1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

các giải pháp pháp lý đối với doanh nghiệp VIỆT NAM trong việc phòng ngừa và ứng xử với các vụ kiện bán phá giá hàng hóa của các đối tác nước ngoài

100 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 742,23 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÁI BÌNH CÁC GIẢI PHÁP PHÁP LÝ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG VIỆC PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG XỬ VỚI CÁC VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ HÀNG HĨA CỦA CÁC ĐỐI TÁC NƯỚC NGỒI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ - THƯƠNG MẠI MÃ SỐ: 5.05.15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TIẾN SỸ : PHẠM VĂN CHẮT TP HỒ CHÍ MINH – 10/2006 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG Thực trạng tình hình nguyên nhân việc Doanh nghiệp Việt Nam bị đối tác nước kiện bán phá giá hàng hóa vào thị trường họ 1.1 Thực trạng tình hình Doanh nghiệp Việt Nam bị đối tác nước ngồi kiện bán phá giá hàng hóa vào thị trường họ 1.1.1 Vấn đề chống bán phá giá thương mại quốc tế số thuật ngữ liên quan 1.1.2 Các Doanh nghiệp Việt Nam trước vấn đề chống bán phá giá tham gia thương mại quốc tế 16 1.1.3 Tình hình chung vụ kiện Doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá từ năm 1994 đến 21 1.2 Một số vụ kiện điển hình Hoa kỳ EU kiện Doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá 25 1.2.1 Một số vụ kiện điển hình Hoa kỳ kiện Doanh nghiệp Việt Nam 25 1.2.1.1 Vụ kiện bán phá giá phi lê cá tra, Basa 26 1.2.1.2 Vụ kiện bán phá giá tôm 29 1.2.2 Vụ kiện giày mũ da Liên minh Châu Âu kiện Doanh nghiệp Việt Nam 33 1.3 1.3.1 Nguyên nhân dẫn đến việc Doanh nghiệp Việt Nam bị kiện bán phá giá 39 Nguyên nhân khách quan 40 1.3.1.1 Khuynh hướng bảo hộ quốc gia thương mại quốc tế thông qua biện pháp chống bán phá giá 40 1.3.1.2 Đòi hỏi thực lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế mà Việt Nam chưa có sở hạ tầng cần thiết 44 1.3.1.3 Sự phức tạp khó khăn qui định pháp luật chống bán phá giá gánh nặng bị đơn 49 1.3.2 Nguyên nhân chủ quan 52 1.3.2.1 Nhà nước chậm điều chỉnh chiến lược ban hành kịp thời qui phạm điều chỉnh vấn đề phát sinh thương mại quốc tế 52 1.3.2.2 Sự yếu phối hợp thực quan chức năng, hiệp hội ngành hàng, tổ chức xã hội để trợ giúp bảo vệ doanh nghiệp 56 1.3.2.3 Nhận thức doanh nghiệp nguy bị kiện bán phá cách ứng xử bị kiện 58 1.3.2.4 Các hạn chế nguồn nhân lực, thơng tin, sở vật chất, thói quen kinh doanh, sổ sách kế tốn, tính minh bạch… .60 CHƯƠNG Đề xuất giải pháp cho Doanh nghiệp phòng ngừa cách ứng xử bị kiện bán phá giá đối tác nước 2.1 Nhận định chung khả bị kiện giải pháp tổng thể 67 2.2 Nhóm giải pháp vĩ mô 69 2.2.1 Chính sách kinh tế qui định pháp luật 69 2.2.2 Vai trò Cơ quan Nhà nước 72 2.2.3 Vai trò Hiệp hội ngành hàng 76 2.2.4 Vai trò VCCI tổ chức xã hội 80 2.3 Nhóm giải pháp vi mơ 82 2.3.1 Nâng cao nhận thức cho Doanh nghiệp vấn đề nguy bị kiện bán phá giá bán hàng hóa nước 82 2.3.2 Các biện pháp phòng ngừa bán hàng thị trường nước 84 2.3.3 Cách thức ứng xử bị kiện 87 2.3.4 Các vấn đề cần lưu ý sau bị áp thuế chống bán phá giá 89 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa ADA Hiệp định chống bán phá giá WTO ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam USDOC Bộ Thương mại Hoa Kỳ DSB Cơ quan giải tranh chấp WTO DSU Thoả thuận Giải tranh chấp EIT Nền kinh tế chuyển đổi EU Liên minh Châu Âu EC Ủy ban Châu Âu FDI Vốn đầu tư trực tiếp từ nước GATT Hiệp định chung thuế quan thương mại USITC Uỷ ban Thương mại liên bang Hoa Kỳ ME Nền kinh tế thị trường MES Quy chế kinh tế thị trường MOI Ngành công nghiệp hoạt động theo định hướng thị trường NME Nền kinh tế phi thị trường SME Doanh nghiệp nhỏ vừa WTO Tổ chức thương mại giới PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thực chủ trương đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng có lợi Đại hội Đảng VII đề Nước ta chuyển đổi kinh tế bước hội nhập với kinh tế giới, quan hệ kinh tế đối ngoại nước ta năm qua phát triển mạnh qui mô lẫn chất lượng.Tuy nhiên, song song với thành tựu đạt trình đổi mới, kinh tế Việt Nam đứng trước nhiều vấn đề đặt xúc Trong năm gần đây, đặc biệt từ năm 1996, Doanh nghiệp Việt Nam phải đương đầu với hàng loạt vụ kiện bán phá giá từ đối tác thương mại, đặc biệt từ Hoa kỳ EU Từ vụ kiện cá Tra – Basa, hộp quẹt ga, tôm…và giày mũ da Việc doanh nghiệp Việt Nam bị kiện bị kiện tương lai câu chuyện mang tính thời sự, hội nhập sâu vào kinh tế giới khả phải đương đầu với vụ kiện bán phá giá từ nước gia tăng Hậu vụ kiện gây không vấn đề kinh tế đơn mà hệ tiêu cực xã hội Nhận thức tầm quan trọng việc tìm giải pháp để phịng chống lại vụ kiện nước ngồi, có vụ kiện bán phá giá Ngày 09 tháng năm 2005 thị số 20/2005/CT-TTg Thủ Tướng Chính phủ khẳng định: “Trong thương mại quốc tế thường nảy sinh vụ kiện thương mại Nước ta ngày mở rộng quan hệ kinh tế - thương mại với nước, hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế phải đối mặt với nhiều hành vi bảo hộ mậu dịch, vụ kiện thương mại nước như: kiện bán phá giá, chống trợ cấp, áp dụng biện pháp tự vệ…cũng vụ kiện khác doanh nghiệp nước ngoài” Thực tiễn cho thấy, trước vụ kiện chống bán phá giá nước ngồi có EU Hoa kỳ số quốc gia khác, doanh nghiệp Việt Nam lúng túng nhiều nguyên nhân, quan trọng chưa nắm luật chống bán phá giá đối tác qui trình thực thi chúng Thơng qua việc phân tích số vụ kiện cụ thể để rút học kinh nghiệm đề xuất số cách thức phòng ngừa, cách ứng xử phù hợp bị kiện bán phá giá cho doanh nghiệp Việt Nam tình hình cần thiết có ý nghĩa thực tiễn bối cảnh nước ta gia nhập WTO Đó lý tác giả chọn đề tài để thực luận văn thạc sỹ luật học TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Cho đến nay, có số cơng trình đề cập đến vấn đề này, đặc biệt lĩnh vực luật học như: Cuốn sách: “Bán phá giá biện pháp, sách chống bán phá giá hàng nhập khẩu” tác giả Đoàn Văn Trường, nhà xuất Thống kê - Hà Nội, 1998 Luận văn thạc sỹ : “Pháp luật chống bán phá giá ngoại thương – số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Nguyễn Văn Niêm cao học luật khóa Đại học Luật Tp HCM, 2003 Các tài liệu Bộ Thương mại chủ biên phổ biến Website Bộ Thương mại như: “Chống bán phá giá – mặt trái tự hóa thương mại ” tháng 9/2003 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: “Nghiên cứu bán phá giá kiến nghị giải pháp sách chống bán phá giá thị trường Việt Nam”, chủ nhiệm đề tài Đồn Văn Trường, Bộ Tài – Hà Nội, 2003 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: “Phương pháp phân tích, xác định mức bán phá giá thiệt hại ngành cộng đồng trình điều tra chống bán phá giá”, chủ nhiệm đề tài Đồn Văn Trường, Bộ Tài – Hà Nội, 2004 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: “Thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp – kinh nghiệm nước định hướng áp dụng Việt Nam”, chủ nhiệm đề tài Tiến sỹ Quách Đức Pháp, Bộ Tài – Hà Nội, 2004 Cuốn sách: “Pháp luật chống bán phá giá hàng nhập Việt Nam” tác giả Nguyễn Ngọc Sơn, nhà xuất Tư pháp - Hà Nội, 2005 MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích Thơng qua đề tài này, luận văn tập trung nghiên cứu: Thực trạng số vụ kiện đối tác nước kiện doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá hàng hóa vào thị trường họ để tìm nguyên nhân dẫn tới việc bị kiện bán phá giá bị áp mức thuế chống bán phá giá cao Rút học kinh nghiệm từ vụ kiện, đề xuất giải pháp để doanh nghiệp phòng ngừa cách ứng xử bị kiện bán phá giá đối tác nước ngoài, đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên WTO 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các vụ kiện điển hình Doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá số mặt hàng vào thị trường nước cách ứng xử Doanh nghiệp bị kiện Cơ sở pháp lý cho việc khởi kiện nguyên đơn Quá trình tố tụng, đối tượng điều tra, thủ tục kết luận áp dụng biện pháp chống bán phá giá nguyên đơn 3.3 Phạm vi nghiên cứu Một số vụ bị kiện bán phá giá điển hình liên quan đến nhiều Doanh nghiệp nước ta Một số luật lệ liên quan đến vụ kiện nêu (Bao gồm pháp luật nguyên đơn lẫn bị đơn) Chủ trương đường lối phát triển kinh tế xu hội nhập Đảng Nhà nước PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn thạc sỹ thực sở: Vận dụng quan điểm vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mac-Lênin cách tiếp cận, phân tích, đánh giá vấn đề Sử dụng phương pháp hệ thống phân tích, tổng hợp, so sánh xử lý tài liệu tham khảo CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, thích, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương sau: Chương Thực trạng tình hình nguyên nhân việc Doanh nghiệp Việt Nam bị đối tác nước kiện bán phá giá hàng hóa vào thị trường họ Chương Đề xuất giải pháp cho Doanh nghiệp phòng ngừa cách ứng xử bị kiện bán phá giá đối tác nước CHƯƠNG 1: Thực trạng tình hình nguyên nhân việc Doanh nghiệp Việt Nam bị đối tác nước kiện bán phá giá hàng hóa vào thị trường họ 1.1 Thực trạng tình hình Doanh nghiệp Việt Nam bị đối tác nước ngồi kiện bán phá giá hàng hóa vào thị trường họ 1.1.1 Vấn đề chống bán phá giá thương mại quốc tế số thuật ngữ liên quan Tồn cầu hóa tự hóa mậu dịch xu tranh chung kinh tế giới, điều minh chứng cụ thể hiệp định thương mại đa phương song phương hoạt động thương mại đa dạng diễn khắp toàn cầu Trong bối cảnh mà cam kết pháp lý ràng buộc quốc gia phải hạ thấp dần mức thuế nhập để tạo điều kiện cho hàng hóa tự di chuyển, đồng thời trỗi dậy trào lưu bảo hộ cho lợi ích bên kinh tế Đó thực tế nay, mà ngành, phận kinh tế quốc gia khơng đủ sức trụ lại trước sóng hàng hóa nhập giá rẻ từ bên Các thương lượng cố gắng đạt tới mục tiêu dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan, hàng rào phi thuế quan lại có xu hướng dựng lên cách tinh vi đặc biệt biện pháp chế tài đơn phương để bảo hộ sản xuất nước (Việc quốc gia định áp thuế chống bán phá giá với hàng hóa xuất từ quốc gia khác hiểu việc đơn phương tăng thuế chống lại nhà xuất từ nước mà khơng cần phải bồi thường, thỏa thuận lại tham vấn với nước chịu tổn hại) Qui định WTO cho phép thành viên sử dụng biện pháp bảo vệ thương mại để chống lại hành vi không lành mạnh đối thủ cạnh tranh nước ngồi Trong bối cảnh chung chống bán phá giá biện pháp đảm bảo cho cạnh tranh công nhiều quốc gia sử dụng công cụ bảo hộ Pháp luật WTO có Hiệp định riêng vấn đề (Hiệp định thực thi điều VI hiệp định chung thuế quan thương mại 1994- sau gọi tắt ADA), phần lớn quốc gia ban hành luật chống bán phá giá Các ngành kinh tế nội địa quốc gia ý thức hiệu công cụ chống bán phá giá cho việc tự bảo vệ Theo số liệu thống kê Ban thư ký WTO giai đoạn 1995 đến 2004 Ấn độ sử dụng tới 399 lần, Hoa kỳ 354 lần, EU 303 lần, Argentina 192 lần, Nam phi 174 lần, Brazin 116 lần, Úc 172 lần, Canada 133 lần (xem phụ lục 1) …Biện pháp chống bán phá giá có xu hướng áp dụng ngày thường xuyên diện rộng hơn, từ quốc gia phát triển tới quốc gia phát triển Chống bán phá giá vấn đề phức tạp gây nhiều tranh cãi thương trường quốc tế, số thuật ngữ liên quan cần tiếp cận tiến hành tìm hiểu chống bán phá giá: Bán phá giá: Theo tinh thần Điều ADA, sản phẩm bị coi bán phá giá giá xuất sản phẩm xuất từ nước sang nước khác thấp mức giá so sánh sản phẩm tương tự tiêu dùng nước xuất theo điều kiện thương mại thông thường; xác định giá trị thông thường sản phẩm nơi xuất sử dụng giá bán sản phẩm thị trường nước thứ ba đủ bán giá thành sản xuất nước xuất xứ Thuế chống bán phá giá: sắc thuế nhập bổ sung nước nhập áp dụng cho hàng nhập bán phá giá với mục đích ngăn cản tiếp diễn việc bán phá giá để tránh gây thiệt hại cho ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước 10 Trong vụ kiện vừa qua, có tham gia số tổ chức đoàn thể xã hội nhằm tạo dư luận ủng hộ cho doanh nghiệp Trong vụ kiện tôm, Đại biểu Quốc hội chuyên trách thuộc tỉnh ven biển ký vào thư ngỏ gửi nghị sĩ Quốc hội Mỹ (11/8/2004) Bức thư khẳng định rõ Việt Nam không bán phá giá tôm vào thị trường Mỹ, người nuôi tôm doanh nghiệp chế biến xuất tôm Việt Nam hoạt động theo chế thị trường không nhận hỗ trợ, bao cấp Chính phủ Việt Nam Do định Bộ Thương mại Mỹ (DOC) khơng cơng khơng có sở Bức thư kêu gọi nghị sĩ Quốc hội Mỹ có tác động tới DOC thực hoạt động điều tra cách khách quan, không thiên vị không áp đặt Vào ngày 12/10/2004, 2.500 ngư dân ký vào đơn kiến nghị gửi DOC yêu cầu huỷ bỏ thuế chống bán phá giá tôm nhập từ Việt Nam Trong vụ kiện giày mũ da, Hội liên hiệp phụ nữ có yêu cầu gửi tới EC đề nghị xem xét đánh giá khách quan vụ kiện, tránh đưa kết luận làm cho hàng vạn người lao động Việt Nam làm việc ngành da giày bị việc làm, mà đa số họ phụ nữ, gây tác động xấu tới việc xóa đói giảm nghèo mà EU giúp đỡ Việt Nam thực Với lên tiếng nhiều tổ chức, đoàn thể xã hội ngồi nước góp phần tạo dư luận thuận lợi cho vận động hành lang thương lượng giải vụ kiện 2.3 Nhóm giải pháp vi mơ 2.3.1 Nâng cao nhận thức cho Doanh nghiệp vấn đề nguy bị kiện bán phá giá bán hàng hóa nước ngồi Trong bối cảnh nay, biện pháp chống bán phá giá sử dụng ngày thường xuyên Nguy bị kiện nói tỷ lệ thuận với mức độ hội nhập doanh số xuất Việc nâng cao nhận thức chống bán phá giá cho doanh nghiệp cấp thiết để phịng ngừa, ứng phó 86 chủ động khởi kiện cần thiết để bảo vệ Để nâng cao nhận thức cho cộng đồng doanh nghiệp trước hết cơng tác nâng cao chất lượng đội ngũ nhân doanh nghiệp Thách thức lớn doanh nghiệp Việt Nam hội nhập thiếu đội ngũ nhân thành thạo nghiệp vụ kinh doanh quốc tế, đặc biệt kiến thức luật pháp thương mại quốc tế (các qui định đa phương WTO, khu vực, qui định nước đối tác, thỏa thuận song phương khác ) Bởi doanh nghiệp chưa có dịp cọ xát nên kỹ lẫn kinh nghiệm chưa thử thách, thông qua vụ kiện phần nhận thức chung xã hội nâng cao, thân doanh nghiệp tích lũy nhiều kinh nghiệm quí giá Cùng với chủ động nguồn nhân lực có kiến thức chun mơn doanh nghiệp phối hợp với hiệp hội ngành hàng, VCCI, Sở Thương mại địa phương tiến hành hội thảo trao đổi kinh tế nghiệm rút từ vụ kiện, mở lớp ngắn hạn, mời chuyên gia, luật sư huấn luyện bồi dưỡng kỹ thương mại quốc tế, chống bán phá giá Vai trò đặc biệt quan trọng ban lãnh đạo đội ngũ nhân viên chuyên trách hợp đồng, thị trường, khách hàng, phận tài chính-kế tốn từ hiểu biết kiến thức chun mơn, ngoại ngữ đến hành động cụ thể giúp cho doanh nghiệp sẵn sàng ứng phó với bất trắc từ thị trường Xây dựng “văn hóa kinh doanh”, tính chun nghiệp, tăng cường công tác thẩm định, kiểm tra nội doanh nghiệp Nhận thức luật lệ thương mại nói chung vấn đề chống bán phá giá nói riêng khơng dừng lại giới hạn nhân doanh nghiệp mà chừng mực phải phổ biến cho người Bởi phải đối mặt với nguy thị trường, cơng việc làm khơng doanh nhân mà người lao động có trách nhiệm 87 cơng việc Từ hiểu biết chống bán phá công việc sổ sách, lưu trữ làm tốt hơn, hợp đồng cân nhắc thận trọng hơn, hoạt động doanh nghiệp chuyên nghiệp Thách thức đặt hậu mà chống bán phá giá gây cho toàn kinh tế, để phịng ngừa đối phó tốt cần có liên kết hợp tác cách rộng rãi xã hội chuyện riêng 2.3.2 Các biện pháp phòng ngừa bán hàng thị trường nước ngồi Như phân tích phần trên, vấn đề chống bán phá giá biến tướng trở thành công cụ bảo hộ chủ động việc sử dụng để “tự bảo vệ” thuộc bên khởi kiện Tuy nhiên, bên bị kiện chủ động phòng ngừa mức độ định, cho dù khơng thể ngăn chặn vụ kiện xảy có phương án chủ động ứng phó để hạn chế bớt hậu mà gây Ở cấp độ doanh nghiệp biện pháp phịng ngừa triển khai cụ thể sau: (1) Tăng cường khả cạnh tranh định hướng phát triển bền vững doanh nghiệp - Bản thân doanh nghiệp tự hoạch định cho chiến lược phát triển dài hạn Căn vào tiềm năng, nội lực xu hướng chung thị trường, định hướng nhà nước, hiệp hội ngành hàng giúp cho doanh nghiệp định hướng hoạt động kinh doanh ngắn hạn dài hạn, xác định mục tiêu nhu cầu đầu tư cần thiết cách thức huy động triển khai nguồn lực cách hiệu Thơng qua giúp cho doanh nghiệp xác định đối tượng khách hàng, thị trường tiềm năng, chủ động với môi trường kinh doanh thay đổi ngày - Chú trọng đầu tư cho người để có đội ngũ nhân lực đáp ứng đòi hỏi ngày cao hội nhập kinh tế quốc tế 88 - Xây dựng thương hiệu riêng cho doanh nghiệp, nhãn hiệu, mẫu mã cho sản phẩm, quan tâm đến đăng ký quyền thị trường nước kể thị trường tiềm dù chưa xuất - Đầu tư trang thiết bị, cơng nghệ phù hợp để có sản phẩm có giá trị gia tăng cao, có khả cạnh tranh tiến tới giảm dần sản phẩm thô giá trị thấp Đa dạng sản phẩm cung ứng thị trường, nghiên cứu để tìm thị trường ngách hạn chế đối đầu với đối thủ cạnh tranh nội địa nước nhập - Đa dạng thị trường để phòng ngừa bị kiện khơng bị động đầu ra, khơng bị đình trệ sản xuất/xuất khẩu, giảm thiểu thiệt hại vụ kiện gây Sau vụ kiện cá tra, basa doanh nghiệp phát triển 40 mặt hàng tinh chế từ cá phát triển nhiều thị trường Trung Đông, Đông Âu, EU, Nhật, Úc…và thị trường Mỹ với mặt hàng không nằm diện bị áp thuế chống bán phá giá Thời điểm giá cá, tôm nguyên liệu tăng cao đơn đặt hàng từ nước gia tăng (2) Tăng cường khả quản lý, kiểm soát tình hình doanh nghiệp - Thực tế cho thấy, việc áp dụng qui trình quản lý vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đem lại nhiều lợi ích, giúp cho doanh nghiệp tăng khả kiểm soát nội bộ, quản lý hệ thống thông tin hoạt động sản xuất kinh doanh cách chuẩn mực chuyên nghiệp, điều hỗ trợ nhiều tham gia hợp tác điều tra tập hợp liệu để chứng minh - Doanh nghiệp cần khẩn trương nghiên cứu, áp dụng danh mục tài khoản, chứng từ, sổ kế toán lựa chọn hình thức sổ kế tốn phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh, yêu cầu quản lý trình độ kế tốn đơn vị theo qui định chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán doanh nghiệp 89 vừa Bộ Tài ban hành Dần tiến tới hoạt động kiểm tốn định kỳ, minh bạch tình hình tài doanh nghiệp Hình thành hệ thống sổ sách rõ ràng, minh bạch điều mấu chốt để doanh nghiệp có sở chứng minh vị độc lập hoạt động kinh doanh, tuân theo nguyên tắc thị trường Điều lại sở cho việc xem xét cho doanh nghiệp hưởng qui chế đối xử riêng với mức thuế riêng rẽ, góp phần để tồn ngành sản xuất/xuất đạt qui chế ngành công nghiệp định hướng thị trường (MOI) Trong vụ kiện tôm, USDOC xác nhận đa phần công ty Việt Nam tự nguyện trả lời câu hỏi Section A DOC, dấu hiệu hậu thuẫn Chính phủ hoạt động xuất hưởng biên độ thuế riêng rẽ (separate rate margin) 4,38% Trừ Công ty Hải Thuận, Ngọc Sinh, Công ty Thuỷ sản Nha Trang, Công ty TNHH Phương Nam Công ty Trúc An phải chịu mức thuế 25,76% (wide rate)[] (3) Thông tin doanh nghiệp vấn đề sống thương trường Ngồi thơng tin thuộc nội doanh nghiệp đề cập trên, doanh nghiệp phải quan tâm đến tình hình thị trường, chủ động thu thập, xử lý thông tin thông qua nhiều nguồn khác như: từ bạn hàng, đối tác, hiệp hội ngành hàng, từ quan quản lý nhà nước, Cục Quản lý cạnh tranh, Phòng Thương mại Công nghiệp, phương tiện thông tin đại chúng khác (4) Các biện pháp cần tiến hành có nguy bị kiện Khi xuất khả có nguy bị kiện cần phối hợp với doanh nghiệp khác, hiệp hội ngành hàng, quan hữu quan để phân tích, đánh giá tình hình thống phương án hành động cụ thể có lợi - Tiến hành đàm phán với hiệp hội nhà sản xuất nội địa nước nhập để có giải pháp dung hịa lợi ích cho bên, tránh việc phát động vụ kiện chống bán phá giá Nếu khả đàm phán khơng khả quan 90 cố gắng kéo dài thời gian để chuẩn bị phương án đối phó, giảm thiểu thiệt hại - Liên minh hành động với đối tác nước ngồi như: cơng ty nhập khẩu, hệ thống phân phối, hiệp hội người tiêu dùng nước nhập khẩu, công ty tư vấn để phát động chiến dịch vận động cần thiết - Điều chỉnh chuyển hướng thị trường để giảm bớt áp lực dẫn đến khởi kiện thức Lập phương án dự phịng - Tiến hành rà soát lại hệ thống sổ sách kế tốn, hóa đơn chứng từ, bổ sung hồn thiện để sẵn sàng cung cấp liệu chứng minh Bởi thời gian dành cho việc cung cấp liệu, trả lời bảng câu hỏi… trình hợp tác điều tra ngắn, trình bày chương Các doanh nghiệp cần khẩn trương áp dụng chuẩn mực kế toán, kiểm toán , phương thức lưu trữ thông tin theo chuẩn mực chung giới để vừa bảo mật thông tin quan trọng vừa phục vụ công tác phòng ngừa kháng kiện cần thiết 2.3.3 Cách thức ứng xử bị kiện Khi hiệp hội ngành hàng nhà sản xuất nội địa nước nhập nộp đơn kiện quan có thẩm quyền tiến hành điều tra doanh nghiệp phải tiến hành biện pháp sau: (1) Thành lập tổ chuyên trách hầu kiện, bao gồm chuyên viên giỏi thị trường, luật, kinh tế, kế toán, thống kê cử thành viên Ban giám đốc trực tiếp phụ trách Chuẩn bị kinh phí hầu kiện, mức đóng góp hiệp hội, chi phí dự kiến (2) Chủ động tham gia đàm phán thông qua hiệp hội ngành hàng với doanh nghiệp khác theo kế hoạch hành động chung, khơng nên tìm cách lẩn tránh chờ đợi phủ trợ giúp, khơng nên hành động Điều 6.8 Hiệp định chống bán phá giá (ADA) quy định rõ bên có lợi ích liên quan từ chối xem xét, không cung cấp 91 thông tin cần thiết thời hạn hợp lý hạn chế cách đáng kể việc điều tra định (sơ cuối cùng) đưa dựa liệu sẵn có, thơng tin bao gồm thơng tin nêu đơn khiếu nại, tức sử dụng thơng tin phía ngun đơn Điều hiển nhiên gây bất lợi cho phía bị đơn (3) Chuẩn bị hồ sơ kháng kiện, bao gồm liệu cần thiết, chứng cứ, ý kiến bảo vệ xem xét thông tin “nhạy cảm” lý kèm theo để yêu cầu bảo mật theo qui định ADA Điều 6.5 Hiệp định chống bán phá giá (ADA)quy định bên có u cầu việc lưu giữ thơng tin mật thơng tin cung cấp cần phải "lý hợp lý" thông tin nên xem thông tin mật Xem xét đánh giá nguyên đơn thân doanh nghiệp phương diện: có bán phá giá hay khơng, biên độ phá giá bao nhiêu, thiệt hại cho bên nguyên đơn, có tồn quan hệ nhân để hiệp hội có đối sách phù hợp có lợi (4) Hợp tác chặt chẽ với quan nhà nước liên quan, với hiệp hội, luật sư với quan điều tra nước khởi kiện việc trả lời bảng câu hỏi, cung cấp liệu bổ sung tiến hành thủ tục điều tra chỗ Có cách thức ứng xử chủ động, vừa lịch sự, chuyên nghiệp đồng thời giữ lập trường bảo vệ quyền lợi đáng doanh nghiệp, cộng đồng (5) Tiếp tục trì cơng tác vận động với hiệp hội đồng minh để đạt thỏa thuận có lợi trước có định cuối áp thuế (6) Tiến hành cam kết để dừng vụ kiện Sau có định sơ hành vi bán phá giá, biên độ phá giá, lường trước khả đạt kết vụ kiện khơng khả quan hiệp hội chủ động tiến hành thương lượng với bên nguyên đơn, với phủ nước khởi kiện, đưa 92 cam kết giá, số lượng hai lộ trình thực hiện, giai đoạn độ để nhằm hạn chế thấp thiệt hại Tuy nhiên, trình hai bên tiến hành đàm phán thoả thuận cam kết giá coi đấu trí lĩnh vực luật pháp lĩnh vực kinh tế nhằm đạt thoả thuận cam kết giá chấp thuận Vì địi hỏi doanh nghiệp hiệp hội phải có chuẩn bị chu đáo Nếu đạt thỏa thuận dừng vụ kiện cần chuẩn bị thực cam kết cách đầy đủ, tránh phát sinh tranh chấp khác 2.3.4 Các vấn đề cần lưu ý sau bị áp thuế chống bán phá giá Cần xem xét đánh giá toàn vụ việc, thiệt hại để có hướng khắc phục hoạt động sản xuất kinh doanh nghiệp; học kinh nghiệm cho lần sau; mặt hàng cịn có khả cung ứng vào thị trường nước áp thuế, mà không nằm danh mục bị áp thuế chống bán phá giá; phát triển sản phẩm để bám giữ thị trường, tận dụng kênh phân phối thiết lập khả doanh nghiệp Phối hợp với luật sư, xem xét sở mà quan điều tra sử dụng để từ chối cho hưởng qui chế riêng liệu mà quan điều tra áp dụng để tính toán biên độ phá giá cho doanh nghiệp (trong trường hợp hưởng qui chế riêng) Nếu phát sai sót quan điều tra dẫn tới thiệt hại kiến nghị yêu cầu xem xét lại cho cơng Thực tế tháng 9/2006 vừa qua, ơng Alex Villanueva- đại diện văn phòng cục quản lý nhập khẩu, Bộ Thương mại Hoa Kỳ gửi thư cho cơng ty QVD thành phố Hồ Chí Minh thừa nhận có sai sót cách tính tốn, kiến mức thuế chống bán phá giá sơ mà QVD phải chịu bị sai lệch 400% Cụ thể 66,34%, cịn sau xem xét lại 14,51% Công ty QVD gửi kiến nghị cho USDOC nêu rõ sai sót tính tốn biên độ thuế chống bán phá giá áp dụng cho cơng ty[] 93 Theo qui định chung ADA thời hạn áp dụng cho vụ kiện năm, Tuy nhiên, quốc gia lại có qui định riêng vấn đề cho vụ kiện cụ thể (Hoa kỳ theo thủ tục xem xét hành năm áp dụng vụ việc cá, tôm EU qui định thời hạn áp dụng thuế chống bán phá giá cho giày mũ da năm sau xem xét lại), doanh nghiệp bị áp thuế cần lưu ý để hoàn thành yêu cầu hợp tác quan có thẩm quyền họ tiến hành thủ tục Đây thủ tục phức tạp không so với trình điều tra ban đầu, doanh nghiệp cần chuẩn bị đầy đủ liệu liên quan Cùng với hiệp hội có hành động phù hợp với bên nguyên đơn để cố gắng giữ thị trường Vào ngày 12/6/2006 vừa qua, SSA Ủy ban tôm Việt Nam (VSC) đạt thỏa thuận SSA không yêu cầu DOC xem xét lại mức thuế chống bán phá giá cho 19 doanh nghiệp xuất tơm vào Hoa Kỳ Ơng Trần Thiện Hải - chủ tịch Ủy ban Tôm VN - cho biết số DN nêu giữ nguyên mức thuế chống bán phá giá cũ kỳ xem xét lại mức thuế Đây kết đàm phán DN VN với phía nguyên đơn SSA Cụ thể, DN phải ký ghi nhớ cung cấp sản phẩm tôm không sử dụng kháng sinh bị cấm hợp tác việc chống gian lận thương mại Ngoài ra, DN VN phải trả cho SSA khoản tiền 2% tổng giá trị lô hàng xuất sang Mỹ giai đoạn xem xét lại mức thuế (từ ngày 16-7-2004 đến 31-1-2006)[] Đến thời điểm nay, vấn đề gia nhập WTO chắn, doanh nghiệp bị áp thuế chống bán phá giá đề nghị Bộ Thương mại yêu cầu xem xét vụ việc DSB có chứng cho thấy quan có thẩm quyền nước áp thuế tiến hành không qui định ADA nêu Điều khơng đưa lại lợi ích trước mắt cho doanh nghiệp, lâu dài giúp tiếp cận với biện pháp trả đũa thương mại quốc gia áp đặt thuế chống bán phá giá với hàng hóa Việt Nam hạn chế phần việc đối tác nước khởi kiện tương lai 94 KẾT LUẬN Sự đời GATT/WTO kết thỏa hiệp lợi ích quốc gia, thể xu hướng phát triển chung thương mại toàn cầu mà mục tiêu tạo “sân chơi bình đẳng” cho kinh tế, tạo thịnh vượng chung Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy thỏa hiệp đa phương mà quốc gia cố gắng đạt nhiều khiếm khuyết, qui định chống bán phá giá vấn đề điển hình Xuất phát từ mục tiêu nhằm hạn chế hành vi thương mại khơng bình đẳng, lại thường sử dụng công cụ bảo hộ cho sản xuất nội địa quốc gia trở thành cản trở cho thương mại tự Hầu hết quốc gia ban hành luật chống bán phá giá dựa nội dung Hiệp định thực thi Điều VI GATT 1994, việc tuân thủ nguyên tắc mà GATT/WTO đề lại bị hướng theo lợi ích riêng nước nhiều lý khác Tham gia vào thương mại quốc tế đương nhiên phải chấp nhận “luật chơi chung”, doanh nghiệp Việt Nam phải coi việc bị kiện bán phá vụ kiện khác chuyện bình thường tiến tới sử dụng biện pháp để tự bảo vệ cần thiết Trải qua 11 năm kiên trì theo đuổi, đến mục tiêu trở thành thành viên thức WTO gần kề Thành tựu đạt xuất thời gian vừa qua khả quan dự báo giai đoạn cịn gia tăng mạnh Điều đồng nghĩa với khả bị kiện bán phá giá gia tăng Mặc dù Việt Nam chưa công nhận kinh tế thị trường chủ động thuộc bên nguyên đơn, hiểu biết pháp luật chống bán phá giá, qui trình áp dụng học rút từ thực tế cần thiết cho doanh nghiệp Tác giả thực đề tài với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc trợ giúp doanh nghiệp (đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa) nâng cao nhận thức để đương đầu 95 với thách thức môi trường kinh doanh Với trình độ khả có hạn, khơng tránh khỏi sai sót, mong đóng góp ý kiến./ 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật: Chỉ thị số 20/2005/CT-TTg (ngày 9/6/2005) việc chủ động phòng, chống vụ kiện thương mại nước ngồi Thủ Tướng Chính phủ Hiệp định thực thi Điều VI GATT 1994 Hiệp định tự vệ WTO Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng WTO Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa kỳ Luật chống bán phá giá EU 1995 Luật thuế đối kháng Hoa Kỳ (mục 303 luật thuế năm 1930) Luật chống bán phá giá Hoa Kỳ Nghị số 07-NQ/TW (ngày 27/11/2001) hội nhập kinh tế quốc tế Bộ Chính trị 10 Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam (2004) 11 Pháp lệnh tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam (2002) 12 Pháp lệnh giá (2002) 13 Quyết định số 156/2006/QĐ-TTg (ngày 30/6/2006) việc phê duyệt Đề án xuất giai đoạn 2006-2010 Thủ Tướng Chính phủ 14 Quyết định 1141/TC/QĐ-CĐKT ngày 1/11//1995 việc ban hành Chế độ kế toán Doanh nghiệp (VAS 1995) 15 Quyết định 144/2001/QĐ-BTC ngày 21/12/2001 sửa đổi bổ sung Chế độ kế toán cho Doanh nghiệp vừa nhỏ 16 Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 việc ban hành Chế độ kế toán Doanh nghiệp 17 Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 việc ban hành Chế độ kế toán Doanh nghiệp nhỏ vừa Sách, tài liệu tham khảo: 97 18 Bộ thương mại (2000), Cơ sở khoa học áp dụng thuế chống bán phá giá hàng nhập Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp 19 Bộ Thương mại (2004), Kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội 20 Bộ Thương mại-Vụ pháp chế (2003), Báo cáo tổng kết vụ việc EC Ủy ban thương mại Hàn Quốc điều tra doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá bật lửa gas ngày 26/9/2003 21 Bộ Thương mại, Ủy ban Châu âu, Trung tâm thương mại quốc tế (2006), Tài liệu hội thảo “Các biện pháp bảo vệ thương mại nước”, Tp HCM ngày 20/10/2006 22 Bộ Thương mại (9/2003), Chống bán phá giá – mặt trái tự hóa thương mại, Hà Nội 23 Bryan A Garner (1999), Black,s law dictionary, ST Paul, Minn, USA 24 Dự án Star (2003), Tài liệu hội thảo pháp luật chống bán phá giá Hoa Kỳ EU, Tp HCM 25 David W Pearce (1999), Từ điển kinh tế học đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 26 Phan Đức Dũng (2006), Kế toán Thuế doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, NXB Đại học quốc gia Tp HCM 27 Mai Hồng Quỳ Trần Việt Dũng (2006), Luật Thương mại Quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 28 Hải Đăng, Đạt thỏa thuận giữ nguyên thuế chống bán phá giá tôm, WWW.Tuoitre.Com.Vn , Thứ Tư, 14/06/2006, 07:30 (GMT+7) 29 Hải Đăng, DN xuất tôm sang Mỹ bị yêu cầu xét lại mức thuế, WWW.Tuoitre.Com.Vn , Thứ Năm, 02/03/2006, 05:11 (GMT+7) 30 Hải Đăng, Xuất tôm vào Mỹ: Cánh cửa khép? WWW.Tuoitre.Com.Vn , Thứ Tư, 11/05/2005, 05:02 (GMT+7) 98 31 Helle R Weeke (2003), Thủ tục chống phá giá theo pháp luật Hoa Kỳ ,Chương trình hỗ trợ thuộc dự án Star 32 Nguyễn Hữu Khải (2005), Hàng rào phi thuế quan sách thương mại quốc tế, NXB Lao động - Xã hội 33 Nguyễn Như Phát Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh chống độc quyền điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 34 Đặng Thị Hiếu Lá , Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Việt Nam trở thành thành viên WTO, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 335 tháng 4/2006 35 Hugh A Adams Đỗ Thùy Linh (2005), Hội nhập với ngyên tắc kế tốn kiểm tốn quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia 36 Nguyễn Văn Niêm (2003), Pháp luật chống bán phá giá ngoại thương – số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ khóa Đại học Luật Tp.HCM 37 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 38 Lê Nam, Mỹ kết thúc vụ kiện tôm, WWW.Tuoitre.Com.Vn , Thứ Bảy, 08/01/2005, 09:01 (GMT+7) 39 John H Jackson (2001), Hệ thống thương mại giới, NXB Thanh niên, Hà Nội 40 Quách Đức Pháp chủ nhiệm đề tài (2004), Thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp – kinh nghiệm nước định hướng áp dụng Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Tài – Hà Nội 41 TTXVN, 54 công ty VN tiếp tục theo vụ kiện bán phá giá tôm, WWW.Tuoitre.Com.Vn, Thứ Tư, 01/03/2006, 13:39 (GMT+7) 42 Đoàn Văn Trường (1998), Bán phá giá biện pháp, sách chống bán phá 99 giá hàng nhập khẩu, NXB Thống kê, Hà Nội 43 Đoàn Văn Trường chủ nhiệm đề tài (2003), Nghiên cứu bán phá giá kiến nghị giải pháp sách chống bán phá giá thị trường Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Tài – Hà Nội 44 Đồn Văn Trường chủ nhiệm đề tài (2004), Phương pháp phân tích, xác định mức bán phá giá thiệt hại ngành cộng đồng trình điều tra chống bán phá giá, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Tài – Hà Nội 45 Nguyễn Ngọc Sơn (2005), Pháp luật chống bán phá giá hàng nhập Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Tư pháp, Hà Nội 46 Ủy ban thương mại quốc gia Thụy Điển - Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2005), Tác động hiệp định WTO nước phát triển, Hà Nội 47 VnExpress, Doanh nghiệp Mỹ đề nghị hủy vụ kiện tôm, WWW.Tuoitre.Com.Vn, Thứ Sáu, 24/12/2004, 13:20 (GMT+7) 48 VnExpress, DOC phán cuối với tôm nước, WWW.Tuoitre.Com.Vn , Thứ Ba, 21/12/2004, 08:46 (GMT+7) 49 VnExpress, Tiếp tục kêu gọi công cho vụ kiện tôm, WWW.Tuoitre.Com.Vn , Thứ Năm, 04/11/2004, 19:35 (GMT+7) 50 Walter Goode (1997), Từ điển sách thương mại quốc tế, NXB Thống kê, Hà nội 100 ... nhân việc Doanh nghiệp Việt Nam bị đối tác nước ngồi kiện bán phá giá hàng hóa vào thị trường họ Chương Đề xuất giải pháp cho Doanh nghiệp phòng ngừa cách ứng xử bị kiện bán phá giá đối tác nước. .. nhân việc Doanh nghiệp Việt Nam bị đối tác nước ngồi kiện bán phá giá hàng hóa vào thị trường họ 1.1 Thực trạng tình hình Doanh nghiệp Việt Nam bị đối tác nước kiện bán phá giá hàng hóa vào thị... nghiệm từ vụ kiện, đề xuất giải pháp để doanh nghiệp phòng ngừa cách ứng xử bị kiện bán phá giá đối tác nước ngoài, đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên WTO 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các vụ kiện

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
18. Bộ thương mại (2000), Cơ sở khoa học áp dụng thuế chống bán phá giá đối với hàng nhập khẩu ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học áp dụng thuế chống bán phá giá đối với hàng nhập khẩu ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Bộ thương mại
Năm: 2000
19. Bộ Thương mại (2004), Kiến thức cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội 20. Bộ Thương mại-Vụ pháp chế (2003), Báo cáo tổng kết vụ việc EC và Ủy banthương mại Hàn Quốc điều tra các doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá bật lửa gas ngày 26/9/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế", Hà Nội 20. Bộ Thương mại-Vụ pháp chế (2003), "Báo cáo tổng kết vụ việc EC và Ủy ban
Tác giả: Bộ Thương mại (2004), Kiến thức cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội 20. Bộ Thương mại-Vụ pháp chế
Năm: 2003
21. Bộ Thương mại, Ủy ban Châu âu, Trung tâm thương mại quốc tế (2006), Tài liệu hội thảo “Các biện pháp bảo vệ thương mại trong nước”, Tp HCM ngày 20/10/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hội thảo “Các biện pháp bảo vệ thương mại trong nước”
Tác giả: Bộ Thương mại, Ủy ban Châu âu, Trung tâm thương mại quốc tế
Năm: 2006
22. Bộ Thương mại (9/2003), Chống bán phá giá – mặt trái của tự do hóa thương mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chống bán phá giá – mặt trái của tự do hóa thương mại
23. Bryan A. Garner (1999), Black,s law dictionary, ST. Paul, Minn, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Black,s law dictionary
Tác giả: Bryan A. Garner
Năm: 1999
24. Dự án Star (2003), Tài liệu hội thảo pháp luật chống bán phá giá của Hoa Kỳ và EU, Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hội thảo pháp luật chống bán phá giá của Hoa Kỳ và EU
Tác giả: Dự án Star
Năm: 2003
25. David W. Pearce (1999), Từ điển kinh tế học hiện đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển kinh tế học hiện đại
Tác giả: David W. Pearce
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1999
26. Phan Đức Dũng (2006), Kế toán và Thuế trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, NXB Đại học quốc gia Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán và Thuế trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
Tác giả: Phan Đức Dũng
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Tp HCM
Năm: 2006
27. Mai Hồng Quỳ và Trần Việt Dũng (2006), Luật Thương mại Quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Thương mại Quốc tế
Tác giả: Mai Hồng Quỳ và Trần Việt Dũng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh
Năm: 2006
28. Hải Đăng, Đạt được thỏa thuận giữ nguyên thuế chống bán phá giá tôm, WWW.Tuoitre.Com.Vn , Thứ Tư, 14/06/2006, 07:30 (GMT+7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạt được thỏa thuận giữ nguyên thuế chống bán phá giá tôm
29. Hải Đăng, DN xuất khẩu tôm sang Mỹ bị yêu cầu xét lại mức thuế, WWW.Tuoitre.Com.Vn , Thứ Năm, 02/03/2006, 05:11 (GMT+7) 30. Hải Đăng, Xuất khẩu tôm vào Mỹ: Cánh cửa đang khép?WWW.Tuoitre.Com.Vn , Thứ Tư, 11/05/2005, 05:02 (GMT+7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: DN xuất khẩu tôm sang Mỹ bị yêu cầu xét lại mức thuế," WWW.Tuoitre.Com.Vn , Thứ Năm, 02/03/2006, 05:11 (GMT+7) 30. Hải Đăng, "Xuất khẩu tôm vào Mỹ: Cánh cửa đang khép
31. Helle R. Weeke (2003), Thủ tục chống phá giá theo pháp luật Hoa Kỳ ,Chương trình hỗ trợ thuộc dự án Star Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tục chống phá giá theo pháp luật Hoa Kỳ
Tác giả: Helle R. Weeke
Năm: 2003
32. Nguyễn Hữu Khải (2005), Hàng rào phi thuế quan trong chính sách thương mại quốc tế, NXB Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàng rào phi thuế quan trong chính sách thương mại quốc tế
Tác giả: Nguyễn Hữu Khải
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2005
33. Nguyễn Như Phát và Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật về cạnh tranh và chống độc quyền trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến tới xây dựng pháp luật về cạnh tranh và chống độc quyền trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường
Tác giả: Nguyễn Như Phát và Bùi Nguyên Khánh
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2001
34. Đặng Thị Hiếu Lá , Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 335 tháng 4/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO
36. Nguyễn Văn Niêm (2003), Pháp luật về chống bán phá giá trong ngoại thương – một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sỹ khóa 4 Đại học Luật Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về chống bán phá giá trong ngoại thương – một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Văn Niêm
Năm: 2003
37. Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên khảo luật kinh tế
Tác giả: Phạm Duy Nghĩa
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
Năm: 2004
38. Lê Nam, Mỹ kết thúc vụ kiện tôm, WWW.Tuoitre.Com.Vn , Thứ Bảy, 08/01/2005, 09:01 (GMT+7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ kết thúc vụ kiện tôm
39. John H. Jackson (2001), Hệ thống thương mại thế giới, NXB Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống thương mại thế giới
Tác giả: John H. Jackson
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2001
40. Quách Đức Pháp chủ nhiệm đề tài (2004), Thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp – kinh nghiệm nước ngoài và định hướng áp dụng ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Tài chính – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp – kinh nghiệm nước ngoài và định hướng áp dụng ở Việt Nam
Tác giả: Quách Đức Pháp chủ nhiệm đề tài
Năm: 2004

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT - các giải pháp pháp lý đối với doanh nghiệp VIỆT NAM trong việc phòng ngừa và ứng xử với các vụ kiện bán phá giá hàng hóa của các đối tác nước ngoài
BẢNG CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT (Trang 4)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w