Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ NGỌC THU CHỨC NĂNG BÀO CHỮA TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH CHỨC NĂNG BÀO CHỮA TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: TS Ls Nguyễn Hữu Thế Trạch Học viên: Phạm Thị Ngọc Thu Lớp: Cao học luật, Khóa 24 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, số liệu nghiên cứu nêu Luận văn trung thực xin chịu trách nhiệm tất số liệu, kết nghiên cứu Luận văn chưa công bố công trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày……tháng… năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thị Ngọc Thu DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật Hình BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình CQĐT Cơ quan điều tra NBBT Người bị buộc tội NBC Người bào chữa LS Luật sư TTHS Tố tụng hình VAHS Vụ án hình VKS Viện kiểm sát MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ CHỨC NĂNG BÀO CHỮA TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Khái quát, đặc điểm, ý nghĩa chức bào chữa 1.1.1 Khái quát chức bào chữa 1.1.2 Khái quát chức bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình .11 1.1.3 Đặc điểm chức bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình 13 1.1.4 Ý nghĩa việc thực chức bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình .14 1.2 Khái quát lịch sử hình thành phát triển chức bào chữa từ năm 1945 đến năm 2013 16 1.2.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1988 16 1.2.2 Giai đoạn từ năm 1988 đến năm 2013 18 1.3 Chức bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình số nước thế giới 21 1.3.1 Liên Bang Nga .21 1.3.2 Cộng hòa Liên bang Đức .24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 CHƯƠNG PHÁP LUẬT THỰC ĐỊNH VỀ CHỨC NĂNG BÀO CHỮA TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 28 2.1 Chủ thể thực chức bào chữa chủ thể có trách nhiệm đảm bảo việc thực chức bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình 28 2.1.1 Chủ thể thực chức bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình 28 2.1.2 Chủ thể có trách nhiệm đảm bảo chức bào chữa giai đoạn điều tra vụ án vụ án hình 35 2.2 Thời điểm bắt đầu kết thúc chức bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình 36 2.3 Nội dung chức bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình 37 2.3.1 Pháp luật thực định nội dung chức bào chữa người bị bắt, người bị tạm giữ giai đoạn điều tra vụ án hình 38 2.3.2 Pháp luật thực định nội dung chức bào chữa bị can giai đoạn điều tra vụ án hình 42 2.3.3 Pháp luật thực định nội dung chức bào chữa người bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 50 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHỨC NĂNG BÀO CHỮA TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 51 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật thực chức bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình 51 3.1.1 Những kết đạt .51 3.1.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế trình thực chức bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình 54 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đảm bảo thực chức bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình 66 3.2.1 Sự cần thiết nâng cao hiệu đảm bảo thực chức bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình 66 3.2.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu đảm bảo thực chức bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chức tố tụng hình phương hướng hoạt động nhằm phân định hoạt động lĩnh vực tố tụng hình chủ thể khác nhau, phạm vi định, sở phù hợp với nội dung, mục đích, quyền nghĩa vụ bên tham gia tố tụng Việc nghiên cứu chức tố tụng có ý nghĩa lớn mặt lý luận thực tiễn, sở để phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chủ thể trình tố tụng, tránh chồng chéo, lẫn lộn chức Bào chữa ba chức tố tụng hình Chức bào chữa chức đối trọng với chức buộc tội, sở làm tiền đề để thực tốt chức xét xử Đảm bảo hiệu thực chức bào chữa không yêu cầu khách quan tồn suốt trình tố tụng mà xét bình diện rộng đảm bảo quyền người pháp luật quốc tế ghi nhận rộng rãi1 Với tính chất giai đoạn tố tụng độc lập, Điều tra vụ án hình giai đoạn quan trọng việc tìm kiếm, củng cố chứng làm rõ vấn đề cần phải chứng minh Quá trình địi hỏi vận hành nhịp nhàng chức tố tụng, đặc biệt chức buộc tội bào chữa Tuy nhiên tố tụng hình Việt Nam nói chung giai đoạn điều tra vụ án hình nói riêng cho thấy thực trạng: không phân định rõ ràng chủ thể thực chức tố tụng bản; vai trò chủ động, mạnh mẽ từ phía quan, người tiến tụng chủ thể thực chức bào chữa người bị buộc tội người bào chữa họ có vị trí, vai trị khả tố tụng bị hạn chế nhiều mặt Điều không làm ảnh hưởng tới chất lượng điều tra, mà cịn mầm mống tình trạng “mợt nửa chân lý chân lý nguỵ tạo.”2 Sự mờ nhạt chức bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình xuất phát từ nhiều ngun nhân phải kể tới Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam 2003 sau nhiều năm thi hành bên cạnh mặt tích cực bộc lộ nhiều Điều 11 Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948; Điều 14 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 Đào Trí Úc (2011), “Tổng quan mơ hình Tố tụng hình Việt Nam thực trạng phương hướng hoàn thiện”, kỷ yếu Hội thảo khoa học “Hồn thiện mơ hình tố tụng hình Việt Nam đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp - kinh nghiệm CHLB Đức” Viện kiểm sát nhân dân tối cao Quỹ Hợp tác quốc tế pháp luật CHLB Đức phối hợp tổ chức ngày 9-10/6/2011 điểm khơng cịn hợp lý: quy định thời điểm tham gia tố tụng người bào chữa tương đối muộn, thủ tục cấp giấy chứng nhận cho người bào chữa rườm rà; quy định quyền nghĩa vụ người bị bắt, tạm giữ, bị can người bào chữa cho họ thiếu chưa cụ thể; thiếu quy định ràng buộc trách nhiệm quan, chủ thể có thẩm quyền trình này… Nhận thấy điểm tồn đứng trước yêu cầu khách quan cải cách tư pháp, Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 ban hành có nhiều điểm thay đổi tiến bộ, chưa thật đủ để chức bào chữa có khả đối trọng với chức buộc tội giai đoạn điều tra nói riêng trình tố tụng nói chung, đặt u cầu cần phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện Những phân tích cho thấy tính cấp thiết ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài: “Chức bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình sự” Tình hình nghiên cứu Trong khoa học pháp lý nước ta vấn đề chức bào chữa tố tụng hình nói chung giai đoạn điều tra vụ án hình nói riêng nhiều tác giả nghiên cứu từ nhiều góc độ với mức độ khác nhau: - Từ góc độ nghiên cứu chức tố tụng hình nói chung có cơng trình: + Các chức tố tụng tố tụng hình sự, Luận văn Thạc sĩ, tác giả Lê Tiến Châu (2011), Đại học Luật TP.HCM Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận chức tố tụng tố tụng hình đáng lưu ý luận văn đưa hệ thống khái niệm khái quát tương đối đầy đủ chức tố tụng hình sự, chức tố tụng Luận văn nghiên cứu đánh giá thực tiễn thực chức tố tụng nước ta từ năm 1990 đến năm 2000, đề giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực chức + Các chức tố tụng hình Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn, tác giả Nguyễn Mạnh Hùng, Học viện Khoa học xã hội năm 2012 Luận án xác định sở lý luận việc xác định chức tố tụng hình sự; ý nghĩa, nội hàm, phạm vi chức Luận án nêu lên thực trạng thực chức tố tụng hình Việt Nam, sở đề xuất số giải pháp hồn thiện pháp luật tố tụng