Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
355,45 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ -o0o - BÀI TẬP LỚN MƠN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC- LÊNIN Đề tài: “Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0” Họ tên: Vũ Thị Lan Anh Mã sinh viên: Lớp: Kinh tế trị (121)_27 GV hướng dẫn: Ts Mai Lan Hương Hà Nội, 2021 A PHẦN MỞ ĐẦU Nước ta lên chủ nghĩa xã hội từ nước nông nghiệp lạc hậu, sở vật chất kỹ thuật thấp kém, trình độ lực lượng sản xuất chưa cao, quan hệ sản xuất chưa hồn thiện Vì vậy, cơng nghiệp hố - đại hóa xu hướng khách quan, phù hợp với xu thời đại có đường đưa nước ta trở nên giàu mạnh, đồng thời xây dựng xã hội công dân chủ văn minh, bước tiến lên chủ nghĩa xã hội, từ rút ngắn khoảng cách với quốc gia phát triển Hiện nay, cách mạng 4.0 với cơng nghệ có tính đột phá trí tuệ nhân tạo, big data, in 3D, mang tới kinh tế thông minh phát triển mạnh mẽ tạo hội cho nhiều quốc gia đặc biệt nước phát triển Việt Nam Được sinh lớn lên vào thời điểm đất nước bắt đầu đẩy nhanh trình CNH-HĐH, em mong đóng góp phần cơng sức vào nghiệp chung đất nước Chính em chọn đề tài: “Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư” Dù cố gắng hồn thành tiểu luận q trình viết khơng thể tránh khỏi sai sót nên em kính mong nhận góp ý, chỉnh sửa để viết thêm phần hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! B PHẦN NỘI DUNG I Lý luận cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Quan niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng nghiệp hóa nước tư cổ điển mà tiêu biểu Anh thực gắn liền với cách mạng công nghiệp lần thứ nổ vào kỷ XVIII, sau lan sang nước khác đặc biệt nước phát triển Nguồn vốn cơng nghiệp hóa nước tư cổ điển chủ yếu bóc lột lao động làm thuê làm phá sản người sản xuất nhỏ nông nghiệp đồng thời gắn liền với việc xâm chiếm cướp bóc thuộc địa Ở Việt Nam có kế thừa có chọn lọc phát triển tri thức văn minh nhân loại cơng nghiệp hóa tạo điều kiện lịch sử cụ thể nước ta nay, Đảng ta nêu quan niệm cơng nghiệp hóa đại hóa sau: “Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học – công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao” Nội dung cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam Một là, tạo lập điều kiện để thực chuyển đổi sản xuất- xã hội lạc hậu sang sản xuất xã hội- tiến Muốn chuyển đổi trình độ phát triển, đòi hỏi phải dựa tiền đề nước quốc tế Chính lý nội dung hàng đầu để thực cơng nghiệp hóa tạo lập điều kiện cần thiết tất mặt đời sống xã hội Hai là, thực nhiệm vụ để chuyển đổi sản xuất – xã hội lạc hậu sang sản xuất – xã hội đại + Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học, cơng nghệ mới, đại Sự có mặt thành tựu khoa học, công nghệ đại chuyển q trình lao động thủ cơng kỹ thuật sang lao động sử dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, đại nâng cao suất xã hội Sự xuất nước phát triển, lạc hậu thay đổi cách ngoạn mục suất Nâng cao khả xuất thị trường quốc tế Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa địi hỏi phải ứng dụng thành tựu khoa học vào tất ngành, lĩnh vực kinh tế cần phải lựa chọn cho phù hợp với khả với điều kiện thực tiễn giai đoạn, hồn cảnh; khơng nên chủ quan, nóng vội khơng trì hỗn, cản trở việc ứng dụng khoa học, cơng nghệ đại q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa + Chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng đại, hợp lý hiệu Cơ cấu ngành kinh tế có vị trí quan trọng phản ánh trình độ phát triển kinh tế kết trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Để có cấu kinh tế, hợp lý, hiệu cần: khai thác, phân bổ phát huy hiệu nguồn lực nước, thu hút có hiệu hiệu lực bên để phát triển kinh tế- xã hội; ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ mới, đại vào ngành, vùng kinh tế, phù hợp với xu toàn cầu hội nhập quốc tế + Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Xây dựng chủ nghĩa xã hội, xác lập địa vị thống quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa tồn kinh tế Q trình phát triển lực lượng sản xuất phải đảm bảo phù hợp với quan hệ sản xuất đồng thời củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa đảm bảo phù hợp ba mặt quan hệ sản xuất là: quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý quan hệ phân phối trao đổi Tính tất yếu cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Cơng nghiệp hóa, đại hóa có Việt Nam có đặc điểm sau đây: Cơng nghiệp hoá, đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Công nghiệp hoá, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức Cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện chế thị trường có điều tiết Nhà nước Cơng nghiệp hố, đại hóa bối cảnh tồn cầu hố kinh tế Việt Nam tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Lý khách quan Việt Nam phải thực cơng nghiệp hóa, đại hóa bao gồm: Một là, cơng nghiệp hóa quy luật phổ biến phát triển lực lượng sản xuất phát triển xã hội mà quốc gia phải trải qua Cơng nghiệp hóa q trình tạo động lực mạnh mẽ cho kinh tế, đòn bẩy quan trọng tạo phát triển đột biến lĩnh vực hoạt động người Cơng nghiệp hóa, đại hóa thực tạo sở vật chất để tăng cường tiềm lực củng cố quốc phòng, an ninh, bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia tạo môi trường kinh tế – xã hội ổn định cho phát triển kinh tế Hai là, nước có kinh tế phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội phải thơng qua cơng nghiệp hóa đại hóa Thực cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam trước hết xây dựng sở vật chất- kỹ thuật cho kinh tế dựa vào thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến đại Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa bước tăng cường sở vật chất- kỹ thuật chủ nghĩa xã hội đồng thời củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa làm cho kinh tế không ngừng phát triển đời sống vật chất tinh thần không ngừng nâng cao Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa khai thác phát huy sử dụng có hiệu nguồn lực ngồi nước; nâng cao dần tính độc lập, tự chủ kinh tế, thúc đẩy hợp tác ngành, vùng nước mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế Tóm lại, cơng nghiệp hóa, đại hóa định thắng lợi đường lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng dân dân dân ta lựa chọn Vì cơng nghiệp hóa, đại hóa Đảng Nhà nước xác định nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ chủ nghĩa xã hội II LÝ LUẬN VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Cách mạng công nghiệp 4.0 Cách mạng công nghiệp lần thứ 4.0 lần đề cập Đức năm 2011 Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 thể bước tiến vượt bậc việc nâng cao suất nhờ việc biến đổi phương thức vận hành mối quan hệ yếu tố trình sản xuất CMCN 4.0 tạo nhiều đột phá cơng nghệ lĩnh vực sản xuất trí tuệ thông minh nhân tạo, phát triển mạng internet, công nghệ 3D,công nghệ nano, công nghệ sinh học, chế tạo robot khoa học vật liệu lưu trữ lượng tin học Quan điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư Thứ nhất, chủ động chuẩn bị điều kiện cần thiết, giải phóng nguồn lực Các nước thực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa chịu tác động mạnh mẽ cách mạng 4.0 Đây đông thời vừa hội, vừa thách thức nước, đặc biệt nước phát triển Do đó, nước phải