Nghiên cứu và bình luận về án lệ joined cases c 26791and c 26891 the criminal proceedings against bernard keck and daniel mithouard

13 41 0
Nghiên cứu và bình luận về án lệ joined cases c 26791and c 26891 the criminal proceedings against bernard keck and daniel mithouard

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM BỘ MƠN PHÁP LUẬT THỊ TRƯỜNG NỘI KHỐI CHÂU ÂU ĐỀ BÀI:06 Nghiên cứu bình luận án lệ “Joined Cases C-267/91and C-268/91 the Criminal Proceedings against Bernard Keck and Daniel Mithouard” LỚP : N01.TL01 NHÓM : 06 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC TỔNG QUAN VỀ ÁN LỆ .1 I Sự kiện pháp lý .1 II Luật áp dụng: III Vấn đề pháp lý IV Kết luận .1 LẬP LUẬN CỦA CÁC BÊN TRONG TRANH CHẤP .1 I Lập luận quan truy tố - Bộ trưởng Bộ ngoại giao Pháp 1 Liệu pháp luật Pháp cấm bán lại nguyên trạng với giá lỗ có bóp méo cạnh tranh hay không? 2 Liệu việc cấm bán lại nguyên trạng với giá lỗ theo pháp luật Pháp có phù hợp với nguyên tắc tự dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ vốn, cạnh tranh tự Thị trường chung không phân biệt đối xử dựa quốc tịch hay không? II Lập luận bị cáo - Keck and Mithouard Liệu pháp luật Pháp cấm bán lại nguyên trạng với giá lỗ có bóp méo cạnh tranh hay khơng? Liệu việc cấm bán lại nguyên trạng với giá lỗ theo pháp luật Pháp có phù hợp với nguyên tắc tự dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ vốn, cạnh tranh tự Thị trường chung không phân biệt đối xử dựa quốc tịch hay không? III Lập luận bên thứ ba - Hy Lạp Ủy ban Châu Âu .5 PHÁN QUYẾT CỦA CƠ QUAN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP .6 I Lập luận quan giải tranh chấp Liệu quy định pháp luật Pháp cấm bán lại nguyên trạng với giá lỗ có gây bóp méo cạnh tranh hay không? Liệu việc cấm bán lại nguyên trạng với giá lỗ có vi phạm nguyên tắc tự di chuyển hàng hóa, dịch vụ, vốn tự cạnh tranh thị trường chung Châu Âu hay không? II Kết luận quan giải tranh chấp BÌNH LUẬN VỀ ÁN LỆ I Bình luận lập luận Cơ quan truy tố Bị cáo .8 II Bình luận phán quan giải tranh chấp III Bình luận giá trị án lệ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .10 TỔNG QUAN VỀ ÁN LỆ I Sự kiện pháp lý Trong vụ án, Bộ trưởng Bộ ngoại giao thay mặt Cộng hòa Pháp yêu cầu truy tố hình hai bị cáo hai nhà bán lẻ Keck Mithouard hành vi bán lại nguyên trạng với giá thấp giá mua thực tế sản phẩm rượu Picon cà phê cà phê Sati Rouge (gọi "bán lại nguyên trạng với giá lỗ "- resale at a loss) Hành vi xác định trái với khoản khoản điều Luật Tài số 63-628 ngày tháng năm 1963, sửa đổi Điều 32 Lệnh số 86-1243 ngày tháng 12 năm 1986 Pháp (sau gọi chung pháp luật Pháp), khơng tương thích với điều 3, điều 7, điều 30 điều 85 TEEC Vụ án tiến hành xét xử Tòa án Pháp: Tribunal de Grande Instance, Strasbourg xem xét Tịa án Cơng lý Châu Âu - - II Luật áp dụng: Khoản khoản điều Luật Tài số 63-628 ngày tháng năm 1963, sửa đổi Điều 32 Lệnh số 86-1243 ngày tháng 12 năm 1986 Pháp Điều 3, điều 7, điều 30, điều 85 TEEC III Vấn đề pháp lý Liệu pháp luật Pháp cấm bán lại nguyên trạng với giá lỗ có bóp méo cạnh tranh hay không? Liệu việc cấm bán lại nguyên trạng với giá lỗ theo pháp luật Pháp có phù hợp với nguyên tắc tự dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ vốn, cạnh tranh tự Thị trường chung không phân biệt đối xử dựa quốc tịch hay không? IV Kết luận Pháp luật pháp cấm bán lại nguyên trạng với giá lỗ khơng phải hành vi làm bóp méo cạnh tranh Việc cấm bán lại nguyên trạng với giá lỗ theo pháp luật Pháp phù hợp với nguyên tắc tự dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ vốn, cạnh tranh tự Thị trường chung không phân biệt đối xử dựa quốc tịch theo điều điều 7, điều 30 điều 85 TEEC LẬP LUẬN CỦA CÁC BÊN TRONG TRANH CHẤP I Lập luận quan truy tố - Bộ trưởng Bộ ngoại giao Pháp Đoạn 1, Báo cáo xét xử (Report for the hearing), https://eur-lex.europa.eu/resource.html?uri=cellar%3A33d39041a6c3-45e3-aa1c36f81759419b.0002.06%2FDOC_1&format=PDF&fbclid=IwAR2Yl94nJFm0_TKUTognuOTxbxr6kaqUx221xqGS gEodLb8BjNTc-OpNTwc 1 Liệu pháp luật Pháp cấm bán lại nguyên trạng với giá lỗ có bóp méo cạnh tranh hay khơng? Thứ nhất, việc có biện pháp khác biệt cho nhà bán buôn không tạo nên phân biệt đối xử hạn chế cạnh tranh theo nghĩa TEEC thực tế khơng có cạnh tranh nhà sản xuất nhà bán buôn phạm vi hoạt động kinh tế họ khác Thứ hai, sở pháp lý phù hợp chứng minh tồn phân biệt đối xử theo yếu tố quốc tịch cấu thành, pháp nhân thành lập Pháp phải tuân theo pháp luật Pháp, không liên quan đến việc nước Thành viên khác không cấm việc bán lại nguyên trạng với giá lỗ Cộng hịa Pháp trích dẫn phán vụ việc 229/83 Leclerc v An Blé Vert [1985] ECR 231/83 Cullet v Leclerc [1985] ECR 3053, dẫn chiếu tới Điều TEEC, cho cần kiểm tra xem luật pháp Pháp có phù hợp với Điều 30 TEEC với pháp luật cạnh tranh Cộng đồng Kinh tế Châu Âu hay không4 Liệu việc cấm bán lại nguyên trạng với giá lỗ theo pháp luật Pháp có phù hợp với nguyên tắc tự dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ vốn, cạnh tranh tự Thị trường chung không phân biệt đối xử dựa quốc tịch hay không? Thứ nhất, theo Bộ tưởng Bộ ngoại giao Pháp, việc cấm bán lại nguyên trạng với giá lỗ khơng cấu thành biện pháp có hiệu lực tương đương với hạn chế số lượng Theo phán vụ Dassonville5 Điều Chỉ thị 70/50/EEC, việc cấm bán lại nguyên trạng với giá lỗ không phân biệt đối xử sản phẩm sản xuất nước sản phẩm nhập khẩu, không áp đặt giá cố định sản phẩm không làm lợi sản phẩm nhập sản phẩm nội địa Quy định cấm bán lại nguyên trạng với giá lỗ Trong vụ 229/83 Leclerc v An Blé Vert, tòa án phán Điều 3(f) Điều 85 TEEC không cấm việc ấn định giá bán lẻ sách nhà sản xuất nhà nhập khẩu, nhiên quy định cần phải phù hợp với Điều 30 TEEC để không cấu thành biện pháp có hiệu lực tương đương với hạn chế số lượng Trong vụ 231/83 Cullet v Leclerc [1985] ECR 305, tòa án phán Điều 3(f), 5, 85 86 Hiệp ước không cấm quan có thẩm quyền ấn định giá sàn cho xăng, nhiên quy định cần phải phù hợp với Điều 30 TEEC Đoạn 17, Báo cáo xét xử “Tất quy định thương mại Quốc gia Thành viên ban hành có khả cản trở, trực tiếp gián tiếp, có khả hay thực chất, cản trở thương mại nội khối coi biện pháp có tác động tương đương với hạn chế định lượng.” – Đoạn 5, Phán Tòa án vụ Dassonville áp dụng giá sản phẩm xác định6 Hơn nữa, vụ 82/77 Openbaar Ministerie of The Netherlands v Van Tiggele [1978] ECR 25, Tòa án phán quy định cấm bán lại nguyên trạng với giá lỗ tương thích với Điều 30 TEEC Thứ hai, Bộ trưởng Bộ ngoại giao Pháp cho mục đích việc cấm bán lại nguyên trạng với giá lỗ trì thương mại cơng chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh, ví dụ hoạt động thương mại làm lũng đoạn thị trường, để hạn chế cạnh tranh7 Và quy định dẫn đến bóp méo cạnh tranh vùng giáp biên Pháp nước cho phép bán lại nguyên trạng với giá lỗ , không đáng kể để gây ảnh hưởng đến thương mại nội khối Cộng đồng – điều kiện tiên phải có để Tịa án sai sót quy định pháp luật Tóm lại, theo lập luận trên, Bộ trưởng Bộ ngoại giao Pháp cho quy định cấm bán lại nguyên trạng với giá lỗ phù hợp với nguyên tắc quy định TEEC quy tắc cạnh tranh Thị trường chung, phù hợp với ngun tắc tự dịch chuyển hàng hóa khơng phân biệt đối xử quốc tịch II Lập luận bị cáo - Keck and Mithouard Liệu pháp luật Pháp cấm bán lại nguyên trạng với giá lỗ có bóp méo cạnh tranh hay khơng? Thứ nhất, Bị cáo thủ tục tố tụng mô tả luật pháp Pháp khơng áp dụng cho hoạt động thực nhà sản xuất, nhà công nghiệp thợ thủ công sản phẩm mà họ sản xuất Thêm vào đó, hành vi bán lại nguyên trạng với giá lỗ cam kết giá bán sản phẩm thấp giá mua, mức giá nên xác định rõ ràng, bị cáo cho sản phẩm mà họ bán khó xác định giá Tịa án Pháp chưa làm rõ tất thành phần chúng Tóm lại, bị cáo q trình tố tụng xem xét lệnh trừng phạt Pháp đưa hời hợt, phức tạp mơ hồ8 Thứ hai, Bị cáo q trình tố tụng sau tuyên bố luật pháp Pháp cấm hành vi bán lại nguyên trạng với giá lỗ cấu thành biện pháp có tác dụng tương đương hạn chế theo ý nghĩa Điều 30 TEEC Định nghĩa biện pháp có hiệu ứng tương đương với hạn chế định lượng Ủy ban đưa Điều Chỉ thị 70/50/ EEC, dựa quy định Điều 33 (7) TEEC, việc Đoạn 18, Báo cáo xét xử Đoạn 19, Báo cáo xét xử Đoạn 13, Báo cáo xét xử bãi bỏ biện pháp có hiệu lực tương đương với hạn chế định lượng hàng nhập không đề cập điều khoản khác thông qua theo TEEC Trong phán án lệ trước 10, Tòa án xác định thuật ngữ rộng, khái niệm biện pháp có tác động tương đương cách nêu rõ: - - Nếu khơng có quy tắc chung sản xuất tiếp thị sản phẩm đề cập để thay quy tắc quốc gia khác nhau, Quốc gia Thành viên giữ quyền điều chỉnh thứ liên quan đến sản xuất, phân phối tiêu thụ sản phẩm; Các hạn chế khác biệt luật quốc gia liên quan đến việc tiếp thị sản phẩm, nơi mà biện pháp quốc gia áp dụng mà khơng có phân biệt sản phẩm sản xuất nước nhập khẩu, chấp nhận chừng mực quy định thừa nhận cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bảo vệ sức khỏe cộng đồng môi trường thương mại cơng Theo đó, Bị cáo lập luận việc cấm bán lại nguyên trạng với giá lỗ ảnh hưởng đến việc tiếp thị sản phẩm nằm phạm vi Điều 30 TEEC 11 dựa thực tế kiện phát sinh án lệ thời điểm diễn khu vực biên giới giáp với Cộng hòa Liên bang Đức, nơi việc bán lại nguyên trạng với giá lỗ không bị cấm, nhằm chứng minh cho dự thương nhân nước ngồi tạo lập cơng việc kinh doanh Pháp - nơi phải từ bỏ kỹ thuật tiếp thị hiệu minh chứng việc thu hút giữ chân khách hàng Do đó, Bị cáo lập luận lệnh cấm bán hàng với giá lỗ bảo vệ thương nhân Pháp khỏi cạnh tranh nước giá, hành vi chí cịn có lợi cho người tiêu dùng Một khó khăn thương nhân nước muốn tự thành lập Pháp phải tự làm quen với thay đổi án lệ Pháp liên quan đến việc cấm bán lại nguyên trạng với giá lỗ Ngoài ra, Bị cáo cho rào cản thương mại tạo việc cấm bán lại nguyên trạng với giá lỗ biện minh yêu cầu bắt buộc yêu cầu viện dẫn để bảo vệ người tiêu dùng giao dịch cơng 12 Trong đó, người tiêu dùng rõ ràng có mức giá tốt với sản Tạp chí Chính thức, Ấn đặc biệt tiếng Anh 1970 (I), tr 17 (Official Journal, English Special Edition 1970 (I), p 17) 10 Xem cụ thể phán án lệ: 8/74 Procureur du Roi v Dassonville [1974] ECR837, 120/78 REWĘ v Bundesmonopolverwaltung für Branntwein ('Cassis de Dijon ·) [1979] ECR 649, 193/80 Commission v Ý [1981] ECR 3019, 174/82 Sandoz [1983] ECR 2445 11 Bị cáo đề cập đến phán án lệ 286/81 Uitgeversmaatschappij Oosthoek [1982] ECR 4575; 382/87 Buet Another v Ministère Public [1989] ECR 1235; C-145/88 Torfaen Borough Council v B&Q [1989] ECR 3851 C-312/89 Conforama người khác [1991]ECR 1-1021 12 Đoạn 15, Báo cáo xét xử phẩm Đồng thời, thực tế khơng có nhà kinh doanh trì việc bán hàng xa xỉ với khả cao bị đào thải khỏi thị trường với giá lỗ cách vĩnh viễn Đây coi chương trình xúc tiến thương mại cụ thể, tương tự chương trình bán hàng theo giá gốc ủy quyền Pháp Do đó, giao dịch cơng khơng bị đe dọa việc bán lại nguyên trạng với giá lỗ Ngược lại, thực tế việc cấm hình thức bán hàng dẫn đến hành vi đóng băng giá đáng trách phát sinh từ nghĩa vụ áp đặt theo hợp đồng không bán lại nguyên trạng với giá lỗ, vi phạm dẫn đến việc khoản giảm giá đến hạn vào cuối năm tài chính, mua lại chắn vào cuối năm với điều kiện nhà phân phối không bán lại bị thua lỗ Liệu việc cấm bán lại nguyên trạng với giá lỗ theo pháp luật Pháp có phù hợp với nguyên tắc tự dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ vốn, cạnh tranh tự Thị trường chung không phân biệt đối xử dựa quốc tịch hay không? Bị cáo cho biện pháp cấm bán lại hàng hóa với giá lỗ khơng tương thích với nguyên tắc di chuyển tự người, dịch vụ vốn, thiết lập cạnh tranh tự do, không phân biệt đối xử đặc biệt với điều TEEC, bởi: - - Sự cấm đoán làm cho hành vi bán lại nguyên trạng với giá lỗ hành vi phạm tội miễn trừ phạm vi cấm nhà sản xuất, người tự bán thị trường sản phẩm mà sản xuất, chế biến cải thiện; Nó bóp méo cạnh tranh, đặc biệt khu vực biên giới, thương nhân, sở quốc tịch họ nơi thành lập13 III Lập luận bên thứ ba - Hy Lạp Ủy ban Châu Âu Cộng hòa Hy Lạp cho luật pháp quốc gia cấm bán lại nguyên trạng với giá lỗ mà không dựa phân biệt đối xử xuất xứ sản phẩm quốc tịch thương nhân, nguyên tắc, phù hợp với Điều 3(f), đoạn thứ hai Điều 5, Điều 7, điều 30 điều 85 TEEC Một điều luật quốc gia cấm việc bán lẻ sản phẩm nhập nội địa với giá thấp giá mua nhà bán lẻ ảnh hưởng đáng kể đến sản phẩm nhập đó, khơng cấu thành biện pháp có hiệu lực tương đương với hạn chế định lượng hàng nhập trái với Điều 30 TEEC14 Tuy nhiên Hy Lạp công nhận luật cấm bán lại nguyên trạng với giá lỗ, 13 Đoạn 4, Báo cáo xét xử 14 Cộng hịa Hy Lạp trích dẫn phán từ vụ 65/75 Tasca [1976] ECR291; Van Tiggele; 16-20/79 Joseph Danis [1979] ECR 3327; 78/82 Commission v Italy [1983] ECR 1955 số điều kiện định, khơng tương thích với Điều 30 Điều 85 TEEC loại trừ nhà sản xuất khỏi phạm vi áp dụng.15 Ủy ban Châu Âu đề nghị Tòa án đưa phán quyết: - Các Điều (f), 7, 48, 52, 58, 59, 60, 85 86 TEEC phải giải thích khơng loại trừ việc áp dụng luật quốc gia cấm thương nhân bán lại nguyên trạng với giá lỗ; Điều 30 36 TEEC phải hiểu chúng khơng áp dụng hàng hóa nhập từ Quốc gia Thành viên khác mà pháp luật quốc gia cấm thương nhân từ việc bán lại nguyên trạng với giá lỗ 16 PHÁN QUYẾT CỦA CƠ QUAN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP I Lập luận quan giải tranh chấp Liệu quy định pháp luật Pháp cấm bán lại nguyên trạng với giá lỗ có gây bóp méo cạnh tranh hay khơng? Thứ nhất, Tịa cho quy định cấm bán lại nguyên trạng với giá lỗ Pháp không vi phạm nguyên tắc cấm phân biệt đối xử quốc tịch theo Điều TEEC quy định Pháp áp dụng thương nhân hoạt động lãnh thổ Pháp quốc tịch họ áp dụng cho tất sản phẩm mà không phân biệt sản phẩm nội địa hay sản phẩm nhập Ngoài ra, vấn đề quốc gia thành viên ban hành mức độ hạn chế khác nhau, gây ảnh hưởng đến tính cạnh tranh thương nhân nước thành viên không bị cấm theo quy định Điều TEEC Tuy nhiên, Tịa án Cơng lý Châu Âu cho Tòa án Pháp xem xét vấn đề tham chiếu đến quy định Điều TEEC chưa đủ mà cần phải xét đến quy định khác lĩnh vực cạnh tranh TEEC, đó, tham chiếu đến quy định Điều 30 TEEC để làm rõ vấn đề tranh chấp17 Thứ hai, quy định biện pháp hạn chế định lượng theo Điều 30 TEEC, Tịa đồng tình  biện pháp có khả gây cản trở thương mại Thị trường chung dù trực tiếp gián tiếp hay thực tế có khả năng, coi tương đương với biện pháp hạn chế định lượng18 Tuy nhiên, tòa cho quy định có xu hướng viện dẫn nhiều thương nhân có quy định pháp luật gây bất lợi cho tự thương mại họ, dù quy định 15 Đoạn 22, Báo cáo xét xử Đoạn 28, Báo cáo xét xử 17 Đoạn 7, đoạn Báo cáo xét xử 18 Đoạn 11 Báo cáo xét xử 16 khơng nhằm mục đích điều chỉnh thương mại hàng hóa Vì cần xem xét làm rõ lại quy định này19 Thứ ba, xét đến quy định cấm bán lại nguyên trạng với giá lỗ Pháp, Tòa nhận định rằng: (i) Các quy định khơng nhằm mục đích điều chỉnh thương mại hàng hóa; (ii) Mặc dù quy định hạn chế số lượng sản phẩm bán ra, nhiên chưa đủ điều kiện để bị coi biện pháp hạn chế định lượng Bởi sau xem xét cách giải thích Điều 30 phán án lệ Cassis de Dijon20 Dassonville21, Tòa cho quy định cấm bán lại nguyên trạng với giá lỗ áp dụng chung cho toàn thương nhân hoạt động lãnh thổ Pháp, khơng làm cản trở việc tiếp cận thị trường thương nhân đến từ quốc gia thành viên khác hay tạo phân biệt đối xử não hàng nhập hàng nội địa22 Liệu việc cấm bán lại nguyên trạng với giá lỗ có vi phạm nguyên tắc tự di chuyển hàng hóa, dịch vụ, vốn tự cạnh tranh thị trường chung Châu Âu hay khơng? Thứ nhất, Tịa nhận định quy định Pháp cấm bán lại nguyên trạng với giá lỗ liên quan đến nguyên tắc tự trao đổi hàng hóa TEEC, nguyên tắc tự di chuyển thể nhân, vốn dịch vụ không liên quan đến tranh chấp 23 Do vấn đề tranh chấp tập trung vào nguyên tắc tự di chuyển hàng hóa EU Thứ hai, quy định cấm bán lại nguyên trạng với giá lỗ Pháp không tạo bóp méo cạnh tranh khơng tác động đến tự thương mại hàng hóa cạnh tranh thương nhân không vi phạm nguyên tắc tự di chuyển hàng hóa cạnh tranh EU II Kết luận quan giải tranh chấp Điều 30 TEEC không áp dụng cho quy định quốc gia cấm bán lại nguyên trạng với giá lỗ 19 Đoạn 13, đoạn 14 Báo cáo xét xử Case 120/78 Rewe-Zentral v Bundesmonopolverwaltung für Branntwein [1979] EC R 649 21 Case 8/74 [1974] EC R 837 22 Đoạn 17 Báo cáo xét xử 23 Đoạn Báo cáo xét xử 20 BÌNH LUẬN VỀ ÁN LỆ I Bình luận lập luận Cơ quan truy tố Bị cáo  Khi biện hộ cho mình, Bị cáo khéo léo đưa điều luật khái quát để lập luận định nghĩa “các biện pháp có hiệu lực tương đương” theo điều 30 TEEC24 để minh chứng việc quan có thẩm quyền Pháp đưa quy định cấm áp đặt lên việc bán lại sản phẩm bị thua lỗ, thực chất sản phẩm bị đơn sản phẩm họ sản xuất, chế biến tái chế lại, sau lại bán thị trường nước thành viên khác Họ lập luận việc cấm sản phẩm nhập tạo tình trạng bóp méo cạnh tranh thực tế, sản phẩm tương tự thị trường quốc gia hưởng lợi so với sản phẩm này, đặc biệt khu vực biên giới Dựa vào đó, hành vi cấm dường trái với nguyên tắc tự dịch chuyển hàng hóa quy định Điều 30 TEEC, bên cạnh việc gây tình trạng phân biệt đối xử, áp dụng cho nhà sản xuất định Việc viện dẫn điều 30 TEEC bị cáo hợp lý để củng cố cho lập luận TEEC coi hiệp định khung, hiệp định thành lập nên Cộng đồng kinh tế Châu Âu Quốc gia thành viên phải tuân thủ theo nguyên tắc hiệp định muốn nội luật hóa Việc viện dẫn nguyên tắc điều 30 TEEC có ý nghĩa to lớn hoạt động xác định sở pháp lý cho nhà xuất gặp phải tình tương tự Trái ngược hồn tồn với Bị cáo, quan truy tố xác định xác ý nghĩa “các biện pháp có hiệu lực tương đương” quy định pháp luật thực tiễn Trên cương vị thành viên Cộng đồng kinh tế Châu Âu lúc đó, việc tuân thủ hiệp định nguyên tắc chung tự di chuyển người, hàng hóa, vốn dịch vụ điều tất yếu Nhưng quan truy tố đưa lập luận đắn rằng: bên cạnh việc tuân thủ nguyên tắc chung, phải dựa vào tình hình quốc gia mà quy định vấn đề liên quan khác Cụ thể, góc nhìn Cộng hịa Pháp, việc bán lại sản phẩm nguyên trạng với giá thấp nguyên nhân gây cạnh tranh không lành mạnh nhà sản xuất Pháp nước thành viên khác Để củng cố cho lập luận mình, quan truy tố viện dẫn đến nhiều án lệ điển hình có liên quan đến vụ án, kết hợp với quy tắc đảm bảo thực tế lợi ích hàng hóa lợi ích người tiêu dùng nước thành viên EU, tạo nên tính đắn hợp lý cho quy định cấm nhập hay bán lại hàng hóa với giá lỗ 24 Điều 30 TEEC quy định: “Các hạn chế định lượng nhập tất biện pháp có hiệu lực tương đương, khơng ảnh hưởng đến quy định sau đây, bị cấm Quốc gia Thành viên” II Bình luận phán quan giải tranh chấp Thứ nhất, việc Tòa nhận định quy định việc cấm bán lại nguyên trạng với giá lỗ Pháp không vi phạm điều TEEC hợp lý hồn tồn có sở Bởi quy định không nhắm đến đối tượng cụ thể mà áp dụng cho toàn nhà sản xuất có hành vi trên, điều giải thích cách hồn tồn hợp lý cho việc khơng thể coi quy định Cộng hòa Pháp hành vi phân biệt đối xử theo điều TEEC Thứ hai, việc Tịa án Cơng lý Châu Âu tham chiếu thêm quy định điều 30 hạn chế định lượng lập luận hợp lý Bởi quy định hạn chế số lượng sản phẩm bán ra, nhiên chưa đủ điều kiện để bị coi biện pháp hạn chế định lượng khơng thể áp dụng cho quy định cấm bán lại nguyên trạng với giá lỗ quốc gia Thứ ba, việc Tòa cho quy định cấm bán lại nguyên trạng với giá lỗ Pháp không vi phạm nguyên tắc tự di chuyển hàng hóa cạnh tranh EU hợp lý có sở rõ ràng quy định cấm bán lại nguyên trạng với giá lỗ Pháp thực sở bình đẳng tất đối tượng nhà sản xuất có hành vi đề cập đến Do thấy quy định khơng tạo cạnh tranh không lành mạnh kể sản phẩm lẫn đối tượng thương nhân từ khơng gây rối loạn tác động xấu đến tự thương mại hàng hóa.  III Bình luận giá trị án lệ Án lệ tạo khuôn mẫu điển hình việc phân biệt trường hợp cụ thể biện pháp cấm thực tế làm giảm số lượng loại mặt hàng mà thương nhân Quốc gia thành viên bán lãnh thổ Quốc gia thành viên khác, song không vi phạm vào nguyên tắc tự dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ, người vốn Thị trường chung Án lệ cho ta thấy cách giải thích hợp lý tính tương thích pháp luật quốc gia nguyên tắc chung nội khối Châu Âu xem xét kĩ lưỡng tương quan hành vi quy phạm pháp luật để đảm bảo tuân thủ đắn ý nghĩa nguyên tắc, trì thương mại cơng bảo đảm lợi ích người tiêu dùng Bên cạnh đó, án lệ đề tiền lệ mang tính tham khảo để giải vấn đề pháp lý liên quan đến hành vi bán lại nguyên trạng với giá lỗ nói riêng bán phá giá nói chung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - - REPORT FOR THE HEARING in Joined Cases C-267/91 and C-268/91, https://eur-lex.europa.eu/resource.html?uri=cellar%3A33d39041-a6c3-45e3-aa1c36f81759419b.0002.06%2FDOC_1&format=PDF&fbclid=IwAR2Yl94nJFm0_T KUTognuOTxbxr6kaqUx221xqGSgEodLb8BjNTc-OpNTwc Hiệp ước Rome năm 1957 10 ... BÌNH LUẬN VỀ ÁN LỆ I Bình luận lập luận C? ? quan truy tố Bị c? ?o .8 II Bình luận phán quan giải tranh chấp III Bình luận giá trị án lệ DANH M? ?C TÀI LIỆU... đến vi? ?c nư? ?c Thành viên kh? ?c không c? ??m vi? ?c bán lại nguyên trạng với giá lỗ C? ??ng hịa Pháp trích dẫn phán vụ vi? ?c 229/83 Leclerc v An Blé Vert [1985] ECR 231/83 Cullet v Leclerc [1985] ECR 3053,... với hạn chế định lượng hàng nhập không đề c? ??p điều khoản kh? ?c thông qua theo TEEC Trong phán án lệ trư? ?c 10, Tòa án x? ?c định thuật ngữ rộng, khái niệm biện pháp c? ? t? ?c động tương đương c? ?ch nêu

Ngày đăng: 16/01/2022, 05:53

Mục lục

    TỔNG QUAN VỀ ÁN LỆ

    I. Sự kiện pháp lý

    III. Vấn đề pháp lý

    LẬP LUẬN CỦA CÁC BÊN TRONG TRANH CHẤP

    I. Lập luận của cơ quan truy tố - Bộ trưởng Bộ ngoại giao Pháp

    1. Liệu pháp luật Pháp về cấm bán lại nguyên trạng với giá lỗ có bóp méo cạnh tranh hay không?

    2. Liệu việc cấm bán lại nguyên trạng với giá lỗ theo pháp luật Pháp có phù hợp với các nguyên tắc tự do dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ và vốn, cạnh tranh tự do trên Thị trường chung và không phân biệt đối xử dựa trên quốc tịch hay không?

    II. Lập luận của bị cáo - Keck and Mithouard

    1. Liệu pháp luật Pháp về cấm bán lại nguyên trạng với giá lỗ có bóp méo cạnh tranh hay không?

    2. Liệu việc cấm bán lại nguyên trạng với giá lỗ theo pháp luật Pháp có phù hợp với các nguyên tắc tự do dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ và vốn, cạnh tranh tự do trên Thị trường chung và không phân biệt đối xử dựa trên quốc tịch hay không?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan