Pháp luật tuyển dụng và sử dụng lao động chưa thành niên

81 7 0
Pháp luật tuyển dụng và sử dụng lao động chưa thành niên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ HỒNG VÂN PHÁP LUẬT VỀ TUYỂN DỤNG VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ HỒNG VÂN PHÁP LUẬT VỀ TUYỂN DỤNG VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành Kinh tế Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS MAI HỒNG QUỲ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “Pháp luật tuyển dụng sử dụng lao động chưa thành niên” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các liệu, thông tin số kiến thức tác giả khác sử dụng luận văn sử dụng trung thực, có dẫn chiếu đầy đủ nguồn theo quy định cơng trình khoa học Luận văn kết đạt từ nghiên cứu tác giả, chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 10 năm 2013 Tác giả Lê Thị Hồng Vân MỤC LỤC TÊN ĐỀ MỤC TRANG PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………….…………………… …….1 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN………… 1.1 Cơ sở lý luận lao động chưa thành niên…………………………………… 1.1.1 Khái niệm lao động chưa thành niên…………………………………………6 1.1.2.Các khái niệm liên quan……………………………………………… 1.1.3.Đặc điểm lao động chưa thành niên……………………………… …………14 1.1.4.Ý nghĩa việc điều chỉnh pháp luật lao động chưa thành niên…… 16 1.2.Các quy định pháp luật tuyển dụng sử dụng lao động chưa thành niên………………………………………………………………………………… 16 1.2.1.Các quy định tuyển dụng lao động chưa thành niên…………………… 17 1.2.2.Các quy định sử dụng lao động chưa thành niên……………………… 27 Kết luận chương 1…………………………………… ………………………… 42 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TUYỂN DỤNG, SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN…………………….…………………… 44 2.1 Thực trạng tuyển dụng sử dụng lao động chưa thành niên……………… 44 2.1.1 Thực trạng tuyển dụng lao động chưa thành niên………………… ……… 44 2.1.2 Thực trạng sử dụng lao động chưa thành niên………………… ………… 48 2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật tuyển dụng, sử dụng lao động chưa thành niên…………………………………………………………………… …….60 2.2.1 Các nguyên tắc đạo việc hoàn thiện quy định pháp luật tuyển dụng, sử dụng lao động chưa thành niên…………………………………….60 2.2.2 Giải pháp……………………………………………………… 61 Kết luận chương 2………………………………………………………………… 67 PHẦN KẾT LUẬN…………………………………… .69 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LĐTBXH Lao động Thương binh-Xã hội BLLĐ Bộ luật lao động BLTTDS Bộ luật tố tụng dân BVCS&GDTE Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em CƯ Cơng ước FLSA Fair Labor Standards Act ILO International Labor Office (Tổ chức lao động giới) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo quy định pháp luật lao động Việt Nam, người từ đủ 15 tuổi trở lên tham gia vào hầu hết quan hệ lao động mà pháp luật khơng cấm1 Bên cạnh pháp luật cho phép sử dụng lao động 15 tuổi số ngành nghề định2 Như vậy, người chưa thành niên (dưới 18 tuổi) có quyền tham gia vào quan hệ lao động yếu tố quan hệ sản xuất Pháp luật quy định cho phép lao động chưa thành niên tham gia vào quan hệ lao động nhằm đảm bảo quyền làm việc, đảm bảo sống họ Tuy nhiên, xét góc độ xã hội học, lao động chưa thành niên người chưa phát triển đầy đủ ổn định thể chất tinh thần; vậy, bên cạnh việc đảm bảo việc làm, thu nhập lao động chưa thành niên, pháp luật lao động dành quy định riêng cho đối tượng nhằm mục đích đảm bảo cho phát triển bình thường thể chất tinh thần họ Trong bối cảnh quốc tế ngày đề cao vai trò quốc gia việc bảo vệ trẻ em tạo dựng tương lai tốt đẹp cho lứa tuổi này, Việt Nam nước tham gia tích cực vào cơng ước quốc tế quyền trẻ em năm 1989 Ngoài từ năm 1992 đến nay, Việt Nam phê chuẩn 18/188 công ước Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), có 5/8 cơng ước gồm: Cơng ước số 29 xóa bỏ lao động cưỡng bức; Cơng ước số 100 trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ; Công ước số 111 chống phân biệt đối xử công việc; Công ước số 138 độ tuổi tối thiểu nhận vào làm việc; Công ước số 182 xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, nhiên việc nội luật hóa chưa quan tâm mức số bất cập trình thực để bảo vệ đầy đủ quyền lợi lao động chưa thành niên Mặc dù pháp luật nước ta có quy định việc chăm sóc bảo vệ trẻ em nói chung, lao động chưa thành niên nói riêng, thực tế tình trạng vi phạm lao động chưa thành niên đặc biệt việc bóc lột lao động nhỏ tuổi vấn đề lo ngại Do vậy, việc nghiên cứu pháp luật tuyển dụng sử Khoản Điều BLLĐ 2012, Các công việc không sử dụng lao động chưa thành niên quy định Thông tư 10/2013/TT-BLĐTBXH ngày 10/6/2013 công bố danh mục công việc nơi làm việc cấm sử dụng lao động người chưa thành niên Các công việc sử dụng lao động đưới 15 tuổi quy đinh Thông tư 11/2013/TTBLĐTBXH ngày 11/06/2013 danh mục công việc nhẹ nhàng sử dụng lao động 15 tuổi dụng lao động chưa thành niên cần thiết phù hợp với xu hướng quốc tế việc đảm bảo quyền người mà đặc biệt người chưa phát triển hoàn thiện tâm sinh lý Đây thực chủ trương Đảng nhà nước nêu Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI yêu cầu: “Chú trọng cải thiện điều kiện sống, lao động học tập niên, thiếu niên, giáo dục bảo vệ trẻ em” Với lý nêu trên, tác giả chọn đề tài “Pháp luật tuyển dụng sử dụng lao động chưa thành niên” làm đề tài nghiên cứu khóa luận Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, báo viết khoa học nghiên cứu vấn đề lao động chưa thành niên đề cập nhiều tập trung vấn đề mô tả tượng nêu thực trạng sử dụng lao động trẻ em tồn xã hội, kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: “Những vấn đề pháp lý lao động chưa thành niên”-Tiến sĩ Nguyễn Hữu Chí đăng tạp chí Nhà nước pháp luật số 11/2003 (trang 28) Nội dung viết nêu số quan điểm khái niệm lao động chưa thành niên số nhận xét thực trạng sử dụng lao động chưa thành niên nước ta “Lao động, việc làm, giáo dục dạy nghề” (chương 3) Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam 2003 –Tổng cục thống kê phối hợp với Bộ y tế, Who Unicef có bàn tuổi bắt đầu làm việc loại hình cơng việc mức độ hài lịng với cơng việc với giác độ tiếp cận xã hội “Chun đề lao động trẻ em”-Tạp chí thơng tin khoa học pháp lý-Bộ Tư pháp-Viện khoa học pháp lý số 4/1998 đề cập tới mức độ tình hình lao động trẻ em thực trạng vấn đề “Vấn đề lao động trẻ em” Vũ Ngọc Bình-NXB trị quốc gia-HN 2000 Nghiên cứu đề cập vấn đề lao động Việt Nam giới diễn biến chung đồng thời nêu số giải pháp để giải vấn nạn theo góc độ xã hội Bên cạnh nghiên cứu lao động chưa thành niên nêu viết báo giấy báo điện tử chủ yếu tập trung nêu lên vấn nạn trẻ em bị bóc lột bị tước đoạt cơng sức lao động: “ Vấn đề lao động trẻ em-TS Bùi Ngọc ThanhViện nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh-HIDS”, Báo tuổi trẻ online (30/12/2008): “Vắt kiệt sức lao động trẻ em”, Báo Sài Gịn giải phóng online (19/6/2010): “Nhức nhối lao động trẻ em”, Công an online (31/3/2011): “Hà Nội trẻ em lao động nặng” mà chưa có cơng trình đề cập đến vấn đề pháp lý doanh nghiệp tuyển dụng phải tuân thủ quy định sử dụng lao động chưa thành niên với thuận lợi bất lợi hạn chế quy định pháp luật vấn đề sử dụng lao động chưa thành niên Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận lao động chưa thành niên nhằm xác định đối tượng lao động chưa thành niên mối quan hệ với người sử dụng lao động quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động trình tuyển dụng sử dụng lao động chưa thành niên Khóa luận tập trung phân tích đánh giá quy định pháp luật hành, nêu bất cập, vướng mắc, khó khăn việc áp dụng pháp luật, so sánh với quy định Công ước quốc tế liên quan đến bảo vệ trẻ em, bảo vệ lao động chưa thành niên pháp luật số quốc gia giới; từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện quy định pháp luật tuyển dụng sử dụng lao động chưa thành niên Việt Nam Đối tượng nghiên cứu, Phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Ngoài quy định tuyển dụng sử dụng lao động lao động thành niên, pháp luật cịn có quy định riêng tuyển dụng sử dụng lao động chưa thành niên để đảm bảo quyền lợi cho nhóm đối tượng lao động đặc thù Đề tài không nghiên cứu tất quy định tuyển dụng sử dụng lao động mà tập trung nghiên cứu quy định dành riêng cho người lao động chưa thành niên Để thực mục tiêu nghiên cứu, đề tài tập trung nghiên cứu quy định tuyển dụng sử dụng dành riêng cho lao động chưa thành niên pháp luật Việt Nam; quyền trẻ em liên quan đến lĩnh vực lao động Công ước quốc tế quyền trẻ em số Công ước ILO; pháp luật lao động chưa thành niên số nước Anh, Australia Hoa Kỳ, số quốc gia thuộc cộng đồng chung Châu Âu thực trạng tuyển dụng sử dụng lao động chưa thành niên nước ta Về phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài này, tác giả sử dụng phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành như: phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp để hoàn thành luận văn Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài; Về ý nghĩa khoa học: Luận văn sử dụng làm tài liệu giảng dạy bậc cao học, đại học chuyên ngành luật lao động; làm tài liệu, luận khoa học cho việc nghiên cứu, hội thảo khoa học Giá trị ứng dụng: Nghiên cứu giúp rà soát đánh giá quy định pháp luật lao động Việt Nam trình bảo vệ lao động chưa thành niên Nghiên cứu đánh giá phù hợp ngành luật với để tăng hiệu việc bảo vệ đối tượng mâu thuẫn, bất cập chưa hoàn thiện hệ thống pháp luật; Từ tác giả có đề xuất phục vụ cho việc điều chỉnh quy định pháp luật liên quan Bố cục luận văn Bố cục luận văn gồm: Lời cam đoan, Mục lục, Phần mở đầu, phần nội dung, kết luận luận văn, danh mục tài liệu tham khảo Phần nội dung Đề tài bố cục gồm chương: Chương Khái quát lao động chưa thành niên Chương Thực trạng tuyển dụng sử dụng lao động chưa thành niên số giải pháp nhằm đảm bảo quyền lợi lao động chưa thành niên CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN 1.1 Cơ sở lý luận lao động chưa thành niên Vấn đề bảo vệ người lao động xây dựng mối quan hệ hài hòa người lao động người sử dụng lao động sở để quan hệ lao động tồn tại, phát triển bền vững góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đất nước trình phát triển xã hội Việc sử dụng lao động chưa thành niên khơng nằm ngồi mục tiêu Nhưng bên cạnh biện pháp bảo vệ người lao động nói chung, đối tượng cần phải có biện pháp bảo vệ riêng nhằm đảm bảo việc làm, sống phát triển thể chất tinh thần họ Tại Điều 65 tuyên bố Liên Hợp Quốc quyền trẻ em 1959 khẳng định: Trẻ em gia đình, nhà nước xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục Pháp luật nghiêm cấm việc sử dụng lao động trẻ em trái với quy định pháp luật, có hại cho phát triển bình thường trẻ em Cùng với lao động nữ, lao động chưa thành niên pháp luật lao động quốc tế pháp luật lao động quốc gia quan tâm bảo vệ Lao động chưa thành niên cộng đồng quốc tế quan tâm thể qua công ước quyền trẻ em 1989, công ước (sau viết tắt CƯ) tổ chức lao động giới (gọi tắt ILO) vấn đề liên quan đến bảo vệ lao động chưa thành niên như: Công ước 182 nghiêm cấm hành động khẩn cấp xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ (sau viết tắt CƯ 182), Khuyến nghị số 190 hình thức lao động trẻ em tồi tệ ILO, Công ước số 138 độ tuổi lao động tối thiểu ILO mà Việt Nam tham gia năm 2003 (sau viết tắt CƯ 138), Công ước số 29 lao động cưỡng bắt buộc ILO (sau viết tắt CƯ 29), Công ước số 100 trả lương bình đẳng cho lao động nam nữ họ làm việc có giá trị tương đương với ILO (sau viết tắt CƯ 100), Công ước số 111 phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp (sau gọi tắt CƯ 111), Công ước 77 kiểm tra y tế cho trẻ em thiếu niên làm việc công nghiệp 1946 (gọi tắt CƯ 77), Công ước số làm việc ban đêm trẻ em công nghiệp (gọi tắt CƯ 6) Trong pháp luật quốc gia, lao động chưa thành niên sớm quan tâm ban hành pháp lệnh hợp đồng lao động 1990, Bộ luật lao động 1994 qua lần sửa đổi bổ sung 2002, 2006, 2007 (sau gọi tắt BLLĐ 1994) nay, Bộ luật lao động 2012 (sau gọi tắt BLLĐ 2012), lao động chưa 62 dụng trẻ em học, tham gia làm việc; Nhưng áp dụng cho Việt Nam khơng phù hợp với thực tế nước ta (trẻ tham gia lao động hầu hết bỏ học), tạo rào cản khơng cần thiết giống hành hố lao động nước ta cải cách đơn giản hố thủ tục hành Để giải vấn đề này, tác giả xin đề xuất giải pháp sau: lao động chưa thành niên muốn làm phải có văn đồng ý người đại diện theo pháp luật, có xác nhận quyền địa phương Sở lao động Thương Binh Xã hội cần ban hành mẫu văn này, có nội dung chủ yếu sau: (i) tên, ngày tháng năm sinh, nơi cư trú người chưa thành niên cha mẹ người đại diện theo pháp luật khác người chưa thành niên; (ii) người học hay nghỉ học; (iii) nội dung cha mẹ người đại diện theo pháp luật khác đồng ý cho người lao động chưa thành niên làm công ty nào, lĩnh vực công việc ngành nghề Nội dung xác nhận quyền địa phương xác nhận nơi cư trú xác nhận chữ ký người đại diện theo pháp luật người lao động chưa thành niên Cấp quyền địa phương chứng nhận vấn đề phù hợp Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người chưa thành niên cư trú Thủ tục này, theo tác giả, khắc phục bất cập quy định pháp luật hành mà cịn giúp quyền địa phương nắm bắt tình hình lao động chưa thành niên địa phương tham gia lao động, giúp cho người sử dụng lao động biết rõ nơi cư trú người lao động chưa thành niên Điều thuận tiện giải vấn đề phát sinh quan hệ lao động Hai là, bổ sung quy định tham gia đại diện Ban chấp hành cơng đồn sở trình sử dụng người lao động chưa thành niên Pháp luật hành quy định tham gia đại diện theo pháp luật người lao động chưa thành niên giao kết hợp đồng, thay đổi nội dung hợp đồng lao động so với giao kết ban đầu hay thỏa thuận chấm dứt hợp đồng trước thời hạn hay người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật lại khơng đề cập đến vấn đề Trong trình sử dụng lao động chưa thành niên, pháp luật hành quy định tham gia người đại diện theo pháp luật xử lý kỷ luật người lao động chưa thành niên ( Điểm c khoản Điều 123 BLLĐ 2012) Đây thiếu quán ban hành quy định pháp luật vấn đề Tuy nhiên, pháp luật quy định tham gia người đại diện theo pháp luật có thay đổi quan hệ lao động trình sử dụng lao động khơng có tính khả thi Xét thấy, chủ thể tham gia 63 bảo vệ người lao động chưa thành niên trường hợp hợp lý tổ chức đại diện tập thể lao động sở118 Từ phân tích trên, tác giả đề xuất quy định trách nhiệm người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến đại diện tập thể lao động trình sử dụng người lao động chưa thành niên trường hợp sau: (i) điều chuyển lao động; (ii) thay đổi nội dung hợp đồng lao động; (iii) thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động; (iv) người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; (v) tạm đình cơng việc Ngồi ra, người sử dụng lao động phải báo cáo trường hợp nêu với quan quản lý lao động địa phương nơi sử dụng lao động chưa thành niên thông báo văn cho người đại diện hợp pháp người lao động biết Đối với lao động giúp việc lao động sở có 10 lao động người sử dụng phải báo cáo cho cán phụ trách lao động địa phương Quy định không hạn chế quyền có mặt cha mẹ/ đại diện hợp pháp người chưa thành niên việc xử lý kỷ luật người lao động 2.2.2.2 Bổ sung quy định hỗ trợ người lao động chưa thành niên giải tranh chấp lao động *Về trợ giúp pháp lý Luật trợ giúp pháp lý không quy định đối tượng trợ giúp pháp lý người lao động chưa thành niên, có quy định trẻ em không nơi nương tựa119 Tác giả cho quy định thiếu sót lớn chưa quan tâm đến đối tượng người lao động chưa thành niên nói chung Hầu hết người lao động chưa thành niên nước ta tham gia lao động rơi vào hồn cảnh gia đình gặp khó khăn, cha mẹ khơng có điều kiện để chăm sóc, theo dõi bảo vệ em có tranh chấp xảy Do vậy, bổ sung đối tượng người trợ giúp pháp lý miễn phí người lao động chưa thành niên cần thiết *Về quyền khởi kiện tổ chức bảo vệ lợi ích người lao động chưa thành niên Cần quy định quyền khởi kiện quan chức để bảo vệ lao động chưa thành niên quan hệ lao động Bộ luật tố tụng dân Điều 162 quy định việc khởi kiện tổ chức bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích hợp pháp người khác thiếu vắng quy định hướng dẫn việc khởi kiện 118 Điều phù hợp với quy định Điều 10, 15, 18 Luật Cơng đồn 2012 Trẻ em khơng nơi nương tựa Trẻ em mồ côi, không nơi nương tựa bị bỏ rơi trường hợp trẻ khơng có chăm sóc, giáo dục gia đình người giám hộ http://www.molisa.gov.vn/others/faq/faqdetail/tabid/211/newsid/50695/seo/The-nao-la-tre-mo-coikhong-noi-nuong-tua-va-bi-bo-roi-/language/vi-VN/Default.aspx 119 64 quan để bảo vệ quyền lợi cho người chưa thành niên Trên thực tế người chưa thành niên có người đại diện theo pháp luật (trẻ lang thang, nhỡ) người chưa thành niên người đại diện hợp pháp có mâu thuẩn lợi ích chí có người đại diện hợp pháp họ khơng thực vai trị, trách nhiệm họ việc bảo vệ người chưa thành niên Do vậy, cần thiết phải quy định chủ thể có quyền khởi kiện độc lập để bảo vệ quyền lợi lao động chưa thành niên xét thấy quyền lợi người lao động chưa thành niên bị vi phạm Nếu có quy định nâng cao ý thức chấp hành pháp luật người sử dụng lao động sử dụng lao động chưa thành niên Thiết nghĩ, chủ thể phù hợp để thực chức nước ta cá nhân, quan, tổ chức liên quan đến công tác bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em (Cộng tác viên lao động, cán phụ trách lao động phường/ xã, phịng bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em thuộc Sở LĐTBXH) Mở rộng đề xuất này, tác giả muốn đề cập thành lập Tồ án dành cho người chưa thành niên nói chung Từ thực trạng hiệu xử lý vi phạm hành lĩnh vực lao động thấy lao động chưa thành niên chưa hiểu hết quyền lợi họ, họ khơng có khả để tự bảo vệ cho họ thông qua việc báo cáo với quan hành tư pháp quyền lợi họ bị xâm phạm Do vậy, việc cần bổ sung vai trị tổ chức khởi kiện quyền lợi lao động chưa thành niên cần tham khảo học hỏi từ nước bạn Thái Lan, Ấn Độ, Philippin, Canada, New Zealand, New South Wales (Australia), Nhật Bản, Scottland, Séc, Hoa Kỳ việc thành lập riêng Tồ án cho người chưa thành niên Theo đó, Toà án xét xử vụ việc liên quan đến người chưa thành niên cán làm Toà án phải đào tạo tâm sinh lý người chưa thành niên Mặt khác, Toà án có thủ tục xét xử đặc biệt dành cho người chưa thành niên mà khơng cần đến chế định người đại diện theo pháp luật (cha mẹ/ người giám hộ), quan hữu quan thấy vấn đề xâm hại người chưa thành niên có quyền yêu cầu Toà án giải Hơn nữa, Nhà nước ta tiến hành nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992, Luật Tổ chức TAND văn pháp luật khác có liên quan, đồng thời triển khai thực Nghị 49 cải cách tư pháp việc tổ chức thành lập Tịa án cho người chưa thành niên chín muồi phù hợp với xu thế120 120 Sự cần thiết thành lập Toà án cho người chưa thành niên Việt Nam http://www.hcmcbar.org/NewsDetail.aspx?CatPK=4&NewsPK=131 65 2.2.2.3 ột số định hướng khác Từ phân tích phần thực trạng sử dụng lao động chưa thành niên nước ta, tác giả xin đưa số định hướng hoàn thiện quy định pháp luật trình sử dụng lao động chưa thành niên sau: Thứ nhất, bổ sung quy định nội quy sử dụng lao động chưa thành niên xuất phát từ thực trạng vi phạm thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, tác giả cho nguyên nhân phần từ người lao động không hiểu biết quyền lợi họ Do vậy, yêu cầu ghi nhận nội dung thời gian làm việc nghỉ ngơi, khu vực làm việc dành cho lao động chưa thành niên biện pháp phòng ngừa vi phạm, điều tác động đến ý thức người lao động người sử dụng lao động Đây sở để xử lý kỷ luật giải tranh chấp phát sinh Thứ hai, cần quy định thủ tục đăng ký sử dụng lao động giúp việc gia đình lao động chưa thành niên bổ sung danh mục không sử dụng lao động chưa thành niên loại hình giúp việc gia đình Đề xuất xuất phát từ thực tế sử dụng lao động chưa thành niên gia đình nước ta nay121 Đây loại cơng việc sử dụng lao động chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi Về mặt thể chất, độ tuổi thực cơng việc đơn giản gia đình, mơi trường sử dụng lao động tương đối nhạy cảm, người lao động chưa thành niên dễ bị lạm dụng tình dục122, bị bóc lột123 Do tác giả đề xuất bổ sung quy định đăng ký sử dụng loại lao động thông qua việc người sử dụng lao động (gia chủ) phải thông báo với cán lao động Uỷ ban nhân dân xã, phường có sử dụng lao động Ngồi ra, cần bổ sung thêm quy định gia chủ không gây cản trở cán lao động địa phương tiếp xúc lấy thơng tin từ người lao động nhóm Thêm vào đó, cần 121 Tổng điều tra Dân số Nhà gần cho thấy 7,1% lao động làm thuê giúp việc gia đình Việt Nam 18 tuổi http://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=10&cad=rja&ved=0CGI QFjAJ&url=http%3A%2F%2Fwww.ilo.org%2Fwcmsp5%2Fgroups%2Fpublic%2F -asia%2F -robangkok%2F -ilohanoi%2Fdocuments%2Fpublication%2Fwcms_216109.pdf&ei=OVpAUtqXN8XNkwWL_IGwDA&usg=A FQjCNFV7uxUZ07gbUEEQBIUMnF7haohfw&sig2=uMZNfmOAr4cQIAmjCi6Yg&bvm=bv.52434380,d.dGI 122 Thống kê Tổng cục Cảnh sát Phòng chống tội phạm (Bộ Công an) cho thấy, phần nhỏ so với thực tế năm trung bình có 1.600-1.800 vụ xâm hại trẻ em phát hiện, số 1.000 vụ xâm hại tình dục, số trẻ em nạn nhân chiếm đến 65%, đa số nạn nhân nữ độ tuổi 12-15 (chiếm 57,46%), nhiên số trẻ em tuổi bị xâm hại vấn đề đáng báo động, chiếm tới 13,2% Nguồn: http://treem.molisa.gov.vn/SIte/vi-VN/13/367/17601/Default.aspx 123 http://nld.com.vn/thoi-su-quoc-te/105-trieu-tre-em-giup-viec-nha-tren-the-gioi20130612105522.htm 66 quy định không thuê/ mướn/ sử dụng lao động chưa thành niên để chăm sóc người bệnh mà bệnh nằm danh mục bệnh truyền nhiễm có nguy lây nhiễm cho người lao động theo danh mục Bộ Y Tế ban hành (Thông tư 26/2011/TT-BYT ngày 24/6/2011), bệnh mà có khả gây ảnh hưởng tâm lý người chưa thành niên (ví dụ: chăm sóc người bị nghiện ma tuý, chăm sóc bệnh nhân nhiễm HIV, chăm sóc bệnh nhân bị tâm thần ) Thực tế, thơng tư 10/2013/TT-BLĐTBXH mục 86 có quy định nơi làm việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên nhà tù bệnh viện tâm thần nhiên lại bỏ qua quy định làm việc gia đình Thứ ba, cần nghiên cứu để xác định mức lương tối thiểu riêng dành cho lao động chưa thành niên Thực tế, suất làm việc người lao động chưa thành niên nhiều trường hợp người lớn Người chưa thành niên tham gia vào quan hệ lao động chủ yếu nhằm đảm bảo sống cho thân họ, chưa phải lo cho gia đình Thực tế, nhu cầu làm đối tượng lại cao, đặc biệt trẻ em nông thôn bỏ học Mặt khác, pháp luật quy định thời làm việc bình thường người lao động chưa thành niên người thành niên Người lao động 15 tuổi làm tối đa giờ/ ngày 20 giờ/ tuần; người từ đủ 15 đến 18 tuổi làm tối đa 40 giờ/tuần Như vậy, áp dụng mức lương tối thiểu chung người lao động thành niên không hợp lý Quy định ảnh hưởng đến hội việc làm lao động chưa thành niên chắn phải trả mức lương cao người thành niên, thủ tục tuyển dụng, sử dụng lao động lại khó khăn người sử dụng lao động không muốn nhận lao động chưa thành niên Về vấn đề này, học kinh nghiệm nước Anh Mỹ (như đề cập phần 1.2.2.2) để quy định mức lương tối thiểu cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam Đề xuất nhằm đảm bảo hội việc làm cho lao động chưa thành niên, có tính đến lợi ích người sử dụng lao động sử dụng đối tượng lao động Thứ tư, cần bổ sung quy định xử phạt vi phạm hành trường hợp sử dụng lao động chưa thành niên khơng có giấy khám sức khoẻ có khơng phù hợp với nội dung công việc124 ban hành hướng dẫn cụ thể nội dung xác nhận giấy khám sức khoẻ cho người lao động chưa thành niên Tác giả đề xuất giải pháp: Khi khám sức khoẻ cho lao động chưa thành niên cần xác định trước loại công việc mà người lao động chưa thành niên thực (điều 124 Trong Nghị định 95/2013 ngày 22/8/2013 quy định Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng (Điều 19) khơng đề cập đến xử lý vi phạm trường hợp 67 người lao động khai trình với bác sĩ khám) Dựa sở đó, Bác sĩ xác nhận sức khoẻ có phù hợp với loại hình cơng việc hay nhóm cơng việc loại hay không Tên công việc ghi vào giấy khám sức khoẻ KẾT LUẬN CHƯƠNG Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 nghị 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị “Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” đề chủ trương, sách việc xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế, nhấn mạnh nội dung “củng cố sở pháp lý trách nhiệm quan nhà nước việc xây dựng, ban hành kịp thời, đồng tổ chức thực thi pháp luật, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên quyền người, quyền công dân lĩnh vực dân sự, trị, kinh tế, văn hoá - xã hội” Triển khai thực Chỉ thị số 20-CT/TW ngày 05 tháng 11 năm 2012 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em tình hình Qua cho thấy Đảng nhà nước ta quan tâm đến việc bảo vệ phát triển hệ trẻ đất nước; Do thay đổi Bộ luật lao động 2012 vấn đề lao động chưa thành niên bước thiết thực Bởi lẽ, hoàn thiện pháp luật lao động người chưa thành niên không mang ý nghĩa bảo vệ đầy đủ quyền lợi người chưa hoàn thiện thể chất tinh thần quan hệ lao động_mà mang ý nghĩa nhân quyền mà giới quan tâm đến quyền trẻ em để tạo giới tốt đẹp cho em Lợi ích người chưa thành niên mục tiêu hướng tới cộng đồng xã hội, hệ trẻ hôm tương lai dân tộc mai sau Những chuyển đổi xã hội năm qua chi phối không nhỏ đến đời sống người chưa thành niên Các em vào đời sớm hơn, trưởng thành nhanh song phải đương đầu nhiều với vấn đề phức tạp sống Để Trẻ em có quyền thơng tin (Điều 12, 13 Cơng ước Quyền trẻ em 1989), nhận phổ biến pháp luật từ xã hội (Luật phổ biến giáo dục pháp luật có hiệu lực từ 1/1/2013), thực quyền lao động (Luật Thanh Niên) hết, lao động chưa thành niên cần phải quan tâm tạo điều kiện để phát triển toàn diện Những phân tích, đánh giá nêu tác giả nhằm mục đích đánh giá tổng thể quy định lao động chưa thành niên trình áp dụng vào thực tiễn, làm 68 sáng tỏ hạn chế cần khắc phục thời gian tới Qua nghiên cứu phần chương II, tác giả đưa số giải pháp: -Hoàn thiện quy định pháp luật đại diện lao động chưa thành niên quan hệ lao động mà cụ thể vai trò người đại diện hợp pháp cuả lao động chưa thành niên vai trò đại diện ban chấp hành cơng đồn sở -Hồn thiện quy định liên quan đến bảo vệ lao động chưa thành niên trình giải tranh chấp số định hướng liên quan đến điều luật cụ thể BLLĐ 2012 69 PHẦN KẾT LUẬN Năm 2013 năm kinh tế cịn chậm phục hồi, cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em tiếp tục bị tác động, ảnh hưởng Thực Chỉ thị 20-CT/TW ngày 0511-2012 Bộ Chính trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em tình hình mới”; Quyết định số 1555/QĐTTg ngày 17/10/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chương trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2012-2020”; Quyết định số 267/QĐ-TTg ngày 22/02/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015” ưu tiên tạo điều kiện để trẻ em phát triển hài hịa thể chất, trí tuệ, tinh thần, giảm thiểu chênh lệch mức sống trẻ em nhóm xã hội, vùng miền Một thực tế là, điều kiện đất nước phát triển cịn gặp nhiều khó khăn chưa có đủ điều kiện xây dựng an sinh xã hội tốt tình trạng tâm lý xã hội trước việc tham gia lao động người chưa thành niên cịn theo lối suy nghĩ phụ giúp gia đình nên việc tình trạng lao động chưa thành niên khơng thể tránh khỏi Chính vậy, đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền giáo dục cho nhân dân pháp luật lao động, quyền lợi đáng người lao động vấn đề quan trọng Bên cạnh đó, vấn đề liên quan mật thiết đến quyền lợi người lao động chưa thành niên cần xây dựng đầy đủ nhằm bảo vệ người lao động chưa thành niên hài hoà lợi với người sử dụng lao động Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đề yêu cầu: “Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thật tế bào lành mạnh xã hội, môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống hình thành nhân cách”; “ Chú trọng cải thiện điều kiện sống, lao động học tập niên, thiếu niên, giáo dục bảo vệ trẻ em ”; ngày 05-11-2012, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 20-CT/TW tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em tình hình mới, xác định: “Xây dựng tổ chức thực có hiệu chương trình, đề án chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em Tổ chức thực tốt Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em cơng ước, điều ước quốc tế khác có liên quan mà Nhà nước Việt Nam ký kết tham gia ” Từ yêu cầu công tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em nói chung yêu cầu cải cách tư pháp nêu trên, đồng thời xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý trẻ em, người chưa thành niên quan hệ lao động mà tác giả thực nghiên cứu hoàn thiện pháp luật lao động chưa thành niên nói riêng góp phần vào việc hồn thiện pháp luật bảo vệ trẻ em nói chung Qua 70 nghiên cứu thực tiễn công tác giải án lao động đơn vị, tác giả làm rõ thiếu sót cịn tồn đọng hệ thống pháp luật bảo vệ người lao động chưa thành niên phân tích thiếu sót quy định giải tranh chấp lao động liên quan đến người lao động chưa thành niên Từ đó, tác giả kiến nghị giải pháp tập trung vào vấn đề bảo vệ lao động chưa thành niên có tính đến cân nhu cầu lợi ích người sử dụng lao động lao động chưa thành niên phù hợp với quy định quốc tế-khu vực tương thích với điều kiện kinh tế-xã hội Việt Nam Việc nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận lao động chưa thành niên, phân biệt lao động với hình thức lao động trẻ em có hại cho phát triển lành mạnh người chưa thành niên Tác giả mong muốn đóng góp cho cơng tác nghiên cứu lập pháp đem lại cho xã hội cách nhìn nhận vấn đề lao động chưa thành niên so với hình thức lao động trẻ em tồi tệ Qua đó, cá nhân xã hội có động thái tích cực cơng tác bảo vệ người chưa thành niên nói chung, góp phần xây dựng xã hội trẻ em, tương lai Có thể nói rằng, để giải vấn nạn lao động trẻ em cần phải có phối hợp từ nhiều góc độ: Pháp lý, xã hội học, y khoa, tâm lý học…Do vậy, giới hạn nghiên cứu đề tài tác giả đưa giải pháp mang pháp lý không đề cập đến giải pháp mang tính xã hội học, y khoa Các giải pháp tác giả gồm phần chính: -Nhóm đề xuất liên quan đến quy định người đại diện cho lao động chưa thành niên từ giai đoạn tuyển dụng trình sử dụng lao động; -Nhóm đề xuất liên quan đến hỗ trợ lao động chưa thành niên qúa trình giải tranh chấp; -Và số đề xuất chi tiết khác liên quan trực tiếp đến điều chỉnh số quy định pháp luật lao động trình sử dụng lao động chưa thành niên: tiền lương tối thiểu cho lao động chưa thành niên , nội quy lao động cho lao động chưa thành niên, quy định xử lý vi phạm hành liên quan đến lao động chưa thành niên chưa đề cập nghị định 95/2013/NĐ-CP, nội dung xác nhận giấy khám sức khoẻ… Với giải pháp nêu trên, theo tác giả góp phần giải vấn đề pháp lý tồn tại, vướng mắc liên quan đến mối quan hệ người sử dụng lao động lao động chưa thành niên, qua tăng cường nâng cao hiệu công tác bảo vệ người chưa thành niên nói chung./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT 1.1 Văn pháp luật quốc tế Tuyên bố Liên Hợp Quốc quyền trẻ em 1959 Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em 1989 Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu Liên Hợp Quốc việc áp dụng pháp luật người chưa thành niên (còn gọi Quy tắc Bắc Kinh) Công ước 182 nghiêm cấm hành động khẩn cấp xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ Khuyến nghị số 190 hình thức lao động trẻ em tồi tệ ILO Công ước số 138 độ tuổi lao động tối thiểu ILO mà Việt Nam tham gia năm 2003 Công ước số 29 lao động cưỡng bắt buộc ILO Công ước số 100 trả lương bình đẳng cho lao động nam nữ họ làm việc có giá trị tương đương với ILO Công ước số 111 phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp 10 Công ước 77, 78 kiểm tra y tế cho trẻ em thiếu niên làm việc công nghiệp phi công nghiệp 11 Công ước 124 ngày 23/6/1965 việc kiểm tra y tế cho thiếu niên làm việc mặt đất hầm mỏ 12 Công ước số làm việc ban đêm trẻ em công nghiệp 1.2 Văn pháp luật nước 13 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001), Hà Nội 14 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động 15 Quốc hội (2012), Luật Cơng đồn 16 Quốc hội (2006), Luật bảo hiểm xã hội 17 Quốc hội (2005), Bộ Luật dân 18 Quốc Hội (2004), Bộ luật tố tụng dân (sửa đổi bổ sung 2011) 19 Quốc hội (2004), Lụât bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em 20 Quốc hội (2004), Quốc hội thảo luận dự án Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội 21 Quốc hội (1999), Bộ Luật hình 22 Quốc hội (1994), Bộ Luật Lao động (đã sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007, Hà Nội 23 Hội đồng trưởng (1990), Pháp lệnh hợp đồng lao động 24 Chính phủ (2013), Nghị định 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động thời gờ làm việc, thời nghỉ ngơi 25 Chính phủ (2013), Nghị định 49/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động tiền lương 26 Chính phủ (2013), Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, BHXH đưa người Việt Nam làm việc nước 27 Chính phủ (2011), Nghị định 91/2011/NĐ-CP ngày 17/10/2011 xử lý vi phạm hành bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 28 Chính phủ (2011), Nghị định số 71/2011/NĐ-CP ngày 22/8/2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 29 Chính phủ (2010), Nghị định số 47/2010/NĐ-CP ngày 6/5/2010 quy định xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật lao động 30 Chính phủ (2006), Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006, hướng dẫn số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc 31 Chính phủ (2003), Nghị định số 39/2003/NĐ-CP ngày 18/4/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động việc làm 32 Chính phủ (2003), Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 9/5/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động 33 Chính phủ (2002), Nghị định số 110/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 06/CP ngày 20/1/1995 Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động 34 Chính phủ (2002), Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ Luật lao động tiền lương 35 Chính phủ (1995), Nghị định 41/NĐ-CP ngày 6/7/1995 sửa đổi bổ sung theo quy định Nghị định 33/2003 ngày 02/4/2003 hướng dẫn xử lý kỷ luật lao động 36 Chính phủ (1995), Nghị định số 06/CP ngày 20/1/1995 quy định chi tiết số điều Bộ Luật lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động 37 Bộ lao động thương binh xã hội (2013), Thông tư 11/2013/BLĐTBXH ngày 11/06/2013 danh mục công việc nhẹ nhàng sử dụng lao động 15 tuổi 38 Bộ lao động thương binh xã hội (2013), Thông tư số 10/2013/TTBLĐTBXH ngày 10/6/2013 công bố danh mục công việc nơi làm việc cấm sử dụng lao động người chưa thành niên 39 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Bộ Y tế (2004), Thông tư liên tịch số 21/2004/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 9/12/2004 hướng dẫn, quy định danh mục chỗ làm việc, công việc không sử dụng lao động 18 tuổi sở kinh doanh, dịch vụ dễ bị lợi dụng để hoạt động mại dâm 40 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2003), Thông tư số 20/2003/TTBLĐTBXH ngày 22/9/2003 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số39/2003/NĐ-CP ngày18/4/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động việc làm 41 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2003), Thông tư số 21/2003/TTBLĐTBXH ngày 22/9/2003 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 9/5/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động 42 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (1999), Thông tư số 21/1999/TTBLĐTBXH ngày 11/9/1999 quy định danh mục nghề, công việc điều kiện nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc 43 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (1996), Quyết định 114/LĐTBXH-QĐ ngày 12/9/1996 việc ban hành quy chế hoạt động sở dạy nghề 44 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Bộ Y tế (1995), Thông tư số 09/TTLB ngày 13/4/1995 Quy định điều kiện lao động có hại công việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên 45 Bộ Y tế (2013), Thông tư 14/2013/TT-BYT ngày 06/5/2013 Bộ Y tế hướng dẫn khám sức khoẻ 46 Bộ Y tế (2011), Thông tư 19/2011/TT-BYT ngày 06/6/2011 Hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động bệnh nghề nghiệp 47 Bộ Y tế (2007), Thông tư 13/2007/TT-BYT ngày 21 tháng 11 năm 2007 Bộ Y tế hướng dẫn khám sức khoẻ 48 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân Tối cao, (2012), Nghị 05/NQHĐTP ngày 03/12/2012 hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ hai “ Thủ tục giải vụ án cấp sơ thẩm” 49 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân Tối cao, (2012), Nghị 06/NQHĐTP ngày 03/12/2012 hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ ba “ Thủ tục giải vụ án cấp phúc thẩm” 50 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân Tối cao, (2006), Nghị 02/NQHĐTP ngày 12/5/2006 hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ hai “ Thủ tục giải vụ án cấp sơ thẩm” 51 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân Tối cao, (2006), Nghị 05/NQHĐTP ngày 04/8/2006 hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ ba “Thủ tục giải vụ án cấp phúc thẩm” II CÁC TÀI LIỆU SÁCH, LUẬN VĂN, BÁO CÁO 2.1 Tài liệu tiếng việt 52 Ban Biên soạn chuyên Từ điển NEW ERA (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Hồng Đức, TP.HCM 53 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Thanh tra Bộ (2007), Báo cáo việc triển khai thực quy trình kiểm tra, tra tình hình trẻ em phải lao động nặng nhọc, điều kiện độc hại, nguy hiểm năm 2007, Hà Nội 54 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Thanh tra Bộ (2008), Quy trình tra, kiểm tra tình hình trẻ em lao động nặng nhọc, điều kiện độc hại, nguy hiểm 2008, Hà Nội 55 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Thanh tra Bộ (2009), Báo cáo việc triển khai thực quy trình kiểm tra, tra tình hình trẻ em phải lao động nặng nhọc, điều kiện độc hại, nguy hiểm năm 2009, Hà Nội 56 Bộ Tư Pháp (2012), Sổ tay pháp luật dành cho doanh nghiệp chuyên đề 1, NXB Bộ Tư Pháp 57 Đại học Luật Hà Nội (2006) , Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nhà xuất cơng an nhân dân 58 Đại học Luật TPHCM (2011) (PGS.TS Trần Hồng Hải chủ biên), Giáo trình Luật lao động, NXB Hồng Đức-Hội luật gia Việt Nam 59 Đoàn Kim Thắng (2004), Lao động trẻ em gia đình sản xuất thủ cơng, Quyển Trẻ em_Gia Đình Xã Hội, NXB Chính trị quốc gia 60 ILO (2004), Một số Công ước khuyến nghị Tổ chức lao động quốc tế, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội 61 Nguyễn Tất Năm (2012), Hoạt động tra chuyên ngành lao động Thanh tra Sở LĐTBXH (từ thực tiễn TPHCM), luận văn Thạc sĩ 62 Nguyễn Đình Tự (2004), Chế độ pháp lý bảo vệ Lao động chưa thành niên theo pháp luật Việt Nam, luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 63 Nguyễn Lân (2006), Từ điển Từ Ngữ tiếng Việt, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 64 Sở Lao động-Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh (2010), Báo cáo tháng 1/2010 tình hình triển khai thực đề án Quyết định số 19/2004/QĐ-TTg, Hà Nội 65 Tổ công tác khu vực lao động trẻ em (RWG-CL*) (2004), Nghiên cứu Lao động trẻ em ười hai bước thực hiện, Nhà xuất lao động xã hội *Tổ công tác khu vực lao động trẻ em (RWG-CL) Châu Á tổ chức thành lập dựa sáng kiến chung SC-Aliien, WVI, CWA, UNICEF, ILOIPEC 66 Tổng cục thống kê (12/2011) Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ Việt Nam (MICS) 2010-2011 67 Viện kinh tế TP.HCM-VKT (2004), Lao động trẻ em địa bàn thành phố Hồ Chí Minh-thực trạng giải pháp 68 Vũ Ngọc Bình (2002), The issue of child labour, NXB Chính Trị Quốc Gia 2.2 Tài liệu tiếng Anh 69 ILO (1992), Minimum Wages: Wage-fixing machinery, application and supervision, Report III (part 4B), International Labor Organization Conference, 79th Session, Geneva 70 ILO (2002), Combating child labor: A handbook for labor inspectors, International Labor Office 71 ILO (2011), Children in hazardous work, International labour office Geneva 72 Safety, health and wealfare at work Act 2005 73 Work Environment Act (1977: 1160) 74 Working hours Act (1982: 673) III WEBSITE 75 http://www.bexley.gov.uk/ 76 http://www.nepaldemocracy.org/ 77 https://osha.europa.eu/ 78 https://www.gov.uk/ 79 http://www.ilo.org/ 80 https://www.osha/ 81 http://www.av.se/sok/ 82 http://www.dol.gov/ 83 http://youthrules.dol.gov/ 84 http://books.google.com.vn/ 85 http://vi.wikipedia.org/ 86 http://www.molisa.gov.vn/ 87 http://www.luatviet.org/ 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 http://tadri.org/ http://socialwork.vn/ http://www.congdoanvn.org.vn/ http://www.nilp.org.vn/ http://www.nidirect.gov.uk/ http://www.nclp.org.vn/ http://www.tienphong.vn/ http://baobacninh.com.vn http://www.tinmoi.vn/ http://www.baomoi.com/ http://dantri.com.vn/ http://vietbao.vn/ http://www.thanhnien.com.vn/ http://giaoduc.net.vn/ http://treem.molisa.gov.vn/ http://nld.com.vn/ http://www.hcmcbar.org/ http://hanoimoi.com.vn/ http://vneconomy.vn/ http://giaoduc.edu.vn/ http://laodong.com.vn/ http://tuonglaicentre.org/ ... động chưa thành niên nhằm xác định đối tượng lao động chưa thành niên mối quan hệ với người sử dụng lao động quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động trình tuyển dụng sử dụng lao động chưa thành niên. .. pháp luật tuyển dụng sử dụng lao động chưa thành niên Đối với lao động chưa thành niên, tham gia vào quan hệ lao động, việc hưởng quyền chế độ lao động thành niên lao động chưa thành niên cịn có... áp dụng riêng cho người sử dụng lao động có hoạt động tuyển dụng sử dụng lao động chưa thành niên 1.2.1 Các quy định tuyển dụng lao động chưa thành niên Trong quan hệ phát sinh người sử dụng lao

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan