TIỂU LUẬN GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ - BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ Ở VIỆT NAM - NHỮNG THÀNH TỰU, KHÓ KHẮN VÀ GIẢI PHÁP

20 20 0
TIỂU LUẬN GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ - BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ Ở VIỆT NAM - NHỮNG THÀNH TỰU, KHÓ KHẮN VÀ GIẢI PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bình đẳng giới là vấn đề luôn được Đảng và Nhà nước dành sự ưu tiên đặc biệt. Những nỗ lực trong việc thực hiện bình đẳng giới của Việt Nam đã mang lại nhiều thành tựu to lớn được cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh giá cao. Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt được vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế cần sự vào cuộc của chính quyền và sự tham gia của toàn dân để khắc phục. Bình đẳng giới là một trong những quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Việt Nam được quy định cụ thể trong các văn bản quy phạm pháp luật và trong các Công ước Quốc tế mà Việt Nam đã tham gia ký kết. Theo Khoản 3, Điều 5, Luật Bình đẳng giới thì: “Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó” [9].

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ BÀI THU HOẠCH TÊN MƠN HỌC: TRIẾT HỌC GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ TÊN BÀI THU HOẠCH: BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở VIỆT NAM NHỮNG THÀNH TỰU, KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU II NỘI DUNG Những thành tựu Bình đẳng giới Việt Nam 2 Khái niệm bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý 3 Thực trạng bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý 3.1 Thực trạng bình đẳng giới máy hành nhà nước cấp Trung ương địa phương .4 3.2 Những khó khăn ảnh hưởng đến q trình thực bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý hệ thống trị Việt Nam 3.3 Một số giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý Việt Nam Kết thực kế hoạch chiến lược bình đẳng giới TP HCM .9 Kiến nghị 16 III KẾT LUẬN .17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 I MỞ ĐẦU Bình đẳng giới vấn đề Đảng Nhà nước dành ưu tiên đặc biệt Những nỗ lực việc thực bình đẳng giới Việt Nam mang lại nhiều thành tựu to lớn cộng đồng quốc tế ghi nhận đánh giá cao Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt nhiều tồn tại, hạn chế cần vào quyền tham gia toàn dân để khắc phục Bình đẳng giới quyền nghĩa vụ công dân Việt Nam quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật Công ước Quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết Theo Khoản 3, Điều 5, Luật Bình đẳng giới thì: “Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển đó” [9] Mục tiêu bình đẳng giới mối quan tâm hàng đầu quốc gia nói riêng cộng đồng quốc tế nói chung Từ thời điểm năm 1955, Liên hợp quốc thống quan điểm thơng qua Chương trình hành động giới, lồng ghép giới Hội nghị quốc tế phụ nữ lần thứ tư Bắc Kinh (Trung Quốc) với chủ đề “Hành động bình đẳng, phát triển hịa bình”, mục đích đánh giá lại trình thực Chiến lược hướng tới tiến phụ nữ Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, đồng thời thơng qua Cương lĩnh hành động tiến phụ nữ toàn cầu đến năm 2000 [8] Thơng qua Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ mục tiêu thiên niên kỷ thứ ba nhằm thúc đẩy bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ Việt Nam đạt nhiều kết quan trọng, cộng đồng quốc tế đánh giá cao, mục tiêu giảm nghèo, bình đẳng giới giáo dục Theo báo cáo kết 15 năm thực mục tiêu thiên niên kỷ, Việt Nam hoàn thành mục tiêu, mục tiêu thứ (Đảm bảo bình đảng giới nâng cao vị thế, lực cho phụ nữ), Việt Nam đạt nhiều tiến bình đẳng giới, đặc biệt lĩnh vực giáo dục, việc làm hoạt động trị [2],[8] Việt Nam quốc gia sớm dành cho công tác bình đẳng giới ưu tiên định Cụ thể, Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa, Hiến pháp năm 1946, Điều đề cập thẳng đến quyền bình đẳng nam nữ: “Đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện” [7] Và di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người trăn trở vai trị vị trí người phụ nữ, cụ thể sau: “Đảng Chính phủ cần phải có kế hoạch thiết thực để bồi dưỡng, cất nhắc giúp đỡ để ngày có thêm nhiều phụ nữ phụ trách công việc kể công việc lãnh đạo Bản thân phụ nữ phải cố gắng vươn lên Đó cách mạng đưa đến quyền bình đẳng thực cho phụ nữ” [1] Vấn đề bình đẳng giới, thể chế hóa thành văn như: Luật Bình đẳng giới năm 2006 [9], Luật Phịng chống bạo lực gia đình năm 2007 [10], chương trình hành động như: Chương trình hành động quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2016 – 2020 [11], Chương trình hành động quốc gia phịng, chống bạo lực gia đình đến năm 2020 [12] Bên cạnh đó, nhiều văn ban hành: Nghị định số 70/2008/NĐ-CP ngày 4-6-2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bình đẳng giới Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 19-5-2009 Chính phủ quy định biện pháp đảm bảo bình đằng giới Quyết định số 2351/QĐ-TTg ngày 24-12-2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 Quyết định số 1241/QĐ-TTg ngày 22-7-2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2015 Quyết định số 178/QĐ-TTg ngày 28-1-2016 Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch triển khai Thông báo kết luận số 196-TB/TW ngày 16-3-2015 Ban Bí thư Đồ án “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ tình hình mới” [8] Các văn thể liên quan đến bình đẳng giới Việt Nam Để tìm hiểu rõ Bình đẳng giới, tơi xin chọn chủ đề "Bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý Việt Nam: Những thành tựu, khó khăn giải pháp" để làm thu hoạch cho môn học Giới Lãnh đạo, quản lý 3 II NỘI DUNG Những thành tựu Bình đẳng giới Việt Nam Trong Đại hội XII Đảng: “Nâng cao trình độ mặt đời sống vật chất, tinh thần phụ nữ; thực tốt bình đẳng giới, tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển tài năng” [6] tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội ln trì mức cao có xu hướng ngày tăng lên Cụ thể cho thấy: từ 3% Quốc hội khóa I tăng lên 24,4% khóa VIII (2011 - 2016) khóa XIV(2016 - 2021) tỷ lệ 26,72% (với 133 nữ đại biểu Quốc hội tổng số 496 đại biểu) Bên cạnh thực bình đẳng giới lĩnh vực trị bình đẳng giới lao động đạt nhiều kết khả quan Cụ thể, năm 2017, tỷ lệ nữ giới tham gia lao động chiếm 48,4% lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động lên đến 73% tổng số phụ nữ độ tuổi lao động, tỷ lệ cao mức trung bình giới (49%), cao mức trung bình khu vực Đơng Á - Thái Bình Dương (59%) nhóm nước thu nhập trung bình thấp (39%) [3] Đối với doanh nghiệp, tỷ lệ phụ nữ làm chủ doanh nghiệp sở kinh doanh nước ta đạt 31,6%, thuộc nhóm cao khu vực Đơng Nam Á thành đáng ghi nhận Theo báo cáo số phát triển người Chương trình Phát triển Liên hợp quốc, bình đẳng giới Việt Nam quốc tế ghi nhận, theo xếp hạng năm 2012 Liên hợp quốc số bất bình đẳng giới 0.299, Việt Nam xếp hạng thứ 48/187 quốc gia, so với vị trí 58/136 quốc gia năm 2010 (thứ hạng gần thể bình đẳng cao) [4] Năm 2020, Việt Nam có số bất bình đẳng giới 0.296, xếp hạng thứ 65/189 quốc gia, so với Thái Lan số bất bình đẳng giới 0.359, xếp hạng thứ 80/189 Lào số bất bình đẳng giới 0.459, xếp hạng thứ 113/189, Camphuchia số bất bình đẳng giới 0.474, xếp hạng thứ 117/189 Myanmar số bất bình đẳng giới 0.478, xếp hạng thứ 118/189 Việt Nam tiếp tục nằm nhóm có thứ hạng tốt tương ứng với số bất bình đẳng thấp nước ASEAN [5] Với thành tựu này, Liên hợp quốc đánh giá Việt Nam điểm sáng việc thực mục tiêu thiên niên kỷ, nước có thành tựu bình đẳng giới cao xếp vào nhóm nước có thành tựu bình đẳng giới tốt khu vực Đông Nam Á Điều thể bước tiến vượt bậc Việt Nam việc thực bình đẳng giới 4 Khái niệm bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý "Bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý có nghĩa nam giới, nữ giới có vị trí, vai trị ngang cơng tác lãnh đạo, quản lý, tạo điều kiện hội phát huy lực ngang thụ hưởng kết bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo, quản lý thức hệ thống trị ngang nhau" [8] Luật Bình đẳng giới năm 2006 nêu rõ: “Mục tiêu bình đẳng giới xóa bỏ phân biệt đối xử giới, tạo hội cho nam nữ phát triển kinh tế - xã hội phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất nam, nữ thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ nam, nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình” [9] Thực trạng bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý "Bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý có nghĩa nam giới, nữ giới có vị trí, vai trị ngang công tác lãnh đạo, quản lý, tạo điều kiện hội phát huy lực ngang thụ hưởng kết bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo, quản lý thức hệ thống trị ngang nhau" [8] 3.1 Thực trạng bình đẳng giới máy hành nhà nước cấp Trung ương địa phương Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 đề tiêu cán lãnh đạo nữ máy quyền nhà nước sau: “Phấn đấu đến năm 2020 đạt 95% bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp có lãnh đạo chủ chốt nữ” Tuy nhiên, tính đến hết tháng 8-2017, tình hình thực đánh giá khả thực tiêu đến năm 2020 cho thấy Việt Nam chưa đạt tiêu 95% bộ, quan ngang quan thuộc Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp có lãnh đạo chủ chốt nữ Đến tháng 8-2017, có 12/30 bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có nữ cán đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo chủ chốt đạt tỷ lệ 40% (giảm 7% so với năm 2015) Ở cấp tỉnh có 16/63 địa phương có nữ lãnh đạo chủ chốt chiếm tỷ lệ 25,39% Ở cấp huyện, số địa phương có tỷ lệ nữ lãnh đạo, quản lý cấp huyện từ 20% trở lên Một số địa phương có tỷ lệ nữ lãnh đạo, quản lý cấp xã cao Thành phố Hồ Chí Minh (chiếm 32,18%), thành phố Đà Nang (25,79%), Bình Dương (25,40%), Đồng Nai (24,8%) Nhiều tỉnh, thành phố có tỷ lệ nữ lãnh đạo, quản lý cấp xã 5%, phần lớn tỉnh, thành phố miền Bắc 5 Như vậy, so với yêu cầu đạt tỷ lệ 95% vào năm 2020 khoảng cách lớn khó có khả thực tiêu cấp địa phương Thực trạng hình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội Nghị số 11-NQ/TW đưa tiêu lãnh đạo nữ máy quyền nhà nước: Phấn đấu đến năm 2020 “các quan đơn vị có tỷ lệ nữ từ 30% trở lên, thiết có cán lãnh đạo chủ chốt nữ” 3.2 Những khó khăn ảnh hưởng đến q trình thực bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý hệ thống trị Việt Nam 3.2.1 Những khó khăn liên quan đến khung luật pháp, sách bình đẳng giới lĩnh vực trị công tác cán Thứ nhát, hệ thống tiêu bình đẳng giới lĩnh vực trị Việt Nam chưa tồn diện nước ta chưa có tiêu tỷ lệ nữ giới làm lãnh đạo cấp vụ tương đương, cấp phòng tương đương máy quyền nhà nước quan Đảng tổ chức trị - xã hội cấp Việt Nam chưa có quy định tỷ lệ nữ giới khâu trình cán từ tuyển dụng, quy hoạch, luân chuyển cán để đảm bảo đạt tỷ lệ cán nữ khâu bổ nhiệm cán Thứ hai, hệ thống tiêu bình đẳng giới lĩnh vực trị Việt Nam cịn chưa cụ thể, có lúc tiêu cịn mang tính định tính khơng xác định tỷ lệ phần trăm Thứ ba, văn quy định hệ thống tiêu đơi cịn dùng cụm từ mềm, khơng mang tính bắt buộc Thứ tư, quy định khác năm độ tuổi nghỉ hưu nam giới nữ giới mang tính bảo vệ, đồng thời lại gây bất lợi cho phụ nữ Điều 187 “Tuổi nghỉ hưu” Bộ Luật lao động năm 2012 làm hạn chế quyền hội công nữ giới việc tham gia đóng góp vào cơng việc lãnh đạo, quản lý xã hội Thứ năm, số sách liên quan đến công tác cán chưa nhạy cảm giới gây khó khăn, bất lợi cho nữ giới tiếp cận hội lãnh đạo, quản lý 6 3.2.2 Những khó khăn liên quan đến văn hóa, nhận thức bình đẳng giới phụ nữ Định kiến giới cịn tồn cơng sở xã hội gây bất lợi cho nữ giới sau: Thứ nhất, định kiến giới thể giai đoạn trình cán Về tuyển dụng cán bộ, khơng có phân biệt đối xử tuyển dụng văn bản, thực tế có xu hướng muốn tuyển nam giới, tâm lý nhận thức sợ trách nhiệm nữ việc mang thai, sinh nở chăm sóc gia đình, không đảm nhiệm việc quan tốt Về bổ nhiệm cán khâu lấy phiếu tín nhiệm cân nhắc lãnh đạo trước ứng viên cho vị trí Cịn khơng cán lãnh đạo nam nữ, nhân viên nam nữ suy nghĩ nam giới làm lãnh đạo tốt nữ Một hình thức định kiến giới phụ nữ khâu bổ nhiệm cán thể việc lãnh đạo quan đồng nghiệp quan niệm nữ vướng bận thai sản, nghỉ sinh con, chăm sóc cái, … nên có thời gian cống hiến cho cơng việc quan, khó cơng tác xa, gặp khó khăn việc bố trí thời gian tiếp khách ngồi nên khơng phù hợp với số vị trí lãnh đạo, quản lý Thứ hai, định kiến giới vai trò giới gia đình cịn tồn phổ biến hạn chế hội phát triển nghiệp phát triển mạng lưới nghề nghiệp nữ giới 3.2.3 Những khó khăn liên quan đến lực việc thực vai trị cấp ủy đảng, cấp quyền, quan, tổ chức hoạt động tiến phụ nữ việc thúc đẩy bình đẳng giới trị Thứ nhất, tỷ lệ nữ giới tham gia lãnh đạo, quản lý hệ thống trị chưa đạt tiêu phần số cấp ủy đảng lãnh đạo quyền cấp chưa phát huy hiệu vai trò lãnh đạo, đạo cơng tác thực bình đẳng giới lĩnh vực trị, biểu cụ thể chất lượng văn lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng quyền cấp thực bình đẳng giới trị thiếu tính cụ thể thiếu tính liệt dẫn đến hiệu đạo văn 7 Thứ hai, tỷ lệ nữ giới tham gia lãnh đạo, quản lý hệ thống trị chưa đạt tiêu phần số cấp ủy đảng lãnh đạo quyền cấp chưa phát huy hết vai trị lãnh đạo, đạo cơng tác thực bình đẳng giới lĩnh vực trị, thể việc cấp lãnh đạo chưa ý thức đầy đủ vai trò tầm quan trọng quan, đơn vị hoạt động bình đẳng giới quan, tổ chức tỉnh Do đó, khơng cấp ủy đảng cấp quyền khơng trọng đầu tư nguồn lực cho hoạt động quan Các quan, đơn vị hoạt động thúc đẩy bình đẳng giới thường tình trạng thiếu nguồn nhân lực không ổn định tổ chức, dễ bị sát nhập Kết là, việc đơn vị hoạt động thúc đẩy bình đẳng giới thiếu nguồn nhân lực, tài lực không ổn định tổ chức dẫn đến hiệu cơng tác hoạt động thúc đẩy bình đẳng giới không ổn định chưa cao 3.3 Một số giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý Việt Nam Nhằm khắc phục bất cập, phá vỡ rào cản cơng tác bình đẳng giới “Đạt bình đẳng giới; tăng quyền tạo hội cho phụ nữ trẻ em gái" qua 08 mục tiêu cụ thể ghi nhận Quyết định số 622/QĐ-TTg ngày 10/5/2017 Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững như: Giảm thiểu, tiến tới chấm dứt hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ trẻ em gái lĩnh vực nơi; Giảm đáng kể hình thức bạo lực phụ nữ trẻ em gái nơi công cộng nơi riêng tư, bao gồm hình thức bóc lột tình dục hình thức bóc lột khác; Đảm bảo tham gia đầy đủ, hiệu hội bình đẳng tham gia lãnh đạo phụ nữ tất cấp hoạch định sách đời sống trị, kinh tế xã hội;… [13] cần thực đồng giải pháp sau đây: 3.3.1 Các giải pháp liên quan đến khung luật pháp, sách thúc đẩy bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý Việt Nam Thứ nhất, rà soát lại tiêu tỷ lệ nữ làm lãnh đạo, quản lý cịn mang tính định tính thiếu cụ thể Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 Nghị số 11-NQ/TW Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bổ sung tiêu cụ thể, định lượng tỷ lệ nữ lãnh đạo, quản lý đưa tiêu cụ thể tỷ lệ nữ lãnh đạo, quản lý bộ, ngành, ủy ban nhân dân, quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị, xã hội, bổ sung tiêu cho nữ giới toàn trình cán bộ, đảm bảo tiêu cán cập nhật hàng năm Thứ hai, rà soát lại hệ thống sách, pháp luật liên quan đến tham gia lãnh đạo, quản lý nữ giới, xóa bỏ quy định hạn chế tham gia, tiếp cận hội thụ hưởng hội làm lãnh đạo, quản lý nữ giới hệ thống trị Thứ ba, rà sốt quy định Đảng Nhà nước độ tuổi, đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt, bổ nhiệm, nghỉ hưu, xác định bất hợp lý bất lợi phụ nữ thực quy định để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với Luật Bình đẳng giới Thứ tư, bổ sung hình thức hướng dẫn phương pháp đạt tỷ lệ tiêu cán lãnh đạo nữ văn liên quan đến công tác cán 3.3.2 Các giải pháp liên quan đến văn hóa, nhận thức bình đẳng giới trị Thứ nhất, tồn hệ thống trị cần tăng cường đa dạng hóa cơng tác tuyên truyền bình đẳng giới phương tiện thơng tin đại chúng, tính đến mạnh phương tiện truyền thông đại Đa dạng hóa hình ảnh nữ giới với vai trò nghề nghiệp khác nhau, đặc biệt vai trò lãnh đạo, quản lý Thứ hai, đưa nội dung bình đẳng giới vào tồn hệ thống giáo dục quốc dân nhầm tạo nên hệ công dân Việt Nam có tư tưởng bình đẳng giới sớm tiếp xúc với tư tưởng bình đẳng giới từ cấp học đầu đời cấp học cao hơn, giúp bước nâng cao nhận thức bình đẳng giới gia đình tồn xã hội Thứ ba, bảo đảm chương trình đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị có mơn học Bình đẳng giới nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm giới, trang bị kỹ lãnh đạo, quản lý thúc đẩy bình đẳng giới cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp hệ thống trị Việt Nam Lồng ghép bình đẳng giới vào chương trình đào tạo, bồi dưỡng chuyên viên tồn hệ thống trị nhằm bước đẩy lùi định kiến giới công sở Thứ tư, bước thay đổi vai trò nam giới gia đình việc chia sẻ trách nhiệm công việc lao động không trả công gia đình thơng qua nhiều hình thức tun truyền, vận động tôn vinh nam giới chia sẻ công việc gia đình 3.3.3 Các giải pháp liên quan đến việc nâng cao vai trò, lực cấp ủy đảng, cấp quyền quan hoạt động thúc đẩy bình đẳng giới Thứ nhất, tiếp tục tăng cường vai trò lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng quyền cấp việc kịp thời quán triệt văn Đảng bình đẳng giới tồn hệ thống trị Thứ hai, nâng cao chất lượng văn đạo, văn cụ thể hóa sách, luật pháp Trung ương bình đẳng giới bộ, ban, ngành cấp quyền địa phương Cụ thể hóa tiêu bình đẳng giới vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Thứ ba, bố trí kinh phí nguồn lực cụ thể kèm văn đạo, văn cụ thể hóa sách, luật pháp Trung ương bình đẳng giới bộ, ban, ngành cấp quyền địa phương đảm bảo thực hiệu sách bình đẳng giới ban hành Thứ tư, ban hành chế phối hợp giao trách nhiệm cụ thể cho quan, đơn vị thuộc hệ thống trị việc thực văn đạo Đảng Nhà nước thực bình đẳng giới lĩnh vực trị Thứ năm, tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát Đảng Nhà nước việc triển khai, thực văn bản, tiêu bình đẳng giới nói chung, bình đẳng giới lĩnh vực trị nói riêng Kết thực kế hoạch chiến lược bình đẳng giới TP Hồ Chí Minh Trong năm qua cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh đạt nhiều kết tích cực Thành phố ln thể nằm 10 nhóm địa phương đầu nước triển khai hoạt động bình đẳng giới tiến phụ nữ Qua 10 năm thực bình đẳng giới năm thực đề án phịng ngừa ứng phó với bạo lực sở giới, TP Hồ Chí Minh ban hành nhiều chủ trương, sách đảm bảo triển khai giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới ngành, lĩnh vực hiệu Bên cạnh đó, TP Hồ Chí Minh tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng, kỹ truyền thơng, nói chuyện chun đề, hội thảo, tọa đàm… thu hút giới, cộng đồng dân cư tham gia tìm hiểu bình đẳng giới, tiến phụ nữ Đối với mục tiêu bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, lao động giáo dục đào tạo, TP Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đẩy mạnh công tác xã hội gắn với chuẩn hoá nâng cao chất lượng giáo dục ngang tầm nước khu vực, phát triển cân đối phù hợp trường công lập trường tư thục đảm bảo công hội học tập cho người dân Ngoài ra, 10 năm qua, TP Hồ Chí Minh thực nhiều mơ hình phịng ngừa ứng phó với bạo lực sở giới có hiệu Cụ thể như: mơ hình “Dịch vụ cửa hỗ trợ trường hợp bệnh nhân khám, điều trị bệnh viện phát bị bạo lực, xâm hại tình dục bệnh viện Hùng Vương”; “Cải tạo hẻm Khu phố chợ Hồ Thị Kỷ” “Cải tạo nhà vệ sinh công cộng chợ truyền thống trường học địa bàn Quận 10”; “Câu lạc nam giới tiên phong thúc đẩy bình đẳng giới”… Với mơ hình, dịch vụ giúp TP Hồ Chí Minh tổ chức hoạt động giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm người để truyền cảm hứng cho người tham dự kiện, hội thảo, tọa đàm dịp để tôn vinh người làm lĩnh vực liên quan đến trẻ em, bình đẳng giới, tiến phụ nữ người làm việc trực tiếp với nạn nhân Các hoạt động để lại dấu ấn, cảm xúc cho người làm nghệ thuật, người tham mưu, xây dựng nên tác phẩm ấn phẩm giúp TP Hồ Chí Minh có kho liệu truyền thơng khẳng định “đẳng cấp chun mơn tính nghệ thuật”; đồng thời, kết nối bên liên quan việc đồng hành ngành, cấp triển khai có hiệu “Chương trình TP an toàn, thân thiện với phụ nữ trẻ em” TP Hồ Chí Minh có 20/26 tiêu đạt vượt kế hoạch đề (đạt 77%), kết Sơ kết Chiến lược chung nước 9/22 tiêu đạt kế hoạch đề 11 Trong giai đoạn 2016-2020, thành phố có thay đổi nhận thức, đội ngũ chuyên trách bình đẳng giới nên tiếp tục có định hướng, điều chỉnh thực mục tiêu, tiêu Chiến lược, Chương trình quốc gia bình đẳng giới tiến phụ nữ Theo báo cáo Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hồ Chí Minh, kết bật thành phố cơng tác bình đẳng giới tiến thể số mục tiêu tiêu đạt vượt kế hoạch gồm: giáo dục, y tế, việc làm, có tiêu tiến liên quan đến lĩnh vực trị Cụ thể, tiêu thành phố có tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy đảng cấp nhiệm kỳ 2016-2020 đạt vượt so với quy định Chỉ thị số 36-CT/TW Nữ đại biểu Hội đồng nhân dân nhiệm kỳ 2011-2016 cấp thành phố đạt 22,1%; cấp xã, thị trấn 28,9%; kết nạp 19.858 nữ đảng viên, chiếm 44,81%, vượt 4,81% so với tiêu Về tiêu thành phố có 331 đơn vị có nữ lãnh đạo chủ chốt, đạt 84,65% Sở, ban, ngành thành phố có 330 nữ cán giữ chức danh Trưởng, phó phịng, ban tương đương, chiếm 30,39% Trong hoạt động thực mục tiêu 2, thành phố có 52.836 doanh nghiệp nữ làm đại diện; từ năm 2011-2016, thành phố thu hút 1,44 triệu lượt lao động, tạo chỗ làm 619.169 lượt người, nữ chiếm 50,2% Nhìn chung, hoạt động đào ạo nghề, chuyên môn kỹ thuật cho lao động, có lao động nữ đạt kết khả quan tạo điều kiện cho hộ nghèo, cận nghèo nữ làm chủ độ vay vốn đạt 95,39% Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, thông tin, thành phố đạt kết ấn tượng Hiện tỷ lệ biết chữ từ 15 đến 40 tuổi huyện ngoại thành đạt 99,82%; có 2.454 nữ/4.896 người đạt trình độ thạc sỹ, 69 nữ/233 người đạt trình độ tiến sỹ Hằng năm, thành phố dành khoảng 2000 tỷ đồng đầu tư sở vật chất trường học; ngành y tế thành phố đầu tư 9,72 tỷ đồng nâng cao hoạt động chun mơn chăm sóc sức khỏe người dân, bà mẹ mang thai trẻ sơ sinh… Theo đánh giá Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hồ Chí Minh: Việc thực Chiến lược, Chương trình quốc gia bình đẳng giới thành phố thực đồng bộ, điểm mạnh cơng tác tun truyền ln thực thường xuyên, liên tục Ghi nhận kết thực dự án nâng 12 cao nhận thức, thay đổi hành vi bình đẳng giới cho thấy, năm qua, Sở tổ chức 5.428 lớp bồi dưỡng kỹ tuyên truyền, tư vấn bình đẳng giới; in 57.450 tờ rơi, tờ bướm, tài liệu sinh hoạt chuyên đề… Ngoài ra, sở, ban, ngành liên quan phối hợp thực hiện, triển khai dẫn đến có nhiều tiến bộ, biến chuyển nhận thức bình đẳng giới truyền tải rộng, có hiệu đến cộng đồng xã hội Bên cạnh đó, máy chun trách cơng tác bình đẳng giới, tiến phụ nữ từ thành phố đến quận, huyện, phường – xã – thị trấn đạt so với yêu cầu nên tạo hiệu ứng tích cực hoạt động truyền thông Mặc dù đạt nhiều kết tích thực cơng tác bình đẳng giới, song Thành phố gặp số thách thức, khó khăn tiếp tục triển khai nội dung Chiến lược, Chương trình quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2016-2020 Đó là: số tiêu thống kê theo Bộ số ngành, cấp từ Trung ương cịn thiếu thơng tin, liệu Do đó, triển khai thực tế định hướng xây dựng thực cho thời gian tới gặp khó khăn định Cơng tác bình đẳng giới thực lĩnh vực nghiên cứu giới chưa sử dụng nhiều vào lập sách; định kiến giới phân biệt nam – nữ phân hóa kinh tế - xã hội thành phố, nơng thơn thành phố Hồ Chí Minh đô thị lớn, đông dân nhập cư vấn đề thách thức cho việc thực Trước vấn đề đặt giai đoạn 2016-2020 cho công tác bình đẳng giới, tiến phụ nữ, thành phố Hồ Chí Minh đề phương hướng, giải pháp thực Chiến lược, Chương trình qc gia bình đẳng giới với nhiều nội dung có điều chỉnh phù hợp, linh hoạt tình hình thực tế thành phố Phương hướng đề thành phố tiếp tục đạo thực hoàn thành tiêu, mục tiêu Chiến lược, Chương trình thành phố giai đoạn 2011-2020, ban hành Kế hoạch triển khai Chương trình quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2016-2020 tập trung giải pháp xây dựng dự án, mơ hình truyền thơng thay đổi nhận thức, hành vi bình đẳng giới hướng đến quan, lĩnh vực truyền thơng Song song đó, xây dựng lực cho đội ngũ nữ đại biểu dân cử cấp, thí điểm mơ hình thúc đẩy bình đẳng giới; nâng cao lực quản lý nhà nước bình đẳng giới … 13 Về số tiêu, mục tiêu điều chỉnh thực Chiến lược giai đoạn 2016-2020, thành phố tập trung nội dung gồm: tiêu thành phố xây dựng mục tiêu điều chỉnh tiêu theo hướng cần thiết tăng tỷ lệ cán cơng chức nữ đào tạo nâng cao trình độ giai đoạn 2016-2020 đề xuất “đến năm 2020, phấn đấu đạt tỷ lệ 50% cán bộ, công chức nữ tổng số cán công chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận trị, chun mơn nghiệp vụ ngồi nước” Đối với mục tiêu có tiêu đề xuất không đưa vào thực cho Chiến lược giai đoạn 2016-2020 là văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ X Đảng thành phố đạo chuyên môn Bộ Lao động – Thương binh Xã hội khơng có tiêu trên, khó khăn q trình thu thập thơng tin, liệu Cũng khó khăn xác định thống kê, thành phố đề xuất không đưa vào thực tiêu (mục tiêu 2) So với địa phương khác, TP Hồ Chí Minh có tiêu, mục tiêu thực Chiến lược giai đoạn trước đạt, vượt nằm “top” địa phương dẫn đầu nên mục tiêu 3, có tiêu khơng xây dựng Vì hệ thống giáo dục từ thành phố đến địa phương ổn định, phát triển lượng chất nên cần thay theo hướng “đến năm 2020, phấn đấu đạt tỷ lệ 70% cán bộ, giáo viên cấp học đào tạo, tập huấn nâng cao lực giới lồng ghép giới”; “đến năm 2020, phấn đấu đạt tỷ lệ 50% học sinh, sinh viên cấp truyền thông nâng cao nhận thức bình đẳng giới” Tương tự lĩnh vực y tế mục tiêu 4, tiêu thành phố thay “đến năm 2020, phấn đấu đạt tỷ lệ 50% nam giới học sinh từ trung học sở trở lên sinh viên tiếp cận thơng tin chăm sóc sức khỏe sinh sản” Đối với tiêu Trung ương, thành phố có đề xuất số nội dung cụ thể như: mục tiêu với tiêu điều chỉnh “phấn đấu đến năm 2020, tổng số cán bộ, công chức, viên chức cử đào tạo trình độ thạc sỹ tương đương đạt 50%, tiến sỹ tương đương đạt 25%”; mục tiêu với tiêu điều chỉnh “đến năm 2020, có 100% cán bộ, cơng chức trực tiếp tham gia vào công tác xây dựng 14 văn quy phạm pháp luật tập huấn kiến thức giới, phân tích giới lồng ghép giới” Cán Đồn, có cán Đồn nữ Thành phố Hồ Chí Minh có điều kiện để trưởng thành từ hoạt động thực tiễn dìu dắt, hướng dẫn hệ lãnh đạo trước, ba má phong trào, lão thành cách mạng phong trào học sinh, sinh viên Sài Gòn – Gia Định; phong trào “Hát cho đồng bào nghe” hàng ngàn đấu tranh cách mạng chống đế quốc Từ đó, nhiều lớp nữ cán Đồn Thành phố có trưởng thành, trở thành cán bộ, lãnh đạo nhiều lĩnh vực, đóng góp vào phát triển Thành phố nước Trong hệ cán nữ lãnh đạo trưởng thành từ cơng tác Đồn Thành phố kể đến: đ/c Phạm Phương Thảo, Ngun Phó Bí thư Thành ủy, Ngun Chủ tịch Hội đồng Nhân dân Thành phố; Đ/c Nguyễn Thị Lệ, Phó Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, Đ/c Trần Thị Diệu Thúy, Thành ủy viên Chủ tịch Liên đoàn Lao động Thành phố; Đ/c Nguyễn Thị Xuân, Thành ủy viên, Chủ tịch Hội nông dân Thành phố, Đ/c Phan Thị Thanh Phương, Thành ủy viên Bí thư Thành Đồn… Hiện nay, cấu Ban chấp hành Thành Đồn có đến 40% cán nữ, có 45% thủ lĩnh niên sở Đồn cán nữ Để hun đúc hệ nữ cán bộ, lãnh đạo tâm huyết, tài năng, yêu nước vậy, Thành Đồn TP Hồ Chí Minh ln có địi hỏi cao từ đồng chí nữ cán Đồn, phải ln ln sáng tạo, tìm tịi mới, khơng giáo điều, rập khn, máy móc Đồng thời, tạo nhiều điều kiện để cán nữ trui rèn, khổ luyện thể vai trị thủ lĩnh, dìu dắt, tập hợp niên, trưởng thành qua phong trào tình nguyện Suốt tháng vừa qua chống chọi với sóng thứ đại dịch covid – 19, cấp Đoàn Thành phố phát huy tinh thần tình nguyện, sáng tạo có nhiều mơ hình hoạt động chung sức thành phố phòng chống dịch bệnh Có thành nhờ vào nổ lực không ngừng đội ngũ lãnh đạo trẻ, có nhiều nữ thủ lĩnh niên Từ tháng 5/2021 đến nay, tình hình dịch bệnh covid – 19 diễn biến phức tạp, Ban thường vụ Thành Đồn chủ động phân cơng nhiều nữ cán Thành Đồn tham gia cơng tác phịng chống dịch bệnh thông qua tổ công tác cấp thành, phân 15 công nữ cán tham gia hỗ trợ tiêm chủng vắc xin phòng covid – 19; cử 197 cán tình nguyện viên tham gia 22 tổ cơng tác đặc biệt hỗ trợ phòng chống dịch bệnh Thành phố Thủ Đức 21 Quận – Huyện Thông qua trang cộng đồng facebook: “GO VOLUNTEER !”, Thành Đoàn kết nối điều phối 10.000 lượt tình nguyện viên tham gia đội hình tình nguyện, có 504 nữ tình nguyện viên tham gia tình nguyện bệnh viện dã chiến, bệnh viện điều trị covid – 19 Trung tâm Cấp cứu 115 Nhiều chương trình, mơ hình sáng tạo hỗ trợ người dân kịp thời như: Chương trình ATM Oxy: “Trao xy – nối dài sống” hỗ trợ bình xy, van đồng hồ, ống thở, máy thở oxy cho 5.431 trường hợp cần thiết, khẩn cấp Thực cung cấp tận nhà cho bệnh nhân F0 điều trị nhà 6.500 túi chăm sóc sức khỏe nhà Sản xuất cung cấp miễn phí 280.640 lít dung dịch sát khuẩn anolyte; triển khai đội xe phun khử khuẩn di động phản ứng nhanh với 130 xe bán tải, 300 tình nguyện viên phun khử khuẩn 6.135 điểm là: nhà có F0, hẻm có F0, khu nhà trọ, chung dân cư, khu chung cư, khu chợ có nguy cơ, điểm lấy mẫu, điểm tiêm chủng… Triển khai đội hình Z vận chuyển xác người bệnh bệnh viện nhà để hỏa táng; hỗ trợ vận chuyển F0 đến bệnh viện thu dung, hỗ trợ tỉnh thành đón sinh viên, bà lao động trở q… Có mơi trường hội này, nữ cán Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh biết rèn luyện, học tập, tu dưỡng, tích lũy kiến thức kinh nghiệm chun mơn thơng qua cơng việc mà phân cơng tham gia, tích lũy đầy đủ lĩnh, kiến thức, kinh nghiệm, có tảng vững để xem xét, bổ nhiệm, giới thiệu ứng cử bầu cử vào vị trí quan trọng khác địa phương, đơn vị Chính kỳ vọng, đặt niềm tin tạo động lực, niềm tin tạo sức ép để thân nữ cán trẻ phải nỗ lực, cố gắng hoàn thiện làm tốt cơng việc Bên cạnh đó, nữ cán trẻ đào tạo bản, trình độ chun mơn, lực làm việc môi trường quốc tế phương pháp công tác học tập, kế thừa nhiều từ hệ cán trước 16 Kiến nghị Nhằm nâng cao hiệu thực thi sách bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý thời gian tới, đề xuất số kiến nghị sau: - Thứ nhất, tăng cường cam kết mạnh mẽ hệ thống trị, người đứng đầu việc lãnh đạo, đạo thực bình đẳng giới tiến phụ nữ ln đóng vai trị then chốt - Thứ hai, cụ thể hóa thơng qua kế hoạch hành động việc làm cụ thể tham phụ nữ - Thứ ba, cần trọng đến công tác quy hoạch đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nữ (tạo nguồn, đào tạo, bố trí sử dụng) Trong sách cơng tác cán bộ, sách quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng bộ, ban, ngành quan tâm đến cán nữ nhiều - Thứ tư, cần có linh hoạt việc áp dụng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới, tạo điều kiện tham gia đào tạo; hỗ trợ khoản kinh phí định cho cán nữ tham gia đào tạo bồi dưỡng dài hạn; tuyên truyền vận động, động viên cán nữ tham gia học tập, bồi dưỡng - Thứ năm, quan có trách nhiệm bình đẳng giới cần tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, đánh giá tổng kết việc thực tiêu liên quan đến công tác cán nữ, tỷ lệ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý - Thứ sáu, thơng qua cơng tác Đồn phong trào niên quan, đơn vị phát giao nhiệm vụ, quy hoạch, phát triển nữ cán trẻ 17 III KẾT LUẬN Đánh giá tầm quan trọng bình đẳng giới phát triển kinh tế, xã hội, Chính phủ Việt Nam khẳng định bình đẳng giới yếu tố tiền đề để xây dựng nguồn nhân lực vững mạnh, đẩy mạnh chất lượng sống cho cá nhân, gia đình toàn xã hội Việt Nam tiếp tục tăng cường nhận thức bình đẳng giới, thay đổi thái độ tư tưởng giới vốn định kiến xã hội; thúc đẩy hợp tác quốc tế việc giải vấn đề bình đẳng giới, đặc biệt nhóm yếu lĩnh vực có tính chiến lược giáo dục, y tế, việc làm Bình đẳng giới khơng đơn quyền lợi chị em, mà quyền lợi chung đất nước muốn phát triển bền vững Bởi đất nước sử dụng nửa dân số, không phát huy đầy đủ tối đa lực người, công dân nam hay nữ thật thiếu sốt Các sách cơng tác cán bộ, sách quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng bộ, ban, ngành quan tâm đến cán nữ nhiều Linh hoạt việc áp dụng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá tổng kết việc thực tiêu liên quan đến công tác cán nữ, tỷ lệ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý Như vậy, thấy bình đẳng giới vấn đề Đảng Nhà nước dành ưu tiên đặc biệt Và nỗ lực việc thực bình đẳng giới mang lại nhiều thành tựu to lớn cộng đồng quốc tế ghi nhận, đánh giá cao Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt rõ ràng, khơng thể phủ nhận cịn tồn tại, hạn chế Nhưng cần khẳng định Bình đẳng giới trở thành mục tiêu phát triển Việt Nam nói riêng cộng đồng quốc tế nói chung; để đạt mục tiêu cần trình lâu dài vào quyền, tham gia toàn dân./ 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1989), “Di Chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh” Hà Nội, 1989 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), "Báo cáo Quốc gia: Kết 15 năm thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Việt Nam" Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2018), "Báo cáo tổng quan lao động nữ Việt Nam" Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (2013), "Báo cáo phát triển người năm 2013" Tr.18 Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (2020), "Chỉ số phát triển người năm 2020" Tr 361-364 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII", Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1946) Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2019), Giáo trình môn học Giới Lãnh đạo, quản lý, Nxb Lý luận trị Hà Nội Luật số 73/2006/QH11 (2006), "Luật Bình đẳng giới", Quốc hội Nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngày 29 tháng năm 2006 10 Luật số 02/2007/QH12 (2007), "Luật Phòng, chống bạo lực gia đình", Quốc hội Nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngày 21 tháng 11 năm 2007 11 Thủ tướng phủ (2015), Quyết định số 1696/QĐ-TTg "Chương trình hành động Quốc gia Bình đẳng giới giai đoạn 2016-2020" Hà Nội, 2015 12 Thủ tướng phủ (2014), Quyết định số 215/QĐ-TTg "Chương trình hành động Quốc gia Phịng, chống bạo lực gia đình đến năm 2020" Hà Nội, 2014 13 Thủ tướng phủ (2017), Quyết định số 622/QĐ-TTg "Kế hoạch hành động Quốc gia thực chương trình nghị 2030 phát triển bền vững" Hà Nội, 2017 14 Tạp chí Lao động Xã hội, TPHCM: Nhiều kết đạt hoạt động bình đẳng giới tiến phụ nữ http://laodongxahoi.net/tphcmnhieu-ket-qua-dat-duoc-trong-thuc-hien-chien-luoc-chuong-trinh-quoc-giave-binh-dang-gioi-1313890.html ... đẳng giới lãnh đạo, quản lý Việt Nam: Những thành tựu, khó khăn giải pháp" để làm thu hoạch cho môn học Giới Lãnh đạo, quản lý 3 II NỘI DUNG Những thành tựu Bình đẳng giới Việt Nam Trong Đại hội... I MỞ ĐẦU II NỘI DUNG Những thành tựu Bình đẳng giới Việt Nam 2 Khái niệm bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý 3 Thực trạng bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý. .. Nhiều kết đạt hoạt động bình đẳng giới tiến phụ nữ http://laodongxahoi.net/tphcmnhieu-ket-qua-dat-duoc -trong- thuc-hien-chien-luoc-chuong-trinh-quoc-giave-binh-dang-gioi-1313890.html

Ngày đăng: 16/01/2022, 11:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan