Chế độ bảo hiểm xã hội hưu trí trong luật lao động việt nam

84 4 0
Chế độ bảo hiểm xã hội hưu trí trong luật lao động việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ ĐỖ THỊ NGỌC BÍCH Đề tài: CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM Xà HỘI HƯU TRÍ TRONG LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM KHÓA LUẬN CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHOÁ : 2001 - 2006 GVHD : Th.S ĐINH THỊ CHIẾN GIẢNG VIÊN KHOA LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH - 2006 LỜI CẢM ƠN Đ    ể hoàn thành khóa luận cử nhân Luật này, bên cạnh nổ lực cố gắng thân, tác giả nhận giúp đỡ quý báu từ phía Thầy cô bạn bè Trước hết, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến tất cảThầy, Cô trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh – người mang đến kiến thức cần thiết cho cử nhân Luật tương lai, có tác giả Tác giả xin gửi lời cảm ơn lòng tri ân sâu sắc đến Thạc só Đinh Thị Chiến – giảng viên Khoa Luật Dân sự, người trực tiếp hướng dẫn tác giả hoàn thành khóa luận Với kiến thức kinh nghiệm mình, Cô giúp tác giả vượt qua khó khăn ban đầu việc tiếp cận vấn đề, lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp Đó giúp đỡ cần thiết quý báu, mà nó, tác giả khó lòng hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Cũng xin gửi lời cảm ơn đến tập thể nhân viên thư viện Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh nhân viên thư viện Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh – người tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả việc tìm kiếm tài liệu tham khảo để bổ sung cho phần kiến thức khiếm khuyết; từ giúp tác giả hoàn thành khoá luận Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người bạn tác giả – người giúp đỡ tác giả nhiều trình nghiên cứu để hoàn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC    Lời nói đầu Chương 1: Khái quát chế độ hưu trí 1.1 Khái niệm – Đặc điểm chế độ hưu trí Trang 1.1.1 Khái niệm chế độ hưu trí Trang 1.1.2 Đặc điểm chế độ hưu trí Trang 1.2 Ý nghóa chế độ hưu trí Trang 1.3 Chế độ hưu trí số nước giới Trang 1.3.1 Chế độ hưu trí số nước khu vực Châu Á Trang 1.3.1.1 Chế độ hưu trí Nhật Bản Trang 1.3.1.2 Chế độ hưu trí Philippin Trang 1.3.2 Chế độ hưu trí số nước Châu Âu Trang 10 1.3.2.1 Chế độ hưu trí Đức Trang 10 1.3.2.2 Chế độ hưu trí Anh Trang 11 1.4 Chế độ hưu trí theo quy định pháp luật Việt Nam Trang 12 1.4.1 Lịch sử phát triển chế độ hưu trí Trang 12 1.4.2 Chế độ hưu trí theo quy định pháp luật hành Trang 16 1.4.2.1 Đối tượng tham gia chế độ hưu trí Trang 16 1.4.2.2 Các điều kiện hưởng chế độ hưu trí Trang 19  Điều kiện tuổi đời Trang 19  Điều kiện thời gian đóng BHXH Trang 22 1.4.2.3 Mức đóng mức trợ cấp Bảo hiểm hưu trí Trang 24  Mức đóng Trang 24  Mức trợ cấp hưu trí Trang 24 1.4.2.4 Độ dài thời gian hưởng trợ cấp hưu trí Trang 32 Chương 2: Thực trạng chế độ hưu trí nước ta – Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật chế độ hưu trí 2.1 Thực trạng chế độ hưu trí nước ta Trang 33 2.1.1 Thực trạng thực chế độ hưu trí nước ta Trang 33 2.1.1.1 Thực trạng tham gia Bảo hiểm xã hội hưu trí Trang 33 2.1.1.2 Thực trạng chi trả trợ cấp hưu trí Trang 39  Số người hưởng trợ cấp hưu trí ngày tăng Trang 39  Công tác chi trả trợ cấp hưu trí Trang40 2.1.2 Thực trạng tài chế độ hưu trí Trang42 2.1.2.1 Thực trạng thu Bảo hiểm xã hội hưu trí Trang 42 2.1.2.2 Công tác quản lý – bảo toàn đầu tư tăng trưởng quỹ Bảo hiểm xã hội Trang 45  Công  tác quản lý quỹ Bảo hiểm xã hội Trang 45 Công tác bảo toàn – đầu tư tăng trưởng quỹ Bảo hiểm xã hội Trang 47 2.1.2.3 Thực trạng quỹ Bảo hiểm xã hội Trang 49 2.2 Một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật chế độ hưu trí Trang 55 2.2.1 Các giải pháp nhằm bảo toàn tăng trưởng quỹ Trang 56 2.2.1.1 Tăng tuổi nghỉ hưu lao động nữ Trang 56 2.2.1.2 Giảm tối đa tuổi đời cho số đối tượng Trang 60 2.2.1.3 Tăng mức đóng Trang 61 2.2.2 Các giải pháp đảm bảo công người tham gia Bảo hiểm xã hoäi Trang 62 2.2.2.1 Tính lương bình quân cho người lao động khu vực Nhà nước quốc doanh Trang 62 2.2.2.2 Những biện pháp xử lý doanh nghiệp trốn, nợ Bảo hiểm xã hội Trang 63 Kết luận Phụ lục Danh mục tài liệu tham khảo LỜI NÓI ĐẦU    Tính cấp thiết đề tài Có thể nói rằng, sau tiền lương tiền công trợ cấp bảo hiểm xã hội người lao động quan tâm, đặc biệt vấn đề trợ cấp bảo hiểm xã hội cho chế độ hưu trí có ý nghóa thiết thân đời sống họ bị thu nhập tuổi già không khả lao động Chế độ hưu trí chế độ nhà nước quan tâm thực số quy định pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội hưu trí thời điểm bộc lộ nhiều nhược điểm bình diện lý luận thực tiễn, văn pháp luật tổ chức thực Chính vậy, nghiên cứu chế độ bảo hiểm hưu trí cấp thiết Bảo hiểm hưu trí lónh vực phức tạp liên quan nhiều đến kinh tế – xã hội, trị đất nước Do đó, vấn đề bảo hiểm hưu trí luôn vấn đề quan tâm nhiều nói đến Bảo hiểm xã hội hầu hết quốc gia giới Bảo hiểm xã hội thực nước ta từ năm 30, thực trở thành sách xã hội lớn kể từ năm 1962 Từ thời điểm trở đời Bộ Luật Lao động thời điểm chế độ hưu trí hệ thống bảo hiểm xã hội có bước chuyển tốt bên cạnh đó, việc thực chế độ có nhiều vướng mắc cần khắc phục Vì thế, trước yêu cầu cấp thiết công tác hoạch định sách, xây dựng pháp luật Bảo hiểm xã hội nói chung bảo hiểm hưu trí nói riêng, công tác quản lý bảo hiểm hưu trí…, tác giả chọn đề tài: “Chế độ Bảo hiểm xã hội hưu trí Luật Lao động Việt Nam” để nghiên cứu viết khoá luận với mong muốn góp phần làm sáng tỏ lý luận thực trạng thực chế độ bảo hiểm hưu trí, từ tác giả đưa kiến nghị để nhằm hoàn thiện pháp luật chế độ hưu trí Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài  Tìm hiểu nhữnh vấn đề lý luận pháp lý chế độ Bảo hiểm xã hội hưu trí  Tìm hiểu thực trạng thực chế độ Bảo hiểm hưu trí nước ta  Tìm số giải pháp hoàn thiện pháo luật Bảo hiểm hưu trí Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu sử dụng phương pháp luận Chủ nghóa vật biện chứng vật lịch sử, áp dụng phương pháp cụ thể như: phương pháp tiếp cận hệ thống phương pháp phân tích hệ thống, so sánh đối chiếu, phân tích thống kê Trong trình nghiên cứu có sử dụng số liệu thống kê Bộ Lao động Thương Binh Xã Hội, quan Bảo hiểm xã hội Tỉnh, Thành phố, tham khảo nhiều viết, tác phẩm tác giả nước, Luật Bảo hiểm xã hội nhiều nước giới Ý nghóa khoa học thực tiễn khóa luận  Giúp người đọc hiểu rõ vấn đề lý luận quy định pháp luật hành chế độ hưu trí nước ta  Tham khảo quy định pháp luật chế độ hưu trí số nước giới, để từ có nhận xét cách tổng thể chế độ hưu trí nước ta so với nước khác học tập kinh nghiệm pháp luật nước bạn để hoàn thiện quy định pháp luật nước  Đề tài giúp người đọc thấy thực trạng việc thực chế độ hưu trí thời gian qua (kể từ ban hành điều lệ Bảo hiểm nay), bên cạnh nêu mặt tồn trình thực hướng giải cụ thể cho tồn  Đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật chế độ Bảo hiểm xã hội hưu trí nước ta Kết cấu khoá luận Khoá luận kết cấu phù hợp với mục đích, phạm vi nhiệm vụ việc nghiên cứu, cấu khoá luận bao gồm:  Lời nói đầu  Nội dung khoá luận có chương:  Chương 1: Khái quát chế độ hưu trí  Chương 2: Thực trạng chế độ hưu trí nước ta – Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật chế độ hưu trí  Kết luận CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ 1.1 Khái niệm – Đặc điểm chế độ hưu trí 1.1.1 Khái niệm Chế độ hưu trí chế độ quan trọng hệ thống bảo hiểm xã hội Chính nghiên cứu khái niệm chế độ hưu trí ta cần hiểu rõ khái niệm bảo hiểm xã hội nói chung Con người muốn tồn phát triển trước hết cần phải ăn, mặc, ở… Để có ăn, mặc, người ta phải lao động làm sản phẩm cần thiết Nhưng người có trình sinh ra, trưởng thành, già chết Khi nhỏ phải dựa vào người trưởng thành nuôi dưỡng, trưởng thành lại phải lao động để tự nuôi sống người phụ thuộc Trong thực tế, lúc người gặp thuận lợi, có đầy đủ thu nhập điều kiện sinh sống bình thường Trong sống, có nhiều trường hợp khó khăn, bất lợi phát sinh làm cho người ta bị giảm thu nhập như: bị ốm đau, tai nạn tuổi già khả lao động khả tự phục vụ bị suy giảm… Khi rơi vào trường hợp nêu trên, nhu cầu cần thiết sống không mà Trái lại, có tăng lên, chí, xuất thêm nhu cầu ốm đau cần chữa bệnh… Bởi vậy, muốn tồn tại, người xã hội loài người phải tìm cách giải biện pháp hữu hiệu để khắc phục khó khăn Bảo hiểm xã hội “Bảo hiểm xã hội bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập cho người lao động họ bị mất, giảm khả lao động việc làm , thông qua việc hình thành sử dụng quỹ tài đóng góp bên tham gia bảo hiểm xã hội, nhằm góp phần bảo đảm an toàn đời sống người lao động gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xã hội” [6 – Trang 11] Bảo hiểm xã hội gồm nhiều chế độ khác Có chế độ thực trình lao động nhằm giúp người lao động vượt qua khó khăn tức thời sống như: chế độ ốm đau; tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp; chế độ thai sản; có chế độ thực sau trình lao động nhằm đảm bảo sống cho người lao động họ hết tuổi lao động, không tham gia lao động chế độ hưu trí Chế độ hưu trí quy định luật pháp năm 1886 nước Phổ, từ đến có 145 nước có quy định hưu trí Tuy chế độ hưu trí nước có số quy định khác mục đích, chất tiêu chuẩn để hưởng trợ cấp giống Theo tổ chức Lao Động Quốc tế (ILO) đưa khái niệm chế độ hưu trí sau: “Chế độ hưu trí dạng trợ cấp hệ thống trợ cấp bảo hiểm xã hội dành cho người tuổi cao tiếp tục làm việc bình thường nữa” Như vậy, chế độ hưu trí thực sau trình lao động sở đóng góp người lao động suốt trình lao động Trong suốt thời gian tham gia vào trình lao động, người lao động có nhiệm vụ đóng phí bảo hiểm, đến tuổi hưu (hết tuổi lao động) tham gia vào quan hệ lao động hội đủ điều kiện pháp luật quy định nhận trợ cấp hưu trí Như vậy, khác với số chế độ Bảo hiểm xã hội khác như: chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tham gia chế độ hưu trí người lao động chắn hưởng trợ cấp Như vậy, nói: “Chế độ hưu trí chế độ bảo hiểm xã hội thực sau trình lao động, nhằm bù đắp thu nhập cho người lao động họ bị thu nhập tuổi già tiếp tục làm việc bình thường sở đóng góp họ vào quỹ Bảo hiểm xã hội trình lao động” 1.1.2 Đặc điểm chế độ hưu trí Từ khái niệm nêu trên, ta đưa số đặc điểm chế độ hưu trí sau:  Thứ nhất: bảo hiểm hưu trí chế độ Bảo hiểm xã hội thực sau trình lao động Trong chế độ Bảo hiểm xã hội có chế độ hưu trí tử tuất thực sau trình lao động Nhưng chế độ có khác bản, là: chế độ tử tuất thân nhân người lao động hưởng chế độ hưu trí người lao động hưởng Mục đích chế độ hưu trí nhằm ổn định thu nhập cho người lao động họ không khả lao động tuổi già Người lao động nhận trợ cấp hưu trí hết tuổi lao động, không tham gia vào quan hệ lao động nữa, nói cách khác Bảo hiểm hưu trí thực người lao động sau trình lao động  Thứ hai: chế độ hưu trí thực theo nguyên tắc “lấy số đông bù số – lấy số đông người tham gia bảo hiểm xã hội bù cho người đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí” Nguyên tắc “lấy số đông bù số ít” nguyên tắc Bảo hiểm nói chung, chế độ hưu trí nguyên tắc quan trọng Chế độ hưu trí chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc chế độ quan trọng nằm hệ thống Bảo hiểm xã hội nước ta nay, vậy, người lao động tham gia Bảo hiểm xã hội đương nhiên chế độ hưu trí chế độ mà người lao động phải tham gia chắn hưởng Tuy nhiên, số đông lao động tham gia người lao động hết tuổi lao động, có đủ điều kiện cần thiết trả trợ cấp Bảo hiểm xã hội Những người lao động chưa đủ điều kiện để hưởng chế độ hưu trí phần đóng góp họ người khác hưởng không mà họ bị thiệt thòi Một lúc đó, hết độ tuổi lao động, chắn họ hưởng trợ cấp hưu trí Khi đó, trợ cấp mà họ hưởng nhiều người khác tham gia Bảo hiểm xã hội đóng góp 66 lao động, mức lương thấp nhiều so với mức lương thực trả Về vấn đề cần phải có quy định chặt chẽ người sử dụng lao động Cụ thể mức lương đóng Bảo hiểm xã hội phải bao gồm lương mà người sử dụng lao động trả cho người lao động có kèm theo khoản trợ cấp, phụ cấp khác Tuy nhiên, khoản trợ cấp cần phải khống chế tỷ lệ % định (ví dụ 20% khoản trợ cấp, phụ cấp khoản khác lương cộng lại) vượt mức lương mà người sử dụng lao động chi trả cho người lao động Tất nhữ ng quy định (lương bản, phụ cấp, trợ cấp…) phải ghi đầy đủ vào hợp đồng lao động để quan Bảo hiểm xã hội có điều kiện kiểm tra việc đóng Bảo hiểm xã hội doanh nghiệp  Giao thẩm quyền phạt vi phạm hành hành vi trốn, nợ Bảo hiểm xã hội cho Thanh tra Bảo hiểm xã hội: nguyên nhân khiến tình trạng chây ỳ việc thực nghóa vụ bảo hiểm xã hội cho người lao động doanh nghiệp bất cập sách chế quản lý bảo hiểm xã hội nước ta Cứ Doanh nghiệp không đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động quan bảo hiểm xã hội biết lập biên bản, gửi kiến nghị đến quan quản lý lao động (cụ thể Sở Lao động Thương binh vàXã hội) để định xử phạt Bảo hiểm xã hội quyền hạn để xử phạt Hiện nay, thẩm quyền Phòng Kiểm tra Bảo hiểm xã hội dừng lại mức đôn đốc, nhắc nhở lập báo cáo kiến nghị hiệu công tác không cao không dứt khoát Hay nói cách khác, quan Bảo hiểm xã hội quản quản lý trực tiếp đơn vị sử dụng lao động việc tham gia Bảo hiểm xã hội lại quyền xử phạt hành đơn vị vi phạm Chính thế, Luật Bảo hiểm xã hội ban hành cần quy định cho Thanh tra Bảo hiểm xã hội có quyền xử phạt phát sai phạm có trách nhiệm với định Có đảm bảo xử lý nhanh chóng, kịp thời hành vi vi phạm  Tăng chế tài phạt vi phạm hành hành vi trốn, nợ Bảo hiểm xã hội: biện pháp chế tài vi phạm pháp luật Bảo hiểm xã hội bị xử lý phạt 67 hành cao 20 triệu đồng theo quy định Nghị định 113/CP (trước 10 triệu đồng) chưa đủ răn đe Doanh nghiệp nợ đóng Bảo hiểm xã hội lên đến hàng trăm, hàng tỷ đồng Con số tiền phạt cần phải nâng lên đảm bảo hiệu việc thu Mức phạt quy định tương ứng với tỷ lệ % số tiền mà doanh nghiệp nợ quan Bảo hiểm xã hội Và cần phải quy định chặt chẽ thời gian nộp Bảo hiểm xã hội cho quan Bảo hiểm xã hội Hiện nay, Dự thảo 10 Luật Bảo hiểm xã hội có quy định vấn đề ví dụ: Người sử dụng lao động chậm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ 30 ngày trở lên theo quy định việc phải đóng số tiền chậm đóng bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính, phải đóng số tiền lãi số tiền chậm đóng theo mức lãi suất đầu tư quỹ Bảo hiểm xã hội năm (Điều 125 – Khoản – Dự thảo 10 Luật Bảo hiểm xã hội) Hoặc: người sử dụng lao động không thực quy định Khoản - Điều 125, tổ chức Bảo hiểm xã hội đề nghị người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành định áp dụng biện pháp trích tiền từ tài khoản Kho bạc Nhà nước Ngân hàng nơi người sử dụng lao động giao dịch (Điều 125 – Khoản – Dự thảo 10 Luật Bảo hiểm xã hội) Đây giải pháp hữu hiệu để giải tình trạng chậm đóng Bảo hiểm xã hội 68 KẾT LUẬN    Sau trình nghiên cứu đề tài “Chế độ Bảo hiểm xã hội hưu trí Luật Lao động Việt Nam” đề tài giúp tác người đọc thu nhận kết quý báu lý luận thực tiễn đề tài, là:  Làm rõ thêm số vấn đề lý luận pháp luật Bảo hiểm xã hội hưu trí khái niệm Bảo hiểm xã hội hưu trí, ý nghóa, chất pháp lý, đặc điểm chế độ hưu trí  Xác định đặc điểm giai đoạn lịch sử hình thành phát triển pháp luật Bảo hiểm xã hội nói chung Bảo hiểm xã hội hưu trí nói riêng  Chỉ tầm quan trọng chế độ Bảo hiểm hưu trí ngưới lao động tầm quan trọng chế độ hệ thống Bảo hiểm xã hội nước ta  Nêu thực trạng việc thực chế độ hưu trí nước ta để từ nhìn thấy ưu điểm khuyết điểm việc thực chế độ  Kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật Bảo hiểm xã hội hưu trí như: tăng độ tuổi hưu cho lao động nữ, giảm mức hưởng để đảm bảo cân thu chi, tăng mức hưởng trợ cấp hưu trí lần, nâng mức phạt cho đối tượng vi phạm sách Bảo hiểm xã hội so với quy định pháp luật hành… Bảo hiểm hưu trí ngày phát huy tác dụng nó, thu hút nhiều lao động tham gia mà người lao động làm công ăn lương lẽ xuất phát từ mục đích cao Bảo hiểm hưu trí bù đắp thu nhập cho người lao động họ bị thu nhập tuổi già Chế độ hưu trí chế độ Bảo hiểm xã hội phù hợp với thực tiễn, phù hợp với đường lối đổi kinh tế, trị 69 nước nhà ngày khẳng định vị trí, vai trò quan trọng hệ thống Bảo hiểm xã hội nói riêng hệ thống sách Đảng Nhà nước ta nói chung Chính vậy, đề tài “Chế độ Bảo hiểm xã hội hưu trí Luật Lao động Việt Nam” phần đem lại nội dung pháp luật Bảo hiểm xã hội với số ý kiến đề xuất để góp phần vào việc thực chế độ Bảo hiểm xã hội hưu trí cho người lao động đạt hiệu cao Đó mong muốn tác giả chọn nghiên cứu đề tài PHỤ LỤC 1: XU HƯỚNG THAY ĐỔI VỀ DÂN SỐ CỦA NHẬT BẢN QUA SỐ LIỆU DỰ BÁO Nội dung Năm 2000 15 tuổi người)   127,74 (2006) 127,88 (năm 2007)   121,14 120,91   2050 100,59 100,50 2000 22,04 (17,4%) 21,87 (17,2%)   34,73 (28,7%) 33,12 (27,4%)   2050 35,86 (35,7%) 32,45 (32,3%) 2000 18,51 (14,6%) 18,60 (14,7%)   14,09 (11,6%) 15,82 (13,1%)   10,84 (10,8%) 13,14 (13,1%) 2025 Dân số 1/1997 (triệu 126,89 Tổng số dân tuổi trở lên 1/2002 (triệu người) Kết dự báo 126,93 (dân số lớn nhất) Dân số từ 65 Kết dự báo 2025 2025 2050 [Nguồn: “Dự báo dân số Nhật Bản” 1/2002 Cơ quan Nghiên cứu Dân số Bảo hiểm xã hội Quốc gia] PHỤ LỤC 2: BẢNG THỐNG KÊ TUỔI NGHỈ HƯU CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI STT Tên nước 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 309 Anh Mỹ Pháp Đức Nhật o Bỉ Canada Đan Mạch Phần Lan Hy Lạp Ai Len Thụy Sỹ Thụy Điển chentina Anbani Bungari CuBa Hunggari Mêhycô Na Uy Hà Lan Tây Ban Nha Bồ Đào Nha Thái Lan Inđônêxia Singapore Malaysia Philippin Tuổi nghỉ hưu nam Nữ 65 60 67 67 65 65 65/63 65/63 60/64 60/64 65 60 65 65 65 65 67 67 65 65 65 65 67 67 65 64 67 67 64 59 60 55 60 55 60 55 60 57 65 65 67 67 65 65 65 65 65 65 55 55 55 55 55 55 55 55 60 60 [Sách “Bảo hiểm xã hội nước giới” năm 1999] PHỤ LỤC 3: CƠ CẤU NGƯỜI VỀ HƯU Ở VIỆT NAM CHIA THEO ĐỘ TUỔI KHI NGHỈ Đơn vị: % Nhóm tuổi Chung Tổng Nam Tỷ lệ theo giới Nữ Nam Nữ Dưới 45 16,25 6,28 9,97 9,51 29,33 45-49 24,74 14,56 10,18 22,07 29,33 50-54 25,57 18,13 7,44 27,47 21,88 55-59 19,97 24,29 5,68 21,66 16,69 60 13,47 12,73 0,74 19,29 2,17 Tổng cộng 100,00 75,99 34,00 100,00 100,00 [“Đổi sách bảo hiểm xã hội người lao động”- Tác giả: Trần Quang Hùng - PTS Mạc Văn Tiến] DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa năm 1946, 1959 Hiến pháp nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam 1981, 1992 Bộ luật Lao Động nước CHXHCNVN sửa đổi, bổ sung năm 2002 TT 06/BLĐTBXH-TT ngày 04/04/1995 Hướng dẫn thi hành số điều để thực Điều lệ BHXH ban hành kèm theo NĐ số 12/CP ngày 26/01/1995 CP Nghị định 12/CP ngày 26/01/1995 v/v ban hành Điều lệ BHXH CV 777/LĐTBXH-BHXH ngày 20/03/2002 việc chế độ bảo hiểm xã hội ngừơi lao động nghỉ việc trước 1995 Công văn số4317/LĐTBXH-BHXH ngày 02/12/2003 BLĐTBXH việc chế độ sách bảo hiểm xã hội Công văn số3892/BHXH-BT ngày 19/11/2003 BHXH Việt Nam việc kiểm tra mức lương đóng BHXH, BHYT bắt buộc Công văn số 3856/LĐTBXH-LĐVL ngày 28/10/2003 BLĐTBXH việc bảo hiểm xã hội cho người lao động 10 TT BTC số 49/2003/TT-BTC ngày 16/05/2003 hướng dẫn quy chế quản lý tài bảo hiểm xã hội Việt Nam 11 Công văn 1380/LĐTBXH-TL ngày 07/05/2003 BLĐTBXH việc phụ cấp chức vụ làm sơ sở thực chế độ bảo hiểm xã hội 12 Công văn 1252/LĐTBXH-BHLĐ ngày 22/04/2003 BLĐTBXH việc chế độ bảo hiểm xã hội người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm 13 Công văn 197/LĐTBXH-BHXH ngày 03/04/2003 BLĐTBXH việc thực TT06/2003/BLĐTBXH-TT 14 TT 06/2003/TT-BLĐTBXH ngày 19/02/2003 BLĐTBXH hướng dẫn điều chỉnh mức lương hưu trợ cấp bảo hiểm xã hội theo NĐ số 03/2003/NĐ-CP ngày 15/01/2003 CP 15 Thông tư 07/2003/TT-BLĐTBXH ngày 12/03/2003 Hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 01/2003/NĐ-CP 09/01/2003 16 Nghị định 01/2003/NĐ-CP 09/01/2003 v/v sửa đổi, bổ sung số điều Điều lệ BHXH ban hành kèm theo NĐ 12/CP 26/01/1995 17 Quyết định TTCP số 02/2003/QĐ-TTG ngày 02/01/2003 việc ban hành quy chế quản lý tài bảo hiểm xã hội Việt Nam 18 Quyết định Tổng giám đốc BHXH Việt Nam số 722/QĐ-BHXH-BT ngày 26/05/2003 việc ban hành quy định quản lý thu BHXH, BHYT bắt buộc 19 Nghị định 208/2004/NĐ-CP 14/12/2004 điều chỉnh lương hưu trợ cấp BHXH 20 Nghị định 31/2004/NĐ-CP 19/01/2004 điều chỉnh lương hưu trợ cấp BHXH 21 Công văn số1960/LĐTBXH-BHXH ngày 18/06/2004 BLĐTBXH việc chế độ bảo hiểm xã hội người lao động 22 Công văn số 991/LĐTBXH-BHXH ngày 02/04/2004 BLĐTBXH việc chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định Nghị định 41/2002 NĐ-CP 23 Nghị định 117/NĐ-CP 15/09/2005 việc điều chỉnh lương hưu trợ cấp BHXH 24 Thông tư 26/2005/TT-BLĐTBXH ngày 04/10/2005 Hướng dẫn việc điều chỉnh lương hưu trợ cấp bảo hiểm xã hội theo Nghị định số 117/2005/NĐCP ngày 15/09/2005 CP 25 TT 27/2005/TT-BLĐTBXH ngày 04/10/2005 Hướng dẫn tăng lương hưu trợ cấp bảo hiểm xã hội theo Nghị định số 118/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 CP 26 Công văn 3197/BHXH-CĐCS ngày 07/09/2005 bảo hiểm xã hội Việt Nam điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội người nghỉ hưu từ 01/10/2004 đến 30/09/2005 27 Công văn số 3022/LĐTBXH-BHXH ngày 15/09/2005 BLĐTBXH việc trích nộp bảo hiểm xã hội tính mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội để làm sở tính lương hưu 28 Công văn số 3024/LĐTBXH-BHXH ngày 15/09/2005 BLĐTBXH tính bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội để làm sở tính lương hưu 29 TT số 11/2005/TT-BLĐTBXH ngày 05/01/2005 BLĐTBXH hướng dẫn việc điều chỉnh lương hưu trợ cấp bảo hiểm xã hội 30 Quyết định 144/2005/QĐ – TTG ngày 14/06/2005 Thủ tướng phủ vế việc sửa đổi, bổ sung số điều quy chế quản lý tài bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 02/2003/QĐ TTG ngày 02/01/2003 Thủ tướng Chính phủ 31 TT 61/2005/TT-BTC ngày 4/8/2005 BTC hướng dẫn sửa đổi, bổ sung TT 49/2003/TT-BTC ngày 16/05/2003 BTC việc hướng dẫn quy chế quản lý tài bảo hiểm xã hội Việt Nam 32 Thông tư số 21/2005/TT-BLĐTBXH ngày 09/08/2005 hướng dẫn bổ sung TT 11/2005/TT-BLĐTBXH ngày 05/01/2005 việc điều chỉnh lương hưu trợ cấp bảo hiểm xã hội SÁCH THAM KHẢO 33 Mac-Ăngghen tuyển tập, tập NXB Sự thật, Hà Nội 1962 34 Mac-Ăngghen, tập 25, 35 V.I Lênin toàn tập, tập 26 36 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX 37 Giáo trình Luật Lao Động Việt Nam trường ĐH Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân Hà Nội 2002 38 Trần Quang Hùng PTS Mạc Văn Tiến, “Đổi sách xã hội người lao động”, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội – 1998 39 Pháp luật Bảo hiểm xã hội số nước giới (Tập 1) – Nhà xuất Tư Pháp Hà Nội – 2005 40 Thông tin Khoa học pháp lý – Chuyên đề BLLĐ 1994 Việt Nam – Bộ Tư Pháp – Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý CÁC TÀI LIỆU LÀ BÀI VIẾT TRÊN BÁO CHÍ: 41 TS Đặng Anh Duệ (Phó Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm xã hội) - Bài “Một số nội dung Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội so với quy định hành” - Tạp chí Lao động & Xã hội – Số chuyên đề tháng 11/2001 42 Tác giả Nguyễn Xuân Nga (Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam) – Bài “Một số ý kiến xây dựng Luật Bảo hiểm xã hội” - Tạp chí Lao động & Xã hội – Số chuyên đề tháng 11/2001 43 TS Phan Thanh Trâm (Uỷ viên Đoàn Chủ tịch – Trưởng ban Nghiên cứu HLHPN Việt Nam) - Bài “Bàn tuổi hưu lao động nữ Luật Bảo hiểm xã hội” - Tạp chí Lao động & Xã hội – Số chuyên đề tháng 11/2001 44 Tác giả Đào Hồng Lan - Bài “Cơ sở để xác lập chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc Luật Bảo hiểm xã hội” - Tạp chí Lao động & Xã hội – Số chuyên đề tháng 11/2001 45 ThS Lê Thị Hoài Thu - Bài “Xây dựng Luật Bảo hiểm xã hội” - Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 03 (Tháng 02/2002) 46 Tác giả Nguyễn Huy Ban (Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam) – Bài “Một số vấn đề sách hưu trí”Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế – Luật, t.XVIII, N01, 2002 47 TS Đặng Anh Duệ (Phó Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm xã hội) - Bài “Để thực bảo hiểm xã hội cho lao động khu vực kinh tế tập thể cá thể” - Tạp chí Lao động & Xã hội số 214 (từ 1-15/05/2003) 48 Tác giả Đào Hồng Lan (Vụ Bảo hiểm xã hội) - Bài “Vẫn cần tiếp tục giải bất hợp lý lương hưu” - Tạp chí Lao động & Xã hội số 214 (từ 1-15/05/2003) 49 Tác giả Trần nh Ngọc – Bài “Philippin Bảo hiểm xã hội cho toàn dân” Tạp chí Lao động & Xã hội số 221 (từ 16-31/8/2003) 50 TS Doãn Mậu Diệp (Phó Viện trưởng Viện Khoa học Lao động Xã hội) – Bài “Bàn tuổi nghỉ hưu lao động nữ” - Tạp chí Lao động & Xã hội số 221 (từ 16-31/8/2003) 51 Tác giả Hằng Nga - Bài “Chính sách thu chưa hiệu quả” - Tạp chí Pháp luật - Chuyên đề số tháng 11/2004 52 ThS Lê Thị Hoài Thu - Bài “Về tuổi nghỉ hưu lao động nữ” - Tạp chí Dân chủ & Pháp luật số (144)-2004 53 Tác giả Trần Thị Bích Thuỷ (Bảo hiểm xã hội Việt Nam) - Bài “Thực BHXH bắt buộc doanh nghiệp Thực trạng kiến nghị” - Tạp chí Lao động & Xã hội số 250 (từ 1-15/11/2004) 54 Tác giả Nguyễn Ngọc Quang – Bài “Bám sát tình hình phát triển kinh tế – xã hội địa bàn” - Tạp chí Lao động & Xã hội số 238 (từ 1-15/5/2004) 55 Tác giả Nguyễn Viết Chiểu – Bài “Tất quyền lợi người lao động” – Tạp chí Lao động & Xã hội số 237 (từ 16-30/4/2004) 56 Tác giả Quốc Đạt – Bài “Thực tốt sách Bảo hiểm xã hội quê hương Bác” – Tạp chí Lao động & Xã hội số 244 (từ 1-15/8/2004) 57 Tác giả Hoàng Công Thái (Cục trưởng Cục TBLS Người có công) – Bài “Thực tốt sách xã hội góp phần ổn định trị Thủ đô Hà Nội thời kỳ đổi mới” – Tạp chí Lao động & Xã hội số 233 (từ 1629/2/2004) 58 Tác giả Chu Đức Giang – Bài “Bảo hiểm xã hội Bình Dương làm tốt công tác giải sách thu Bảo hiểm xã hội” – Tạp chí Lao động & Xã hội số 216 (từ 1-15/9/2004) 59 Tác giả Thảo Lan – Bài “Phấn đấu phục vụ tốt người tham gia thụ hưởng chế độ Bảo hiểm xã hội” – Tạp chí Lao động & Xã hội số 271 (từ 1630/9/2005) 60 Tác giả Vương Hoàng - Bài “Bảo hiểm xã hội Đồng Nai: Chặng đường hình thành phát triển” – Tạp chí Lao động & Xã hội số 260 (từ 1-15/4/2005) 61 Tác giả Huỳnh Thị Ngọc Linh (Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh Vónh Long) – Bài “Bảo hiểm xã hội Vónh Long: Bước khởi đầu tốt đẹp” – Tạp chí Lao động & Xã hội số 260 (từ 1-15/4/2005) 62 TS Nguyễn Huy Ban (Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam) – Bài “Bảo hiểm xã hội Việt Nam 10 năm xây dựng trưởng thành” – Tạp chí Lao động & Xã hội số 260 (từ 1-15/4/2005) 63 Tác giả Đinh Thị Hằng Nga (Trưởng Phòng Quản lý thu – Bảo hiểm xã hội Việt Nam) – Bài “Thực sách Bảo hiểm xã hội lao động khu vực kinh tế nhà nước: kết tồn tại” – Tạp chí Lao động & Xã hội số 260 (từ 1-15/4/2005) 64 Tạp chí Lao động & Xã hội số 260 (từ 1-15/4/2005) – Bài “Một số nội dung cần nghiên cứu xây dựng chế độ hưu trí” – Tác giả Trần Thị Thúy Nga (Phó Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm xã hội) 65 TS Bùi Sỹ Lợi (Chánh Thanh tra Bộ Lao động – TBXH) – Bài “Tình trạng vi phạm pháp luật lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Giải pháp ngăn ngừa khắc phục” – Tạp chí Lao động & Xã hội số 260 (từ 1-15/4/2005) 66 ThS Phạm Trường Giang (Khoa Bảo hiểm – Đại học Lao động – Xã hội) – Bài “Thu Bảo hiểm xã hội – Thực trạng triển vọng” – Tạp chí Lao động & Xã hội số 272 (từ 1-15/10/2005) 67 TS Phạm Đỗ Nhật Tân (Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm Xã hội) – Bài “Chính sách Bảo hiểm xã hội – Thực trạng định hướng” – Tạp chí Lao động & Xã hội số 268 + 269 (từ 1-31/8/2005) 68 Tác giả Tú Lan (Vụ Bảo hiểm Xã hội) – Bài “Cải cách chế độ Bảo hiểm xã hội Nhật Bản” – Tạp chí Lao động & Xã hội số 263 (từ 16-31/5/2005) CÁC BÀI VIẾT CỦA MỘT SỐ TÁC GIẢ KHÁC 69 Tác giả Minxin Pei (Quỹ Carnegie Hoà bình Thế giới Washington DC, Mỹ) - Bài “Xây dựng lại mạng lưới an sinh xã hội Trung Quốc – Tại vấn đề quản lý lại quan trọng?” 70 Tác giả Gíao sư Mukul G asher (Chương trình sách công – Trường Đại học Quốc gia Singapore) chuyên gia nghiên cứu Amarendu Nandy (Khoa Kinh tế học – Trường Đại học Quốc gia Singapore) - Bài “Cải cách chế độ hưu trí Đông Nam Á từ sau khủng hoảng 1997” 71 Tác giả Đặng Như Lợi (Uỷ ban vấn đề xã hội - Quốc hội khoá XI) Bài “Cần đánh giá nhận thức đầy đủ tầm quan trọng vấn đề tài Bảo hiểm hưu trí Việt Nam nay” 72 Tác giả Đặng Như Lợi (Uỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội) - Bài “Vấn đề tài Bảo hiểm hưu trí Việt Nam nay” 73 Tác giả Đặng Hoài Thu - Bài “Chế độ Bảo hiểm xã hội người lao động cần phải thực thi pháp luật” 74 Tác giả Phạm Đỗ Nhật Tân (Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm xã hội) - Bài “Chính sách Bảo hiểm xã hội hưu trí Việt Nam” 75 Tác giả Hà Văn Chi (Bảo hiểm xã hội Việt Nam) - Bài “Quỹ Bảo hiểm xã hội chế độ hưu trí, tử tuất” 76 Tác giả Lương Phan Cừ (Phó Chủ nhiệm Uỷ ban vấn đề xã hội) - Bài “Tổng quan Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội Việt Nam” 77 Báo cáo viên Nguyễn Phước Tường (Trưởng ban kế hoạch – Tài Bảo hiểm xã hội Việt Nam) - Bài “Quản lý đầu tư quỹ Bảo hiểm xã hội Việt Nam” CÁC SỐ LIỆU TỔNG KẾT 78 Số liệu tổng kết Bảo hiểm xã hội Thành Phố năm 2004 Quý III năm 2005 79 Số liệu thống kê BHXH – BHYT Tỉnh An Giang 1993 – 2005 80 Số liệu thống kê kết thực thu – chi BHXH – BHYT bắt buộc từ 1995 – 2004 tỉnh Đồng Tháp 81 Số liệu thống kê kết thực chế độ Bảo hiểm xã hội bắt buộc tỉnh Vónh Long 82 Báo “Người Lao Động” ngày 03/01/2006 83 Báo “Thanh niên” ngày 21/12/2004 CÁC BÁO CÁO 84 Báo cáo Thẩm tra Dự án Luật Bảo hiểm xã hội số 1620/UBXH ngày 24/08/2005 85 Báo cáo Thẩm tra sơ Dự án Luật Bảo hiểm xã hội số 660BC/UBCVĐXH 10 ngày 11/06/2001 86 Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội + Tờ trình Quốc hội Dự án Luật Bảo hiểm xã hội số 94/CP-XDPL ngày 10/08/2005 87 Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội 88 Dự thảo 10 Luật Bảo hiểm xã hội (Dự thảo chỉnh lý 30/12/2005) ... trình lao động Trong chế độ Bảo hiểm xã hội có chế độ hưu trí tử tuất thực sau trình lao động Nhưng chế độ có khác bản, là: chế độ tử tuất thân nhân người lao động hưởng chế độ hưu trí người lao động. .. lao động hăng hái lao động sản xuất khác với số chế độ bảo hiểm khác, tham gia chế độ Bảo hiểm xã hội hưu trí chắn người lao động hưởng trợ cấp Bảo hiểm hưu trí chỗ dựa quan trọng cho người lao. .. tham gia Bảo hiểm xã hội hưu trí Bảo hiểm hưu trí chế độ bảo hiểm hệ thống Bảo hiểm xã hội bắt buộc nước ta Do vậy, thực trạng tham gia bảo hiểm hưu trí thực trạng tham gia bảo hiểm xã hội nói

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:05

Hình ảnh liên quan

Bảng số liệu thống kê sau của Bảo hiểm xã hội Việt Nam sẽ làm rõ nét hơn sự tăng trưởng số người hưởng trợ cấp hưu trí:  - Chế độ bảo hiểm xã hội hưu trí trong luật lao động việt nam

Bảng s.

ố liệu thống kê sau của Bảo hiểm xã hội Việt Nam sẽ làm rõ nét hơn sự tăng trưởng số người hưởng trợ cấp hưu trí: Xem tại trang 44 của tài liệu.
1.007,63 tỷ đồng. Riêng về việc chi trả cho chế độ hưu trí thì được cụ thể qua bảng số liệu sau:  - Chế độ bảo hiểm xã hội hưu trí trong luật lao động việt nam

1.007.

63 tỷ đồng. Riêng về việc chi trả cho chế độ hưu trí thì được cụ thể qua bảng số liệu sau: Xem tại trang 46 của tài liệu.
BIỂU: TÌNH HÌNH THU - CHI CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ NĂM 1996 - 2004 - Chế độ bảo hiểm xã hội hưu trí trong luật lao động việt nam

1996.

2004 Xem tại trang 56 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan