Giáo trình An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp (Nghề: Cơ điện tử) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

56 30 0
Giáo trình An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp (Nghề: Cơ điện tử) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Giáo trình An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp được biên soạn dùng cho chương trình dạy nghề Cơ điện tử đáp ứng cho nhu cầu này trong việc đào tạo nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên hệ Trung cấp nghề và Cao đẳng nghề. Cấu trúc của giáo trình gồm bốn chương trong thời gian 30 giờ qui chuẩn. Mời các bạn cùng tham khảo!

1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Cùng với công đổi cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, kỹ thuật điện tử phát triển mạnh mẽ Việt Nam trở nên quen thuộc đời sống sản xuất Các hệ thống điện tử phục vụ đời sống sản xuất như: lắp ráp, chế tạo, phát huy tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ kinh tế, đời sống lên Giáo trình “An tồn lao động vệ sinh cơng nghiệp’’ biên soạn dùng cho chương trình dạy nghề Cơ điện tử đáp ứng cho nhu cầu việc đào tạo nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên hệ Trung cấp nghề Cao đẳng nghề Cấu trúc giáo trình gồm bốn chương thời gian 30 qui chuẩn Cùng giúp chủ biên biên soạn giáo trình giáo viên tổ mơn Điện tử Trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ Chắc chắn giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp để giáo trình chỉnh sửa ngày hồn thiện Xin trân trọng cám ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 BAN CHỦ NHIỆM BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH NGHỀ: CƠ ĐIỆN TỬ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ MỤC LỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: BẢO HỘ LAO ĐỘNG 10 Mục đích ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động 10 1.1 Mục đích 10 2.2 Ý nghĩa 10 Tính chất cơng tác bảo hộ lao động 11 Trách nhiệm công tác bảo hộ lao động 12 3.1 Điều kiện lao động 12 3.2 Tai nạn lao động 13 3.3 Các yếu tố nguy hiểm có hại trình sản xuất 15 Nội dung công tác bảo hộ lao động 16 4.1 Các biện pháp BHLĐ bằng văn pháp luật 16 4.2 Biện pháp tổ chức BHLĐ 16 4.3 Nguyên nhân gây tai nạn lao động 19 4.3.1 Nguyên nhân kỹ thuật 19 4.3.2 Nguyên nhân tổ chức vận hành máy, thiết bị 20 4.3.3 Nguyên nhân vệ sinh 21 CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT AN TOÀN 23 An toàn điện 23 1.1.Tác dụng dòng điện 23 1.2 Nguyên nhân tai nạn điện 24 1.3 Các biện pháp an toàn điện 24 An toàn lao động 26 2.1 Kỹ thuật an tồn gia cơng khí 26 2.1.1 Khái niệm kỹ thuật an toàn 27 2.1.2 Nhiệm vụ cơng tác kỹ thuật an tồn 27 2.1.3 Mục tiêu công tác kỹ thuật an toàn 28 2.1.4 Các dạng lắp đặt khí, điện-cơ khí 28 2.2 Kỹ thuật an toàn thiết bị nâng hạ 29 2.2.1 Khái niệm nguyên nhân tai nạn 30 2.2.2 Các biện pháp an toàn 31 CHƯƠNG 3: VỆ SINH CÔNG NGHIỆP 34 Mục đích ý nghĩa cơng tác vệ sinh công nghiệp 34 1.1 Khái niệm vệ sinh lao động 34 1.2 Mục đích ý nghĩa 34 Các nhân tố ảnh hưởng biện pháp phòng chống bệnh nghề nghiệp 36 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng 36 2.1.1 Ảnh hưởng vi khí hậu, xạ ion hoá bụi 36 2.1.2 Ảnh hưởng tiếng ồn rung động 38 2.1.3 Ảnh hưởng điện từ trường hoá chất độc 38 2.1.4 Ảnh hưởng ánh sáng, màu sắc gió 42 2.1.5 Ảnh hưởng điều kiện lao động khác 44 2.2 Các biện pháp phòng chống bệnh nghề nghiệp 44 CHƯƠNG 4: PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ VÀ SƠ CỨU NGƯỜI BỊ NẠN47 Mục đích ý nghĩa việc phòng chống cháy nổ 47 1.1 Mục đích 47 1.2 Ý nghĩa 48 Nguyên nhân, tác hại gây cháy nổ 48 2.1 Nguyên nhân 48 2.2 Tác hại 49 Phương pháp phòng chống cháy nổ 49 3.1 Biện pháp phòng chống cháy, nổ 49 3.2 Sử dụng thiết bị chữa cháy 50 Sơ cứu nạn nhân bị tai nạn lao động 51 4.1 Phương pháp sơ cứu nạn nhân bị tai nạn thông thường 51 4.1.1 Phương pháp sơ cứu nạn nhân bị chấn thương 51 4.1.2 Phương pháp sơ cứu nạn nhân bị cháy bỏng 51 4.2 Phương pháp cấp cứu nạn nhân bị điện giật 53 4.2.1 Phương pháp tách nạn nhân khỏi nguồn điện 53 4.2.2 Các phương pháp hô hấp nhân tạo 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: An tồn lao động Mã mơn học: MH CĐT 11 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: Mơn học bố trí học trước mơn học, mơ đun chun mơn nghề - Tính chất: Là mơn học lý thuyết sở chương trình đào tạo nghề Cơ điện tử - Ý nghĩa vai trò môn học/mô đun: Mục tiêu môn học/mơ đun: - Về kiến thức: + Trình bày đầy đủ quy định quyền lợi nghĩa vụ người lao động theo Luật lao động nhà nước + Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc kỹ thuật sử dụng thiết bị phòng chống cháy, nổ, phương tiện cứu thương - Về kỹ năng: + Thực chế độ phòng hộ lao động; phòng chống cháy, nổ, vệ sinh công nghiệp + Ký hợp đồng lao động với sở sản xuất đảm bảo nội dung theo quy định pháp luật - Về thái độ: + Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm cơng việc, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn học tập rèn luyện Nội dung môn học/mô đun: Thời gian (giờ) Số TT Tên chương, mục Tổng số Lý thuyết Mở đầu 1 Chương 1: Bảo hộ lao động Mục đích ý nghĩa công tác bảo hộ lao động 1 Thực hành, thí nghiệm, Kiểm thảo tra luận, tập Tính chất cơng tác bảo hộ lao 1 Trách nhiệm công tác bảo hộ lao động 1 Nội dung công tác bảo hộ lao Chương 2: Kỹ thuật an toàn An toàn điện 2 An toàn lao động Chương 3: Vệ sinh cơng nghiệp Mục đích ý nghĩa công tác 1 2.2 Các biện pháp phòng chống bệnh nghề nghiệp 1 Chương 4: Phòng chống cháy nổ 1 Nguyên nhân, tác hại gây cháy nổ 1 Phương pháp phòng chống cháy 1 Sơ cứu nạn nhân bị tai nạn lao động 2 Thi kết thúc môn học Cộng 30 động động vệ sinh công nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng biện pháp phòng chống bệnh nghề nghiệp 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng sơ cứu người bị nạn Mục đích ý nghĩa việc phòng chông cháy nổ nổ 19 MỞ ĐẦU Cơng tác an tồn vệ sinh lao động (AT-VSLĐ) thông qua biện pháp khoa học kỹ thuật, pháp luật, tổ chức, hành chính, kinh tế - xã hội để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh sản xuất, tạo nên điều kiện lao động tiện nghi, thuận lợi môi trường lao động ngày cải thiện tốt để ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp (TNLĐ BNN), hạn chế ốm đau giảm sút sức khoẻ thiệt hại khác người lao động (NLĐ), nhằm bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khoẻ tính mạng NLĐ, trực tiếp góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động bảo vệ môi trường Bảo hộ lao động an tồn cho sống - Cơng tác an tồn vệ sinh lao động bao gồm tính chất là: tính chất khoa học kỹ thuật, tính luật pháp tính quần chúng rộng rãi - Về nội dung cơng tác an tồn vệ sinh lao động có nội dung là: Nội dung khoa học kỹ thuật; nội dung xây dựng thực luật pháp, chế độ sách, tiêu chuẩn, qui định AT-VSLĐ tổ chức quản lý nhà nước AT-VSLĐ; Những nội dung giáo dục, huấn luyện AT-VSLĐ vận động quần chúng làm tốt công tác AT-VSLĐ - Về điều kiện lao động tổng thể yếu tố tự nhiên, xã hội, kỹ thuật, kinh tế, tổ chức thể qua quy trình công nghệ, công cụ lao động, đối tượng lao động, môi trường lao động, người lao động tác động qua lại chúng tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động người trình sản xuất - Điều kiện lao động có ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng người Những cơng cụ phương tiện có tiện nghi, thuận lợi hay ngược lại gây khó khăn nguy hiểm cho người lao động, đối tượng lao động Đối với trình cơng nghệ, trình độ cao hay thấp, thơ sơ, lạc hậu hay đại có tác động lớn đến người lao động Môi trường lao động đa dạng có nhiều yếu tố tiện nghi, thuận lợi hay ngược lại khắc nghiệt, độc hại tác động lớn đến sức khỏe người lao động - Yếu tố nguy hiểm có hại điều kiện lao động cụ thể, xuất yếu tố vật chất có ảnh hưởng xấu, nguy hiểm, có nguy gây tai nạn bệnh nghề nghiệp cho người lao động Cụ thể là: Các yếu tố vật lý nhiệt độ, tiếng ồn, xạ có hại,bụi ; Các yếu tố hóa học chất độc, loại hơi, khí, bụi, bụi độc, chất phóng xạ, ; Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng, côn trùng, rắn, ; Các yếu tố bất lợi tư lao động, không tiện nghi không gian chỗ làm việc, nhà xưởng chật hẹp, vệ sinh… yếu tố tâm lý không thuận lợi - Mọi hoạt động BHLĐ nhằm loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại, phòng chống tai nạn, bệnh nghề nghiệp xuất phát từ sở khoa học kỹ thuật Các hoạt động điều tra khảo sát, phân tích điều kiện lao động Đánh giá ảnh hưởng yếu tố độc hại đến người để đề giải pháp chống ô nhiễm, giải pháp đảm bảo điều kiện an toàn hoạt động khoa học kỹ thuật - Bảo hộ lao động hoạt động hướng sở sản xuất người, trước hết người trực tiếp lao động Đối tượng BHLĐ tất người, từ người sử dụng lao động đến người lao động, chủ thể tham gia cơng tác BHLĐ để bảo vệ bảo vệ người khác BHLĐ liên quan tới quần chúng lao động, bảo vệ quyền lợi hạnh phúc cho người, nhà, cho toàn xã hội 10 CHƯƠNG 1: BẢO HỘ LAO ĐỘNG Mã chương: MH CĐT 11-01 Giới thiệu: - Công tác bảo hộ lao động sách lớn Đảng Nhà nước ta, mang nhiều ý nghĩa trị, kinh tế xã hội lớn lao - Bảo hộ lao động góp phần vào việc cố lực lượng sản xuất phát triển quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Mặt khác, nhờ chăm lo đến sức khoẻ, tính mạng, đời sống người lao động, khơng mang lại hạnh phúc cho thân gia đình họ mà bảo hộ lao động còn mang ý nghĩa xã hội nhân đạo sâu sắc - Bảo hộ lao động còn mang ý nghĩa kinh tế quan trọng, thúc đẩy q trình xây dựng đội ngũ cơng nhân lao động vững mạnh số lượng thể chất Mục tiêu: - Trình bày mục đích ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động, tính chất, trách nhiệm nội dung công tác bảo hộ lao động - Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm công việc, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn Nội dung chính: Mục đích ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động 1.1 Mục đích - Bảo đảm an tồn thân thể người lao động, khơng để xảy tai nạn lao động - Bảo đảm người lao động khỏe mạnh, không bị mắc bệnh tác động nghề nghiệp - Bồi dưỡng hồi phục kịp thời trì sức khỏe, khả lao động 2.2 Ý nghĩa - Thể quan điểm trị: xã hội coi người vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển, người vốn quý xã hội phải luôn bảo vệ phát triển - Ý nghĩa mặt xã hội: người lao động tế bào gia đình, tế bào xã hội Bảo hộ lao động chăm lo đến đời sông, hạnh phúc người lao động góp phần vào cơng xây dựng xã hội, - Lợi ích kinh tế : thực tốt bảo hộ lao động mang lại lợi ích kinh tế rõ rệt, 42 + Khi tiếp xúc với hóa chất độc, người lao động bị nhiễm độc qua đường tiêu hố, đường hơ hấp qua da Trong ba đường xâm nhập theo đường hô hấp nguy hiểm chiếm tới 95% trường hợp nhiễm độc Chất độc thâm nhập vào thể tham gia trình sinh hóa đổi thành chất khơng độc, biến thành chất độc CH3CO thành Focmandehyt + Một số chất độc thâm nhập vào thể còn tích đọng số quan như: Pb tích đọng + Mặt khác chất độc thải khỏi thể qua da, thở, nước tiểu, mồ hôi, qua sữa… tùy theo tính chất loại hóa chất * Các ảnh hưởng chúng chủ yếu gây số bệnh: - Ảnh hưởng tới đường hô hấp phổi: dung mơi, amoniac – gây kích thích, viêm; bụi vơ gây bệnh bụi phổi; crom gây ung thư - Ảnh hưởng tới thận: giảm chức thận dạng cấp tính mãn tính thủy ngân, cadmium, chloroform - Ảnh hưởng tới gan: carbon tetrachloride nhiễm độc gan cấp, vinyl chloride gây ung thư gan - Ảnh hưởng tới tim mạch: chì, camium gây cao huyết áp; nitrat gây thiếu máu, nhồi máu tim - Ảnh hưởng tới da: chất dẻo, acid gây dị ứng viêm da tiếp xúc - Ảnh hưởng tới hệ máu: chì gây thiếu máu 2.1.4 Ảnh hưởng của ánh sáng, màu sắc và gió * Ảnh hưởng ánh sáng - Ánh sáng có ảnh hưởng lớn đến với thể người Nó khơng cho phép nhìn thấy mơi trường xung quanh Mà chúng còn kích thích, dẫn đến thay đổi mức độ tâm trạng hoạt động Phản ứng sinh lý đáp trả lại đặc tính ánh sáng màu sắc, cường độ thời gian chiếu sáng ánh sáng, dành nhiều thời gian nhà, dễ dàng bị ảnh hưởng đặc tính ánh sáng nhân tạo (ánh sáng đèn phát ra) 43 * Trong đời sống lao động, mắt người đòi hỏi điều kiện ánh sáng thích hợp Chiếu sáng thích hợp bảo vệ thị lực, chống mệt mỏi, tránh tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, đồng thời tăng suất lao động - Các đơn vị đo lường ánh sáng thường dùng: cường độ ánh sáng, độ rọi, độ chói; máy đo ánh sáng chủ yếu dùng Luxmet Nhu cầu ánh sáng đòi hỏi tùy thuộc vào công việc - Khi cường độ kỹ thuật chiếu sáng không đảm bảo tiêu chuẩn quy định, (thường thấp) tác hại làm tăng phế phẩm, giảm suất lao động mặt kỹ thuật an toàn còn thấy rõ: khả gây tai nạn lao động tăng lên khơng nhìn rõ chưa đủ thời gian để mắt nhận biết vật (thiếu ánh sáng); lóa mắt (ánh sáng chói quá) * Ảnh hưởng màu sắc - Các nghiên cứu gần cho thấy màu sắc tâm lý có mối liên quan mật thiết với nhau.Bởi màu sắc không tác động đến tâm trạng mà còn ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc Thế nên, muốn tạo môi trường làm việc hiệu cần biết - Màu đỏ – Tác động đến hoạt động thể chất - Màu xanh dương – Tăng khả tập trung - Màu xanh – Tác động đến cân bằng - Màu vàng – Tác động đến tự tin - Màu đen – Tạo điểm nhấn - Màu trắng – Tăng hòa hợp * Ảnh hưởng Gió - Bên cạnh lợi ích mà gió mang lại cho người giới tự nhiên Gió gây nhiều tác hại nguy hiểm - Một đợt gió từ cấp trở lên đủ khiến gặp nhiều khó khăn ngồi đường sức cản - Đối với gió từ cấp trở lên tạo nên lốc tốc mái nhà hay phá vỡ cơng trình khác - Chưa kể đến trường hợp xuất vòi rồng khơng thể lường trước tác hại mà gây thiệt hại - Một vòi rồng xuất khơng phá hủy cơng trình kiên cố, phá tung ngơi nhà chí còn gây nhiều tai nạn thương tâm, chết chóc cho giới loài người 44 - Như vậy, bạn tìm hiểu ngun nhân lại có gió gió hình thành nào? - Từ biết lợi ích tác hại vơ mà gió gây để có biện pháp phù hợp để đối phó với trường hợp xấu xảy 2.1.5 Ảnh hưởng của điều kiện lao động khác * Các yếu tố vi sinh vật có hại - Một số nghề người lao động phải tiếp xúc với vi sinh vật gây bệnh, vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng, côn trùng, nấm mốc nghề: chăn nuôi, sát sinh, chế biến thực phẩm, người làm vệ sinh đô thị, người làm lâm nghiệp, nông nghiệp, người phục vụ bệnh viện, khu điều trị, điều dưỡng phục hồi chức năng, nghĩa trang * Các yếu tố cường độ lao động, tư lao động gị bó đơn điệu lao động không phù hợp với hoạt động tâm sinh lý bình thường nhân trắc cùa thể người lao động lao động - Hiện việc áp dụng máy móc cơng nghệ đại giải phóng sức lao động người nhiều nhiên lại hướng việc chuyên nghiệp hóa khâu q trình sản xuất Chính nảy sinh vấn đề cường độ làm việc mức phải làm theo ca, theo dây chuyền nên khôn thề làm thời gian dài Một số ngành nghề chĩ làm tư gò bó thời gian dài ngửa người, vẹo người, treo người lên cao vv - Điều kiện lao động gây nên nhũrng hạn chế cho hoạt động binh thường, gây trì trệ phát triển, gây tượng tâm lý mệt mỏi, chán nản dẫn tới nhũmg biến đổi ức chế thần kinh, gây bệnh tâm lý mệt mỏi, uể oải, suy nhược thần kinh, đau mỏi xương, có dẫn đến tai nạn lao động 2.2 Các biện pháp phòng chống bệnh nghề nghiệp * Ảnh hưởng bệnh nghề nghiệp (BNN) sức khoẻ người lao động - Trước hết định nghĩa BNN: “BNN bệnh phát sinh điều kiện lao động có hại nghề nghiệp tác động người lao động” - Như định nghĩa thể rõ nội dung: Trong môi trường lao động sản xuất yếu tố nguy dẫn đến BNN yếu tố tiếp xúc môi trường, người chủ doanh nghiệp, xí nghiệp (hay gọi cách khác người sử dụng lao động) có biện pháp khắc phục làm giảm thiểu yếu tố nguy hại đưa đến BNN: 45 - Biện pháp kỹ thuật: làm giảm yếu tố độc hại thơng gió, hút bụi, làm ướt, làm theo chu trình kín…thiết kế máy móc phát sinh yếu tố độc hại tiếng ồn, độ rung - Biện pháp y tế: + Xác định yếu tố độc hại môi trường lao động + Khám tuyển để loại bỏ người dễ mẩn cảm với yếu tố độc hại + Khám định kỳ để phát sớm BNN; giải điều trị điều dưỡng; giám định khả lao động tách người lao động khỏi môi trường sản xuất… - Biện pháp cá nhân: + Trang bị phương tiện phòng hộ cá nhân cho công nhân, bảo hộ lao động + Đặt nội quy vệ sinh cho công nhân thực Nội dung, nội quy tuỳ nhà máy có yếu tố độc hại khác - Nói tóm lại: Một số bệnh nghề nghiêp không chữa khỏi để lại di chứng suốt đời bệnh bụi phổi silíc, bệnh điếc nghề nghiệp…là gánh nặng cho thân, gia đình xã hội Năm 2006 đơn vị giám định dược cas bụi phổi silíc hưởng chế độ bảo hiểm xã hội hàng tháng Năm 2011 đơn vị tiến hành cas bệnh điếc nghề nghiệp, giám định để hưởng chế độ bảo hiểm xã hội Tuy nhiên BNN phòng tránh người sử dụng lao động có giải pháp can thiệp sớm kịp thời: - Tuyên truyền, tập huấn phòng tránh BNN; - Đo đạc kiểm tra môi trường lao động có nguy gây BNN; - Loại trừ nguyên nhân gây BNN; - Chăm sóc sức khoẻ cơng nhân ốm đau tác động yếu tố gây BNN; - Khám sức khoẻ định kỳ, khám bệnh nghề nghiệp để phát BNN; - Phải có nội quy, quy định biện pháp an toàn phòng chống BNN để người lao động biết thực hiện; - Cung cấp đầy đủ phương tiện phòng BNN cho cá nhân tập thể; - Riêng người lao động phải tự chăm sóc sức khoẻ cho thân biểu có triệu chứng bệnh lý cần phải tư vấn sức khoẻ, khám BNN - Để phòng tránh BNN người lao động phải chấp hành tốt Luật lao động, có ý thức tuân thủ quy định an tồn lao động cơng ty, xí nghiệp Việc làm đơn giản cần thiết mang quấn áo bảo hộ, găng tay, trang tiêu chuẩn lao động môi trường nhà máy, xí nghiệp, cơng trình … 46 CÁC BÀI TẬP MỞ RỘNG, NÂNG CAO VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Câu 1: Trình bày mục đích ý nghĩa cơng tác vệ sinh cơng nghiệp Câu 2: Phân tích nhân tố ảnh hưởng biện pháp phòng chống bệnh nghề nghiệp Câu 3: Trình bày biện pháp phòng chống bệnh nghề nghiệp Yêu cầu đánh giá kết học tập: Nội dung: + Về kiến thức: - Trình bày mục đích, ý nghĩa cơng tác vệ sinh công nghiệp, nhân tố ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động phương pháp phòng chống bệnh nghề nghiệp + Về kỹ năng: - Phân tích nhân tố ảnh hưởng biện pháp phòng chống bệnh nghề nghiệp + Thái độ: Đánh giá phong cách, thái độ học tập - Chủ động, sáng tạo an tồn q trình học tập Phương pháp: + Về kiến thức: Được đánh giá bằng hình thức kiểm tra viết + Về kỹ năng: Đánh giá kỹ làm tập thực hành Mỗi sinh viên, nhóm học viên thực cơng việc theo u cầu giáo viên.Tiêu chí đánh giá theo nội dung: - Độ xác cơng việc - Thời gian thực cơng việc - Độ xác theo u cầu kỹ thuật + Thái độ: Tỉ mỉ, cẩn thận, xác - Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm cơng việc, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn 47 CHƯƠNG 4: PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ VÀ SƠ CỨU NGƯỜI BỊ NẠN Mã chương: MH CĐT 11-04 Giới thiệu: - Công tác phòng cháy chữa cháy công tác quan trọng, phòng cháy chữa cháy giúp làm hạn chế đến mức thấp rủi ro mà cháy nổ gây người tài sản - Chương giới thiệu mục đích ý nghĩa việc phòng chống cháy nổ, Nguyên nhân, tác hại gây cháy nổ phương pháp phòng chống cháy nổ, sơ cứu nạn nhân bị tai nạn lao động Mục tiêu: - Trình bày nguyên nhân gây cháy nổ, mục đích, ý nghĩa phương pháp phòng chống - Trình bày phương pháp sơ, cấp cứu người bị nạn - Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm cơng việc, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn Nội dung : Mục đích ý nghĩa việc phịng chống cháy nổ 1.1 Mục đích + Mục đích công tác phòng cháy chữa cháy giúp ngăn chặn, hạn chế đến mức thấp vụ cháy nổ xảy ra; Phát hiến ớm nguyên nhân làm cháy nổ, giúp tránh trường hợp xấu xảy làm thiệt hại người tài sản cá nhân, cộng đồng Ngồi ra, cơng tác phòng cháy chữa cháy giúp ngăn chặn kẻ có ý đồ xấu, lợi dụng cháy nổ để làm việc trái với pháp luật, ảnh hưởng đến tính mạng người Khi phát trường hợp đó, cần báo cho quan cảnh sát để giải nhanh chóng + Cơng tác phòng cháy chữa cháy cần phải đẩy mạnh để giúp cho đất nước ngày văn minh, đại Không còn tượng cháy nổ gây ảnh hưởng đến sức khỏe, tài sản, môi trường tự nhiên 48 1.2 Ý nghĩa - Công tác phòng cháy chữa cháy công tác quan trọng, phòng cháy chữa cháy giúp làm hạn chế đến mức thấp rủi ro mà cháy nổ gây người tài sản công nhân, tập thể Nhà nước - Cháy nổ đời sống hàng ngày dễ xảy ra, khơng có biện pháp kịp thời gây hậu nghiêm trọng, thiệt hại người tài sản, đặc biệt ảnh hưởng đến khu vực lân cận - Để nâng cao hiệu công tác phòng cháy chữa cháy, cần nâng cao ý thức tự giác, trách nhiệm người dân Địa phương cần tổ chức diễn dải cho người dân hiểu tác hại nghiêm trọng cháy nổ cách phòng cháy nổ Bên cạnh đó, trang bị cho người dân kiến thức có cháy nổ xảy Để giảm thiểu vụ cháy nổ nhà máy, xí nghiệp, cơng ty, hay hộ gia đình cần: Trang bị thiết bị giúp phòng chống cháy bình chữa cháy, lắp đặt hệ thống chữa cháy, còi báo cháy; Kiểm tra điểm dễ cháy cầu dao, ổ cắm điện,…; - Ln đề cao cảnh giác tình có cháy nổ; Dành thời gian tổ chức buổi tập huấn giúp nâng cao kiến thức phóng cháy chữa cháy Nguyên nhân, tác hại gây cháy nổ 2.1 Nguyên nhân - Cháy nhiệt độ cao đủ sức đốt cháy số chất que diêm, dăm bào, gỗ (750800), hàn hơi, hàn điện, … - Nguyên nhân tự bốc cháy: gỗ thông 250, giấy 184, vải sợi hoá học 180, - Cháy tác dụng hố chất, phản ứng hóa học: vài chất tác dụng với gây tượng cháy - Cháy điện: chất cách điện bị hư hỏng, tải hay ngắn mạch chập điện, dòng điện tăng cao gây nóng dây dẫn, hồ quang điện sinh đóng cầu dao điện, cháy cầu chì, chạm mach, … - Cháy ma sát tĩnh điện vật thể chất cháy với nhau, ma sát mài, … - Cháy tia xạ: tia nắng mặt trời tiếp xúc với hỗn hợp cháy, nắng rọi qua thủy tinh lồi hội tụ sức nóng tạo thành nguồn - Cháy sét đánh, tia lửa sét 49 - Cháy áp suất thay đổi đột ngột: trường hợp dễ gây nổ gây cháy Khi đổ nước nguội vào nước kim loại nóng chảy gây nổ; nước nguội gặp nhiệt độ cao bốc hơi, tức khắc kéo theo tăng áp suất gây nổ VD: Chất pH3 bình thường khơng gây nổ có oxy, hạ áp suất xuống lại gây nổ - Cháy nổ Trong công nghiệp hay dùng thiết bị có nhiệt độ cao lò đốt, lò nung, đường ống dẫn khí cháy, bể chứa nhiên liệu dễ cháy gặp lửa hay tia lửa điện gây cháy, nổ - Nổ lý học: trường hợp nổ áp suất thể tích tăng cao mà vỏ bình chứa khơng chịu áp suất nén nên bị nổ - Nổ hố học: tượng nổ cháy cực nhanh gây (thuốc súng, bom, đạn, mìn, … ) 2.2 Tác hại - Cháy nổ gây thiệt hại tài sản tính mạng người Để lại hậu gánh nặng cho xã hộ nhiều người sản nghiệp, ảnh hưởng đến an ninh kinh tế an sinh xã hội địa phương… Những vụ cháy thường xuất phát ý thức chủ quan, thiếu cẩn trọng, coi thường mạng sống Phương pháp phòng chống cháy nổ 3.1 Biện pháp phòng chống cháy, nổ - Trong hoạt động sản xuất kinh doanh mục tiêu biện pháp phòng cháy sử dụng chủ yếu là: Tạo mơi trường khơng cháy khó cháy bằng cách thay khâu sản xuất kinh doanh, môi trường, thiết bị vật liệu…từ dễ cháy, có nguy hiểm cháy, trở thành khơng cháy khó cháy Ngăn chặn triệt tiêu nguồn nhiệt gây cháy, quản lý chặt chẽ nguồn lửa, nguồn nhiệt sử dụng sản xuất hoạt động kinh doanh, sinh hoạt 3.Cách ly chất cháy với nguồn lửa, nguồn nhiệt với máy móc htiết bị với khâu hoạt động sản xuất có khả sinh nhiệt, gây cháy Hạn chế diện tích sản xuất, diện tích bảo quản chất cháy với máy móc thiết bị tới mức cần thiết 5.Ngăn chặn đường phát triển lửa xây tường ngăn cháy, cửa ngăn cháy đê bao 50 vành đai trống, lắp đặt thiết bị chống cháy lan Lắp đặt hệ thống báo cháy chữ cháy tự động, bán tự động 3.2 Sử dụng thiết bị chữa cháy * Sử dụng bình chữa cháy xách tay + loại bình thơng dụng thường trang bị địa điểm công cộng: - Bình CO2: có loa phun lớn, thường dùng để dập tắt đám cháy khơng gian kín thiết bị điện tử… - Bình bột: có đồng hồ hiển thị áp suất có loa phun nhỏ, chữa cháy hiệu với đám cháy chất rắn, lỏng, khí… đặc biệt đám cháy có nguồn gốc từ xăng dầu Lưu ý: Nhiệt độ bình CO2 -79 độ C, tiếp xúc với da gây lạnh chữa cháy, cư dân phải nắm vào quai tránh nắm trực tiếp vào loa phun BƯỚC 1: - Khi phát đám cháy, người nhanh chóng xác định nguyên nhân gây cháy di chuyển bình chữa cháy phù hợp đến gần địa điểm cháy Lưu ý: Đối với bình chữa cháy bột, người sử dụng phải lắc xóc bình vài lần để tránh bột bị vón cục BƯỚC 2: - Đặt bình xuống đất, tay trái giữ cổ bình, tay phải rút chốt hãm kẹp chì để khí CO2 bột bình ngồi bóp cụm van BƯỚC 3: - Đối với bình chữa cháy CO2 ấn sát mỏ vịt phun thẳng vào gốc lửa, đứng khoảng cách an toàn với đám cháy 0,5m – 1,5m, hướng loa phun theo chiều lửa, gần gốc lửa tốt - Đối với bình bột: chọn đầu hướng gió, hướng loa phun vào gốc lửa, giữ bình khoảng cách 1,5m đến 3,5m bóp van để bột bình tự phun ra, đưa loa qua lại để bao phủ hoàn toàn đám cháy * Sử dụng vòi chữa cháy nhà cao tầng BƯỚC 1: Mang cuộn vòi chữa cháy từ hộp chữa cháy lắp vách tường BƯỚC 2: Rải cuộn vòi chữa cháy BƯỚC 3: Lắp đầu vào họng tiếp nước BƯỚC 4: Lắp đầu lăng phun vào cuộn vòi 51 BƯỚC 5: Mở van chữa cháy, phun nước vào đám cháy Sơ cứu nạn nhân bị tai nạn lao động 4.1 Phương pháp sơ cứu nạn nhân bị tai nạn thông thường - Khi biết kỹ sơ cấp cứu cho cố thường gặp, bạn bình tĩnh để giúp người bị nạn vượt qua tình khó khăn Những kỹ sơ cấp cứu đóng vai trò quan trọng người gặp nạn mà chưa có hỗ trợ kịp thời từ đội ngũ y tế Khi biết kỹ sơ cấp cứu ban đầu, bạn không giúp người bị nạn giảm thiểu rủi ro mà còn giúp cứu sống người 4.1.1 Phương pháp sơ cứu nạn nhân bị chấn thương * Đối với vết thương nhẹ Nếu người lao động sau bị vật rơi vào người mà tỉnh táo, đứng dậy hay lại được, họ khơng cảm thấy đau nhiều coi họ bị thương nhẹ Họ bị xây xước da hay bị chảy máu không nhiều * Đối với vết thương nặng - Khi người bị nạn cảm thấy đau đớn, chảy nhiều máu, bị choáng ngất, người làm việc phải đưa họ phòng y tế, gọi nhân viên y tế mang cáng tới đưa họ phòng Tại đây, họ theo dõi chăm sóc chuyển đến bệnh viện - Nếu họ bị chảy nhiều máu người giúp đỡ phải khẩn trương tìm cách cầm máu bịt vết thương bằng vải mềm (khơng dính đất, cát hay dầu mỡ,…) Nếu khơng có vải rửa tay bịt vết thương lại Một cách khác dùng dây mềm (vải dây chun,…) để buộc garô cho cầm máu Phương pháp buộc quấn chặt dây vào vị trí vết thương từ ÷ cm (có thể phải dùng thêm que để quấn dây cho chặt) máu không chảy Tuy nhiên phương pháp sử dụng nạn nhân bị đứt động mạch, máu chảy xối xả Sau đó, chuyển người bị thương tới phòng y tế để kịp thời xử lý 4.1.2 Phương pháp sơ cứu nạn nhân bị cháy bỏng Bước 1: Loại trừ tiếp xúc với tác nhân gây bỏng sớm tốt - Nhanh chóng đưa nạn nhân khỏi nơi hỏa hoạn, dập tắt lửa người nạn nhân, cởi bỏ quần áo bị cháy thấm đẫm nước sôi, … Đồng thời tiến hành cấp cứu tồn thân như: có ngừng tuần hồn, đa chấn thương kèm theo, suy hơ hấp bỏng đường thở 52 Bước 2: Nhanh chóng ngâm rửa vùng thể bị bỏng vào nước - Thời điểm ngâm rửa bằng nước mát sớm tốt, tốt 30 phút từ sau bị bỏng Sau khoảng thời gian trên, việc ngâm rửa có tác dụng - Nước để ngâm rửa yêu cầu nước sạch, nhiệt độ tiêu chuẩn từ 16-20 độ C Tuy nhiên cấp cứu nên cần tận dụng nguồn nước sẵn có nơi bị nạn Lựa chọn nguồn nước có nước đun sôi để nguội, nước máy, nước mưa, nước giếng khoan, … - Không dùng nước đá gây nhiễm lạnh cho nạn nhân Khơng dùng nước ấm, có nhiệt độ cao có tác dụng hạ nhiệt giảm đau Một dấu hiệu cho thấy nhiệt độ nguồn nước phù hợp nạn nhân thấy giảm đau ngâm trẻ em giảm cường độ khóc khơng khóc - Có thể ngâm rửa phần bị bỏng vòi nước chảy ngâm chậu nước mát đắp thay đổi bằng khăn ướt dội rửa liên tục nước lên vùng bỏng - Kết hợp nhanh chóng cởi bỏ quần áo chật, nhẫn, đồng hồ trước phần thể bị bỏng sưng nề Vừa ngâm rửa vừa cắt bỏ quần áo bị cháy, rửa dị vật tác nhân gây bỏng còn bám dính bề mặt - Thời gian ngâm rửa từ 15 - 30 - 45 phút (thường tới hết đau rát) Không làm trợt vỡ vòm nốt - Giữ ấm phần thể không bị bỏng Đối với trẻ em, người già, thời tiết lạnh nên giảm bớt thời gian ngâm rửa đề phòng nhiễm lạnh Bước 3: Che phủ tạm thời vết bỏng - Che phủ vùng bỏng bằng vật liệu sạch: gạc y tế, khăn mặt, khăn tay, vải màn, … để quấn phủ lên, sau băng ép nhẹ bằng băng Với vùng mặt sinh dục cần phủ lớp gạc Tránh băng chặt gây chèn ép vùng bỏng Bước 4: Bù nước, điện giải sau bỏng Cho uống nước Oresol nạn nhân không nôn, không chướng bụng, tỉnh táo Có thể cho uống nước chè đường ấm, nước cháo loãng, nước hoa quả, cho trẻ bú bình thường Bước 5: Nhanh chóng vận chuyển nạn nhân đến sở y tế gần để chăm sóc chun mơn Chú ý bệnh nhân bỏng nặng cần vận chuyển bằng cáng, bằng ô tô Nếu bỏng kết hợp với chấn thương, gãy xương cần cố định tạm thời vùng chấn thương xương bị gãy trước vận chuyển Nếu bỏng kèm theo chấn thương cột sống: vận chuyển bệnh nhân ván cứng, cố định đầu * Những việc không nên làm sơ cứu bỏng: - Không sử dụng nước đá lạnh, nhiệt độ thấp khiến thân nhiệt bị giảm dẫn đến tình trạng mạch máu bị co lại khiến vết bỏng nghiêm trọng Đây lỗi sai phổ biến mà người cần lưu ý để không mắc phải - Bôi loại truyền miệng nước mắm, củ chuối, Đây điều phản khoa học không nên thực theo, chúng khiến vết bỏng nghiêm trọng - Bôi kem đánh lên chỗ bị bỏng quan niệm sai lầm, kem đánh có chứa lượng base, thoa lên vùng bỏng khiến bệnh nhân đau đớn 53 - Khơng làm vỡ nốt để tránh tình trạng nhiễm trùng 4.2 Phương pháp cấp cứu nạn nhân bị điện giật 4.2.1 Phương pháp tách nạn nhân khỏi nguồn điện - Khi dòng điện qua người lớn tới mức bị co giật mạnh tự gỡ khỏi phần mang điện, kêu cứu Khi đòi hỏi người cứu phải nhanh chóng tách nạn nhân khỏi nguồn điện * Điện áp cao: Nhất thiết phải cắt điện cầu dao trước đó, sau lại gần tiến hành sơ cứu + Riêng thợ điện : dùng găng tay cách điện, ủng cách điện, dùng sào cách điện có chất lượng cách điện phù hợp với cấp điện áp nơi người bị nạn để tách dây điện khỏi người bị nạn; Dùng phương pháp ngắn mạch: ném vật kim loại lên dây dẫn điện trần, dùng dây kim loại có đầu nối đất, đầu ném lên dây điện trần (đây cơng việc khó khăn, nguy hiểm, có thợ điện luyện tập chu đáo làm) Nếu người bị nạn cao cắt điện phải bố trí đỡ người bị nạn rơi * Mạng Hạ áp: Ngắt điện bằng cầu dao, rút phích cắm, ngắt cơng tác, rút cầu chì Dùng dao gỗ khô để chặt đứt dây điện Dùng vải khơ lót tay kéo ngưòi bị nạn (4) Dùng sào tre khô, gậy khô gạt dây điện * Chú ý: - Không va chạm vào phần dẫn điện, dây dẫn gần ngưòi bị nạn - Không nắm vào ngưòi bị nạn bằng tay không, hay tiếp xúc với thể để trần người bị nạn; - Phải tranh thủ dây, phút, nhanh trí, sáng tạo, tuỳ tình hình thực tế dụng cụ có tay để xử trí 4.2.2 Các phương pháp hô hấp nhân tạo * Hà thổi ngạt - Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa phía sau - Bịt mũi nạn nhân bằng hai ngón tay 54 - Hít đầy lồng ngực ghé môi sát miệng nạn nhân thổi vào phổi nạn nhân - Lặp lại thao tác b c 12 – 20 lần/phút hô hấp tự động nạn nhân ổn định bình thường Nếu tim nạn nhân đồng thời ngừng đập, vừa thổi ngạt vừa xoa bóp tim * Ấn lồng ngực - Đặt nạn nhân nằm ngửa, lưng kê gối mềm để đầu ngửa phía sau - Cầm hai cẳng tay hay cổ tay nạn nhân dùng sức nặng thể ép vào ngực nạn nhân - Dang tay nạn nhân đưa phía đầu nạn nhân - Làm lại thao tác b c 12 – 20 lần/phút, hô hấp tự động nạn nhân ổn định bình thường CÁC BÀI TẬP MỞ RỘNG, NÂNG CAO VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Câu 1: Trình bày Mục đích ý nghĩa việc phòng chơng cháy nổ Câu 2: Trình bày phương pháp phòng chống cháy nổ Câu 3: Trình bày phương pháp sơ cứu nạn nhân bị tai nạn lao động Yêu cầu đánh giá kết học tập: Nội dung: + Về kiến thức: Trình bày nguyên nhân gây cháy nổ, mục đích, ý nghĩa phương pháp phòng chống + Về kỹ năng: - Phân tích nguyên nhân tác hại cháy nổ - Phương pháp phòng chống cháy nổ cách Sơ cứu nạn nhân bị tai nạn lao động + Thái độ: Đánh giá phong cách, thái độ học tập Chủ động, sáng tạo an tồn q trình học tập Phương pháp: + Về kiến thức: Được đánh giá bằng hình thức kiểm tra viết + Về kỹ năng: Đánh giá kỹ làm tập thực hành Mỗi sinh viên, nhóm học viên thực cơng việc theo u cầu giáo viên.Tiêu chí đánh giá theo nội dung: - Độ xác công việc 55 - Thời gian thực công việc - Độ xác theo yêu cầu kỹ thuật + Thái độ: Tỉ mỉ, cẩn thận, xác - Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm cơng việc, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Trần Quang Khánh - Kỹ thuật an toàn điện bảo hộ lao động , Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật, 2008 [2] Nguyễn Xuân Phú - Kỹ thuật an toàn cung cấp sử dụng điện, NXB KHKT [3] PGTS Quyền Huy Ánh - Giáo trình an tồn điện, Nhà Xuất Bản Đại học quốc gia TP HCM, 2007 [4] Kỹ Thuật Điện - Đặng Văn Đào, Nhà Xuất Bản Giáo Dục, [5] Phan Thị Thu Vân - Giáo trình an tồn điện, Nhà Xuất Bản Đại học quốc gia TP HCM, ... đảm an tồn sức khoẻ cho người lao động 17 phải vào quy trình sản xuất, vào kỹ thuật sản xuất, mà đề biện pháp kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động quy phạm, quy trình kỹ thuật an tồn vệ sinh lao động. .. bảo hộ lao 1 Trách nhiệm công tác bảo hộ lao động 1 Nội dung công tác bảo hộ lao Chương 2: Kỹ thuật an toàn An toàn điện 2 An toàn lao động Chương 3: Vệ sinh công nghiệp Mục đích ý nghĩa cơng tác... lao động thể qua q trình cơng nghệ, cơng cụ lao động, đối tượng lao động, lực người lao động tác động qua lại yếu tố tạo nên điều kiện làm việc người trình lao động sản xuất - Như trình lao động

Ngày đăng: 17/01/2022, 12:01

Mục lục

    CHƯƠNG 1: BẢO HỘ LAO ĐỘNG

    2. Tính chất của công tác bảo hộ lao động

    3.1. Điều kiện lao động

    3.2. Tai nạn lao động

    3.3. Các yếu tố nguy hiểm và có hại trong quá trình sản xuất

    4.2. Biện pháp tổ chức BHLĐ

    4.3. Nguyên nhân gây ra tai nạn lao động

    CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT AN TOÀN

    1.2. Nguyên nhân tai nạn điện

    2.1.2. Nhiệm vụ của công tác kỹ thuật an toàn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan