Vận dụng phương pháp dạy học dự án vào bài 5, GDCD lớp 11, Cung Cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá theo hướng trải nghiệm sáng tạo

49 4 0
Vận dụng phương pháp dạy học dự án vào bài 5, GDCD lớp 11, Cung Cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá theo hướng trải nghiệm sáng tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài tập trung vào nghiên cứu việc vận dụng phương pháp dạy học dự án theo hướng trải nghiệm sáng tạo vào quá trình dạy học bài 5, Cung cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá. Trong quá trình thực nghiệm, tác giả đề tài chủ yếu khai thác những trung tâm thương mại lớn trên địa bàn thành phố Vinh như Công ty sách thiết bị trường học, Siêu thị Bic C, một số chợ, shop và cửa hàng để hướng dẫn học sinh thực hiện dự án học tập nhằm thuận lợi cho việc triển khai đề tài trên thực tế.

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN VÀO DẠY HỌC BÀI 5,  MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN LỚP 11 “CUNG CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ  LƯU THƠNG HÀNG HỐ” THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Giáo dục phổ thơng Việt Nam những năm gần đây đang trong tiến trình đổi  mới mạnh mẽ, tồn diện theo hướng “chuyển mạnh q trình giáo dục từ chủ yếu   trang bị  kiến thức sang phát triển tồn diện năng lực và phẩm chất người học   Học đi đơi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường gắn với giáo   dục gia đình và giáo dục xã hội”[8] Thực tế đó địi hỏi mỗi người thầy khơng ngừng học hỏi, tìm tịi, đổi mới về  nội dung, hình thức và phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục, đáp   ứng u cầu phát triển của đất nước trong thời kỳ hội nhập và đưa giáo dục Việt  Nam tiệm cận với những nền giáo dục tiên tiến trên thế giới Việc đổi mới Giáo dục phổ  thơng hiện nay cũng tạo ra nhiều cơ  hội để   giáo  viên nâng cao chất lượng dạy học bộ  mơn, trong đó có mơn  Giáo dục cơng dân ­  mơn học có vai trị đặc biệt quan trọng trong hệ thống giáo dục nhưng nhiều quan  điểm cịn cho đây là mơn học phụ,     khơ khan, máy móc, giáo điều. Theo tơi  một  phần là do cách dạy học truyền thống nặng về truyền thụ kiến thực một chiều Muốn nâng cao chất lượng dạy học  bộ  môn, trước hết người  giáo viên phải  tạo hứng thú, khơi gợi được đam mê học tập cho học sinh một cách tự giác.Và việc  vận dụng phương pháp dạy học dự  án, tổ  chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo là  cách thức hữu hiệu để “phá vỡ” không gian chật hẹp của lớp học, tạo điều kiện cho  học sinh thỏa sức học tập tự chủ, sáng tạo dưới sự định hướng và giúp đỡ của giáo  viên Phương pháp dạy học dự án gắn với tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo  hết sức phù hợp với mơn Giáo dục cơng dân, Đặc biệt,  bài 5, GDCD lớp 11 “Cung   cầu trong sản xuất và lưu thơng hàng hố”  là một bài học có nhiều nội dung thực   tiễn, việc tổ  chức dạy học dự  án theo hướng trải nghiệm sáng tạo sẽ  góp phần   khơng nhỏ tạo hứng thú cho các em trong học tập, có điều kiện quan sát thị trường  liên hệ và giải thích các kiến thức đã học bằng thực tiễn Với mong muốn góp phần đổi mới và nâng cao hiệu quả dạy học mơn  GDCD   nhất là phần Cơng dân với kinh tế,  chúng tơi  chọn đề  tài:  “Vận dụng phương   pháp dạy học dự  án vào bài 5, GDCD lớp 11,   Cung Cầu trong sản xuất và lưu  thơng hàng hố theo hướng trải nghiệm sáng tạo”   để  nghiên cứu, tìm hiểu và áp  dụng trong q trình dạy học 2. Để đạt được mục đích vừa nêu, đề  tài tập trung giải quyết những nhiệm vụ  sau: ­ Khái qt một số  lí luận cơ  bản về  vận dụng phương pháp dạy học dự  án  vào dạy học  mơn GDCD theo theo hướng trải nghiệm sáng tạo.  ­ Tìm hiểu và đánh giá thực trạng đổi mới dạy học GDCD  ở trường trung học  phổ thơng hiện nay; khảo sát, tìm hiểu nhận thức, thái độ và nhu cầu của giáo viên,  học sinh đối với vấn đề tác giả nghiên cứu ­ Lựa chọn và thiết kế, triển khai trên thực tế bài 5, GDCD lớp 11 Cung cầu  trong sản xuất và lưu thơng hàng hố  dưới hình thức, phương pháp dạy học dự án   gắn với hoạt động trải nghiệm sáng tạo để  làm sáng tỏ  phương pháp, quy trình  thực hiện trên thực tế, đảm bảo tn thủ các ngun tắc thực hiện 3. Đề tài tập trung vào nghiên cứu việc vận dụng phương pháp dạy học dự  án theo hướng trải nghiệm sáng tạo vào q trình dạy học bài 5, Cung cầu trong  sản xuất và lưu thơng hàng hố.  Trong q trình thực nghiệm, tác giả  đề  tài chủ  yếu khai thác những trung tâm thương mại lớn trên địa bàn  thành phố  Vinh  như  Cơng ty sách thiết bị trường học , Siêu thị Bic C, một số chợ, shop và cửa hàng  để  hướng dẫn học sinh thực hiện dự án học tập nhằm thuận lợi cho việc triển khai   đề tài trên thực tế 4. Đề tài sử dụng những phương pháp nghiên cứu chủ yếu gồm:  ­ Nghiên cứu lí luận thơng qua các nguồn tư liệu khoa học ­ Khảo sát, điều tra, thu thập thơng tin; vận dụng phương pháp tốn học   thống kê để xử lí thơng tin; phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá… ­  Thực nghiệm sư phạm B.NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1. Cơ sở lí luận 1.1. Quan niệm về dạy học dự án Dạy học dự án là hình thức dạy học (phương pháp dạy học theo nghĩa rộng)  mà trong đó, HS thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý  thuyết và thực hành, thực tiễn. HS thực hiện nhiệm vụ  với tính tự  lực cao trong   tồn bộ q trình học tập . Bản chất của dạy học dự án là người học lĩnh hội kiến   thức và kỹ  năng thơng qua việc giải quyết một bài tập tình huống gắn với thực   tiễn (bài tập dự án). Kết thúc dự án, người học phải tạo ra sản phẩm gắn với thực  tiễn cụ thể Dạy học dự  án có ý nghĩa quan trọng đối với GV và HS. Đối với GV,  dạy  học dự án tạo điều kiện để GV nâng cao năng lực nghề nghiệp, tăng cường sự phối  hợp giữa các lực lượng giáo dục, phát triển mối quan hệ gần gũi, hợp tác hiệu quả  giữa GV và HS, từ đó nâng cao chất lượng dạy học. Đối với HS, dạy học dự án là   hội cho các em phát triển các kỹ  năng tư  duy bậc cao như xác định, giải quyết   vấn đề, phát triển năng lực hợp tác, tự học, giao tiếp…; thúc đẩy HS hứng thú, say   mê học tập; bước đầu hình thành kỹ năng nghiên cứu khoa học; rèn luyện bản lĩnh,  sự tự tin, khả năng tự chủ của HS trong học tập và trong cuộc sống.  Dạy học dự  án là phương pháp, hình thức tổ  chức dạy học quan trọng và  hiệu quả  trong giáo dục định hướng phát triển năng lực hiện nay , phù hợp với  nhiều dạng bài học và hoạt động học tập khác nhau, đặc biệt là hoạt động TNST 1.2. Quan niệm về giáo dục qua hoạt động  trải nghiệm sáng tạo (TNST) Hoạt động hoc tập TNST được hiểu là “hoạt động giáo dục, trong đó, từng   cá nhân HS được trực tiếp hoạt động thực tiễn trong mơi trường nhà trường cũng    mơi trường gia đình và xã hội dưới sự  hướng dẫn và tổ  chức của nhà giáo   dục, qua đó phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất nhân cách, các năng lực…,   từ  đó tích luỹ kinh nghiệm riêng cũng như  phát huy tiềm năng năng sáng tạo của   cá nhân mình” [5, 8].  Như vậy, bản chất của hoạt động TNST là tăng cường các hoạt động thực  tiễn trong q trình dạy học, gắn lí thuyết với thực hành, nhà trường với xã hội  nhằm  kích thích tính chủ  động, linh hoạt, sáng tạo, góp phần hình thành và phát  triển năng lực, nhân cách cho HS. Học tập TNST nhấn mạnh đến sự trải nghiệm,  thúc đẩy năng lực sáng tạo của người học. Trong đó “trải nghiệm” là phương thức   giáo dục và “sáng tạo” là mục tiêu giáo dục Trong Chương trình giáo dục phổ  thơng từ  trước đến nay, ngồi hoạt động  dạy học trên lớp cịn có hoạt động ngoại khóa trong và ngồi nhà trường. Tuy  nhiên, hoạt động ngoại khóa truyền thống chủ  yếu  tập trung vào yếu tố  “trải  nghiệm” mà chưa có những phương pháp, cách thức để đạt mục tiêu “sáng tạo” từ  hoạt động thực tiễn của HS. Do đó, dạy học dự  án chính là cách thức để  hoạt  động TNST đạt được mục tiêu giáo dục; cịn  TNST là điều kiện tối  ưu để  phát  huy hiệu quả của việc dạy học dự án 1.3. Ý nghĩa của việc vận dụng phương pháp dạy học dự  án vào bài 5 GDCD   11: “Cung cầu trong sản xuất và lưu thơng hàng hố”     Hiệu quả giáo dục của bài học kinh tế    càng nâng cao khi được tổ chức, tiến  hành bằng những hình thức và biện pháp tích cực nhằm phát huy năng lực của HS   qua những hoạt động học tập đa dạng và  gắn với thực tiễn. Trong đó,  việc vận  dụng phương pháp dạy học dự án vào dạy học nếu được thực hiện một cách khoa  học, hợp lý sẽ mang lại nhiều ý nghĩa:         ­ Có tác dụng to lớn trong việc trang bị kiến thức ; giáo dục tư tưởng, tình cảm  và rèn luyện kĩ năng cho HS.  Thơng qua hoạt động thực tiễn, HS sẽ  nắm vững và khắc sâu những kiến  thức được lĩnh hội trực tiếp và chủ động ; HS cịn được trau dồi những phẩm chất   tốt đẹp:  tinh thần tập thể, ý thức  trách nhiệm,  tính kỷ  luật, tác phong làm việc  chun nghiệp  và tinh thần  hợp tác, cộng sự   Thơng qua các hoạt động học tập  phong phú gắn với thực tiễn, HS được rèn luyện nhiều kĩ năng như: thu thập và xử  lý thơng tin qua các loại tài liệu và trải nghiệm trực tiếp; phát hiện và giải quyết  vấn đề; điều tra, khảo sát, phỏng vấn; xây dựng mối liên hệ giữa các sự kiện, hiện  tượng, vấn đề lịch sử; làm việc nhóm…          ­ Tăng tính hấp dẫn trong học tập, tạo hứng thú và phát huy mạnh mẽ tính  tích cực, chủ động, tư duy độc lập sáng tạo của HS ­ Góp phần hình thành và phát triển năng lực HS một cách tồn diện ­   Tạo điều kiện kết nối các kiến thức khoa học liên mơn, xun mơn, liên  ngành ­ Có hình thức và cách thức tổ chức hoạt động đa dạng, có tính mở về khơng   gian, tăng cường gắn kết giữa các lực lưng giáo dục trong và ngồi nhà trường.    2. Cơ sở thực tiễn 2.1. Thực trạng dạy học Giáo dục cơng dân ở  trường phổ thơng Nghị  quyết số  29 ­ NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị  TW 8 khóa XI về  đổi  mới căn bản và tồn diện giáo dục khẳng định:  “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ   phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại, phát huy tính tích cực, chủ  động,   sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học; Khắc phục lối truyền thụ   áp đặt một chiều, ghi nhớ  máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến   khích tự  học, tạo cơ  sở  để  người học tự  cập nhật và đổi mới trí thức, kĩ năng,   phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thành học   tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học…”.  “Chuyển mạnh q trình giáo dục từ  chủ  yếu trang bị kiến thức sang phát triển   tồn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đơi với hành; lí luận gắn với   thực tiễn; giáo dục nhà trường gắn với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”.[8]        Thực hiện chủ  trương trên, trong những năm gần đây, giáo dục phổ  thơng  nước ta đang thực hiện đổi mới tồn diện theo hướng phát huy tính tích cực, chủ  động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tư  duy cho HS   Các trường THPT đã và  đang đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá mơn học theo hướng phát   triển năng lực, gắn giáo dục với thực tiễn Phần lớn GV hiện nay   các trường đã nhận thức được việc cần phải đổi  mới phương pháp dạy học GDCD theo hướng tích cực lấy HS làm trung tâm, phát  huy   tính   tích   cực,   chủ   động,   sáng   tạo     HS       trình   học   tập   Nhiều   phương pháp và hình thức tổ chức dạy học tích cực được GV vận dụng như: dạy  học dự  án, dạy học nêu vấn đề, dạy học kiến tạo… đã bước đầu mang lại hiệu  Tuy nhiên, thực trạng chung của việc dạy học  GDCD  ở các trường THPT  hiện nay vẫn cịn nhiều bất cập, sự đổi mới cịn chậm và thiếu đồng bộ Nhiều trường đã tổ chức các hoạt động ngoại khóa,  trải nghiệm tham quan  các di tích lịch sử ­ văn hóa cho HS, song  nhìn chung các hoạt động này chưa đi vào  chiều sâu, chưa mang lại hiệu quả cao, chưa đáp ứng được u cầu của một hoạt  động học tập TNST trong mục tiêu đổi mới giáo dục. GV vẫn gặp nhiều khó khăn  trong việc  tổ  chức  dạy học dự   án, tổ  chức hoạt  động TNST  vì   đây là những   phương pháp, hình thức tổ  chức dạy học mới được áp dụng; lại địi hỏi đầu tư  cơng sức và thường cần sự phối hợp của nhiều lực lượng giáo dục trong và ngồi  nhà trường          Thực trạng trên đã đặt ra một u cầu bức thiết cho mơn GDCD  nói riêng và  các mơn học khác ở  trường phổ  thơng nói chung phải đổi mới mạnh mẽ hơn nữa  nội dung, hình thức và phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục, đáp   ứng địi hỏi của đất nước hiện nay và đưa giáo dục Việt Nam tiệm cận với những   nền giáo dục tiên tiến trên thế giới 2.2. Điều tra, khảo sát Để nắm rõ hơn thực trạng của vấn đề mà đề tài tập trung nghiên cứu, tác giả  đã tiến hành điều tra, khảo sát HS và GV ở một số trường THPT trên địa bàn * Nội dung khảo sát Về phía GV: nhận thức và thái độ  đối với việc vận dụng phương pháp dạy  học dự án vào dạy học GDCD theo hướng TNST; thực tiễn việc vận dụng phương   pháp, hình thức nêu trên vào thực tế dạy học Bài 5, GDCD lớp 11 “Cung cầu trong   sản xuất và lưu thơng hàng hố” .  Về phía HS: mức độ hứng thú của HS trong học tập GDCD ,  mức độ  hứng  thú được tham gia vào các dự án học tập theo hướng TNST.  * Đối tượng, thời gian khảo sát: 10 GV dạy mơn  GDCD  và 100 HS  ở một  số  trường THPT trên địa bàn thành phố  Vinh là: THPT Chuyên Phan Bội Châu,  THPT Lê Viết Thuật, THPT Dân tộc nội trú, THPT Huỳnh Thúc Kháng. Việc khảo   sát được tiến hành vào đầu năm học 2020 ­ 2021: TT Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu THPT Dân tộc nội trú THPT Huỳnh Thúc Kháng THPT Lê Viết Thuật Số GV Số HS được khảo sát 2 3 được khảo sát 30 25 20 25 * Phương pháp khảo sát: Phát phiếu điều tra khảo sát cho GV (Phụ lục 1.1)   và HS (Phụ lục 1.2); trao đổi, phóng vấn trực tiếp một số GV và HS * Nội dung khảo sát: Về phía GV: nhận thức và thái độ  đối với việc vận dụng phương pháp dạy  học   dự   án  vào   dạy   học   GDCD     theo   hướng   TNST;   thực   tiễn   việc   vận   d ụng   phương pháp, hình thức nêu trên vào thực tế  dạy học phần kinh tế      trường  THPT.  Về phía HS: mức độ  hứng thú của HS trong học tập mơn GDCD  nói chung   và phần kinh tế nói riêng; thực tế việc học tập GDCD phần kinh tế  của HS; m ức   độ hứng thú được tham gia vào các dự án học tập theo hướng TNST.  * Kết quả khảo sát ­ Về phía GV:   +100%    GV được khảo sát đều cho rằng cần thiết phải tổ  chức dạy học  GDCD theo hướng TNST, trong đó có vận dụng phương pháp dạy  học dự án + 20% GV được hỏi  (2/10) thường xun sử dụng phương pháp  dạy học dự  án trong dạy học , 30% GV (3/10) thỉnh thoảng sử dụng và 50% GV (5/10) hiếm khi   hoặc chưa bao giờ sử dụng phương pháp, hình thức dạy học trên + Về khó khăn trong việc tổ chức dạy học GDCD  bằng phương pháp dự án   thơng qua TNST, phần lớn GV được hỏi đều nhất trí với những nội dung như: tốn   kém thời gian, chi phí;  u cầu  đảm bảo  tiến độ  chương trình; chưa nắm vững  phương pháp và quy trình thực hiện; năng lực của HS chưa đáp ứng được ­ Về phía HS:  + 40% HS (40/100) được khảo sát u thích và có hứng thú với mơn GDCD;   60% HS được khảo sát (60/100) có mong muốn và hứng thú học tập GDCD; có tới   50% HS (50/100) gặp khó khăn trong học tập GDCD;   91%   91   HS (91/100) có  hứng thú tham gia vào các dự án học tập GDCD  thơng  qua hoạt động TNST Kết quả này cho thấy việc đổi mới dạy học GDCD  nói chung và phần Kinh  tế   nói riêng và bài 5 GDCD lớp 11 “Cung cầu trong sản xuất và lưu thơng hàng  hố” . ở trường THPT là hết sức cấp thiết. GV và HS hứng thú với những phương  pháp mới trong dạy học GDCD song vẫn có nhiều khó khăn, vướng mắc và do dự  trong tổ chức thực hiện. Thực tiễn đó là cơ sở để tác giả xây dựng và triển khai đề  tài trong q trình dạy học. Việc tác giả  thực hiện đề  tài cũng nhằm góp phần  chuẩn bị cho việc dạy học theo Chương trình Giáo dục phổ thơng mới sẽ áp dụng  trong vài năm tới, khi hoạt động TNST được tăng cường và đa dạng hóa II. VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN VÀO DẠY HỌC  BÀI 5,  GDCD 11 “CUNG CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THƠNG HÀNG HỐ”  THEO HƯỚNG TNST 1. Những nội dung trong bài  có thể tổ chức dạy học dự án theo hướng TNST   ở trường THPT:  Kết cấu của bài học có 3 nội dung: Tác giả  chọn nội dung trọng tâm: Quan   hệ Cung cầu trong sản xuất và lưu thơng hàng hố để  u cầu học sinh thực hiện   các dự án Cụ thể các dự án trải nghiệm làm rõ các nội dung là: + Cung cầu tác động lẫn nhau + Cung cầu tác động đến giá cả + Giá cả tác động đến cung cầu Về khái niệm Cung, Cầu: Giáo viên cho HS tìm hiểu và chốt lại kiến thức Về Vận dụng quan hệ cung cầu: Cho HS trao đổi sau khi các nhóm trình bày   phần dự án tìm hiểu 2. Ngun tắc và quy trình tổ  chức dạy học dự  án theo hướng TNST trong   dạy học   2.1. Ngun tắc  ­ Lựa chọn chủ đề  và xây dựng nội dung dạy học phải gắn với thực tiễn,  có tính phổ biến đảm bảo đáp ứng mục tiêu mơn học, bài học.  ­ Những dự  án GV lựa chọn để  tổ  chức và hướng dẫn HS triển khai phải   phù hợp với nội dung  bài học  ­ GV chỉ  triển khai những dự án có tính thực tiễn: phù hợp với nhu cầu và   trình độ nhận thức của HS; có tính khả thi và tận dụng tối đa những điều kiện sẵn   có của địa phương (ưu tiên lựa chọn những dự  án có thể  triển khai trải nghiệm   ngay tại địa bàn của trường đóng nhằm tiết kiệm thời gian và chi phí).  ­  GV  ưu tiên hướng dẫn HS lựa chọn và triển khai những dự  án đem lại   hiệu quả giáo dục cao và có ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế ­ xã hội ­ Việc xây dựng và triển khai các dự án phải hướng tới mục tiêu trọng tâm  là hình thành và phát triển những phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ  năng sống và những năng lực chung cần có ở con người trong xã hội hiện đại ­ Kết hợp nhiều phương pháp và hình thức tổ  chức dạy học phong phú, đa  dạng theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của HS.  ­ Trong dạy học dự  án theo hướng TNST, các phương pháp được sử  dụng  chủ  yếu là: làm việc nhóm, dạy học giải quyết vấn đề, khảo sát thực tế  để  thu   thập và xử  lí thơng tin, sử dụng cơng nghệ thơng tin…  HS đóng vai trị trung tâm,  chủ động trải nghiệm sáng tạo; do đó, cần phối hợp linh hoạt nhiều phương pháp,  hình thức để phát huy năng lực tự  chủ, độc lập của HS. Mặt khác, GV vẫn đóng  vai trị quan trọng hàng đầu quyết định kết quả của q trình dạy học với tư cách  là người hướng dẫn, tổ chức, định hướng hoạt động cho HS và kịp thời điều chỉnh  trước những tình huống, u cầu mới.  Các hoạt động được tổ  chức đa dạng, phong phú, mềm dẻo, linh hoạt, mở  về khơng gian, thời gian, quy mơ, đối tượng và số lượng, có nhiều lực lượng tham  10  2.2. Phiếu học tập định hướng PHIẾU ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG NHĨM 1          (Dành cho nhóm thiết kế sản phẩm: Nghiên cứu về Cung cầu tác động lẫn  nhau tại Cơng ty Sách, thiết bị trường học Nghệ An) 1.u cầu về nội dung Bản trình chiếu Powerpoint  thể hiện được các nội dung sau: ­ Cơ cấu, chủng loại hàng hố tại cơng ty Sách thiết bị trường học tỉnh Nghệ  An  ­ Bảng giá cả một số mặt hàng tại thời điểm khảo sát ­ Video hoặc trích câu trả  lời phỏng vấn của khách hàng và người bán hàng  về giá cả,  nguồn cung, nguồn cầu  thời điểm hiện tại so với trước đó ­ Lý giải hiện tượng  cung cầu tác động lẫn nhau thơng qua biến động giá cả,   cung cầu trên thị trường ­ Kết luận được nội dung nghiên cứu: Cung cầu tác động lẫn nhau:  Cầu tăng  dẫn đến cung tăng. Cầu giảm dẫn đến cung giảm 2.u cầu khác Bản trình chiếu và thuyết minh  có thời lượng 5 ­ 6 phút; Người đảm nhận   báo cáo có khả năng thuyết trình tốt,  hấp dẫn người nghe PHIẾU ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG NHĨM 2        (Dành cho nhóm thiết kế sản phẩm: Nghiên cứu về  Cung cầu tác động đến  giá cả  tại Siêu thị Big C Vinh) 35 1. u cầu về nội dung Bản trình chiếu Powerpoint  thể hiện được các nội dung sau: ­ Cơ cấu, chủng loại hàng hố tại Siêu thị Big C Vinh ­ Bảng giá cả một số mặt hàng tại thời điểm khảo sát ­ Video hoặc trích câu trả lời phỏng vấn của khách hàng và người bán hàng về giá  cả,  nguồn cung, nguồn cầu  thời điểm hiện tại so với trước đó ­ Lý giải hiện tượng  cung cầu  tác động đến  giá cả thơng qua biến động cụ  thể  trên thị trường ­ Kết luận được nội dung nghiên cứu:  Cung cầu tác động đến  giá cả:    Cung = cầu đẫn đến Giá cả = giá trị. (Giá cả bình ổn) Cung > cầu dẫn đến Giá cả 

Ngày đăng: 16/01/2022, 10:47

Mục lục

    I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

    1. Cơ sở lí luận

    1.1. Quan niệm về dạy học dự án

    3.1. Mục tiêu của dự án

    3.2. Chuẩn bị của GV và HS

    3.3. Phương pháp tiến hành

    * Giai đoạn 2: Thực hiện dự án theo kế hoạch đã lập ra

    * Giai đoạn 3: Báo cáo sản phẩm và đánh giá

    1. Đóng góp của đề tài

    2.2. Phiếu học tập định hướng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan