn học (thường dành cho người đọc đặc biệt))…; tiếp nhận hình thức chuyển thể thành loại hình sân khấu,… Q trình tiếp nhận văn học Pháp nói chung Việt Nam khơng nằm ngồi đường Diện mạo văn xuôi Việt Nam năm cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 đổi gần toàn diện từ thể loại đến nội dung Nhiều thể loại xuất có truyện ngắn 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu ảnh hưởng văn học Pháp văn xuôi Việt Nam nói chung, truyện ngắn Viện Nam nói riêng từ cuối kỷ 19 đến 1945 Nhìn chung, kết nghiên cứu lẫn nước tập trung tìm hiểu xoay quanh trình thâm nhập, tiếp nhận, vay mượn, lan tỏa ảnh hưởng “yếu tố khác” từ phương Tây mà chủ yếu từ Pháp đến văn hóa, văn học Việt Nam Văn học phương Tây nói chung, văn học Pháp nói riêng tiếp xúc đem lại ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống văn học Việt Nam Quá trình tiếp nhận ảnh hưởng văn học phương Tây, văn học Pháp đến văn hóa, văn học Việt Nam nhà nghiên cứu tập trung tìm hiểu từ sớm diện rộng Các nhà nghiên cứu đồng thuận quan điểm thay đổi diện mạo văn học Việt Nam từ thể loại đến nội dung sau tiếp xúc với văn hóa, văn học Pháp Tuy nhiên thấy, qua hầu hết giai đoạn, lĩnh vực văn xuôi, cơng trình, viết nghiên cứu tập trung tìm hiểu ảnh hưởng văn học Pháp đến đời sống tiểu thuyết Việt Nam, truyện ngắn – thể loại hay xem “lát cắt” tiểu thuyết – chưa có quan tâm thấu đáo Và lý để chúng tơi chọn tìm hiểu ảnh hưởng văn học Pháp hình thành phát triển truyện ngắn Việt Nam từ cuối kỷ 19 đến 1945 với mong muốn phần góp sức lấp đầy dần khoảng trống CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC PHÁP ĐỐI VỚI SÁNG TÁC VÀ TIẾP NHẬN TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ 19 ĐẾN 1945 2.1 Những thay đổi khuynh hướng sáng tác 2.1.1 Khuynh hướng tả thực Kinh tế đô thị phát triển kéo theo tượng thị dân hóa diễn ạt phận không nhỏ nông dân rời làng q, thơn xóm chốn thị thành lập nghiệp Cũng từ đó, nếp sống bất dịch dần làm quen với chấp nhận xê dịch Và, lẽ tất yếu, hệ kéo theo chấp nhận xê dịch nếp sống biến đổi lớn nếp nghĩ 10 Stendhal… Cụ thể hơn, từ sớm, nhà văn Nguyên Hồng, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Tuân… miệt mài tiếp cận với văn chương Pháp quốc nhiều chịu ảnh hưởng văn học từ quan niệm văn học, quan niệm sáng tác đến cách thức lựa chọn đề tài, xây dựng kết cấu tác phẩm thủ pháp nghệ thuật khác Một đặc điểm mang tính phổ qt nhận thấy chủ nghĩa thực Pháp chủ nghĩa thực Việt Nam trào lưu văn học lấy xuất phát điểm thuộc phạm trù ý thức hệ tư sản, thể tư tưởng đấu tranh chống lại trật tự xã hội đương thời Không văn học thực Pháp mà “biến thể” văn học tự nhiên chủ nghĩa đến với đời sống văn học Việt Nam, đón nhận, nghiên cứu tìm hiểu chắt lọc tiếp thu ảnh hưởng đến quan niệm văn học Các yếu tố văn học tự nhiên chủ nghĩa Pháp vào văn học Việt Nam, tùy mức độ đậm nhạt khác nhau, bắt gặp số sáng tác Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao…Ngoài ra, bên cạnh ghi nhận ảnh hưởng từ ý thức hệ tư sản tiếp xúc với văn hóa, văn học Pháp, tác động từ ý thức hệ vô sản truyền dẫn chuyển hóa chúng thành khuynh hướng văn học cách mạng nước ta giai đoạn nửa đầu kỷ 20 khía cạnh đáng quan tâm tìm hiểu Và, cho dù có phân nhánh đa dạng hóa quan niệm văn học thành khuynh hướng lãng mạn, thực, tự nhiên chủ nghĩa hay cách mạng việc phân chia mang tính tương đối lẽ “nhịe” ranh giới khuynh hướng điều không tránh khỏi Chắc chắn, độc giả dễ dàng tìm thấy yếu tố thực truyện ngắn đại theo khuynh hướng lãng mạn ngược lại hay chất lãng mạn bay bổng yếu tố thường xuyên diện truyện ngắn theo khuynh hướng cách mạng… 2.2 Những thay đổi quan niệm tiếp nhận Không gói gọn phận, thành phần xã hội (chủ yếu liên quan đến chức vị trình độ học vấn), từ cuối kỷ 19 đặc biệt sang kỷ 20, người đọc văn học nói chung, truyện ngắn nói riêng bao gồm nhiều loại người, nhiều hạng người khác Và, người đọc đồng thời vừa đóng vai trị thụ hưởng, lưu giữ, bảo tồn giá trị văn chương vừa góp phần đào thải sản phẩm chất lượng trách nhiệm tạo nên tác phẩm nghệ thuật đích thực người nghệ sỹ ngôn từ lớn Chức văn học mà 13 khơng dừng lại mục đích giáo huấn kiểu “văn dĩ tải đạo”, “thi dĩ ngơn chí” trước mà văn học chứa đựng nhiều chức khác nhận thức, thẩm mỹ, giải trí…Các tác giả thơng qua sáng tác họ khẳng định giá trị tư tưởng (ideological values) mà ghi dấu giá trị thẩm mỹ (aesthetic values) lòng độc giả Thêm vào đó, năm đầu kỷ 20, truyện ngắn đại chủ yếu chọn hình thức công bố đăng báo (một số truyện in thành sách đăng báo trước in sách) Từ đó, bắt buộc truyện ngắn đăng báo phải đáp ứng nhu cầu độc giả (phần gắn với “tầm đón đợi” lý thuyết tiếp nhận văn học) điều liên quan trực tiếp đến tồn vong tờ báo… Cũng từ đó, hấp dẫn, sáng tạo sáng tác văn chương đề cao Người nghệ sỹ ngôn từ thực tạo tác phẩm tìm cho cách nghĩ, cách cảm khác, khơng ngừng trăn trở, tìm tịi, nghiền ngẫm tạo cho lối riêng Dần dần, người đọc từ chỗ đóng vai trị đối tượng tiếp nhận thụ động dần chuyển sang có tương tác với nhà văn Trước hết, xét thể loại tự nói chung văn học nước ta năm đầu kỷ 20, biểu tương tác tượng “đối thoại” (dẫu chiều) tác giả bạn đọc Điều thường thể lời tựa, lời giới thiệu tác phẩm, kết thúc tác phẩm, phê bình hay tranh luận văn học… Đến giai đoạn 1930 – 1945, tương tác người đọc với nhà văn trình đồng sáng tạo với tác giả tiếp cận với tác phẩm Người đọc trở thành mắt xích chu trình khép kín: Nhà văn – Tác phẩm – Người đọc Những đổi đáng kể quan niệm người đọc diễn đời sống văn học Việt Nam từ cuối kỷ 19 đến đầu kỷ 20 tiền đề quan trọng cho trình đại đại hóa văn học nước nhà nói chung 14 CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC PHÁP ĐỐI VỚI QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ 19 ĐẾN 1945 3.1 Sự lên cá nhân Một điều phủ nhận năm cuối kỷ 19 đến 1945 lịch sử văn hóa (bao gồm văn học) Việt Nam lịch sử tiếp thu ảnh hưởng để tái cấu trúc yếu tố tiếp thu văn hóa phương Tây mà đậm nét văn hóa Pháp Những yếu tố tư tưởng cốt lõi từ Pháp có tác động mạnh mẽ diện rộng đến ý thức hệ đời sống tư tưởng người Việt Nam giai đoạn cuối kỷ 19 đến 1945 quy tụ thành mảng chính: tinh thần lí chủ nghĩa cá nhân Thay đổi để tái cấu trúc, phân rã để tái kiến thiết Đó hành trình khải thị nhận thức người, đồng thời tất yếu văn học Việt Nam bước chuyển hướng giới 3.2 Sự xuất dạng thức quan niệm người truyện ngắn Việt Nam từ cuối kỷ 19 đến 1945 3.2.1 Mô người nghĩa vụ Nguồn gốc sâu xa dạng thức người tinh thần trọng đạo nghĩa bảo vệ đạo lý mang tính truyền thống người dân Việt Nam Đặc biệt, gặp đồng điệu, từ yếu tố ngoại lai, cảm quan đạo lý trở thành yếu tố cốt lõi sáng tác số tác giả, tiêu biểu Hồ Biểu Chánh Với hệ thống nhân vật phân tuyến – tà, thiện – ác rõ rệt, dạng thức “con người nghĩa vụ” truyện ngắn Hồ Biểu Chánh thường xuất hồn cảnh éo le, nhân ngồi lễ giáo người giàu có, điền chủ có tâm khai hóa, khai trí cho dân nghèo (Võ Xuân Hương Một đời tài sắc (1935), bà Xã Cầm Hạnh phúc lối (1957))… Dạng thức “con người nghĩa vụ” bắt gặp vài truyện ngắn đầu kỷ 20 miền Bắc như: nhân vật Lý Chắm truyện ngắn Chuyện ơng Lí Chắm Nguyễn Bá Học chừng nhân vật Ngơ Tịng Cuộc tang thương Đặng Trần Phất… Tuy nhiên, dạng thức người nghĩa vụ (hay mẫu người quân tử) 15 văn học Pháp thường lấy đối tượng quý tộc, anh hùng, kẻ nghĩa khí giữ nhiều trọng trách đời sống truyện ngắn Việt Nam năm đầu kỷ 20, nhân vật đóng vai trị “con người nghĩa vụ” lại phần lớn xuất thân từ tầng lớp bình dân hay gọi lại người bé nhỏ xã hội 3.2.2 Con người tự thuật Khái niệm tự thuật hiểu ngắn gọn tự kể, người tự thuật nhân vật tự kể về thân họ Đây dạng thức nhân vật cốt lõi tác phẩm tự truyện Một số nhà văn tự viết mình, tự kể câu chuyện đời với giọng điệu thủ thỉ, tâm tình độc giả gây ấn tượng độc đáo có lẽ phải kể đến Nam Cao với truyện ngắn Cái mặt không chơi được, Những truyện không muốn viết,… Độc giả nhận thấy truyện ngắn vậy, nhân vật có kiện, biến cố đời trùng khít với kiện, biến cố đời tác giả Song hành với dạng thức người tự thuật tính chất tự thuật văn xuôi Nếu tự truyện thể loại phi hư cấu (non-fiction) tác phẩm văn xuôi, với phạm vi khảo sát truyện ngắn, nhiều mang tính tự thuật mang chất hư cấu (fiction) Hay nói cách khác, dạng thức người tự thuật cịn có khả “xâm lấn” vào thể loại văn xuôi khác, tạo thành kiểu truyện ngắn giả tự truyện (autofiction), bán tự truyện (semi – autofiction)…trong nhà văn đóng vai trị “tác giả ẩn” nhân vật tự kể lại câu chuyện ngơi thứ có người kể chuyện xưng túy đóng vai trị tường thuật lại câu chuyện mà khơng tham dự vào tình tiết hay kiện câu chuyện kể Ngay từ cuối kỷ 19 30 năm đầu kỷ 20, tượng truyện ngắn Việt Nam, Thầy Lazarơ Phiền (1887) Nguyễn Trọng Quản xem dấu mốc khởi đầu với cách thức mở đầu câu chuyện theo kiểu nhân vật “tơi” thuật lại câu chuyện Những tác phẩm có hình thức tương tự kể đến Ơi! Ái tình (Cơng Bình), Chuyện ơng Lí Chắm (Nguyễn Bá Học)… Từ đó, tùy vào mức độ đồng yếu tố diễn ngôn tự sự: tác giả – nhân vật – người kể chuyện mà tính tự thuật dạng thức người tự truyện đậm nét hay mờ nhạt Cũng từ đó, thấy, định danh nhân vật “tôi” văn xuôi nói chung, truyện ngắn nói riêng ln địi hỏi linh hoạt, đa diện yếu tố phần đánh dấu mốc 16 quan trọng cho xuất phát triển văn học viết cá nhân – nhân tố trọng yếu tạo bệ phóng cho văn học Việt Nam tiến vào quỹ đạo đại 3.2.3 Con người khát vọng vượt thoát Đến kỷ 19, tư duy lý “bá chủ” đời sống tư tưởng Pháp xuyên suốt từ kỷ 17 kỷ 18 dần bộc lộ hạn chế định Các văn nghệ sỹ Pháp kỷ 19 thường trọng khai thác khía cạnh tri cảm, xúc cảm diễn biến nội tâm người lý trí, giải vấn đề theo quy phạm điển hình lý tính Ước muốn giải phóng tinh thần cá nhân người ngày trở nên mãnh liệt thể rõ nét văn chương Điều manh nha từ cuối kỷ XVIII với phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa tình cảm (sentimentalisme) trình hình thành thời kỳ tiền lãng mạn với khát vọng chốn thiên nhiên yên bình tình yêu sáng (Paul Virginie Bernadin de Saint Pierre), với niềm khao khát chống lại tinh thần luân lý khắc nghiệt, muốn vượt khỏi rào chắn tơn ti đẳng cấp, cổ vũ cho tình yêu cá nhân, cho phát triển theo “thiên tính” người (Julie hay nàng Héloïse (Julie, ou la Nouvelle Héloïse) Émile giáo dục Rousseau) Với tất “tiền đề” ấy, văn học Việt Nam cuối kỷ 19 đến 1945 nói chung, truyện ngắn Việt Nam nói riêng khởi hành hành trình: phá bỏ văn phong khuôn mẫu thời kỳ trước, mở thời đại với thăng hoa tơi, dựa trí tưởng tượng phóng khống nhìn chủ quan sống, người nghệ sỹ Cuối kỷ 19 đặc biệt thời kỳ 1930 – 1945, tác giả truyện ngắn Việt Nam trọng hướng đến giới nội tâm người với trạng thái, ngõ ngách phức tạp, đa chiều qua dạng thức khác người khát vọng vượt thoát mà chúng tơi tạm chia thành: 3.2.3.1 Trong lĩnh vực tình yêu đôi lứa 3.2.3.2 Ước mơ chối bỏ thực 3.2.3.3 Những nhân vật khác thường 3.2.4 Con người mối quan hệ với đời sống thực Chịu ảnh hưởng nhiều từ văn học thực Pháp, cộng thêm day dứt, nhức nhối với thực bề bộn sống đương thời, nhà văn Việt Nam Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, 17 Nguyên Hồng,… hướng tầm nghĩ tầm viết họ vào buồn - vui, đau khổ - hạnh phúc, tiếng khóc - tiếng cười,…của bao thân phận Chúng tơi tạm phân chia dạng thức người mối quan hệ với đời sống thực truyện ngắn thực Việt Nam, đặc biệt giai đoạn 1930 – 1945, gồm: 3.2.4.1 Con người trước đổi thay thời 3.2.4.2 Con người bi kịch vỡ mộng 3.2.4.3 Con người tình bị lập Như vậy, sở tiếp thu ảnh hưởng từ phương Tây, cụ thể Pháp, kết hợp với bầu khí văn hóa phương Đơng truyền thống văn hóa lâu đời dân tộc, truyện ngắn Việt Nam từ cuối kỷ 19 đến 1945 đạt thành tựu đáng kể, đặc biệt đổi quan niệm người Trong đó, yếu tố liên quan miêu tả vẻ bề ngoài, hành động nhân vật hay rộng kiện, biến cố …đều đóng vai trị thứ địn bẩy để nêu bật đời sống nội tâm nhân vật, qua thể quan niệm nghệ thuật người nhà văn CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC PHÁP VỀ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ 19 ĐẾN 1945 4.1 Đổi lựa chọn chủ đề Lấy chất liệu từ sống thường nhật, truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 hướng cốt truyện xoay quanh đề tài mang tính xã hội, qua thể mối quan hệ người với hoàn cảnh, người với người Đơn cử tìm hiểu thêm truyện ngắn Guy de Maupassant, nhận thấy “chủ đề hẹp mang tính thực” yếu tố làm nên phong cách sáng tác ông điều thường trực truyện ngắn Nam Cao 4.2 Đổi nghệ thuật xây dựng cốt truyện kết cấu Với mơ hình cốt truyện chuẩn mực gồm năm thành phần: Tình thái đầu truyện Yếu tố gây vấn đề Tiến triển vấn đề Giải vấn đề (gỡ nút) Tình thái cuối truyện, truyện ngắn Pháp kỷ 19 bố cục rõ ràng, tập trung vào kiện theo tiến độ 18 phát triển nghiêm ngặt Đặc biệt, tầm quan trọng thành phần "gỡ nút" tình thái cuối truyện tác phẩm truyện ngắn nhấn mạnh Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 phần “sở đắc” điều Ngoài ra, dạng kết thúc tác phẩm tạo bất ngờ chết nhân vật điều gợi nhiều ý nghĩa diễn ngôn tự đại Một số tác giả chọn cho cách “xáo trộn” quan niệm thơng thường độc giả kiểu chết phải thiết gắn với buồn đau, bi lụy, chí, chết nhân vật cịn phủ thêm khơng khí hài hước, bất ngờ (Thằng ăn mày, Dạo chơi, Bà Hermes, Món tư trang…(Guy de Maupassant), Hai xác (Nam Cao), Răng chó nhà tư sản (Nguyễn Cơng Hoan), Bà lão lòa (Vũ Trọng Phụng), Anh phải sống (Khái Hưng),…) Một ảnh hưởng khác văn học Pháp đến truyện ngắn Việt Nam phương diện kết cấu giảm thiểu kết cấu tuyến tính kiểu việc trước kể trước, việc sau kể sau (kết cấu phổ biến văn học trung đại) mà hướng vào tạo dựng dạng kết cấu tự nhiều tầng, nhiều tuyến phổ biến kết cấu lồng ghép “truyện truyện” Ngay từ năm cuối kỷ 19, đời sống văn học nước nhà ghi nhận hình thức “truyện truyện” qua tác phẩm Truyện thầy Lazaro Phiền (1887) Nguyễn Trọng Quản với hai câu chuyện: câu chuyện nhân vật “tôi” kể lại độc giả gặp gỡ với thầy Lazaro Phiền câu chuyện đời thầy Lazaro Phiền kể cho nhân vật “tơi” Đây lối kết cấu hồn tồn so với kiểu kết cấu chương hồi vốn phổ biến tác phẩm văn xi tự trước Ai đành phụ nghĩa (Đông Pháp thời báo, số 683684 ngày 16 18/2/1928) Trần Quang Nghiệp lại kết cấu hình thức ba câu chuyện: nhân vật xưng “tôi” kể lại câu chuyện cô Tấn Mỹ Hồng kể, mà câu chuyện cô Tấn Mỹ Hồng lại Hồng Vân kể lại, mối tình duyên đầy ngang trái cay đắng cô với chàng Tống Văn Đến giai đoạn 1930 – 1945, hình thức “truyện truyện” với “câu chuyện kép”, “số phận kép” “chân lý kép” đời số nét chấm phá độc đáo Nguyễn Tuân Những ấm đất (trong tập Vang bóng thời) trường hợp Ngoài ra, kiểu kết cấu tự xuất không nhiều tạo ấn tượng độc đáo với độc giả, truyện ngắn viết hình thức thư (Ở Pháp: Những thư Ba Tư Montesquieu, Julie hay nàng Héloïse Jean Jacques Rousseau, 19 Trà hoa nữ Alexandre Dumas (con), Thư gửi từ cối xay gió (1866) Alphonse Daudet,…; Việt Nam: Giọt lệ hồng lâu Hồng Ngọc Phách, Ơi! Thiếu niên, Truyện người du học sinh An Nam Vũ Đình Chí, Vi hành Nguyễn Ái Quốc,…) 4.3 Sự đa dạng thi pháp nhân vật phương thức tổ chức trần thuật khác 4.3.1 Sự đa dạng thi pháp nhân vật Truyện ngắn giai đoạn 1930 -1945, trường hợp cần thiết để tăng hiệu nghệ thuật, chân dung nhân vật tác giả đặc tả độc đáo, từ cách tạc dựng lên giới nhân vật với tên lạ tai, cách xưng hơ theo kiểu suồng sã, có phần khinh miệt, từ đó, tạo hiệu cho trình nêu đặc tính gián tiếp nhân vật (trong truyện ngắn Nam Cao) đến so sánh người với vật đồ vật (trong truyện ngắn Guy de Maupassant Nam Cao) cách lựa chọn đưa vào tác phẩm biểu tượng thẩm mỹ mang tính khái quát cao (biểu tượng “bàn tay” truyện ngắn Guy de Maupassant biểu tượng “cái miệng truyện ngắn Nam Cao) Từ đó, vai tự truyện ngắn Việt Nam cuối kỷ 19 đến 1945 hoàn thành sứ mạng nhà văn bao quát, chiếm lĩnh chuyển tải vào tác phẩm mảnh ghép đa sắc sống thực phiêu lưu vào ngóc ngách phức tạp, đầy gai góc đời sống tâm lý người để độc giả đồng cảm nhận, chiêm nghiệm thấu hiểu 4.3.2 Sự đa dạng phương thức tổ chức trần thuật khác 4.3.2.1 Điểm nhìn trần thuật Nếu độc giả bắt gặp truyện ngắn Pháp “nhân vật tôi”: Người kể chuyện trùng với nhân vật (Điên, Trên nước,Trên đường du lịch… - Guy de Maupassant, Nhớ trại, Lời người chăn cừu xứ Provence, Hai quán trọ,…- Alphonse Daudet,…) truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 (Mua nhà – Nam Cao, Tôi chủ báo, anh chủ báo, chủ báo – Nguyễn Công Hoan, Đi săn khỉ - Vũ Trọng Phụng, ) Vấn đề kể chuyện dùng thứ (1ère personne) tiếp ln chuyển điểm nhìn người kể chuyện thứ người kể chuyện ngơi thứ ba, chí có truyện điểm nhìn trần thuật thay đổi liên tục, điều mà văn xuôi trung đại Việt Nam xảy xuất truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 (Ơng Dỗi (Tơ Hồi) 20 số trường hợp tiêu biểu) Hệ luân chuyển điểm nhìn nghệ thuật tính linh hoạt, đa dạng ngơn ngữ trần thuật, giọng điệu trần thuật, nhịp điệu trần thuật… 4.3.2.2 Giọng điệu trần thuật nhịp điệu trần thuật Đưa vào tác phẩm loại ngôn ngữ văn xuôi đa thanh, loại câu “nửa trực tiếp” hay gọi giọng điệu “gián tiếp tự do” (le discours indirect libre), truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 chứa đựng kỹ thuật đặc biệt nghệ thuật truyện ngắn Pháp nói riêng, truyện ngắn đại nói chung, độc thoại nội tâm dịng tâm tư (trường hợp Nam Cao – Guy de Maupassant, Nguyễn Công Hoan – Alphonse Daudet) Ở tác phẩm này, độc giả thường xuyên bắt gặp “nhòe ranh giới” giọng điệu tác giả với giọng điệu nhân vật Một yếu tố khác thiếu đề cập đến q trình tổ chức trần thuật nhịp điệu trần thuật Thoát ly lối văn biền ngẫu thời trung đại, nhịp điệu trần thuật truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 có nét “lạ hóa” đáng kể Đó dạng đưa vào tác phẩm câu (hoặc vế câu) ngắn, đầy kịch tính, diễn tả loạt hành động liên tục, dồn dập, thu hút, xoáy người đọc vào tình tiết bùng nổ (các truyện ngắn Guy de Maupassant, Nam Cao, Nguyễn Công Hoan) 4.3.2.3 Những không gian nghệ thuật Trong truyện ngắn thời kỳ cuối 19 đến 1945, bên cạnh không gian nông thôn tồn lâu đời, xuất dạng không gian đặc trưng thời đại, khơng gian thị không gian bán – đô thị: (tồn khu vực giáp ranh đô thị - nơng thơn) khu ngoại ơ, xóm ngụ cư…Nếu tồn không gian nông thôn, người với người mối quan hệ khép kín vịng gia đình, dịng tộc, xa chút hàng xóm, láng giềng (khơng gian hạn định) không gian đô thị bán – đô thị mối quan hệ mở mà tồn yếu tố liên quan đến cá nhân người như: tâm trạng, đam mê, ước muốn (không gian không hạn định) 4.3.2.4 Hiệu ứng bi – hài Nếu chủ nghĩa cổ điển Pháp kỷ 17 đưa truyền thống phản ánh chất thẩm mỹ cách túy, không pha trộn vào văn học biến thành quy luật lặp lặp lại sáng tác nghệ thuật, đặc biệt thể loại kịch với phân định ranh giới rõ ràng bi kịch hài kịch đến kỷ 19, đời kịch lãng mạn xóa 21 bỏ ranh giới Ở truyện ngắn Pháp kỷ 19 diễn điều tương tự ranh giới tuyệt đối bi hài tình truyện hay tính cách nhân vật bị xóa nhịa Cái bi ln tiếp cận với hài phương thức tăng “hiệu nghệ thuật” (poetical effect) trình thể Cái hài có tồn tác phẩm phương thức để tiếp cận thực theo kiểu giao ước ngầm đọc (contrat de lecture) nhà văn độc giả, nghĩa họ đặt giả thiết hợp lý cho tình tình giả định tiếp diễn, tiến triển giả định bị bóc trần, bộc lộ chân tướng lúc tiếng cười lên đến đỉnh điểm Độc giả dễ dàng tiếp cận với điều qua truyện ngắn: Món tư trang, Được huân chương, Sợi dây, Thằng ăn mày, Dạo chơi, Lời nói tình u…(Guy de Maupassant), Ván bi – a, Bí mật lão Cornille… (Alphonse Daudet)…Ở số truyện ngắn thực Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 Cái bi xuất yếu tố bao trùm, đồng thời, chứa đựng hài nguồn gốc (Bộ vàng (Vũ Trọng Phụng), Thịt người chết (Nguyễn Cơng Hoan),… Sự đan xen bi – hài cịn thể qua câu văn mang tính triết lý (Người có quyền, Một chó hay chim chuột, Một đồng bạc (Vũ Trọng Phụng), Tôi tự tử (Nguyễn Công Hoan), Quên điều độ, Điếu văn (Nam Cao)…) Mối quan hệ tương tác, không tách rời bi hài tác phẩm tạo thành hiệu ứng bi - hài Hiệu ứng bi- hài không dừng mức trào tiếu dân gian, không gây nên tiếng cười hài hước, trào phúng có chút xen lẫn chua chát kiểu Lý Toét – Xã Xệ mà xét góc độ định, hiệu ứng bi- hài dạng kiến tạo tư nghệ thuật nhà văn, giúp họ phơi bày, chiêm nghiệm thực bày tỏ lịng với phận người khốn khổ, đem đến cho độc giả xúc cảm nghệ thuật đích thực Với bước chuyển nhập vào thời kỳ mới: thời kỳ đại, tác giả truyện ngắn Việt Nam từ cuối kỷ 19 đến 1945 học hỏi, tìm kiếm xây dựng phương thức tư nghệ thuật – điều khơng nhanh chóng dễ dàng – để không tạo cho cá nhân vị riêng mà khiến tác phẩm họ có sức sống lâu bền đời sống thẩm mỹ dân tộc, xa hơn, góp phần cho văn học nước nhà nói chung có thêm bước tiến quan trọng vào hành trình đại hóa, sau hội nhập văn học giới 22 KẾT LUẬN Những năm cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, xã hội Việt Nam xảy nhiều biến động lớn Trước hết tác động ngoại sinh: biến cố lịch sử với xâm lược thống trị thực dân Pháp, truyền bá văn hóa Pháp từ “mẫu quốc” đến thuộc địa, sau chuyển hóa nội sinh: nhiều tầng lớp xuất không gian không gian đô thị, chế độ khoa cử bãi bỏ, bên cạnh lan rộng hệ thống giáo dục Pháp – Việt chữ quốc ngữ đời phổ biến ngày rộng rãi, hình thành hệ thống nhà in, nhà xuất trình phát triển báo chí tạo cho đời sống văn hóa Việt Nam nói chung, văn học nói riêng có thay đổi đáng kể Trong hành trình chuyển hướng từ Hán học sang Tây học, cụ thể chuyển từ trình thu nhận ảnh hưởng “độc quyền” Trung Hoa, với hệ hình văn học phong kiến, sang tiếp nhận “làn gió mới” từ phương Tây mà chủ yếu Pháp với văn học ý thức hệ tư sản, nhiều thể loại xuất đời sống văn học nước ta Đặc biệt, lĩnh vực văn xuôi, ảnh hưởng sâu rộng đến từ văn học Pháp mang lại bước tiến tích cực q trình phát triển truyện ngắn Việt Nam từ cuối kỷ 19 đến 1945 Văn học Pháp nói chung, truyện ngắn Pháp nói riêng với hệ giá trị đặc sắc chủ yếu kỷ 18, 19 phần kỷ 20 thâm nhập mang lại thay đổi không nhỏ khuynh hướng sáng tác quan niệm tiếp nhận đời sống truyện ngắn Việt Nam thời kỳ từ cuối kỷ 19 đến 1945 Nhiều khuynh hướng sáng tác xuất khuynh hướng tả thực, trọng đến “viết chuyện xứ mình”; khuynh hướng lãng mạn, khuynh hướng thực, khuynh hướng tự nhiên chủ nghĩa…Song hành với đa dạng hóa khuynh hướng sáng tác q trình đại chúng hóa quan niệm tiếp nhận Đối tượng độc giả khơng cịn gói gọn thành phần xã hội định, chủ yếu dựa tiêu chí liên quan đến chức vị trình độ học vấn trước mà mở rộng phạm vi Độc giả văn học nói chung, truyện ngắn nói riêng lúc bao gồm nhiều loại người, nhiều hạng người khác Khơng có vậy, độc giả từ chỗ đối tượng tiếp nhận thụ động dần chuyển sang có “tương tác” với người sáng tác hay nói cách khác tính “đối thoại” độc giả tác giả xuất bình diện tiếp nhận Từ đó, 23 vai trò độc giả ngày đánh giá cao trình tìm kiếm đồng vọng cá nhân tác giả với số đông độc giả Trên sở tiếp thu ảnh hưởng từ phương Tây, cụ thể Pháp, kết hợp với bầu khí văn hóa phương Đơng truyền thống văn hóa lâu đời dân tộc, truyện ngắn Việt Nam từ cuối kỷ 19 đến 1945 có thành tựu đáng kể trình đổi quan niệm người Những tư tưởng từ Pháp quan niệm đề cao lý tính tư khoa học rạch ròi, đề cao người cá nhân tiếng nói địi “tự hóa cảm xúc”, khẳng định riêng biệt…từ Pháp du nhập vào nước ta có nhiều tác động định, tạo nên nét chuyển biến quan trọng đời sống tư tưởng người dân Việt Nam tạo nên bước thay đổi lớn tư nghệ thuật nhà văn Xuất tác phẩm truyện ngắn từ cuối kỷ 19 đến 1945 đa dạng dạng thức người: từ người cịn đậm vết tích văn học trung đại người nghĩa vụ đến người tự thuật, dạng người khát vọng vượt thể lĩnh vực tình u đơi lứa, ước mơ khước từ thực nhân vật khác thường, khác người, lại có người mối quan hệ với đời sống thực với “phản ứng” trước bao đổi thay thời cuộc, với bi kịch vỡ mộng, với tình bị lập người lý tưởng yêu nước cách mạng …Đặc biệt, với dạng thức người tác giả truyện ngắn nhiều ý đến miêu tả đời sống tâm lý, xoáy sâu vào diễn biến nội tâm nhân vật để qua gửi gắm quan niệm nghệ thuật Từ thấy hệ tư tưởng tư sản dần thay hệ tư tưởng phong kiến, “ta” cộng đồng nhường chỗ cho “tôi” cá nhân, quy phạm nhường chỗ cho sáng tạo đời sống truyện ngắn Việt Nam trở thành khu vườn đa sắc Nhiều khuynh hướng văn học xuất hiện, nhiều phong cách tác giả hình thành, bước góp phần đưa truyện ngắn nói riêng, văn học Việt Nam nói chung tiến bước tiến dài vào quỹ đạo đại hóa văn học giới Về phương diện nghệ thuật, với ảnh hưởng từ văn học Pháp truyện ngắn Việt Nam từ cuối kỷ 19 đến 1945 có nhiều đổi khác Những đề tài mang tính xã hội giới nội tâm đầy biến động người trở thành mối quan tâm hàng đầu tác giả truyện ngắn Do đó, chủ đề truyện ngắn Việt Nam thời kỳ hồn tồn khơng cịn gắn với xem kỳ tích, 24 phi thường, điều muôn đời sau cần học hỏi, cần nêu gương…như đa phần tác phẩm văn xuôi thời kỳ trung đại mà hướng đến sống hàng ngày với tất đa dạng, phong phú Thêm vào đó, chủ đề hẹp có khả gợi lớn mối quan tâm hàng đầu tác giả truyện ngắn lúc Xa rời lối văn “chép sử”, tác phẩm truyện ngắn Việt Nam từ cuối kỷ 19 đến 1945 xây dựng cốt truyện độc đáo với kiểu kết thúc tác phẩm bất ngờ, chứa đựng nhiều hiệu ứng nghệ thuật đặc sắc kết cấu lạ kết cấu lồng ghép, “truyện truyện” hay truyện hình thức thư… Ngồi ra, đổi nghệ thuật khác diện truyện ngắn Việt Nam thời kỳ Đó đa dạng thi pháp nhân vật với thành phần nhân vật li khỏi tiêu chí phi thường, hồn hảo hay lý tưởng mà người bình thường, chí có dị hợm, xấu xí, thơ kệch để qua đó, tác giả giúp người đọc khám phá bao yếu tố thú vị, đầy tính người tình người ẩn chứa phía sau khơng hồn mỹ Đó cịn phương thức tổ chức trần thuật độc đáo sử dụng tác phẩm truyện ngắn luân chuyển điểm nhìn trần thuật hay nói cách khác kết hợp nhuần nhuyễn điểm nhìn trần thuật khác tạo nên sức lôi cuốn, hấp dẫn cho câu chuyện; chuyển hóa giọng điệu trần thuật đa dạng với nhịp điệu trần thuật linh hoạt… Đó xuất không gian nghệ thuật đời gắn liền sống lớp người lúc giờ: không gian đô thị bán đô thị Đồng thời, hiệu ứng bi – hài tinh tế xuất nhiều truyện ngắn theo khuynh hướng thực giai đoạn 1930 – 1945 số điểm nhấn quan trọng đổi nghệ thuật Và, điều phủ nhận từ ảnh hưởng văn học Pháp, truyện ngắn Việt Nam từ cuối kỷ 19 đến 1945 có q trình phát triển, phác họa bồi đắp giới nghệ thuật ngày mẻ, hấp dẫn, tạo sức sống lâu bền cho tác phẩm xây dựng vững vị cho tác giả đời sống thẩm mỹ dân tộc Nghiên cứu ảnh hưởng văn học Pháp phát triển truyện ngắn Việt Nam từ cuối kỷ 19 đến 1945, ý nghĩa nhằm tái thời kỳ phát triển lịch sử văn học khảo sát bước chuyển nhập vào hành trình đại hóa, sau hội nhập văn học giới, chừng mực định, chúng tơi cịn muốn hướng đến khả “thanh lọc” “thích ứng” 25 văn học nước nhà bởi: “Sau hàng nghìn năm tiếp xúc với phương Bắc, hàng trăm năm tiếp xúc với phương Tây, văn hóa văn học Việt Nam chứng tỏ khả lọc thích ứng: khả khơng thay đổi (tĩnh) khả tự biến đổi (động) để tồn phát triển Với phẩm chất đó, văn hóa văn học Việt Nam vừa bám rễ sâu vào mảnh đất dân tộc, vừa không ngừng vươn rộng theo nguồn ánh sáng dưỡng chất để không ngừng nảy nở sinh sôi” Đây điều mà truyện ngắn Việt Nam làm được./ Phan Trọng Thưởng (2006) Hướng tới lý giải khoa học văn học Việt Nam bối cảnh giao lưu hội nhập quốc tế Nghiên cứu văn học 12 (418) 4-8 tr.5 26 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ Trần Thị Bảo Giang (2011) Khả chiếm lĩnh thực sáng tác Nam Cao Guy de Maupassant In Phạm Quang Trung (chủ biên) Văn chương từ dân tộc đến nhân loại Hà Nội: Văn học 88 – 141 Trần Thị Bảo Giang (2016) Kịch cổ điển Pháp Việt Nam In Dương Hữu Biên (chủ biên) Ngữ văn văn hóa học - Một chặng đường Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 339 – 358 ISBN: 978-604-73-4226-6 Trần Thị Bảo Giang (2016) Chuyện "vặt vãnh" sáng tác Nam Cao Guy de Maupassant Văn học Việt Nam xu hướng toàn cầu (Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng) Hà Nội: Thông tin truyền thông 551 – 564 ISBN: 978-60480-2164-1 Trần Thị Bảo Giang (2016) Nhìn lại tiếp xúc với phương Tây trình đổi văn học Việt Nam theo hướng đại hóa đầu kỷ XX Nghiên cứu văn học Viện Văn học - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 10 101 – 109 ISSN: 0494-6928 Trần Thị Bảo Giang (2017) Tiêu chí tả thực truyện ngắn Nam Bộ đầu kỷ XX - từ qua ảnh hưởng văn học Pháp Nghiên cứu văn học Viện Văn học - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 11 79 – 86 ISSN: 0494-6928 Trần Thị Bảo Giang (2017) Phương thức tự Bọn làm bạc giả André Gide Thiếu quê hương Nguyễn Tn từ góc nhìn cấu trúc luận Tạp chí Khoa học Đại học Đà Lạt 461-477 ISSN: 0866787X Trần Thị Bảo Giang (2018) Phương thức tự số tác giả truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 Nghiên cứu văn học 9.115 – 123 ISSN: 0494-6928 Trần Thị Bảo Giang (2019) Cốt truyện kết cấu tự truyện ngắn Nam Cao Guy de Maupassant In Lê Hồng Phong (chủ biên) Nghiên cứu văn học văn hóa theo loại hình Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 353-370 ISBN: 978-604-73-7338-3 ... Trần Thị Bảo Giang (2011) Khả chiếm lĩnh thực sáng tác Nam Cao Guy de Maupassant In Phạm Quang Trung (chủ biên) Văn chương từ dân tộc đến nhân loại Hà Nội: Văn học 88 – 141 Trần Thị Bảo Giang. .. Trần Thị Bảo Giang (2017) Phương thức tự Bọn làm bạc giả André Gide Thiếu quê hương Nguyễn Tuân từ góc nhìn cấu trúc luận Tạp chí Khoa học Đại học Đà Lạt 461-477 ISSN: 0866787X Trần Thị Bảo Giang. .. trưng thời đại, khơng gian thị không gian bán – đô thị: (tồn khu vực giáp ranh đô thị - nông thơn) khu ngoại ơ, xóm ngụ cư…Nếu tồn không gian nông thôn, người với người mối quan hệ khép kín vịng