1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỒ án CÔNG NGHỆ CHẾ tạo máy TRỤC THEN HOA

50 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 3,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CƠNG NGHỆ BỘ MƠN KỸ THUẬT CƠ KHÍ  ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY TRỤC THEN HOA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Huỳnh Quốc Khanh NHÓM SV THỰC HIỆN: Dương Tuấn Khải; MSSV: B1803260 Ngô Như Ngoan; MSSV: B1803415 Ngành: Cơ Khí Chế Tạo Máy – Khóa: 44 Tháng 12/2021 LỜI CẢM ƠN Trước tiên chúng em xin cảm ơn sâu sắc đến cha mẹ cổ vũ, động viên, hỗ trợ tinh thần tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt tiểu luận Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Huỳnh Quốc Khanh quan tâm dạy, theo dõi, giúp đỡ tận tình suốt khoảng thời gian em thực tiểu luận Và hết, chúng em xin bày tỏ lịng biết ơn trân trọng đến q thầy trường Đại học Cần Thơ tận tình dạy, truyền đạt kiến thức quý báo cho chúng em thời gian vừa qua để chúng em có đủ kiến thức, điều kiện để thực đề tài Đồng thời chúng em biết ơn cán trực thư viện khoa công nghệ, trung tâm học liệu, phòng máy hỗ trợ giúp đỡ chúng em thời gian qua Đồng cảm ơn đến tác giả sách báo, internet, anh chị trước tìm tịi, nghiên cứu đúc kết kinh nghiệm làm tài liệu để em tham khảo trình thực đề tài Sau tơi xin cảm ơn bạn lớp Cơ khí chế tạo máy, khoa Công nghệ, trường Đại học Cần Thơ tận tình giúp đỡ, hỗ trợ cho tơi thực tiểu luận Cần Thơ, ngày tháng năm 2021 Sinh viên thực Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Dương Tuấn Khải Ngô Như Ngoan SVTH: Dương Tuấn Khải Ngơ Như Ngoan –2– TĨM TẮT Cần Thơ, ngày tháng năm 2021 Sinh viên thực Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Dương Tuấn Khải Ngô Như Ngoan SVTH: Dương Tuấn Khải Ngô Như Ngoan –3– MỤC LỤC Lời cám ơn ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh mục hình v Danh mục bảng vi Danh mục từ viết tắt vii CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 Phân tích đầu đề 1.2 Phân tích công dụng 1.3 Phân tích công nghệ kết cấu CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT, CHỌN PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI 2.1 Xác định dạng sản xuất 2.2 Chọn phôi phương pháp chế tạo phôi CHƯƠNG III THIẾT KẾ NGUYÊN CÔNG 3.1 Phương án 3.2 Phương án 3.3 Thiết kế nguyên công 11 CHƯƠNG IV 21 TÍNH CHẾ ĐỘ CẮT 21 4.1 Tính chế độ cắt cho nguyên công tiện tinh trục Ø30 .21 4.2 Tra chế độ cắt cho nguyên công lại 23 CHƯƠNG V 32 TÍNH LƯỢNG DƯ GIA CÔNG 32 5.1 Tính lượng dư gia công cho mặt trụ Ø30 32 5.2 Tra lượng dư mặt lại TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 SVTH: Dương Tuấn Khải Ngơ Như Ngoan –4– DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Xác định lượng dư phôi rèn Hình 3.1: Chi tiết trục then hoa Hình 3.2: Nguyên công 11 Hình 3.3: Nguyên công 12 Hình 3.4: Ngun cơng 13 Hình 3.5: Ngun cơng 13 Hình 3.6: Ngun cơng 14 Hình 3.7: Ngun cơng 15 Hình 3.8: Ngun cơng 16 Hình 3.9: Ngun cơng 17 Hình 3.10: Ngun cơng 18 Hình 3.11: Ngun cơng 10 18 Hình 3.12: Ngun cơng 11 19 Hình 3.13: Ngun cơng 12 19 Hình 3.14: Ngun cơng 13 20 SVTH: Dương Tuấn Khải Ngô Như Ngoan –5– DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần hóa học thép 45 Bảng 1.2: Tính chất học thép 45 Bảng 2.1: Xác định dạng sản xuất Bảng 2.2: Các kích thước lượng dư phơi Bảng 3.1: Thứ tự nguyên công 10 Bảng 4.1: Các cấp tốc độ máy tiện T616 21 Bảng 4.2: Bảng tra chế độ cắt nguyên công 28 Bảng 4.3: Bảng tra chế độ cắt nguyên công 28 Bảng 4.4: Bảng tra chế độ cắt nguyên công 29 Bảng 4.5: Bảng tra chế độ cắt nguyên công 29 Bảng 4.6: Bảng tra chế độ cắt nguyên công 30 Bảng 4.7: Bảng tra chế độ cắt nguyên công 30 Bảng 4.8: Bảng tra chế độ cắt nguyên công 30 Bảng 4.9: Bảng tra chế độ cắt nguyên công 31 Bảng 4.10: Bảng tra chế độ cắt nguyên công 10 31 Bảng 5.1: Bảng tính tốn lượng dư Ø30 34 SVTH: Dương Tuấn Khải Ngô Như Ngoan –6– DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KTCK: Kỹ thuật khí KCN: Khoa công nghệ SVTH: Dương Tuấn Khải Ngô Như Ngoan –7– SVTH: Dương Tuấn Khải Ngô Như Ngoan –8 – Chương I: Mở Đầu CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 Phân tích đầu đề Trục then hoa thuộc nhóm trục bậc có điều kiện kỹ thuật, tính cơng nghệ kết cấu quy trình cơng nghệ chế tạo chung cho chi tiết dạng trục Dựa kết cấu trục bậc có thêm đặc tính cơng nghệ: - Đường kính phơi gần sát với đường kính trục (bán thành phẩm) để lượng phoi cắt tối thiểu - Số lượng bậc trục phải - Chiều dài đoạn trục có đường kính khác nên lấy (để gia cơng máy nhiều dao, có suất cao) - Bán kính góc lượn cố gắn lấy - Chiều rộng rãnh then nên lấy - Các rãnh then cần bố trí theo đường sinh trục 1.2 Phân tích cơng dụng So với mối ghép then, mối ghép then hoa đảm bảo cho chi tiết lắp trục có độ đồng tâm tốt hơn, khả tải độ tin cậy làm việc cao hơn, mối ghép chịu tải trọng thay đổi tải trọng va đập Trong trình làm việc, mối ghép then hoa bị hỏng dập bề mặt làm việc, ngồi mối ghép then hoa cịn bị hỏng mịn bề mặt làm việc Chọn vật liệu chế tạo trục thép C45, phương pháp nhiệt luyện thường hố có độ cứng sau thường hố lớn đạt 229 HB Do có độ bền kéo cao (từ 570 – 690MPa), thép C45 có khả chống bào mịn, chống oxy hóa tốt chịu tải trọng cao Cùng với độ bền kéo giới hạn chảy cao nên thép C45 chịu va đập mạnh, tính đàn hồi tốt Sức bền kéo cao giúp thuận lợi cho việc nhiệt luyện, chế tạo chi tiết máy, khuôn mẫu Mức giá thành thấp so với dòng thép nguyên liệu khác SVTH: Dương Tuấn Khải Ngô Như Ngoan Trang – – Chương I: Mở Đầu Bảng 1.1: Thành phần hóa học thép 45, % (theo khối lượng) C 0.4 ÷ 0.5 σT , σ bp MPa 360 1.3 Phân tích tính cơng nghệ kết cấu Trong q trình thiết kế công nghệ điều kiện sản xuất, sản phẩm cần chế tạo phải phân tích tính cơng nghệ thật kỹ lưỡng Q trình phân tích cho phép phát sai sót kết cấu theo thơng tin có vẽ yêu cầu kỹ thuật ghi đó, từ đề xuất cải tiến hồn thiện tính cơng nghệ kết cấu, đáp ứng địi hỏi cao kỹ thuật kinh tế sản phẩm đại 1.3.1 Kiểm tra vẽ Các vẽ chi tiết gia công phải chứa đủ thông tin cho phép người đọc hiểu vẽ Do vẽ chi tiết phải có đủ hình chiếu cho phép mơ tả cách xác đầy đủ hình dáng chi tiết Trên vẽ phải có đủ dung sai kích thước bề mặt tướng ứng, độ nhám yêu cầu, sai số hình dáng cho phép bề mặt so với yêu cầu, thông tin vật liệu, gia công nhiệt, loại lớp phủ bảo vệ chống oxy hóa, khối lượng thơng số khác Giai đoạn cho phép hoàn thiện vẽ chi tiết, tránh sai sót nhầm lẫn đáng tiếc trước đưa vào gia cơng chế tạo 1.3.2 Phân tích tính công nghệ kết cấu cho chi tiết dạng trục SVTH: Dương Tuấn Khải Trang – – Chương I: Mở Đầu n= 1000.v π.d n= 1000.20,24 = 214,75 (vòng/phút) π.30 Trong đó: - v = 20,24 (mm/phút) – Vận tốc cắt; - d = 30 (mm) – Đường kính chi tiết cần gia cơng Chọn số vịng quay trục 215 (vịng/phút) v= Vận tốc cắt thực tế là: 4.2.1.2.5 Lực chiều trục công suất Lực chiều trục xác định theo công thức Bảng 2.132 trang 222 [2]: P0 = Pb Kp P = 30.1,1 = 33 (kg) Trong đó: - Pb = 30 (kg) – Lực chiều trục tra theo Bảng 2.132 trang 222 [2]; - Kp = 1,1 – Hệ số phụ thuộc vật liệu gia công tra Bảng 2.137 trang 222 [2] Công suất xác định theo công thức trang 211 [2]: N = N k c N c b = 0,03.1,1 1000 N 1000 n 215 0,007 (kW) Trong đó: - Nb = 0,03 (kW) – Cơng suất cắt tra Bảng 2.138 trang 224 [2]; - kN = 1,1 – Hệ số phụ thuộc vật liệu gia công tra Bảng 2.143 trang 225 [2]; - n = 215 (vòng/phút) – Số vịng quay 4.2.1.2.6 Kiểm tra khả cơng suất máy Khả công suất máy xác định trang 211 [2]: Nc1,2.Nđc SVTH: Dương Tuấn Khải Ngô Như Ngoan Trang – 27 – Chương I: Mở Đầu Trong đó: - Nđc = (kW) – Cơng suất động cơ; - = 0,8 – Hệ số hữu ích động ( = 0,8 ÷ 0,85) Vậy Nc = 0,007 < 1,2.Nđc = 3,84 (kW) (Thỏa) 4.2.1.2.7 Thời gian Thời gian xác định Tr 211 TL2: t= L gc nS0 t0= Trong đó: - Lgc = 7,5 (mm) – Chiều dài gia cơng; - n = 215 (vịng/phút) – Số vịng quay; - S0 = 0,03 (mm/vịng) 4.2.2 Ngun cơng 2: Tiện thô mặt 11, 14 Sử dụng máy tiện Việt Nam T616 Mảnh dao tiện LP-UE6105 gắn với cán dao tiện ngồi DCLNR1616H09 Mitsubishi Cách tra trình bày nguyên công tiện tinh trục phi 30 Tương tự ta có: Bảng 4.2: Bảng tra chế độ cắt nguyên công Bước Chiều dài cắt L (mm) Chiều sâu cắt t (mm) Bước tiến dao (mm/vòng) Vận tốc cắt (mm/phút) Số vòng quay (vòng/phút) Lực cắt (kg) Kiểm tra công suất máy Thời gian (phút) 4.2.3 Nguyên công 3: Tiện tinh mặt 11, 14 Sử dụng máy tiện Việt Nam T616 Sử dụng mảnh dao tiện LP-UE6105 gắn với cán dao tiện DCLNR1616H09 Mitsubishi Cách tra trình bày ngun cơng tiện tinh trục phi 30 Tương tự ta có: Bảng 4.3: Bảng tra chế độ cắt nguyên công SVTH: Dương Tuấn Khải Ngô Như Ngoan Trang – 28 – Chương I: Mở Đầu Bước Chiều dài cắt L (mm) Chiều sâu cắt t (mm) Bước tiến dao (mm/vòng) Vận tốc cắt (mm/phút) Số vịng quay (vịng/phút) Lực cắt (kg) Kiểm tra cơng suất máy Thời gian (phút) 4.2.4 Nguyên công 4: Tiện thô mặt 3, 5, 7, Sử dụng máy tiện Việt Nam T616 Mảnh dao tiện LP-UE6105 gắn với cán dao tiện DCLNR1616H09 Mitsubishi Cách tra trình bày ngun cơng tiện tinh trục phi 30 Tương tự ta có: Bảng 4.4: Bảng tra chế độ cắt nguyên công Bước Chiều dài cắt L (mm) Chiều sâu cắt t (mm) Bước tiến dao (mm/vòng) Vận tốc cắt (mm/phút) Số vòng quay (vòng/phút) Lực cắt (kg) Kiểm tra công suất máy Thời gian (phút) 4.2.5 Nguyên công 5: Tiện tinh mặt 3, 5, 7, Sử dụng máy tiện Việt Nam T616 Sử dụng mảnh dao tiện LP-UE6105 gắn với cán dao tiện ngồi DCLNR1616H09 Mitsubishi Cách tra trình bày nguyên công tiện tinh trục phi 30 Tương tự ta có: Bảng 4.5: Bảng tra chế độ cắt ngun cơng Bước Chiều dài cắt L (mm) Chiều sâu cắt t (mm) Bước tiến dao (mm/vòng) Vận tốc cắt (mm/phút) Số vịng quay (vịng/phút) Lực cắt (kg) Kiểm tra cơng suất máy SVTH: Dương Tuấn Khải Ngô Như Ngoan Tiện tinh mặt 0,5 0,2 105 993 30 0,51 Tiện tinh mặt 58 0,5 0,2 105 993 30 0,51 30 30 0,510,51 Trang – 29 – Chương I: Mở Đầu Thời gian (phút) (Thỏa) 0,025 (Thỏa) 0,29 (Thỏa) 0,29 (Thỏa) 0,18 4.2.6 Nguyên công 6: Tiện rãnh 9, 13 Sử dụng máy tiện Việt Nam T616 Sử dụng dao tiện rãnh NX2525 mitsubishi Cách tra trình bày ngun cơng tiện tinh trục phi 30 Tương tự ta có: Bảng 4.6: Bảng tra chế độ cắt nguyên công 4.2.7 Nguyên công 7: Phay then hoa mặt Sử dụng máy phay lăn chuyên dụng CA – 250 hãng Chingyuang Dùng dao phay lăn đầu mối hãng IZAR mã 5206 modun 1,25 Bảng 4.7: Bảng tra chế độ cắt nguyên công Bước Chiều sâu cắt t (mm) Vận tốc cắt (m/phút) Số vịng quay phơi (v Số vịng quay dao (v Lượng chạy dao (mm/vò Thời gian (phút) 4.2.8 Nguyên công 8: Phay then hoa Sử dụng máy phay lăn chuyên dụng CA – 250 hãng Chingyuang Dùng dao phay lăn đầu mối hãng IZAR mã 5206 modun 2,5 Bảng 4.8: Bảng tra chế độ cắt nguyên công Bước Chiều sâu cắt t (mm) Vận tốc cắt (m/phút) Số vịng quay phơi (vịng/phút) Số vịng quay dao (vòng/phút) Lượng chạy dao (mm/vòng) Thời gian (phút) SVTH: Dương Tuấn Khải Trang – 30 – Ngô Như Ngoan Chương I: Mở Đầu 4.2.9 Nguyên công 9: Phay bánh xoắn 11 Sử dụng máy phay lăn chuyên dụng CA – 250 hãng Chingyuang Dùng dao phay lăn đầu mối hãng IZAR mã 5206 modun Bảng 4.9: Bảng tra chế độ cắt nguyên công Bước Chiều sâu cắt t (mm) Vận tốc cắt (m/phút) Số vịng quay phơi (vịng/phút) Số vòng quay dao (vòng/phút) Lượng chạy dao (mm/vòng) Thời gian (phút) 4.2.10 Nguyên công 10: Nhiệt luyện 4.2.11 Nguyên công 11: Mài mặt 8, 14 Sử dụng máy mài JIE- AAL đá mài trụ 5SG CA Bảng 4.10: Bảng tra chế độ cắt nguyên công 10 Bước 4.2.12 Nguyên công 12: Mài 4.2.13 Nguyên công 13: Kiểm tra nt= số vịng quay trục SVTH: Dương Tuấn Khải Ngơ Như Ngoan Trang – 31 – Chương I: Mở Đầu CHƯƠNG V TÍNH LƯỢNG DƯ GIA CƠNG 5.1 Tính lượng dư mặt trụ ∅30 Tính lượng dư mặt trụ ∅30 phơi dập cấp xác Khối lượng phơi 2kg vật liệu thép C45 Quy trình cơng nghệ gồm có: tiện thô, tiện tinh, mài tinh Chi tiết định vị cách chống tâm đầu cho tất bước Các mặt định vị gia công Sai lệch vị trí khơng gian phơi xác định theo công thức sau: alk ct 2 t Trong đó: ρlk: độ lệch khn dập (phơi khn bị lệch) so với tâm danh nghĩa phôi (giá trị ρlk phụ thuộc vào trọng lượng ρlk=0,8 mm) ρct: độ cong vênh phôi thô (độ cong đường trục phôi) ctc Lc ( c c 20 0, 03 mm độ cong c = 1,5μm/mm, Lc chiều dài từ mặt đầu chi tiết đến cổ trục cần xác định lượng dư Lc=20mm) ρt: sai lệch phôi lấy tâm làm chuẩn ρt xác định theo công thức sau ct (Sp: dung sai phôi dập Sp= 1mm, 0,25 độ võng tâm phôi) a lk ct t 0,8 0, 03 0, 56 0, 98mm Sai lệch cịn lại sau ngun cơng tiện thơ 0, 06 a 60 μm Sai lệch cịn lại sau ngun cơng tiện tinh SVTH: Dương Tuấn Khải Ngô Như Ngoan Trang – 32 – Chương I: Mở Đầu 20, 24 μm Lượng dư nhỏ xác định theo công thức sau Z b 2(Rza Ta a) Như ta có: Tiện thơ: 2Zbmin = 2(160 + 200 + 980) = 2680 μm Tiện tinh: 2Zbmin = 2(50 + 50 + 60) = 320 μm Mài thô: 2Zbmin = 2(5 + +24) = 68 μm Kích thước tính tốn Ghi kích thước chi tiết (kích thước nhỏ nhất) vào hàng cuối cùng, cịn kích thước khác lấy kích thước ngun cơng trước cộng với lượng dư tính tốn nhỏ Như ta có: Tiện tinh: d2 = 30,002 + 0,068 = 30,07 mm Tiện thô: d1 = 30,07 + 0,32 = 30,39 mm Phôi: d0 = 30,39 + 2,68 = 33,07 mm Cột dung sai kích thước ngun cơng tra bảng 3,91 Kích thước giới hạn nhỏ cách làm trịn số kích thước tính tốn theo hàng số có nghĩa dung sai Kích thước giới hạn lớn Mài thô D3 = 30,002 + 0,025 = 30,027 mm Tiện tinh D2 = 30,07 + 0,16 = 30,23 mm Tiện thô D1 = 30,39 + 0,25 = 30,64 mm Phôi D0 = 33,07 + = 34,07 mm Xác định lượng dư giới hạn Mài thô: - 2Zbmax = 30,23 – 30,027 = 203 μm - 2Zbmin = 30,07 – 30,002 = 68 μm Tiện tinh: - 2Zbmax = 30,64 – 30,23 = 410 μm - 2Zbmin = 30,39 – 30,07 = 320 μm Tiện thô: - 2Zbmax = 34,07 – 30,64 = 3430 μm - 2Zbmin = 33,07 – 30,39 = 2680 μm SVTH: Dương Tuấn Khải Ngô Như Ngoan Trang – 33 – Chương I: Mở Đầu Kiểm tra phép tính: Z0max = 203 + 410 + 3430 = 4043 μm Z0min = 68 + 320 + 2680 = 3068 μm Z0max – Z0min = δphôi – δchitiet 4043 – 3068 = 1000 – 25 Bước công nghệ Các yếu tố(μm) Rza Ta phôi 160 Tiện thô Tiện tinh Mài thô 50 SVTH: Dương Tuấn Khải Ngô Như Ngoan 25 Trang – 34 – Chương I: Mở Đầu CHƯƠNG VI (Style “Cap 1_Chuong”) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (STYLE “CAP 1”) 6.1 Kết luận (Style “Cap 2”) Nội dung sử dụng (Style “Doan”) 6.2 Kiến nghị (Style “Cap 2”) Nội dung sử dụng (Style “Doan”) SVTH: Dương Tuấn Khải Ngô Như Ngoan Trang – 35 – Chương I: Mở Đầu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Văn Nghệ, 2008 Công nghệ dập tạo hình khối NXB Bách Khoa – Hà Nội [2] Trần Văn Địch, 2000 Sổ tay AtLas đồ gá NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [3] Trần Văn Địch, 2007 Thiết kế đồ án Công nghệ chế tạo máy NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [4] Nguyễn Đắc Lộc, 2007 Sổ tay Công nghệ chế tạo máy NXb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [5] Trần Văn Địch, 2002 Sổ tay Gia công NXb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội SVTH: Dương Tuấn Khải Ngô Như Ngoan Trang – 36 – Chương I: Mở Đầu PHỤ LỤC A (Style “Cap 1_Chuong”) A.1 Phần (Style “Cap 2”) Nội dung sử dụng (Style “Doan”) A.2 Phần (Style “Cap 2”) Nội dung sử dụng (Style “Doan”) SVTH: Dương Tuấn Khải Ngô Như Ngoan Trang – 37 – Chương I: Mở Đầu PHỤ LỤC B (Style “Cap 1_Chuong”) B.1 Phần (Style “Cap 2”) Nội dung sử dụng (Style “Doan”) B.2 Phần (Style “Cap 2”) Nội dung sử dụng (Style “Doan”) SVTH: Dương Tuấn Khải Ngô Như Ngoan Trang – 38 – TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HK … NĂM HỌC 20…-20… Tên đề tài thực hiện: Họ tên sinh viên:………………………………………… MSSV: Ngành: ………………………………………… Khóa: Họ tên cán hướng dẫn: Đặt vấn đề: Mục tiêu đề tài: - Mục tiêu tổng quát: - Mục tiêu cụ thể: Địa điểm thời gian thực hiện: - Địa điểm: - Thời gian: Giới hạn thực trạng có liên quan đến đề tài: Các nội dung đề tài giới hạn đề tài: - Các nội dung chính: - Giới hạn: Phương pháp thực đề tài: 10 Kế hoạch thực hiện: Bộ môn KTCK Cán hướng dẫn Sinh viên (Ký tên ghi rõ họ tên) (Ký tên ghi rõ họ tên) (Ký tên ghi rõ họ tên) ... điều chỉnh luân hồi máy Thứ tự nguyên công Nguyên công Nguyên công Nguyên công Nguyên công Nguyên công Nguyên công Nguyên công Nguyên công Nguyên công Nguyên công 10 Nguyên công 11 SVTH: Dương... Văn Nghệ, 2008 Công nghệ dập tạo hình khối NXB Bách Khoa – Hà Nội [2] Trần Văn Địch, 2000 Sổ tay AtLas đồ gá NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [3] Trần Văn Địch, 2007 Thiết kế đồ án Công nghệ chế tạo. .. Nguyên công 5: Tiện tinh bậc 14; 11 Nguyên công 6: Tiện rãnh 9; 13 Nguyên công 7: Phay then hoa Nguyên công 8: Phay then hoa Nguyên công 9: Phay bánh 11 Nguyên công 10: Nhiệt luyện cao tần Nguyên công

Ngày đăng: 17/01/2022, 06:38

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w