hình tổ chức hoạt động chủ thể tố tụng hình + Về viết hội thảo, tạp chí, đáng lưu ý có nghiên cứu sau: Chức tố tụng hình vấn đề hồn thiện mơ hình tố tụng hình Việt Nam, tham luận Hội thảo khoa học “Các chức tố tụng hình bối cảnh cải cách tư pháp Việt Nam nay” tổ chức ngày 28/11/2015, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội; Các chức buộc tội, bào chữa xét xử tố tụng hình sự, tác giả Hồng Thị Sơn đăng tạp chí Luật học số 2/1998, trang 37; Hồn thiện chức tố tụng hình tiến trình cải cách tư pháp nước ta, tác giả Nguyễn Mạnh Hùng, tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, 2008, Số 3, trang Trong cơng trình này, tác giả nghiên cứu khái niệm, đặc điểm chức tố tụng hình sự; chức tố tụng hình bản; chủ thể thực hiện, nội dung, phạm vi chức mối quan hệ chức Đây nghiên cứu có đóng góp lớn mặt lý luận thực tiễn Tuy nhiên nhiều góc độ khác nhau, cơng trình cịn tồn số hạn chế vấn đề đồng chức tố tụng với hoạt động tố tụng cụ thể Ngoài ra, phạm vi nghiên cứu rộng, cơng trình chưa sâu nghiên cứu chức bào chữa giai đoạn điều tra - Từ góc độ nghiên cứu chức bào chữa chức bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình sự, có cơng trình nghiên cứu cơng bố như: + Chức bào chữa tố tụng hình sự, Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Huỳnh Thị Trúc Linh (2007) Luận văn sở kế thừa, phát triển cơng trình khoa học trước làm rõ nhiều vấn đề lý luận chức bào chữa tố tụng hình sự, nêu lên thực trạng thực chức bào chữa chưa hiệu quả, nguyên nhân qua tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực chức bào chữa + Chức bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình sự, Luận văn thạc sĩ luật học, tác giả Lê Nhật Bình (2011) Đây luận văn nghiên cứu chuyên sâu chức bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình Trên sở nghiên cứu chức bào chữa tố tụng hình nói chung giai đoạn điều tra vụ án hình nói riêng tác giả làm rõ khái niệm, chủ thể thực nội dung chức bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình Tác giả đưa số hạn chế, bất cập trình thực chức bào chữa giai đoạn điều tra từ đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực chức bào chữa giai đoạn Tuy nhiên cơng trình dừng lại việc phân tích, đánh giá chế định cụ thể liên quan đến việc thực chức bào chữa người bị tạm giữ, bị can người bào chữa họ, chưa nghiên cứu tổng thể mối quan hệ với chủ thể thực chức tố tụng khác, đặc biệt nhóm chủ thể có trách nhiệm đảm bảo việc thực chức bào chữa Trong bối cảnh Đảng Nhà nước ta đẩy mạnh cải cách tư pháp, xây dựng hệ thống tư pháp sạch, bảo vệ công lý bảo vệ người, đặc biệt Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 ban hành, thay cho Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 nhu cầu nghiên cứu chun sâu tồn diện chức bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình tiếp tục đặt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu chức bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình cách hệ thống, khoa học sở quy định pháp luật hành làm rõ số vấn đề mặt lý luận thực trạng thực chức bào chữa giai đoạn điều tra Trên sở tìm giải pháp khắc phục hạn chế, góp phần nâng cao chất lượng thực chức bào chữa, bảo vệ quyền người 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên đề ra, luận văn thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận chức bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình sự: khái niệm, nội dung, chủ thể thực hiện; thời điểm bắt đầu kết thúc điểm đặc trưng ý nghĩa chức bào chữa giai đoạn điều tra - Phân tích, đánh giá quy định Bộ luật tố tụng hình hành thực tiễn áp dụng liên quan đến việc đảm bảo thực chức bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình sự; tìm nguyên nhân bất cập việc thực - Nghiên cứu kinh nghiệm pháp luật số nước Liên Bang Nga, Cộng hòa Liên bang Đức đảm bảo thực chức bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình - Đưa nghiên cứu định hướng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình tăng cường hiệu thực chức bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình 24 Tun ngơn quốc tế nhân quyền năm 1948 B Danh mục tài liệu tham khảo 25 Bộ Công an, Tài liệu tập huấn chuyên sâu Bộ luật Tố tụng hình năm 2015; 26 Bộ Tư pháp (2018), Báo cáo số: 01/BC-BTP ngày 2/1/2018 tổng kết công tác tư pháp năm 2017 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp công tác năm 2018 27 Lê Tiến Châu (2001), Các chức tố tụng tố tụng hình Luận văn thạc sĩ Luật học trường Đại học Luật TP.HCM; 28 Lê Tiến Châu (2002), “Tìm hiểu kiểu (hình thức) tố tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (08); 29 Lê Tiến Châu (2009), Chức xét xử tố tụng hình Việt Nam, NXB Tư pháp; 30 Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an thành phố Đà Nẵng (2015), Báo cáo thực trạng thực quyền bào chữa người bị buộc tội; 31 Cục Trợ giúp pháp lý, Kỷ yếu Trợ giúp pháp lý – 20 năm tồn phát triển (2017); 32 Lê Huỳnh Tấn Duy, “Bảo đảm hoạt động người bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình sự”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Bảo đảm hoạt động người bào chữa điều tra tội phạm”, Trường Cao đẳng an ninh nhân dân tổ chức vào tháng 10/2016; 33 Trần Văn Độ (2010), Bảo vệ quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Sách chuyên khảo Bảo đảm quyền người tư pháp hình Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM; 34 Trần Ngọc Đức, Nguyễn Tiến Nam, “Quá trình hình thành phát triển quyền bào chữa người bị buộc tội tố tụng hình Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Bảo đảm hoạt động người bào chữa điều tra tội phạm”, Trường Cao đẳng an ninh nhân dân tổ chức vào tháng 10/2016; 35 E.Ph.Cutcôva (1983), “Quyền bào chữa quyền bảo vệ lợi ích tố tụng hình Xơ viết”, Tạp chí Luật học (2); 36 Phạm Hồng Hải (1999), Bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; 37 Phan Trung Hoài, Bảo đảm hoạt động người bào chữa điều tra tội phạm, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Bảo đảm hoạt động người bào chữa điều tra tội phạm”, Trường Cao đẳng an ninh nhân dân tổ chức vào tháng 10/2016; 38 Liên đoàn Luật sư Việt Nam (2009), Báo cáo kết đánh giá thực trạng vần đề bảo vệ quyền lợi ích Luật sư Đoàn Luật sư địa phương; 39 Liên đoàn Luật sư Việt Nam (2015), Báo cáo số: 07/BC-LĐLSVN Báo cáo tổng kết công tác nhiệm kỳ I (2009-2014) phương hướng công tác nhiệm kỳ II (2014-2019); 40 Liên đồn Luật sư Việt Nam (2017), Báo cáo đính kèm Công văn số 304/LĐLSVN ngày 21/8/2017, Thực trạng thi hành Thông tư số 70/2011/TTBCA ngày 10/10/2011 Bộ trưởng Bộ Công an nội dung đề xuất xây dựng dự thảo Thông tư hướng dẫn quy định BLTTHS 2015 bảo đảm quyền bào chữa giai đoạn điều tra; 41 M.A Chenxốp (1962), Tố tụng hình Xơ Viết, NXB Văn học pháp lý; 42 M.X.Xtrơgơvich (1968), Giáo trình luật tố tụng hình Xơ Viết, NXB Khoa học Maxcơva; 43 Nguyễn Đức Mai (1995), “Vấn đề tranh tụng hình sự”, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp VKSNDTC, Hà Nội 44 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Báo cáo quốc gia lần thứ thực thi Công ước chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người; 45 Võ Thị Kim Oanh (2011), Xét xử sơ thẩm tố tụng hình Việt Nam, NXB Đại học quốc gia HCM; 46 Võ Thị Kim Oanh, Trịnh Duy Thuyên, “Một số điểm quy định biện pháp ngăn chặn Bộ luật Tố tụng hình năm 2015”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Những điểm Bộ luật Tố tụng hình năm 2015” Đại học Luật TP.HCM tổ chức tháng 4/2016; 47 Nguyễn Thái Phúc (1999), “Một số vấn đề quyền công tố Viện Kiểm sát” – Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ “Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách tố tụng hình Việt Nam” Viện Khoa học Kiểm sát – VKSNDTC tổ chức; 48 Nguyễn Thái Phúc, “Chức tố tụng hình vấn đề hồn thiện mơ hình tố tụng hình Việt Nam nay”, kỷ yếu Hội thảo khoa học “Các chức tố tụng hình bối cảnh cải cách tư pháp Việt Nam nay” Học viện Khoa học xã hội tổ chức ngày 28/11/2015; 49 Nguyễn Thái Phúc, “Sự tham gia bắt buộc người bào chữa Tố tụng hình sự”, tạp chí Khoa học pháp lý, số (41)/2007; 50 Lương Thị Mỹ Quỳnh (2011), Đảm bảo quyền có người bào chữa người bị buộc tội - So sánh luật Tố tụng hình Việt Nam,Đức Mỹ, Luận án Tiến sĩ Luật học; 51 Lương Thị Mỹ Quỳnh (2013), Quyền có người bào chữa tố tụng hình Việt Nam, Đức Hoa Kỳ, NXB Chính trị quốc gia; 52 Hồng Thị Sơn (1998), “Các chức buộc tội, bào chữa xét xử tố tụng hình sự,” tạp chí luật học (2/1998); 53 Hoàng Thị Sơn (2003), “Khái niệm quyền bào chữa việc đảm bảo quyền bào chữa bị can, bị cáo”, tạp chí luật học số 5/2000; 54 Võ Văn Tài, Trịnh Tuấn Anh, “Một số vấn đề lý luận quyền im lặng tố tụng hình sự”, tạp chí khoa học phát triển cơng nghệ, Q3/2016; 55 Nguyễn Thị Sơn Thủy (2011), Chức buộc tội quan điều tra tố tụng hình Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Tp.HCM 56 Trần Quan Tiệp (2012), Về bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 57 Nguyễn Hữu Thế Trạch (2014), Quyền bào chữa bị can bị cáo người chưa thành niên Tố tụng hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật TP.HCM; 58 Lại Văn Trình (2011), Bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, Đại học Luật Tp.HCM; 59 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, NXB Tư pháp; 60 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình tố tụng hình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân; 61 Đào Trí Úc (2011), “Tổng quan mơ hình Tố tụng hình Việt Nam thực trạng phương hướng hoàn thiện”, kỷ yếu hội thảo khoa học “Hoàn thiện mơ hình tố tụng hình Việt Nam đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp – kinh nghiệm CHLB Đức” Viện kiểm sát nhân dân tối cao Quỹ Hợp tác quốc tế pháp luật CHLB Đức phối hợp tổ chức ngày 9-10/6/2011; 62 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2015), Báo cáo số 1020/BC- UBTVQH13 ngày 15/11/2015 tiếp thu, giải trình ý kiến vị Đại biểu Quốc hội dự án Bộ luật tố tụng Hình (sửa đổi); 63 V.M.Xavitxki (1971), Ḅc tợi Nhà nước phiên tồ, NXB khoa học Matxcova; 64 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), “Đề án xây dựng mơ hình tố tụng hình Việt Nam”; 65 Viện thông tin khoa học xã hội (1981), Chuyên đề: Những vấn đề lý luận hình sự, tố tụng hình tội phạm học; 66 X.Enkind (1963), Bản chất Luật tố tụng hình Xơ Viết, NXB MGU; Tài liệu từ Internet 67 N.Anh, “Cơ quan tố tụng ngăn luật sư thực quyền bào chữa”, Báo điện tử Vnexpress, [https://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/co-quan-to-tung-van-nganluat-su-thuc-hien-quyen-bao-chua-2846513.html], truy cập ngày 19/3/2018; 68 Án oan sai vai trò luật sư, Cổng thơng tin điện tử Liên Đồn luật sư Việt Nam, [http://liendoanluatsu.org.vn/web/an-oan-sai-va-vai-tro-cua-luat-su-797 html], truy cập ngày 14/3/2018; 69 Lê Minh Đức, “Phát huy vai trò luật sư giai đoạn điều tra vụ án hình sự”, Cổng thơng tin điện tử Liên Đoàn luật sư Việt Nam, [http://liendoanluatsu org.vn/web/phat-huy-vai-tro-cua-luat-su-trong-giai-doan-dieu-tra-vu-an-hinh-su773.html (truy cập ngày 7/5/2018); 70 Hoàng Giang, Ghi âm, ghi hình hỏi cung có chấm dứt oan sai?, Báo điện tử Đời sống pháp luật, [http://m.doisongphapluat.com/tin-tuc/tong-hop-nhung-vubuc-cung-nhuc-hinh-chan-dong-du-luan-a222900.html] truy cập ngày 28/5/2018; 71 Phan Trung Hoài, “Chế độ luật sư trực ban”, Báo Lao động [https://laodong.vn/laodong-cuoi-tuan/che-do-luat-su-truc-ban-90907.bld], truy cập ngày 11/5/2017; 72 Nguyễn Thị Lan Hương, “Thủ tục đăng ký bào chữa theo quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015”, Cổng thơng tin điện tử Viện kiểm sát nhân dân tối cao, [http://vksndtc.gov.vn/tin-chi-tiet-5885] truy cập ngày 23/4/2018; 73 Phương Loan, “Luật sư địi lại cơng cho người bị án”, Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, [http://m.plo.vn/phap-luat/luat-su-doi-lai-cong-bangcho-nguoi-bi-oan-611766.html], truy cập ngày 14/3/2018; 74 Phương Loan, Yến Châu, “Phải xác nhận chữ ký đơn nhờ luật sư?”, Báo điện tử Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, [http://plo.vn/phap-luat/phai-xacnhan-chu-ky-trong-don-nho-luat-su-740731.html], truy cập ngày 29/5/2018; 75 Tâm Lụa, “Thủ tục đăng ký bào chữa: Liệu có “bình rượu cũ?”, Báo điện tử Tuổi trẻ, [https://tuoitre.vn/thu-tuc-dang-ky-bao-chua-lieu-co-binh-moi-ruou-cu1187968.htm], truy cập ngày 21/3/2018; 76 Đắc Minh, “Cơng dân có quyền im lặng bị bắt?”, Báo điện tử Công lý [http://congly.vn/hoat-dong-toa-an/nghiep-vu/cong-dan-co-quyen-im-lang-khibi-bat-66466.html], truy cập ngày 16/12018; 77 Lê Nga, “Quy định “gặp giờ” làm khó luật sư”, Báo [https://baomoi.com /quy-dinh-gap-mot-gio-lam-kho-luat-su/c/10957122.epi], truy cập ngày 1/3/2018; 78 Kim Quy, “Sẽ thí điểm luật sư trực ban trợ giúp pháp lý”, Báo Pháp luật, [http://m.baophapluat.vn/hoi-dap-phap-luat/se-thi-diem-luat-su-truc-ban-trogiup-phap-ly-345920.html], truy cập ngày 29/5/2018; 79 P Thảo, “Không cho phép giảng viên luật hành nghề luật sư”, Báo điện tử Dân trí, [http://m.dantri.com.vn/xa-hoi/khong-cho-phep-giang-vien-luat-hanh-ngheluat-su-1353878935.htm], truy cập ngày 15/3/2018; 80 Đặng Vũ – Trung Thứ, Quảng Ninh: “Vi phạm tố tụng nghiêm trọng dùng làm chứng để truy tố bị can”, Báo pháp luật [http://m.baophapluat.vn/bandoc/quang-ninhvi-pham-to-tung-nghiem-trong-van-dung-lam-chung-cu-de-truyto-bi-can-346707.html], truy cập ngày 28/5/2018; 81 Văn phịng Liên Đồn Luật sư Việt Nam tổng hợp, “Đoàn luật sư TP Hà Nội: Tổng kết hoạt động năm 2017 triển khai nhiệm vụ năm 2018”, Cổng thơng tin điện tử Liên Đồn Luật sư Việt Nam, [http://liendoanluatsu.org.vn/web/doanluat-su-tp-ha-noi-tong-ket-hoat-dong-nam-2017-và-trien-khai-nhiem-vu-nam2018-1289.html] truy cập ngày 29/5/2017 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC PHỤ LỤC SỐ 1: Phiếu thăm dò ý kiến dành cho người chấp hành án phạt tù Đơn vị Trại giam Xuyên Mộc T345- Tổng cục VIII Bộ Công an PHỤ LỤC SỐ 2: Bảng tổng hợp kết điều tra xã hội học người chấp hành án phạt tù Đơn vị Trại giam Xuyên Mộc T345- Tổng cục VIII Bộ Công an PHỤ LỤC SỐ 3: Bảng thống kê số lượng Luật sư qua năm (tính đến năm 2017) PHỤ LỤC SỐ 4: Bảng thống kê số lượng vụ án có tham gia Luật sư giai đoạn điều tra VAHS Cơ quan An ninh điều tra Cơng an tỉnh Khánh Hồ thực (tính đến năm 2017) PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phiếu thăm dò ý kiến dành cho người chấp hành án phạt tù Anh/chị vui lòng đọc kĩ trả lời câu hỏi cách đánh dấu “X” vào ô trống sau phương án trình bày ý kiến vấn đề đặt câu hỏi Việc trả lời xác câu hỏi giúp cho việc tìm giải pháp phù hợp góp phần bảo đảm bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Anh/chị thi hành án tội: Vào thời điểm bị bắt anh/chị tuổi: Khi bị bắt anh/chị có nghe đọc lệnh bắt giải thích quyền nghĩa vụ hay khơng Có Khơng Khi bị tạm giữ anh/chị có hưởng quyền sau khơng? a Ðược biết lý bị tạm giữ Có Khơng b Ðược giải thích quyền nghĩa vụ Có Khơng c Trình bày lời khai Có Khơng d Ðưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu Có Khơng Sau bị khởi tố anh/chị có hưởng quyền sau khơng? a Ðược biết bị khởi tố tội Có Khơng b Ðược giải thích quyền nghĩa vụ Có Khơng c Trình bày lời khai Có Không d Ðưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu Có Khơng Sau giải thích anh/chị hiểu quyền nghĩa vụ nào? a Hiểu rõ tất quyền, nghĩa vụ biết cách thực b Hiểu cách thực quyền nghĩa vụ c Chỉ hiểu biết cách thực số quyền nghĩa vụ d Không hiểu rõ cách thực Sau bị bắt, tạm giam, khởi tố bị can, anh/chị có biết tự bào chữa cho th người bào chữa hay khơng? Biết Khơng biết Anh/Chị có th người bào chữa (hoặc trường hợp cử người bào chữa) hay khơng? Có Khơng có Các anh/chị có người bào chữa vui lòng trả lời tiếp từ câu Anh/chị khơng có người bào chữa vui lòng trả lời câu số 7, bỏ qua câu 8,9,10,11 Việc anh chị khơng có người bào chữa do: a Khơng phổ biến quyền có người bào chữa b Được phổ biến quyền có NBC khơng biết cách liên hệ c Khơng cần thiết phải có người bào chữa d Khơng có tiền e Khơng tin tưởng vào khả người bào chữa Ý kiến khác: Anh/chị có người bào chữa từ nào? a Từ có định khởi tố bị can b Trong giai đoạn điều tra c Trong giai đoạn truy tố d Trong giai đoạn xét xử Người bào chữa anh/chị có do? a Tự liên hệ với người bào chữa b Nhờ người thân liên hệ với người bào chữa c Do Cơ quan tiến hành tố tụng định Ý kiến khác: 10 Anh/chị quan tiến hành tố tụng tạo điều kiện gặp gỡ người bào chữa nào? a Thường xuyên anh/chị người bào chữa có yêu cầu b Trong tất buổi lấy lời khai hỏi cung c Chỉ số buổi lấy lời khai hỏi cung Ý kiến khác: 11 Anh/chị có nhận xét giúp đỡ người bào chữa a Người bào chữa tận tình giúp đỡ việc bào chữa b Người bào chữa bào chữa qua loa c Người bào chữa hướng dẫn cách đối phó với quan tiến hành tố tụng Ý kiến khác: 12 Trong q trình lấy lời khai, hỏi cung anh/chị có biết im lặng khơng buộc phải nhận có tội? Biết Khơng biết 13 Trong q trình điều tra, quan có thẩm quyền có bảo đảm tốt quyền, lợi ích hợp pháp anh/chị? Tốt Chưa tốt Ý kiến khác: Chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị! PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Đối tượng khảo sát: 100 người thi hành án phạt tù Đơn vị trại giam Xuyên Mộc - Tổng cục VIII Bộ Công an Thời gian tiến hành khảo sát: 15/01/2018 Kết quả: Số phiếu phát ra: 100 phiếu Số phiếu thu vào: 97 phiếu Câu hỏi Khi bị bắt anh/chị có nghe đọc lệnh bắt giải thích quyền nghĩa vụ hay khơng? Đáp án Tỉ lệ Có 68% Không 32% Câu hỏi Khi bị tạm giữ anh/chị có hưởng quyền sau khơng? Đáp án Có Khơng Ðược biết lý bị tạm giữ 100% 0% Ðược giải thích quyền nghĩa vụ 63,9% 36,1% Trình bày lời khai 97,9% 2,1% Ðưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu 71,1% 28,9% Câu hỏi Sau bị khởi tố anh/chị có hưởng quyền sau khơng? Đáp án Có Khơng Ðược biết lý bị tạm giữ 100% 0% Ðược giải thích quyền nghĩa vụ 71,1% 28,9% Trình bày lời khai 94,8% 5,2% Ðưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu 73,2% 26,8% Câu hỏi Sau giải thích anh/chị hiểu quyền nghĩa vụ nào? Đáp án Tỉ lệ Hiểu rõ tất quyền, nghĩa vụ biết cách thực 41,2% Hiểu cách thực quyền nghĩa vụ 8,3% Chỉ hiểu biết cách thực số quyền nghĩa vụ 41,2% Không hiểu rõ cách thực 9,3% Câu hỏi Sau bị bắt, tạm giam, khởi tố bị can, anh/chị có biết tự bào chữa cho thuê người bào chữa hay khơng? Câu hỏi Anh/Chị có th người bào chữa (hoặc trường hợp cử người bào chữa) hay khơng? Đáp án Tỉ lệ Có 89,7% Khơng 10,3% Đáp án Tỉ lệ Có 42,3% Khơng 57,7% Câu hỏi (Trong số người khơng có NBC) Việc anh chị khơng có NBC do: Đáp án Tỉ lệ a Khơng phổ biến quyền có người bào chữa 12,5% b Được phổ biến quyền có người bào chữa cách liên hệ 17,9% c Không cần thiết phải có người bào chữa 48,2% d Khơng có tiền 12,5% e Không tin tưởng vào khả người bào chữa 8,9% Ý kiến khác: Câu hỏi Anh/chị có người bào chữa từ nào? Đáp án Tỉ lệ Từ có định khởi tố bị can 31,7% Trong giai đoạn điều tra 31,7% Trong giai đoạn truy tố 7,3% Trong giai đoạn xét xử 29,3% Câu hỏi Người bào chữa anh/chị có do? (Dành cho người có NBC) Đáp án Tự liên hệ với người bào chữa Tỉ lệ 14,6% Nhờ người thân liên hệ với người bào chữa 51,2% Do Cơ quan tiến hành tố tụng định 34,2% Ý kiến khác: Riêng người có NBC giai đoạn điều tra VAHS Đáp án Tỉ lệ Tự liên hệ với người bào chữa 19,2% Nhờ người thân liên hệ với người bào chữa 46,2% Do Cơ quan tiến hành tố tụng định 34,6% Ý kiến khác: Câu hỏi 10 Anh/chị quan tiến hành tố tụng tạo điều kiện gặp gỡ người bào chữa nào? (riêng người có NBC giai đoạn điều tra) Đáp án Tỉ lệ Thường xuyên anh/chị người bào chữa có yêu cầu 26,9% Trong tất buổi lấy lời khai hỏi cung 15,3% Chỉ số buổi lấy lời khai hỏi cung 50% Ý kiến khác: - 02 (hai) ý kiến: Đến tòa gặp luật sư/người bào chữa (7,7%) - 01 (một) ý kiến: Cần luật sư có mặt tất buổi lấy lời khai (hoặc bị cáo có u cầu) Câu hỏi 11 Anh/chị có nhận xét giúp đỡ người bào chữa Đáp án Tỉ lệ Người bào chữa tận tình giúp đỡ việc bào chữa 69,2% Người bào chữa bào chữa qua loa 19,2% Người bào chữa hướng dẫn cách đối phó với quan tiến hành tố tụng 11,6% Ý kiến khác: - Cần bào chữa tận tình hơn, tránh bị oan sai ép cung - Luật sư cần can đảm quyền hạn để bảo vệ thân chủ - Bào chữa tận tình, giúp đỡ việc bào chữa khơng hiệu Câu hỏi 12 Trong trình lấy lời khai, hỏi cung anh/chị có Đáp án Tỉ lệ Biết 60,8% Khơng biết 39,2% biết im lặng khơng buộc phải nhận có tội? Đáp án Câu hỏi 13 Trong q trình điều tra, Tốt quan có thẩm quyền có Chưa tốt bảo đảm tốt quyền, Ý kiến khác: lợi ích hợp pháp - Những ý kiến tơi khơng có giá trị Bởi anh/chị? lời bào chữa tơi có không - - Đa số điều tra viên lạm dụng quyền hạn chưa thực quy định cuta luật đề Cần làm việc cơng tâm Đừng thành tích làm oan sai người vơ tội Tỉ lệ 54,6% 45,4% PHỤ LỤC THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG LUẬT SƯ QUA CÁC NĂM* Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Số lượng luật sư 9.375 9.915 11.527 12.581 Số lượng tổ chức 3417 3520 3711 hành nghề LS * Nguồn: Bộ Tư pháp PHỤ LỤC THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG VỤ ÁN CÓ LUẬT SƯ THAM GIA TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VAHS DO CƠ QUAN AN NINH ĐIỀU TRA CƠNG AN TỈNH KHÁNH HỊA THỰC HIỆN* Năm Năm 2015 Năm 2016 Số lượng VA có tham gia luật sư giai đoạn điều tra 01 VA: VA Sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông thiết bị số để chiếm đoạn tài sản Bị can: Yang Quin LS bào chữa: LS Lê Thành Kính thuộc Văn phịng Luật sư Lê Nguyễn, TP HCM Năm 2017 01 VA: Vụ khủng bố xảy Nha Trang năm 2017 Bị can Nguyễn Thành Minh LS bào chữa: LS Phan Bạch Mai thuộc Văn phòng luật sư Phan Bạch Mai, Khánh Hòa *Nguồn: Cơ quan An ninh điều tra Cơng an tỉnh Khánh Hịa ... ý nghĩa chức bào chữa 1.1.1 Khái quát chức bào chữa 1.1.2 Khái quát chức bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình .11 1.1.3 Đặc điểm chức bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình ... cứu đề tài: ? ?Chức bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình sự? ?? Tình hình nghiên cứu Trong khoa học pháp lý nước ta vấn đề chức bào chữa tố tụng hình nói chung giai đoạn điều tra vụ án hình nói riêng... 28 2.1.1 Chủ thể thực chức bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình 28 2.1.2 Chủ thể có trách nhiệm đảm bảo chức bào chữa giai đoạn điều tra vụ án vụ án hình 35 2.2 Thời