Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
58,1 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG — £Q| ^& - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIÁO DỤC BIỆN ĐẠO PHÁP ĐỨC HỌC NHẰM SINHNÂNG TRƯỜNG CAO THPCHẤT T LƯỢNG Người thực Đơn vị ' r MỤC LỤC Kj\(F I II I Sơ lược sáng kiến III Họ tên: IV Trình độ chun mơn nghiệp vụ: ĐHSP ngành V Nhiệm vụ phân công: VI Đơn vị: Năm sinh: VII Tên sáng kiến: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường THPT VIII Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: IX Đối tượng: II Nội dung X Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến 1.1 XI Lý chọn đề tài Chủ Tịch Hồ Chí Minh dạy: “ Có tài mà khơng có đức người vơ dụng” Từ tư tưởng trên, thấy Chủ Tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng đạo đức cách mạng công tác giáo dục đạo dức cách mạng cho hệ trẻ Người dặn “ Bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho đời sau việc làm quan trọng cần thiết’” “ Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên”” XII Nhà giáo dục Makarenko đúc kết “ không sợ học sinh hỏng mà sợ phương pháp giáo dục hỏng” Thực tế cho thấy, chất người, dù trẻ em có hư đến đâu có mặt tốt, ước mơ đáng đầy tính nhân hồn nhiên Ai thích khen ngợi, yêu thương Nếu nhà trường gia đình nắm bắt nguyên nhân sâu xa, có đồng cảm hiểu em, có thống phương pháp giáo dục chắn cảm hóa học sinh cá biệt, đào tạo hệ trẻ vừa “Hồng” vừa “ Chuyên” XIII Trong năm qua, đất nước ta chuyển cơng đổi sâu sắc tồn diện, từ kinh tế tập trung quan liêu baocấp sang kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Với cơng đổi mới, có nhiều thành tựu to lớn đáng tự hào phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa giáo dục XIV Tuy nhiên, mặt trái chế ảnh hưởng tiêu cực đến nghiệp giáo dục, suy thoái đạo đức giá trị nhân văn tác động đến đại đa số niên học sinh như: có lối sống thực dụng, thiếu ước mơ hoài bão, lập thân, lập nghiệp; tiêu cực thi cử, cấp, chạy theo thành tích Thêm vào đó, du nhập văn hố phẩm đồi truỵ thông qua phương tiện phim ảnh, games, mạng Internet làm ảnh hưởng đến quan điểm tình bạn, tình yêu lứa tuổi thiếu niên học sinh, em chưa trang bị thiếu kiến thức vấn đề XV Đánh giá thực trạng giáo dục, đào tạo Nghị TƯ khóa VIII nhấn mạnh: “Đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thối đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hồi bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước Trong năm tới cần tăng cường giáo dục tư tưởng đạo đức, ý thức cơng dân, lịng u nước, chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động xã hội, văn hoá, thể thao phù hợp với lứa tuổi với yêu cầu giáo dục toàn diện” XVI Trung tâm GDNN - GDTX khơng đứng ngồi thực trạng Trong năm qua, nhiều gia đình, cha mẹ mải làm ăn, lo kiếm tiền, không chăm lo đến học hành, đời sống trẻ Bên cạnh đó, hàng loạt hàng quán mọc lên với với đủ loại trị chơi như: bi da, games, để móc tiền học sinh Số niên khơng có việc làm thường xun tụ tập, lôi kéo học sinh bỏ học tham gia hút thuốc, uống rượu, trộm cắp, đánh nhiều tệ nạn khác, làm cho số học sinh yếu rèn luyện đạo đức trường ngày tăng XVII.Xuất phát từ lý khách quan, chủ quan phân tích, người làm cơng tác quản lý trường THPT, mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường THPT” 1.2 Đối tượng thời gian nghiên cứu XVIII Đối tượng nghiên cứu: XIX Quản lý công tác giáo dục đạo đức học sinh Trung tâm GDNN - GDTX huyện XX Thời gian nghiên cứu: XXI Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng từ tháng 9/2020 - tháng 3/2021 1.3 Khả áp dụng cúa sáng kiến XXII.Sáng kiến áp dụng trường khác tỉnh trường cấp THCS THPT 1.4 Điều kiện áp dụng sáng kiến XXIII Các trường phải khảo sát, đánh giá, phân tích thực trạng việc quản lý giáo dục đạo đức học sinh XXIV Xác định sở khoa học giáo dục đạo đức học sinh trường trung học phổ thơng 1.5 Tính sáng kiến XXV Đây chuyên đề mang tính nhân văn sâu sắc hình thành từ việc tiếp thu điều học từ đợt học tập bồi dưỡng trị vận dụng cách khoa học vào công tác chuyên môn cách thực tiễn XXVI Hiểu xác định tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức học sinh qua hoạt động lên lớp nhà trường mang lại hiệu cao việc giáo dục toàn diện cho học sinh, giúp học sinh bộc lộ tài mình, tự tin vươn lên sống Trong mơi trường trường học an tồn thân thiện, học sinh cảm nhậnđược thoải mái việc học vừa gắn với kiến thức sách XXVII Trong mơi trường phát triển tồn diện đó, học sinh học tập hứng thú, chủ động tìm hiểu kiến thức dìu dắt người thầy, gắn chặt học hành, biết thư giãn khoa học, rèn luyện kỹ phương pháp học tập, yếu tố quan trọng khả tự tìm hiểu, khám phá, sáng tạo Cơ sở lý luận XXVIII Theo tổ chức Y tế giới WHO độ tuổi vị thành niên có từ 10 đến 19 tuổi, Việt Nam quy định độ tuổi vị thành niên từ 10 đến 18 tuổi Như học sinh THPT lứa tuổi cuối tuổi vị thành niên Giai đoạn em phát triển mạnh thể chất, sinh lý thời kỳ chuyển tiếp từ trẻ em sang người lớn, em ln có xu hướng tự khẳng định mình, có ý thức vươn lên làm chủ thân Ở giai đoạn phát triển đạo, kiểm tra, giám sát người lớn làm em cảm thấy khó chịu, bực bội dễ nóng XXIX Trong lứa tuổi em muốn tìm tịi, phát khám phá,tìm hiểu điều chưa biết sống, em muốn có quyền tự định cơng việc việc làm muốn khơng bị ràng buộc gia đình, bố mẹ người lớn tuổi XXX Ở lứa tuổi giao tiếp với bạn bè nhu cầu lớn Các em có xu hướng tụ tập thành nhóm có sở thích, phù hợp với tình tình để vui chơi, đùa nghịch, có lúc, nơi em có hành động khơng đúng, khơng phù hợp với lứa tuổi Trong giai đoạn trình phát triển sinh lý ảnh hưởng đến nhiều tính cách em: em dễ bị xúc động có tác động đó, thân em dễ bị lơi kéo, kích động, lịng kiên trì khả tự kiềm chế yếu Ở lứa tuổi tính tình khơng ổn định, dễ cáu, q sơi nhiệt tình có trở ngại lại dễ bng xi, chán nản Đối vớicác em lứa tuổi này, dễ dàng, đơn giản, em trạng thái hiếu thắng tự ti dễ dàng đến hành động thiếu suy nghĩ chín chắn, nhiều lúc vi phạm mà khơng biết XXXI Chính vậy, thầy cô giáo, bậc phụ huynh tổ chức xã hội phải có trách nhiệm quan tâm sát sao, động viên kịp thời đểhướng em có suy nghĩ hành động Để đạo quản lý tốt trình giáo dục đạo đức trường PT DTNT, người cán quản lý cần xây dựng kế hoạch cụ thể nắm vững vấn đề cụ thể sau: a) Đạo đức XXXII Có nhiều cách định nghĩa khác khái niệm đạo đức, hiểu khái niệm đạo đức góc độ: - Góc độ xã hội: Đạo đức hình thái xã hội đặc biệt phản ánh dạng nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực, điều chỉnh (hoặc chi phối) hành vi người mối quan hệ người với tự nhiên, người với xã hội, người với với thân - Góc độ cá nhân: Đạo đức sản phẩm, nhân cách người, phản ánh ý thức, tình cảm, ý chí, hành vi, thói quen cách ứng xử họ mối quan hệ người với tự nhiên, với xã hội, thân họ với người khác với thân b) Quá trình hình thành phát triển đạo đức XXXIII Quá trình hình thành phát triển đạo đức cá nhân, người trình tác động qua lại xã hội cá nhân để chuyển hoá nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực, giá trị đạo đức - xã hội thành phẩm chất đạo đức cá nhân, làm cho cá nhân trưởng thành mặt đạo đức, công dân đáp ứng yêu cầu xã hội c) Quá trình giáo dục đạo đức XXXIV Là hoạt động có tổ chức, có mục đích, có kế hoạch nhằm biến chứng nhu cầu, chuẩn mực, giá trị đạo đức theo yêu cầu xã hội thành sản phẩm, giá trị đạo đức cá nhân, nhằm góp phần phát triển nhân cách cá nhân thúc đẩy phát triển, tiến xã hội d) Các đặc điểm trình giáo dục đạo đức - Có định hướng thống yêu cầu, mục đích giáo dục tổ chức giáo dục ngồi nhà trường - Tính biện chứng, phức tạp trình phát triển, biến đổi vềnhân cách học sinh mặt đạo đức - Có gắn kết chặt chẽ với trình dạy học lớp giáo dục ngồi lên lớp - Tính lâu dài trình hình thành, phát triển phẩm chất đạo đức - Phát triển thông qua hoạt động giao lưu tập thể - Tính đột biến khả tự biến đổi - Tính cá thể hố cao - Chứa nhiều mâu thuẫn - Có tương tác hai chiều nhà giáo dục đối tượng giáo dục Thực trạng: XXXV Thuận lợi khó khăn: XXXVI Thuận lợi - Thơng qua chào cờ đầu tuần: Ban Giám hiệu nhận xét, tuyên dương khen thưởng phê bình tập thể, cá nhân thực tốt chưa tốt tuần Rút kinh nghiệm mặt làm được, tồn tại, biện pháp giải phổ biến kế hoạch, nhiệm vụ tuần - Thông qua học lớp: Tổ chức cho học sinh làm kiểm tra nhận thức để đánh giá kết học tập, tu dưỡng rèn luyện em - Thơng qua hoạt động ngồi lên lớp: Sau buổi sinh hoạt tổ chức hoạt động phải nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm, biểu dương tập thể, cá nhân thực tốt phê bình, nhắc nhở tập thể, cá nhân làm chưa tốt LXVII Biện pháp 4: Phát huy vai trò Đoàn niên giáo dục đạo đức LXVIII Mục đích LXIX Tuyên truyền, giáo dục học sinh tư tưởng, trị, hành vi, lối sống theo chuẩn mực đạo đức pháp luật Giúp học sinh trì tốt nề nếp thực nội quy, quy định nhà trường LXX.Nội dung LXXI Tuyên truyền, giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, ý chí, hành vi, lối sống, pháp luật cho học sinh Tổ chức hoạt động phong trào: văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, giao lưu, hiến máu, nhân đạo từ thiện LXXII Các bước tiến hành LXXIII Đoàn trường xây dựng kế hoạch hoạt động tổng thể hoạt động năm học, báo cáo với chi Đảng nhà trường Huyện đoàn để phê duyệt thực Họp Ban chấp hành để thống kế hoạch, phân công cụ thể phần việc cho cá nhân phụ trách; tổng hợp kết quả, nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm, biểu dương khen thưởng, phê bình, nhắc nhở cách kịp thời LXXIV Biện pháp 5: Phát huy vai trò tự quản tập thể tự rèn luyện học sinh LXXV Mục đích LXXVI Biến q trình giáo dục thành trình tự giáo dục để em tự thể hiện, tự đánh giá điều chỉnh rèn luyện đạo đức LXXVII Nội dung LXXVIII GVCN phải chọn ban cán có lực, uy tín, có sức thuyết phục, có lực tổ chức, điều khiển hoạt động tập thể LXXIX Các bước tiến hành LXXX Vận động học sinh thực tốt tinh thần phê tự phê bình để giúp bạn tiến Phát động học sinh toàn trường tự giác bỏ phiếu kín phát giác học sinh có hành vi vi phạm đạo đức chưa phát Thực đánh giá xếp loại theo tiêu chuẩn quy định công khai, công trước tập thể học sinh hàng tuần, hàng tháng, học kỳ năm học LXXXI Biện pháp 6: Tổ chức tốt việc phối hợp nhà trường, gia đình lực lượng xã hội công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường LXXXII Mục đích LXXXIII Giúp cho học sinh có mơi trường thuận lợi để rèn luyện đạo đức Ngăn chặn kịp thời hành vi, thói quen, vi phạm, ảnh hưởng xấu từ bên thâm nhập vào học sinh Đồng thời phát huy tốt vai trò phối hợp giáo dục lực lượng giáo dục LXXXIV Nội dung LXXXV Thống với lực lượng giáo dục về: mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục LXXXVI Các bước tiến hành LXXXVII Kế hoạch nhà trường triển khai rộng rãi để tranh thủ đồng thuận lực lượng giáo dục từ đầu năm học Đặc biệt làtrong kỳ họp phụ huynh đầu năm, kế hoạch nhà trường phải triển khai chi tiết đến toàn thể phụ huynh Mời vị đại diện hội cha mẹ học sinh tham gia hội đồng khen thưởng, kỷ luật nhà trường Tham mưu với địa phương đưa kết xếp loại đạo đức học sinh làm tiêu chuẩn để xét chọn gia đình văn hóa, xếp loại đảng viên, xếp loại hội viên cha mẹ học sinh Ký kết liên tịch với công an địa phương việc quản lý việc thực nề nếp pháp luật học sinh Thông báo địa phương học sinh cá biệt vi phạm đạo đức, phối hợp với địa phương, gia đình giáo dục Phối kết hợp với công an ngăn chặn hành vi vi phạm đạo đức pháp luật học sinh Bàn giao học sinh sinh hoạt hè địa bàn dân cư Đoàn niên địa phương phụ trách, nhà trường cử giáo viên thực tế phối hợp thực LXXXVIII.Biện pháp 7: Nâng cao vai trò giáo viên chủ nhiệm công tác giáo dục đạo đức học sinh LXXXIX Mục đích XC Phát huy vai trò đặc biệt quan trọng lực lượng giáo viên chủ nhiệm để nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh giáo viên chủ nhiệm người quản lý hoạt động lớp học, người triển khai kế hoạch nhà trường đến học sinh XCI Nội dung XCII Không ngừng nâng cao lực, bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên chủ nhiệm thông qua việc tập huấn, tổ chức hội thảo, sinh hoạt chuyên đề công tác chủ nhiệm, nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh XCIII Các bước tiến hành - Ngay từ đầu năm học, BGH nhà trường lựa chọn phân công đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trước phân công công tác chuyên môn - GVCN chọn phải đáp ứng tiêu chí có lập trường tư tưởng vững vàng, có phẩm chất trị, có đạo đức tốt, lốisống giản dị, yêu nghề, chun mơn tốt, có uy tín, có lực tổ chức hoạt động tập thể, có tinh thần trách nhiệm cao, biết yêu thương tôn trọng học sinh - Xây dựng tiêu chí đánh giá thi đua cụ thể rõ ràng làm sở cho giáo viên chủ nhiệm phấn đấu - Tổ chức hội thảo, buổi sinh hoạt chuyên đề như: công tác chủ nhiệm lớp, công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, giáo dục học sinh cá biệt để giáo viên chủ nhiệm bàn bạc, rút kinh nghiệm tìm phương pháp phù hợp - Phân cơng 01 phó hiệu trưởng phụ trách cơng tác chủ nhiệm lớp, công tác khen thưởng - kỷ luật học sinh Thường xuyên kiểm tra thông tin, báo cáo qua kênh phối hợp giáo dục Kịp thời tuyên dương, khen thưởng, phê bình, nhắc nhở tập thể, cá nhân thực tốt chưa tốt trước lớp, trước cờ hàng tuần Tìm nguyên nhân, học kinh nghiệm, điều chỉnh kế hoạch Hiệu XCIV * Hiệu xã hội XCV Bước đầu áp dụng biện pháp Trung tâm GDNN - GDTX năm học 2019 - 2020 cho thấy chuyển biến tích cực chất lượng giáo dục đạo đức học sinh Cụ thể: XCVI Bảng so sánh kết xếp loại hạnh kiểm năm học 2018 - 2019 năm học 2019 - 2020 XCVII.XCVIII.C Nă Số Tốt CI Khá CII Tru ng CIII CIV Yếu CV Kém HS CVIII.CX CXII CXIV.CXVI.CXVIII CXX CXXII CXXIV.CXXVI Số Tỷ S Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số m XCIX Tỷ ố lệ lệ CIX lệ CXVII CXXI.lệ CXXV Toàn HS CXI CXIII.CXV HS CXIX.HS CXXIII học CXXVII HS lệ trườ CXXVIII 201 CXXXIII CXXXV CXXXVII CXXXIX CXXXI.CXXXII 58 CXXXIV 32 CXXXVI CXXXVIII CXL CXLI CXXIX.720 420 232 62 6 0 -CXLII 201 CXLVII CXLIX CLI CLIII CXLV.CXLVI.62 CXLVIII 33 CL CLII.0 CLIV CLV 240 25 0 CXLIII 720 452 CLIX.CLX CLXI CLXVI CLXVII CLVI CLVII CLVIII (-) CLXIII CLXV CLXII CLXIV giả 37 m CLXIX CLXXIV CLXXV CLXXVI CLXXVII CLXXVIII CLXXIX CLXVIII (+) CLXX CLXXI CLXXII CLXXIII 32 4.5 1.1 tăng CLXXX CLXXXI Bảng thống kê tình hình vi phạm kỷ luật học sinh năm học 2019 - 2020 CLXXXIV Hình thức kỷ luật áp dụng CLXXXII.CLXXXIII Năm TSHS vi học phạm CLXXXV Ghi CLXXXVIII CLXXXIX.CXC C CXCI Phê Khiển ảnh Buộc bình trách cáo thơi học CXCII CXCIII CXCV 2019 12 có thời CXCVI CXCVII CXCVIII.CXCIX CC CXCIV CCI T CCIII CCIV CCVII CCX CCXI CCXII CCII CCV CCVI ăng so với 2018 CCVIII CCIX - 2019 Giảm so với 2018 CCXV - 2019 CCXVI CCXIII CCXIV Từ 02 bảng so sánh ta thấy chất lượng công tác giáo dục đạo đức học sinh Trung tâm GDNN - GDTX bước đầu có kết khả quan Nếu áp dụng tốt triệt để 07 biện pháp quản lý nêu chắn nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, góp phần hồn thành tốt nhiệm vụ giáo dục năm học nhà trường CCXVII * Hiệu kinh tế: - Tránh tổn thất kinh phí cho nhà trường, gia đình học sinh xã hội - Tạo điều kiện kinh tế cho em sau Kết luận CCXVIII Từ kết nghiên cứu lí luận thực tiễn chúng tơi rút số kết luận chủ yếu sau đây: CCXIX Đạo đức gốc, tảng phát triển nhân cách người CCXX Ở thời đại, quốc gia, vấn đề đạo đức giáo dục đạo đức công việc quan trọng quan tâm tạo điều kiện Ở nước ta, mục tiêu nhà trường THPT đào tạo người phát triển tồn diện Do đó, cơng tác quản lý giáo dục đạo đức học sinh nhiệm vụ quan trọng nhà trường phổ thông CCXXI Từ kết nghiên cứu CCXXII Thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Trung tâm GDNN - GDTX cho thấy: Đại đa số học sinh nhà trường có nhận thức tốt vai trị tầm quan trọng cơng tác giáo dục đạo đức Tuy nhiên phận học sinh chưa nhận thức vai trò, tầm quan trọng cơng tác giáo dục đạo đức, thờ xem thường kỷ cương nề nếp nhà trường dẫn tới vi phạm nội quy, quy chế như: nghỉ học, đánh nhau, quay cóp, hút thuốc, chửi thề, khơng thc CBQL, giáo viên nhà trường có nhận thức cao vai trò tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, tích cực thực biện pháp nhằm giáo dục học sinh phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu xã hội Tuy nhiên, công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường bộc lộ số hạn chế bất cập chưa đáp ứng yêu cầu giáo dục đạo đức giai đoạn CCXXIII Qua nghiên cứu sở lý luận, phân tích thực trạng CCXXIV Tôi đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh Trung tâm GDNN - GDTX Các biện pháp tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi Kết đa số cho biện pháp chúng tơi đề xuất có tính khả thi cần thiết Kiến nghị CCXXV Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo - Tăng cường công tác quản lý đạo hoạt động giáo đạo đức cho học sinh, chịu trách nhiệm xây dựng, thống kế hoạch, mục tiêu, nội dung chương trình phù hợp với đặc điểm người học, trình độ giáo dục, điều kiện vùng miền để ngăn ngừa phòng chống tượng trái với chuẩn mực xã hội - Tăng chế độ cho đội ngũ làm công tác chủ nhiệm lớp, lực lượng đặc biệt quan trọng việc triển khai thực nhiệm vụ kế hoạch giáo dục nhà trường CCXXVI Đối với Sở Giáo dục & Đào tạo - Chỉ đạo trường cụ thể hoá kế hoạch giáo dục đạo đức năm học Hàng năm nên tổ chức buổi hội thảo, chuyên đề giáo dục đạo đức để trường học hỏi kinh nghiệm lẫn cơng tác quản lý - Tổ chức lớp bồi dưỡng cho giáo viên kỹ vận dụng học vào giáo dục đạo đức Đối với GVCN cần bồi dưỡng kỹ lập kế hoạch chủ nhiệm CCXXVII Đối với nhà trường - Tăng cường quan tâm đạo sát chi Đảng, Ban Giám hiệu, tổ chức đoàn thể, lực lượng giáo dục ngồi trường cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh - Thường xuyên đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức để giáo dục cho học sinh, nhằm thu hút người học tham gia học tập rèn luyện cách tích cực - Việc kiểm tra đánh giá kết hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh phải đảm bảo cơng bằng, cơng khai, khen thưởng, phê bình, nhắc nhở kịp thời CCXXVIII DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2007), Đẩy mạnnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Nguyễn Lương Bằng (2012), Tiêu chí đánh giá, xếp loại đạo đức học sinh phổ thông- số vấn đề đặt bối cảnh nay, Tạp chí Đại học Sài Gịn, số 8.2012, tr.77- 83 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2009), Kết luận Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị TƯ (khoá VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Luật giáo dục 005 NX Chính trị Quốc gia Huỳnh Khải Vinh (Chủ biên) (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị x hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ... Năm sinh: VII Tên sáng kiến: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường THPT VIII Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: IX Đối tượng: II Nội dung X Hoàn cảnh nảy sinh. .. quan phân tích, người làm cơng tác quản lý trường THPT, mạnh dạn chọn đề tài: ? ?Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường THPT? ?? 1.2 Đối tượng thời gian nghiên cứu... đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh Trung tâm GDNN - GDTX Các biện pháp tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi Kết đa số cho biện pháp đề xuất