1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hủy bỏ hợp đồng và đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng theo quy định của BLDS năm 2005 (luận văn thạc sỹ luật học)

71 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hủy Bỏ Hợp Đồng Và Đơn Phương Chấm Dứt Thực Hiện Hợp Đồng Theo Quy Định Của Bộ Luật Dân Sự Năm 2005
Tác giả Võ Thị Thanh
Người hướng dẫn Ths. Lê Thị Hồng Vân
Trường học Trường Đại Học Luật TP. Hồ Chí Minh
Thể loại luận văn thạc sỹ luật học
Năm xuất bản 2012
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HỦY BỎ HỢP ĐỒNG VÀ ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 Người hướng dẫn khoa học: Ths Lê Thị Hồng Vân Học viên: Võ Thị Thanh THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2012 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Hợp đồng sinh để thực nhằm mang lại lợi ích cho bên nói riêng cho phát triển lành mạnh xã hội nói chung Do đó, hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực pháp luật làm phát sinh quyền, nghĩa vụ bên ràng buộc bên phải thực đúng, đầy đủ hợp đồng Tuy nhiên, thực tế, khơng trường hợp, hợp đồng giao kết hợp pháp trình thực hiện, bên có vi phạm Tùy thuộc vào loại hợp đồng, vi phạm có ảnh hưởng định đến bên hợp đồng ảnh hưởng đến quan hệ hợp đồng khác Để bảo vệ lợi ích cho bên bị vi phạm hợp đồng dung hịa lợi ích bên, pháp luật Việt Nam pháp luật nhiều nước quy định hủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Đây biện pháp mang tính dự phịng, áp dụng biện pháp cuối việc tiếp tục thực hợp đồng không cần thiết khơng mang lại lợi ích cho bên Hủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng biện pháp Bộ luật Dân (BLDS) năm 2005, biện pháp quy định BLDS năm 1995 Quy định việc hủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng BLDS có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Về lý luận, hủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng nội dung thiếu pháp luật hợp đồng, pháp lý để chấm dứt hợp đồng Về thực tiễn, quy định việc hủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp chủ thể hợp đồng có vi phạm nghĩa vụ Tuy nhiên, gần năm áp dụng BLDS năm 2005 cho thấy, thực tiễn giải tranh chấp vấn đề gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Nhiều câu hỏi đặt chưa giải thỏa đáng như: Những khó khăn cụ thể mà Tịa án gặp phải gì? Tại thực tiễn giải tranh chấp lại gặp nhiều vướng mắc? Nguyên nhân cách hạn chế, khắc phục vướng mắc nào? Hơn nữa, việc áp dụng hủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dẫn tới chấm dứt hợp đồng Vậy giống khác hai biện pháp gì? Để làm rõ vấn đề đặt trên, tác giả chọn đề tài “Hủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng theo quy định Bộ Luật Dân 2005” làm Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu đề tài -2- Hiện nay, có nhiều chuyên gia, nhiều học giả quan tâm nghiên cứu hủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng, có cơng trình khai thác vấn đề góc độ chung, bao quát, có cơng trình khai thác số khía cạnh cụ thể Đáng kể cơng trình nghiên cứu PGS TS Đỗ Văn Đại Cụ thể, PGS TS Đỗ Văn Đại nghiên cứu vấn đề góc độ chung khía cạnh cụ thể Chẳng hạn như: "Vấn đề hủy bỏ, đình hợp đồng bị vi phạm Bộ luật Dân Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 9/2004; Tạp chí Khoa học Pháp lý số 3/2004, đề tài nghiên cứu góc độ có hành vi vi phạm hợp đồng trước sau đến hạn thực nghĩa vụ hành vi vi phạm bên khơng có thỏa thuận pháp luật khơng quy định; Về khả hủy bỏ hợp đồng có vi phạm đề tài "Về vấn đề hủy bỏ hợp đồng có vi phạm Việt nam", Tạp chí Tòa án nhân dân, số 2/2009; Vấn đề hủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng PGS TS Đỗ Văn Đại đề cập cách tổng quát Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt nam (sách chuyên khảo), Nxb Đại học quốc gia, Hồ Chí Minh - 2010 số Bản án, Quyết định "Bản án số 32 32 Bis" Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận Bản án, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2009 Bên cạnh đó, có số cơng trình nghiên cứu khác vấn đề hủy bỏ hợp đồng, đơn phương chấm dứt thực hợp đồng như: Vũ Thanh Tuấn (2010), "Quy định hủy bỏ hợp đồng dân sự", Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 21); Nguyễn Thị Việt Hà (2010), Chế tài đình thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng hoạt động thương mại, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; Nguyễn Nhật Thanh (2010), Hủy bỏ hợp đồng vi phạm trình thực hiện, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; Nhìn chung, cơng trình chủ yếu tập trung nghiên cứu quy định biện pháp hủy bỏ hợp đồng, đề cập đến đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dừng lại viêc nêu lên số bất cập định văn pháp luật điều chỉnh vấn đề Tuy nhiên, hủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng hai nội dung tương đối phức tạp Mặc dù điều kiện áp dụng tương tự làm chấm dứt hợp đồng chúng dẫn đến hậu hoàn toàn khác Việc nghiên cứu cách tổng quan lý luận thực tiễn việc hủy bỏ hợp đồng, đơn phương chấm dứt thực hợp đồng nêu số kiến nghị cho thấy cách nhìn tồn diện góp phần hồn thiện quy định pháp luật liên quan đến vấn đề Vì vậy, tác giả chọn nghiên cứu đề tài "Hủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng theo quy định -3- BLDS năm 2005" với mong muốn thực mục tiêu Mục đích nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ quy định BLDS năm 2005 vấn đề hủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng như: cứ, thủ tục, hậu việc áp dụng Tác giả so sánh hủy bỏ hợp đồng với đơn phương chấm dứt thực hợp đồng nhằm rõ tương đồng khác biệt hai biện pháp Bên cạnh đó, tác giả tập trung nghiên cứu thực tiễn giải tranh chấp hủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng để hiểu rõ thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Qua việc nghiên cứu thực tiễn, tác giả thấy khó khăn, vướng mắc mà bên hợp đồng Tịa án gặp phải, từ đó, tìm nguyên nhân đưa số kiến nghị với mong muốn hoàn thiện quy định hủy bỏ hợp đồng, đơn phương chấm dứt thực hợp đồng BLDS năm 2005 qua đó, góp phần thúc đẩy quan hệ hợp đồng phát triển Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật hủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Phạm vi nghiên cứu đề tài quy định BLDS năm 2005 vấn đề hủy bỏ hợp đồng, đơn phương chấm dứt thực hợp đồng, so sánh quy định với số đạo luật khác Việt Nam pháp luật nước ngồi Đồng thời, đề tài có liên hệ với thực tiễn giải tranh chấp hủy bỏ hợp đồng, đơn phương chấm dứt thực hợp đồng, phân tích nguyên nhân đưa số kiến nghị liên quan đến vấn đề Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài: Để nghiên cứu đề tài này, tác giả kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp sưu tầm, thống kê, tổng hợp, phân tích, bình luận, so sánh Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Giá trị ứng dụng mặt lý luận: Đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận hủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng, so sánh chúng với với số văn pháp luật khác Kết nghiên cứu đề tài giúp người đọc có nhìn tổng quan hủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng theo quy định BLDS năm 2005 Giá trị ứng dụng mặt thực tiễn: Đề tài nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định BLDS năm 2005 vấn đề hủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng, vướng mắc trình áp dụng Kết nghiên cứu -4- đề tài giúp người đọc nhận thức nhu cầu định hướng hoàn thiện quy định hủy bỏ hợp đồng, đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Đồng thời, đề tài đưa số kiến nghị nhằm đảm bảo cho quy định vấn đề pháp luật mang tính khả thi, dễ áp dụng hạn chế bất cập phát sinh Ý nghĩa khoa học đề tài: Kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu giúp học giả nghiên cứu, tìm hiểu hủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng theo quy định BLDS năm 2005 Đồng thời, số kiến nghị đề tài giúp hoàn thiện quy định hủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng BLDS năm 2005 thời kỳ sửa đổi, bổ sung Bố cục đề tài: Đề tài chia làm chương:  Chƣơng 1: Khái quát hủy bỏ hợp đồng đơn phƣơng chấm dứt thực hợp đồng theo quy định Bộ Luật Dân Sự năm 2005 Chương tác giả tập trung nghiên cứu khái quát hủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng theo quy định BLDS năm 2005 Cụ thể như: khái niệm, chấm dứt, thủ tục áp dụng, hậu pháp lý Tác giả có liên hệ, so sánh quy định BLDS năm 2005 với số Đạo luật khác Việt Nam như: Luật Thương mại năm 2005, Bộ luật Lao động năm 1994 với pháp luật nước như: Bộ luật Dân Pháp năm 1804, Công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán quốc tế  Chƣơng 2: Thực tiễn giải tranh chấp hủy bỏ hợp đồng, đơn phƣơng chấm dứt thực hợp đồng số kiến nghị Từ vấn đề lý luận Chương 1, với Chương này, tác giả tập trung nghiên cứu thực tiễn giải tranh chấp hủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Từ đó, tác giả khó khăn, vướng mắc mà Tịa án gặp phải q trình áp dụng pháp luật, tìm nguyên nhân đề xuất số kiến nghị hoàn thiện quy định BLDS năm 2005 -5- CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HỦY BỎ HỢP ĐỒNG VÀ ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 1.1 Khái niệm hủy bỏ hợp đồng đơn phƣơng chấm dứt thực hợp đồng theo quy định Bộ Luật Dân Sự năm 2005 1.1.1 Khái niệm hủy bỏ hợp đồng Theo Viện Ngôn ngữ học1 hủy bỏ nghĩa "Bỏ đi, coi hồn tồn khơng có hiệu lực hay giá trị nữa" Trong khoa học pháp lý, chưa có văn pháp luật thức định nghĩa hủy bỏ hợp đồng, thông qua quy định pháp luật hủy bỏ hợp đồng hiểu "triệt tiêu khứ tương lai hợp đồng giao kết hợp pháp"2 Hủy bỏ hợp đồng làm triệt tiêu hiệu lực ràng buộc hợp đồng từ thời điểm giao kết, hợp đồng giá trị khứ, lẫn tương lai coi hợp đồng chưa tồn thực tế Khi giao kết hợp đồng, bên mong muốn thu lợi ích định Để đạt điều này, hợp đồng phải bên tuân thủ thực đúng, đầy đủ Tuy nhiên, hợp đồng giao kết hợp pháp phát sinh hiệu lực, lý cụ thể mà bên tiếp tục thực hợp đồng cam kết Khi đó, phía bên hủy bỏ hợp đồng có thỏa thuận pháp luật có quy định Như vậy, lý hủy bỏ hợp đồng không tồn từ thời điểm giao kết mà phát sinh trình thực hợp đồng Khi hợp đồng bị hủy bỏ, bên khơi phục lại trạng thái ban đầu, hồn trả cho nhận Để hiểu rõ khái niệm hủy bỏ hợp đồng, xem xét ví dụ sau: A bán cho B xe máy Wave S cũ với giá 10 triệu đồng Hai bên thỏa thuận: ngày 10/5/2012, A giao xe, ngày 15/5/2012, B giao đủ 10 triệu đồng cho A, bên không thực cam kết bên có quyền hủy bỏ hợp đồng Đến hạn, A giao xe cho B, đến ngày 16/5/2012, B khơng trả tiền cho A Do đó, ngày 16/5/2012, A thông báo cho B việc hủy bỏ hợp đồng mua bán Với trường hợp này, B không thực cam kết, A thông báo cho B biết việc hủy bỏ hợp đồng mua bán, hợp đồng chấm dứt hiệu lực B thực nghĩa vụ trả tiền có nghĩa vụ trả lại xe nhận từ A Khi B hoàn trả xe cho A hai bên quay lại trạng thái ban đầu chưa có hợp đồng Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, Hà Nội - Đà Nẵng, tr 470 Đỗ Văn Đại (2009), Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận Bản án, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 556 -6- Khái niệm "Hủy bỏ hợp đồng" không đồng với khái niệm "Hợp đồng bị hủy bỏ" Theo Từ điển Giải thích thuật ngữ Luật học3 hợp đồng bị hủy bỏ "là hợp đồng giao kết hợp pháp bị coi khơng có hiệu lực thực nữa" Theo Điều 425 BLDS năm 2005, ta thấy hai khái niệm sử dụng hai giai đoạn khác q trình Theo đó, hủy bỏ hợp đồng hành vi làm chấm dứt hợp đồng dẫn đến hậu hợp đồng bị hủy bỏ, hợp đồng bị hủy bỏ kết giai đoạn cuối trình hủy bỏ hợp đồng Tóm lại, hủy bỏ hợp đồng hồn cảnh hợp đồng giao kết hợp pháp, có hiệu lực phải thực tới bị triệt tiêu hiệu lực, triệt tiêu kể từ thời điểm giao kết Lý hủy bỏ hợp đồng không tồn vào thời điểm giao kết mà phát sinh trình thực hiện, cụ thể có vi phạm hợp đồng bên theo thỏa thuận theo quy định pháp luật Khi hợp đồng bị hủy bỏ, bên khơi phục tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận 1.1.2 Khái niệm đơn phƣơng chấm dứt thực hợp đồng Theo nghĩa thông thường, đơn phương hiểu "Có tính chất riêng bên, khơng có thỏa thuận hay tham gia bên kia"4 Theo đó, đơn phương chấm dứt thực hợp đồng có nghĩa bên tự không thực hợp đồng, không phụ thuộc vào ý chí phía bên Khoản Điều 426 BLDS năm 2005 quy định: "Một bên có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng bên có thỏa thuận pháp luật có quy định" theo Khoản Điều "Khi hợp đồng bị đơn phương chấm dứt thực hợp đồng chấm dứt từ thời điểm bên nhận thông báo chấm dứt Các bên tiếp tục thực nghĩa vụ Bên thực nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên toán" Với quy định này, ta thấy, trường hợp hợp đồng giao kết hợp pháp, phát sinh hiệu lực bên đưa thực thực tế, lý mà bên khơng thể tiếp tục thực hợp đồng lúc này, phía bên áp dụng chế đơn phương chấm dứt thực hợp đồng có thỏa thuận pháp luật có quy định Như vậy, đơn phương chấm dứt thực hợp đồng "là việc bên đơn phương tuyên bố việc ngừng thực hợp đồng, có điều kiện bên thỏa thuận pháp luật quy định"5 Ví dụ như: Trường Đại Học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Giải thích thuật ngữ Luật học, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội, tr 68 Viện ngôn ngữ học (tlđd), tr 350 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2011), Tập giảng Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, tr 209 -7- A B ký hợp đồng mua bán Xi măng với thỏa thuận sau: A bán cho B Xi măng Hà Tiên, giá 260.000 đồng/1tạ, đợt ngày 20/5/2012, giao tạ; đợt ngày 2/6/2012, giao tạ cịn lại B tốn đủ tiền mua hàng vào đợt Bên không thực thỏa thuận bên có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Thực hợp đồng, đợt A giao hàng thỏa thuận, sang đợt 2, A không thực nghĩa vụ giao hàng Ngày 3/6/2012, B thông báo cho A việc đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Trong trường hơp này, hết thời hạn thực nghĩa vụ, A không thực nghĩa vụ giao hàng, B dựa vào thỏa thuận cam kết để yêu cầu chấm dứt thực hợp đồng với A Hợp đồng chấm dứt từ thời điểm A nhận thông báo chấm dứt A giao số hàng thiếu đợt quyền yêu cầu B toán tiền hàng đợt Đơn phương chấm dứt thực hợp đồng hành vi làm cho hợp đồng bị đơn phương chấm dứt thực Như vậy, khái niệm "Đơn phương chấm dứt thực hợp đồng" không đồng với khái niệm "Hợp đồng bị đơn phương chấm dứt thực hiện" Đây hai giai đoạn khác trình triệt tiêu hợp đồng tương lai, đó, hợp đồng bị đơn phương chấm dứt thực kết giai đoạn cuối trình đơn phương chấm dứt thực hợp đồng So sánh khái niệm "Đơn phương chấm dứt thực hợp đồng" quy định BLDS năm 2005 với khái niệm "Đơn phương đình thực hợp đồng" BLDS năm 1995 Theo nghĩa thơng thường, đơn phương đình hợp đồng hiểu "một bên không tiếp tục thực hợp đồng khơng mang lại lợi ích cho từ việc thực hợp đồng có vi phạm phía bên kia"6 Theo Điều 420 BLDS năm 1995 "Khi hợp đồng bị đơn phương đình thực hợp đồng chấm dứt từ thời điểm bên nhận thông báo chấm dứt Các bên tiếp tục thực nghĩa vụ Bên thực nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên toán" Như vậy, BLDS năm 2005 BLDS năm 1995 quy định hai khái niệm khác nhau, khơng có thống thuật ngữ nội dung chất giống nhau, làm chấm dứt hợp đồng tương lai Tóm lại, đơn phương chấm dứt thực hợp đồng hoàn cảnh hợp đồng giao kết hợp pháp phát sinh hiệu lực bị triệt tiêu kể từ thời điểm bên nhận thông báo chấm dứt Lý chấm dứt hợp đồng vi phạm hợp đồng bên việc tiếp tục thực hợp đồng không mang lại lợi ích cho theo thỏa thuận theo quy định pháp luật Khi hợp đồng chấm Trường Đại Học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Giải thích thuật ngữ Luật học, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội, tr 57 -8- dứt, bên tiếp tục thực nghĩa vụ, bên thực nghĩa vụ có quyền u cầu bên tốn 1.2 Căn cứ, thủ tục hủy bỏ hợp đồng đơn phƣơng chấm dứt thực hợp đồng theo quy định Bộ Luật Dân Sự năm 2005 1.2.1 Căn hủy bỏ hợp đồng đơn phƣơng chấm dứt thực hợp đồng theo quy định Bộ Luật Dân Sự năm 2005 Căn hủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng quy định Điều 425 Điều 426 BLDS năm 2005 Theo đó, bên có đủ điều kiện luật định phép hủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Pháp luật cơng nhận quyền tự ý chí bên, "Các quy định hành khơng có quy định bắt buộc phải hủy hợp đồng thuộc trường hợp "pháp luật có quy định", BLDS 2005 quy định "quyền dân sự""7 Khi phát sinh hủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng, bên có quyền lựa chọn việc tiếp tục thực hợp đồng chấm dứt hợp đồng Nếu tiếp tục thực hợp đồng phải tiếp tục thực nghĩa vụ cam kết chịu ràng buộc pháp lý hợp đồng Nếu chọn việc hủy bỏ hợp đồng hay đơn phương chấm dứt thực hợp đồng phải thực số thủ tục để chấm dứt Theo BLDS năm 2005, để chủ thể đơn phương chấm dứt thực hợp đồng hay hủy bỏ hợp đồng có điểm giống định Tùy vào trường hợp, bao gồm: 1.2.1.1 Có vi phạm hợp đồng bên Khơng phải hợp đồng giao kết hợp pháp bên tuân thủ thực đến Hợp đồng bị triệt tiêu hiệu lực từ thời điểm giao kết từ thời điểm bên nhận thông báo chấm dứt, theo thỏa thuận bên theo quy định pháp luật Để hủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng, trừ trường hợp ngoại lệ, điều kiện có vi phạm hợp đồng BLDS năm 2005 không định nghĩa vi phạm hợp đồng, Khoản 12 Điều LTM năm 2005 quy định "Vi phạm hợp đồng việc bên không thực hiện, thực không đầy đủ thực không nghĩa vụ theo thỏa thuận bên theo quy định Luật này" Như vậy, vi phạm hợp đồng hiểu việc bên giao kết hợp đồng không thực nghĩa vụ mà bên thỏa thuận hợp đồng thực thực không nghĩa vụ thực khơng đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng Ví dụ, bên thỏa thuận cụ thể nghĩa vụ giao hàng Vũ Thanh Tuấn (2010), "Quy định hủy bỏ hợp đồng dân sự", Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 21), tr 15 -9- hợp đồng người bán không giao hàng giao hàng thiếu, giao sai hàng giao hàng không chất lượng thỏa thuận hợp đồng, trường hợp người bán vi phạm hợp đồng Nghĩa vụ bị vi phạm phải nghĩa vụ đến hạn thực hiện, thời hạn thực nghĩa vụ thời điểm cụ thể hay khoảng thời gian định BLDS năm 2005 không cho phép hủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng nghĩa vụ chưa đến hạn thực có nguy vi phạm Chẳng hạn trường hợp sau: "Ông Nguyễn Văn Tứ bà Hồ Thị Lệ Thu giao kết hợp đồng xây nhà cho bà Thu Theo hợp đồng, thời hạn tháng kể từ ngày khởi cơng, ơng Tứ có nghĩa vụ đầu tư toàn nguyên vật liệu xây xong hộ tầng diện tích 100m2 đất cho bà Thu Khi xây xong tầng hộ, bà Thu bị khởi kiện dân vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng Bà Thu bị phong tỏa tài khoản Ngân hàng, phải chấp nhà xe ô tô dùng Do nhận thức tài sản bà Thu giảm sút, có khả dẫn đến tình trạng khơng thể thang tốn làm xong nhà nên ông Tứ không tiếp tục thực hợp đồng xây nhà mà đề nghị lý hợp đồng"8 Trong trường hợp này, nhận định tài sản bà Thu giảm sút nghiêm trọng sở pháp lý, ông Tứ phép hỗn thực nghĩa vụ mà khơng thể chấm dứt hợp đồng với bà Thu Bởi vì, Điều 415 BLDS năm 2005 quy định "Bên phải thực nghĩa vụ trước có quyền hỗn thực nghĩa vụ, tài sản bên bị giảm sút nghiêm trọng đến mức thực nghĩa vụ cam kết bên có khả thực nghĩa vụ có người bão lãnh" Như vậy, BLDS năm 2005 không quy định rõ bên thực việc hỗn nghĩa vụ có hủy bỏ hợp đồng hay đơn phương chấm dứt thực hợp đồng không bên khơng có khả thực nghĩa vụ hay khơng có người bão lãnh Quyền lợi bên thực nghĩa vụ trước không bảo vệ phải chờ đợi khơng có kết biện pháp bảo đảm thực tốt hợp đồng bên hợp đồng bị hoãn thực Vì vậy, "chúng ta nên cho phép bên hỗn thực hủy bỏ, đình hợp đồng để sớm tìm đối tác khác nhằm đảm bảo đạt mà chưa đạt với bên kia"9 Phạm Minh Lương - Đỗ Thị Hoa - Tạ Mạnh Tấn (2006), Hỏi đáp pháp luật hợp đồng dân giải tranh chấp hợp đồng dân sự, Nhà xuất Công an nhân dân, tr 41 Đỗ Văn Đại (2005), "Vấn đề điều chỉnh nguy không thực hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 1), tr 23 - 10 - có nghĩa vụ thơng báo không thông báo gây thiệt hại cho bên Vì thế, nên có quy định giải thích việc "thơng báo ngay" theo hướng phải thực cách nhanh chóng vào thời điểm sớm phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế Đồng thời, nên quy định trách nhiệm cho bên có nghĩa vụ thông báo không thực việc thông báo gây thiệt hại cho bên Về thủ tục thông báo, nên coi quy định thông báo chấm dứt hợp đồng điều kiện bắt buộc việc áp dụng biện pháp hủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Đồng thời, nghĩa vụ thông báo phải thực cách nhanh chóng, có trách nhiệm đảm bảo việc thông báo phải đến với người nhận Đây quy định nhằm đảm bảo cho nguyên tắc thiện chí cụ thể hóa quan hệ dân Như vậy, coi vi phạm hợp đồng theo thỏa thuận theo quy định pháp luật điều kiện cần để hủy bỏ hợp đồng hay đơn phương chấm dứt thực hợp đồng thủ tục thông báo điều kiện đủ có đầy đủ điều kiện việc hủy bỏ hợp đồng, đơn phương chấm dứt thực hợp đồng công nhận hợp pháp Theo đó, bên có nghĩa vụ thơng báo khơng thông báo mà hủy bỏ hợp đồng hay đơn phương chấm dứt thực hợp đồng coi việc hủy bỏ hợp đồng, đơn phương chấm dứt thực hợp đồng cấu thành vi phạm hợp đồng bên bị vi phạm hợp đồng trước Cuối cùng, nước ta nay, vấn đề vi phạm hợp đồng trước thời hạn quan tâm đáng kể Trên thực tế, xảy không trường hợp, bên yêu cầu hủy bỏ hợp đồng, đơn phương chấm dứt thực hợp đồng trước đến hạn thực nghĩa vụ, nhiên, BLDS năm 2005 khơng có điều chỉnh Về vấn đề này, pháp luật nước ngồi có điều chỉnh, cho phép bên hủy bỏ hợp đồng chắn vi phạm chủ yếu hiển nhiên xảy tương lai Ví dụ, CƯV năm 198059 Hay hệ thống pháp luật Việt Nam, LTM năm 2005 thừa nhận việc hủy bỏ hợp đồng trước đến hạn thực nghĩa vụ, Điều 313 "trường hợp giao hàng, cung ứng dịch vụ phần"60 Có nhiều quan điểm cho thật cần thiết cho phép hủy bỏ hợp đồng, đơn phương chấm dứt thực hợp đồng vi phạm hợp đồng chưa đến hạn thực pháp luật Việt Nam Cụ thể TS Dương Anh Sơn cho "Có thể nói rằng, điều chỉnh 59 Điều 72 CƯV năm 1980 quy định: "Nếu trước ngày quy định cho việc thi hành hợp đồng, mà thấy hiển nhiên bên gây vi phạm chủ yếu đến hợp đồng, bên tuyên bố hợp đồng bị hủy" 60 Khoản Điều 313 LTM năm 2005 quy định: "Trường hợp bên không thực nghĩa vụ lần giao hàng, cung ứng dịch vụ sở để bên kết luận vi phạm xảy lần giao hàng, cung ứng dịch vụ sau bên bị vi phạm có quyền tuyên bố hủy bỏ hợp đồng lần giao hàng, cung ứng dịch vụ sau đó, với điều kiện bên phải thực quyền thời gian hợp lý" - 57 - pháp luật loại vi phạm hợp đồng chưa đến hạn thực nghĩa vụ cần thiết, vấn đề đồng ý với quan điểm Tiến sĩ Đỗ Văn Đại"61 theo PGS.TS Đỗ Văn Đại "Thật khơng có tình bất công không cho phép bên hủy hay chấm dứt hợp đồng biết bên không thực hợp đồng Mặt khác, cho phép bên hủy hay đình hợp đồng trường hợp bên vi phạm nghiêm trọng hợp đồng có lợi kinh tế"62 Tác giả đồng ý với quan điểm này, cần thiết cho phép bên hủy bỏ hợp đồng, đơn phương chấm dứt thực hợp đồng có rõ ràng nguy vi phạm nghiêm trọng hợp đồng hiển nhiên tương lai bên thông báo không thực hợp đồng để xử lý tài sản theo hướng có lợi nhằm hạn chế thiệt hại khơng đáng có Do đó, cần thiết bổ sung vào BLDS năm 2005 vấn đề "vi phạm hợp đồng trước đến hạn thực nghĩa vụ", cho phép hủy bỏ hợp đồng hay đơn phương chấm dứt thực hợp đồng có cho bên vi phạm nghiêm trọng hợp đồng đến hạn thực Quy định đảm bảo dung hòa quyền lợi bên hợp đồng Tuy nhiên, phép hủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng trường hợp phải quy định điều kiện chặt chẽ thủ tục thông báo có chứng rõ ràng vi phạm nghiêm trọng hợp đồng nhằm tránh tùy tiện việc áp dụng 2.2.2 Kiến nghị việc giải hậu pháp lý hủy bỏ hợp đồng đơn phƣơng chấm dứt thực hợp đồng Thứ nhất, LTM năm 2005 quy định hợp lý BLDS năm 2005 chỗ chia hủy bỏ hợp đồng thành hủy bỏ phần hợp đồng hủy bỏ toàn hợp đồng Trên thực tế, hợp đồng bị hủy bỏ, hợp đồng thực phần hay toàn hành vi vi phạm vi phạm ảnh hưởng đến phần định hợp đồng Những lợi ích cơng nhận đơi nhiều lợi ích đáng bị hủy bỏ Do đó, thật cần thiết quy định vấn đề "hủy bỏ phần hợp đồng" "hủy bỏ toàn hợp đồng" BLDS năm 2005 Việc cho phép hủy bỏ phần hợp đồng nhằm hạn chế thiệt hại xảy cho bên từ việc hủy bỏ hợp đồng bên nhận phần lợi ích từ hợp đồng Do đó, phần hợp đồng cịn lại khơng bị xâm phạm mang lại lợi ích định cho bên nên giữ lại kết Thứ hai, thực tế, Tòa án theo hướng cho phép kết hợp biện pháp hủy bỏ 61 Dương Anh Sơn (2006), "Cơ sở lý luận thực tiễn việc điều chỉnh pháp luật vi phạm hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 4) 62 Đỗ Văn Đại (2004), "Vấn đề hủy bỏ, đình hợp đồng bị vi phạm Bộ Luật Dân Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (số 9) - 58 - hợp đồng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng với biện pháp phạt vi phạm hợp đồng cách giải hợp lý với thực tiễn, BLDS năm 2005 không quy định vấn đề Do đó, cần phải bổ sung vào BLDS năm 2005 quy định kết hợp biện pháp hủy bỏ hợp đồng, đơn phương chấm dứt thực hợp đồng với biện pháp phạt vi phạm hợp đồng nhằm tạo sở pháp lý để lý giải cho hướng giải Tòa án thực tiễn, giúp bên vận dụng tốt biện pháp thỏa thuận giao kết hợp đồng Hiện nay, quy định kết hợp phạt vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng chưa hợp lý, quy định BLDS năm 2005 chưa thống với Để đảm bảo tính khả thi Khoản Điều 425, Khoản Điều 426 bồi thường thiệt hại hủy bỏ hợp đồng hay đơn phương chấm dứt thực hợp đồng, BLDS năm 2005 nên quy định theo hướng cho phép áp dụng biện pháp bồi thường thiệt hại cách hợp đồng quy định LTM năm 2005 Khi đó, cho phép bên đòi bồi thường thiệt hại bên có lỗi làm hợp đồng bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hợp đồng bên có thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng Thứ ba, hoa lợi, lợi tức giải hậu việc hủy bỏ hợp đồng chưa BLDS năm 2005 quy định cụ thể Đây vấn đề phức tạp có trường hợp hoa lợi, lợi tức phát sinh tự nhiên có trường hợp hoa lợi, lợi tức phát sinh công sức người nhận chuyển giao tài sản Như vậy, để giải thỏa đáng quyền lợi bên hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản chuyển giao, nên có quy định theo hướng: "Nếu hoa lợi, lợi tức phát sinh cách tự nhiên phải trả lại với tài sản người trả lại tốn chi phí quản lý Nếu hoa lợi, lợi tức hoàn toàn phát sinh kết sáng kiến công sức lao động bên quản lý tài sản người quản lý tài sản chuyển giao lại với tài sản, phải tốn chi phí sử dụng tài sản cho bên kia"63 Thứ tư, nghĩa vụ hoàn trả tài sản hủy bỏ hợp đồng, BLDS năm 2005 có quy định "các bên phải hồn trả cho tài sản nhận, khơng hồn trả vật phải hồn trả tiền" Tuy nhiên, khơng có quy định rõ vấn đề hồn trả tiền tương đương giá trị vật thời điểm giao kết hợp đồng hay thời điểm hoàn trả Do đó, cần quy định rõ vấn đề theo hướng hoàn trả tiền theo giá trị vật thời điểm hoàn trả, đảm bảo quyền lợi ích bên 63 Trần Thị Quang Hồng, Nguyễn Hồng Hải, Đỗ Thúy Hằng phối hợp với Công ty Luật Baker & McKenzie, Rà soát văn pháp luật - BLDS năm 2005, http://www.vibonline.com.vn - 59 - Hiện nay, vấn đề hủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng quy định cụ thể BLDS năm 2005 LTM năm 2005 Tuy nhiên, quy định khơng có thống thuật ngữ, cứ, trách nhiệm bồi thường thiệt hại chấm dứt hợp đồng "Nên chăng, BLDS nên quy định nguyên tắc hợp đồng với tính chất điều chỉnh chung cho loại hợp đồng, cụ thể quy định hợp đồng, hợp đồng thành lập, hợp đồng có vi phạm ứng xử nhằm tránh tình trạng phân tán, chồng chéo, mâu thuẫn gây khó khăn cho việc áp dụng điều kiện có nhiều văn điều chỉnh quan hệ hợp đồng"64 Như vậy, pháp luật nên thống việc quy định văn pháp lý biện pháp xử lý việc vi phạm hợp đồng, cụ thể quy định thống BLDS năm 2005 sở tiếp thu quy định mang tính tiến LTM năm 2005 Ngồi ra, Tịa án phải đảm bảo phù hợp thực tiễn giải tranh chấp với quy định pháp luật, bảo vệ trật tự công cộng đảm bảo cơng bằng, dung hịa lợi ích bên Để thực tốt điều này, Thẩm phán cần phải đảm bảo trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán xét xử độc lập đảm bảo tuân theo pháp luật, linh hoạt áp dụng pháp luật cho phù hợp trường hợp pháp luật nhiều vướng mắc cần khắc phục Hơn nữa, pháp luật nhiều hạn chế khơng có quy định cụ thể định hướng Tịa án nhân dân tối cao (TANDTC) quan trọng Để đảm bảo công cho chủ thể khác trường hợp mà Tịa án lại có cách giải khác nhau, đồng thời, tạo cở sở pháp lý cho Tòa án giải tranh chấp thực tiễn BLDS năm 2005 khơng có điều chỉnh quy định không rõ ràng, TANDTC nên có định hướng quán để tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng pháp luật Tòa án cấp hợp lý, thuyết phục thống Bởi vì, định TANDTC khơng mang tính bắt buộc áp dụng, Tòa án địa phương thường tham khảo cách giải Tịa án cấp Bên cạnh đó, để đảm bảo hệ thống pháp luật tiến bộ, thống đảm bảo quyền lợi bên môi trường kinh tế phức tạp nay, chờ BLDS kịp sửa đổi, bổ sung, để tạo sở pháp lý cho thực tiễn xét xử, việc ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành BLDS năm 2005 điều cần thiết Bên cạnh kiến nghị hoàn thiện quy định BLDS năm 2005 kiến nghị hoạt 64 Viện nghiên cứu Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (2001), Thông tin khoa học pháp lý, Chuyên đề: Một số vấn đề sửa đổi, bổ sung Bộ luật Dân Việt Nam, tr 58 - 60 - động từ phía Tịa án, việc tuyên truyền phổ biến, nâng cao trình độ hiểu biết người dân pháp luật nói chung pháp luật hợp đồng cần thiết Bởi lẽ, hợp đồng giao dịch dân diễn hàng ngày đời sống xã hội, việc hiểu rõ quy định pháp luật hợp đồng giúp bên hợp đồng tự bảo vệ quyền lợi tốt hơn, từ đó, làm cho quan hệ dân vận hành cách lành mạnh tiến bộ, giảm bớt tranh chấp hủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng, thơng qua đó, giảm tải cho ngành Tịa án, giảm lãng phí tiền của bên quan hệ hợp đồng cho Nhà nước Như vậy, vướng mắc, khó khăn mà Tịa án gặp phải trình giải tranh chấp hủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng đặt vấn đề hủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng trước yêu cầu cần phải sửa đổi, bổ sung Trong tiến trình thực Dự thảo sửa đổi, bổ sung BLDS năm 200565, tác giả đưa số kiến nghị liên quan áp dụng hậu việc áp dụng biện pháp hủy bỏ hợp đồng, đơn phương chấm dứt thực hợp đồng với hi vọng góp phần hồn thiện quy định BLDS năm 2005 65 Dự thảo sửa đổi BLDS năm 2005: http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View_Detail.aspx?ItemID=369 - 61 - KẾT LUẬN Hủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng hai biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng Về lý thuyết, không muốn hợp đồng giao kết hợp pháp lại bị tự ý chấm dứt hiệu lực trình thực Pháp luật phương tiện pháp lý bảo đảm cho cam kết hợp đồng thực đầy đủ thực tế Tuy nhiên, không nên ràng buộc bên với hợp đồng mà việc chấm dứt hợp đồng cần thiết để bảo vệ quyền lợi bên bị vi phạm Do đó, BLDS năm 2005 quy định hủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng với ý nghĩa sâu sắc mặt lý luận thực tiễn Về lý luận, quy định hủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng tạo sở pháp lý cho việc chấm dứt hợp đồng, tạo khung hành lang pháp lý cho quan hệ hợp đồng chấm dứt cách đắn phù hợp Về mặt thực tiễn, quy định vấn đề nhằm tạo thêm lựa chọn áp dụng cho bên có chấm dứt hợp đồng, tạo sở pháp lý thuận lợi cho việc giải tranh chấp Tòa án, đồng thời, bảo vệ quyền lợi bên quan hệ hợp đồng Tuy nhiên, thơng qua việc nghiên cứu, phân tích quy định hủy bỏ hợp đồng, đơn phương chấm dứt thực hợp đồng theo quy định BLDS năm 2005 số tranh chấp vấn đề thực tế, tác giả thấy thực tiễn giải tranh chấp Tòa án gặp nhiều vướng mắc mà nguyên nhân quy định hủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng BLDS năm 2005 cịn nhiều hạn chế, thiếu sót định Để quyền lợi bên giải cách công bằng, khách quan pháp luật, đồng thời, tạo điều kiện cho việc áp dụng quy định hủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng thuận lợi, thống nhất, phạm vi đề tài, tác giả mạnh dạn đề xuất số kiến nghị liên quan đến hủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng nhằm hoàn thiện quy định vấn đề BLDS năm 2005 Trong trình thực đề tài, tác giả có nhiều cố gắng, nhiên, thời gian khả hạn chế, đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Do vậy, tác giả mong nhận bảo, đóng góp ý kiến từ phía Thầy Cơ giáo bạn quan tâm để đề tài hoàn thiện - 62 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn quy phạm pháp luật:  Bộ luật Lao động Việt Nam năm 1994 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007)  Bộ luật Dân Việt Nam năm 1995  Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005  Luật Thương mại Việt Nam năm 2005  Bộ luật Dân Pháp năm 1804 (bản dịch Nhà xuất Tư Pháp - 2005)  Công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán quốc tế (bản dịch Nhà xuất Lao động, Hà Nội - 2009) Tài liệu Sách, Giáo trình, Luận Văn:  Đỗ văn Đại (2009), Luật hợp đồng Việt nam - Bản án bình luận Bản án, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội  Đỗ Văn Đại (2010), Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội  Đỗ Văn Đại (2010), Tuyển tập Bản án - Quyết định Tòa án Việt Nam quyền sử dụng Đất, Nhà xuất Lao động  Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận hợp đồng thông dụng Bộ luật Dân Việt Nam, Nhà xuất Trẻ - thành phố Hồ Chí Minh  Nguyễn Thị Việt Hà (2010), Chế tài đình thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng hoạt động thương mại, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh  Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội  Hồng Thế Liên (2009), Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2005 (tập 2), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội  Phạm Minh Lương - Đỗ Thị Hoa - Tạ Mạnh Tấn (2006), Hỏi đáp pháp luật hợp đồng dân giải tranh chấp hợp đồng dân sự, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội  Nguyễn Xuân Quang - Lê Nết - Nguyễn Hồ Bích Hằng (2007), Luật Dân Việt Nam, Nhà xuất Đại học quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh  Nhà pháp luật Việt - Pháp (2002), Đại cương pháp luật hợp đồng, Nhà xuất Văn hóa - Thông tin, Hà Nội  Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Giải thích thuật ngữ Luật học, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội  Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội  Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình luật Dân Việt nam (tập 2), Nhà xuất Công an nhân dân, Hà nội  Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2009), Tập giảng Luật Lao động (tập 2)  Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2011), Tập giảng pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng  Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (2001), Thông tin khoa học pháp lý, Chuyên đề: Một số vấn đề sửa đổi, bổ sung Bộ luật Dân Việt Nam  Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, Hà Nội Đà Nẵng Các viết tham khảo:  Đỗ Văn Đại (2004), "Vấn đề hủy bỏ, đình hợp đồng bị vi phạm Bộ Luật Dân Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (số 9)  Đỗ Văn Đại (2005), "Về điều chỉnh nguy không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 1)  Đỗ Văn Đại (2007), "Phạt vi phạm hợp đồng pháp luật thực định Việt Nam", Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 19)  Đỗ Văn Đại (2009), "Vấn đề hủy bỏ hợp đồng có vi phạm Việt Nam", Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 1)  Dương Anh Sơn (2006), "Cơ sở lý luận thực tiễn việc điều chỉnh pháp luật vi phạm hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 4)  Vũ Thanh Tuấn (2010), "Quy định hủy bỏ hợp đồng dân sự", Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 21)  Tài liệu Internet:  http://duthaoonline  http://e-lawreview.com  http://www.vibonline.com.vn PHỤ LỤC TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO TÒA PHÚC THẨM TẠI HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự - Hạnh phúc Bản án số: 241/2006/KDTM-PT Ngày 21/11/2006 V/v: tranh chấp Hợp đồng thuê nhà xưởng NHÂN DANH NƢỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÒA PHÚC THẨM TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO TẠI HÀ NỘI Với thành phần Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm có: Thẩm phán - Chủ tọa phiên tịa: Ông Nguyễn Huy Chương; Các Thẩm phán: Ông Đào Văn Tiến; Ơng Cáp Văn Chinh Thƣ ký Tịa án ghi biên phiên tịa: Ơng Phạm Trí Chung, cán Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội Ngày 21 tháng 11 năm 2006, trụ sở Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội, xét xử phúc thẩm công khai vụ án thụ lý số 41/2006/TL-KDTM ngày 10 tháng năm 2006 việc tranh chấp hợp đồng thuê nhà xưởng Do án dân sơ thẩm số 43/2006/KDTM-ST ngày 24 tháng năm 2006 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội bị kháng cáo Theo Quyết định đưa vụ án xét xử số 5165/2006/KTTM-QĐ ngày 02 tháng 11 năm 2006 đương sự: Nguyên đơn: Công ty điện máy, xe đạp, xe máy, trụ sở : 163 Đại La, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội * Người đại diện hợp pháp nguyên đơn: Ông Chu Mạnh Cường Bị đơn kháng cáo:Công ty trách nhiệm hữu hạn Thùy Anh; Trụ sở: số 42 ngõ 67 phố Đức Giang, phường Đức Giang, quận Long Biên, thành phố Hà Nội * Ngƣời đại diện hợp pháp nguyên đơn: Ông Nguyễn Thành Long - Luật sư: Lê Văn Kiên bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho Công ty điện máy - xe máy - xe đạp NHẬN THẤY Ngày 01-8-2001, Công ty điện máy, xe đạp, xa máy (bên A) Công ty trách nhiệm hữu hạn Thùy Anh (bên B) có ký hợp đồng thuê nhà xưởng với nội dung: Bên A cho bên B th diện tích 2000 m2đất có 01 nhà 02 tầng 03 dãy nhà xưởng có phụ lục chi tiết bàn giao sơ đồ, thực trạng mặt cho thuê Địa điểm cho thuê nhà số 42 ngõ 67 phố Đức Giang, Long Biên, Hà Nội Thời hạn thuê từ 01-9-2001 đền 30-8-2006 Giá cho thuê 14.000.000 đồng/tháng Bên B toán cho bên A 03 tháng lần Sau lý hợp đồng bên B phải giao lại cho bên A toàn mặt bằng, tài sản bên A phần sửa chữa bên B (được bên A cho phép) Ngồi bên cịn thỏa thuận trách nhiệm bên chọn quan tài phán Q trình thực hợp đồng, Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Thùy Anh trả tiền thuê đến hết tháng 3-2004 Sau bị đơn khơng trả tiền th nhà nữa, phía ngun đơn có nhiều công văn nhắc nhở, bị đơn không thực Do đến ngày 11-6-2004, ngun đơn có cơng văn số 71/ĐM-XĐXM thông báo cho bị đơn việc hủy bỏ hợp đồng yêu cầu bị đơn trả lại tồn diện tích nhà xưởng th Đến ngày 24-8-2005 nguyên đơn có đơn khởi kiện yêu cầu: - Bị đơn trả lại tồn diện tích th - Hồn trả số tiền th nhà cịn thiếu 308.000.000 đồng lãi 24.976.875 đồng Đại diện phía bị đơn xác nhận nợ nguyên đơn tiền thuê nhà tính đền tháng 122005 252.000.000 đồng, bị đơn hứa trả số tiền xin miễn lãi Tại án số 43/2006/KDTM-ST ngày 24 tháng năm 2006 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội định: Căn Điều 131, Điều 200, Điều 203, Điều 245 Bộ luật tố tụng dân Căn Điều 494, Điều 495, Điều 498, Điểu 500 Bộ luật dân Căn Nghị định 70/CP ngày 12-6-1997 quy định án phí Căn Thơng tư 01/TTLT Bộ Tư pháp - Bộ Tài –Tịa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cáo Xử: Chấp nhận yêu cầu đơn phương hủy bỏ hợp đồng ngày 01-8-2001 Công ty điện máy, xe đạp, xe máy Công ty trách nhiệm hữu hạn Thùy Anh Hợp đồng chấm dứt từ ngày 24-5-2006 Buộc Công ty trách nhiệm hữu hạn Thùy Anh phải bàn giao toàn nhà xưởng theo hợp đồng ngày 01-8-2001 biên bàn giao ngày 29-8-2001 Công ty trách nhiệm hữu hạn Thùy Anh Công ty điện máy, xe đạp, xe máy Buộc Công ty trách nhiệm hữu hạn Thùy Anh phải toán cho Công ty điện máy, xe đạp, xe máy tiền thuê nhà xưởng từ tháng 7-2004 đến tháng 4-2006 308.000.000 đồng Kể từ ngày án có hiệu lực pháp luật kể từ ngày nguyên đơn có đơn yêu cầu thi hành án bị đơn phải chịu tiền lãi theo mức lãi suất hạn Ngân hàng nhà nước quy định cho số tiền phải thi hành án tương xứng với thời gian chưa hành thi hành án xong Bác đơn yêu cầu Công ty điện máy, xe đạp, xe máy yêu cầu tính lãi phạt hạn Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Thùy Anh Ngồi Tòa án cấp sơ thẩm định án phí thơng báo quyền kháng cáo theo quy định pháp luật Ngày 13 tháng năm 2006, Công ty trách nhiệm hữu hạn Thùy Anh kháng cáo toàn án sơ thẩm XÉT THẤY Sau nghiên cứu hồ sơ vụ án, thẩm vấn công khai phiên tòa Sau phần tranh luận luật sư bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cảu nguyên đơn, sau nghị án Hội đồng xét xử phúc thẩm nhận xét vụ án Theo tài liệu có hồ sơ vụ án thể hiện: Ngày 01-8-2001 Công ty điện máy, xe đạp, xe máy (bên A) Công ty trách nhiệm hữu hạn Thùy Anh (bên B) có ký hợp đồng thuê nhà xưởng với nội dung: Bên A cho bên B thuê 2000 m2đất có 01 nhà 02 tầng 03 dãy nhà xưởng địa điểm số 42 ngõ 67 phố Đức Giang, Long Biên, Hà Nội Với thời hạn thuê từ 01-92001 đền 30-8-2006; giá cho thuê 14.000.000 đồng/tháng Thời hạn toán tiền thuê 03 tháng lần vào tháng thứ Sau lý hợp đồng bên B phải giao lại cho bên A toàn mặt bằng, tài sản bên A phần sửa chữa bên B (được bên A cho phép) Ngồi cịn có thỏa thuận khác Q trình thực hợp đồng, hai bên thực hợp đồng đến hết tháng 32004; sau bên B không trả tiền thuê nhà xưởng cho bên A Bên A có nhiều cơng văn nhắc nhở bên B thực hợp đồng, bên B khơng thực Ngày 11-6-2004 bên A có cơng văn thông báo số 71 cho bên B việc hủy hợp đồng yêu cầu bên B trả lại cho bên A tồn diện tích nhà xưởng mà bên A cho bên B thuê bên B vi phạm hợp đồng Đến ngày 25-8-2005 bên A làm đơn khởi kiện yêu cầu bên B phải trả tiền thuê nhà xưởng cho bên A Khi xét xử sơ thẩm, đại diện hợp pháp cho Công ty Thùy Anh luật sư bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Công ty Thùy Anh vắng mặt Tòa án cấp sơ thẩm nhận xét Điều 202, 203 Bộ luật tố tụng dân để tiến hành xét xử vắng mặt phía bị đơn luật sư phía bị đơn Sau nhận kết việc xét xử sơ thẩm, Công ty trách nhiệm hữu hạn Thùy Anh làm đơn kháng cáo với nội dung Tòa án cấp sơ thẩm khơng bảo vệ quyền lợi ích cho Cơng ty Thùy Anh vậy, kháng cáo tồn nội dung án sơ thẩm Xét thấy: Công ty điện máy, xe đạp, xe máy Công ty trách nhiệm hữu hạn Thùy Anh có đầy đủ tư cách pháp nhân để ký kết hợp đồng nói chung Cụ thể hợp đông hai bên ký kết ngày 01-8-2001 hợp đồng thuê nhà xưởng hai pháp nhân với Bên cho thuê phép cho thuê nhà xưởng, theo đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh cấp có thẩm quyền xác nhận trước ký kết hợp đồng cho thuê nhà xưởng, bên cho thuê báo cáo lên quan chủ quản Về phần nhà xưởng đất cho thuê thuộc quyền sử dụng hợp pháp bên cho thuê từ năm 1957 thể công văn ngày 02-4-1997 Công ty điện máy, xe đạp, xe máy đề nghị Ủy ban nhân dân thị trấn Đức Giang xác nhận với nội dung công ty Bộ nội thương (nay Bộ Thương mại) giao cho quyền quản lý 17.757 m2khu kho đất từ năm 1957 theo đổ số 537 ngày 21-5-1996 công ty đo đạc sở địa cấp; cơng ty làm kê khai sử dụng đất ngày 03-7-1996 nộp cho thành phố có xác nhận quyền địa phương Để chấp hành luật thuế đất đai, công ty xin làm thủ tục ký hợp đồng thuê quyền sử dụng đất cho khu vực để làm sở nộp tiền thuế đất cho Nhà nước chủ động công tác kinh doanh (có xác nhận Ủy ban nhân dân thị trấn Đức Giang ngày 08-4-1997) Tại công văn số 20/10-4-1997 Ủy ban nhân dân thị trấn Đức Giang xác nhận Cơng ty điện máy, xe đạp, xe máy có khu đất thị trấn Đức Giang, Gia Lâm, Hà Nội có tổng diện tích 17.757 m2theo đồ số 537 cấp ngày 21-5-1996 Công ty đo đạc sở địa cấp Khu đất Cơng ty cấp từ năm 1957 Theo tài liệu có hồ sơ cịn thể Cơng ty điện máy, xe đạp, xe máy hàng năm nộp thuế đất cho Nhà nước đầy đủ Xét nội dung hợp đồng ngày 01-8-2001 thấy hai bên khơng có tranh chấp cơng nhận bên th Công ty trách nhiệm hữu hạn Thùy Anh trả cho bên cho thuê Công ty điện máy, xe đạp, xe máy tiền thuê nhà xưởng đến hết tháng 32004, cịn lại chưa trả Đến ngày 30-8-2005 Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Thùy Anh trả 42 triệu đồng tiền thuê nhà xưởng cho Công ty điện máy, xe đạp, xe máy cho tháng 4, 5, 6- 2004 Như vậy, phía Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Thùy Anh vi phạm hợp đồng nghĩa vụ thành tốn, đo Tịa án cấp sơ thẩm phân tích chấp nhận yêu cầu đơn phương hủy bỏ hợp đồng ngày 01-8-2001 Công ty điện máy, xe đạp, xe máy Công ty trách nhiệm hữu hạn Thùy Anh buộc Công ty trách nhiệm hữu hạn Thùy Anh phải có trách nhiệm trả Cơng ty điện máy, xe đạp, xe máy 308 triệu đồng tiền th nhà xưởng (tính đến ngày 24-5-2006) buộc Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Thùy Anh phải bàn giao cho Cơng ty điện máy, xe đạp, xe máy tồn nhà xưởng hợp đồng ngày 01-8-2001 biên bàn giao ngày 298-2001 ký kết hai cơng ty có pháp luật Kháng cáo Công ty trách nhiệm hữu hạn Thùy Anh không Hội đồng xét xử chấp nhận Đề nghị luật sư bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho Công ty điện máy, xe đạp, xe máy có sở Hội đồng xét xử phúc thẩm chấp nhận (khoản đề nghị tình tiến thuê nhà đất đến xét xử phúc thẩm luật sư không chấp nhận) Các định khác án kinh tế sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị, Hội đồng xét xử phúc thẩm không xét Từ nhận xét trên, Căn Điều 275 Bộ luật tố tụng dân HỘI ĐỒNG XÉT XỬ PHÚC THẨM QUYẾT ĐỊNH Bác nội dung đơn kháng cáo Công ty trách nhiệm hữu hạn Thùy Anh, giữ nguyên định án kinh doanh thương mại sơ thẩm sau: Áp dụng Điều 494, 495, 498, 500 Bộ luật dân Căn Nghị định 70/CP ngày 121-6-1997 Chính phủ Xử: - Chấp nhận yêu cầu đơn phương hủy bỏ hợp đồng ngày 01-8-2001 Công ty điện máy, xe đạp, xe máy Công ty trách nhiệm hữu hạn Thùy Anh Hợp đồng chấm dứt từ ngày 24-5-2006 Buộc Công ty trách nhiệm hữu hạn Thùy Anh phải tốn cho Cơng ty điện máy, xe đạp, xe máy tiền thuê nhà xưởng 308 triệu đồng Các định khác án kinh doanh thương mại sơ thẩm khơng có kháng cáo kháng nghị có hiệu lực pháp luật từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị Công ty trách nhiệm hữu hạn Thùy Anh phải nộp 200.000 đồng án phí kinh tế phúc thẩm Kể từ người thi hành án có đơn yêu cầu thi hành án, người phải thi hành án phải chịu lãi xuất nợ hạn Ngân hàng Nhà nước quy định tương ứng với thời hạn Ngân hàng Nhà nước quy định tương ứng với thời kỳ số tiền phải thi hành án Bản án phúc thẩm có hiệu lực từ ngày tuyên án CÁC THẨM PHÁN Cáp Văn Chinh Đào Văn Tiến (Đã ký) (Đã ký) CHỦ TỌA PHIÊN TÒA Nguyễn Huy Chƣơng (Đã ký) ... hợp đồng đơn phƣơng chấm dứt thực hợp đồng theo quy định Bộ Luật Dân Sự năm 2005 Theo quy định Khoản Điều 424 BLDS năm 2005, hủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng chấm dứt hợp đồng Hủy. .. hiểu hủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng theo quy định BLDS năm 2005 Đồng thời, số kiến nghị đề tài giúp hồn thiện quy định hủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng BLDS năm. .. QUÁT VỀ HỦY BỎ HỢP ĐỒNG VÀ ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 1.1 Khái niệm hủy bỏ hợp đồng đơn phƣơng chấm dứt thực hợp đồng theo quy định Bộ Luật

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w