1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa tài sản của người có nghĩa vụ

87 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biện Pháp Khẩn Cấp Tạm Thời - Phong Tỏa Tài Sản Của Người Có Nghĩa Vụ
Tác giả Lê Hồng Sơn
Người hướng dẫn Ts. Nguyễn Văn Tiến
Trường học Trường Đại Học Luật TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Dân sự và Tố tụng dân sự
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố TP. HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 11,88 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ HỒNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Định hướng ứng dụng Mã số: 8380103 Người hướng dẫn khoa học: Ts Nguyễn Văn Tiến Học viên: Lê Hồng Sơn Lớp: Cao học Luật, An Giang khóa TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Luật học với đề tài: “Biện pháp khẩn cấp tạm thời - Phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học Ts Nguyễn Văn Tiến Các thơng tin, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Hồng Sơn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT TỪ ĐƯỢC VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân năm 2015 BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 BPKCTT Biện pháp khẩn cấp tạm thời TT MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG QUYỀN YÊU CẦU VÀ CĂN CỨ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI LÀ PHONG TỎA TÀI SẢN CỦA NGƯỜI CÓ NGHĨA VỤ 1.1 Quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ 1.2 Căn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ 17 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG THỦ TỤC ÁP DỤNG, THAY ĐỔI, HỦY BỎ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI LÀ PHONG TỎA TÀI SẢN CỦA NGƯỜI CÓ NGHĨA VỤ 25 2.1 Xử lý yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ 25 2.2 Khiếu nại, giải khiếu nại định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ không áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 44 KẾT LUẬN 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định pháp lý có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ kịp thời quyền lợi ích hợp pháp đương Bộ luật Tố tụng dân Trong q trình Tịa án giải vụ án dân sự, đương có u cầu Tịa án phải ban hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để giải yêu cầu cấp bách đương nhằm bảo vệ chứng để bảo đảm thi hành án Các biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, có biện pháp “Phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ” quy định khoản 11 Điều 114 BLTTDS, quy định cụ thể Điều 126 BLTTDS, áp dụng nhiều thực tiễn giải vụ án dân Việc áp dụng quy định đảm bảo có hiệu thời gian Tịa án giải vụ án kịp thời giữ tài sản để giải yêu cầu cấp bách đương sự, đảm bảo cho việc giải vụ án, đảm bảo thi hành án Tuy nhiên, qua thời gian công tác thực tiễn Tòa án nhân dân, tác giả nhận thấy việc áp dụng biện pháp phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ giải vụ án dân có vướng mắc quy định pháp luật không phù hợp thực tiễn pháp luật chưa quy định Cụ thể: Thứ nhất, người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ khơng cung cấp đầy đủ nguồn gốc tài sản người có nghĩa vụ Thứ hai, ủy quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ Thứ ba, phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ trường hợp người có nghĩa vụ bị tuyên bố người vắng mặt nơi cư trú Thứ tư, yêu cầu, kiến nghị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Thứ năm, tài sản có nhiều đương yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ Thứ sáu, xác định giá trị tài sản phong tỏa Thứ bảy, yêu cầu sửa đồi, bổ sung đơn yêu cầu, chứng chứng minh cho việc yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ Thứ tám, phong tỏa tài sản có giá trị cao nghĩa vụ người bị áp dụng BPKCTT bất cập khác Nhận thức tầm quan trọng biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ, tác giả lựa chọn đề tài “Biện pháp khẩn cấp tạm thời - Phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ có nhiều cơng trình nghiên cứu, kể sau: - Trường Đại học Luật TPHCM (2017), “Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam”, NXB Hồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam Trong giáo trình có phân tích, làm rõ vấn đề liên quan đến áp dụng BPKCTT “Phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ” Tuy nhiên, giáo trình nghiên cứu lý luận nên bất cập thực tiễn chưa đề cập - Trường Đại học Luật TPHCM, (2016, Nguyễn Thị Hoài Phương chủ biên), NXB Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam Trong cơng trình này, tác giả phân tích điểm BLTTDS năm 2015 Đây nguồn nhận thức quan trọng để tác giả triển khai đề tài - Đỗ Thị Thúy, “Phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ theo quy định BLTTDS năm 2015”, tạp chí Tịa án nhân dân điện tử Bài viết ghi nhận nghiên cứu lý luận thực tiễn vướng mắc số loại tài sản nhà đất, tài sản chung không phân chia, có lẽ viết mang tính chất định hướng tham khảo sâu quy định BPKCTT “Phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ” Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu viết dừng lại phân tích vướng mắc đối tài sản chung mà chưa có phân tích chi tiết nội dung vấn đề - Nguyễn Thành Duy, “Một số vấn đề việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định Chương VIII Bộ luật Tố tụng dân thực tiễn”, đăng cổng thơng tin điện tử Tịa án nhân dân tối cao Bài viết nghiên cứu trường hợp thay đổi, hủy bỏ áp dụng biện pháp phong tỏa, khoản tiền nộp đảm bảo, giải khiếu nại Đây sở tham khảo định hướng cho việc nghiên cứu toàn diện biện pháp phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ BLTTDS - Ngọc Trâm “Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, buộc thực biện pháp bảo đảm phiên tòa tố tụng dân sự” tác giả Ngọc Trâm, đăng tạp chí Tịa án nhân dân điện tử Bài viết tập trung phân tích vướng mắc việc thực biện pháp bảo đảm thời điểm Hội đồng xét xử định buộc thực biện pháp bảo đảm, người yêu cầu phải xuất trình chứng việc thực xong biện pháp bảo đảm trước Hội đồng xét xử vào phịng nghị án Nhìn chung, nguồn tư liệu nghiên cứu vấn đề, khía cạnh pháp lý khác cho nội dung liên quan đến biện pháp phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ vấn đề cần thiết nghiên cứu Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu dạng ghi nhận vướng mắc, bất cập quy định pháp luật cho lĩnh vực Đồng thời, Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 có hiệu lực pháp luật đến chưa có tác giả nghiên cứu quy định cụ thể biện pháp phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ thực tế vấn đề chưa nghiên cứu cách chuyên sâu dạng đề tài Luận văn Thạc sĩ Do đó, sở sử dụng kiến thức từ lý luận thực tiễn thông qua nguồn tài liệu nêu, người viết đúc kết số kiến thức định đề tài, đồng thời vận dụng khả nghiên cứu thân vào phân tích chuyên sâu biện pháp phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ Qua đó, người viết đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ Mục đích nghiên cứu đề tài Thơng qua việc phân tích quy định pháp luật BPKCTT phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ, thực tiễn áp dụng quy định này, cơng trình bất cập luật, vướng mắc áp dụng phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ nhằm đề xuất số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ Mục tiêu cụ thể: Đề tài nghiên cứu có nhiệm vụ làm sáng tỏ vấn đề sau: - Phân tích quy định pháp luật phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ - Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ - Đề xuất giải pháp quy định pháp luật phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ tố tụng dân Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu cơng trình gồm quy định pháp luật, thực tiễn thi hành BPKCTT phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 văn hướng dẫn thi hành vấn đề 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ biện pháp khẩn cấp tạm thời mà đương sự, người đại diện hợp pháp đương quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện vụ án để bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp người khác yêu cầu Tòa án áp dụng trình giải vụ án dân Trong luận văn này, người viết nghiên cứu BPKCTT phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ Các biện pháp khẩn cấp tạm thời khác, tác giả không nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu, cơng trình sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích sử dụng chương 1, để phân tích BPKCTT phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ Phương pháp sử dụng để phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng BPKCTT phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ - Phương pháp so sánh sử dụng chương 1, để so sánh, đối chiếu khác quy định pháp luật phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ BLDS, BLTTDS, bất cập luật Tòa án áp dụng BPKCTT phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ - Phương pháp tổng hợp tác giả sử dụng chương để đưa nhận xét áp dụng BPKCTT phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ đề xuất số kiến nghị hoàn thiện pháp luật áp dụng BPKCTT phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ Phương pháp sử dụng để tổng kết mục kết luận luận văn - Phương pháp phân tích luật viết Phương pháp sử dụng chương 1, chương nhằm đánh giá quy định BLTTDS BPKCTT phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ Trên sở quy phạm pháp luật quy định BLTTDS năm 2015, cơng trình sử dụng phương pháp để bất cập luật sở vụ án mà Tòa án giải Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Kết nghiên cứu BPKCTT phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ góp phần làm rõ thực trạng áp dụng BPKCTT phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ thực tiễn thi hành pháp luật, bất cập đề xuất hướng hoàn thiện Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu, học tập áp dụng BPKCTT phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ Kết nghiên cứu luận văn có giá trị tham khảo công tác mà tác giả công tác Những kiến nghị sở để hoàn thiện pháp luật BPKCTT phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận văn gồm có 02 chương: Chương Quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ Chương Thủ tục áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ ... biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ Theo Điều 126 BLTTDS áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ, gồm: Có cho thấy người có nghĩa vụ. .. pháp luật biện pháp pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ, thực tiễn áp dụng số vướng mắc thực thi pháp luật biện pháp pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa tài sản người có nghĩa. .. biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ Trong thực tiễn, thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ phát sinh người thứ ba có

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w