tích cực, chủ động, chuẩn bị điều kiện cần thiết để thích ứng với cách mạng 4.0, coi điểm xuất phát Thứ hai, biện pháp thích ứng phải thực đồng phát huy sáng tạo tồn dân Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư với trình độ phát triển nước ta cơng mang thách thức lớn Chính thế, đòi hỏi phải thực nhiều giải pháp, khâu phải Để thành công, giải pháp phải thực cách đồng bộ, có phối hợp toàn thể kinh tế 3 Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam thích ứng với cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Thứ nhất, hoàn thiện thể chế, xây dựng kinh tế dựa tảng sáng tạo Xây dựng hệ thống đổi để nâng cao suất, thúc đẩy việc nghiên cứu triển khai Cải thiện khung pháp lý cho đổi mới, sáng tạo Đẩy mạnh đổi sáng tạo cho khu vực doanh nghiệp Phát huy vai trò trường đại học, viện, trung tâm nghiên cứu chất lượng cao nước đồng thời kết nối mạng với tri thức toàn cầu Thứ hai, nắm bắt đẩy mạnh việc ứng dụng thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0 Huy động tất nguồn lực nhà nước toàn dân nguồn lực quốc tế phục vụ cho nghiên cứu, ứng dụng, triển khai thành tựu cách mạng công nghiệp đặc biệt cách mạng công nghiệp 4.0 vào mặt sản xuất kinh doanh dịch vụ đời sống Thứ ba, chuẩn bị điều kiện cần thiết để ứng phó với tác động tiêu cực cách mạng công nghiệp 4.0 Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta cách mạng 4.0 Xây dựng phát triển hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin truyền thông Nhà nước, doanh nghiệp, người dân nước nguồn lực để phát triển nhanh chóng hạ tầng cơng nghệ thơng tin truyền thơng Nâng cao chất lượng nguồn lực công nghệ thông tin đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông tất lĩnh vực kinh tế Coi phát triển công nghệ thông tin khâu đột phá cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam Việt Nam cần triển khai giải pháp để phát triển ngành cơng nghệ thơng tin thích ứng cách mạng công nghiệp 4.0 như: cảm biến, cảm biến, chăm sóc khách hàng, thu nhập thơng tin, Cải tạo mở rộng nâng cấp xây dựng có trọng điểm kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội tạo điều kiện thu hút đầu tư ngồi nước Hình thành hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội tương đối đồng số cơng trình đại Cần ưu tiên đầu tư lĩnh vực tâm giao thông đồng bộ, kết nối trung tâm kinh tế lớn Phát triển ngành công nghiệp, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn Phát triển có chọn lọc số ngành kinh tế, lĩnh vực cơng cơng nghiệp đại có khả lan tỏa cao kinh tế Xây dựng phát triển ngành công nghiệp theo hướng đại, tăng hàm lượng khoa học công nghệ tỷ trọng giá nội địa sản phẩm Tập trung chiến lược với khả phát triển nhanh, bền vững Phát triển số ngành công nghiệp chế biến, công nghệ cao, phát triển ngành có lợi cạnh tranh, phát triển ngành dịch vụ Đẩy mạnh công nghệ, khoa học, thành tựu ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp để nâng cao suất, chất lượng, hiệu Làm tăng giá trị hàng xuất khẩu, mở rộng thị trường, tạo quan hệ kinh tế quốc tế Xây dựng kết cấu sở hạ tầng đại nông thôn Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Ngày cách mạng khoa học cơng nghệ có xu hướng tồn cầu hóa kinh tế tạo mối liên hệ phụ thuộc lẫn kinh tế nước Việc mở rộng mối quan hệ dường trở thành tất yếu kinh tế, nước phát triển cần phải tận dụng hội để đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chúng ta phải có đường lối kinh tế đối ngoại đắn hiệu kinh tế kết hợp với sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Đẩy mạnh quan hệ hợp tác song phương, đa phương tiện sở bình đẳng Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nghiệp cách mạng quần chúng lực lượng cán bộ, khoa học kỹ thuật đóng vai trị quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa cần phải trọng đến lĩnh vực giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng chất lượng, hiệu Tăng cường đầu tư, củng cố phát triển đào tạo nguồn nhân lực Tạo điều kiện cho người tài học hỏi số nước đại công nghệ tiên tiến Đặc biệt, coi trọng sách trọng dụng nhân tài, có sách đãi ngộ thỏa đáng với người tài đất nước, coi hiền tài nguyên khí quốc gia Tăng cường lãnh đạo Đảng nhà nước Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nhiệm vụ trung tâm trình độ lên chủ nghĩa xã hội Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nghiệp tồn dân Thế nhưng, khơng thể thiếu Đảng cộng sản tiên phong, dày dặn kinh nghiệm nhà nước dân, dân dân vững mạnh có hiệu quản lý q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hồn thiện, thành cơng, tốt đẹp III THỰC TRẠNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình tất yếu phát triển Việt Nam Việt Nam cần thực khai thác lợi quốc gia sau để thực thành công công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam cần tận dụng lợi cách mạng lần thứ tư để đẩy nhanh tốc độ phát triển hội nhập để rút ngắn khoảng cách với nước khác Công nghiệp hóa, đại hóa đưa sống người Việt Nam nâng cao Cơng nghiệp hóa, đại hóa mang lại cho đất nước ta nhiều thành tựu mà trước tới chưa có nhiên việc thực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa lại mạng đến nhiều hạn chế lĩnh vực khác Thành tựu Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu quan trọng công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đã đưa nước ta từ quốc gia lạc hậu, phát triển trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp dần hội nhập sâu rộng với khu vực giới; đời sống người dân ngày cải thiện, chất lượng sống tầm mới, vị uy tín đất nước ta trường quốc tế ngày nâng cao Các ngành phối hợp phát triển có vai trị quan trọng, đóng góp to lớn vào thành phát triển đất nước, dần khẳng định vị môi trường quốc tế Tăng trưởng kinh tế Sau số năm đầu trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, từ năm 1991 đến nay, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng bình quân Tốc độ tăng trưởng GDP đạt mức bình quân 4,45% giai đoạn 1986-1990 lên mức 8,19% giai đoạn 1991-1995 Tại quý IV/2021, dự báo tình hình kinh tế xã hội tháng cuối năm ông Nguyễn Trung Hiếu, Vụ trưởng Vụ Tài khoản quốc gia, Tổng cục thống kê có dự báo tăng trưởng năm 2021 tăng trưởng năm 3- 4% Cộng lại mức tăng trưởng so với năm trước yếu tố dịch bệnh Trong bối cảnh covid tăng trưởng ngành khác tăng trưởng mạnh ngành: y tế, công nghệ thông tin, sắt, Trong thời kỳ covid-19 Trong thời kỳ bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, lan rộng nhiều tỉnh, thành phố nước ta, nhiều tác động đến hoạt động sản xuất doanh nghiệp khu công nghiệp, khu chế xuất, ảnh hưởng nhiều đến hoạt động nước Tuy nhiên kim ngạch xuất Việt Nam cụ thể tháng đầu năm 2021 trì tốc độ tăng trưởng cao so với kỳ năm trước Cho thấy có cố gắng khơng ngừng nghỉ doanh nghiệp, nhà nước bối cảnh Vẫn thực tiến độ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mong đất nước phát triển kéo ngắn thời gian tụt hậu so với nước khác Chuyển dịch cấu kinh tế, bao gồm cấu ngành, cấu thành phần kinh tế, cấu vùng kinh tế theo mục tiêu CNH, HĐH Cơ cấu ngành kinh tế có chuyển dịch tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Hiện nay, tỷ trọng cấu ngành tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản GDP giảm từ 18,9% năm 2010 xuống 13,1% năm 2020; khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ tăng tương ứng từ 81,1% lên 86,9% Cơ cấu ngành công nghiệp chuyển dịch theo hướng giảm dần tỉ trọng ngành khai khoáng, tăng nhanh tỷ trọng ngành chế biến, chế tạo ứng dụng công nghệ cao Các ngành dịch vụ có tiềm lợi thế, có hàm lượng khoa học, công nghệ cao tập trung phát triển Việc thực chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần góp phần phát huy tiềm năng, lợi thành phần kinh tế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơ cấu kinh tế vùng bước điều chỉnh, khai thác lợi so sánh vùng Hiện nay, nước Việt Nam có bốn vùng kinh tế trọng điểm Ngoài khu kinh tế ven biển, khu kinh tế cửa khẩu, khu công nghiệp liên tục mở rộng nước góp phần thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hội nhập kinh tế quốc tế Đến Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế tất cấp độ bước tham gia vào sản xuất toàn cầu chuỗi giá trị cung ứng ảnh khả cạnh tranh kinh tế dần cải thiện Cơ cấu hàng xuất chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Xuất có hướng tăng sản phẩm cịn nhập có hướng ưu tiên phục vụ sản xuất để xuất Cho thấy Việt Nam cố gắng không ngừng nghỉ để thành tựu ngày hôm Chuyển dịch cấu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực chất lượng cao đào tạo tăng số lượng chất lượng tất ngành, lĩnh vực Ước tính năm 2020 có khoảng 56,2 triệu người, số ngành,lĩnh vực đạt trình độ khu vực quốc tế công nghệ thông tin, y tế, công nghiệp xây dựng, khí Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực điều cần thiết bối cảnh cách mạng 4.0 tạo cơng nghệ mới, tri thức phục vụ nhân loại Phát triển hệ thống, sở hạ tầng phục vụ yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa Với sách ưu tiên phát triển sở hạ tầng nhờ kết cấu hạ tầng củng cố, nâng cao chuẩn hóa Hạ tầng giao thông loạt đường, hệ thống hoàn thiện Mở rộng phục vụ từ thành phố đến nông thôn tạo cho người sống đại, đổi Hạ tầng công nghệ thông tin có bước phát triển ứng dụng cơng nghệ thông tin trở thành thường xuyên, rộng khắp nước lĩnh vực phổ biến xã hội Giúp người xử lý, lưu trữ thông tin dễ dàng tạo cho người sống Hạn chế Bên cạnh thành tựu to lớn trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhiên cịn nhiều bất cập q trình Chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam có nhiều ngành mũi nhọn nên đầu tư bị dàn trải, hiệu điều kiện xuất phát điểm thấp, nguồn lực hạn hẹp Tăng trưởng kinh tế thiếu bền vững Tăng trưởng chủ yếu dựa đầu tư vốn tăng trưởng tín dụng, chậm chuyển sang phát triển theo chiều sâu, dựa suất yếu tố tổng hợp mà khoa học công nghệ tri thức Do vậy, kinh tế tăng trưởng chưa bền vững, chất lượng tăng trưởng chưa cao, suất, hiệu sức cạnh tranh thấp, cân đối vĩ mô chưa thật vững chắc, hệ thống tài non yếu bộc lộ nhiều bất cập Chênh lệch phận dân cư miền núi ngày nới rộng Nhiều khu vực miền núi khó khăn chất lượng sống cịn thiếu thốn Chuyển dịch cấu kinh tế chậm Chuyển dịch cấu kinh tế đạt nhiều thành công song chuyển dịch cấu kinh tế, đặc biệt trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa “chững lại” nhiều năm chậm có điều chỉnh phù hợp Cơng nghiệp hỗ trợ chậm phát triển Các ngành kinh tế trọng điểm chưa phát huy có hiệu mạnh để nhanh vào cấu kinh tế đại, chưa có liên kết chặt chẽ để tạo tác động lan tỏa cho kinh tế Sức cạnh tranh cao chưa cao Việt Nam có phát triển khơng ngừng nghỉ nhiên chất lượng, hiệu quả, sức cạnh cạnh kinh tế yếu, suất lao động cịn có khoảng cách lớn so với nhiều nước khác Nước ta thực cải cách mở cửa gần 30 năm đến mức độ tham gia doanh nghiệp nước vào chuỗi giá trị tồn cầu cịn thấp Xuất dựa vào lợi giá nhân cơng; cấu hàng xuất hình thức gia cơng cho tập đồn, cơng ty nước ngồi chủ yếu Hàm lượng giá trị gia tăng sản phẩm xuất cịn thấp Các mặt hàng có lợi so sánh cao thuộc nhóm sử dụng nhiều nguyên liệu, tài nguyên lao động rẻ Nguồn lực chưa đáp ứng nhu cầu phát triển Quá trình chuyển dịch cấu lao động, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước ta thời gian qua bộc lộ số vấn đề Chất lượng nguồn nhân lực chậm cải thiện, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Hạn chế nguồn nhân lực xem rào cản lớn trình CNH, HĐH Hệ thống hạ tầng thiếu yếu Mặc dù đạt bước phát triển đáng kể, hệ thống kết cấu hạ tầng Việt Nam thiếu yếu Năng lực hạ tầng giao thơng chưa đồng cịn lạc hậu so với giới; kết nối giao thông vận tải đường với hệ thống giao thông khác cịn thấp Hệ thống giao thơng kết nối đô thị lớn với đầu mối giao thông liên vùng quốc tế thiếu Những yếu kết cấu hạ tầng coi cản trở lớn trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung trình CNH, HĐH nói riêng Liên hệ thân Thanh niên Việt Nam giai đoạn ln có vị trí quan trọng việc xây dựng phát triển đất nước Chính thế, em nhận thấy quan trọng cần thiết “ Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0” Bên cạnh chủ trương nhà nước thân sinh viên đại diện hệ tương lai Chúng ta trang bị kiến thức mới, hiểu tư tưởng, đường lối Đảng Chúng ta cần phấn đấu, trang bị kiến thức nhiểu nữa, rèn luyện mặt để cống hiến cho tổ quốc giúp cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa ngày đạt nhiều thành tựu sánh ngang với cường quốc năm châu C PHẦN KẾT LUẬN Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn Đã giúp cho Việt Nam lên chủ nghĩa xã hội từ nước nông nghiệp lạc hậu, sở vật chất kỹ thuật cịn kém, trình độ lực lượng sản xuất cịn chưa phát triển Chính vậy, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình xây dựng kinh tế quốc dân Mỗi bước tiến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa bước tăng cường sở vật chất- kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất góp phần hồn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Trong bối cảnh cơng nghiệp 4.0 lan rộng tồn cầu Muốn đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa chuyển đổi mơ hình kinh tế nâng cao hiệu Sáng tạo ứng dụng tri thức Thực giải pháp cách hợp lý, hiệu giúp cho công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hồn thành mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế trị Mác-Lênin Đánh giá tổng quát kết thực đường lối cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước qua 30 năm đổi Tìm hiểu quan điểm “Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá tảng tiến khoa học, công nghệ đổi sáng tạo” dự thảo văn kiện trình Đại hội XIII Đảng Cách mạng công nghiệp 4.0 dịch bệnh Covid-19 tạo xu hướng việc làm Tiểu luận Quan điểm cơng nghệ hóa đại hóa Tính tất yếu cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân Cơng nghiệp hóa, đại hóa: Kế thừa phát triển Đại hội XIII Nội dung cơng nghiệp hố - đại hoá nước ta ... cơng nghiệp hóa, đại hóa hồn thiện, thành cơng, tốt đẹp III THỰC TRẠNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình tất yếu phát triển Việt Nam Việt Nam. .. nghĩa xã hội II LÝ LUẬN VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Cách mạng công nghiệp 4.0 Cách mạng công nghiệp lần thứ 4.0 lần đề cập Đức năm 2011 Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 thể bước tiến vượt bậc... cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư Thứ nhất, chủ động chuẩn bị điều kiện cần thiết, giải phóng nguồn lực Các nước thực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa