Cơ chế pháp lý đảm bảo thực hiện nghĩa vụ cung cấp thông tin của bên mua bảo hiểm

58 4 0
Cơ chế pháp lý đảm bảo thực hiện nghĩa vụ cung cấp thông tin của bên mua bảo hiểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CƠ CHẾ PHÁP LÝ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN NGHĨA VỤ CUNG CẤP THÔNG TIN CỦA BÊN MUA BẢO HIỂM SINH VIÊN THỰC HIỆN: BÙI THỊ KIM CHI KHÓA: K30 MSSV: 3020031 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN VĂN VÂN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2009 Lời Cam Đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, có hỗ trợ từ Thầy hướng dẫn Các số liệu thông tin nêu khóa luận trung thực Các liệu, luận điểm trích dẫn đầy đủ khơng thuộc ý tưởng kết tổng hợp thân Tác giả Bùi Thị Kim Chi MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: CƠ CHẾ PHÁP LÝ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN NGHĨA VỤ CUNG CẤP THÔNG TIN CỦA BÊN MUA BẢO HIỂM 1.1 Khái quát chế pháp lý đảm bảo thực nghĩa vụ cung cấp thông tin bên mua bảo hiểm 1.1.1 Khái niệm chất bảo hiểm thương mại 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Bản chất bảo hiểm thương mại 1.1.2 Thông tin hoạt động bảo hiểm 1.1.2.1 Khái quát thông tin hoạt động bảo hiểm 1.1.2.2 Vai trị việc cung cấp thơng tin cho lĩnh vực bảo hiểm 1.2 Sự cần thiết phải quy định, ràng buộc nghĩa vụ cung cấp thông tin bên mua bảo hiểm 1.3 Nghĩa vụ cung cấp thông tin bên mua bảo hiểm 10 1.3.1 Căn phát sinh nghĩa vụ cung cấp thông tin .10 1.3.1.1 Theo điều ước, tập quán, thông lệ quốc tế lĩnh vực bảo hiểm 10 1.3.1.2 Theo pháp luật quốc gia .11 1.3.1.3 Theo hợp đồng 14 1.3.2 Các loại thông tin thuộc nghĩa vụ BMBH phải cung cấp 15 1.3.2.1 Thông tin cung cấp trước ký kết hợp đồng 15 1.3.2.2 Thơng tin cần cung cấp q trình thực hợp đồng 16 1.3.2.3 Thông tin cần cung cấp xảy kiện bảo hiểm 17 1.4 Cơ chế pháp lý ràng buộc nghĩa vụ BMBH phải cung cấp thông tin17 1.4.1 Chủ thể cung cấp thông tin 17 1.4.2 Hình thức cung cấp thơng tin .18 1.4.3 Yêu cầu cung cấp thông tin .19 1.5 Chế tài hậu pháp lý vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin: 21 1.5.1 Chế tài dân sự: 21 1.5.2 Chế tài hình 24 Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN NGHĨA VỤ CUNG CẤP THÔNG TIN CỦA BÊN MUA BẢO HIỂM 26 2.1 Tình hình vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin bên mua bảo hiểm 26 2.2 Nguyên nhân việc bên mua bảo hiểm vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin 34 2.2.1 Nguyên nhân từ phía pháp luật 34 2.2.2 Nguyên nhân từ phía bên mua bảo hiểm .35 2.2.3 Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp bảo hiểm 36 2.2.4 Các nguyên nhân khác 37 2.3 Sự cần thiết củng cố quy định pháp luật để đảm bảo thực hiên nghĩa vụ cung cấp thông tin bên mua bảo hiểm 37 2.3.1 Hậu việc vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin 37 2.3.2 Những bất cập chế pháp lý đảm bảo thực nghĩa vụ cung cấp thông tin bên mua bảo hiểm 39 2.4 Giải pháp hoàn thiện chế đảm bảo thực nghĩa vụ cung cấp thông tin bên mua bảo hiểm 42 2.4.1 Giải pháp pháp lý: 42 2.4.2 Các giải pháp khác 46 KẾT LUẬN 48 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN BLDS BLHH BMBH DNBH HĐBH LKDBH NĐBH Bộ luật dân 2005 Bộ luật hàng hải 2005 Bên mua bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm Hợp đồng Bảo hiểm Luật kinh doanh bảo hiểm 2000 Người bảo hiểm LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trên giới, hoạt động bảo hiểm thương mại đời tồn lâu xuất phát từ nhu cầu khách quan kinh tế – xã hội Ngày nay, bảo hiểm thương mại không ngừng phát triển trở thành ngành dịch vụ quan trọng nhiều quốc gia So với giới, bảo hiểm thương mại Việt Nam có q trình phát triển cịn non trẻ Chỉ riêng pháp luật kinh doanh bảo hiểm lĩnh vực mẽ Việt Nam Từ năm 1993, nhà nước ta ban hành Nghị định số 100/1993/NĐ -CP quy định hoạt động kinh doanh bảo hiểm, mảng pháp luật kinh doanh bảo hiểm thực tồn Với đời muộn trình độ hiểu biết người dân lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm mơ hồ việc nghiên cứu yếu tố hình thành chi phối quy định pháp luật bảo hiểm, đặc biệt yếu tố đảm bảo thực hiên nghĩa vụ cung cấp thông tin người mua bảo hiểm đóng vai trị quan trọng Thời gian qua, số lượng hợp đồng bị hủy phát sinh tranh chấp liên quan đến việc thực nghĩa vụ cung cấp thông tin bên quan hệ bảo hiểm xảy ngày nhiều Đó nhận thức người tham gia bảo hiểm hạn chế bất cập pháp luật kinh doanh bảo hiểm Do đó, quy định pháp luật nghĩa vụ cung cấp thông tin bên mua bảo hiểm cần phải xem xét lại Chính từ thực trạng trên, nghiên cứu tìm nguyên nhân việc bên mua bảo hiểm vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin, đồng thời đưa giải pháp khắc phục bất cập quy định nghĩa vụ điều cần thiết Cho tới nay, có nhiều nghiên cứu khoa học bảo hiểm thương mại góc độ kinh tế pháp luật dừng lại phân tích quy trình khai thác bảo hiểm xác định rõ quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia bảo hiểm Đặc biệt liên quan đến vấn đề vừa nêu có viết: “Cơ sở hình thành nghĩa vụ cung cấp thơng tin giao kết hợp đồng bảo hiểm” tác giả Phạm Sĩ Hải Quỳnh, Tạp chí Khoa học pháp lý – Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh số 3/2004 Bài viết phân tích sở hình thành nên nghĩa vụ cung cấp thơng tin bên mua doanh nghiệp bảo hiểm mối quan hệ bảo hiểm Trong phạm vi viết, tác giả có đưa số kiến nghị cho việc thực nghĩa vụ hai chủ thể trên, nhiên không sâu vào quy định pháp luật cụ thể Vậy nay, góc độ pháp lý, chưa có nghiên cứu tách vấn đề cung cấp thông tin bên mua bảo hiểm để nghiên cứu độc lập, chưa có nhìn tồn diện quy định hành đảm bảo cho việc thực thi nghĩa vụ thông tin chủ thể thực tế Xuất phát từ thực tiễn nêu nhu cầu hoàn thiện quy định pháp luật nghĩa vụ cung cấp thông tin bên mua bảo hiểm, tác giả chọn đề tài: “Cơ chế pháp lý đảm bảo thực nghĩa vụ cung cấp thông tin bên mua bảo hiểm” làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Khóa luận dự kiến hướng đến hướng đến mục đích sau:  Tìm hiểu ý nghĩa cần thiết thông tin hoạt động bảo hiểm  Làm rõ sở lý luận quy định pháp luật nghĩa vụ cung cấp thông tin bên mua bảo hiểm  Khảo sát tình hình vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin bên mua bảo hiểm  Xem xét phân tích, đối chiếu nội dung quy định nghĩa vụ cung cấp thông tin bên mua bảo hiểm văn pháp luật phát vướng mắc đưa hướng giải hợp lý Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận quy định pháp luật quy định nghĩa vụ cung cấp thông tin bên mua bảo hiểm việc giao kết thực hợp đồng bảo hiểm Trong phạm vi khóa luận, tác giả nghiên cứu vấn đề khía cạnh pháp lý Cụ thể đề tài giới hạn lĩnh vực bảo hiểm thương mại (không nghiên cứu hoạt động đại lý, mội giới bảo hiểm), dựa sở quy định pháp luật Luật kinh doanh bảo hiểm, Bộ luật dân sự, Bộ luật hàng hải Ý nghĩa giá trị ứng dụng Khóa luận phân tích vấn đề lý luận liên quan đến việc đảm bảo tính minh bạch thông tin bảo hiểm, làm rõ bất cập, thiếu thống quy định pháp luật quy định nghĩa vụ cung cấp thông tin bên mua bảo hiểm, từ đề xuất số giải pháp cụ thể cho việc hoàn thiện pháp luật bảo hiểm vấn đề Kết nghiên cứu khóa luận tài liệu tham khảo cho tổ chức, cá nhân xã hội để họ hiểu rõ quyền nghĩa vụ định tham gia quan hệ pháp luật bảo hiểm Đối với doanh nghiệp bảo hiểm, khóa luận sử dụng để xem xét, cân nhắc trình xây dựng quy tắc bảo hiểm, hợp đồng bảo hiểm Ngồi ra, khóa luận sử dụng tài liệu tham khảo việc nghiên cứu pháp luật kinh doanh bảo hiểm Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ yếu để nghiên cứu khóa luận vận dụng phép vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mac - Lênin Ngồi q trình nghiên cứu tác giả cịn sử dụng phương pháp tổng hợp liệu, phương pháp phân tích, đối chiếu với thực tế Bố cục đề tài: Ngoài lời mở đầu, bảng thuật ngữ viết tắt, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ chế pháp lý đảm bảo thực nghĩa vụ cung cấp thông tin bên mua bảo hiểm Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật đảm bảo thực nghĩa vụ cung cấp thông tin bên mua bảo hiểm giải pháp CHƯƠNG 1: CƠ CHẾ PHÁP LÝ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN NGHĨA VỤ CUNG CẤP THÔNG TIN CỦA BÊN MUA BẢO HIỂM 1.1 Khái quát chế pháp lý đảm bảo thực nghĩa vụ cung cấp thông tin bên mua bảo hiểm 1.1.1 Khái niệm chất bảo hiểm thương mại 1.1.1.1 Khái niệm Dưới góc độ kinh tế - tài chính, rủi ro hiểu “ tổng hợp ngẫu nhiên đo lường trước xác suất” “rủi ro cố không chắn chắn xảy ngày xảy không chắn chắn” Khi đề cập đến khái niệm rủi ro tức đề cập đến yếu tố bất lợi mà hậu tổn thất, mát.1 Với tiến khoa học kỹ thuật, khoa học dự báo, người dùng biện pháp giảm thiểu rủi ro, hạn chế ảnh hưởng rủi ro hoạt động mình, điều khơng có nghiã triệt tiêu hồn tồn cách ly rủi ro khỏi sống người Để đối phó với rủi ro, người ta có phương thức sau: tránh né rủi ro, chấp nhận rủi ro, giảm thiểu nguy giảm thiểu tổn thất, hốn chuyển rủi ro, giảm thiểu rủi ro Trong đó, bảo hiểm vừa phương thức hoán chuyển rủi ro, vừa phương thức giảm thiểu rủi ro Như thế, rủi ro khái niệm quan trọng, thuật ngữ bảo hiểm Suy đến cùng, nguyên lý bảo hiểm là: “khơng có rủi ro khơng có bảo hiểm” Bảo hiểm đóng vai trò quan trọng việc ổn định sống, sản xuất cho người trước bất trắc khó lường Bên cạnh đó, bảo hiểm cịn có vai trị trung gian tài chính, góp phần tập trung tích tụ vốn, thúc đẩy tái sản xuất mở rộng,…2 Trong hệ thống kinh tế tài chính, bảo hiểm phân thành: bảo hiểm xã hội bảo hiểm thương mại Trong phạm vi đề tài nghiên cứu bảo hiểm góc độ bảo hiểm thương mại Bảo hiểm thương mại hoạt động kinh doanh bảo hiểm thực doanh nghiệp bảo hiểm Các doanh nghiệp chấp nhận rủi ro sở người mua bảo hiểm đóng góp khoản tiền gọi phí bảo hiểm để tạo lập quỹ bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm sử dụng quỹ để bồi thường cho người bảo hiểm hay trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng xảy kiện bảo hiểm thỏa thuận trước hợp đồng Trường Đại học Kinh tế TP HCM (1999), Lý thuyết bảo hiểm, (Nguyễn Văn Định, Nguyễn Tiến Hùng, Hồ Thủy Tiên), NXB Tài chính, tr 13 Nguyễn Văn Định chủ biên (2004), Giáo trình Bảo hiểm, NXB Thống kê, tr 11 - 12 Pháp luật Việt Nam hành, cụ thể BLDS 2005 Luật kinh doanh bảo hiểm 2000 có khác biệt sử dụng thuật ngữ liên quan đến chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng bảo hiểm Trong BLDS 2005 sử dụng thuật ngữ “bên bảo hiểm”, Luật kinh doanh bảo hiểm sử dụng thuật ngữ “doanh nghiệp bảo hiểm” Vì phạm vi đề tài liên quan đến lĩnh vực bảo hiểm thương mại nên Khóa luận tác giả sử dụng thuật ngữ “doanh nghiệp bảo hiểm” theo Luật kinh doanh bảo hiểm 2005 1.1.1.2 Bản chất bảo hiểm thương mại Bảo hiểm thương mại, xét góc độ DNBH, hoạt động kinh doanh Song bảo hiểm thương mại có đặc thù riêng giúp ta phân biệt với hoạt động kinh doanh khác Chính đặc thù thể chất bảo hiểm thương mại Đó đặc thù: Thứ nhất, bảo hiểm thương mại đa phần loại hình bảo hiểm tự nguyện4 Mọi người tự nguyện tham gia, tự lựa chọ sản phẩm bảo hiểm, không chịu bắt buộc cá nhân hay tổ chức khác Tùy thuộc vào nhu cầu khả mình, bên tự thỏa thuận mức phí, mức chi trả, bồi thường bảo hiểm Mức độ bảo đảm bảo hiểm thương mại phụ thuộc vào việc BMBH nộp phí bảo hiểm nhiều hay khả xảy tổn thất cao hay thấp Thứ hai, bảo hiểm phương thức chuyển giao rủi ro Như phân tích5, rủi ro thường kiện khách quan, ngẫu nhiên, xảy ngồi dự đốn người dự đốn song khơng thể né tránh Khi rủi ro xảy tác động đến đối tượng bảo hiểm làm giảm sút giá trị (vật chất phi vật chất) đối tượng Thông qua bảo hiểm thương mại, BMBH chuyển tải phần rủi ro cho DNBH Thật vậy, theo HĐBH, BMBH phải có nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm, đổi lại, DNBH có nghĩa vụ trả tiền cho người thụ hưởng bồi thường tổn thất cho NĐBH xảy rủi ro Như vậy, trách nhiệm mà DNBH đảm nhận đảm bảo không xảy tai nạn, loại bỏ rủi ro bất ngờ cho đối tượng bảo hiểm, mà trách nhiệm bảo đảm cho NĐBH khơng phải tự gánh chịu tổn thất, thiệt hại rủi ro phát sinh Các tổn thất, thiệt hại DNBH gánh chịu thay sở quỹ bảo hiểm thiết lập từ đóng góp người mua bảo hiểm Thứ ba, bảo hiểm cam kết chi trả tài từ DNBH cho NĐBH người thụ hưởng xảy kiện bảo hiểm HĐBH loại hợp đồng song vụ hai bên ký kết có quyền nghĩa vụ, quyền bên nghĩa vụ bên ngược lại Vì vậy, để nhận cam kết hỗ trợ tài từ DNBH, BMBH phải nộp phí bảo hiểm thỏa thuận Tham gia vào quan hệ bảo hiểm, BMBH mong muốn đảm bảo lợi ích vật chất cho cho người khác hồn cảnh Chính vậy, xảy kiện bảo hiểm, DNBH phải thực nghĩa vụ chi trả cho người thụ hưởng, bồi thường cho NĐBH Thứ tư, hoat động bảo hiểm dựa quy luật “số đông” (the law of large numbers) Thực chất mối quan hệ hoạt đông bảo hiểm không mối quan hệ tổ chức bảo hiểm với người tham gia bảo hiểm mà tổng thể mối quan hệ người tham gia bảo hiểm cộng đồng bảo hiểm Theo pháp luật hành, ngồi nhóm sản phẩm tự nguyện cịn có số trường hợp bảo hiểm bằt buộc, dụ: bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới, bảo hiểm hành khách vận chuyển đường bộ, đường sắt… Xem mục 1.1.1.1 Khóa luận bảo hiểm giảm dần Vì khoản tiền nhàn rỗi nhân dân không đưa vào lưu thông thị trường tiền tệ nhằm mục đích sinh lời Điều làm ảnh hưởng đến tài quốc gia Cịn BMBH khơng tuân thủ nghĩa vụ cung cấp thông tin theo luật định, người phải gánh chịu thiệt hại DNBH Đó việc giảm lợi nhuận, hiệu kinh doanh bị hạn chế Điều thể việc DNBH trả tiền bảo hiểm cho hành vi cố ý cung cấp thông tin sai nhằm trục lợi DNBH phải tốn nhiều chi phí cho việc điều tra, giám định, thu thập chứng cần thiết,… Công tác làm cho thủ tục chi trả bảo hiểm phức tạp hơn, thời gian lâu Và vậy, sản phẩm bảo hiểm cạnh tranh thị trường Nghiêm trọng tin vào thơng tin khơng xác BMBH cung cấp nên có trường hợp DNBH bảo hiểm cho rủi ro chắn xảy Do đó, DNBH phải bồi thường dẫn đến tiêu hao nguồn vốn kinh doanh rời bỏ thị trường Mục đích việc phải thơng tin cho tham gia quan hệ bảo hiểm nhằm thúc đẩy cho quan hệ diễn bình thường, đảm bảo cách công quyền lợi cho các chủ thể Do đó, hành vi vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin ngược lại địi hỏi vốn có hoạt động kinh doanh bảo hiểm, vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc trung thực tối đa – nguyên tắc cao điều chỉnh hoạt động 2.3.2 Những bất cập chế pháp lý đảm bảo thực nghĩa vụ cung cấp thông tin bên mua bảo hiểm Mặc dù văn pháp luật kinh doanh bảo hiểm ban hành song cịn nhiều hạn chế, rời rạc chưa hồn thiện, đặc biệt tính chặc chẽ phù hợp LKDBH quy định cách chung chung HĐBH, quy định không đủ để điều chỉnh vấn đề đa dạng, phức tạp nảy sinh trình giao kết thực hợp đồng Các quy định dừng lại nguyên tắc, chưa cụ thể, rõ ràng, chưa bao hàm hết tình Vì có nhiều kẽ hở tạo điều kiện thuận lợi cho hành vi vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin BMBH Để pháp luật thực công cụ bảo vệ quyền lợi cho bên tham gia quan hệ bảo hiểm, để thúc đẩy thị trường bảo hiểm ngày phát triển, việc tìm điểm thiếu sót, bất cập để bổ sung sửa đổi điều cần thiết Nhiều quy định LKDBH thể rõ điều Thứ nhất, phạm vi thực nghĩa vụ thông tin BMBH văn pháp luật có khác Theo quy định khoản Điều 229 BLHH khoản Điều 573 BLDS 2005 “khi giao kết hợp đồng bảo hiểm, theo yêu cầu bên bảo hiểm, bên mua bảo hiểm phải cung cấp cho bên bảo hiểm đầy đủ thơng tin có liên quan đến đối tượng bảo hiểm, trừ thông tin mà bên bảo hiểm biết buộc phải biết” Tuy nhiên, khoản Điều 19 LKDBH quy định BMBH có trách nhiệm “cung cấp đầy đủ thơng tin liên quan đến đối tượng bảo hiểm cho doanh nghiệp bảo 39 hiểm” Vậy phạm vi thơng tin mà BMBH có nghĩa vụ cung cấp theo LKDBH không giới hạn Đối với thông tin đối tượng bảo hiểm mà DNBH có trách nhiệm phải biết BMBH cần phải cung cấp đầy đủ Trong lĩnh vực bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển có hàng hóa mà thuộc tính, đặc điểm của ảnh hưởng lớn đến xác suất xảy rủi ro cho hành trình than, gáo dừa dễ bốc cháy, bóng đèn dễ vỡ,… DNBH coi phải biết tình thơng thường Việc quy định nghĩa vụ cung cấp thông tin BMBH trường hợp không cần thiết Tại điểm B khoản Điều 18 LKDBH BMBH có nghĩa vụ “kê khai đầy đủ, trung thực, chi tiết có liên quan đến hợp đồng bảo hiểm theo yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm” Vậy, DNBH đưa yêu cầu không hợp lý với BMBH việc cung cấp thơng tin BMBH phải đáp ứng u cầu đó, khơng vi phạm nghĩa vụ quy định điểm B khoản Điều 18 Ví dụ thơng tin thể dạng câu hỏi: Hai mươi năm qua, anh/chị nằm viện lần? Điều trị bệnh gì? Đây thông tin liên quan đến đối tượng bảo hiểm xảy lâu BMBH khơng thể nhớ xác, đầy đủ thơng tin để cung cấp cho DNBH HĐBH loại hợp đồng gia nhập khách hàng không thỏa thuận với DNBH nội dung điều khoản hợp đồng Nếu DNBH lợi dụng vị – bên soạn thảo hợp đồng – đặt điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm cho trường hợp BMBH vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin đáp ứng yêu cầu không hợp lý mình, quyền lợi BMBH khơng đảm bảo Vậy, pháp luật phải quy định bảo vệ quyền lợi cho hai bên BMBH DNBH LKDBH có cần phải điều chỉnh lại phạm vi thông tin BMBH không, chế đảm bảo tính khả thi yêu cầu cung cấp thông tin DNBH Thứ hai, hành vi cố ý cung cấp thông tin sai thật Điều 19 LKDBH quy định: BMBH cố ý cung cấp thông tin sai thật nhằm giao kết hợp đồng DNBH có quyền đơn phương đình thực hợp đồng có quyền thu phí đến thời điểm đình Cịn Điều 22 LKDBH: BMBH có hành vi lừa dối giao kết hợp đồng bảo hiểm hậu pháp lý hợp đồng bảo hiểm vô hiệu Hành vi lừa dối BMBH trường hợp thật hành vi vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin với lỗi cố ý Như vậy, LKDBH đưa hai chế tài hoàn toàn khác loại vi phạm BMBH Tuy nhiên, luật dừng lại việc đưa chế tài mà không quy định xác định trường hợp cố ý vi phạm nghĩa vụ cung cấp thơng tin trường hợp có hành vi lừa dối Vì vậy, việc phân định hai trường hợp khó khăn Theo Điều 132 BLDS “ lừa dối hành vi cố ý bên người thứ ba nhằm làm cho bên hiểu sai lệch chủ thể, tính chất, đối tượng nội dung giao dịch nên xác lập giao dịch đó” 40 Cịn cố ý vi phạm nghĩa vụ cung cấp thơng tin bên nhiều mục đích khác nhau, số mục đích nhằm làm cho bên cịn lại hiểu sai lệch chủ thể, tính chất, đối tượng nội dung giao dịch Theo cách hiểu có tình mà quy cho hợp đồng vô hiệu đơn phương đình thực hợp đồng khơng sai Duy có điều, hậu pháp lý tương ứng với trường hợp hợp đồng vô hiệu trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lại khơng giống nhau35 Vì vậy, khơng có văn hướng dẫn cụ thể hay có sửa đổi Điều 19 và/Điều 22 LKDBH dẫn đến tình trạng hành vi lại có hai cách xử lí khác Thứ ba, yếu tố tuổi LKDBH Theo khoản Điều 34 LKDBH hậu pháp lý việc doanh nghiệp huỷ hợp đồng BMBH thông báo sai tuổi người bảo hiểm tuổi người bảo hiểm khơng thuộc nhóm tuổi bảo hiểm “hồn trả số phí bảo hiểm đóng cho bên mua bảo hiểm sau trừ chi phí hợp lý liên quan Trong trường hợp hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực từ hai năm trở lên doanh nghiệp bảo hiểm phải trả cho bên mua bảo hiểm giá trị hoàn lại hợp đồng bảo hiểm”.Quy định chưa đầy đủ, rõ ràng không phù hợp với luật gốc - BLDS Bởi vì: Một là, Khoản Điều 34 LKDBH đưa chế tài BMBH có hành vi thông báo sai tuổi NĐBH hủy bỏ hợp đồng lại áp dụng hậu pháp lý không chất tượng hủy bỏ hợp đồng quy định Điều 425 BLDS Theo quy định khoản 3, Điều 425 BLDS: Khi hợp đồng bị huỷ bỏ hợp đồng khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết bên phải hồn trả cho tài sản nhận; khơng hồn trả vật phải trả tiền Bên có lỗi việc hợp đồng bị huỷ bỏ phải bồi thường thiệt hại Vậy theo BLDS, nguyên tắc, hợp đồng bị hủy bỏ coi hợp đồng chưa giao kết, bên phải khơi lại tình trạng ban đầu cho nhau, bên có lỗi phải chịu trách nhiệm bồi thường cho bên Trong trường hợp này, BMBH người có lỗi họ phải bồi thường cho DNBH chi phí hợp lý có liên quan mà DNBH phải bỏ trình giao kết thực hợp đồng Vì vậy, BNBH thơng báo sai tuổi NĐBH nhận giá trị giải ước hợp đồng có hiệu lực từ hai năm trở lên (theo LKDBH) không với chất hợp đồng bi hủy bỏ quy định BLDS36 35 Hiền Pha (2003), “Cần hoàn thiện quy định pháp lý chấm dứt hợp đồng bảo hiểm”, Tạp chí bảo hiểm, (06), tr 36 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/02/12/324/ Phí Thị Quỳnh Nga, “Về yếu tố tuổi luật kinh doanh bảo hiểm” 41 Hai là, Khoản Điều 34 LKDBH quy định việc BMBH thông báo sai tuổi NĐBH mà không đề cập đến yếu tố lỗi (vô ý hay cố ý) hành vi Nếu trường hợp BMBH cố ý cung cấp thông tin sai thật tuổi NĐBH lúc ta nên áp dụng chế tài huỷ bỏ hợp đồng theo khoản Điều 34 hay đình thực hợp đồng theo khoản Điều 19 xử lý vô hiệu theo điểm d khoản Điều 22 LKDBH Trên thực tế, DNBH có cách hiểu áp dụng pháp luật khác quy định Khoản Điều 34 không chặc chẽ Cùng quy định vấn đề thông báo sai tuổi mà tập điều khoản công ty bảo hiểm nhân thọ có cách giải khác nhau: cơng ty Manulife huỷ hợp đồng, hồn lại 100% số phí bảo hiểm không cộng lãi, không trả quyền lợi bảo hiểm khác hợp đồng bảo hiểm (Điều 9); Bảo Việt chọn cách thức xử lý quy định khoản Điều 34 LKDBH (Điều 9); Prudential xem trường hợp dẫn đến hợp đồng vơ hiệu, hồn lại phí bảo hiểm, sau trừ chi phí khám nghiệm y khoa (Điều 5.4.3) Giải vấn đề điều khơng đơn giản, người “cầm cân nảy mực” phải cân nhắc kỹ để bảo vệ quyền - lợi ích hợp pháp bên Ba là, quy định giá trị hoàn lại Khoản Điều 34 LKDBH thừa nhận hiệu lực hợp đồng trước bị hủy Vậy nên, DNBH phải chịu trách nhiệm rủi ro NĐBH xảy trước thời điểm hợp đồng bị hủy Điều khơng hợp lý Vì thế, LKDBH thiếu quy định việc loại trừ trách nhiệm DNBH trường hợp Thứ tư, quy định hợp đồng bảo hiểm tài sản giá trị Theo khoản Điều 42 LKDBH, pháp luật không cho phép BMBH DNBH giao kết hợp đồng giá trị Khoản điều 42 quy định “trong trường hợp hợp đồng bảo hiểm tài sản giá trị giao kết lỗi vô ý bên mua bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải hoàn lại cho bên mua bảo hiểm số phí bảo hiểm đóng tương ứng với số tiền bảo hiểm vượt giá thị trường tài sản bảo hiểm, sau trừ chi phí hợp lý có liên quan” LKDBH đưa hướng xử lý trường hợp giao kết HĐBH tài sản giá trị vơ ý, cịn hành vi thực với lỗi cố ý cách thức giải khơng có quy định cụ thể Tuy nhiên, LKDBH Điều 42 khoản 1: “các bên không giao kết HĐBH giá trị” Vậy, trường hợp BMBH có hành vi cố ý cung cấp thông tin sai thật cách nâng giá tài sản để giao kết hợp đồng giá trị tức vi phạm điều cấm pháp luật Theo Điều 128 BLDS: “giao dịch dân có mục đích nội dung vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội vơ hiệu” Do đó, hành vi BMBH làm vơ hiệu hợp đồng Nhưng thực tế, để xác định BMBH giao kết HĐBH tài sản giá trị lỗi cố ý hay vơ ý khó khăn Hiện pháp luật kinh doanh bảo hiểm chưa đưa tiêu chí để phân biệt giao kết lỗi cố ý giao kết vơ ý kết luận vấn đề mang tính chất chủ quan mà thơi 42 2.4 Giải pháp hồn thiện chế đảm bảo thực nghĩa vụ cung cấp thông tin bên mua bảo hiểm 2.4.1 Giải pháp pháp lý: Trước thực trạng pháp luật nay, việc cần thiết phải tiếp tục củng cố hoàn thiên hệ thống pháp luật theo hướng tiến dần tới nguyên tắc chuẩn mực quốc tế, đồng thời tạo chế cho việc tuân thủ thực thi pháp luật Trong phạm vi kiến thức tác giả xin đưa số giải pháp sau: Thứ nhất, phạm vi thông tin thuộc nghĩa vụ BMBH Quy định Khoản Điều 19 Luật KDBH, BMBH có trách nhiệm cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến đối tượng bảo hiểm Quy định cần phải giới hạn lại theo hướng không buộc BMBH phải cung cấp thông tin mà DNBH có trách nhiệm phải biết Vì thực tế có trường hợp DNBH biết rõ vi phạm BMBH dẫn đến hậu hợp đồng bị đình (theo Khoản Điều 19 Luật KDBH) giao kết DNBH phải có nghĩa vụ điều tra, thu thập thơng tin cần thiết Đây khơng hồn tồn nghĩa vụ BMBH Sửa đổi theo hướng làm cho quy định nghĩa vụ cung cấp thông tin BMBH phù hợp với quy định BLDS Bên cạnh việc tuân thủ quy định pháp luật kinh doanh bảo hiểm, chủ thể HĐBH phải chịu điều chỉnh điều khoản hợp đồng, quy tắc bảo hiểm DNBH soạn thảo, vốn “luật” hai bên Các thông tin mà DNBH yêu cầu khách hàng phải cung cấp thể Quy tắc bảo hiểm tài sản (DNBH soạn thảo đăng ký với Bộ Tài Chính) Quy tắc bảo hiểm nhân thọ (DNBH soạn thảo Bộ Tài Chính phê chuẩn) Do đó, để giới hạn phạm vi thơng tin BMBH để loại trừ yêu cầu không hợp lý từ phía DNBH BMBH cần phải xem xét đến Quy tắc Với trình độ chuyên môn nghiệp vụ bảo hiểm, DNBH hồn tồn dự liệu thơng tin BMBH cần phải cung cấp phục vụ cho việc đánh giá rủi ro cụ thể hóa thành điều khoản bảo hiểm Vì vậy, Bộ Tài Chính có trách nhiệm kiểm tra kỹ lưỡng tính khả thi điều khoản Quy tắc bảo hiểm nói trên, đặc biệt Quy tắc bảo hiểm nhân thọ trước phê chuẩn Thứ hai, hành vi cố ý cung cấp thông tin sai thật Tác giả xin đề xuất sửa đổi điểm A Khoản Điều 19 theo hướng bỏ cụm từ “nhằm giao kết hợp đồng” Khi đó, Khoản Điều 19 áp dụng cho trường hợp BMBH vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin thực hợp đồng Nếu BMBH cung cấp thông tin sai thật để giao kết hợp đồng áp dụng quy định Điều 22 Nguyên nhân việc đưa đề xuất lý sau: Một là, việc đưa đề xuất nhằm tìm chế pháp lý đảm bảo thực nghĩa vụ cung cấp thông tin BMBH không làm cho quy định LKDBH trở nên mâu thuẫn với BLDS BLDS cho phép bên quyền yêu cầu Tịa án tun bố giao dịch dân vơ hiệu lý dẫn đến việc bên tham gia 43 giao dịch dân bị lừa dối bị đe dọa (Điều 132) Vậy khả để HĐBH vô hiệu trường hợp bên có hành vi lừa dối (cố ý cung cấp thông tin sai thật) từ thời điểm giao kết Cịn q trình thực hợp đồng, BMBH có hành vi hậu khơng phải làm vơ hiệu hợp đồng (vì khơng thuộc trường hợp giao dịch dân vô hiệu từ Điều 128 đến Điều 134 BLDS) Như vậy, hành vi cố ý cung cấp thông tin sai thật giai đoạn thực hợp đồng BMBH chưa quy định chế tài cụ thể Do đó, tác giả đề xuất chế tài đơn phương chấm dứt hợp đồng Khoản Điều 19 Luật KDBH áp dụng cho trường hợp Quy định hợp lý BMBH cố ý cung cấp thông tin sai cho DNBH, không cịn thiện chí tham gia quan hệ bảo hiểm nữa, mà có mục đích số tiền bồi thường, chi trả bảo hiểm; vậy, DNBH có quyền chấm dứt thực hợp đồng với BMBH Hướng sửa đổi làm cho BMBH phải trung thực thực nghĩa vụ thơng tin Vì kể từ thời điềm hợp đồng bị chấm dứt, DNBH khơng cịn trách nhiệm bảo hiểm, có rủi ro xảy BMBH phải tự gánh chịu sửa đổi để thống với Điều 573 BLDS, DNBH quyền Hai là, việc đưa đề xuất nhằm bảo vệ quyền lợi cho DNBH Quy định hành vi lừa dối Điều 22 rõ ràng: lừa dối giao kết hợp đồng bảo hiểm Do đó, hậu pháp lý cho hành vi hợp đồng vô hiệu Điều phù hợp với tinh thần BLDS (Điều 132)37, bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận Nhưng áp dụng chế tài cho trường hợp BMBH vi phạm nghĩa vụ cung cấp thơng tin q trình thực hợp đồng khơng đạt mục đích bảo vệ quyền lợi cho DNBH bị lừa dối Vì giai đoạn thực mà hợp đồng bị tuyên vô hiệu, điều có nghĩa DNBH phải hồn trả cho BMBH số phí đóng Như thế, DNBH bị thiệt hại chi phí việc giao kết, trì hợp đồng Điều dẫn đến hai hậu quả: thứ nhất, việc cố ý vi phạm nghĩa vụ bên làm cho bên bị thiệt thịi lợi ích; thứ hai, chế tài khơng có tác dụng buộc BMBH có trách nhiệm việc cung cấp thông tin tham gia quan hệ Nhưng áp dụng chế tài đơn phương đình thực hợp đồng cho hành vi cố ý cung cấp thông tin sai thật BMBH quy định Khoản Điều 19 trình thực hợp đồng làm phát sinh hệ Trường hợp vi phạm BMBH phát chưa xảy kiện bảo hiểm DNBH áp dụng chế tài đơn phương đình thực hợp đồng Điều hợp lý phân tích Tuy nhiên, vi phạm BMBH phát sau xảy kiện bảo hiểm việc áp dụng chế tài có đảm bảo quyền lợi cho DNBH hay khơng Vì sau kiện bảo hiểm xảy ra, DNBH có trách nhiệm phải bồi thường/chi trả 37 Điều 132 BLDS: “khi bên tham gia giao dịch dân bị lừa dối bị đe dọa có quyền u cầu tịa án tun bố giao dịch dân vơ hiệu” 44 bảo hiểm thỏa thuận hợp đồng Do đó, DNBH sử dụng quyền đơn phương đình thực hợp đồng phải thực nghĩa vụ theo cam kết với BMBH Có ý kiến cho trình thực hợp đồng, BMBH có hành vi vi phạm nghĩa vụ cung cấp thơng tin áp dụng chế tài đơn phương đình thực hợp đồng38 (theo Khoản Điều 19), nhiên cần quy định thời điểm đơn phương BMBH vi phạm nghĩa vụ cung cấp thơng tin Ý kiến có lý chỗ đơn phương chấm dứt hợp đồng thời điểm BMBH vi phạm nghĩa vụ cung cấp thơng tin dù hành vi vi phạm BMBH có bị phát trước hay sau xảy kiện bảo hiểm DNBH bồi thường/chi trả bảo hiểm Nhưng theo Điều 426 BLDS bên đơn phương chấm dứt hợp đồng phải thơng báo cho bên biết việc chấm dứt hợp đồng Thời điểm hợp đồng bị đơn phương chấm dứt thực bên nhận thông báo chấm dứt Vậy, sửa đổi LKDBH theo ý kiến làm cho quy định LKDBH trở nên mâu thuẫn với BLDS gián tiếp khơng thừa nhận nghĩa vụ thông báo bên đơn phương chấm dứt hợp đồng đưa thời điểm đơn phương chấm dứt hợp đồng trái với quy định BLDS Thiết nghĩ cần có văn hướng dẫn cụ thể việc áp dụng Khoản Điều 19 LKDBH Thứ ba, yếu tố tuổi LKDBH Đối với việc sửa đổi khoản Khoản Điều 34, có ý kiến cho khách quan mà BMBH thơng báo sai tuổi NĐBH Vì vậy, trường hợp Khoản Điều 34 cần quy định lỗi vơ ý, cịn lỗi cố ý chịu hậu bất lợi Khoản Điều 19 Tuy nhiên thực tế, DNBH khó chứng minh trường hợp lỗi vô ý, trường hợp lỗi cố ý Vì vậy, để LKDBH BLDS khơng cịn vênh nhau, cần thiết phải bỏ quy định việc DNBH phải trả giá trị hoàn lại cho BMBH Khoản Điều 34 LKDBH nên sửa đổi sau: trường hợp BMBH cố ý hay vô ý thông báo sai tuổi NĐBH, tuổi NĐBH khơng thuộc nhóm tuổi bảo hiểm DNBH có quyền hủy bỏ hợp đồng, hồn trả số phí bảo hiểm nộp cho BMBH sau trừ chi phí hợp lý có liên quan khơng phải trả số tiền bảo hiểm kiện bảo hiểm xảy Khi hợp đồng bị hủy bỏ, DNBH phải hoàn phí (khơng bao gồm chi phí hợp lý có liên quan) cho BMBH, BMBH phải chịu chi phí họ có lỗi (thơng tin sai) Điều hoàn toàn hợp lý Nhưng việc quy định hậu pháp lý nhận giá trị hoàn lại hợp đồng có hiệu lực từ hai năm trở lên không với chất hợp đồng bị huỷ bỏ theo BLDS Vì tồn quy định giá trị hoàn lại thừa nhận hợp đồng bị huỷ có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết Điều đồng nghĩa với việc DNBH phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng 38 Nguyễn Thị Thủy (2009), Xây dựng phát triển pháp luật bảo hiểm tài sản Việt Nam , Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, tr 180 45 kiện bảo hiểm xảy trước thời điểm hợp đồng bị huỷ Do đó, để sửa đổi cho phù hợp BLDS, cần thiết phải bỏ quy định việc DNBH phải trả giá trị hoàn lại cho BMBH Thứ tư, bảo hiểm tài sản giá trị Thiết nghĩ cần phải ban hành văn hướng dẫn quy định rõ tiêu chí để phân biệt hành vi cố ý vô ý tham gia bảo hiểm tài sản giá trị Như vậy, DNBH với quan chức khơng cịn tình trạng nhập nhằng việc phân định mức độ lỗi BMBH đưa cách xử lý xác cho vi phạm Thứ năm, chế tài hành Trước đây, hành vi vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin BMBH xuất phát từ động trục lợi quy định mức xử phạt Nghị định 118/2003/NĐ-CP Thông tư số 31/2004/TT-BTC (tuy nhiên mức xử phạt nhẹ) Nhưng nay, Nghị định 41/2009/NĐ-CP (được ban hành ngày 5-5-2009 có hiệu lực ngày 22-6-2009) thay Nghị định 118/2003/NĐ-CP lại khơng có quy định chế tài cho hành vi Vì vậy, cần phải có khung pháp lý riêng cho hành vi trục lợi, hành vi phạm nghĩa vụ cung cấp thơng tin BMBH mà độ nghiêm trọng chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình Tức văn xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm phải có điều luật điều chỉnh hành vi nói trên, cần quy định mức xử phạt vi phạm nặng so với Nghị định 118 Cụ thể mức phạt tiền phải tỷ lệ với số tiền mà BMBH có ý định chiếm đoạt 2.4.2 Các giải pháp khác a Doanh nghiệp bảo hiểm Cần đào tạo đội ngũ nhân viên giỏi chun mơn có đạo đức nghề nghiệp, hiểu tâm lý khách hàng Mục đích việc đào tạo giúp DNBH soạn thảo hợp đồng mẫu có nội dung dễ hiểu người mua bảo hiểm Từ hạn chế nhầm lẫn khơng đáng có thuật ngữ q trình giao kết, thực hợp đồng tình trạng vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin BMBH giảm Tăng cường đào tạo đội ngũ cán giám định chuyên nghiệp để sớm phát ngăn chặn hành vi gian lận từ giao kết hợp đồng hay nhận hồ sơ khiếu nại bồi thường Bên cạnh đó, DNBH cần tổ chức tốt mạng lưới thu thập thông tin làm sở cho định châp nhận từ chối bảo hiểm định bồi thường không bồi thường, chi trả bảo hiểm Chính vậy, thu thập đầy đủ thông tin giúp DNBH chủ động việc phịng tránh rủi ro xảy b Bên mua bảo hiểm Bên mua bảo hiểm cần chủ động tiếp cận tự nâng cao trình độ lĩnh vực bảo hiểm Họ cần phải thấy HĐBH khó hiểu tính chất vốn có nó, muốn hiểu thân phải tự hồn thiện, khắc phục điểm yếu Khi mối quan hệ bảo hiểm phát triển ngày phức tạp kiến thức 46 bảo hiểm pháp luật bảo hiểm phương tiện giúp khách hàng tự bảo vệ quyền lợi cách tốt Bên mua bảo hiểm cần phải nâng cao ý thức đạo đức pháp luật việc tham gia bảo hiểm Trước ký kết hợp đồng nên tìm hiểu kỹ lưỡng, tránh bỏ qua điều khó hiểu hợp đồng, giấy yêu cầu bảo hiểm Thơng qua việc nghiên cứu đó, BMBH phần hiểu nội dung quan hệ pháp luật mà có ý định tham gia BMBH cần nghiêm chỉnh thực nghĩa vụ mình, quan trọng nghĩa vụ thơng tin: thơng tin trước giao kết hợp đồng, thông tin rủi ro gia tăng, thơng tin có kiện bảo hiểm Nếu BMBH thực nghĩa vụ DNBH khơng có để từ chối trả tiền bảo hiểm sau trả tiền bảo hiểm ban đầu c Đại lý bảo hiểm Đại lý có vai trị quan trọng quan hệ bảo hiểm DNBH thường xuyên tiếp xúc với khách hàng Hầu hết hoạt động bảo hiểm thông qua trung gian đại lý bảo hiểm Chính vậy, đại lý cần tạo niềm tin cho khách hàng bỏ tiền mua sản phẩm tư vấn Đại lý cần hỗ trợ BMBH việc cung cấp thông tin cho DNBH, hướng dẫn BMBH thật cụ thể cách thức điền thông tin vào hồ sơ yêu cầu bảo hiểm, giúp BMBH hiểu ý nghĩa việc kê khai trung thực, hậu pháp lý việc thông tin gian dối Đồng thời, đại lý cịn phải giải thích điều khoản hợp đồng, nội dung quyền nghĩa vụ hai bên DNBH BMBH 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ lý luận chung nghĩa vụ cung cấp thông tin bên mua bảo hiểm nêu Chương 1, Chương tác giả vào phân tích thực trạng phát thực tế nghĩa vụ không bên mua bảo hiểm thực thi theo quy định pháp luật Nguyên nhân vi phạm hồn tồn khơng phải ý chí chủ quan bên mua bảo hiểm mà cịn chế thu thập, kiểm tra thông tin doanh nghiệp bảo hiểm lỏng lẻo, thiếu sót quy định pháp luật chưa bao hàm hết trường hợp bên mua bảo hiểm phải cung cấp thông tin chế tài dành cho trường hợp Hiện tượng bên mua bảo hiểm có hành vi vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin diễn gây nhiều hậu tiêu cực cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm Việt Nam Do đó, vấn đề lớn sớm phát ngăn ngừa vi phạm Để thực điều cần bắt đầu với việc phát thiếu sót, bất cập tồn quy định pháp luật nghĩa vụ cung cấp thông tin bên mua bảo hiểm, từ đưa giải pháp hồn thiện Thực tế cho thấy, pháp luật nghĩa vụ cung cấp thơng tin bên mua bảo hiểm cịn nhiều quy định chưa thống thiếu tính khả thi Sự thiếu sót dẫn đến hệ tranh chấp bảo hiểm ngày nhiều quan xét xử lại lúng túng việc đưa phán Bảo hiểm lĩnh vực dịch vụ quan trọng có đóng góp to lớn phát triển kinh tế đất nước Vì vậy, giai đoạn nay, việc hoàn thiện pháp luật tạo chế đảm bảo việc thực nghĩa vụ cung cấp thông tin BMBH việc làm cần thiết 48 KẾT LUẬN Hiện tượng vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin bên mua bảo hiểm tượng phát sinh Trên thực tế, thử thách lớn doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ phi nhân thọ Để giải tình trạng bên cạnh việc nâng cao ý thức đạo đức, ý thức pháp luật cho người dân tham gia quan hệ bảo hiểm, vấn đề đặt phải hoàn thiện hệ thống pháp luật quy định nghĩa vụ cung cấp thông tin bên mua bảo hiểm Với mong muốn có sở pháp lý vững để ràng buộc chủ thể tham gia bảo hiểm phải thực thi nghĩa vụ thực tế, tác giả chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp là: “Cơ chế pháp lý đảm bảo thực nghĩa vụ cung cấp thông tin bên mua bảo hiểm” đạt kết qua sau:  Lý giải tầm quan trọng thông tin hoạt động kinh doanh bảo hiểm  Phân tích nguồn gốc hình thành nghĩa vụ cung cấp thông tin bên mua bảo hiểm  Chỉ yêu cầu việc thực nghĩa vụ cung cấp thông tin  Chỉ nguyên nhân hậu hành vi vi phạm nghĩa vụ cung cấp thơng tin  Phân tích thực trạng pháp luật hành phát thiếu sót, hạn chế quy định phạm vi thực nghĩa vụ cung cấp thông tin, đặc biệt quy định biện pháp xử lí hành vi vi phạm bên mua bảo hiểm Từ bất câp hành, tác giả có số đề xuất số sau: Thứ nhất, giới hạn lại phạm vi cung cấp thông tin bên mua bảo hiểm giao kết hợp đồng Theo đó, khơng buộc bên mua bảo hiểm phải cung cấp thông tin mà doanh nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm phải biết Thứ hai, hành vi cố ý cung cấp thông tin sai thật Điều 19 Luật kinh doanh bảo hiểm, tác giả đưa số quan điểm khác để xem xét:  Áp dụng chế tài đơn phương chấm dứt hợp đồng hành vi xảy trình thực hợp đồng bảo hiểm  Áp dụng chế tài đơn phương chấm dứt hợp đồng hành vi xảy q trình thực hợp đồng bảo hiểm, nhiên cần quy định thời điểm đơn phương chấm dứt hợp đồng bên mua bảo hiểm vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin Sau q trình phân tích ưu nhược điểm quan điểm trên, tác giả thấy cần phải có văn hướng dẫn cụ thể việc áp dụng Khoản Điều 19 Luật kinh doanh bảo hiểm Thứ ba, kiến nghị bỏ quy định giá trị hoàn lại hợp đồng bị hủy bên mua bảo hiểm thông báo sai tuổi người bảo hiểm Vì quy định 49 cịn tồn nghĩa thừa nhận hợp đồng bảo hiểm bị hủy có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết Điều làm cho Luật kinh doanh bảo hiểm trở nên mâu thuẫn với Bộ luật dân Thứ tư, kiến nghị cần có văn hướng dẫn phân biệt hành vi cố vô ý bên mua bảo hiểm giao kết hợp đồng bảo hiểm tài sản giá trị Thứ năm, kiến nghị bổ sung quy định xử lí vi phạm hành chính, đồng thời phải tăng mức tiền phạt hành vi cố ý cung cấp thơng tin gian dối nhằm mục đích trục lợi bên mua bảo hiểm Khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả Mặc dù cố gằng để hoàn thành kiến thức pháp lý lẫn thực tiển cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót Vì vậy, tác giả hi vọng nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn bè 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật hàng hải năm 2005 Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 Nghị định 103/2008/NĐ-CP ngày 16/9/2008 bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới Thông tư 126/2008/TT-BTC Quy tắc điều khoản, biểu phí mức trách nhiệm bồi thường bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới II Các tài liệu khác Bộ Tư Pháp – Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, NXB Từ điển bách khoa NXB Tư pháp Điều khoản bảo hiểm nhân thọ Prevoir Bùi Văn Điệu (2006), Tranh chấp hợp đồng bảo hiểm nguyên nhân giải pháp, khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Đại học luật TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Định chủ biên (2004), Giáo trình Bảo hiểm, NXB Thống kê 10 Đơn yêu cầu bảo hiểm tài sản thương mại AIG 11 Trần Vũ Hải (2006), Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ - vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Tư pháp 12 Nguyễn Vũ Hoàng (2001), Những khía cạnh kinh tế pháp luật bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển thương mại quốc tế, NXB Chính trị quốc gia 13 Nguyễn Tiến Hùng (2008), Nguyên lý thực hành bảo hiểm, NXB Tài 14 Trương Mộc Lâm, Lưu Nguyên Khánh (2001), Một số điều cần biết pháp lý kinh doanh bảo hiểm, NXB Thống kê 15 Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2005), “Kinh doanh bảo hiểm - hoat động dịch vụ ngân hàng thương mại”, Tạp chí ngân hàng, (08), tr 56 - 59 16 Quy tắc bảo hiểm kết hợp xe giới Pjico 17 Quy tắc bảo hiểm rủi ro tài sản AIG 18 Quy tắc bảo hiểm tai nạn người dành cho cá nhân AIG 19 Quy tắc bảo hiểm trọn gói AIG 20 Phạm Sỹ Hải Quỳnh (2004), “Cơ sở hình thành nghỉa vụ cung cấp thông tin giao kết hợp đồng bảo hiểm”, Tạp chí Khoa Học Pháp Lý, (03), tr 40 47 21 Đồn Phan Tân (2006), Thơng tin học, NXB ĐHQG Hà Nội 22 Trần Hồng Thanh (2005), “Về chế giám sát việc giao kết hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập có giá trị”, Tạp chí Tịa án nhân dân, tháng 11/2005, tr 23 23 Nguyễn Thị Thủy (2009), Xây dựng phát triển pháp luật bảo hiểm tài sản Việt Nam , Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 24 Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh (2008) , Giáo trình nguyên lý bảo hiểm, Phan Thị Cúc (chủ biên), NXB Thống kê 25 Trường ĐH Kinh tế TP HCM (1999), Lý thuyết bảo hiểm, (Nguyễn Ngọc Định, Nguyễn Tiến Hùng, Hồ Thủy Tiên), NXB Tài 26 Trường đại học kinh tế TP HCM (2003), Giáo trình quản trị kinh doanh bảo hiểm, (Nguyễn Văn Định), NXB Thống kê 27 Trường đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình luật dân Việt Nam, , NXB Công an nhân dân, tập 28 Đinh Minh Tuấn (2004), “Các yêu cầu pháp lý giao kết hợp đồng bảo hiểm”, Tạp chí bảo hiểm, (03), tr 10 29 Từ điển Tiếng Việt phổ thông (2002), NXB Tp Hồ Chí Minh 30 www.avi.org.vn 31 www.baohiem.pro.vn 32 www.baoviet.com.vn 33 www.hcmulaw.edu.vn 34 www.phapluattp.vn 35 www.thanhnien.com.vn 36 www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com 37 www.webbaohiem.net 38 www.wikipedia.org ... đảm bảo thực nghĩa vụ cung cấp thông tin bên mua bảo hiểm Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật đảm bảo thực nghĩa vụ cung cấp thông tin bên mua bảo hiểm giải pháp CHƯƠNG 1: CƠ CHẾ PHÁP LÝ ĐẢM... ĐẢM BẢO THỰC HIỆN NGHĨA VỤ CUNG CẤP THÔNG TIN CỦA BÊN MUA BẢO HIỂM 1.1 Khái quát chế pháp lý đảm bảo thực nghĩa vụ cung cấp thông tin bên mua bảo hiểm 1.1.1 Khái niệm chất bảo hiểm. .. PHÁP LÝ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN NGHĨA VỤ CUNG CẤP THÔNG TIN CỦA BÊN MUA BẢO HIỂM 1.1 Khái quát chế pháp lý đảm bảo thực nghĩa vụ cung cấp thông tin bên mua bảo hiểm 1.1.1 Khái niệm chất bảo hiểm thương

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan