1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mô hình hợp tác công tư trong đầu tư giáo dục tại TP HCM và kiến nghị hoàn thiện pháp luật

63 19 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT MƠ HÌNH HỢP TÁC CƠNG TƯ TRONG ĐẦU TƯ GIÁO DỤC TẠI TP.HCM VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT SINH VIÊN THỰC HIỆN: HỒ HỒNG ĐÀO Khóa: 40 MSSV: 1551101030044 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PHAN THỊ THÀNH DƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Phan Thị Thành Dương, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan TÁC GIẢ KHÓA LUẬN HỒ HỒNG ĐÀO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT Nguyên văn tiếng Anh BOT Build – Operate – Transfer Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao BLT Build – Lease – Transfer Xây dựng – Cho thuê – Chuyển giao Build – Transfer Xây dựng – Chuyển giao Build – Transfer – Lease Xây dựng – Chuyển giao – Cho thuê BT BTL (Nếu có) Dự thảo Luật Dự thảo Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư PPP IRR Dịch nghĩa tiếng Việt Internal Rate of Return Tỷ lệ hoàn vốn nội Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế PPP Public – Private Partnership Hợp tác công tư SPV Special – Purpose Vehicle Cơng ty phục vụ mục đích đặc biệt OECD THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng Thành phố Hồ Chí Minh TP.HCM Ủy ban nhân dân UBND VGF Viability Gap Funding Quỹ bù đắp tài MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MƠ HÌNH HỢP TÁC CÔNG TƯ TRONG ĐẦU TƯ GIÁO DỤC 1.1 Khái qt mơ hình hợp tác cơng tư mơ hình hợp tác cơng tư giáo dục 1.1.1 Lịch sử hình thành .5 1.1.2 Khái niệm mơ hình hợp tác cơng tư đầu tư giáo dục 1.1.3 Các hình thức hợp tác cơng tư 10 1.1.4 Đặc điểm mơ hình hợp tác cơng tư .12 1.2 Khía cạnh pháp lý mơ hình hợp tác cơng tư đầu tư giáo dục 16 1.2.1 Bản chất đặc điểm mô hình hợp tác cơng tư đầu tư giáo dục 16 1.2.2 Ý nghĩa mơ hình hợp tác cơng tư đầu tư giáo dục 18 1.2.3 Nội dung pháp luật mơ hình hợp tác cơng tư đầu tư giáo dục 20 CHƯƠNG II THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN MƠ HÌNH HỢP TÁC CƠNG TƯ TRONG ĐẦU TƯ GIÁO DỤC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 30 2.1 Thực tiễn áp dụng mơ hình hợp tác công tư đầu tư giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh .30 2.1.1 Kết huy động nguồn lực .30 2.1.2 Kết tổng thể thực dự án 32 2.1.3 Kết sử dụng nguồn lực Nhà nước 35 2.2 Hạn chế mơ hình hợp tác cơng tư đầu tư giáo dục 36 2.2.1 Hạn chế pháp luật mơ hình hợp tác cơng tư đầu tư giáo dục 36 2.2.2 Hạn chế áp dụng mơ hình hợp tác cơng tư đầu tư giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh 39 2.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật mơ hình hợp tác cơng tư .43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .52 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) trung tâm kinh tế quan trọng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói riêng Việt Nam nói chung Tuy nhiên, TP.HCM phải đối mặt với thách thức việc đảm bảo phát triển hạ tầng dịch vụ để đáp ứng mục tiêu tăng trưởng phát triển bền vững Đó cơng trình lớn hao tốn nhiều nhân lực, vật lực mà dựa vào nguồn lực cơng khơng đủ đáp ứng Nhận thức điều đó, TP.HCM tiếp cận mơ hình hợp tác công tư (PPP) kết hợp nguồn lực quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng Có thể thấy, mơ hình PPP trở nên phổ biến hơn, giảm phần áp lực cho nhà nước, đem lại lợi ích cho nhà nước, nhà đầu tư người dân Tại TP.HCM, số lượng dự án đầu tư theo mơ hình PPP hồn thành triển khai ngày tăng qua giai đoạn, chủ yếu tập trung nhiều lĩnh vực giao thơng vận tải, cơng trình xây dựng,… Những lĩnh vực thuộc dịch vụ công y tế, giáo dục,… tiếp cận dạng dự án PPP năm gần Theo “Định hướng Phát triển TP.HCM giai đoạn 2017 – 2020”, TP.HCM xác định lĩnh vực giáo dục đào tạo lĩnh vực quan trọng phải tập trung phát triển Tuy nhiên, dự án giáo dục theo mơ hình PPP địa bàn TP.HCM có số lượng so với lĩnh vực khác, cụ thể có dự án triển khai, 04 dự án triển khai 25 dự án kêu gọi đầu tư1 Dù vậy, tín hiệu khả quan chứng tỏ TP.HCM bước tập trung phát triển dự án PPP giáo dục Trên thực tế, đặc thù riêng lĩnh vực giáo dục, non trẻ việc áp dụng mơ hình PPP với khung pháp lý chưa hoàn thiện khiến TP.HCM gặp nhiều khó khăn q trình triển khai thực dự án PPP giáo dục Yêu cầu đặt cần nhanh chóng xây dựng, hồn thiện quy định pháp luật mơ hình PPP, đặc biệt lĩnh vực giáo dục, tạo hành lang pháp lý vững chắc, hạn chế rủi ro cho nhà nước nhà đầu tư thực dự án, thu hút thêm quan tâm nhà đầu tư vào dự án PPP giáo dục Thơng qua phân tích, đánh giá tình hình thực tiễn thực hiện, kết hợp với kinh nghiệm từ việc thực dự án đầu tư theo phương thức PPP lĩnh vực trước nghiên cứu mơ hình PPP đầu tư giáo dục số quốc gia giới, tác giả mong muốn đưa số kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật mơ hình Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh, “Danh mục dự án đầu tư”, https://ppp.tphcm.gov.vn/danhmuc-du-an-dau-tu.html, truy cập ngày 02/01/2020 1 PPP Do đó, tác giả định nghiên cứu đề tài “Mơ hình hợp tác cơng tư đầu tư giáo dục TP.HCM kiến nghị hoàn thiện pháp luật” Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước sau có khung pháp lý đầu tư theo hình thức PPP, có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết học thuật khai thác nhiều khía cạnh liên quan đến mơ hình PPP Một số cơng trình, viết mà tác giả tiếp cận tiêu biểu sau: - Mai Thị Thu, Nguyễn Văn Phúc, Đặng Ngọc Trâm, Nguyễn Đoan Trang (2014) Phương thức đối tác công - tư (PPP): Kinh nghiệm quốc tế khuôn khổ thể chế Việt Nam, Nxb Tri thức Công trình xác định chất, đặc điểm mơ hình PPP, ngồi cịn nghiên cứu thực tiễn ứng dụng mơ hình PPP số quốc gia rút học cho Việt Nam Bên cạnh đó, nhóm tác giả cịn đưa đánh giá môi trường thể chế PPP việc áp dụng mơ hình PPP Việt Nam đưa khuyến nghị Đây cơng trình hồn thiện mơ hình PPP tính đến thời điểm Tuy nhiên với mục đích nghiên cứu nội dung nghiên cứu trên, cơng trình khơng sâu vào mơ hình PPP lĩnh vực cụ thể có giá trị tham khảo mặt khái luận tổng quát cách tiếp cận kinh nghiệm nước ngồi mơ hình PPP; - Ngơ Thị Thu Hằng (2015), Mơ hình hợp tác cơng tư (PPP) Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Cơng trình tập trung nghiên cứu lý luận, thực trạng pháp luật kinh nghiệm từ số quốc gia giới, từ đưa kiến nghị hồn thiện khung pháp lý Tuy nhiên, cơng trình thực vào thời điểm mơ hình PPP cịn mẻ Việt Nam, khung pháp lý mơ hình PPP cịn sơ sài, chưa toàn diện, phạm vi nghiên cứu rộng nên có giá trị tham khảo định mặt lý luận quan điểm; - Võ Trí Hảo (2014), “Hợp tác công tư: chất rủi ro pháp lý”, Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Số 12 (320), tr.15-24 Bài viết sâu vào phân tích hình thức mơ hình PPP, rủi ro gặp phải số khuyến nghị Tuy nhiên, công trình trên, viết đời trước có khn khổ pháp lý mơ hình PPP Việt Nam, mang tính tham khảo, chưa phù hợp với tình hình nay; - Đinh Trọng Thắng, Trần Tiến Dũng (2018), “Mơ hình hợp tác cơng - tư thực tiễn áp dụng Việt Nam”, Tài chính, Bộ Tài chính, 6/2018, Số 682, tr 9-12 Bài viết phân tích, đánh giá mơ hình PPP tình hình thực tiễn áp dụng Việt Nam để từ đưa giải pháp giúp Việt Nam giải khó khăn, thu hút thêm đầu tư thời gian tới Bài viết đề cập đến mơ hình PPP với phạm vi rộng nên chưa thực phù hợp để áp dụng tình hình TP.HCM Bên cạnh cơng trình nghiên cứu khoa học, viết học thuật trên, tác giả tiếp cận nhiều công trình, viết khác Đa số có nội dung hướng đến phân tích thực tiễn áp dụng mơ hình PPP Việt Nam kinh nghiệm từ số quốc gia giới Một số đề tài có hướng đến phân tích mơ hình PPP TP.HCM quan tâm đến mơ hình PPP đầu tư lĩnh vực giao thông vận tải, hàng không, y tế,… mà chưa có đề tài quan tâm đến đầu tư theo mơ hình PPP lĩnh vực giáo dục Ngun nhân lĩnh vực cịn mới, chưa có khung pháp lý riêng, dự án PPP đầu tư vào lĩnh vực giáo dục hoạt động theo khuôn khổ quy định pháp luật chung cho mơ hình PPP Với khó khăn trên, khóa luận tập trung nghiên cứu sâu vấn đề xoay quanh mơ hình PPP đầu tư giáo dục để tháo gỡ hạn chế tồn quy định pháp luật thực tiễn áp dụng Mục đích nghiên cứu đề tài Thực đề tài này, tác giả hướng đến mục đích sau: Thứ nhất, nhận định chất mơ hình PPP đầu tư giáo dục, từ làm rõ khác biệt đầu tư theo mơ hình PPP vào giáo dục so với dự án đầu tư theo mơ hình PPP vào lĩnh vực khác; Thứ hai, làm rõ vai trò, khẳng định quan trọng hoạt động đầu tư theo mơ hình PPP vào giáo dục để dự án PPP lĩnh vực giáo dục nhận quan tâm mực nhà nước nhà đầu tư địa bàn TP.HCM nước; Thứ ba, đưa phân tích, bình luận mơ hình PPP đầu tư giáo dục góc độ pháp luật hành thực tiễn, có liên hệ đến xu hướng quy định pháp luật tương lai; Thứ tư, đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật dựa tồn quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài mơ hình PPP đầu tư giáo dục Với đối tượng nghiên cứu vậy, phạm vi nghiên cứu đề tài khung pháp lý mơ hình PPP quy định pháp luật áp dụng vào dự án PPP lĩnh vực giáo dục, với nghiên cứu dự án PPP lĩnh vực giáo dục thực tiễn Do chưa hoàn thiện pháp luật mơ hình PPP đầu tư giáo dục non trẻ dự án PPP thuộc lĩnh vực giáo dục thực tế Việt Nam, tác giả thực việc nghiên cứu bao quát toàn thời gian từ mơ hình PPP lĩnh vực giáo dục xuất đến Tuy nhiên, để thuận tiện việc thu thập thông tin đưa đánh giá cách chuẩn xác, tác giả nghiên cứu dự án đầu tư theo mô hình PPP lĩnh vực giáo dục địa bàn TP.HCM Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lê-nin Bên cạnh đó, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học thông thường để nghiên cứu, cụ thể: - Phương pháp lịch sử: Sử dụng phương pháp giúp tác giả hiểu đời mô hình PPP mơ hình PPP lĩnh vực giáo dục ý nghĩa việc thực đầu tư theo phương thức PPP vào lĩnh vực giáo dục Qua đó, tác giả đưa đánh giá khách quan, khoa học mơ hình PPP đầu tư giáo dục - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Tác giả sử dụng phương pháp để phân tích, khai thác khía cạnh khác vấn đề để từ đưa nhận xét, đánh giá khách quan xác chất đặc điểm mơ hình PPP lĩnh vực giáo dục Phương pháp giúp tác giả có nhìn tổng quát, toàn diện đầu tư theo phương thức PPP lĩnh vực giáo dục, làm để xây dựng kiến nghị phù hợp - Phương pháp mô hình hóa: Phương pháp tác giả thực để đưa thông tin dạng hệ thống mô hình mà đảm bảo xác với nội dung gốc, giúp việc nhìn nhận, tiếp thu thơng tin trở nên đơn giản Ngoài phương pháp nghiên cứu khoa học thơng thường trên, tác giả cịn sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý như: - Phương pháp nghiên cứu tình huống: Tác giả sử dụng phương pháp để nghiên cứu dự án PPP điển hình giới Trước tình trạng thiếu thốn kinh nghiệm mơ hình PPP, đặc biệt mơ hình PPP lĩnh vực giáo dục việc nghiên cứu kinh nghiệm quốc gia khác vô quan trọng Từ nghiên cứu này, tác giả tiếp thu chọn lọc, chuyển hóa thành thơng tin hữu ích, để từ đưa kiến nghị phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục Việt Nam Phương pháp so sánh pháp luật: Phương pháp tác giả lồng ghép sử dụng xuyên suốt đề tài với mục đích nghiên cứu, so sánh chế định mơ hình PPP nói chung mơ hình PPP giáo dục nói riêng quốc gia giới, hiểu điểm giống khác lịch sử đời việc ghi nhận quy định pháp luật Trên sở đó, tác giả điều chỉnh đưa kiến nghị phù hợp Bố cục tổng quát khóa luận Khóa luận bao gồm Phần mở đầu, Kết luận 02 chương, cụ thể sau: Chương I: Cơ sở lý luận mơ hình hợp tác công tư đầu tư giáo dục Chương II: Thực tiễn áp dụng kiến nghị hoàn thiện mơ hình hợp tác cơng tư đầu tư giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MƠ HÌNH HỢP TÁC CƠNG TƯ TRONG ĐẦU TƯ GIÁO DỤC 1.1 Khái quát mơ hình hợp tác cơng tư mơ hình hợp tác cơng tư giáo dục 1.1.1 Lịch sử hình thành Theo quan niệm truyền thống, việc xây dựng sở vật chất hạ tầng công việc mang tính chất cơng, Chính phủ quốc gia chịu trách nhiệm thực toàn Theo thời gian, dân số gia tăng, kinh tế phát triển, nhu cầu sử dụng cơng trình cơng cộng ngày nhiều dẫn tới tình trạng quốc gia khơng đủ nguồn lực đáp ứng xã hội Từ đặt yêu cầu cho quốc gia việc tìm giải pháp giảm thiểu áp lực lên nhà nước mà thỏa mãn nhu cầu xã hội Trong khứ, chưa đưa định nghĩa thức cho mơ hình hợp tác cơng tư (PPP), Chính phủ quốc gia nhiều lần thực dự án cơng trình cơng cộng có kết hợp nguồn lực công với tư nhân Quan hệ đối tác khu vực công khu vực tư nhân lần xuất vào 2000 năm trước thời kỳ Đế chế La Mã Trong thời gian đó, thỏa thuận giống với PPP thực bên tư nhân Đế chế La Mã để xây dựng quản lý mạng lưới bưu điện thời gian 05 năm Vào kỷ XVI XVII, quốc gia châu Âu thực xây dựng kênh đào, lát đường, thu gom rác thải dịch vụ công cộng khác thông qua quan hệ đối tác với khu vực tư nhân Sau đó, vào kỷ XIX, cách mạng công nghiệp tạo thị hóa nhanh chóng địi hỏi phải mở rộng hệ thống giao thông công cộng, lượng nước thải, phần lớn tạo điều kiện thực khu vực tư nhân thông qua thỏa thuận nhượng bộ2 Vào đầu năm 1800, Ai Cập sử dụng thỏa thuận nhượng để thực dự án cơng trình cơng cộng đường sắt đập với chi phí tối thiểu, trái lại, công ty tư nhân kiếm phần lớn lợi nhuận.3 Bên cạnh Ai Cập, Hoa Kỳ thực PPP thông qua việc kết hợp tài trợ nhà nước tư nhân để đầu tư xây dựng phần lớn sở hạ tầng ban đầu Các cơng trình tiêu biểu tuyến tàu nước New York New Jersey vào năm 1808, tuyến đường sắt quốc gia New Jersey năm 1815, nhiều tuyến đường sắt, lưới điện đại New York Mơ hình PPP trở nên phổ biến thập niên 1970 1980, mà áp lực nợ công vốn tăng nhanh địi hỏi Chính phủ quốc gia phải tìm Nathan Associates (2017), Public-Private Partnerships: A Basic Introduction for Non-Specialists: Topic Guide, United Kingdom: EPS Peaks, p.11 Karabell, Zachary (2003), Parting the desert: the creation of the Suez Canal, New York: Alfred A Knopf, p.34 Phương án 02: mở rộng lĩnh vực đầu tư cho dự án PPP giáo dục, từ khuyến khích khu vực tư nhân đầu tư vào dự án đa chức Việc mở rộng hoàn toàn phù hợp với xu hướng giới, với chất dịch vụ giáo dục, thay thực dự án xây dựng cơng trình giáo dục Với đa dạng lĩnh vực đầu tư dự án, quy mô vốn dự án tự động tăng lên Nhà nước cần lựa chọn dự án đảm bảo mức vốn đầu tư tối thiểu theo quy định ban đầu điều kiện khác pháp luật quy định Phương án khắc phục hạn chế phương án 01 độ khó thời gian Tuy nhiên, việc mở rộng lĩnh vực đầu tư vấn đề nhà nước tư nhân mà tâm lý chung đầu tư PPP lo ngại lĩnh vực mới, người thực hiện, thiếu học kinh nghiệm thực tiễn Dù vậy, tác giả đề xuất nên thực phương án 02 quy định quy mô vốn đầu tư tối thiểu thống theo mức Bởi lẽ, việc đổi sách phát triển giáo dục điều chắn phải thực Khi mà sở vật chất hạ tầng nhiều địa phương đáp ứng quy chuẩn nhà nước phương án xem hướng đầu tư cho doanh nghiệp Thứ hai, quy định thiết kế dự án: quy định hành Dự thảo Luật PPP khơng nhắc đến vấn đề thiết kế khâu quan trọng, tiềm ẩn nhiều rủi ro Tác giả kiến nghị xây dựng thêm quy định thiết kế dự án PPP mà đó, quan ký kết đặt mục tiêu chuyển rủi ro thiết kế cho đối tác tư nhân mức độ chuyển rủi ro phụ thuộc vào mức độ quan ký kết muốn cần phải nêu rõ yêu cầu thiết kế tài liệu đấu thầu Do đặc thù dịch vụ giáo dục (đối tượng sử dụng trực tiếp dịch vụ đa phần người chưa thành niên, niên), dự án PPP giáo dục thường kèm với yêu cầu khắt khe so với số dự án khác (chẳng hạn độ an tồn) có tiêu chuẩn cao quy mô, ánh sáng, vật liệu sử dụng, v.v… Một phương pháp quy định thiết kế dự án mà tác giả cho phù hợp với dự án giáo dục mô tả chi tiết kết Theo đó, quan ký kết thiết lập tài liệu mô tả chi tiết, linh hoạt kết thực dự án tài liệu đấu thầu Thông qua tài liệu này, đối tác tư nhân thiết kế xây dựng dự án phải đáp ứng thông số kỹ thuật đặc tả kết đảm bảo tuân thủ pháp luật hành, tiêu chuẩn thực hành công nghiệp tốt tiêu chuẩn chất lượng tối thiểu Với cách tiếp cận này, đối tác tư nhân chịu trách nhiệm phù hợp thiết kế hệ thống tuân thủ thiết kế với thông số kỹ thuật đặc tả kết Nếu quan ký kết cung cấp cho nhà thầu thiết kế bản, nhà thầu phải vào thiết kế để phát triển thiết kế chi tiết thường nhà thầu phải chịu trách nhiệm cho trường hợp có lỗi trái với thiết kế Nếu quan ký kết cung cấp thiết kế chi tiết để bắt buộc tuân 44 thủ theo hợp đồng, nhà thầu phải xem sau chấp nhận (có thể có sửa đổi) thiết kế57 Trường hợp thay đổi yêu cầu quan ký kết, trách nhiệm khu vực cơng với thời gian chi phí quan ký kết chịu theo nguyên tắc tương tự kiện bồi thường Nếu đối tác tư nhân muốn sửa đổi thiết kế phải thực thủ tục sửa đổi luật định, đồng thời việc sửa đổi phải tuân thủ điều kiện thiết kế phù hợp với thiết kế phê duyệt trước Với quy định chi tiết thiết kế, dự án PPP giáo dục không đảm bảo chất lượng dự án mà đảm bảo sau cơng trình xây dựng sở hạ tầng hoàn thành, người dân sử dụng dịch vụ với mức phí phù hợp, chi trả, khơng cao chi phí sở đào tạo tư nhân Thứ ba, chế bảo lãnh Nhà nước: chế chia sẻ doanh thu tăng, giảm theo hướng quy định Dự thảo Luật PPP hoàn thiện, xét riêng việc áp dụng chế cho lĩnh vực giáo dục, dễ nhận thấy khó khăn việc thu hút khu vực tư nhân đầu tư theo phương thức PPP vào giáo dục Để giải vấn đề này, tác giả kiến nghị cần xây dựng công cụ chia sẻ rủi ro bên cạnh chia sẻ doanh thu tăng, giảm Việc đòi hỏi trước hết cần nhận diện rủi ro xảy trình thực dự án thống kê, phân tích thơng tin thực tế để xác định rủi ro xảy với tần suất nhiều Đây cơng trình lâu dài mà với lịch sử tình hình thực PPP giáo dục TP.HCM nói riêng Việt Nam nói chung khơng đủ thơng tin để thực Vì vậy, tác giả tìm hiểu đến kinh nghiệm quốc gia giới học cho Việt Nam, phục vụ cho công tác nghiên cứu, hạn chế rủi ro xảy Thơng qua nghiên cứu dự án PPP thực nhiều quốc gia, nhà nghiên cứu xác định nhóm yếu tố rủi ro có tần suất xảy cao nhóm trị xây dựng, đó, yếu tố phổ biến thay đổi pháp luật, chậm trễ phê duyệt giấy phép dự án thu hồi đất (xem thêm Phụ lục 2)58 Từ yếu tố này, xây dựng chế chia sẻ rủi ro có thay đổi pháp luật vấn đề xuất phát từ trách nhiệm khu vực công Hiện nay, cách giải vướng mắc vấn đề hướng đến việc quan ký kết chịu trách nhiệm cung cấp khoản hỗ trợ đầy đủ cho đối tác tư nhân Tuy nhiên, cách làm khiến gánh nặng nguồn lực nhà nước tăng lên Thay vậy, tác giả kiến nghị để đối tác tư nhân chấp nhận chi trả khoản tốn hàng năm định Nếu có 57 Global Infrastructure Hub (2019), PPP Risk Allocation Tool 2019 Edition - Social Infrastructure, Sydney: Global Infrastructure Hub Limited, p.33 (Appendix B: School PPP Risk Allocation Matrix) 58 Nur Alkaf Abd Karim (2011), “Risk Allocation in public – private partnership (PPP) project: A review on risk factors”, International Journal of Sustainable Construction Engineering & Technology, Vol 2, p.11-12 45 rủi ro xảy xuất phát từ khu vực cơng quan ký kết chịu phần rủi ro/chi phí mức mà đối tác tư nhân chi trả Cách cho phép đối tác tư nhân định giá rủi ro mà phải chịu Thơng thường, đối tác tư nhân dễ chấp nhận đầu tư với mức rủi ro định giá từ trước rủi ro không xác định Thứ tư, nâng cấp kênh thông tin PPP: Kênh thông tin trực tuyến nơi nhanh chóng tốn kém, kết nối Nhà nước với doanh nghiệp, người dân Với hạn chế trang thông tin điện tử PPP TP.HCM nay, cần thiết phải xây dựng lại kết cấu nội dung trang thông tin Việc xây dựng phải bám sát mục đích xây dựng để kết nối, cung cấp thơng tin cho doanh nghiệp người dân Có thể thấy việc cập nhật nhanh chóng, kịp thời quy định pháp luật quan trọng Ngoài ra, cần thực đồng hóa liệu với quan, ban ngành khác để đăng tải công khai tiến độ, tình trạng thực dự án PPP Bên cạnh đó, xây dựng kênh trực tuyến trao đổi, lấy ý kiến người dân địa bàn có dự án PPP Kênh tiếp nhận phản hồi người dân xuyên suốt trình dự án khởi công – tạo điều kiện cho người dân thực quyền giám sát dự án Mặt khác, người dân cung cấp phản hồi, đánh giá sau dự án hoàn thành nhằm hỗ trợ Nhà nước thu thập liệu, phân tích đánh giá hiệu thực dự án Những hạn chế trình phân bổ quỹ đất khó khăn xoay quanh vấn đề thu hồi đất, lúng túng trình giải vướng mắc thực tế dẫn đến tình trạng nhiều quan, tổ chức với quan điểm nhà nước chịu trách nhiệm cuối đưa đề xuất chuyển đổi dự án PPP giáo dục gặp vấn đề sang dự án với hình thức đầu tư cơng Trở ngại suy cho xuất phát từ thiếu thốn thông tin, thiếu trao đổi Nhà nước, doanh nghiệp người dân Kênh thông tin điện tử sau nâng cấp giúp giải phần vấn đề Tuy nhiên, phía quan nhà nước cần đánh giá lại lực giải vấn đề, từ việc phân bổ quỹ đất không phù hợp, thiếu quỹ đất so với quy hoạch nhiều địa bàn, đến khả ứng xử có khó khăn vấn đề thu hồi đất Thứ năm, xây dựng văn luật hướng dẫn cụ thể, chi tiết việc thực PPP lĩnh vực giáo dục: Đây điều chắn phải thực cách nhanh chóng để kịp với tiến độ dự án tới Văn hướng dẫn quy định đặc thù lĩnh vực giáo dục mà hướng dẫn chi tiết nội dung luật quy định chung Văn quy định nhiều nội dung, tác giả đề cập đến vấn đề mà tác giả cho bắt buộc phải quy định, cụ thể gồm có: (i) giải thích thuật ngữ dịch vụ giáo dục; (ii) lĩnh vực giáo dục mà nhà đầu tư đầu tư tham gia vào mơ hình PPP giáo dục; (iii) Quy định 46 thiết kế dự án PPP giáo dục (bao gồm quy trình, tiêu chuẩn thiết kế, điều kiện thủ tục thay đổi thiết kế,…); (iv) ưu đãi cho nhà đầu tư đầu tư theo phương thức PPP vào giáo dục; (v) Cơ chế chia sẻ rủi ro trách nhiệm bên Ngồi vấn đề trên, xem xét đưa phương án mà tác giả kiến nghị (từ kiến nghị thứ đến kiến nghị thứ ba) vào văn hướng dẫn để tạo môi trường pháp lý rõ ràng, thời gian xây dựng, ban hành nhanh chóng để phục vụ dự án triển khai dự án tương lai Thứ sáu, kiến nghị xây dựng mô hình phù hợp với dự án PPP giáo dục: Thực tế cho thấy, PPP giáo dục khó hấp dẫn lĩnh vực tư nhân so với lĩnh vực khác Bởi lẽ tác giả phân tích, chất giáo dục, Chính phủ thường có xu hướng phổ cập giáo dục bậc học thấp vậy, phải tốn thời gian chi phí nhiều lợi nhuận đạt dự án PPP giáo dục thấp so với dự án PPP lĩnh vực khác Do vậy, tác giả đề xuất 02 mơ hình sử dụng nguồn ngân sách Chính phủ dự án PPP thực dạng hợp đồng BOT phù hợp với lĩnh vực giáo dục, mơ hình Quỹ bù đắp tài Viability Gap Funding (VGF) mơ hình Thanh tốn năm - Annuity Payment (xem Hình 02) Cả hai mơ hình cung cấp cho nhà đầu tư khoản tài cần thiết từ Chính phủ thơng qua tốn giai đoạn xây dựng vận hành để thực dự án Điều cho phép nhà đầu tư tư nhân nhận doanh thu mức dự kiến giúp phủ tiết kiệm khoản đầu tư trực tiếp Hơn nữa, số loại hợp đồng PPP phổ biến lĩnh vực giáo dục BOT đảm bảo chất lượng chương trình giáo dục Xét thấy việc huy động vốn cho dự án PPP trình phức tạp kéo dài, việc ủy thác trách nhiệm tài cho đối tác tư nhân làm giảm áp lực Chính phủ xếp phân bổ ngân sách để phát triển sở hạ tầng cho ngành giáo dục, đồng thời rút ngắn q trình phê duyệt dự án cách đáng kể Hình 02 Mơ hình VGF/Thanh toán năm59 59 Alam M.M., Rashed M.A, tlđd (6), p.875- 880 47 Mơ hình – Mơ hình VGF: VGF cung cấp để biến dự án trở nên khả thi đối tác tư nhân dự án khơng đủ khả hồn vốn khơng đạt lợi nhuận dự kiến Mơ hình làm rõ theo ví dụ sau: xét dự án PPP giáo dục tính chất, đặc điểm giáo dục mà nguồn lợi thu từ dự án PPP giáo dục bị giới hạn, dẫn đến kết nhà đầu tư tư nhân đủ doanh thu để thu hồi đầu tư kiếm lợi nhuận mong muốn từ Nếu thơng qua phân tích nhu cầu, tỷ lệ hồn vốn nội (IRR) cho kết ≤1% mức mà nhà đầu tư kỳ vọng 10% phủ cung cấp khoản tài giai đoạn xây dựng để biến IRR thành 10% Mơ hình đề cập pháp luật Việt Nam chương II Nghị định 63/2018/NĐ-CP nguồn vốn thực dự án Tuy nhiên mơ hình VGF chưa thể rõ quy định Thay vào quy định xác định phần vốn nhà nước, lập ngân sách, giải ngân, mức độ khái quát, hướng đến việc thực theo thỏa thuận hợp đồng Mục Chương VI Dự thảo Luật PPP quy định tương tự Nghị định 63/2018/NĐ-CP, có phần thiên hướng quy định nguồn vốn chi cho dự án thông thường chi cho chia sẻ rủi ro doanh thu tăng, giảm mà không khai thác thêm chi tiết mơ hình Mơ hình – Mơ hình Thanh tốn năm: mơ hình này, khoản hỗ trợ tài Chính phủ chuyển theo giai đoạn hoạt động thực theo đợt thay trả trước mơ hình VGF Việc tốn năm phủ thực hàng quý dựa xác nhận quan độc lập việc dự án đạt tiêu chuẩn xác định giai đoạn định Các khoản khấu trừ hình phạt áp dụng trường hợp khơng có sở hạ tầng dịch vụ cung cấp đạt yêu cầu hợp đồng Mặt khác, khoản tài chuyển cho tư nhân sau sở hạ tầng vật chất sẵn sàng để cung cấp Điều thúc đẩy đối tác tư nhân giảm thời gian xây dựng giải vấn đề dự án chậm tiến độ - thường xảy dự án xây dựng sở vật chất hạ tầng Việt Nam Xét thấy, hai mơ hình giúp thu hút đầu tư nhờ chế hoàn trả chi phí xây dựng vận hành, nhiên hai mơ hình khơng làm giảm thiểu hay hạn chế phần rủi ro nhu cầu rủi ro doanh thu dự án Nguyên nhân số tiền nhà nước cung cấp cho dự án cố định rủi ro biến động nhu cầu, thay đổi sách thuế tồn khu vực tư nhân Vì vậy, tác giả xin đề xuất thêm mơ hình khác ứng dụng vào dự án PPP giáo dục Việt Nam - mơ hình chia sẻ doanh thu Mặc dù chế chia sẻ rủi ro doanh thu đóng vai trò quan trọng việc phân bổ rủi ro tối ưu, Chính phủ với hạn 48 chế ngân sách khơng đạt giải pháp tối ưu Để đạt hiệu quả, Chính phủ xem xét xây dựng mơ hình chia sẻ doanh thu kết hợp với công cụ chia sẻ rủi ro có Các mơ hình chia sẻ doanh thu phải dựa nguyên tắc mối quan hệ rủi ro/lợi nhuận Trong đó, rủi ro đo lường mặt rủi ro tài chính, kinh doanh, xã hội hành chính, cịn lợi nhuận phải tương ứng với rủi ro mà đối tác tư nhân phải đối mặt Mơ hình chia sẻ doanh thu xem nhà cung cấp, phủ doanh nghiệp ba thực thể khác Dịng vốn, chi phí cố định chi phí biến đổi để điều hành doanh nghiệp chia sẻ doanh thu thông qua khoản chi cố định chi biến đổi tạo thành mơ hình kinh doanh Theo nhà cung cấp định giá trị vốn, chi phí cố định biến đổi chia sẻ doanh thu thơng qua khoản tốn cố định biến đổi Qua nghiên cứu đặc điểm dự án PPP giáo dục mơ hình chia sẻ doanh thu giới, tác giả nhận thấy mơ hình phù hợp với dự án PPP giáo dục Việt Nam – có quy mô vốn đầu tư nhỏ muốn thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư liên doanh (xem Hình 03) Mơ hình dựa vào lực đối tác tư nhân việc đầu tư vào dự án điều hành dự án cách độc lập với can thiệp khu vực công Sự ủy quyền quan nhà nước trao cho đối tác tư nhân khoảng thời gian giới hạn Để thực tốt mơ hình cần có khung giám sát đánh giá hiệu Doanh nghiệp điều hành hoạt động nhà cung cấp cơng ty phục vụ mục đích đặc biệt - Special Purpose Vehicle (SPV) theo thỏa thuận cấp độ dịch vụ liên quan Những cam kết nhà cung cấp dịch vụ khách hàng phủ giám sát Hình 03 Mơ hình chia sẻ doanh thu60 Cả ba mơ hình mà tác giả đề xuất dừng lại mức khái quát Do đó, cần phải thực thêm nghiên cứu khoa học, kiểm chứng hiệu điều chỉnh cho phù hợp để tìm mơ hình phù hợp ứng dụng vào dự án PPP giáo dục Việt Nam Tuy vậy, mơ hình chấp nhận, việc xây dựng khuôn khổ pháp lý vô quan trọng Các vấn đề tác giả cho bắt buộc phải xây dựng văn pháp luật (có thể văn hướng dẫn luật riêng cho PPP giáo dục) áp dụng mơ hình vào thực tiễn gồm: quy trình, thủ tục đăng ký Pradeep Valsangkar, “Revenue Sharing Models in a “Public Private Partnership” (PPP) Context”, http://www.csi-sigegov.org/1/11_375.pdf, truy cập ngày 24/4/2020 60 49 phê duyệt; cung cấp thông tin bao gồm khơng giới hạn mơ hình sử dụng, sử dụng kỳ vọng khi thực báo cáo khả thi; quan định, quản lý kiểm soát; nguồn vốn cấp cho mơ hình, phân bổ ngân sách Đây chế định bước đầu đảm bảo đưa mô hình vào thực KẾT LUẬN CHƯƠNG II Xét thấy địa bàn TP.HCM có 04 dự án PPP giáo dục triển khai thực 25 dự án kêu gọi đầu tư Trong số phòng học cần tiếp tục đầu tư xây đến năm 2020 7.045 phịng Có thể thấy nhu cầu sở hạ tầng giáo dục địa bàn TP.HCM cao, thực tế tỷ trọng dự án PPP lĩnh vực giáo dục địa bàn TP.HCM lại nhỏ so với lĩnh vực đầu tư khác Kết nghiên cứu phản ánh số hạn chế từ phía Nhà nước phân bổ nguồn lực xử lý vi phạm Căn quy định pháp luật hành thực tiễn áp dụng pháp luật, tác giả nhận thấy hạn chế quy định luật ảnh hưởng đến việc thực PPP giáo dục với nguyên nhân gây vướng mắc chậm trễ đầu tư thực dự án thực tế Từ đó, tác giả đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật mơ hình PPP nói chung mơ hình PPP lĩnh vực giáo dục nói riêng, gồm vấn đề về: (i) quy mô vốn tối thiểu dự án; (ii) thiết kế dự án; (iii) chế bảo lãnh Nhà nước; (iv) nâng cấp kênh thông tin dự án PPP; (v) xây dựng văn luật hướng dẫn riêng cho lĩnh vực giáo dục; (vii) số mơ hình mức độ khái quát làm sở cho việc xây dựng quy định pháp luật giúp thu hút nhà đầu tư, hỗ trợ thực mơ hình PPP lĩnh vực giáo dục nghiên cứu ứng dụng tương lai 50 KẾT LUẬN Giáo dục dịch vụ mà quốc gia coi trọng Để đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ giáo dục xã hội, Chính phủ quốc gia phải gánh chịu áp lực ngày tăng nguồn lực đảm bảo chất lượng giáo dục hướng đến chuẩn quốc tế Mặc dù bước mở rộng thị trường giáo dục cho khu vực tư nhân thông qua việc cho phép sở đào tạo tư nhân thành lập, thực tế hoạt động sở giáo dục tư nhân gây nhiều rủi ro, ảnh hưởng xấu đến thị trường giáo dục vai trò cung cấp dịch vụ cơng Nhà nước Chính vậy, mơ hình PPP lĩnh vực giáo dục xem giải pháp hữu hiệu để giải nhu cầu dịch vụ giáo dục (gồm sở hạ tầng giáo dục dịch vụ giáo dục đào tạo), giúp giảm thiểu áp lực cho ngân sách Nhà nước, cải tiến chất lượng giáo dục, tận dụng tốt nguồn lực Nhà nước tư nhân thông qua phân công công việc chia sẻ rủi ro theo ưu khả bên Dự án PPP lĩnh vực giáo dục có đặc thù riêng biệt so với dự án PPP lĩnh vực khác Vì vậy, cần nhận thức chất, đặc điểm mơ hình PPP giáo dục để xây dựng quy định pháp luật phù hợp Xét thấy, PPP lĩnh vực giáo dục vấn đề TP.HCM rộng Việt Nam mặt pháp lý lẫn việc thực dự án thực tế Do đó, việc cấp bách phải nhanh chóng hồn thiện khung pháp lý chung cho dự án PPP quy phạm pháp luật dành riêng cho mơ hình PPP đầu tư giáo dục Khung pháp lý vững giúp doanh nghiệp giảm bớt lo ngại đầu tư theo phương thức PPP lĩnh vực giáo dục, đồng thời giảm thiểu rủi ro cho phía khu vực cơng khu vực tư nhân Nghiên cứu quy định pháp luật hành Dự thảo Luật PPP, tác giả nhận thấy số hạn chế áp dụng quy định vào dự án PPP giáo dục Mặt khác, trình thực dự án PPP thực tế cho thấy nhiều bất cập từ phía Nhà nước, tư nhân người dân địa bàn nơi có dự án thực Xem xét hạn chế trên, với nghiên cứu kinh nghiệm số quốc gia, tổ chức giới, tác giả đưa số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật mơ hình PPP, đảm bảo phù hợp với hướng phát triển mơ hình PPP lĩnh vực giáo dục Ngoài ra, tác giả đề xuất mơ hình có tính ứng dụng dự án PPP giáo dục Các đề xuất thực mức độ khái quát với mong muốn đưa phương hướng xây dựng, phát triển thêm PPP giáo dục tương lai, tăng thu hút doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào lĩnh vực giáo dục theo phương thức PPP 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Luật Đấu thầu (Luật số 43/2013/QH13) ngày 26/11/2013; Luật Đầu tư công (Luật số 49/2014/QH13) ngày 18/6/2014; Luật Đầu tư (Luật số 67/2014/QH13) ngày 26/11 2014; Luật Xây dựng (Luật số 50/2014/QH13) ngày 18/6/2014; Nghị định số 77/CP Chính phủ ngày 18/6/1997 việc ban hành Quy chế đầu tư theo hình thức hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (B.O.T) áp dụng cho đầu tư nước; Nghị định 15/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/2/2015 đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư; Nghị định số 63/2018/NĐ-CP Chính phủ ngày 04/5/2018 đầu tư theo hình thức đối tác công tư; Thông tư 09/2018/TT-BKHĐT Bộ Kế hoạch Đầu tư ngày 28/12/2018 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 63/2018/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2018 Chính phủ đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư; Quyết định 29/2014/QĐ-UBND ngày 29/8/2014 việc ban hành Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị chung Thành phố Hồ Chí Minh; 10 Quyết định số 6469/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ngày 04/12/2015 duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án Xây dựng cụm trường học công lập đạt chuẩn quốc gia Phường 6, quận Tân Bình theo hình thức đối tác cơng tư (hợp đồng BT); 11 Quyết định số 2553/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ngày 20/12/2015 duyệt kết lựa chọn nhà đầu tư thực dự án Xây dựng cụm trường học công lập đạt chuẩn quốc gia Phường 6, quận Tân Bình theo hình thức đối tác công tư (hợp đồng BT) B Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (2017), Báo cáo “Thông tin Khảo sát thu thập thông tin để thiết kế hệ thống PPP Việt Nam”; Nguyễn Thị Phương Hà (2020), Cơ chế chia sẻ rủi ro doanh thu hình thức đối tác cơng tư (PPP): Một số góp ý cho Việt Nam, Hội thảo “Góp ý Dự thảo Luật Đầu tư theo phương thức đối tác cơng tư, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, 2020; Võ Trí Hảo (2014), “Hợp tác cơng tư: chất rủi ro pháp lý”, Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Số 12 (320), tr.15-24 Ngô Thị Thu Hằng (2015), Mơ hình hợp tác cơng tư (PPP) Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; Nguyễn Thanh Hoàng (2015), “Bản chất mối quan hệ đối tác hình thức đầu tư đối tác cơng tư (PPP)”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 74 (06/2015), tr.28; Phạm Hồi Nam (2018), “Hợp tác cơng tư lĩnh vực kết cấu hạ tầng qua phân tích trường hợp Hàn Quốc Chile”, Tài chính, Bộ Tài chính, 04/2018, Kỳ (678), tr 91-93; Phùng Hữu Phú, Nguyễn Văn Đặng, Nguyễn Viết Thơng (2016), Tìm hiểu số thuật ngữ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, Nhà xuất Chính trị quốc gia; Mai Thị Thu, Nguyễn Văn Phúc, Đặng Ngọc Trâm, Nguyễn Đoan Trang (2014), Phương thức đối tác công - tư (PPP): Kinh nghiệm quốc tế khuôn khổ thể chế Việt Nam, Nhà xuất Tri Thức; Tiếng Anh Alam M.M., and Rashed M.A (2010), “Delivering Countywide Cost-Effective and Better Education Services: The Models of Public Private Partnership (PPP)”, Technics Technologies Education Management, Vol 5(4), p.875-880; Asian Development Bank (2017), Innovative Strategies for Accelerated Human Resource Development in South Asia Public–Private Partnerships for Education and Training, Bangladesh, Nepal, Sri Lanka; Erik Hans Klijn, Joop Koppenjan (2016), “The impact of contract characteristics on the performance of public–private partnerships (PPPs)”, Public Money & Management, vol 36, p.455-462; Global Infrastructure Hub (2019), PPP Risk Allocation Tool 2019 Edition - Social Infrastructure, Sydney: Global Infrastructure Hub Limited; Joel Benjamin, Tim Jones (2017), The UK’s PPPs disaster: Lessons on private finance for the rest of the world, Jubilee Debt Campaign; Karabell, Zachary (2003), Parting the desert: the creation of the Suez Canal, New York: Alfred A Knopf Nathan Associates (2017), Public-Private Partnerships: A Basic Introduction for Non-Specialists: Topic Guide, United Kingdom: EPS Peaks Norman LaRocque (2008), Public-Private Partnership in Basic Education: An International Review, CfBT Education Trust, p.8, 28 Nur Alkaf Abd Karim (2011), “Risk Allocation in public – private partnership (PPP) project: A review on risk factors”, International Journal of Sustainable Construction Engineering & Technology, Vol 2, p.11-12 10 Partnerships Kosovo, Ministry of Finance and Economy, Public-Private Partnerships, USAID 11 Roehrich, Jens K., Lewis, Michael A., George, Gerard (2014), “Are public– private partnerships a healthy option? A systematic literature review”, Social Science & Medicine, Vol 113, July 2014, p.110–119 12 Siemiatycki, M (2015), “Public-private partnerships in Canada: Reflections on twenty years of practice”, Canadian Public Administration, Vol 58(3), p.343–362 13 Susan L Robertson, Karen Mundy, Antoni Verger, Francine Menashy (2014), Public Private Partnerships in Education: New Actors and Modes of Governance in a Globalizing World, Edward Elgar Pub, p.29 14 The Asian Development Bank (2008), Pacific Private Sector Policy Brief: PublicPrivate Partnerships, The Asian Development Bank 15 Turina N., Car-Pušić D (2006), Overview of PPP models and the analysis of the opportunities for their application, 7th International conference (4th SENET conference), Zadar, 2006 Tài liệu từ internet Nguyễn Thị Việt Nga, “Phân tích SWOT phương thức đầu tư PPP vấn đề đặt nay”, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/phan-tich-swot-phuong-thuc -dau-tu-ppp-va-van-de-dat-ra-hien-nay-307615.html, truy cập ngày 15/4/2020 Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh, “Danh mục dự án đầu tư”, https://ppp.tphcm.gov.vn/danh-muc-du-an-dau-tu.html, truy cập ngày 02/01/2020 Thơng xã Việt Nam, “Nhiều khó khăn triển khai chương trình giáo dục phổ thơng mới”, https://vtv.vn/giao-duc/nhieu-kho-khan-khi-trien-khai-chuong-trinhgiao-duc-pho-thong-moi-20191218221531265.htm, truy cập ngày 06/4/2020 Trần Quốc Toản, “Về thể chế phát triển giáo dục điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế”, http://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao-doi/ve-the-che-phat-triengiao-duc-trong-dieu-kien-kinh-te-thi-truong-va-hoi-nhap-quoc-te.html, truy cập ngày 23/3/2020 Hogan Lovells Lee&Lee, “PPP Projects in the Education Sector – Key Principles”, https://www.hoganlovells.com/~/media/hogan-lovells/pdf/publication/pppprojectsin theeducationsectorkeyprinciplessept11_pdf.pdf, truy cập ngày 24/3/2020 Pradeep Valsangkar, “Revenue Sharing Models in a “Public Private Partnership” (PPP) Context”, http://www.csi-sigegov.org/1/11_375.pdf, truy cập ngày 24/4/2020 PHỤ LỤC - TỶ LỆ SỐ HỌC SINH VÀ SỐ LỚP HỌC Ở CÁC QUẬN, HUYỆN VÀ SỰ PHÂN BỔ CÁC DỰ ÁN PPP TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM Số học sinh/lớp học Số dự án PPP giáo dục Mầm Tiểu THCS THPT Mầm Tiểu non học THCS THPT Khác non học Quận 27,28 30,29 31,47 33,87 Quận 18,26 42,86 35,62 44,29 Quận 24,78 39,33 39,09 38,70 Quận 28,23 35,66 42,48 42,01 Quận 27,01 36,58 40,61 36,64 Quận 29,15 38,60 41,21 41,17 Quận 26,52 43,90 37,76 39,36 Quận 25,76 42,73 43,00 42,49 Quận 27,18 41,08 42,03 39,33 Quận 10 22,86 29,45 30,92 31,69 Quận 11 24,30 34,51 39,28 38,37 Quận 12 21,77 47,43 43,34 39,03 Gị Vấp 26,68 45,35 45,12 41,20 Tân Bình 24,07 39,33 39,99 39,85 Tân Phú 24,81 44,74 40,92 37,96 Bình Thạnh 23,86 39,47 40,35 42,97 Phú Nhuận 22,09 34,42 36,71 36,45 Thủ Đức 23,52 44,57 44,40 40,66 Bình Tân 22,72 42,57 42,06 40,78 26,04 39,31 41,22 41,17 Hóc Mơn 30,27 48,97 44,61 37,96 1 Củ Chi Bình Chánh 26,78 37,24 40,56 39,25 Nhà Bè 21,32 36,70 41,84 41,28 Cần Giờ 25,28 28,95 35,18 40,72 1 1 1 1 1 1 PHỤ LỤC – TẦN SUẤT RỦI RO CÁC DỰ ÁN PPP TRÊN THẾ GIỚI Bảng hình thành dựa số liệu từ nghiên cứu Nur Alkaf Abd Karim dự án PPP tiêu biểu giới61, tác giả chuyển hóa liệu số dạng tỷ lệ phần trăm (%) để phục vụ mục đích theo dõi Rủi ro từ dự án PPP Tần suất (%) Chính trị Thay đổi pháp luật 64 Chậm trễ chấp thuận phê duyệt dự án 64 Sung công/Quốc hữu hóa tài sản 50 Q trình quan nhà nước định 43 Sự không quán sách Chính phủ 29 Hành động/Sự đối lập mặt trị mạnh mẽ 29 Chính phủ bất ổn 21 Sự can thiệp Chính phủ 14 Độ tin cậy Chính phủ 14 Khơng có khả nhượng quyền Xây dựng Thu hồi đất 64 Nguồn nhân cơng/vật liệu thích hợp sẵn có 57 Nguồn lực tài sẵn có 57 Chi phí xây dựng vượt dự kiến 57 Sự thiếu sót thiết kế dự án 57 Thời gian thi công chậm trễ kéo dài 57 Sự thay đổi hợp đồng/rủi ro hơp đồng mức 57 Điều kiện địa chất/Tình trạng đất 43 Chậm trễ thay đổi thiết kế dự án 36 Lỗi nhà thầu/Năng lực SPV 36 Trì hoãn dự án 29 Nguy chấm dứt dự án 21 Doanh nghiệp không đủ lực thực dự án 21 Công nghệ kỹ thuật chưa công nhận 14 Tái định cư phục hồi 14 Rủi ro chất lượng 14 61 Nur Alkaf Abd Karim, tlđd (58), p.12-13 Nhà thầu phụ nhà cung cấp khả toán/phá sản 14 Tay nghề 14 Thay đổi phạm vi, quy mô Pháp lý Thay đổi quy định thuế 36 Tham nhũng thiếu tôn trọng pháp luật 36 Thay đổi/Không quán quy định pháp luật 36 Thay đổi quy định công nghiệp 29 Hạn chế xuất khẩu/nhập Tỷ lệ hạn chế hoàn vốn Kinh tế Biến động lãi suất 57 Biến động tỷ lệ lạm phát 50 Giao dịch chuyển đổi ngoại hối 43 Thị trường tài nghèo nàn 21 Kinh doanh, vận hành Chi phí vận hành vượt 50 Giá trị lại (sau thời gian nhượng quyền) 36 Chi phí bảo trì vượt dự kiến 29 Rủi ro hoạt động tài 29 Năng suất hoạt động thấp 21 Rủi ro liên quan đến giá sản phẩm/dịch vụ 21 Nhà vận hành phá sản 14 Chất lượng vận hành 14 Thay đổi dự án/vận hành 14 Rủi ro hỗ trợ/rủi ro sở hạ tầng cần thiết 14 Rủi ro cơng nghệ Lãng phí ngun vật liệu Thị trường Thay đổi thuế quan 43 Nhu cầu thị trường 36 Biến động giá nguyên vật liệu (Chính phủ) 14 Biến động giá nguyên vật liệu (tư nhân) 14 Lựa chọn dự án Sự phản đối công chúng dự án 36 Đấu thầu không cạnh tranh 29 Mức độ yêu cầu dự án 21 Rủi ro cạnh tranh 14 Mối quan hệ Phương pháp làm việc/bí kinh doanh khác biệt đối tác 43 Không đủ kinh nghiệm PPP 36 Thiếu cam kết khu vực công/tư nhân 29 Rủi ro tổ chức phối hợp 29 Trách nhiệm pháp lý bên thứ ba 29 Phân bổ trách nhiệm rủi ro cịn thiếu sót 21 Thời gian đàm phán trước bắt đầu dự án không đủ 14 Khủng hoảng nhân viên 14 Khác biệt văn hóa bên liên quan Khơng có tham gia cộng đồng dân cư địa bàn thực PPP Tài dự án Thu hút nguồn lực tài cho dự án từ nhà đầu tư 36 Chi phí tài cao 29 Thiếu uy tín, độ tin cậy thấp 21 Chi phí đấu thầu cao 14 Chậm trễ tốn 14 Khơng có khả trả nợ Thiếu bảo đảm Chính phủ Chậm trễ toán năm Nhà đầu tư vốn không muốn chịu rủi ro cao Tự nhiên Bất khả kháng 57 Môi trường 43 Thời tiết 36 ... nghĩa mô hình hợp tác cơng tư đầu tư giáo dục 18 1.2.3 Nội dung pháp luật mô hình hợp tác cơng tư đầu tư giáo dục 20 CHƯƠNG II THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN MƠ HÌNH HỢP TÁC CƠNG TƯ TRONG. .. chế mô hình hợp tác cơng tư đầu tư giáo dục 36 2.2.1 Hạn chế pháp luật mơ hình hợp tác cơng tư đầu tư giáo dục 36 2.2.2 Hạn chế áp dụng mơ hình hợp tác cơng tư đầu tư giáo dục. .. đến định đầu tư nhà đầu tư sau 2.2 Hạn chế mơ hình hợp tác cơng tư đầu tư giáo dục 2.2.1 Hạn chế pháp luật mơ hình hợp tác cơng tư đầu tư giáo dục Pháp luật Việt Nam mơ hình PPP văn pháp luật hành

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (2017), Báo cáo về “Thông tin cơ bản và Khảo sát thu thập thông tin để thiết kế hệ thống PPP tại Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin cơ bản và Khảo sát thu thập thông tin để thiết kế hệ thống PPP tại Việt Nam
Tác giả: Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản
Năm: 2017
3. Võ Trí Hảo (2014), “Hợp tác công tư: bản chất và các rủi ro pháp lý”, Nhà nước và Pháp luật, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Số 12 (320), tr.15-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tác công tư: bản chất và các rủi ro pháp lý”, "Nhà nước và Pháp luật, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam
Tác giả: Võ Trí Hảo
Năm: 2014
4. Ngô Thị Thu Hằng (2015), Mô hình hợp tác công tư (PPP) tại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình hợp tác công tư (PPP) tại Việt Nam
Tác giả: Ngô Thị Thu Hằng
Năm: 2015
5. Nguyễn Thanh Hoàng (2015), “Bản chất mối quan hệ đối tác trong hình thức đầu tư đối tác công tư (PPP)”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 74 (06/2015), tr.28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản chất mối quan hệ đối tác trong hình thức đầu tư đối tác công tư (PPP)”, "Tạp chí Kinh tế đối ngoại
Tác giả: Nguyễn Thanh Hoàng
Năm: 2015
6. Phạm Hoài Nam (2018), “Hợp tác công tư trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng qua phân tích trường hợp Hàn Quốc và Chile”, Tài chính, Bộ Tài chính, 04/2018, Kỳ 1 (678), tr. 91-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tác công tư trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng qua phân tích trường hợp Hàn Quốc và Chile”, "Tài chính, Bộ Tài chính
Tác giả: Phạm Hoài Nam
Năm: 2018
7. Phùng Hữu Phú, Nguyễn Văn Đặng, Nguyễn Viết Thông (2016), Tìm hiểu một số thuật ngữ trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu một số thuật ngữ trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng
Tác giả: Phùng Hữu Phú, Nguyễn Văn Đặng, Nguyễn Viết Thông
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2016
8. Mai Thị Thu, Nguyễn Văn Phúc, Đặng Ngọc Trâm, Nguyễn Đoan Trang (2014), Phương thức đối tác công - tư (PPP): Kinh nghiệm quốc tế và khuôn khổ thể chế tại Việt Nam, Nhà xuất bản Tri Thức;Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương thức đối tác công - tư (PPP): Kinh nghiệm quốc tế và khuôn khổ thể chế tại Việt Nam
Tác giả: Mai Thị Thu, Nguyễn Văn Phúc, Đặng Ngọc Trâm, Nguyễn Đoan Trang
Nhà XB: Nhà xuất bản Tri Thức; Tiếng Anh
Năm: 2014
1. Alam M.M., and Rashed M.A. (2010), “Delivering Countywide Cost-Effective and Better Education Services: The Models of Public Private Partnership (PPP)”, Technics Technologies Education Management, Vol. 5(4), p.875-880 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Delivering Countywide Cost-Effective and Better Education Services: The Models of Public Private Partnership (PPP)”, "Technics Technologies Education Management
Tác giả: Alam M.M., and Rashed M.A
Năm: 2010
2. Asian Development Bank (2017), Innovative Strategies for Accelerated Human Resource Development in South Asia Public–Private Partnerships for Education and Training, Bangladesh, Nepal, Sri Lanka Sách, tạp chí
Tiêu đề: Innovative Strategies for Accelerated Human Resource Development in South Asia Public–Private Partnerships for Education and Training
Tác giả: Asian Development Bank
Năm: 2017
3. Erik Hans Klijn, Joop Koppenjan (2016), “The impact of contract characteristics on the performance of public–private partnerships (PPPs)”, Public Money &Management, vol. 36, p.455-462 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The impact of contract characteristics on the performance of public–private partnerships (PPPs)”, "Public Money & "Management
Tác giả: Erik Hans Klijn, Joop Koppenjan
Năm: 2016
4. Global Infrastructure Hub (2019), PPP Risk Allocation Tool 2019 Edition - Social Infrastructure, Sydney: Global Infrastructure Hub Limited Sách, tạp chí
Tiêu đề: PPP Risk Allocation Tool 2019 Edition - Social Infrastructure
Tác giả: Global Infrastructure Hub
Năm: 2019
5. Joel Benjamin, Tim Jones (2017), The UK’s PPPs disaster: Lessons on private finance for the rest of the world, Jubilee Debt Campaign Sách, tạp chí
Tiêu đề: The UK’s PPPs disaster: Lessons on private finance for the rest of the world
Tác giả: Joel Benjamin, Tim Jones
Năm: 2017
6. Karabell, Zachary (2003), Parting the desert: the creation of the Suez Canal, New York: Alfred A. Knopf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Parting the desert: the creation of the Suez Canal
Tác giả: Karabell, Zachary
Năm: 2003
7. Nathan Associates. (2017), Public-Private Partnerships: A Basic Introduction for Non-Specialists: Topic Guide, United Kingdom: EPS Peaks Sách, tạp chí
Tiêu đề: Public-Private Partnerships: A Basic Introduction for Non-Specialists: Topic Guide
Tác giả: Nathan Associates
Năm: 2017
8. Norman LaRocque (2008), Public-Private Partnership in Basic Education: An International Review, CfBT Education Trust, p.8, 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Public-Private Partnership in Basic Education: An International Review
Tác giả: Norman LaRocque
Năm: 2008
9. Nur Alkaf Abd Karim (2011), “Risk Allocation in public – private partnership (PPP) project: A review on risk factors”, International Journal of Sustainable Construction Engineering & Technology, Vol. 2, p.11-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Risk Allocation in public – private partnership (PPP) project: A review on risk factors”, "International Journal of Sustainable Construction Engineering & Technology
Tác giả: Nur Alkaf Abd Karim
Năm: 2011
10. Partnerships Kosovo, Ministry of Finance and Economy, Public-Private Partnerships, USAID Sách, tạp chí
Tiêu đề: Public-Private Partnerships
11. Roehrich, Jens K., Lewis, Michael A., George, Gerard (2014), “Are public–private partnerships a healthy option? A systematic literature review”, Social Science& Medicine, Vol. 113, July 2014, p.110–119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Are public–private partnerships a healthy option? A systematic literature review”, "Social Science "& Medicine
Tác giả: Roehrich, Jens K., Lewis, Michael A., George, Gerard
Năm: 2014
12. Siemiatycki, M (2015), “Public-private partnerships in Canada: Reflections on twenty years of practice”, Canadian Public Administration, Vol. 58(3), p.343–362 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Public-private partnerships in Canada: Reflections on twenty years of practice”, "Canadian Public Administration
Tác giả: Siemiatycki, M
Năm: 2015
13. Susan L. Robertson, Karen Mundy, Antoni Verger, Francine Menashy (2014), Public Private Partnerships in Education: New Actors and Modes of Governance in a Globalizing World, Edward Elgar Pub, p.29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Public Private Partnerships in Education: New Actors and Modes of Governance in a Globalizing World
Tác giả: Susan L. Robertson, Karen Mundy, Antoni Verger, Francine Menashy
Năm: 2014

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình PPP có thể có các hình thức khác nhau tùy thuộc vào bản chất của dự án, phân bổ rủi ro và yêu cầu đầu tư của khu vực tư nhân (xem Biểu đồ 01) - Mô hình hợp tác công tư trong đầu tư giáo dục tại TP HCM và kiến nghị hoàn thiện pháp luật
h ình PPP có thể có các hình thức khác nhau tùy thuộc vào bản chất của dự án, phân bổ rủi ro và yêu cầu đầu tư của khu vực tư nhân (xem Biểu đồ 01) (Trang 17)
Bảng 01. Nhóm các đối tượng của hợp đồng PPP trong giáo dục37 - Mô hình hợp tác công tư trong đầu tư giáo dục tại TP HCM và kiến nghị hoàn thiện pháp luật
Bảng 01. Nhóm các đối tượng của hợp đồng PPP trong giáo dục37 (Trang 31)
2.1 Thực tiễn áp dụng mô hình hợp tác công tư trong đầu tư giáo dục tại Thành phố Hồ Chí Minh  - Mô hình hợp tác công tư trong đầu tư giáo dục tại TP HCM và kiến nghị hoàn thiện pháp luật
2.1 Thực tiễn áp dụng mô hình hợp tác công tư trong đầu tư giáo dục tại Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 35)
Mô hình PPP trong lĩnh vực giáo dục trên địa bàn TP.HCM vẫn còn khá mới. Tuy nhiên, nhìn vào các con số thống kê về các dự án PPP giáo dục, vẫn có thể thấy  xu hướng phát triển tích cực - Mô hình hợp tác công tư trong đầu tư giáo dục tại TP HCM và kiến nghị hoàn thiện pháp luật
h ình PPP trong lĩnh vực giáo dục trên địa bàn TP.HCM vẫn còn khá mới. Tuy nhiên, nhìn vào các con số thống kê về các dự án PPP giáo dục, vẫn có thể thấy xu hướng phát triển tích cực (Trang 36)
Thứ sáu, kiến nghị xây dựng các mô hình phù hợp với dự án PPP giáo dục: - Mô hình hợp tác công tư trong đầu tư giáo dục tại TP HCM và kiến nghị hoàn thiện pháp luật
h ứ sáu, kiến nghị xây dựng các mô hình phù hợp với dự án PPP giáo dục: (Trang 52)
Qua nghiên cứu đặc điểm của các dự án PPP giáo dục cũng như các mô hình chia sẻ doanh thu trên thế giới, tác giả nhận thấy một mô hình khá phù hợp với các  dự án PPP giáo dục ở Việt Nam – có quy mô vốn đầu tư nhỏ và muốn thu hút nhiều  doanh nghiệp đầu tư - Mô hình hợp tác công tư trong đầu tư giáo dục tại TP HCM và kiến nghị hoàn thiện pháp luật
ua nghiên cứu đặc điểm của các dự án PPP giáo dục cũng như các mô hình chia sẻ doanh thu trên thế giới, tác giả nhận thấy một mô hình khá phù hợp với các dự án PPP giáo dục ở Việt Nam – có quy mô vốn đầu tư nhỏ và muốn thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư (Trang 54)
Bảng này được hình thành dựa trên số liệu từ bài nghiên cứu của Nur Alkaf Abd Karim về các dự án PPP tiêu biểu trên thế giới61 , được tác giả chuyển hóa dữ liệu số  về dạng tỷ lệ phần trăm (%) để phục vụ mục đích theo dõi - Mô hình hợp tác công tư trong đầu tư giáo dục tại TP HCM và kiến nghị hoàn thiện pháp luật
Bảng n ày được hình thành dựa trên số liệu từ bài nghiên cứu của Nur Alkaf Abd Karim về các dự án PPP tiêu biểu trên thế giới61 , được tác giả chuyển hóa dữ liệu số về dạng tỷ lệ phần trăm (%) để phục vụ mục đích theo dõi (Trang 61)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w