Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ MAI ĐỨC VIỆT MSSV: 1055020324 BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 2005 Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2010-2014 Ngƣời hƣớng dẫn: Ths Lƣơng Văn Lắm TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 LỜI CÁM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Lƣơng Văn Lắm, tận tình hƣớng dẫn suốt q trình viết khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Luật Dân tồn thể Thầy, Cơ trƣờng Đại Học Luật TP Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Với vốn kiến thức đƣợc tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang q báu để em bƣớc thêm bƣớc tiến nghiệp Trong q trình nghiên cứu, tác giả ln nhận đƣợc động viên, khích lệ từ gia đình, bạn bè Tác giả không quên cám ơn bạn, anh, chị, em đồng hành, hỗ trợ tác giả hồn thành cơng trình Cuối kính chúc q Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Đồng kính chúc bạn, anh, chị, em trƣờng nghiệp viên mãn với nghề luật, nghề công lý trách nhiệm Trân trọng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết trình nghiên cứu nghiêm túc dƣới hƣớng dẫn cố vấn khoa học Các số liệu, nguồn trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu nêu luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng năm 2014 Tác giả luận văn Mai Đức Việt DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS 1995 Bộ luật Dân năm 1995 BLDS 2005 Bộ luật Dân năm 2005 BLDS Pháp Bộ luật Dân Cộng hòa Pháp LTM 1997 Luật Thƣơng mại năm 1997 LTM 2005 Luật Thƣơng mại năm 2005 PICC Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thƣơng mại quốc tế PECL Bộ nguyên tắc chung Châu Âu hợp đồng CISG Công ƣớc viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 VD Ví dụ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 1.1 Khái luận chế tài dân 1.1.1 Khái quát trình phát triển chế tài dân pháp luật Việt Nam 1.1.2 Khái niệm chế tài dân 1.1.3 Đặc điểm chế tài dân 11 1.1.4 Phân loại chế tài dân 14 1.2 Khái quát buộc thực hợp đồng Bộ luật Dân 2005 15 1.2.1 Khái niệm buộc thực hợp đồng 15 1.2.2 Đặc điểm biện pháp buộc thực hợp đồng 17 1.2.3 Ý nghĩa biện pháp buộc thực hợp đồng 19 1.3 Quy định pháp luật hành buộc thực hợp đồng 20 1.3.1 Theo quy định Bộ luật Dân 2005 20 1.3.2 Theo quy định Luật Thƣơng mại 2005 21 1.4 Mối quan hệ buộc thực hợp đồng biện pháp xử lý vi phạm hợp đồng khác Bộ luật Dân 2005 23 1.4.1 Mối quan hệ buộc thực hợp đồng bồi thƣờng thiệt hại 23 1.4.2 Mối quan hệ với phạt vi phạm 24 1.4.3 Mối quan hệ với hủy bỏ hợp đồng 25 1.5 So sánh biện pháp buộc thực hợp đồng Bộ luật Dân 2005 với số quy định pháp luật nƣớc 26 1.5.1 Với Bộ luật Dân Cộng hòa Pháp 27 1.5.2 Với Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thƣơng mại quốc tế 29 1.5.3 Với Bộ nguyên tắc chung châu Âu hợp đồng 31 1.5.4 Với Công ƣớc Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1980 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI BIỆN PHÁP BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 36 2.1 Thực trạng quy định pháp luật biện pháp buộc thực hợp đồng Bộ luật Dân 2005 36 2.2 Một số điểm không thống quy định buộc thực hợp đồng Luật Thƣơng mại 2005 Bộ luật Dân 2005 40 2.3 Thực tiễn áp dụng quy định buộc thực hợp đồng Bộ luật Dân 2005 để giải tranh chấp hợp đồng 41 2.3.1 Xác định nghĩa vụ phải tiếp tục thực 42 2.3.2 đồng Xác định trƣờng hợp không áp dụng biện pháp buộc thực hợp 45 2.3.3 Xác định biện pháp nâng cao hiệu thi hành định buộc thực hợp đồng 47 2.4 Một số kiến nghị 51 2.4.1 Xây dựng khái niệm tên gọi rõ ràng cho biện pháp buộc thực hợp đồng 51 2.4.2 Thống quy định Luật Thƣơng mại Bộ luật Dân 2005 52 2.4.3 Ghi nhận buộc tiếp tục thực hợp đồng nguyên tắc Bộ Luật Dân 2005 55 2.4.4 Nâng cao tính khả thi việc áp dụng biện pháp buộc thực hợp đồng giải tranh chấp hợp đồng 61 KẾT LUẬN 62 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với phát triển không ngừng đời sống xã hội nhƣ nhu cầu chủ thể, hợp đồng dân ngày trở nên phổ biến thông dụng Hợp đồng chế định quan trọng đƣợc quy định pháp luật Việt Nam nhƣ pháp luật nhiều nƣớc giới Đây không công cụ pháp lý để chủ thể thỏa mãn nhu cầu đáng mà cịn phổ biến làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật nghĩa vụ chế định có vai trị quan trọng hệ thống pháp luật việc tác động tích cực đến giao lƣu dân phát triển kinh tế Hợp đồng dân tồn sở ràng buộc pháp lý quan trọng nhiều lĩnh vực nhƣ đất đai, lao động, bảo hiểm, ngân hàng…Trong đó, hợp đồng dân thơng dụng phổ biến phải kể đến là: hợp đồng mua bán, hợp đồng tặng cho, hợp đồng gửi giữ, hợp đồng dịch vụ, hợp đồng cho vay… Cho dù tồn đa dạng nhiều lĩnh vực dƣới nhiều hình thức nhƣng mục đích chủ thể tham gia vào quan hệ hợp đồng hƣớng đến lợi ích hợp pháp mà bên xác định nhận đƣợc trƣớc tiến hành giao kết Mục đích đạt đƣợc bên thực hợp đồng cách bình đẳng, tự nguyện tinh thần thiện trí trung thực Tuy nhiên, thực tế nhiều nguyên nhân mà việc vi phạm hợp đồng, phá vỡ “sợi dây gắn kết lợi ích” bên diễn phổ biến Vi phạm hợp đồng biểu đa dạng thông qua hành vi nhƣ thực nghĩa vụ không thời hạn, không địa điểm, không phƣơng thức, khơng chất lƣợng… hay chí không thực nghĩa vụ cam kết Việc vi phạm nghĩa vụ bên chủ thể hợp đồng khơng làm cho mục đích giao kết bên khơng đạt đƣợc mà cịn gây thiệt hại cho bên kia, từ làm phát sinh nhiều hệ lụy nhƣ ổn định giao thƣơng, cản trở phát triển giao dịch dân dẫn đến kinh tế bị kìm hãm…Vấn đề đặt cho nhà lập pháp phải tìm biện pháp xử lý tối ƣu hành vi vi phạm xảy Biện pháp khơng phải hạn chế đƣợc tình trạng vi phạm hợp đồng, khắc phục đƣợc thiệt hại xảy cho bên bị vi phạm mà cịn góp phần bảo vệ quan hệ hợp đồng, bảo vệ ràng buộc pháp lý mà bên cam kết Buộc thực hợp đồng biện pháp xử lý việc thực không hợp đồng đáp ứng đƣợc tiêu chí Mặc dù biện pháp xử lý vi phạm hợp đồng mang nhiều ƣu điểm đƣợc pháp luật nhiều quốc gia nhƣ văn áp dụng thống hợp đồng giới quy định Tuy nhiên quy định Bộ luật Dân 2005 chế tài nhiều khiếm khuyết Điều dẫn đến việc thời qua, đƣơng nhƣ Tòa án, Trọng tài gặp nhiều khó khăn, lúng túng việc vận dụng quy định hành buộc thực hợp đồng để giải tranh chấp Nhiều vấn đề pháp lý phát sinh nhƣng đƣơng hƣớng giải cụ thể Nhiều án sơ thẩm, phúc thẩm, phán trọng tài tỏ khơng thuyết phục Nhận thức đƣợc tình hình trên, tác giả chọn đề tài “Buộc thực hợp đồng theo quy định Bộ luật Dân Việt Nam 2005” cho khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả đề cập đến vấn đề buộc thực hợp đồng theo quy định BLDS 2005 nhƣ: “Không thực hợp đồng pháp luật thực định Việt Nam”, tài liệu hội thảo khoa học, TS Đỗ Văn Đại chủ nhiệm đề tài, NXB TP Hồ Chí Minh năm 2010; “Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng” TS Đỗ Văn Đại, NXB Chính trị quốc gia, 2010, 2013; Luật hợp đồng Việt Nam Bản án bình luận án TS Đỗ Văn Đại, NXB trị quốc gia, năm 2011;“Chế tài dân chủ thể vi phạm nghĩa vụ hợp đồng”, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật tác giả Vũ Thị Quyên, TP Hồ Chí Minh… Nhƣ vậy, buộc thực hợp đồng theo quy định Bộ luật Dân 2005 đƣợc đề cập đến cơng trình nghiên cứu tác giả Thơng qua vấn đề pháp lý nhƣ bất cập liên quan đến việc áp dụng quy định Bộ luật Dân 2005 buộc thực hợp đồng để giải tranh chấp đƣợc tác giả nghiên cứu Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu cách khái quát biện pháp buộc thực hợp đồng qua việc nghiên cứu chế tài dân nói chung hay biện pháp xử lý việc thực không hợp đồng mà chƣa nghiên cứu vấn đề toàn diện Trên sở nghiên cứu tác giả buộc thực hợp đồng Bộ luật Dân 2005, tác giả tiếp tục tìm hiểu phát triển tồn diện lý luận, thực tiễn việc quy định áp dụng “buộc thực hợp đồng theo quy định Bộ luật Dân 2005” từ đƣa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề này, góp phần vào việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng nƣớc ta Mục đích đề tài Đề tài nhằm mục đích sau - - Nghiên cứu, phân tích khái quát quy định pháp luật dân Việt Nam chế tài dân đồng thời tập trung nghiên cứu phân tích sâu quy định Bộ luật Dân 2005 biện pháp buộc thực hợp đồng So sánh biện pháp buộc thực hợp đồng Bộ luật Dân 2005 với quy định tƣơng tự đạo luật quốc gia khác, nhƣ văn áp dụng thống hợp đồng giới, từ dƣới nhìn nghiên cứu so sánh nêu điểm cần đổi biện pháp buộc thực hợp đồng Bộ luật Dân 2005 - Nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng theo quy định Bộ luật Dân 2005 Trên sở đó, nêu lên điểm bất cập, từ đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện quy định hành buộc thực hợp đồng Bộ luật Dân 2005 Đối tƣợng nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật vấn đề pháp lý buộc thực hợp đồng nhƣ: khái niệm, đặc điểm, trƣờng hợp áp dụng, hậu quả…Cũng nhƣ tƣơng quan so sánh với pháp luật - quốc gia văn thống áp dụng hợp đồng giới… Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu quy định Bộ luật Dân 2005 buộc thực hợp đồng Đồng thời có so sánh với pháp luật quốc gia văn áp dụng thống hợp đồng giới Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp phân tích: Nghiên cứu làm rõ quy định pháp luật buộc thực hợp đồng - Phƣơng pháp so sánh: So sánh quy định Bộ luật Dân 2005 với quy định pháp luật số nƣớc văn áp dụng thống hợp đồng giới - Ngoài ra, khóa luận cịn sử dụng số phƣơng pháp nhƣ: tổng hợp, phƣơng pháp khái quát hóa… Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Đề tài làm rõ quy định pháp luật biện pháp buộc thực hợp đồng theo quy định Bộ luật Dân 2005, đồng thời có so sánh với pháp luật quốc gia, văn có tầm ảnh hƣởng lớn giới lĩnh vực hợp đồng Cơng trình làm rõ thực trạng vƣớng mắc trình áp dụng Tịa án, Trọng tài, từ kiến nghị số giải pháp hoàn thiện Đề tài hi vọng nguồn tham khảo hữu ích cho bên tham gia giao kết hợp đồng, cơng trình nghiên cứu sau sinh viên, nhà nghiên cứu lĩnh vực pháp lý Bố cục đề tài Đề tài đƣợc trình bày theo hai chƣơng cụ thể nhƣ sau Chƣơng 1: Lý luận chung buộc thực hợp đồng theo quy định Bộ luật Dân 2005 Chƣơng 2: Thực trạng kiến nghị hoàn thiện pháp luật biện pháp buộc thực hợp đồng Bộ luật Dân 2005 53 Pháp luật Việt nam hànhtồn song song tất quy định xử lý việc vi phạm hợp đồng BLDS 2005 LTM 2005 Do đó, tiến hành thống không thống quy định buộc tiếp tục thực hợp đồng mà thống tất biện pháp xử lý vi phạm hợp đồng hai đạo luật Bởi lẽ, biện pháp có mối quan hệ mật thiết với việc giải vi phạm hợp đồng Chúng ta tách riêng biện pháp cho đạo luật điều chỉnh biện pháp lại nằm đạo luật khác Điều làm cho việc vận dụng pháp luật thêm phức tạp Nhƣ vậy, việc thống pháp luật mà tác giả đề cập tới việc thống định xử lý vi phạm hợp đồng BLDS 2005 LTM 2005chứ không riêng vấn đề buộc tiếp tục thực hợp đồng Điều BLDS 2005 quy định BLDS 2005 điều chỉnh quan hệ “kinh doanh, thương mại”trong LTM 2005 điều chỉnh quan hệ thƣơng mại Do đó, nên thống quy định xử lý việc vi phạm hợp đồng BLDS để đạo luật “độc tôn” điều chỉnh Điều có nghĩa bỏ quy định xử lý vi phạm hợp đồng từ Điều 292 đến 316 LTM 2005.Khi bỏ điều luật khơng có nghĩa chúng ta“vứt bỏ” hoàn toàn giải pháp LTM 2005 Tức là, việc hoàn thiện quy định hành BLDS 2005 chủ đề này, nên tiếp nhận quy định tiến bộtrong LTM 2005 việc không thực hợp đồng để hoàn thiện quy định BLDS 2005 Những sở cho việc tiến tới thống pháp luật vấn đề xử lý vi phạm hợp đồng Thứ nhất, việc thống pháp luật Luật Thƣơng mại Bộ luật Dân đƣợc tiến hành lịch sử lập pháp Việt Nam mang lại nhiều thành công Trƣớc đây, thời gian dài có ba văn điều chỉnh hợp đồng Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989, BLDS 1995 Luật Thƣơng mại 1997 (LTM 1997) Sự tồn song song mang lại nhiều bất cập nhà lập pháp phải thay đổi xây dựng BLDS 2005 LTM 2005 Trong trình cải tổ bỏ Pháp lệnh hợp đồng kinh tế Đồng thời loại bỏ quy định giao kết hợp đồng LTM 1997 LTM 2005 để vấn đề cho BLDS 2005 điều chỉnh Nhƣ vậy, 54 vấn đề giao kết hợp đồng, có quy định văn BLDS hành Việc nhà lập pháp qua q trình pháp điển hóa BLDS 2005 điều chỉnh vấn đề giao kết hợp đồng giúp cho việc nhận thức vận dụng quy định giao kết hợp đồng BLDS (cho hợp đồng dân sự, thƣơng mại, kinh doanh hay kinh tế) bớt phức tạp; bất cập từ việc tồn song song văn khác vấn đề hợp đồng liên quan đến giao kết hợp đồng đƣợc loại bỏ Chỉ cịn mảng vấn đề hợp đồng chƣa tìm đƣợc thống tồn BLDS 2005 LTM 2005 Đó quy định xử lý việc vi phạm hợp đồng Nhƣ vậy, tiếp tục đƣợc thống vấn đề liên quan đến vi phạm hợp đồng tồn song song BLDS 2005và LTM 2005 Điều đem lại thành công lớn cho pháp luật Việt Nam nhƣ việc thống quy định giao kết hợp đồng Thứ hai, Việc thống pháp luật phù hợp với lý luận Việc thống pháp luật xử lý việc khơng thực hợp đồng hồn tồn thuyết phục từ góc độ lý luận Các quan hệ “kinh doanh, thương mại, lao động xét chất có chung nguồn gốc quan hệ dân Mặc dù hệ thống pháp luật nước ta, quan hệ nói điều chỉnh số đạo luật chuyên ngành (Luật Hôn nhân Gia đình, Luật Lao động, Luật Thương mại, Luật Doanh nghiệp…), song chất, chúng quan hệ dân (được xác lập sở tự nguyện, tự thỏa thuận, bên bình đẳng với địa vị pháp lý tham gia quan hệ)”77 Do đó, hồn tồn thống vấn đề xử lý vi phạm hợp đồng văn BLDS 2005 Hơn nữa, nhóm quan hệ thƣơng mại phận nằm giao dịch dân Đối tƣợng điều chỉnh Luật Thƣơng mại nhóm quan hệ mang tính chất giống nằm số giao dịch đối tƣợng điều chỉnh Luật Dân Sự, phƣơng pháp điều chỉnh Luật Dân Luật Thƣơng mại hoàn toàn giống nhau, hai điều chỉnh quan hệ tài sản mang tính hàng hóa tiền tệ sở bình đẳng địa vị pháp lý chủ thể Điều 77 Đinh Trung Tụng (2005), Bình luận nội dung BLDS, NXB Tƣ pháp, tr.26 55 sở khẳng định việc thống pháp luật xử lý vi phạm hợp đồng phù hợp với lý luận Thứ ba, việc thống pháp luật làm cho pháp luật Việt Nam tƣơng đồng với giới Pháp luật Công hòa Pháp tồn BLDS Bộ Luật thƣơng mại Tuy nhiên, xử lý vi phạm hợp đồng thƣơng mại, Pháp khơng có quy định pháp luật thƣơng mại nhƣ pháp luật Việt Nam: vi phạm hợp đồng dân hợp đồng thƣơng mại Pháp đƣợc xử lý giống hệ thống quy phạm thống pháp luật dân thực tế cho thấy quan hệ thƣơng mại phát triển tốt, thực tiễn xét xử không lúng túng nhƣ Việt Nam78.Cho đến phân biệt pháp luật dân pháp luật thƣơng mại theo hƣớng đƣợc trì nhiều nƣớc giới Tuy nhiên lại ngƣợc lại theo hƣớng quy định tách biệt vấn đề xử lý vi phạm hợp đồng hai đạo luật Do đó, việc thống theo hƣớng cần thiết làm cho pháp luật tƣơng đồng với giới 2.4.3 Ghi nhận buộc tiếp tục thực hợp đồng nguyên tắc Bộ Luật Dân 2005 Các lý cho việc phải ghi nhận nguyên tắc buộc thực hợp đồng BLDS 2005 BLDS 2005 có quy định buộc tiếp tục thực hợp đồng nhƣng phần trách nhiệm dân đề cập đến số nghĩa vụ cụ thể, chƣa có tính khái qt cao Nghiên cứu so sánh thực tiễn áp dụng pháp luật cho thấy lợi ích việc thừa nhận nguyên tắc cho vấn đề này, tƣơng lai nên thiết lập nguyên tắc cho phép buộc tiếp tục thực hợp đồng Việc ghi nhận nguyên tắc buộc thực hợp đồng đƣợc lý giải lý sau: Thứ nhất, ghi nhận buộc thực hợp nguyên tắc mở rộng phạm vi áp dụng biện pháp trƣớc vấn đề không thực hợp đồng Với quy định BLDS 2005 biện pháp buộc thực hợp đồng Nếu vận dụng nhƣ nội dung luật địnhmà không xây dựng 78 Đỗ Văn Đại (2013), Các biện pháp xử lý việc khơng thực hợp đồng, NXB Chính trị Quốc gia, tr.349 56 nguyên tắc, buộc tiếp tục thực hợp đồng trƣờng hợp mà pháp luật có quy định cụ thể Điều đồng nghĩa với việc phải đối chiếu với quy định pháp luật để xác định trƣờng hợp đƣợc áp dụng biện pháp Nếu việc yêu cầu tiếp tục thực hợp đồng không thuộc trƣờng hợp mà pháp luật quy định khơng có sở để chấp nhận yêu cầu buộc tiếp tục thực hợp đồng Tuy nhiên, tồn nguyên tắc quy định cụ thể nêu BLDS 2005 số trƣờng hợp cho phép yêu cầu tiếp tục thực hợp đồng; trƣờng hợp cụ thể này, cho tiếp tục thực hợp đồng sở nguyên tắc Hơn nữa, việc ghi nhận rõ ràng nguyên tắc theo hƣớng buộc bên vi phạm tiếp tục thực hợp đồng làm tăng tâm lý an toàn cho bên giao kết.79Cũng lẽ trên, nhƣ nghiên cứu phần trƣớc, phân tích quy định ghi nhậnnguyên tắc buộc tiếp tục thực hợp đồng văn có tầm ảnh hƣởng lớn giới hợp đồng nhƣ: PICC, PECL, CISG Với việc thừa nhận nguyên tắc chung nhƣ văn trên, biện pháp buộc tiếp tục thực hợp đồng hòa vào xu hƣớng chung giới, từ đƣợc áp dụng cho nghĩa vụ hay vi phạm mà không phụ thuộc vào đối tƣợng hợp đồng nhƣ quy định hành Thứ hai, quy định nguyên tắc buộc thực hợp đồng cụ thể hóa nguyên tắc BLDS 2005 Theo quy định Điều BLDS 2005 thì“cam kết thỏa thuận hợp pháp có hiệu lực bắt buộc thực bên” Tức là, hợp đồng đƣợc giao kết hợp pháp có hiệu lực bắt buộc thực Do đó, nguyên tắc buộc tiếp tục thực hợp đồng hệ thông thƣờng nguyên tắc này.80 Nói cách khác, nguyên tắc xây dựng dựa mong muốn “ràng buộc” bên tham gia vào giao dịch dân Hơn nữa, ràng buộc từ thỏa thuận mà bên tạo hợp pháp đƣợc pháp luật ghi nhận theo phải đƣợc chủ thể khác tơn trọng Khi Tịa án đƣợc u cầu Tịa án phải tơn trọng hợp đồng Vì vậy, bên 79 Đỗ Văn Đại – Đỗ Văn Hữu (2010), “Buộc thực hợp đồng pháp luật Việt Nam”, Tài liệu hội thảo khoa học “Không thực hợp đồng pháp luật thực định Việt Nam”, Đại học Luật TP.HCM, tr.06 80 Đỗ Văn Đại (2013), Các biện pháp xử lý việc khơng thực hợp đồng, NXB Chính trị Quốc gia, tr.58 57 không đƣợc thực yêu cầu Tòa án buộc bên tiếp tục thực hiện, Tịa án phải tơn trọng hợp đồng cách chấp nhận yêu cầu bên có quyền buộc bên có nghĩa vụ thực hợp đồng.Thế nên, tiến hành nguyên tắc hóa biện phápbuộc thực hợp đồng làphù hợp với nguyên tắc này, đồng thời cụ thể hóa hợp lý nguyên tắc vào quy định chi tiết Theo Điều BLDS 2005“Khi quyền dân chủ thể bị xâm phạm chủ thể có quyền tự bảo vệ theo quy định Bộ luật yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền:…d) Buộc thực nghĩa vụ dân sự; đ) Buộc bồi thường thiệt hại” Quy định áp dụng áp dụng trƣờng hợp “Quyền dân chủ thể bị xâm phạm” Khi nghĩa vụ dân khơng đƣợc thực quyền dân bên có quyền bị ảnh hƣởng nên họ áp dụng Điều Điều luật thuộc phần chung BLDS 2005 đề cập đến “buộc thực nghĩa vụ dân sự” nói chung không giới hạn loại nghĩa vụ cụ thể nhƣ quy định Điều 303 hay 304 Do đó, theo quan điểm tác giả Đỗ Văn Đại áp dụng quy định để buộc bên không thực hợp đồng tiếp tục thực nghĩa vụ cam kết mình.81Tuy nhiên, theo tác giả, việc áp dụng điều luật mang tính “gượng ép” không thực vững chắc, rõ ràng nhƣ khơng có tính thuyết phục cao, Điều BLDS 2005 khái quát chung chung Đồng thời thực tiễn xét xử cho thấy, Tịa án khơng thƣờng sử dụng quy định thuộc phần nguyên tắc chung để giải tranh chấp mà sử dụng quy định cụ thể, khơng có quy định cụ thể,các quy định đƣợc viện dẫn phần định bàn án 82Do cần xúc tiến sửa đổi theo hƣớng ghi nhận nguyên tắc buộc tiếp tục thực hợp đồng cách nhanh chóng để tránh tình trạng khơng thống việc áp dụng pháp luật Điều cách cụ thể hóa hợp lý ngun tắc tơn trọng, bảo vệ quyền dân vào quy định cụ thể BLDS 2005 Thứ ba, ghi nhận nguyên tắc buộc thực hợp đồng làm tăng khả đạt đƣợc lợi íchkhi tham gia vào quan hệ hợp đồng chủ thể 81 Đỗ Văn Đại (2013), Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng, NXB Chính trị Quốc gia, tr.57 Trong án, Tòa án thƣờng vận dụng quy định điều luật quyền nghĩa vụ bên loại hợp đồng cụ thể mà không sử dụng nguyên tắc chung Xem phần phân tích thực tiễn 82 58 Khi bên thiết lập hợp đồng bên muốn đạt đƣợc lợi ích thơng qua hợp đồng : “Mục đích giao dịch dân lợi ích hợp pháp mà bên mong muốn đạt xác lập giao dịch đó”.83Vì vậy,ngun tắc buộc thực hợp đồng đƣợc ghi nhận thỏa mãn nhu cầu thực hợp đồng cách toàn diện Đồng thời mang lại tâm lý an tâm cho chủ thể quan hệ hợp đồng Bởi lẽ, hợp đồng sinh để bị triệt tiêu mà để giúp bên đạt đƣợc mục đích tham gia giao kết.84Và với ý nghĩa hƣớng tới bảo vệ quan hệ hợp đồng nguyên tắc buộc tiếp tục thực hợp đồng phần làm cho bên bị vi phạm“hài lòng” sau đạt đƣợc họ mong đợi từ hợp đồng.Điều có nghĩa nguyên tắc phù hợp với ý chí chung bên, tạo điều kiện cho ý chí chung đƣợc thực Nhƣ vậy, tính hiệu giao dịch dân tăng lên, lợi ích mong muốn chủ thể đƣợc đảm bảo Thứ tƣ,ghi nhận nguyên tắc buộc thực hợp đồng giải pháp đƣa pháp luật thực định tiến gần với dòng chảy giao lƣu dân Nhƣ trình bày, buộc thực hợp đồng theo quy định BLDS 2005bộc lộ nhiều hạn chế, kéo theo thực tiễn xét xử có nhiều cách áp dụng khác Điều cho thấy văn thực tiễn có điểm chƣa thống hƣớng ghi nhận nguyên tắc chung cho phép áp dụng buộc thực hợp đồng chung, làm cho văn thực tiễn tƣơng thích với Cách tiến hành Thứ nhất, ghi nhận nguyên tắc buộc thực hợp đồng tiếp tục đƣa lên hàng đầutrong phần trách nhiệm dân BLDS 2005 BLDS 2005 có ghi nhận vấn đề buộc tiếp tục thực hợp đồng xếp quy định cụ thể lên hàng đầu phần trách nhiệm dân Do đó,khi tiến hành nguyên tắc hóa quy định buộc tiếp tuc thực hợp đồng tiếp tục ghi nhận chúng phần trách nhiệm dân với thứ tự đầu tiênmà không thay đổi vị trí Bởi lẽ, thứ tự phần trách nhiệm dân 83 Điều 123 BLDS 2005 Điều 123 BLDS 2005 quy định: “mục đích giao dịch dân lợi ích hợp pháp mà bên mong muốn nhận đƣợc” 84 59 quy định buộc tiếp tục thực hợp đồng phản ánh đƣợc ƣu tiên áp dụng quy định chế tài dân khác Hơn nữa, minh thị nguyên tắc buộc tiếp tục thực hợp đồng nguyên tắc phần trách nhiệm dân nhƣ quy định phù hợp với quy định pháp luật giới PICC, PCEL, CISG quy định nguyên tắc buộc thực hợp đồng hàng đầu biện pháp xử lý vi phạm hợp đồng đƣợc liệt kê Cụ thể, PICC quy định buộc thực hợp đồng biện pháp Chƣơng (sau Mục I vấn đề chung về không thực hợp đồng Mục II với quyền yêu cầu thực hợp đồng từ Điều 7.2.1 đến 7.2.5), PECL quy định buộc thực hợp đồng biện pháp chƣơng (từ Điều 9:101 đến 9:103), CISG quy định biện pháp bảo hộ pháp lý đƣợc nêu thông qua Điều 46, 47 (áp dụng trƣờng hợp ngƣời bán vi phạm hợp đồng), Điều 62, 63 (áp dụng trƣờng hợp ngƣời mua vi phạm hợp đồng) Thứ hai, quy định tình ngoại lệ nguyên tắc cách rõ ràng mức độ khái quát cao Điểm qua số quy định pháp luật nƣớc ngồi Chƣơng thơng qua việcnghiên cứu so sánh với BLDS 2005, thấy nguyên tắc buộc tiếp tục thực hợp đồng nguyên tắc không tuyệt đối Nghĩa là, nguyên tắc lúc “thượng tôn” so với biện pháp xử lý vi phạm khác, đƣợc thay biện pháp khác phù hợp trƣờng hợp biện pháp áp dụng không đạt hiệu thực tế Các trƣờng hợp trƣờng hợp ngoại lệ nguyên tắc Các ngoại lệ đƣợc PICC liệt kê Điều 7.2.2 Theo đó,một bên khơng thể yêu cầu bên vi phạm phải thực công việc trƣờng hợp sau: (i) thực nghĩa vụ thực tế hay theo quy định pháp luật; (ii) Việc thực bắt buộc thực gây nhiều chi phí bất hợp lý; (iii) Bên có quyền nhận đƣợc việc thực cách hợp lý từ nguồn khác; (iv) Việc thực mang tính tuyệt đối cá nhân; (v) Bên có quyền khơng u cầu thực cơng việc thời hạn hợp lý, họ biết phải biết việc không thực Các quy định khoản Điều PECL theo hƣớng tƣơng tự Nhƣ phân tích Chƣơng 60 với thực tiễn xét xử, BLDS 2005 có quy định mà khơng thể buộc bên vi phạm tiếp tục thực hợp đồng việc thực không hiệu nhƣng mức độ khái quát thấp, không bao hàm đƣợc tất tình nhƣ quy định nguyên tắc Tuy nhiên,thực tiễn xét xử lại xa ghi nhận ngoại lệ quy định pháp luật theo hƣớng mà hai nguyên tắc quy định Nhƣ vậy, tiến hành xây dựng nguyên tắc buộc tiếp tục thực hợp đồng cần quan tâm đến tình ngoại lệ Chúng ta cần có quy định rõ ràng có tính khái qt cao nhƣ PICC PECL để hƣớng tới hoàn thiện pháp luật nhƣ tạo tƣơng thíchgiữa thực tiễn xét xử quy định pháp luật Thứ ba, lồng ghép thẩm quyền Tòa án quan giải tranh chấp dân khác vào nguyên tắc buộc tiếp tục thực hợp đồng Trong quy định cụ thể Điều 303 hay 304 BLDS 2005 nói đến quyền bên có quyền trách nhiệm bên có nghĩa vụ mà khơng đề cập đến trách nhiệm Tòa án bên yêu cầu Tòa án buộc bên tiếp tục thực hợp đồng Tại nguyên tắc BLDS 2005 cụ thể Điều có đề cập đến quyền yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền bảo vệ quyền dân chủ thể bị xâm phạm Tuy nhiên, quy định Điều đề cập chung chung đến quyền dân chủ thể mà chƣa nêu trách nhiệm quan có thẩm quyền có yêu cầu bảo vệ cụ thể từ phía chủ thể bị xâm phạm Quy định dẫn đến việckhi bên chủ thể bị xâm phạm yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi theo hƣớng buộc bên vi phạm tiếp tục thực nghĩa vụ nhƣng thẩm quyền Tòa án yêu cầu bắt buộc hay không chƣa có câu trả lời rõ ràng Ở Pháp, có ý kiến nhận định rằng, Tịa án đƣợc quyền định bên không thực phải bồi thƣờng thiệt hại bên yêu cầu buộc tiếp tục thực hợp đồng Tuy nhiên, Đức hay Áo, quyền đƣợc tiếp tục thực hợp đồng không phụ thuộc vào đánh giá Tòa án mà pháp luật quy định rõ ràng rằng: “khi việc tiếp tục thực tiến hành và, bên yêu cầu, Tòa án buộc phải định buộc tiếp tục thực hợp đồng”.85 Thiết nghĩ, để nguyên tắc buộc tiếp tục thực hợp đồng đƣợc áp dụng tối đa trƣờng hợpthì tiến hành 85 Đỗ Văn Đại (2013), Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng, NXB Chính trị Quốc gia, tr71 61 xây dựng nguyên tắc nhà lập pháp nên lồng ghép thêm thẩm quyền Tòa án theo hƣớng Pháp luật Đức ghi nhận Với việc lồng ghép thêm thẩm quyền Tòa án vào nguyên tắc buộc thực hợp đồng nhƣ pháp luật Đức cịn đồng thời giải đƣợc tốn “chọn lựa”trong trƣờng hợp bên bị vi phạm lúc yêu cầu áp dụng nhiều biện pháp xử lý vi phạm hợp đồng nhƣng theo quy định biện pháp đƣợc áp dụng.Theo đó, có yêu cầu yêu cầu phù hợp với quy định pháp luật Tịa án phải định buộc bên vi phạm tiếp tục thực hợp đồng mà không cần cân nhắc đến việc chọn lựa biện pháp đƣợc yêu cầu 2.4.4 Nâng cao tính khả thi việc áp dụng biện pháp buộc thực hợp đồng giải tranh chấp hợp đồng Quy định chế tài bổ sung Nhƣ trình bày phần trƣớc, quy định BLDS 2005và thực tiễn xét xử sau buộc bên vi phạm tiếp tục thực hợp đồng hầu nhƣ dừng lại không nêu biện pháp xử lý họ lại tiếp tục khơng thực Có chăng, Tịa án tun bên có nghĩa vụ tốn phải trả tiền lãi chậm thực thực nghĩa vụ, nghĩa vụ phi tiền tệ dƣờng nhƣ đề cập tới Nghiên cứu so sánh cho thấy nhiều nƣớc, ngồi việc cho phép Tịa án buộc bên có nghĩa vụ thực hợp đồng, pháp luật cho phép Tòa án áp dụng thêm biện pháp “bổ sung” để việc buộc tiếp tục thực hợp đồng mang lại hiệu VD biện pháp “phạt” mà Tòa án Pháp thực hiện86 hay quy định biện pháp cƣỡng chế thi hành việc buộc thực hợp đồng PICC: “Khi tòa án buộc bên phải thực hiện, tịa phạt tiền họ không tuân theo lệnh buộc phải thực hiện”.87Thực tiễn xét xử nƣớc ta bắt đầu mạnh dạn đƣa quy định tiến vào áp dụng để nâng cao hiệu thi hành củacác định buộc thực hợp đồng nhƣ Bản án số 942/2012/KDTM-PT ngày 14-8-2012 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh.Các quy định pháp luật “án lệ” hữu hiệu tác động vào mặt kinh tế chủ thể vi phạm hợp đồng, làm tăng tính khả thi cho định/ án Tòa án 86 87 Đỗ Văn Đại (2013), Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng, NXB Chính trị Quốc gia, tr.65 Khoản 1, Điều 7.2.4 PICC 62 Chế tài “phạt bổ sung” mà pháp luật thực tiễn xét xử Pháp ghi nhận vớiquy định cƣỡng chế thi hành PICC kinh nghiệm cần đƣợc nhà lập pháp Việt Nam học hỏi để hoàn thiện chế định buộc tiếp tục thực hợp đồng BLDS 2005 Chúng ta nên có quy định theo hƣớng Tịa án đƣợc quyền định phạt khoản tiền ngày/tuần chậm thực mà không ngoại trừ cácnghĩa vụ phi tiền tệ.Việc quy định nhƣ góp phần làm pháp luật thực tiễn xét xử tƣơng thích với thực tế xuất “án lệ” tiến theo xu hƣớng pháp luật giới KẾT LUẬN CHƢƠNG Buộc tiếp tục thực hợp đồng biện pháp đƣợc ƣu tiên áp dụng so với biện pháp xử lý việc vi phạm hợp đồng khác đƣợc quy định BLDS 2005 Những quy định biện pháp BLDS phần phát huy đƣợc hiệu bảo vệ quan hệ hợp đồng, giúp bên tham gia giao dịch dân đạt đƣợc lợi ích mong muốn Tuy nhiên, với phát triển nhanh chóng kinh tế - xã hội, giao dịch dân theo chuyển nhanh chóng, tạo thành dịng chảy mạnh mẽ với nhiều phức tạp rủi ro Do đó, quy định BLDS nói chung nhƣ biện pháp buộc tiếp tục thực hợp đồng nói riêng ngày lạc hậu khơng phát huy đƣợc vai trò điều chỉnh quan hệ xã hội Hơn nữa, trình vận dụng quy định BLDS 2005 biện pháp thực hợp đồng vào trình giải tranh chấp dân trở nên thiếu đồng quán Nhiều hƣớng giải thích khác đƣợc thẩm phán đƣa ra, nhiều án thiếu tính thuyết phục, cơng Với vốn kiến thức chắt lọc từ trình nghiên cứu quy định giới thực tiễn xét xử Việt Nam biện pháp buộc thực hợp đồng, tác giả đề xuất giải pháp mang tính chủ quan Tác giả hy vọng tƣơng lai gần thấy đƣợc đổi pháp luật theo hƣớng KẾT LUẬN Trong chế định hợp đồng, trƣớc việc không thực hợp đồng nhà lập pháp dự liệu biện pháp xử lý để đem lại cho bên quyền lợi định 63 tham gia vào quan hệ này.Trong biện pháp đƣợc dự liệu, có biện pháp nhằm triệt tiêu quan hệ hợp đồng biện pháp bảo vệ quan hệ hợp đồng Tuy nhiên,hợp đồng sinh để bị triệt tiêu mà để đƣợc thực nhằm đem lại cho bên lợi ích hợp pháp mà họ mong đợi Chính vậy, trƣớc việc khơng thực hợp đồng cần ƣu tiên nghiên cứu sử dụng biện pháp cho phép hợp đồng đƣợc thực buộc thực hợp đồng giải pháp cần đƣợc nhà lập pháp quan tâm Buộc thực hợp đồng đƣợc quốc gia quy đinh khác với sắc thái riêng hệ thống pháp luật Nghiên cứu so sánh điểm tiến pháp luật giới so với BLDS 2005 việc quy định biện pháp buộc thực hợp đồng Đồng thời, nghiên cứu thực tiễn xét xửchỉ hạn chế cịn tồn q trình vận dụng pháp luật Do đó, để biện pháp buộc thực hợp đồng phát huy tối đa vai trò biện pháp “hàng đầu” biện pháp xử lý việc vi phạm hợp đồng cần có bƣớc cải tiến quy định lạc hậu BLDS 2005 vấn đề Tiếp thu kinh nghiệm giới đồng thời kế thừa quy định cũ góp phần hoàn thiện quy định tƣơng lai Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, trực quan sinh động, kiến thức thực tiễn tác giả hy vọng cơng trình đóng góp vào q trình cải cách BLDS 2005 vấn đề buộc tiếp tục thực hợp đồng đểgóp phần hồn thành mục tiêu “hoàn thiện chế định hợp đồng” nhƣ tinh thần nội dung chiến lƣợc cải cách tƣ pháp theo nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính Trị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục Văn pháp luật Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Dân năm 1995 Luật Thƣơng mại năm 2005 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 Quốc Triều Hình luật Bộ luật Gia Long Bộ Dân luật Trung kỳ 1936 Pháp lệnh Hợp đồng Dân 1991 Bộ luật Dân nƣớc Cộng hịa Pháp 10 Cơng ƣớc viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1980-CISG 11 Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thƣơng mại quốc tế - PICC năm 2004 12 Bộ nguyên tắc chung Châu Âu hợp đồng-PECL B Danh mục tài liệu giáo trình, sách, luận văn 13 Ban biên soạn chuyên từ điển New Era (2011), Từ điển Tiếng việt, NXB Hồng Đức, Hà Nội 14 Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, NXB Hội Luật gia – Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh 15 Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình luật Dân Việt Nam tập 2, NXB công an nhân dân, Hà Nội 16 Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình lý luận Nhà nước Pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 17 Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 18 Trung tâm từ điển học Vietlex (2013), Từ điển Tiếng việt, NXB Đà Nẵng, Hà Nội 19 Viện khoa học pháp lý- Bộ Tƣ pháp (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách khoa-NXB Tƣ pháp 20 Đỗ Văn Đại (2013),Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 21 Đỗ Văn Đại (2011), Luật hợp đồng Việt Nam-Bản án bình luận án tập 2, NXB Chính trị Quốc gia 22 Lê Thị Nam Giang (2010) Tư pháp Quốc tế, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 23 Nguyễn Thị Việt Hà (2010), Chế tài đình thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng thương mại, Luận văn Thạc sĩ Luật học, TP.Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Mạnh Hùng (2011),Thuật ngữ pháp lý, NXB Chính trị Quốc gia 25 Lê Minh Hùng (2010), Hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, TP.Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Xuân Quang - Lê Nết - Nguyễn Hồ Bích Hằng (2007), Luật Dân Sự Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 27 Phạm Duy Nghĩa(2000), Tìm hiểu luật thương mại Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Khế - Bùi Thị Khuyên (2006), Luật thương mại giải tranh chấp thương mại, NXB Tài 29 Vũ Thị Quyên (2013), Chế tài dân chủ thể vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, Luận văn tốt nghiệp Cử nhân luật, TP Hồ Chí Minh 30 Đinh Trung Tụng (2005), Bình luận nội dung BLDS, NXB Tƣ pháp 31 Nguyễn Thị Hoàng Tiến (2007), Chế tài thương mại theo Luật thương mại 2005, Luận văn tốt nghiệp Cử nhân luật, TP Hồ Chí Minh C Danh mục tài liệu tạp chí, viết chuyên ngành 32 Phạm Kim Anh (2009),“Trách nhiệm dân chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật Dân 2005 - Thực trạng giải pháp hồn thiện”, Tạp chí khoa học pháp lý số 6(55) 33 Đỗ Văn Đại (2007), “Phạt vi phạm hợp đồng pháp luật thực định Việt Nam”, Tạp chí Tòa án nhân dân tháng 10 34 Đỗ Văn Đại – Đỗ Văn Hữu (2010), “Buộc thực hợp đồng pháp luật Việt Nam”, Tài liệu hội thảo khoa học “Không thực hợp đồng pháp luật thực định Việt Nam”, Đại học Luật TP.HCM 35 Đoàn Năng (2005), “Mối quan hệ Bộ luật dân với luật chuyên ngành luật chuyên ngành với nhau”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 4(51) 36 Lê Minh Hùng(2010), “Một số bất cập qui định BLDS 2005 trách nhiệm khơng thực hợp đồng kiến nghị hồn thiện”, tài liệu hội thảo khoa học “không thực hợp đồng pháp luật thực định VIệt Nam”, Đại học Luật TP.HCM 37 Dƣơng Anh Sơn – Lê Thị Bích Thọ (2005), “Một số ý kiến phạt vi phạm vi phạm hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý số (26) D Danh mục án, định 38 Quyết định giám đốc thẩm số 24/2006/DS-GĐT ngày 07/09/2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao tranh chấp hợp đồng mua bán nhà 39 Bản án số 04/2010-DSPT Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai ngày 26/10/2009 tranh chấp hợp đồng chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất 40 Bản án số 480/2007/DSPT ngày 07/09/2007 Tòa án nhân dân tỉnh Tiền 41 Giang hợp đồng mua bán nhà 42 Bản án số 19/2009/KDTM-PT ngày 19/09/2009 Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh tranh chấp hợp đồng chuyển nhƣợng mua cổ phiếu 43 Bản án số 1046/2008/KDTM-ST ngày 17/07/2008 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa 44 Bản án số 45/2010/DSST ngày 22/09/2010 Tịa án nhân dân quận Bình Thạnh tranh chấp hợp đồng mua bán tài sản 45 Bản án số 02/DSST ngày 19/01/2000 Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa 46 Bản án số 57/2013/KDTM-ST ngày 08/05/2013 Tòa án nhân dân quận Tân Phú tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa 47 Bản án số 942/2012/KDTM-PT ngày 14/8/2012 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa E Website 48 http://vietnamnet.vn 49 http://www.dankinhte.vn ... BIỆN PHÁP BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 2.1 Thực trạng quy định pháp luật biện pháp buộc thực hợp đồng Bộ luật Dân 2005 Những quy định BLDS 2005 v? ?buộc thực hợp đồng góp... buộc thực hợp đồng theo quy định Bộ luật Dân 2005 Chƣơng 2: Thực trạng kiến nghị hoàn thiện pháp luật biện pháp buộc thực hợp đồng Bộ luật Dân 2005 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG... hợp đồng Bộ luật Dân 2005 36 2.2 Một số điểm không thống quy định buộc thực hợp đồng Luật Thƣơng mại 2005 Bộ luật Dân 2005 40 2.3 Thực tiễn áp dụng quy định buộc thực hợp đồng Bộ