1. Trang chủ
  2. » Tất cả

bệnh truyền nhiễm

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 73,12 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LƯƠNG THẾ VINH KHOA CHĂN NI - THÚ Y KHĨA  Tiểu luận : KHÁI NIỆM CHUNG VỀ DỊCH TẢ THÚ NHAI LẠI NHỎ DỊCH TẢ TRÂU BÒ HỌC PHẦN: BỆNH TRUYỀN NHIỄM Tên Sinh Viên : Châu Tuấn Đông NAM ĐỊNH, Ngày 08Tháng 10 Năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LƯƠNG THẾ VINH KHOA CHĂN NUÔI - THÚ Y  TIỂU LUẬN THAY THẾ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÃ ĐỀ 03 Khái niệm chung bệnh Dịch tả THÚ NHAI LẠI NHỎ Dịch tả TRÂU BỊ Cách chẩn đốn phòng bệnh bệnh SINH VIÊN THỰC HIỆN : CHÂU TUẤN ĐƠNG Lớp: TCTY 12.1HM3 Khóa học: 2019 – 2022 Mã SV/HV:1243307030 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : THẠC SĨ BÙI NGỌC THÚY LINH NAM ĐỊNH Ngày 08 Tháng 10 Năm 2021 PHẦN MỞ ĐẦU 1.ĐẶT VẤN ĐỀ - Hiện bệnh dịch tả thú nhai lại nhỏ trâu bò nguy hiểm gây ảnh hưởng kinh tế cho người chăn nuôi Việt Nam dịch tả thú nhai lại nhỏ trâu bị - Bệnh có mặt châu Phi, Trung Đông Tiểu Ấn Các ổ dịch thường ghi nhận phát Ấn Độ, Pakistan Afghanistan Qua giải trình tự gen chủng vi rút bệnh dịch tả lồi nhai lại nhỏ, Phịng thí nghiệm tham chiếu OIE Pháp xác định dòng vi rút chính, có dịng châu Phi Cả dịng III (phát Đơng Phi) dịng IV (dịng châu Á) có mặt Trung Đơng, có lẽ bn bán động vật Tỷ lệ chết bệnh thường khác (từ đến 90%, thường nhiễm bệnh triệu chứng lâm sàng) Ở số ổ dịch châu Phi, tỷ lệ chết thường không vượt 20% Đặc tính lồi, giống thời tiết yếu tố quan trọng ảnh hưởng mức độ khốc liệt ổ dịch có lẽ dịch xâm nhập nên quần thể động vật có tính mẫn cảo cao với bệnh điều kiện chăn nuôi vệ sinh Gia súc dễ mắc bệnh kế phát - Thông tin cho thấy diễn biến phức tạp lây lan không biên giới số dịch bệnh động vật phạm vi giới Để chủ động ngăn chặn dịch bệnh số dịch bệnh khác xâm nhập vào Việt Nam, cần phải xiết chặt công tác kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật qua biên giới, mặt khác cần phải tăng cường lực chẩn đoán, giám sát dịch bệnh ngành thú y để kịp thời phát ứng phó hiệu với xâm nhập bệnh - Môn học bệnh truyền nhiễm giúp sinh viên hiểu nhiều bệnh dịch tả động vật nhai lại nhỏ trâu bò Nay phân công xây dựng công nghệ trường đại học Lương Thế Vinh, em thực báo cáo tiểu luận “ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ DỊCH TẢ THÚ NHAI LẠI NHỎ DỊCH TẢ TRÂU BỊ “ 1.1 mục đích - Nắm rõ thông tin liên quan bệnh dịch tả thú nhai lại nhỏ trâu bò 1.3 YÊU CẦU Cung cấp thông tin thông tin khái niệm chung bệnh dịch tả thú nhai lại nhỏ trâu bị cách chẩn đốn, điều trị phòng hai bệnh 1.4 KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG CẦN CÓ - Khi thực tiểu luận sinh viên cần có kiến thức vững mơn học mơn liên quan, tìm hiểu rõ đủ suâ để không bị lạc đề sai kiến thức Các mơn học khác có bổ trợ cho tiểu luận dược lý thú y, vi sinh vật thú y, bệnh truyền nhiễm, dịch tể học, chăn nuôi chuyên khoa, giải phẫu bệnh, chuẩn đoán bệnh thú y, PHẦN NỘI DUNG 2.1 khái niệm bệnh dich tả thú nhỏ nhai lại - (Peste Des Petits Ruminants) - Bệnh Dịch tả loài nhai lại nhỏ (PPR) bệnh truyền nhiễm cấp tính cấp tính gây vi rút thuộc nhóm Morbillivirus, họ Paramyxovidiae Bệnh xảy chủ yếu dê cừu, thấy xuất động vật nhai lại hoang dã với đặc trưng sốt cao, chảy dịch mắt, dịch mũi, loét niêm mạc miệng, viêm phổi tiêu chảy - PPRV RNA virus sợi đơn âm, bao bọc lớp vỏ nucleocapsid Bộ gen virus gồm gen, gen chịu trách nhiệm mã hóa protein bao gồm có protein cấu trúc protein không cấu trúc Virus chia làm dòng I, II, III IV 2.3 Cách chẩn đoán xét nghiệm dịch tả thú nhỏ nhai lại - Sử dụng phương pháp xét nghiệm sau - ELISA (Competitive Enzyme - Linked Immunosorbent Assay): Phản ứng miễn dịch liên kết enzyme cạnh tranh - Realtime RT-PCR (Realtime Reverse Transcription - Polymerase Chain Reaction): Phản ứng phiên mã ngược trùng hợp chuỗi thời gian thực - PBS (Phosphate buffered saline): dung dịch muối đệm phosphat - ARN (Acid ribonucleic): axit ribonucleic 2.4 Chẩn đoán lâm sàng dịch tả thú nhỏ nhai lại + Đặc điểm dịch tễ - Bệnh cho xảy chủ yếu dê cừu, dê thường mẫn cảm cừu có xu hướng trầm trọng Bệnh thông báo xuất lạc đà Trâu, bị nhiễm vi rút, không biểu triệu chứng lâm sàng khơng thấy có thải virus động vật - Động vật khỏe mắc bệnh tiếp xúc với động vật bị bệnh.Virus thường xâm nhập qua đường hơ hấp tiêu hóa thơng qua tiếp xúc, khơng khí, thức ăn, nước uống, dụng cụ chăn ni máng ăn, xe chở gia súc bệnh có chứa mầm bệnh Phân, nước tiểu, sữa sản phẩm xảy thai gia súc bệnh chứa lượng lớn virus - Tỷ lệ mắc tỷ lệ chết tùy thuộc vào nhiều yếu tố như: độc lực vi rút, lồi động vật cảm thụ, tuổi, giống, tình trạng miễn dịch điều kiện chăm sóc, ni dưỡng, tỷ lệ mắc lên tới 100% với tỷ lệ chết 90% trường hợp mắc bệnh cấp tính - Bệnh biến đổi theo mùa, ổ dịch thường xảy nhiều mùa mưa lúc hanh khô Hoạt động tập trung buôn bán động vật làm tăng khả bùng phát dịch - Vi rút tồn thời gian dài mô lạnh đông lạnh, dễ bị bất hoạt điều kiện mơi trường tác nhân vật lý, hóa học 2.5 Triệu chứng bệnh tích điều trị phịng bệnh dich tả thú nhỏ nhai lại + triệu chứng - Thời kỳ ủ bệnh thường từ 4-6 ngày, kéo dài khoảng 3-10 ngày Trong trường hợp cấp tính, vật sốt cao lên tới 41 0C, kéo dài 3-5 ngày kèm với biểu hiện:ủ rũ, ăn, giảm vận động, miệng khô, mắt mũi kết dử Xoang miệng có vết lở loét, tăng tiết nước bọt, xuất mảng fibrin lưỡi Trong giai đoạn sau bệnh, vật bị viêm phổi, ho dội thở thể bụng, tiêu chảy nước trầm trọng, vật giảm cân dần trường hợp nặng dẫn đến tử vong Động vật mang thai bị xảy thai + Bệnh tích - Bệnh tích xoang miệng tập trung chủ yếu lưỡi, môi, nướu Trên bề mặt lưỡi phủ đầy fibrine, lớp màng nhầy màu vàng - Có tượng xuất huyết, hoại tử niêm mạc đường tiêu hóa, kéo dài từ niêm mạc miệng đến van hồi manh tràng Vùng xung huyết xuất huyết đặc trưng bệnh xuất dọc theo nếp gấp phần ruột già (dải ngựa vằn) - Phổi bị phù,viêm phổi kẽ xuất huyết Có tượng tắc nghẽn thức ăn ruột Mảng payer bị hoại tử, hạch lympho sưng to Gan, lách có tượng xuất huyết hoại tử - Kiểm tra mô bệnh học thấy xuất tế bào khổng lồ đa nhân thể vùi tế bào chất, tế bào khổng lồ xuất nhiều tế bào biểu mô phổi, biểu mô phế quản, phế nang biểu mô đại tràng - Tế bào gan bị thối hóa, xuất khơng bào bạch cấu toan cáctế bào lympho tĩnh mạch cửa Phổi bị xung huyết xuất huyết điểm, viêm phổi kẽ, xuất nhiều tế bào sợi phổi + Điều trị - Khơng có thuốc điều trị đặc hiệu Nguyên nhân gây chết bị nước Điều trị truyền dịch kết hợp với kháng sinh nhiễm trùng thứ phát Bệnh dịch tả thúc đẩy số bệnh khác, bệnh ký sinh trùng đường máu đường ruột Như vậy, dê, cừu bị dịch tả, ta dùng thêm thuốc chống ký sinh trùng đơn bào thuốc tẩy giun sán + Phòng bệnh - Tiêm phòng vắc-xin biện pháp phịng bệnh có hiệu Tiêm phòng cho miễn dịch lâu dài tất gia súc tiêm phịng việc cịn lại phải làm hai năm lần tiêm phòng cho tất gia súc non chưa tiêm 2.6 khái niệm bệnh dịch tả trâu bò - Virus gây bệnh dịch tả trâu bò thuộc họ Paramyxoviridae, giống Morbillivirus Các loài khác giống Morbillivirus virus sởi (measles), bệnh chó non (distemper) virus bệnh dịch tả dê cừu (PPR: peste des petits ruminants) có liên hệ kháng ngun Các Morbillivirus có hình dạng thay đổi, có envelop, kích thước thay đổi 150-300 nm chứa chuỗi RNA không phân đoạn Bộ gen mã hóa cho loại protein cấu trúc protein không cấu trúc Các protein cấu trúc virus gồm có protein nucleocapsid (gọi tắt N) bao quanh chuỗi RNA, phân tử polymerase lớn (L), phân tử polymerase nhỏ (P), protein matrix (M) liên kết với envelop hai glycoprotein envelop: H (hemagglutinin) F (Fusion) Gen P cho thấy đồng loài giống Morbillivirus (Barrett Underwood, 1985) 2.7 Cách chẩn đoán xét nghiệm dịch tả trâu bò - Sử dụng phương pháp xét nghiệm sau - ELISA (Competitive Enzyme - Linked Immunosorbent Assay): Phản ứng miễn dịch liên kết enzyme cạnh tranh - Realtime RT-PCR (Realtime Reverse Transcription - Polymerase Chain Reaction): Phản ứng phiên mã ngược trùng hợp chuỗi thời gian thực - PBS (Phosphate buffered saline): dung dịch muối đệm phosphat - ARN (Acid ribonucleic): axit ribonucleic 2.8 Triệu chứng bệnh tích cách phịng trị dịch tả trâu bò + Triệu chứng - Triệu chứng đặc trưng bệnh dịch tả vật sốt cao, tiêu chảy dội, viêm lở miệng, hoại tử bạch huyết, trâu bị mắc bệnh có tỷ lệ tử vong cao Khi trâu, bị có triệu chứng bà không nên tự xử lý mà phải liên hệ với bác sĩ thú y Thời gian ủ bệnh thơng thường từ – ngày, có trường hợp kéo dài từ 12 – 15 ngày Trâu, bò bị bệnh thể:  Thể cấp tính: Ở thể thời gian kéo dài khoảng 12 – 24 giờ, trâu bò bị bệnh lăn chết mà chưa xuất triệu chứng lâm sàng đặc trưng Thông thường thấy tượng niêm mạc xung huyết, đỏ thẫm  Thể cấp tính: Ở thể trâu bị có tượng mệt mỏi, bỏ ăn, có dấu hiệu sốt cao từ 40 – 41 độ C – ngày Ban đầu xuất triệu chứng niêm mạc, mắt mũi đỏ thẫm, có chấm xuất huyết sau mọc mụn nhỏ thành đám màu xám Khi trâu bò sốt cao thường bị táo bón, nhiệt độ hạ xuống bị ỉa chảy dội Phân có màu nâu đen có lẫn máu Trâu bị sút cân, gầy nhanh chóng kiệt sức mà chết Thời gian bệnh kéo dài từ – ngày, tỷ lệ tử vong cao từ 90 – 100%  Thể mãn tính: Ở thể biểu đặc trưng rõ trâu bò kiệt sức, đứng siêu vẹo, lúc táo, lúc lỏng kéo dài hàng tháng Sau trâu bị kiệt sức chết, có trường hợp điều trị khỏi bệnh sau hồi phục chứa virus gây bệnh lây lan môi trường + bệnh tích - Bệnh tích kinh điển cho thấy quày thịt nước Gầy ốm, dính đất thối Mũi má có chất dịch đặc mủ, mí mắt sụp kết mạc sung huyết Trong xoang miệng, thường có tróc nhiều biểu bì bị hoại tử, phân biệt rõ với vùng niêm mạc không bệnh tích Các bệnh tích thường lan rộng đến mềm đến hầu phần thực quản Dạ cỏ, tổ ong, sách thường không bị ảnh hưởng thấy đốm hoại tử gai cỏ Dạ dầy thật (abomasum) bị nặng nhất, đặc biệt vùng hạ vị, cho thấy sung huyết nặng, xuất huyết lấm phù thũng lớp màng niêm (submucosa) Hoại tử lớp thượng bì tạo cho niêm mạc có màu xám đen Ruột non thường khơng bệnh tích ngoại trừ biến đổi rõ nét nốt Peyer bị hoại tử nang lympho tróc tạo bệnh tích trịn sung huyết xám đen lại Ơ ruột già, biến đổi gặp van hồi-manh dọc theo nếp gấp niêm mạc manh tràng, trực tràng, ruột già Các nếp sung huyết trường hợp chết cấp tính chuyển sang màu đen sạm trường hợp bệnh kéo dài hơn, số nơi gọi vạch ngựa vằn Các mụn loét gặp đường sinh dục tiết niệu + Điều trị - Hiện Việt Nam bệnh dịch tả chưa có thuốc đặc trị nên bà áp dụng số biện pháp điều trị triệu chứng bệnh chúng xuất  Trường hợp bệnh phát, trâu bị chưa bị ỉa chảy, điều trị cách tiêm huyết dịch tả với liều lượng từ 60 – 100ml/ngày/con (đối với bê, nghé 100kg), từ 100 – 160ml/ngày/con (đối với bò từ 100 – 200kg) 160 – 200ml/ngày/con (đối với bò từ 200kg trở lên)  Khi trâu bò bị sốt cao bà sử dụng thuốc Urotropin 10% để tiêm da, với liều lượng 10ml/ngày  Khi trâu bò bị tiêu chảy dội, nước, bà cần truyền tĩnh mạch dung dịch sinh lý mặn, sinh lý đẳng trương với liều 1000ml cho 100kg khối lượng + Phịng bệnh - Khi chưa có dịch :Bà tiêm vắc-xin phòng bệnh cho đàn định kỳ năm từ – lần, vùng có nguy mắc bệnh cao, vùng xung quanh ổ dịch cũ, vùng xảy dịch bệnh - Vệ sinh môi trường xung quanh chuồng trại, tiêu độc khử trùng định kỳ, tăng cường vệ sinh đàn gia súc gia đình để dịch bệnh khơng có hội phát sinh Khi có dịch - Bà cần phải kiểm tra phát trâu, bị bị bệnh để nhanhchóng cách ly khỏi đàn - Tiêm huyết dịch tả cho trâu bị nghi mắc bệnh - Tiến hành cơng bố dịch nghiêm cấm hoàn toàn việc giết mổ, vận chuyển gia súc - Đối với trâu bò bị chết bệnh dịch tả cần phải chôn sâu 2m, đổ vôi sáttrùng lấp đất cẩn thận - Vệ sinh, khử trùng chuồng trại dung dịch nước vôi 10% Crezin – 3% để trống chuồng 30 ngày KẾT LUẬN - Hiện bệnh dịch tả thú nhai lại nhỏ trâu bò diễn phức tạp nguy hiểm gây ảnh hưởng thiệt hại kinh tế người chăn nuôi Người chăn ni cần phải có biện pháp phịng bệnh kiểm soát dịch tễ khu vực phát vật bị nhiễm dịch tả cần phải cách ly gấp báo cáo chi cục thú y để có biện pháp xử lý dập dịch liền chỗ không cho thú bị nhiễm bệnh khỏi địa phương tránh lây lan diện rộng vùng dịch thú bị nhiễm nhiều cần phải tiêu hủy thú bị nhiễm bệnh chết bầy đàn theo yêu cầu quan thú y ... y, bệnh truyền nhiễm, dịch tể học, chăn nuôi chuyên khoa, giải phẫu bệnh, chuẩn đoán bệnh thú y, PHẦN NỘI DUNG 2.1 khái niệm bệnh dich tả thú nhỏ nhai lại - (Peste Des Petits Ruminants) - Bệnh. .. sát dịch bệnh ngành thú y để kịp thời phát ứng phó hiệu với xâm nhập bệnh - Môn học bệnh truyền nhiễm giúp sinh viên hiểu nhiều bệnh dịch tả động vật nhai lại nhỏ trâu bò Nay phân công xây dựng... trị đặc hiệu Nguyên nhân gây chết bị nước Điều trị truyền dịch kết hợp với kháng sinh nhiễm trùng thứ phát Bệnh dịch tả thúc đẩy số bệnh khác, bệnh ký sinh trùng đường máu đường ruột Như vậy, dê,

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:20

w