1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bón phân hợp lý góp phần tăng năng suất cây trồng và bảo vệ môi trường sống

72 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu đề tài là giúp các em biết xâu chuỗi các kiến thức có liên quan trong chương trình học. Giúp hình thành ở các em thói quen quan sát thế giới xung quanh bản thân mình, nhận ra những thay đổi của môi trường sống, khí hậu và từ đó có hành động thiết thực chung tay bảo vệ môi trường sống. Giúp các em có những kiến thức, hiểu biết về phân bón, sử dụng phân bón, tăng năng suất cây trồng và bảo vệ môi trường sống.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN    TRƯỜNG THPT NGUYỄN SỸ SÁCH                    KINH NGHIỆM DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN CHỦ ĐỀ: BĨN PHÂN HỢP LÍ GĨP PHẦN TĂNG NĂNG SUẤT  CÂY TRỒNG VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG SỐNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LĨNH VỰC SINH HỌC – CƠNG NGHỆ                                              T Tác giả: Văn Thị Vân Anh Tổ: Khoa học tự nhiên   NGHỆ AN – 2021 MỤC LỤC Trang Danh mục các bảng PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………… …  1 1.1. Lý do chọn đề tài ………………………………………… ………….…… 1 1.2. Mục tiêu ………………………………………………… ………………  2 1.3. Nội dung ……………………………………………………………………. 2 1.4. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………. 2 1.5. Phạm vi nghiên cứu ………………………………………………………… 2 1.6. Thời gian nghiên cứu …………………………………… …………………   1.7. Phương pháp nghiên cứu …………………………………   …………………  1.8. Tính mới, tính khoa học của đề tài ……………………… ………… ……   PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU …………………………………… …….  2.1. Cơ  sở  lý luận ……………………… ……………………………….… ……  2.1.1. Cơ  sở  khoa học …………………………………………………… …….  2.1.2. Cơ sở thực tiễn ……… ………   2.2. Một số vấn đề  dạy học tích hợp liên mơn ………………………………… … 6 2.2.1   Khái   niệm   dạy hợp    học   tích  2.2.2. Các mức độ tích hợp ………………………………………………………   2.2.3. Lựa chọn nội dung tích hợp phải đảm bảo ngun tắc gì? …………… …… 6  2.2.4.  Ưu điểm dạy học tích hợp với học sinh ……………………………… …… 7 2.2.5.  Ưu điểm dạy học tích hợp liên mơn với giáo viên ……… ………… …… 7 2.2.6. Khó khăn của dạy học tích hợp … …………………………………………  2.2.7. Quy trình xây dựng bài dạy tích hợp ……………………………… ………  2.2.8. u cầu trong dạy tích hợp ………… .…   2.3   Những   vấn   đề     ô   nhiễm   môi   trường   … ……. 8 2.3.1. Ơ nhiễm mơi trường là gì? ……………………………………………… …  2.3.2. Ngun nhân gây ơ nhiễm mơi trường …………………………… ………  2.3.3. Tác động của ơ nhiễm mơi trường ……… .……….  10 Trang 2.3.4.  Thực   trạng   ô   nhiễm   môi   trường     Việt   Nam       ……… ………. 12 2.3.5. Biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường ……… ….  12 2.4. Những vấn đề về dạy học STEM ……………………………… …… ……  13 2.4.1   Khái   niệm   …………………………………………………… ……… …  13 2.4.2. Vai trị, ý nghĩa của giáo dục STEM ……………………………………… 13 2.4.3. Dạy học các mơn học thuộc lĩnh vực STEM …………… ….  14 2.4.4     Hoạt   động   trải   nghiệm   STEM  …………………… 14 …………………… 2.4.5. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học … …………………………………  14  2.5. Tổ  chức dạy học chủ  đề: bón phân hợp lý góp phần tăng năng suất cây  trồng và bảo vệ môi trường ……………………………………… …………… ……… 15 2.5.1. Mục tiêu bài học    15  2.5.2   Chuẩn   bị     17 2.5.3. Phương pháp và phương tiện dạy học …… .……   17 2.5.4. Tiến trình dạy học    17 2.5.5   Đánh   giá     38 2.5.6. Bài tập về  nhà    38 2.6   Trải   nghiệm   STEM   ủ   phân   hữu     từ   rác   thải   để   trồng       chậu   39 2.6.1   Mục   đích   .  39 2.6.2   Cách   tiến   hành   .  39 2.6.3   Ý   nghĩa     40 2.6.4   Sản   phẩm     40 2.7. Kết quả  thực hiện    41 2.7.1. Trước khi áp dụng đề  tài  .  41 2.7.2. Sau khi áp dụng đề  tài    41 PHẦN   III   KẾT   LUẬN     43 3.1. Tóm tắt q trình nghiên cứu    43 3.2. Ý nghĩa của đề  tài      44 3.3. Hướng phổ biến, áp dụng đề tài  .  45 3.4. Đề  xuất, kiến nghị     45 TÀI LIỆU THAM KHẢO   47 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lý do chọn đề tài Sau một chuỗi thời gian học tập, nghiên cứu, giảng dạy chương trình giáo  dục phổ thơng chúng ta được tiếp cận với kho tàng tri thức ở các bộ  mơn mang   lại. Chúng ta cũng nhận thấy rằng cùng   kiến thức nhưng được khai thác  ở  nhiều khía cạnh khác nhau nên được phân chia các mơn học khác nhau  và cũng  có những nội dung được học tập ở các mơn học giống như nhau Nếu như những kiến thức có liên quan với nhau trong từng bộ mơn hay ở  các bộ  mơn khác nhau được xâu chuỗi riêng, cùng xây dựng thành một chủ  đề  dạy học, thì liệu có kích thích sự hứng thú học tập ở các em học sinh hay khơng   và có làm khó khăn cho các nhà giáo hay khơng? Để  có cái nhìn tổng quan hơn, sâu sắc và rõ nét hơn với từng kiến thức   trong chương trình học, hướng tới đổi mới trong giáo dục, dạy học tích hợp là  một trong những phương pháp mới nhằm đưa các kiến thức có liên quan ở  các   bộ mơn thành chủ đề chung trong dạy học. Điều này mang lại ý nghĩa nhất định  đối với người học Để giáo dục đảm bảo hồn thiện hơn, bên cạnh giúp các em học sinh nắm  vững các kiến thức thì các em cũng cần nhận rõ những biến đổi xung quanh thế  giới sống, đưa những kiến thức đã được học giải quyết tốt những vấn đề trong  thực tiễn như là vấn đề ơ nhiễm mơi trường, kỹ năng sống, an tồn giao thơng,  thực tiễn đời sống sản xuất,… Trong thời gian gần đây, chúng ta cũng phải chứng kiến những hậu quả  nặng nề do thiên tai, dịch bệnh,…Hiện tượng sạt lở ở Sào Trăng, khu vực miền  Trung Việt Nam hồi cuối năm 2020 để lại sự mất mát q nặng nề. Hiện tượng   cháy rừng, lũ lụt, hạn hán kéo dài dẫn đến mùa màng thất bát. Dịch bệnh Covid­   19 kéo dài rịng rã hơn một năm gây tổn thất hết sức nghiêm trọng,…Một trong  những ngun nhân có thể nói đến là do ơ nhiễm mơi trường sống Ơ nhiễm mơi trường gây biến đổi khí hậu trong những năm gần đây là  một hồi chng cảnh báo để  tất cả  mọi người, mọi ngành, mỗi quốc gia có   trách nhiệm. Có nhiều ngun nhân gây ơ nhiễm mơi trường như  vấn đề  rác  thải; khí phát thải; sử  dụng sản phẩm tạo rác thải nhựa, ni lơng; việc trồng  rừng, bảo vệ  rừng và các tài ngun thiên nhiên; sử  dụng  phân bón trong sản  xuất, thuốc trừ sâu… Nhận         thay   đổi,     vấn   đề   quanh     sống   Vậy   những kiến thức đã được học tập cần vận dụng như thế nào? Cần làm những gì   để  đưa các kiến thức đã được học tập đi vào đời sống, gần gũi hơn với cuộc   sống của con người? Điều này được nghiên cứu trong dạy học STEM. Nhiều   sản phẩm của dạy học STEM đang dần được cải thiện và ngày càng phong phú Trước thực trạng và lí do trên, bản thân chọn đề  tài: “Kinh nghiệm dạy   học  tích hợp liên mơn chủ  đề: bón phân hợp lý góp phần tăng năng suất cây   trồng và bảo vệ mơi trường sống” Chủ đề tích hợp kiến thức các nội dung thuộc các bộ mơn Sinh học, Hóa  học, Cơng nghệ. Đồng thời tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường ở trong các bộ  mơn Sinh học, Hóa học, Cơng nghệ, Địa lí, Giáo dục cơng dân, Tiếng Anh,… Trong thời điểm giao thoa của chương trình giáo dục, đề  tài ra đời với   nhiều trăn trở của bản thân, lựa chọn được một lối đi đúng đắn và sáng suốt sẽ  thúc đẩy sự  phát triển. Hi vọng rằng, đề  tài sẽ  có một ý nghĩa nhất định trong  giáo dục và mang lại sự lý thú cho mọi người 1.2. Mục tiêu ­ Giúp các em biết xâu chuỗi các kiến thức có liên quan trong chương trình   học           ­ Giúp hình thành ở các em thói quen quan sát thế giới xung quanh bản thân  mình, nhận ra những thay đổi của mơi trường sống, khí hậu và từ  đó có hành   động thiết thực chung tay bảo vệ mơi trường sống            ­ Giúp các em có những kiến thức, hiểu biết về  phân bón, sử dụng phân  bón, tăng năng suất cây trồng và bảo vệ mơi trường sống 1.3. Nội dung ­ Nghiên cứu phân bón, các loại phân bón, cách sử  dụng hợp lý phân bón,  ảnh hưởng của phân bón đến năng suất cây trồng và mơi trường           ­ Đề xuất cho học sinh, các địa phương, các tổ chức về các giải pháp sử  dụng phân bón hợp lý.                       ­ Thiết kế và hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động, tình huống  nhằm xây dựng chủ  đề liên mơn đồng thời sử  dụng hợp lý phân bón góp phần  tăng năng suất cây trồng và bảo vệ mơi trường sống            ­ Trên cơ  sở  dạy học chủ  đề góp phần giáo dục học sinh ý thức, hành  động và tun truyền mọi người xung quanh thường xun bảo vệ  mơi trường   sống 1.4. Đối tượng nghiên cứu ­ Học sinh lớp 11 1.5. Phạm vi nghiên cứu ­ Sinh học 11: Bài 6. Dinh dưỡng Nitơ ở thực vật.  ­ Hóa học 11:  Bài 12. Phân bón hóa học.  ­ Cơng nghệ  10: Bài 12. Đặc điểm, tính chất, kỹ  thuật sử  dụng một số  loại phân bón thơng thường.  1.6. Thời gian nghiên cứu        ­ Từ tháng 8/2020 đến tháng 3/2021 1.7. Phương pháp nghiên cứu ­ Nghiên cứu tài liệu ­ Qua các tiết thực nghiệm trên lớp ­ Điều tra, khảo sát.  ­ Trải nghiệm STEM ­ Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực như: + Thuyết trình với sự tham gia tích cực của học sinh + Dạy học hợp tác: thảo luận nhóm + Điều tra phát hiện + Giải quyết vấn đề + Động não + Dạy học dự án + Trị chơi mơ phỏng + Vấn đáp gợi mở.  1.8. Tính mới, tính khoa học của đề tài ­ Bên thềm của chương trình giáo dục mới, nhiều vấn đề cần được kiểm  nghiệm, đồng thuận, nỗ  lực của người học và đội ngũ làm cơng tác giáo dục   Việc xây dựng một chủ  dề  dạy học có tích hợp liên mơn đồng thời có ý nghĩa  góp phần tăng năng suất, bảo vệ  mơi trường sống và có trải nghiệm STEM là  hồn tồn mới mẻ và có ý nghĩa nhân văn sâu sắc ­ Đề  tài ra đời với đầy đủ  cơ  sở  lý luận, tiến trình mang tính khoa học,   logic, chặt chẽ, các kiến thức đưa ra đảm bảo tính chính xác, minh bạch và hợp   lý. Bản thân tơi rất tâm đắc và kỳ vọng với đề tài PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2. 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1. Cơ sở khoa học Cùng với sự  phát triển của khoa học kỹ  thuật thì giáo dục cũng khơng  ngừng có sự  đổi mới theo hướng tích cực để  đáp ứng ngày càng cao những địi  hỏi của xã hội Trong q trình dạy học, dựa trên chiến lược phát triển giáo dục thời đại  mới đó là phát huy năng lực tự học của người học, lồng ghép giáo dục kỹ năng  sống, lồng ghép bảo vệ  mơi trường, tiết kiệm năng lượng, an tồn giao thơng,  an tồn thực phẩm, bảo vệ sực khỏe cá nhân và cộng đồng,…Bên cạnh đó, giáo   dục cũng hướng tới dạy học tích hợp đơn mơn, tích hợp liên mơn giúp xâu chuỗi   các kiến thức chung nhưng ở các mơn học khác nhau thành một chủ đề cũng trở  thành một lựa chọn mới trong giáo dục. Khơng những thế, giáo dục cịn hướng   đên cho người học khơng chỉ nắm vững kiến thức lí thuyết hàn lâm mà cịn giúp   người học giải thích được các vấn đề thực tiễn, làm được những cơng việc gắn  liền với các kiến thức đã học. Dạy học giúp người học khơng chỉ “biết được”,   mà cịn “làm được” Dạy học tích hợp là định hướng dạy học trong  đó giáo viên tổ  chức,  hướng dẫn để  học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kỹ  năng,  thuộc  nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết có hiệu quả  các nhiệm vụ  học tập;  thơng qua đó hình thành những kiến thức, kỹ  năng mới; phát triển được những  năng lực cần thiết, nhất là năng lực giải quyết vấn đề  trong học tập và trong   thực tiễn cuộc sống.  Định hướng này chi phối việc tổ chức nội dung kiến thức. Do đó ta có thể  nói kiến thức tích hợp, mục tiêu tích hợp Lồng ghép: nội dung gắn với thực tiễn được kết hợp đưa vào chương  trình đã sẵn có của một mơn học nào đó ví dụ như tích hợp bảo vệ mơi trường,   tiết kiệm và sử  dụng năng lượng hiệu quả  được đưa vào nội dung của một số  mơn học như  Sinh học, Vật lý, Hố học,… trong chương trình hiện hành của   nước ta.  Ở  đây, các mơn học vẫn dược học một cách riêng rẽ  nhưng giáo viên  có thể  tìm thấy mối quan hệ giữa kiến thức của mơn học mình đảm nhận với  nội dung các mơn học khác.  Ơ nhiễm mơi trường, theo UNICEF, tình trạng ơ nhiễm mơi trường hiện  nay đang diễn ra ở khắp nơi trên thế giới đặc biệt tại các nước đang phát triển,   trong đó khơng thể  khơng nhắc tới Việt Nam. Bên cạnh ơ nhiễm mơi trường   khơng khí, đất do chất thải chưa qua xử  lý xả  thẳng ra mơi trường, Việt Nam  cũng đang đối mặt với mức độ ơ nhiễm nguồn nước vơ cùng nghiêm trọng Giáo dục STEM đã được đưa vào trong nhà trường trong thời gian gần đây  và được sự hưởng ứng của nhà giáo và học sinh. Với những tiếp cận khác nhau,   giáo dục STEM sẽ được hiểu và triển khai theo những cách khác nhau. Các nhà  lãnh đạo và quản lý đề  xuất các chính sách để  thúc đẩy giáo dục STEM, quan   tâm tới việc chuẩn bị  nguồn nhân lực đáp  ứng u cầu của sự  phát triển khoa  học, cơng nghệ. Người làm chương trình qn triệt giáo dục STEM theo cách   quan tâm tới nâng cao vai trị, vị trí, sự  phối hợp giữa các mơn học có liên quan  trong chương trình. Giáo viên thực hiện giáo dục STEM thơng qua hoạt động  dạy học để kết nối kiến thức học đường với thế giới thực, giải quyết các vấn   đề  thực tiễn, để  nâng cao hứng thú, để  hình thành và phát triển năng lực và   phẩm chất cho học sinh.  Bộ  mơn Sinh học thuộc lĩnh vực khoa học tự  nhiên có một số  kiến thức  liên quan đến các bộ mơn khác; đồng thời cũng là bộ mơn gắn liền với thực tiễn   cuộc sống. Vì vậy việc tích hợp các kiến thức   các bộ  mơn, lồng ghép kiến   thức bảo vệ  mơi trường và  ứng dụng dạy học STEM vào trong một chủ  dề  là  hồn tồn phù hợp và có ý nghĩa 2.1.2. Cơ sở thực tiễn Những năm gần đây, hướng tới sự đổi mới trong giáo dục thì dạy học tích  hợp liên mơn đã được khuyến khích áp dụng trong chương trình nhà trường. Có  những nội dung kiến thức có một phần nào đó trùng lặp ở các bộ mơn khác nhau   dẫn đến các em học sinh phải học đi học lại có thể  dẫn đến hiện tượng nhàm  chán. Mặt khác giáo viên ở bộ mơn này lại nghĩ chắc rằng đã học kiến thức đó  ở bộ mơn khác nên thường lướt qua hoặc có thể khơng đề cập đến, điều này lại   có thể dẫn đến bỏ sót kiến thức nếu các em cũng khơng tự giác học tập Dạy học tích hợp liên mơn cịn giúp khai thác một số kiến thức một cách  đầy đủ, có hệ  thống và tồn vẹn hơn. Giúp các em có cái nhìn tổng quan hơn,   khái qt hơn, bản chất hơn, khắc sâu kiến thức hơn và  ứng dụng thực tiễn  Đất nước Việt Nam chúng ta có nền văn minh nơng nghiệp lúa nước   Ngày nay, nhiều mặt hàng nơng sản q của nước ta đã được nhiều bạn bè trên  thế giới biết đến thơng qua xuất khẩu. Để đạt được những giá trị  về năng suất  và chất lượng các sản phẩm nơng nghiệp thì cần có các biện pháp chăm sóc phù  hợp. Qua nhiều năm canh tác, đất dần nghèo chất dinh dưỡng cần được bổ sung   từng thời kì thơng qua cung cấp phân bón. Phân bón đã góp phần khơng nhỏ đến  năng suất cây trồng. Có nhiều loại phân bón khác nhau, tùy theo mục đích thu  được sản phẩm gì và có hiệu quả  mà con người bón đúng loại, đủ  số  lượng,   đúng lúc, đúng cách. Tuy nhiên bón phân khơng hợp lý, q liều lượng sẽ  làm   xấu tính chất lý hóa của đất, dư lượng phân bón sẽ gây ơ nhiễm mơi trường, dư  lượng phân bón tồn đọng trong nơng phẩm sẽ  gây ơ nhiễm nơng phẩm và ảnh   hưởng đến sức khỏe con người. Trên thực tế  hiện tượng ơ nhiễm mơi trường  và ơ nhiễm nơng phẩm do phân bón đã hiện hữu trong cuộc sống.  10 10 Mỗi người, mỗi quốc gia cần nỗ  lực bảo vệ  mơi trường   sống; tích cực lao động sản xuất,  ứng dụng khoa học kỹ  thuật và những hiểu biết để nâng cao năng suất; học đi đơi   với hành, lí thuyết gắn liền với thực tiễn Giáo viên mong muốn học sinh sẽ trả lời phiếu điều tra số 4 như sau: TT 58 Đúng Sai 1, 2, 3, 6, 7, 8, 9,10 4, 5 x x 2.5.5. Đánh giá ­ Học sinh đánh giá trong q trình học ­ Tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau về mỗi sản phẩm của cá nhân ­ Tự đánh giá nhóm và các nhóm đánh giá lẫn nhau 2.5.6. Bài tập về nhà ­ Trả  lời câu hỏi và bài tập cuối bài (Bài 6 Sinh học, câu 1 khơng thực   hiện) ­ Chuẩn bị bài tiếp theo ­ Mỗi nhóm học sinh về nhà tiến hành đề tài trải nghiệm: ủ phân hữu cơ  từ rác thải ở gia đình để trồng cây trong chậu 59 Bảng 2.1. Mức độ hứng thú của học sinh khi học chủ đề: bón phân hợp lí  góp phần tăng năng suất cây trồng và bảo vệ mơi trường sống Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú 50% 30% 15% 5% 2.6. TRẢI NGHIỆM STEM Ủ PHÂN HỮU CƠ TỪ RÁC THẢI ĐỂ TRỒNG  CÂY TRONG CHẬU 2.6.1. Mục đích ­ Nhằm tạo hứng thú trong học tập, vận dụng kiến thức đã học để  giải  quyết vấn đề trong thực tiễn, đưa kiến thức đã học gần gũi với đời sống hơn ­ Giảm thiểu tối đa lượng rác thải sinh hoạt ra mơi trường 60 ­ Việc tái chế  rác thải khơng chỉ  có ý nghĩa về  mặt mơi trường mà cịn  mang lại lợi ích về kinh tế ­ Đặc biệt với lượng chất hữa cơ lớn trong rác thải sinh hoạt (50%­ 70%)   đây sẽ là nguồn ngun liệu dồi dào để sản xuất phân hữu cơ, một loại phân rất   tốt cho cây trồng và thân thiện với mơi trường ­ Sử dụng phân hữu cơ sẽ giúp cải thiện cấu trúc của đất, bổ sung vi chất  dinh dưỡng quan trọng giúp cho đất phát triển khỏe hơn, cây cối xanh tươi tốt 2.6.2. Cách tiến hành Bước 1. Chọn thùng chứa đựng phân bón  (Ở những nơi rộng rãi có thể đào hố  xa nhà ở hoặc nơi sinh hoạt của con người để làm hố chứa đựng phân bón) ­ Chọn thùng nhựa có dung lượng từ  10 lít đến 120 lít tùy vào lượng rác  thải ­ Khoan thêm vài lỗ nhỏ trên thân thùng để có chỗ thốt nước Bước 2. Chọn vị trí đặt thùng phân hữu cơ tại nhà phù hợp ­ Đặt thùng chứa phân nơi có đất trống để xa khn viên nhà vì là rác thải   nên có mùi, vì thế để xa nơi gia đình sinh hoạt và có ánh nắng càng tốt để  đẩy   nhanh q trình phân hủy Bước 3. Phân loại các loại rác để làm phân hữu cơ tại nhà có hiệu quả  Rác hữu cơ xanh và rác hữu cơ nâu Bước 4. Tránh dùng các loại rác sau để làm phân hữu cơ tại nhà ­ Xương động vật, gia cầm, chất béo từ động vật ­ Khơng sử  dụng lá tràm, vỏ  cam, vỏ  qt, lá bạch đàn, lá sả  tươi vì  những loại này có tính chất làm hại   đến sự  phát triển của vi sinh vật có ích   trong đất Bước 5. Cách trộn các loại rác khi làm phân hữu cơ tại nhà ­ Rải một lớp rau củ quả cành cây lá cây bã cà phê, sau đó rải thêm một  lớp rơm, giấy báo, vỏ trứng. Trộn đều hỗn hợp ủ sau 2 tuần bắt đầu tưới nước   vào phân rồi trộn đều ủ phân lên ­ Để  đẩy nhanh q trình tạo phân hữu cơ, có thể  bỏ  giun quế vào trong  q trình ủ phân Bước 6. Cách sử dụng phân hữu cơ ­ Sau 30 ngày thấy phân đã phân hủy hồn tồn tạo thành mùn có thể bắt  đầu đem phân đi bón cho cây. Bạn có thể  trộn phân hữu cơ  với đất trước khi   gieo trồng 2.6.3. Ý nghĩa 61 ­ Giúp chúng ta thay thể  phân bón hóa học. Đảm bảo cho an tồn sức  khỏe, đảm bảo mơi trường sinh thái, giảm chi phí trong sản xuất ­ Giảm lượng rác thải ra mơi trường, góp phần làm cho bầu khơng khí  trong lành và mơi trường sống của chúng ta thêm sạch, cuộc sống cuộc con   người hạnh phúc ­ Sử dụng phân hữu cơ sẽ giúp cải thiện câu trúc đất, giữ nước, sục khí ­ Tạo hứng thú trong học tập cho các em học sinh ­ Hình thành   các em một số  năng lực chung và năng lực đặc thù cũng  như phẩm chất nhất định ­ Góp phần tạo cơ sở định hướng nghề nghiệp, phân luồng cho các em sau  khi tốt nghiệp trung học phổ thơng 2.6.4. Sản phẩm                         Bảng 2.2. Mức độ tích cực của học sinh khi trải nghiệm ủ phân hữu cơ từ  rác thải ở gia đình để trồng cây trong chậu 62 63 Lớp Rất hứng thú Hứng thú Bình thường 11C2 40% 30% 30% 11C4 30% 50% 20% 11C10 25% 45% 30% 2.7. KẾT QUẢ THỰC HIỆN 2.7.1. Trước khi áp dụng đề tài ­ Học sinh hình dung chưa thật rõ nét và về  nội dung phân bón   các bộ  mơn trong chương trình trung học phổ thơng ­ Mức độ  hiểu biết về  ơ nhiễm mơi trường sống và các biện pháp hạn  chế ơ nhiễm mơi trường vẫn cịn nhiều bất cập ­ Hoạt động trải nghiệp STEM vẫn cịn chưa được áp dụng nhiều trong  chương trình học 64 Bảng 2.3. Mức độ hiểu biết của học sinh về tích hợp liên mơn, dạy học  STEM và ơ nhiễm mơi trường (trước khi áp dụng đề tài) Giỏi Lớp 11C2 Tổng  số học  SL sinh 43 22 Khá Trung  bình Yếu TL(%) SL TL(% ) SL TL(% ) SL TL(%) 51.2 20 46.5 01 2.3 0 11C4 39 14 35.9 16 41.0 08 20.5 01 2.6 11C10 40 12 30.0 15 37.5 10 25.0 03 7.5 Tổng 122 48 39.3 51 41.8 19 15.6 04 3.3  2.7.2. Sau khi áp dụng đề tài ­ Học sinh hiểu rõ về tích hợp liên mơn hơn, cụ thể hơn trong chủ đề vừa  nghiên cứu, có cái nhìn tổng quan, sâu sắc và logic hơn về một kiến thức ­ Học sinh hiểu biết và nhận thức cao hơn về  các vấn đề  ơ nhiễm mơi   trường và biện pháp bảo vệ mơi trường sống ­ Học sinh hiểu rõ hơn về  hoạt động trải nghiệm STEM, từ  đó dần hình   thành ý thức đưa các kiến thức đã học vào các hoạt động thực hành trải nghiệm  có ý nghĩa trong cuộc sống Bảng 2.4. Mức độ hiểu biết của học sinh về tích hợp liên mơn, dạy học  STEM và ơ nhiễm mơi trường (sau khi áp dụng đề tài) Giỏi Lớp 11C2 Tổng  số học  SL sinh 43 32 Khá Trung  bình Yếu TL(%) SL TL(% ) SL TL(% ) SL TL(%) 74.4 11 25.6 0 0 11C4 39 23 59.0 12 30.8 04 10.2 0 11C10 40 22 55.0 13 32.5 05 12.5 0 Tổng 122 77 63.1 36 29.5 7.4 0 ­ So sánh hiểu quả của đề tài từ trước khi chưa thực hiện đến sau khi thực  hiện thì tỉ lệ học sinh giỏi từ 39,3% tăng lên đến 61,3%; học sinh, tỉ lệ học sinh   trung bình giảm từ 15,6 % xuống cịn 7,4%; học sinh yếu từ 3,3% xuống cịn 0% 65 Trong suốt q trình thực hiện đề  tài, bản thân cũng như  học sinh được   trải nghiệm nhiều hoạt động, được khám phá năng lực, phẩm chất, kỹ năng của  nhau; được khám phá  ứng dụng khoa học, kỹ  thuật trong thực tiễn đời sống.  Qua đó, nhận biết được ý nghĩa của khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật và tốn học   đối với đời sống con người, nâng cao hứng thú học tập cho các em học sinh, trau   dồi tình u nghề nghiệp của bản thân. Hơn thế nữa, có thể khơi dậy lịng đam   mê nghề  nghiệp trong đồng nghiệp, hướng học sinh nỗ  lực say sưa trong học   tập, thu hút mọi người mọi ngành quan tâm đến giáo dục,  góp phần thúc đẩy sự  phát triển của ngành giáo dục, đưa đất nước ngày càng vững mạnh hơn.  PHẦN III. KẾT LUẬN 3.1. Tóm tắt q trình nghiên cứu Bảng 3.1. Tóm tắt q trình nghiên cứu đề tài TT Thời gian Từ  tháng 8/2020 ­ 9/2020 Nội dung cơng việc        ­ Xây dựng ý tưởng         ­ Thu thập tài liệu, nghiên cứu tài   liệu Từ tháng 9/2020 ­ 10/2020        ­ Nghiên cứu tài liệu        ­ Xây dựng đề cương Từ tháng 10/2020 ­ 11/2020        ­ Đăng kí sáng kiến kinh nghiệm        ­ Khảo sát        ­ Thực hiện đề tài 66 Từ tháng 11/2020 ­ 12/2020        ­ Thực hiện đề tài        ­ Thảo luận với đồng nghiệp        ­ Viết đề cương        ­ Nạp đề cương Từ tháng 12/2020 ­ 2/2021        ­ Thực hiện đề tài        ­ Viết đề tài Từ tháng 2/2021 ­ 3/2021        ­ Thực hiện đề tài        ­ Viết đề tài         ­ Ghi nhận ý kiến thảo luận cùng   đồng nghiệp        ­ Hồn thành đề tài        ­ Nạp đề tài Sau một hành trình miệt mài với đề tài, bản thân thực sự cảm nhận được   những niềm vui khi đề tài sắp sửa được trọn vẹn. Đầu tiên phải kể đến là việc   hình thành ý tưởng đề tài, từ sự đổi mới trong giáo dục và thực tiễn giảng dạy   Tiếp đến là là q trình thu thập tài liệu và nghiên cứu tài liệu đã giứp bản thân   định hình và nắm rõ vấn đề  cần nghiên cứu.Qua các phiếu điều tra, bản thân  nắm được những hiểu biết  và quan tâm của học sinh về các vấn đề đang được  đề cập Trong q trình tiến hành đề  tài, bản thân cũng đã thảo luận cùng các  đồng nghiệp và ghi nhận các ý kiến góp ý từ  các đồng nghiệp về  đề  tài mình   đang nghiên cứu. Sự hợp tác bền bỉ của các em học sinh trong các khảo sát, hoạt  động học tập, trải nghiệm đã tạo nên động lực trong suốt q trình nghiên cứu   và thực hiện đề tài 3.2. Ý nghĩa đề tài Trong chương trình giáo dục phổ thơng có những kiến thức ở các bộ mơn  có liên quan với nhau có thể  kết hợp dạy trong một chủ  đề  dạy học trong đó  kiến thức về phân bón có thể hình thành một chủ đề: "bón phân hợp lý góp phần  nâng cao năng suất và bảo vệ mơi trường sống„ Thơng qua tìm hiểu, nghiên cứu, hoạt động thực tế đã đạt được cho thấy   mức độ  khai thác chương trình học tập, các kiến thức liên mơn đã được cụ  thể  hóa và có hiệu quả Nhiều em học sinh rất hứng thú trong việc học tập chủ đề, cách dẫn dắt  nội dung của chủ  đề, khai thác các kiến thức trong chủ  đề  liên mơn và từng   bước làm sáng tỏ từng nội dung kiến thức, kỹ năng, thái độ. Thơng qua học tập   nghiên cứu thì các em cũng bộc lộ được sự  đan mê, năng lực và phẩm chất của  bản thân mình. Qua đây các em có một cái nhìn tổng thể về kiến thức phân bón   67 trong chương trình học tập. Sau khi nắm được các kiến thức hàn lâm, các em đã   sử dụng kiến thức để giải quyết vấn đề trong thực tiễn như bảo vệ mơi trường  sống Những vấn đề  nảy sinh trong thực tiễn mơi trường sống cũng cần được  ứng xử  một cách kéo léo. Rèn luyện kỹ  năng quan sát, nhận biết được sự  đổi  thay của mơi trường xung quanh, khám phá về  các bí  ẩn của thiên nhiên như  hoạt đột của núi lửa, băng tan, mực nước biển tăng, hạn hán, lũ lụt, động đất,  sóng thần, sạt lở núi, dịch bệnh, cũng là một cách  giúp các em u thích thiên   nhiên, u thích khoa học, tìm tịi, khám phá; khơi dậy  ở các em lịng trắc ẩn, ý  chí quyết tâm chinh phục thiên nhiên, khắc phục khó khăn của hồn cảnh sống.  Từ đó các em có thể chủ động khám phá kho tàng tri thức nhân loại và lí giải các  hiện tượng vật lý, hóa học, sinh học; hun đúc lịng đam mê học tập, nghiên cứu   khoa học kỹ thuật và có nhiều trải nghiệm sáng tạo Đề  tài truyền tải nhiều thơng điệp, vừa là tích hợp liên mơn trong một  chủ  đề, vừa nghiên cứu lồng ghép bảo vệ  mơi trường sống, vừa trải nghiệm  STEM. Bên thềm của sự  đổi mới giáo dục, nhiều vấn đề  mới đang được bổ  sung trong chương trình giáo dục phổ thơng 2018, đang được các nhà giáo các em  học sinh các bậc phụ huynh nỗ lực đón nhận và thực hiện. Bên cạnh đó, nhiều   nỗ lực trên tồn thế giới về bảo vệ mơi trường sống cũng đang được triển khai   mạnh mẽ. Nhiều quốc gia kí cam kết giảm phát khí thải trong những năm tiếp  theo, hội nghị  Liên hiệp quốc về  biến đổi khí hậu (cop) diễn ra thường niên,  chường trình bảo tồn rừng, bảo vệ  cây xanh, dự  án trồng cây xanh của thủ  tướng chính phủ, các sản phẩm thân thiện với mơi trường thay thế túi ni lơng và  ống hút nhựa được ra đời, hạn chế sử dụng phân bón hóa học, tăng cường bón   phân hữu cơ, phân vi sinh được phổ biến áp dụng, Đây là những tín hiệu đáng  mừng của chúng ta 3.3. Hướng phổ biến, áp dụng đề tài Với tính khả thi đã đạt được của đề tài qua q trình áp dụng bản thân tơi   nhận thấy đề tài có thể được triển khai và áp dụng  ở bậc trưng học phổ thơng  và mọi địa phương Đề tài có thể được mở rộng thêm để đưa tồn bộ các kiến thức bài 4, bài   5 Sinh học 11 hiện hành tích hợp vào trong chủ đề thành tổng cộng 5 tiết. Ngồi   ra có thể  tích hợp giáo dục bảo vệ  mơi trường   các bộ  mơn Địa lý, Giáo dục  cơng dân, Vật lý, 3.4. Đề xuất, kiến nghị ­ Hiện nay, trong xu thế chung của đổi mới giáo dục, như đã được hướng   dẫn của bộ Giáo dục và đào tạo, việc tích hợp kiến thức liên mơn và lồng ghép  các kiến thức vệ  mơi trường sống là hồn tồn phù hợp và có thể  thực hiện   được nhưng rất cần sự cố gắng của đội ngũ nhà giáo cũng như các em học sinh 68 ­ Việc triển khai dạy học STEM như kế hoạch giáo dục là hồn tồn phù   hợp để  người học khơng chỉ  biết được mà cịn làm được. Đưa người học gắn   liền kiến thức lí thuyết với đời sống hằng ngày ­ Khơng đợi thêm nữa, mà ngay lúc này khi cịn đang học tập chương trình  giáo dục phổ thơng, các em có thể tự mình tạo ra các sản phẩm ứng dụng thiết   thực trong đời sống hằng ngày thông qua dạy học STEM, điều này thực sự  rất   thú vị ­ Hoạt động bảo vệ  môi trường sống cần được quan tâm hơn nữa của   mỗi cá nhân, các cấp, các ngành, các quốc gia như  công tác tuyên truyền, xây   dựng các dự án hành động và hành động cụ thể ­ Tăng cường  ứng dụng những hiểu biết về  phân bón để  sử  dụng phân  bón hợp lý trong sản xuất ­ Sử dụng phân bón khơng q liều lượng dẫn đến lãng phí đồng thời dư  lượng phân bón gây nên ơ nhiễm nơng phẩm, ơ nhiễm mơi trường đất, nước,   khơng khí ­ Sử dụng phân bón đúng cách, xử lý tốt các bao bì, khơng để vương ra các   con mương làm ảnh hưởng nguồn nước sạch ­  Q trình sản xuất phân bón hóa học phải hết sức cẩn thận và an tồn,  khơng để các khí độc hoặc lượng phân bón rơi vãi nhiều ­ Các loại phân bón chuồng trại khi đưa ra đồng ruộng cần được xử  lí  nhanh gọn và khơng để bốc mùi ra mơi trường ­ Ưu tiên sử dụng loại phân vi sinh, phân hữu cơ, phân chuồng đã hoai để  hạn chế sử dụng phân bón hóa học ­ Rác thải trong sinh hoạt gia đình hay ở  trường học và các cơ  quan, phế  thải từ thực vật có thể ủ thành phân hữu cơ. Điều này vừa hạn chế rác thải tạo   ra mơi trường đồng thời có thêm phân bón cho cây trồng, giảm thiểu phần nào  chi phí sản xuất, hạn chế  sử  dụng phân bón hóa học. Góp phần giảm nhẹ  ơ  nhiễm mơi trường sống ­ Nghiên cứu và nhân rộng việc xây dựng nhà máy sản xuất phân bón từ  rác thải Bên cạnh hàng loạt các biện pháp trong việc sử dụng phân bón thì để bảo   vệ  mơi trường sống, chúng ta cũng cần quan tâm đến các nhiệm vụ  khác như:   hạn chế, phân loại, xử lí rác thải. Hạn chế sử dụng tạo rác thải nhựa, ống hút  nhựa, túi nilon. Trồng rừng, bảo vệ  rừng đặc biệt là rừng đầu nguồn. Trồng  nhiều cây xanh để hấp thụ bớt khí CO2 – là một chất khí gây hiệu ứng nhà kính,  gây ơ nhiễm mơi trường dẫn đến biến đổi khí hậu. Sử  dụng tiết kiệm năng  lượng và nguồn tài ngun thiên nhiên. Tạo ra các giống cây trồng kháng sâu  bệnh và khuyến khích  người dân sử dụng trong trồng trọt. Nghiên cứu xử lý khí   69 thải, rác thải từ  các nhà máy. Các quốc gia, các nhà máy kí cam kết giảm phát   khí thải qua các hoạt động sản xuất. Hạn chế đốt rừng, đốt phế thải thực vật,  đốt rác thải tạo nhiều khí CO2 trong khí quyển Hiện nay, khơng chỉ    thành thị, mà ngay   vùng nơng thơn đã tiến hành  thu gom rác thải ở từng thơn xóm về bãi tập kết, đây là một tín hiệu đáng mừng,   tuy nhiên rác chưa được xử  lý hợp lý và vẫn cịn hiện tượng bốc mùi, khí thải   gây ơ nhiễm mơi trường được phóng ra từ các bãi rác cịn là cả một câu chuyện   dài cần có hồi kết.   Đề tài được ấp ủ từ lâu và đã được bản thân hiện thực hóa.  Đề  tài có ý nghĩa trong xu thế  đổi mới dạy học đó là tích hợp liên mơn,   đồng thời cịn có ý nghĩa thực tiễn là góp phần nâng cao năng suất cây trồng và  bảo vệ  mơi trường sống. Hi vọng rằng đề  tài có sức lan tỏa, được  ứng dụng  rộng rãi và truyền được cảm hứng trong dạy học 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO  1. Bộ  Giáo dục và đào tạo – Nhiều tác giả  – Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên   modul 1 năm học 2019­2020 qua chương trình tập huấn cán bộ, giáo viên 2. Bộ Giáo dục và đào tạo –  Nhiều tác giả –  Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên   modul 2 năm học 2020­2021 qua chương trình tập huấn cán bộ, giáo viên 3. Bộ Giáo dục và đào tạo –  Cơng văn 3280/ BGDDDT – GDTrH 4. Bộ Giáo dục và đào tạo –  Nhiều tác giả  –  Hướng dẫn điều chỉnh nội dung   dạy học cấp trung học phổ thơng mơn Sinh học 5. Bộ  Giáo dục và đào tạo – Nhiều tác giả  – Hướng dẫn điều chỉnh nội dung   dạy học cấp trung học phổ thơng mơn Hóa học 6. Bộ  Giáo dục và đào tạo – Nhiều tác giả  – Hướng dẫn điều chỉnh nội dung   dạy học cấp trung học phổ thông môn Công nghệ 7. Bộ giáo dục và đào tạo – Nhiều tác giả – Giáo dục bảo vệ môi trường trong   môn Sinh học trung học phổ thông 8. Nguyễn Thành Đạt (Tổng Chủ  biên) – Nhiều tác giả  –  Sách giáo khoa Sinh   học 11 – NXB Giáo dục, 189 tr 9. Nguyễn Thành Đạt (Tổng Chủ biên) – Sách giáo viên Sinh học 11 nâng cao –  NXB Giáo dục, 208 tr 10. Ngơ Văn Hưng (Chủ biên) – Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng   trong chương trình giáo dục phổ thơng –  Mơn Sinh học Lớp 11 (Cấp THPT) – NXB Giáo dục 2009, 135 tr 11. Nguyễn Văn Khơi (Tổng Chủ biên) – Sách giáo khoa Cơng nghệ  10 – NXB  Giáo dục Việt Nam, 189 tr 12. Vũ Đức Lưu (Chủ biên) – Chun đề bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ   thơng mơn Sinh học –  NXB Giáo dục 2004.  13. Trần Đình Quang –  Tin học ứng dụng trong Sinh học  –  NXB Đại học Vinh,  61 tr 14. Cao Tiến Trung (Chủ biên) – Nigel Leader William – Sinh học bảo tồn Động   vật. Nhà xuất bản Đại học Vinh 2013, 191 tr 15.Trần Xn Trường (Tổng Chủ  biên) –  Sách giáo khoa Hóa học 11  – NXB  Giáo dục Việt Nam, 221 tr 16. Vũ Văn Vụ (Chủ biên) – Sinh lí học thực vật. NXB giáo dục, 252 tr 17. Nhiều dịch giả –  Sinh học CAMPBELL 18. Trang báo mạng Google 71 PHỤ LỤC 72 ... tích? ?hợp? ?liên? ?mơn? ?chủ ? ?đề:? ?bón? ?phân? ?hợp? ?lý? ?góp? ?phần? ?tăng? ?năng? ?suất? ?cây   trồng? ?và? ?bảo? ?vệ? ?mơi? ?trường? ?sống? ?? Chủ? ?đề? ?tích? ?hợp? ?kiến? ?thức các nội dung thuộc các bộ mơn Sinh? ?học,  Hóa  học,  Cơng nghệ. Đồng thời? ?tích? ?hợp? ?giáo dục? ?bảo? ?vệ? ?mơi? ?trường? ?ở trong các bộ ... 2.5. TỔ  CHỨC DẠY HỌC: CHỦ  ĐỀ  BÓN PHÂN HỢP LÝ GÓP PHẦN  TĂNG   NĂNG   SUẤT   CHO   CÂY   TRỒNG   VÀ   BẢO   VỆ   MÔI   TRƯỜNG  SỐNG (3 TIẾT) 2.5.1. Mục tiêu bài? ?học Sau khi? ?học? ?xong? ?chủ? ?đề? ?học? ?sinh cần phải:... bón? ? phân? ?hợp? ?lí ­   Giải   thích      sao  bón   phân   hợp? ? lí có tác dụng  góp? ?phần? ?bảo? ? vệ? ?mơi? ?trường? ? sống ­   Đề   xuất   để  góp   phần   tăng? ?   suất   cây? ? trồng? ?và? ?bảo? ?vệ? ? môi? ?trường? ?sống? ?

Ngày đăng: 17/01/2022, 10:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w