1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Buộc thực hiện đúng hợp đồng theo pháp luật thương mại (luận văn thạc sĩ luật học)

83 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 851,41 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH -o0o - NGUYỄN NGỌC HIẾU BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60.38.50 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Văn Đại TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Kết nghiên cứu nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân LTM Luật thương mại CISG Convention on contracts for the international sale of goods (Công ước viên mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980) UPICC UNIDROIT (International Institute for the Unification of Private Law) Principles of international commercial contract (Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế năm 2004) PECL Principles of European contract law (Bộ nguyên tắc Châu Âu hợp đồng) MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 - Lý chọn đề tài 2- Tình hình nghiên cứu đề tài 3- Mục đích, đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu 4- Các phương pháp tiến hành nghiên cứu 5- Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Bố cục Luận văn CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm buộc thực hợp đồng 1.1.1 Buộc thực hợp đồng chế tài 1.1.2 Căn phát sinh chế tài buộc thực hợp đồng 14 1.1.3 Nội dung chế tài buộc thực hợp đồng 18 1.2 Vị trí buộc thực hợp đồng loại chế tài thương mại 24 1.2.1 Theo số văn quốc tế 24 1.2.2 Theo pháp luật Việt Nam 29 1.3 Mối quan hệ với chế tài thương mại khác 32 1.3.1 Mối quan hệ với bồi thường thiệt hại 32 1.3.2 Mối quan hệ với hủy bỏ hợp đồng 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CHẾ TÀI BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG TRONG PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI 39 2.1 Phạm vi áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng 39 2.1.1 Áp dụng tất hành vi vi phạm nghĩa vụ 39 2.1.2 Đối với nghĩa vụ giao hàng không phù hợp với hợp đồng 41 2.1.3 Hạn chế áp dụng yêu cầu giao hàng hóa thay 44 2.2 Gia hạn thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng quyền khắc phục bên vi phạm 50 2.2.1 Gia hạn thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng - Cơ chế “Nafrist” 50 2.2.2 Quyền khắc phục bên vi phạm 52 2.3 Thẩm quyền Tòa án thực thi chế tài buộc thực hợp đồng theo định Tòa án 54 2.3.1 Thẩm quyền Tòa án 54 2.3.2 Thực thi chế tài buộc thực hợp đồng theo định Tòa án 58 2.4 Những trường hợp không buộc thực hợp đồng 61 2.4.1 Không thể thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật hay thực tế 62 2.4.2 Việc thực nghĩa vụ mang tính tuyệt đối cá nhân 64 2.4.3 Việc thực nghĩa vụ đòi hỏi cố gắng hay chi phí bất hợp lý 65 2.4.4 Bên có quyền nhận cách hợp lý việc thực nghĩa vụ phương pháp khác 68 2.4.5 Sự chậm trễ thông báo yêu cầu thực nghĩa vụ 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU - Lý chọn đề tài Khi tham gia quan hệ hợp đồng, bên mong muốn đạt lợi ích định Lợi ích bên hướng tới khơng thể có bên không thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ theo hợp đồng ký kết Trường hợp bên vi phạm nghĩa vụ, việc áp dụng biện pháp bảo hộ pháp lý thỏa đáng để cân quyền lợi ích hợp pháp bên bị vi phạm, lợi ích bên vi phạm có vai trị quan trọng, nhằm bảo đảm ổn định quan hệ hợp đồng thương mại Các chế tài hiệu để áp dụng chủ thể vi phạm hợp đồng mối quan tâm nhà làm luật để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Về chế tài thương mại, Điều 292 Luật thương mại 2005 quy định 07 loại chế tài áp dụng bên vi phạm hợp đồng, buộc thực hợp đồng chế tài đề cập Buộc thực hợp đồng việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh1 Chế tài có ý nghĩa quan trọng đảm bảo cho bên tôn trọng thực thỏa thuận, từ giúp bên đạt lợi ích mong muốn giao kết hợp đồng Ở Việt Nam, pháp luật theo hướng nước thuộc hệ thống dân luật, hợp đồng ký kết hợp pháp có giá trị bắt buộc bên, bên thực khơng hợp đồng ngun tắc bên có quyền yêu cầu phải thực hợp đồng Theo quan điểm này, buộc thực hợp đồng áp dụng trường hợp vi phạm Ngược lại, quốc gia thông luật, bồi thường thiệt hại biện pháp ưu tiên áp dụng, việc bồi thường tỏ khơng thích hợp áp dụng buộc tiếp tục thực hợp đồng.2 Buộc thực hợp đồng vấn đề quan tâm đề cập văn pháp lý quốc tế có ảnh hưởng lớn giới Công ước viên mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 (CISG), Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế (UPICC) Bộ nguyên tắc Châu Âu hợp đồng (PECL) Trong văn pháp lý này, buộc thực hợp đồng xem biện pháp khắc phục chính, ưu tiên áp dụng trước hết có vi phạm hợp đồng Mặc dù, thừa nhận chế tài ưu tiên áp dụng có hành vi vi phạm nghĩa vụ, nhiên quy định pháp luật Việt Nam chế tài buộc thực hợp đồng chưa thể cách khái quát rõ nét Bên cạnh quy định chung tương đồng với Khoản Điều 297 Luật TM 2005 Xem Đỗ Văn Đại (2010), Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng, Nhà xuất trị quốc gia, tr 50 2 văn pháp lý trên, pháp luật Việt Nam tồn nhiều khuyết điểm, hạn chế Theo khoản Điều 297 Luật thương mại 2005, chế tài buộc thực hợp đồng áp dụng hạn chế số trường hợp giao thiếu hàng giao hàng, cung ứng dịch vụ chất lượng Do đó, Luật thương mại thiếu sở pháp lý cho việc áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng trường hợp bên bán vi phạm nghĩa vụ khác trừ trường hợp giao hàng hóa khơng đầy đủ giao hàng, cung ứng dịch vụ chất lượng Giả sử trường hợp bên bán giao hàng khơng phù hợp với mục đích sử dụng thơng thường hàng hóa chủng lọai; hay khơng phù hợp với mục đích cụ thể mà bên mua cho bên bán biết bên bán phải biết vào thời điểm giao kết hợp đồng; hay trường hợp hàng hóa khơng bảo quản, đóng gói theo cách thức thơng thường theo cách thức thích hợp để bảo quản, Tịa án áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng bên vi phạm Đồng thời khoản Điều 297 trao cho bên mua quyền yêu cầu giao hàng hóa thay bên bán giao hàng chất lượng, chí việc giao hàng khơng phù hợp khơng cấu thành vi phạm theo khoản 13 Điều Luật thương mại Quy định Luật thương mại trao quyền yêu cầu giao hàng thay “dễ dãi” cho bên mua, đặt gánh nặng lớn cho bên bán Điều vơ hình dung gây bất lợi lớn cho người bán phải nhận lại hàng khiếm khuyết giao hàng khác thay theo hợp đồng, giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế với khoảng cách địa lý xa, tốn việc vận chuyển ký gửi hàng hóa cho bên thứ ba Khác với quy định luật thương mại, Điều 46(2) công ước viên trao cho bên mua quyền yêu cầu bên bán giao hàng thay giao hàng bị khiếm khuyết cấu thành vi phạm theo Điều 25 Công ước Trong thực tiễn, hậu pháp lý việc yêu cầu giao hàng hóa thay dẫn đến hậu tương tự việc chấm dứt hợp đồng, mà hàng hóa bị khiếm khuyết trả lại cho bên bán hàng hóa thay phải vận chuyển đến cho bên mua Do vậy, Công ước áp dụng học thuyết “vi phạm bản” để hạn chế yêu cầu giao hàng hóa thay Để tăng khả áp dụng chế tài này, văn pháp lý quốc tế CISG, UPICC PECL có quy định buộc thực hợp đồng cách gia hạn thực nghĩa vụ quyền khắc phục, sữa chữa khiếm khuyết thực nghĩa vụ bên vi phạm Đây có chế hiệu để bên vi phạm có thêm “cơ hội” để thực nghĩa vụ hợp đồng Tuy nhiên, khác với quy định văn trên, pháp luật Việt Nam quy định vấn đề hạn chế, ghi nhận quyền gia hạn thực nghĩa vụ bên bị vi phạm, mà nghĩa vụ bên Do đó, có gia hạn thực nghĩa vụ hay không gia hạn tùy thuộc vào ý chí bên bị vi phạm, khơng phụ thuộc vào yêu cầu hợp lý bên vi phạm3 Ngoài ra, buộc thực hợp đồng khơng mang tính tuyệt đối, văn pháp lý quốc tế CISG, UPICC PECL, bên cạnh ghi nhận nguyên tắc chung, ghi nhận ngọai lệ biện pháp bảo hộ pháp lý (chế tài) buộc thực hợp đồng Những trường hợp không áp dụng chế tài liệt kê khơng thể thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật hay thực tế, việc thực nghĩa vụ mang tính tuyệt đối cá nhân, việc thực nghĩa vụ đòi hỏi bên vi phạm cố gắng hay chi phí bất hợp lý, bên có quyền nhận cách hợp lý việc thực nghĩa vụ phương pháp khác, chậm trễ thông báo yêu cầu thực nghĩa vụ Những quy định tương tự chưa đề cập pháp luật dân thương mại Việt Nam Bên cạnh đó, pháp luật thương mại pháp luật dân tồn nhiều vấn đề không tương đồng, quy định buộc tiếp tục thực nghĩa vụ hợp đồng Bộ luật dân quan tâm nhiều đến “đối tượng nghĩa vụ” (chỉ có số loại nghĩa vụ có quy định buộc tiếp tục thực hiện), quy định luật thương mại lại không quan tâm đến “bản chất đối tượng nghĩa vụ” (nghĩa vụ yêu cầu tiếp tục thực hiện), lại giới hạn việc áp dụng chế tài số loại “vi phạm”, giao thiếu hàng, giao hàng, cung ứng dịch vụ chất lượng đề cập Trong thực tiễn xét xử, áp dụng chế tài để buộc bên vi phạm phải thực hợp đồng cịn có nhiều ý kiến, quan điểm khác Sự vận dụng không thống đưa định trái ngược nhau, tạo bất bình đẳng quan hệ thương mại Ngoài ra, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc áp dụng chế tài thực tế cịn nhiều hạn chế, pháp luật Việt Nam chưa có quy định rõ ràng thẩm quyền Tòa án trước yêu cầu buộc thực hợp đồng bên bị vi phạm, chưa có chế hiệu để bảo đảm tính khả thi định áp dụng Tịa án Do vậy, nghiên cứu chế tài buộc thực hợp đồng có ý nghĩa quan trọng khơng mặt lý luận, mà thực tiễn áp dụng Đó lý tác giả chọn đề tài làm luận văn thạc sỹ luật học 2- Tình hình nghiên cứu đề tài - Ở nước: Nghiên cứu liên quan đến nội dung đề tài, đề cập chừng mực định số tài liệu như: Giáo trình hợp đồng thương mại quốc tế, nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh; sách chuyên khảo: Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng tác giả Đỗ Văn Đại; sách chuyên khảo: Chế định hợp đồng Xem Điều 298 Luật thương mại 2005 luật dân Việt Nam tác giả Nguyễn Ngọc Khánh Và số viết khác như: Buộc thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam – So sánh với công ước viên 1980 tác giả Lương Văn Lắm; quy định Công ước viên chế tài vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Nguyễn Minh Hằng (Tài liệu tham gia hội thảo khoa học không thực hợp đồng pháp luật thực định Việt Nam, Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh) - Ở nước ngịai: Có nhiều cơng trình nghiên cứu chế tài hợp đồng nói chung, có đề cập đến chế tài buộc thực hợp đồng, như: A Comparative Study of Specific Performance Provisions in the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods tác giả Nayiri Boghossian; CISG- Structure of remedies Peter Hube; CISG, Specific performance and finnish law Jussi Koskinen; The Application of specific performance in contractual relationships Asta JakutytėSungailienė; Remedies for non-performance-perspectives from CISG, Unidroit principles and Pecl Liu Chengwei; Buyer's Right to Specific Performance: A Comparative Study Under English Law, the Convention on Contracts for the International Sale of Goods 1980, Iranian and Shi'ah Law Mirghasem Jafarzadeh Các tài liệu đề cập đến khía cạnh pháp lý đề tài Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ tồn diện chế tài theo quy định pháp luật thương mại Việt Nam Do đó, việc lựa chọn đề tài không trùng lắp với công trình khoa học cơng bố 3- Mục đích, đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn làm sáng tỏ sở lý luận, thực trạng pháp lý áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng thực tiễn xét xử Qua cung cấp kiến thức pháp lý cần thiết cho bên q trình thực hợp đồng thương mại, góp phần hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Trên sở mục đích đề tài, Luận văn tập trung giải vấn đề sau đây: - Nghiên cứu làm sáng tỏ sở lý luận chế tài buộc thực hợp đồng, chất pháp lý, phát sinh, nội dung vị trí buộc thực hợp đồng loại chế tài thương mại, mối quan hệ chế tài buộc thực hợp đồng chế tài khác bồi thường thiệt hại hủy hợp đồng - Tác giả so sánh quy định pháp luật Việt Nam với quy định pháp luật quốc tế số nước để cung cấp kiến thức đầy đủ, toàn diện chế tài buộc thực hợp đồng - Tác giả sâu vào phân tích thiếu sót, hạn chế quy định pháp luật Việt Nam, khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng chế tài Qua đó, đề xuất kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật liên quan 3.2 Đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu Đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài gồm: - Quy định pháp Luật thương mại Việt Nam, luật dân Việt Nam chế tài buộc thực hợp đồng; - Quy định Công ước viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế, Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế, Bộ nguyên tắc Châu Âu hợp đồng pháp luật số nước chế tài này; - Các án Tòa án cấp Trọng tài thương mại có liên quan đến buộc thực hợp đồng 4- Các phương pháp tiến hành nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lê nin; quan điểm Đảng nhà nước ta nhà nước pháp quyền Các phương pháp nghiên cứu khoa học phù hợp với tính chất yêu cầu đề tài như: Phương pháp phân tích, diễn giải, bình luận, lịch sử, so sánh luật học, lơ gíc, hệ thống, kết hợp lý luận với thực tiễn để đưa kết luận, đánh giá nhằm giải vấn đề đưa 5- Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ sở lý luận pháp lý chế tài buộc thực hợp đồng, áp dụng chế tài thực tiễn qua hoạt động xét xử Tịa án Qua cung cấp kiến thức pháp lý cần thiết cho bên trình thực hợp đồng, tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan hệ hợp đồng thương mại Luận văn làm tài liệu tham khảo cho sinh viên luật, nhà nghiên cứu áp dụng pháp luật thực tiễn quan tâm đến chế tài Bố cục Luận văn Ngòai phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm hai chương Chương 1: Lý luận chung buộc thực hợp đồng Chương 2: Một số bất cập kiến nghị chế tài buộc thực hợp đồng pháp luật thương mại 64 có tính chất “có khơng hai” bị tiêu hủy, bị trộm, Tịa án khơng thể phán buộc cưỡng chế thi hành nghĩa vụ theo yêu cầu bên có quyền Hoặc ví dụ: A – công ty du lịch, ký hợp đồng dịch vụ du lịch thuyền buồm sang trọng thời gian tháng với B để tổ chức lễ cưới Chiếc thuyền đóng nước ngồi, A có cơng ty dịch vụ du lịch tương tự nước khơng có Sau ký hợp đồng, cố cháy tàu xẩy người công nhân bất cẩn gây nên, chiếu tàu hư hại lưu thông biển Trường hợp B địi A bồi thường thiệt hại, yêu cầu A cung cấp dịch vụ với tàu khác có chất lượng thấp khơng thể yêu cầu A buộc phải tiếp tục thực nghĩa vụ Ngòai ra, việc thực nghĩa vụ lọai trừ coi “không thể tương đối” bên đồng ý thời gian thực quan trọng thực sau kết thúc thời hạn coi khơng có ý nghĩa (mặc dù thực tiễn) Ví dụ, thẻ lời mời chuyển giao vào ngày kiện, nhân viên khơng giao Nói cách khác, thực nghĩa vụ khơng phải hồn tồn khơng thể, hơn, tương đối khơng thể, khơng cịn mang lại lợi ích - khái niệm mở rộng khái niệm tuyệt đối pháp luật cổ điển.62 Như vậy, xem ngọai lệ chế tài buộc thực hợp đồng việc thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật hay thực tế, quyền yêu cầu thực hợp đồng bị lọai trừ việc thực chậm so với thời gian quy định khơng cịn ý nghĩa bên có quyền 2.4.2 Việc thực nghĩa vụ mang tính tuyệt đối cá nhân Nghĩa vụ lọai trừ việc thực nghĩa vụ mang tính tuyệt đối cá nhân Xuất phát từ nguyên tắc tôn trọng quyền tự giá trị nhân thân người, pháp luật nước không thừa nhận việc cưỡng chế thi hành nghĩa vụ khơng có hạn chế nào, nghĩa vụ liên quan đến quyền tự giá trị nhân thân khác cá nhân người có nghĩa vụ Theo thẩm phán Anh, Mỹ, có hai lý khơng nên cưỡng chế thi hành lọai nghĩa vụ này, bởi: Một là: Không nên buộc cá nhân phải làm “nô lệ” trái với ý chí họ Hai là, giải pháp cưỡng chế thi hành chưa đem lại kết mong muốn Do vậy, việc cưỡng chế thực nghĩa vụ gắn liền với nhân thân người có nghĩa vụ: vd: Việc cưỡng chế nhạc sỹ sáng tác hát, nhà văn phải hoàn thành tiểu thuyết, người ca sỹ ốm phải hát vào 62 Http://www.mruni.eu/lt/mokslo_darbai/sms/archyvas/dwn.php?id=257440 65 buổi lễ đó, hay nghĩa vụ gắn liền với nhân thân khác thường lọai trừ Bởi nghĩa vụ mang tính tuyệt đối cá nhân, đòi hỏi kỹ đặc biệt Mặt khác, việc cưỡng chế thực nghĩa vụ thường không mang lại kết mong muốn, chưa kể việc thực mâu thuẫn với quyền tự giá trị nhân thân khác người.63 Theo điểm d Điều 7.2.2 Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế 2004, nghĩa vụ cưỡng chế thực việc thực mang “tính tuyệt đối cá nhân”, việc cưỡng chế can thiệp vào tự cá nhân bên có nghĩa vụ Mặt khác, việc giám sát thực khó khăn kết cơng việc thường không tốt đẹp.Tuy nhiên, lọai nghĩa vụ không áp dụng cho nghĩa vụ đảm bảo công ty, họat động thông thường luật sư, bác sỹ phẩu thuật hay kỹ sư không thuộc phạm vi chúng thực người khác có kinh nghiệm đào tạo Việc thực mang tính tuyệt đối cá nhân khơng thể giao cho người khác đòi hỏi khả đặc biệt mang tính nghệ thuật hay khoa học, có liên quan đến quan hệ mật riêng tư Ví dụ: Một cơng ty kiến trúc cam kết thực thiết kế dãy 10 nhà riêng, nghĩa vụ bị bắt buộc thực cơng ty giao phó nhiệm vụ cho thành viên kiến trúc sư khác thực Ngược lại, kiến trúc sư tiếng cam kết thiết kế tòa thị mang biểu tượng thành phố kỷ 21 bị bắt buộc thực hiện, có tính độc cơng việc đòi hỏi số kỹ đặc biệt.64 Về vấn đề này, khoản Điều 304 BLDS 2005 quy định: “Trong trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực cơng việc mà phải thực hiện, bên có quyền yêu cầu nghĩa vụ tiếp tục thực hiện” Theo quy định này, Tịa án cưỡng chế việc thực nghĩa vụ mà nghĩa vụ trực tiếp gắn liền với nhân thân người có nghĩa vụ Quy định luật dân trường hợp cần xem xét sửa đổi cho phù hợp Như vậy, nghĩa vụ mang tính tuyệt đối cá nhân, việc thực nghĩa vụ thực tế phải phụ thuộc vào ý chí họ Tịa án khơng thể cưỡng chế thi hành, tôn trọng quyền tự cá nhân pháp luật quy định Đây xem ngọai lệ thứ hai buộc thực hợp đồng 2.4.3 Việc thực nghĩa vụ đòi hỏi cố gắng hay chi phí bất hợp lý Ngồi ra, u cầu buộc tiếp tục thực nghĩa vụ hợp đồng không áp dụng việc thực địi hỏi bên có nghĩa vụ cố gắng hay chi phí bất hợp lý Ngọai lệ xuất phát từ nguyên tắc thiện chí, trung thực thương mại quốc tế, không đặt gánh nặng lớn đối 63 64 Nguyễn Ngọc Khánh, sđd, tr273, 278 Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế năm 2004, sđd, tr 336 66 với bên vi phạm, đảm bảo điều chỉnh cân hiệu lợi ích đáng bên hợp đồng UPICC điểm b Điều 7.2.2 quy định, PECL điểm b khoản Điều 9:102 ghi nhận ngọai lệ này: Bên có quyền yêu cầu nghĩa vụ phải thực trừ việc thực nghĩa vụ đòi hỏi cố gắng khỏan chi phí bất hợp lý Trong số trường hợp, việc thực nghĩa vụ, được, trở nên tốn kém, mang đến cho người có nghĩa vụ gánh nặng bất hợp lý việc thực nghĩa vụ lại nguyên tắc thiện chí trung thực Ví dụ: Một tàu chở dầu bị chìm lãnh hải bão lớn Mặc dù trục vớt tàu, chủ hàng yêu cầu việc thực hợp đồng vận chuyển việc thực hợp đồng đòi hỏi chủ tàu khỏan chi phí lớn nhiều giá trị lượng dầu.65 Khơng có quy tắc xác để xác định rõ nỗ lực chi phí khơng hợp lý Gánh nặng bất hợp lý chi phí cơng sức việc thực nghĩa vụ liên quan chặt chẽ với việc “không thể tương đối” thực Ngoại lệ buộc thực hợp đồng định nghĩa chi phí khơng cân xứng thực nghĩa vụ Do vậy, bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ phải chứng minh không hợp lý chi phí thực lợi ích thực Vấn đề nằm việc xác định ngưỡng khơng hợp lý chi phí cấu thành gánh nặng kinh tế khơng hợp lý Ước tính chi phí thực lợi ích cho thực dễ dàng chi phí nợ lợi ích chủ nợ hồn tồn tiền Trong đó, chi phí lợi ích phi vật chất, lập dự tốn chi phí phức tạp Để đưa vào tính tóan khoản lợi ích phi vật chất, chi phí khơng hợp lý nên giải thích hiệu rõ ràng thực Nói cách khác, khơng hợp lý chi phí rõ ràng khơng đầy đủ, nợ miễn việc thực nghĩa vụ cách đồng ý trả khoản tiền để hoàn trả lại lợi ích phi vật chất người hứa Tại Điều 46 (2) CISG quy định yêu cầu giao hàng thay hàng hóa giao khơng phù hợp tạo thành vi phạm hợp đồng Buộc giao hàng hóa thay biện pháp buộc thực hợp đồng “khắt khe” nhất, làm cho bên có nghĩa vụ phải gánh chịu hậu nặng nề kinh tế Công ước sử dụng học thuyết vi phạm để hạn chế áp dụng trường hợp này, để bảo vệ lợi ích bên có nghĩa vụ khỏi cố gắng chi phí bất hợp lý Do vậy, hàng giao không phù hợp với hợp đồng không tạo thành vi phạm hợp đồng quyền yêu cầu giao hàng hóa thay lọai trừ Điều 46 (3) CISG quy định: “Nếu hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng, người mua có quyền địi người bán phải lọai trừ khơng phù hợp ấy, 65 Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế năm 2004, sđd, tr 334 67 trừ trường hợp điều không hợp lý xét theo tất tình tiết” Quy định đặt hạn chế định quyền yêu cầu sữa chữa hàng bị khiếm khuyết, người bán thực nghĩa vụ, trường hợp liên quan đến khuyết tật nhỏ, không đáng kể, việc giao hàng thay sửa chữa xem nỗ lực chi phí khơng hợp lý, bị loại trừ "66 Trong trường hợp người mua tự khắc phục khiếm khuyết hàng hóa với chi phí hợp lý nơi người mua mà khơng kéo theo phiền hà đáng kể, quyền yêu cầu sữa chữa hàng hóa xem lọai trừ Tòa án Cũng coi khơng hợp lý để tránh lãng phí kinh tế cho người bán yêu cầu sữa chữa chi phí sữa chữa khơng cân xứng với giá trị hàng hóa, việc tiến hành sửa chữa cao giá trị hàng hóa, chi phí sửa chữa vượt lợi ích mà bên có nghĩa vụ đạt được, người bán nơi xa xôi người bán đại lý khơng có phương tiện sửa chữa67 Ví dụ: Một xe bán với lỗi nhỏ nước sơn điều làm giảm giá trị xe 0,01% giá bán Sơn lại tốn 0,5% giá bán Việc yêu cầu sữa chữa bị lọai trừ, người mua có quyền yêu cầu giảm giá bán xe68 Do vậy, thực tiễn để chấp nhận hay không chấp nhận yêu cầu sửa chữa hàng hóa khơng phù hợp, Tịa án phải đánh giá cân chi phí thực chi phí khơng thực hiện, kiểm tra cân đối chi phí điều kiện tiên việc áp dụng ngoại lệ gánh nặng bất hợp lý.69 Việc Tịa án cân nhắc lợi ích đối lập bên yêu cầu giao hàng thay hay sữa chữa điều quan trọng định tính hợp lý việc phán quyết, lợi ích bên có nghĩa vụ cần xem xét tương ứng với lợi ích bên có quyền Ngịai ra, Tịa án phải cân nhắc đến hòan cảnh liên quan tùy vụ việc khả hiệu khắc phục bên có nghĩa vụ, tính chất đặc biệt hàng hóa, khó khăn việc tìm khắc phục bên thứ ba… Ngoài ra, cần lưu ý rằng, hệ thống pháp luật Commom law, Tòa án khơng phải bên có quyền giám sát định buộc thực nghĩa vụ vật hay dịch vụ Do số trường hợp, đặc biệc việc thực kéo dài thời gian, Tịa án nước từ chối định định yêu cầu thực nghĩa vụ 66 Http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/chengwei3.html Http://www.jus.uio.no/pace/buyers_right_to_specific_performance_comparative.mirghasem_jafarzadeh/3.html 68 Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế, sđd, tr 339 67 69 Http://www.mruni.eu/lt/mokslo_darbai/sms/archyvas/dwn.php?id=257440 68 vật hay dịch vụ việc giám sát thực làm cho Tịa án phải chịu chi phí bất hợp lý.70 2.4.4 Bên có quyền nhận cách hợp lý việc thực nghĩa vụ phương pháp khác Theo điểm c Điều 7.2.2 UPICC quy định: Nghĩa vụ buộc thực hợp đồng lọai trừ bên có quyền nhận cách hợp lý việc thực nghĩa vụ phương pháp khác Điểm d khoản Điều 9:102 PECL ghi nhận: Nghĩa vụ buộc thực hợp đồng lọai trừ bên bị vi phạm nhận thực nghĩa vụ từ nguồn khác Xét quan điểm kinh tế, đối tượng hợp đồng tài sản, hàng hóa lọai, người có quyền nhận thực hợp đồng từ nhà cung cấp khác thị trường, họ khơng muốn cơng thêm thời gian công sức yêu cầu bên thực nghĩa vụ, mà thay vào họ chấm dứt hợp đồng, yêu cầu bồi thường thiệt hại ký hợp đồng thay Có thể nói rằng, hàng hóa mang tính nhất, đặc định cá biệt hóa đối tượng hợp đồng khơng đặt ngọai lệ Tuy nhiên , cụm từ “một cách hợp lý” không bao gồm việc đạt việc thực nghĩa vụ bên có quyền cách khác mà kéo theo tốn chi phí hay nhiều cơng sức bỏ Ví dụ: A nước phát triển nơi ngọai tệ hiếm, mua máy đạt tiêu chuẩn B Tokyo Theo hợp đồng, A tóan 100.000 la mỹ cho B trước giao hàng, B khơng giao hàng Mặc dù, A đạt máy cách khác Nhật, vào ngọai tệ tỷ giá hối đóai cao nước A, bất hợp lý yêu cầu A hành động theo hướng Hệ A có quyền yêu cầu B phải thực việc giao máy 71 Ngoại lệ nói thỏa hiệp thái độ khác common law civil law Theo common law, khả giao dịch thay cân nhắc quan trọng để từ chối thực nghĩa vụ Ngược lại, nước Civil law, tìm nguồn khác để thay đơn lựa chọn người mua, khơng có nghĩa vụ sử dụng, trừ có hiệu việc sử dụng Tuy nhiên, theo hai văn pháp lý quốc tế trên, ngoại lệ không giới thiệu kiểm tra đầy đủ thiệt hại lợi ích đối lập bên ý nghĩa thực nghĩa vụ yêu cầu thiệt hại biện pháp khắc phục khơng đầy đủ Do đó, có ý kiến cho nên khuyến khích bên bị vi phạm để lựa chọn số biện pháp (chế tài) 70 71 Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế, sđd, tr 394 Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế, sđd, tr 335 69 khắc phục hậu mà bồi thường đầy đủ mà đơn giản Nếu bên bị vi phạm lựa chọn để yêu cầu thực nghĩa vụ, điều thường tạo giả định biện pháp khắc phục tối ưu đáp ứng nhu cầu Do đó, bên khơng thực nghĩa vụ phải chứng minh bên bị vi phạm có thực nghĩa vụ từ nguồn khác mà không làm tổn hại đến lợi ích bên mong đợi cách hợp lý để thực giao dịch thay Trong thực tế, bên có quyền có thực cách hợp lý từ nguồn khác, bên chấm dứt hợp đồng ký kết giao dịch thay Theo kinh nghiệm thực tế, chấm dứt hợp đồng bồi thường thiệt hại luôn đáp ứng yêu cầu nhanh dễ dàng so với buộc thực nghĩa vụ từ bên vi phạm Bởi thực nghĩa vụ phải mong đợi hợp tác thiện chí bên vi phạm, nhiều trường hợp bên cố tình tránh né thực nghĩa vụ chấp nhận bồi thường tốn chi phí hay nhiều cơng sức phải bỏ Tuy nhiên, từ "hợp lý" thực tế thực nghĩa vụ thay có từ nguồn khác khơng phải lý lẽ đầy đủ, bên bị vi phạm số trường hợp mong đợi hợp lý phải có tin tưởng vào nhà cung cấp thay chất lượng, mẫu mã, giá số lượng kịp thời hàng hóa mà cần Nhưng nhìn khía cạnh khác, thấy bên bị vi phạm dự kiến thực từ nguồn khác cách hợp lý, chi phí cao giá hợp đồng, tất nhiên phải có mặc định bên vi phạm phải bên chịu trách nhiệm tóan cho khác biệt giá Nếu không vậy, yêu cầu thực nghĩa vụ bị loại trừ.72 Khoản Điều 297 LTM, Điều 75 CISG, Điều 7.4.5 UPICC, Điều 9.506 PECL quy định bên có quyền ký hợp đồng thay thời gian hợp lý cách thức hợp lý yêu cầu bên vi phạm trả tiền chênh lệch phí liên quan Việc ký kết hợp đồng thay nhìn từ góc độ khác, bên có quyền buộc phải làm để phù hợp với nghĩa vụ giảm bớt thiệt hại Tòa án xem xét áp dụng áp dụng ngọai lệ để từ chối yêu cầu buộc thực hợp đồng bên có quyền, phải xem xét đầy đủ hịan cảnh có liên quan Một mặt để đảm bảo cho lợi ích bên có quyền thực cách kịp thời, việc xem xét khả tìm cung cấp hàng hóa hay dịch vụ từ nguồn khác Mặt khác, để tránh làm lãng phí kinh tế cơng sức khơng cần thiết bên có nghĩa vụ 2.4.5 Sự chậm trễ thông báo yêu cầu thực nghĩa vụ Ngoại lệ cuối văn pháp lý quốc tế đề cập đến giới hạn thời gian yêu cầu thực nghĩa vụ hợp đồng Tức bên có quyền 72 Http://Www.Cisg.Law.Pace.Edu/Cisg/Biblio/Chengwei3.Html 70 đưa yêu cầu buộc thực nghĩa vụ hợp đồng phải với thời gian quy định với thời gian hợp lý, không, nghĩa vụ bị lọai trừ bên vi phạm Điều 7.2.2 (e) UPICC quy định, nghĩa vụ buộc thực hợp đồng lọai trừ nếu: "bên có quyền khơng u cầu thực nghĩa vụ thời hạn hợp lý kể từ thời điểm bên biết lẽ phải biết việc không thực nghĩa vụ" Tương tự vậy, Điều 9:102 (3) PECL khẳng định: "Bên bị vi phạm quyền yêu cầu thực nghĩa vụ khơng tìm kiếm thời gian hợp lý sau biết phải biết việc không thực hiện" Trường hợp ngoại lệ áp dụng quan điểm Common law rằng: Nếu bên bị vi phạm trì hỗn cách bất hợp lý u cầu thực nghĩa vụ, quyền yêu cầu Ngọai lệ đưa dựa lý sau: Việc thực hợp đồng thường địi hỏi phải có chuẩn bị nỗ lực đặc biệt bên có nghĩa vụ Nếu thời gian thực trơi qua bên có quyền không yêu cầu thực khỏang thời gian hợp lý, bên có nghĩa vụ có quyền giả định bên có quyền khơng cố nài để đạt việc thực Nếu bên có quyền bên có nghĩa vụ khơng chắn vấn đề xem bên có bị buộc phải thực nghĩa vụ hay khơng, rủi ro rõ ràng bên có quyền đầu theo biến động thị trường cách khơng thiện chí gây bất lợi cho bên có nghĩa vụ.73 Bình luận thức PECL Điều 9:102 (3) làm sáng tỏ vấn đề này: Quy định bổ sung quy định thời hạn đặt để bảo vệ bên vi phạm khó khăn phát sinh hậu yêu cầu thực nghĩa vụ chậm trễ bên bị vi phạm Nguyên tắc tương tự tìm thấy CISG, giới hạn trường hợp bên mua yêu cầu cung cấp hàng hóa thay sửa chữa hàng hóa khơng phù hợp theo Điều 46 (2) (3) Điều quy định yêu cầu giao hàng thay hay sữa chữa người mua phải thực thời hạn hợp lý Thời hạn hợp lý xác định tùy theo trường hợp cụ thể, số trường hợp, ngắn, ví dụ: nghĩa vụ thực số lĩnhvực tài chính, ngân hàng hay chứng khốn, u cầu buộc thực nghĩa vụ phải thông báo cách kịp thời, không nghĩa vụ lọai trừ cho bên vi phạm Trong trường hợp khác thời hạn dài hơn, thời hạn tối đa trường hợp theo Điều 39 (2) CISG khơng q hai năm kể từ ngày hàng hóa thực giao cho người mua, trừ quy định bảo hành hợp đồng có quy định khác 73 Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế, sđd, tr337 71 Như vậy, trường hợp bên có quyền đưa yêu cầu buộc thực nghĩa vụ hợp đồng không với thời gian quy định, với thời gian hợp lý nghĩa vụ xem bị lọai trừ bên vi phạm Trên trường hợp ngọai lệ chế tài buộc thực hợp đồng văn pháp lý quốc tế CISG, PECL UPICC pháp luật nhiều quốc gia giới quy định Tuy nhiên, so sánh với pháp luật Việt Nam, trường hợp ngọai lệ chưa đề cập đến quy định cụ thể Do đó, để đảm bảo lợi ích hợp pháp bên quan hệ hợp đồng, phù hợp với luật pháp quốc tế, pháp luật Việt Nam cần sửa đổi theo hướng ghi nhận ngọai lệ này, để làm sở pháp lý giải tranh chấp yêu cầu buộc thực hợp đồng thực tiễn 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG Là chế tài giúp bên trì quan hệ hợp đồng, bảo vệ bên có quyền trước vi phạm bên có nghĩa vụ, chế tài buộc thực hợp đồng đánh giá có vai trị quan trọng đặc biệt thương mại quốc tế Do đó, phạm vi áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng, cần có tiếp thu quy định văn pháp lý quốc tế CISG, UPICC PECL để sửa đổi theo hướng mở rộng phạm vi áp dụng chế tài tất hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, vấn đề không quy định hợp đồng, có quyền u cầu buộc thực theo pháp luật, tập quán thương mại có Điều mặt mở rộng khả áp dụng chế tài thực tế, đồng thời cung cấp sở pháp lý cho bên quyền yêu cầu thực nghĩa vụ hợp đồng, quyền quan trọng mối tương quan quyền nghĩa vụ bên quan hệ hợp đồng, không bị hạn chế số lọai vi phạm, giao thiếu hàng, giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ chất lượng LTM 2005 Để tăng khả áp dụng thực tiễn thực hợp đồng thương mại để phù hợp với luật pháp quốc tế Đối với trường hợp giao hàng không phù hợp với hợp đồng, LTM cần sửa đổi theo hướng mở rộng phạm vi áp dụng chế tài tất trường hợp hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng quy định Điều 39 LTM Đồng thời, để tạo thống việc áp dụng chế tài, cần thiết phải bỏ quy định quyền từ chối nhận hàng bên mua khỏan Điều 39 LTM Giao hàng hóa thay hình thức “khắt khe” yêu cầu buộc thực hợp đồng Bởi hậu pháp lý giao hàng hóa thay khơng khác nhiều với hậu hủy hợp đồng Do đó, thay phải có hạn chế định, lại Luật thương mại trao cách “tùy tiện” cho bên mua Do vậy, để tạo cân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp điều chỉnh hiệu bên quan hệ hợp đồng, phù hợp với luật pháp quốc tế, cần phải sửa đổi, bổ sung Điều 297(2) nói theo hướng phân biệt yêu cầu giao hàng thay yêu cầu sữa chữa, khắc phục khiếm khuyết hàng hóa giao, quy định yêu cầu giao hàng hóa thay đặt hàng hóa giao khơng phù hợp tạo thành vi phạm hợp đồng Ngoài ra, để nâng cao khả áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng bên vi phạm hợp đồng, LTM cần sửa đổi theo hướng áp dụng chế “Nafrist” pháp luật dân Đức, tức bên bị vi phạm có nghĩa vụ gia hạn cho bên vi phạm thêm thời gian bổ sung hợp lý để bên vi phạm thực nghĩa vụ hợp đồng Ngòai ra, LTM cần bổ sung theo hướng ghi nhận quyền khắc phục bên bán để thực nghĩa 73 vụ hợp đồng (sữa chữa giao hàng thay thế) thời gian gia hạn hợp lý Pháp luật thương mại quy định thẩm quyền Tòa án trước yêu cầu buộc thực hợp đồng bên có quyền, cần sửa đổi theo hướng: Một: Ghi nhận nghĩa vụ tôn trọng Tòa án trước yêu cầu hợp pháp bên có quyền theo quy định Điều BLDS, Tịa án buộc phải định buộc thực hợp đồng có đủ Hai: Trong trường hợp cần thiết, để đảm bảo lợi ích cho bên hợp đồng, việc tiếp tục thực hợp đồng đem lại lợi ích cho bên, Tịa án tự định buộc bên phải tôn trọng thực nghĩa vụ quy định hợp đồng Bản án Tòa án buộc bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ hợp đồng tồn “trên giấy” khơng có chế thực thi hiệu Để án thi hành thực tế, quy định trách nhiệm hay hậu pháp lý bên có nghĩa vụ khơng thi hành có vai trị quan trọng Thiếu vắng quy định pháp luật Việt Nam giải thích chế tài không áp dụng nhiều thực tiễn xét xử Mặc dù, chế tài hiệu để trì quan hệ hợp đồng, đảm bảo cho bên có lợi ích giao kết hợp đồng, thi hành hiệu nguyên nhân giải thích cho thực tế bên bị vi phạm khơng có xu hướng sử dụng phổ biến giải tranh chấp thương mại, mà thay vào chế tài khác hủy hợp đồng bồi thường thiệt hại Do đó, để tạo chế thực thi hiệu định Tòa án, cần thiết để nhà lập pháp quan tâm sửa đổi pháp luật theo hướng học tập kinh nghiệm pháp luật Pháp, quy định chế định phạt Tòa án thiết lập bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ theo định Tòa án Bởi đứng trước khả phải gánh chịu khỏan tiền phạt, người có nghĩa vụ phải gánh chịu thêm “áp lực”, khơng muốn bị phạt thi hành định Tòa án lựa chọn tốt cho họ Mặc dù văn pháp lý quốc tế CISG, UPICC PECL thừa nhận nguyên tắc chung là, quyền yêu cầu thực hợp đồng biện pháp khắc phục “tự nhiên” cho vi phạm hợp đồng thể ưu tiên, xem buộc thực hợp đồng biện pháp để khắc phục có hành vi vi phạm nghĩa vụ Tuy nhiên, văn pháp lý quốc tế CISG, UPICC PECL ghi nhận nguyên tắc không tuyệt đối buộc thực hợp đồng Những trường hợp không áp dụng chế tài liệt kê như: Khơng thể thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật hay thực tế, việc thực nghĩa vụ mang tính tuyệt đối cá nhân, việc thực nghĩa vụ đòi hỏi bên vi phạm cố gắng hay chi phí bất hợp lý, bên có quyền nhận cách hợp lý việc thực nghĩa vụ phương pháp khác, chậm trễ thông báo yêu cầu thực nghĩa vụ 74 So sánh với pháp luật Việt Nam, trường hợp ngọai lệ chưa đề cập đến quy định cụ thể Do đó, để đảm bảo lợi ích hợp pháp bên quan hệ hợp đồng, phù hợp với luật pháp quốc tế, pháp luật Việt Nam cần sửa đổi theo hướng ghi nhận ngọai lệ này, để làm sở pháp lý giải tranh chấp yêu cầu buộc thực hợp đồng thực tiễn 75 KẾT LUẬN Là chế tài hiệu giúp bên trì quan hệ hợp đồng, bảo đảm cho việc tôn trọng thực thi nghĩa vụ hợp đồng, tạo tính vững tương đối quan hệ hợp đồng, niềm tin vào thực thi pháp luật Chế tài buộc thực hợp đồng đánh giá có vai trò quan trọng đặc biệt thương mại quốc tế ghi nhận chế tài khắc phục hiệu đầy đủ văn pháp lý quốc tế phổ biến, áp dụng rộng rãi giới Công ước viên mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980, Nguyên tắc Châu Âu hợp đồng, Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế Do đó, nghiên cứu chế tài có ý nghĩa quan trọng, góp phần hịan thiện quy định pháp luật có liên quan, tạo chế pháp lý điều chỉnh hiệu quan hệ hợp đồng bên, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên bị vi phạm, ngăn chặn hành vi vi phạm hợp đồng bên có nghĩa vụ Nội dung chương tập trung làm rõ sở lý luận chế tài buộc thực hợp đồng, sâu phân tích khái niệm chất pháp lý buộc thực hợp đồng, phát sinh, nội dung, vị trí chế tài buộc thực hợp đồng hệ thống chế tài thương mại theo văn pháp lý quốc tế theo Luật thương mại Việt Nam, mối quan hệ với chế tài bồi thường thiệt hại chế tài hủy hợp đồng, hai chế tài quan trọng pháp luật thương mại Nội dung chương tập trung phân tích hạn chế quy định pháp luật thương mại Việt Nam chế tài buộc thực hợp đồng Trên sở so sánh, đối chiếu với pháp luật quốc tế, kinh nghiệm áp dụng pháp luật số nước, việc áp dụng thực tiễn họat động xét xử Tòa án Trọng tài, để đưa kiến nghị sửa đổi quy định pháp luật liên quan Nhằm tạo chế pháp lý thống nhất, áp dụng hiệu thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng thương mại Đề nghị sửa đổi phạm vi áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng (mục 2.1.1); bỏ quy định quyền từ chối nhận hàng bên mua khỏan Điều 39 LTM, đề nghị sửa đổi Điều 297 (2) để tạo phù hợp với Điều 39 LTM (mục 2.1.2); sửa đổi, bổ sung Điều 297(2) theo hướng áp dụng học thuyết vi phạm để hạn chế áp dụng yêu cầu giao hàng thay (mục 2.1.3); đề nghị áp dụng chế “Nafrist” pháp luật Đức, tức bên bị vi phạm có nghĩa vụ gia hạn cho bên vi phạm thêm thời gian bổ sung hợp lý để bên vi phạm thực nghĩa vụ hợp đồng (mục 2.2.1); đề nghị bổ sung theo hướng ghi nhận quyền khắc phục bên bán để thực nghĩa vụ hợp đồng (sữa chữa giao hàng thay thế) thời gian gia hạn hợp lý (mục 2.2.2); sửa đổi thẩm quyền Tòa án trước yêu cầu buộc thực hợp đồng bên có quyền (mục 2.3.1); thực thi chế tài buộc thực 76 hợp đồng theo định Tòa án, cần học tập kinh nghiệm pháp luật Pháp, quy định chế định phạt Tịa án thiết lập, bên có nghĩa vụ không thực (mục 2.3.2); bổ sung ghi nhận trường hợp ngọai lệ chế tài buộc thực hợp đồng (mục 2.4) Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, pháp luật hợp đồng thương mại Việt Nam khơng thể “người ngồi cuộc”, mà cần phải có tiếp thu có chọn lọc quy định tiên tiến pháp luật giới Trong đó, quy định chế tài thương mại nói chung, đặc biệt chế tài buộc thực hợp đồng có vị trí quan trọng, sở để bên tôn trọng thực thi đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng Đồng thời, sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên bị vi phạm, ngăn chặn hành vi vi phạm hợp đồng bên có nghĩa vụ Với luận văn này, tác giả hy vọng cung cấp cách đầy đủ từ sở lý luận, thực trạng pháp luật, đến việc đưa số kiến nghị nhằm hòan thiện quy định pháp luật chế tài này, chế tài đánh giá chế tài khắc phục chính, hiệu xem xét áp dụng trước hết có hành vi vi phạm hợp đồng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế 2004 Bộ nguyên tắc châu âu hợp đồng Công ước liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1980 Hội đồng nhà nước (1989), Pháp lệnh hợp đồng kinh tế, Hội đồng nhà nước ban hành 29/09/1989 Quốc hội (1995), Bộ luật dân sự, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá IX, kỳ họp thứ thông qua ngày 28 tháng 10 năm 1995 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố IX, kỳ họp thứ thông qua ngày 14 tháng 06 năm 2005 Quốc hội (1997), Luật thương mại 1997, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố IX, kỳ họp thứ 11 thơng qua ngày 10 tháng 05 năm 1997 Quốc hội (2005), Luật thương mại 2005, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá IX, kỳ họp thứ thông qua ngày 05 tháng 05 năm 2005 II TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Văn Đại (2010), Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng, Nhà xuất trị quốc gia, Tphcm 10 Đỗ Văn Đại (2010), Luật hợp đồng Việt Nam – án bình luận án (tái lần III), Nhà xuất trị quốc gia 11 Gíao trình Luật hợp thương mại quốc tế (2007), Nhà xuất đại học quốc gia thành phố HCM 12 Nguyễn Minh Hằng(2010), Quy định Công ước viên chế tài vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, tài liệu tham gia hội thảo không thực hợp đồng pháp luật thực định Việt Nam, Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh 13 Lê Minh Hùng (2010), Hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học 14 Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định hợp đồng Bộ luật dân sự, nhà xụất tư pháp, Hà Nội 15 Lương Văn Lắm (2010), Buộc thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam – So sánh với Công ước viên 1980 tài liệu tham gia hội thảo không thực hợp đồng pháp luật thực định Việt Nam, Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh 16 Phạm Duy Nghĩa (2000), Tìm hiểu luật thương mại Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội III TÀI LIỆU TỪ INTERNET 17 Http://www.buscalegis.ufsc.br 18 Http://legal-dictionary.thefreedictionary.com 19 Http://en.wikipedia.org 20 Http://law.freeadvice.com 21 Http://vietnamnet.vn 22 Http://www.Cisg.Law.Pace.Edu 23 Http://american-bankruptcy.us 24 Http:// www.buscalegis.ufsc.br 25 Http://www.mruni.eu 26 Http://www.Jus.Uio.No 27 Http://www.viac.org.vn 28 Http://www.gesetze-im-internet.de ... chung buộc thực hợp đồng Chương 2: Một số bất cập kiến nghị chế tài buộc thực hợp đồng pháp luật thương mại 6 CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm buộc thực hợp đồng. .. tục thực khơng cịn ý nghĩa 1.1.2 Căn phát sinh chế tài buộc thực hợp đồng 1.1.2.1 Buộc thực hợp đồng áp dụng hợp đồng hợp pháp Chế tài buộc thực hợp đồng áp dụng nào? Chế tài buộc thực hợp đồng. .. ràng buộc bên nghĩa vụ tơn trọng thực hợp đồng với tinh thần hợp tác, thiện chí trung thực, nguyên tắc pháp luật thương mại quốc tế * Nội dung chế tài buộc thực hợp đồng theo pháp luật thương mại

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Quốc hội (1995), Bộ luật dân sự, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá IX, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 28 tháng 10 năm 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật dân sự
Tác giả: Quốc hội
Năm: 1995
6. Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá IX, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14 tháng 06 năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật dân sự
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2005
7. Quốc hội (1997), Luật thương mại 1997, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá IX, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 10 tháng 05 năm 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật thương mại 1997
Tác giả: Quốc hội
Năm: 1997
8. Quốc hội (2005), Luật thương mại 2005, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá IX, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 05 tháng 05 năm 2005.II. TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật thương mại 2005
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2005
9. Đỗ Văn Đại (2010), Các biện pháp xử lý việc không thực hiện đúng hợp đồng, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Tphcm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp xử lý việc không thực hiện đúng hợp đồng
Tác giả: Đỗ Văn Đại
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
Năm: 2010
10. Đỗ Văn Đại (2010), Luật hợp đồng Việt Nam – bản án và bình luận bản án (tái bản lần III), Nhà xuất bản chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật hợp đồng Việt Nam – bản án và bình luận bản án
Tác giả: Đỗ Văn Đại
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
Năm: 2010
12. Nguyễn Minh Hằng(2010), Quy định của Công ước viên về các chế tài khi vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, tài liệu tham gia hội thảo không thực hiện đúng hợp đồng trong pháp luật thực định Việt Nam, Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định của Công ước viên về các chế tài khi vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Tác giả: Nguyễn Minh Hằng
Năm: 2010
13. Lê Minh Hùng (2010), Hiệu lực của hợp đồng theo quy định của pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu lực của hợp đồng theo quy định của pháp luật Việt Nam
Tác giả: Lê Minh Hùng
Năm: 2010
14. Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định hợp đồng trong Bộ luật dân sự, nhà xụất bản tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế định hợp đồng trong Bộ luật dân sự
Tác giả: Nguyễn Ngọc Khánh
Năm: 2007
16. Phạm Duy Nghĩa (2000), Tìm hiểu luật thương mại Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu luật thương mại Việt Nam
Tác giả: Phạm Duy Nghĩa
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2000
1. Bộ nguyên tắc của Unidroit về hợp đồng thương mại quốc tế 2004 Khác
3. Công ước liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1980 Khác
4. Hội đồng nhà nước (1989), Pháp lệnh hợp đồng kinh tế, Hội đồng nhà nước ban hành 29/09/1989 Khác
11. Gíao trình Luật hợp thương mại quốc tế (2007), Nhà xuất bản đại học quốc gia thành phố HCM Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w