1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảo hộ công dân việt nam ở nước ngoài

72 7 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: BẢO HỘ CÔNG DÂN VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI GVHD : TS NGÔ HỮU PHƯỚC SVTH : ĐÀM THỊ BÍCH HẠNH LỚP : 131 – QT35 MSSV : 1055050086 - TP HỒ CHÍ MINH, 2014 - LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Khóa luận này, cố gắng thân, tác giả nhận nhiều giúp đỡ từ thầy cơ, bạn bè gia đình Nhân tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Thầy giáo hướng dẫn TS Ngơ Hữu Phước tận tình, chu đáo bảo, hướng dẫn tác giả thực Khóa luận Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng dạy tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Trường Đại học Luật Tp HCM Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hồn chỉnh Song khơng thể tránh khỏi thiếu sót nên tác giả mong nhận góp ý q thầy bạn để Khóa luận hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Đàm Thị Bích Hạnh LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tác giả Các tài liệu, trích dẫn nêu Khóa luận trung thực, có sai sót tác giả xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả Đàm Thị Bích Hạnh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ gốc Bộ LĐTB&XH Bộ Lao động Thương binh Xã hội CHXHCNVN Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam EU European Union - Liên minh Châu Âu ICRC International Committee of Red Cross - Ủy ban Chữ thập đỏ Quốc tế LHQ Liên Hợp Quốc UBND Ủy ban nhân dân UNHCR United Nation High Commissioner for Refugees - Cao ủy Liên Hợp Quốc người tỵ nạn XHCN Xã hội Chủ nghĩa -1Đề tài: Bảo hộ công dân Việt Nam nước ngồi LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trách nhiệm bảo hộ công dân Việt Nam nước ngồi ln Đảng Nhà nước ta quan tâm Trong 20 năm qua, từ Việt Nam thực sách mở cửa đến nay, số người Việt Nam nước ngồi khơng ngừng tăng lên, theo cách hợp pháp bất hợp pháp Chính vậy, địi hỏi Việt Nam phải có sách phù hợp để bảo hộ cơng dân nước ngồi cách tốt Bảo hộ cơng dân chế định quan trọng pháp luật Việt Nam pháp luật Quốc tế Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, kế thừa Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992, Điều 18, Hiến pháp Việt Nam năm 2013 có nêu rõ: “Người Việt Nam định cư nước phận không tách rời cộng đồng dân tộc Việt Nam” Với quy định này, công dân Việt Nam định cư nước để sinh sống, học tập, lao động, Nhà nước bảo hộ quyền sức khỏe, danh dự, nhân phẩm quyền lợi đáng khác Trong hệ thống pháp luật Quốc tế, bên cạnh việc gia nhập Công ước Viên 1961 quan hệ ngoại giao, Công ước Viên 1963 quan hệ lãnh sự, đến Việt Nam ký gần 20 Hiệp định thỏa thuận lãnh sự, 16 Hiệp định thỏa thuận vấn đề nhận trở lại công dân,… tạo hành lang pháp lý vững cho hoạt động bảo hộ công dân Việt Nam nước Thời gian qua, với thành tựu mà Việt Nam đạt được, đặc biệt đời Quỹ Bảo hộ công dân cho thấy nỗ lực không ngừng Nhà nước hoạt động bảo hộ công dân Việt Nam nước ngồi Tuy nhiên, bối cảnh tồn cầu hóa với thay đổi đa dạng, phức tạp tình hình an ninh, trị, khó khăn thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh,… gây nhiều ảnh hưởng lớn đến cơng dân Việt Nam nước ngồi Ngồi ra, tượng di cư, cư trú bất hợp pháp nước phổ biến; số lượng quan đại diện nước ngồi cịn hạn chế;… gây khó khăn nhiều cho hoạt động bảo hộ công dân Chính thực SVTH: Đàm Thị Bích Hạnh GVHD: TS Ngô Hữu Phước -2Đề tài: Bảo hộ công dân Việt Nam nước trạng nên tác giả chọn vấn đề “BẢO HỘ CÔNG DÂN VIỆT NAM Ở NƯỚC NGỒI” để làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề bảo hộ công dân Việt Nam nước từ trước đến số tác giả nghiên cứu công bố công trình như: Ngơ Hữu Phước (2013), Luật quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia tóm tắt cách khái qt chủ thể cách thức bảo hộ công dân Việt Nam nước ngồi; nhóm tác giả Đỗ Hịa Bình (Chủ biên) – Phạm Thị Thu Hương – Lê Đức Hạnh (2009), Thuật ngữ pháp luật quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia đưa khái niệm cụ thể “bảo hộ”, “bảo hộ ngoại giao”, “bảo hộ lãnh sự”; Nguyễn Trung Tín (1991), Tìm hiểu Luật quốc tế, Nxb Đồng Nai đặt vấn đề bảo hộ công dân quyền hay nghĩa vụ quốc gia;… Ngồi ra, có nhiều tác giả khác nghiên cứu vấn đề như: Nguyễn Thị Kim Ngân – Chu Mạnh Hùng (2010), Giáo trình Luật Quốc tế, Nxb Giáo dục Việt Nam; Trần Ngọc Đường (1994), Mối quan hệ pháp lý cá nhân công dân với Nhà nước, Nxb Chính trị Quốc gia; Nguyễn Cơng Khanh (1999), “Một số vấn đề Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998”, Tạp chí Luật học số 08/1999 trường Đại học Luật Tp HCM Bài viết trình bày rõ nghĩa vụ Nhà nước việc bảo hộ người Việt Nam nước Nguyễn Hồng Bắc (2002), “Một số vấn đề pháp lý người Việt Nam định cư nước ngoài”, Tạp chí Luật học số 02/2002 trường Đại học Luật Hà Nội, tác giả đưa sở pháp lý cụ thể quy định vấn đề người Việt Nam định cư nước theo pháp luật Việt Nam Nguyễn Thị Kim Ngân (2009), “Người Việt Nam định cư nước quy định Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008”, Tạp chí Luật học số 06/2009 trường Đại học Luật Hà Nội Bài viết phân tích quy định Luật Quốc tịch 2008 công tác bảo hộ công dân Việt Nam định cư nước Nguyễn Việt Thuận (chủ nhiệm đề tài) (2005), “Áp dụng Luật Quốc tịch Việt Nam người Việt Nam định cư nước ngồi – Thực trạng giải pháp” Cơng trình khái quát hình thành, SVTH: Đàm Thị Bích Hạnh GVHD: TS Ngơ Hữu Phước -3Đề tài: Bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi phát triển cộng đồng người Việt Nam định cư nước đưa số liệu cụ thể phân bố người Việt Nam định cư nước ngồi, Những cơng trình nghiên cứu xây dựng hệ thống sách pháp luật, đưa số liệu cụ thể liên quan đến hoạt động bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu số khía cạnh, chưa bao quát hết vấn đề hoạt động bảo hộ công dân Như vấn đề thực trạng hoạt động bảo hộ công dân Việt Nam nước ngoài, hạn chế hoạt động bảo hộ công dân, nguyên nhân hạn chế đó, Sự thay đổi tình hình an ninh trị giới, khó khăn động đất, sóng thần, hạt nhân,… địi hỏi phải có giải pháp mềm dẻo, linh hoạt mà cơng trình chưa đề cập đến Vì vậy, tác giả tập trung nghiên cứu để làm rõ vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Khóa luận tập trung nghiên cứu vấn đề bảo hộ công dân Việt Nam nước ngồi thơng qua quy định pháp luật Quốc tế như: Công ước Viên quan hệ ngoại giao 1961, Công ước Viên quan hệ lãnh 1963,… quy định pháp luật Việt Nam như: Hiến pháp năm 2013, Luật quốc tịch 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014), Luật quan nước CHXHCNVN nước năm 2009,… Phạm vi số liệu đề cập tới Khóa luận nằm khoảng thời gian từ năm 2010-2014 Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động bảo hộ công dân Việt Nam nước ngồi Vì vậy, tác giả tập trung vào vấn đề như: chủ thể bảo hộ, điều kiện bảo hộ, biện pháp bảo hộ,… tác giả tìm hiểu thực trạng bảo hộ (từ năm 2010 đến năm 2014) để làm rõ nguyên nhân hạn chế mà Việt Nam gặp phải đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động bảo hộ công dân Việt Nam nước ngồi Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành Khóa luận này, tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu như: phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân SVTH: Đàm Thị Bích Hạnh GVHD: TS Ngô Hữu Phước -4Đề tài: Bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi tích, phương pháp so sánh… để đạt mục đích, nhiệm vụ đề q trình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Tác giả nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam pháp luật Quốc tế hoạt động bảo hộ công dân Việt Nam nước Kết hợp với việc tiếp cận thực tiễn áp dụng quy định để đánh giá cách khách quan, tồn diện cơng tác bảo hộ cơng dân nhằm tìm khó khăn, hạn chế để có kiến nghị, giải pháp tốt nâng cao hiệu hoạt động bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi Ý nghĩa lý luận thực tiễn Về lý luận, Khóa luận có ý nghĩa góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao hiệu hoạt động bảo hộ công dân Nhà nước Đặc biệt, mang đến nhìn khái quát, cụ thể, rõ ràng sâu sắc để khắc phục hạn chế pháp luật mà Nhà nước ta gặp phải Về thực tiễn, thông qua thông tin, số liệu cập nhập tác giả đưa giải pháp nhằm giúp quan có thẩm quyền thực tốt công tác bảo hộ công dân Việt Nam nước ngồi Ngồi ra, Khóa luận trở thành tài liệu tham khảo cho người quan tâm, nghiên cứu vấn đề liên quan đến hoạt động bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi Bố cục Khóa luận Ngồi lời mở đầu, danh mục từ viết tắt, mục lục, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Khóa luận xây dựng thành chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận bảo hộ công dân Việt Nam nước Chương 2: Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động bảo hộ công dân Việt Nam nước ngồi SVTH: Đàm Thị Bích Hạnh GVHD: TS Ngô Hữu Phước -5Đề tài: Bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ CƠNG DÂN VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI 1.1 Tổng quan chế định bảo hộ công dân Luật quốc tế pháp luật Việt Nam 1.1.1 Chế định bảo hộ công dân Luật quốc tế Từ Nhà nước hình thành, theo thời gian, mối quan hệ Nhà nước cơng dân tiếp tục hồn thiện, phát triển Trong mối quan hệ đó, hai bên có quyền nghĩa vụ Cơng dân có nghĩa vụ thực thi nhiệm vụ Nhà nước ngược lại Nhà nước có trách nhiệm đảm bảo quyền lợi cho công dân Đặc biệt cơng dân nước ngồi, để thuận lợi cho việc bảo vệ hỗ trợ, Nhà nước thiết lập quan đại diện nước sở nước thứ ba Thơng qua quan đó, chế định bảo hộ cơng dân nước trở nên linh hoạt phát triển góp phần khẳng định vị trí vai trò quan trọng chế định việc giúp Nhà nước thực thi trách nhiệm bảo hộ công dân nước ngồi Chế định bảo hộ cơng dân nước ngồi có lịch sử lâu đời Từ Nhà nước xuất hiện, mối quan hệ bang giao quốc gia dần hình thành Các quốc gia thúc đẩy mối quan hệ láng giềng thân thiện thông qua sứ giả, người đại diện cho nước thực số chức nhiệm vụ định thương thuyết, thoả thuận vấn đề chiến tranh, hồ bình, xúc tiến thương mại,… Một nguyên tắc ngoại giao cổ điển hình thành thời kỳ việc sứ giả hưởng quyền bất khả xâm phạm nước mà họ cử tới Vào thời kỳ Hy Lạp cổ đại, sứ giả đàm phán cấp giấy ủy quyền (giấy chứng nhận) Khi đến nước tiếp nhận, họ trao giấy ủy quyền cho người phụ trách cơng tác đối ngoại nước Văn gọi SVTH: Đàm Thị Bích Hạnh GVHD: TS Ngô Hữu Phước -6Đề tài: Bảo hộ công dân Việt Nam nước ngồi “diploma” Từ hình thành nên thuật ngữ “diplomacy” có nghĩa ngoại giao Quan hệ ngoại giao thiết lập, với mục đích ban đầu giao lưu thương mại chủ yếu, sau quan hệ ngoại giao mở rộng nhiều lĩnh vực khác như: du lịch, học tập, định cư, Vì vậy, chế định bảo hộ cơng dân dần quan tâm trọng Để đáp ứng yêu cầu bảo hộ công dân, quan đại diện ngoại giao quan lãnh bắt đầu hình thành Các quan lãnh đời vào khoảng kỷ thứ III TCN Hy Lạp cổ đại phải đến kỷ XII – XIII thời kỳ Trung cổ chức thật tăng trưởng Các quan đại diện ngoại giao phải đến kỷ XVI – XVII thực phát triển mạnh mẽ châu Âu Thời điểm này, quan hệ quốc tế, quan hệ ngoại giao hay thương mại hàng hải đặc biệt có bước tiến lớn Cùng với đó, nhu cầu thay đổi sống để hưởng lợi ích vật chất, tinh thần tốt hay lý chủ quan khách quan khác mà ngày có nhiều người dân di cư sang nước để sinh sống, học tập, làm ăn Cơng tác bảo hộ cơng dân theo mở rộng mặt, trọng việc tạo lập quan lãnh lãnh thổ nước phương Tây Minh chứng cho điều Marseilles lập quan lãnh Tyre Beirut (Lyban) năm 1223, Montpellier (Pháp), Antioch (Syria), Tripoli (Lybia), Cypus (Síp) năm 1254 Rhodes (Hy Lạp) năm 1356,…3 Các quan lãnh thành lập hầu Châu Âu tiếp đến xuất quan đại diện ngoại giao, yếu tố quan trọng đánh dấu bước phát triển chế định bảo hộ cơng dân nước ngồi Các quan đại diện ngoại giao, quan đại diện lãnh đời góp phần giúp cho hoạt động bảo hộ cơng dân nước ngồi thực tốt hơn, phạm vi bảo hộ mở rộng Ngày nay, việc bảo hộ không đặt có tranh chấp Nguyễn Thị Kim Ngân – Chu Mạnh Hùng (đồng chủ biên) (2010), Giáo trình Luật Quốc tế, Nxb Công an nhân dân Hà Nội, xem lại tr 267 Chú thích Huỳnh Thị Thanh Dung (2011), “Bảo hộ công dân luật quốc tế pháp luật Việt Nam”, xem lại tr.6 SVTH: Đàm Thị Bích Hạnh GVHD: TS Ngơ Hữu Phước -54Đề tài: Bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi khích tôn trọng quyền người quyền tự cho người, không phân biệt chủng tộc, giới tính, tơn giáo hay ngơn ngữ; trung tâm điều hòa hoạt động quốc gia để đạt mục tiêu Đối với EU, sau 20 năm kể từ ngày thiết lập mối quan hệ ngoại giao (11/1990) với tổ chức này, quan hệ Việt Nam EU có bước phát triển nhanh chóng vững lĩnh vực trị, kinh tế, thương mại, đầu tư, hợp tác phát triển, giáo dục, khoa học công nghệ Mối quan hệ củng cố Việt Nam kí thức PCA khởi động đàm phán FTA với EU, kiện quan trọng tạo đà cho việc phát triển quan hệ song phương vào chiều sâu, thiết thực tất lĩnh vực; bước phát triển quan trọng, đưa quan hệ Việt Nam - EU chuyển sang giai đoạn theo tinh thần đối tác bình đẳng, hợp tác toàn diện, lâu dài, mang lại nhiều lợi ích cho hai bên Ngày nay, Liên minh châu Âu đối tác quan trọng Việt Nam nhiều hoạt động ngoại giao Tiếp tục đẩy mạnh mục tiêu hợp tác, giúp đỡ lẫn nước lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, khoa học – kỹ thuật hành chính, phát huy nguyên tắc tôn trọng chủ quyền, lãnh thổ, giải tranh chấp biện pháp hòa bình,… vào ngày 28/7/1995 Việt Nam gia nhập ASEAN, thức trở thành thành viên thứ tổ chức Sự kiện cột mốc đường Việt Nam hội nhập vào khu vực giới, đưa nước ta đặt chân lên đường ngoại giao dễ dàng, điều tạo nên thuận lợi cho Việt Nam lĩnh vực bảo hộ cơng dân Ngồi tổ chức liên phủ trên, Việt Nam gia nhập nhiều tổ chức khác như: Tổ chức Thương mại quốc tế (WTO), Liên đoàn đua thuyền buồm quốc tế (ISAF), Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế (ICAO)… Nhưng dù với tổ chức nào, trở thành thành viên, Việt Nam ln đề cao vai trị tổ chức Nhà nước mình, đặc biệt quyền lợi cơng dân Thơng qua đó, Nhà nước sức để có nhiều thuận lợi nhằm thực tốt công tác bảo hộ công dân Việt Nam nước ngồi SVTH: Đàm Thị Bích Hạnh GVHD: TS Ngô Hữu Phước -55Đề tài: Bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi Tổ chức phi phủ (NGO), tổ chức khơng thuộc phủ Các tổ chức phi phủ đời với nhiều mục đích khác nhau, thơng thường nhằm đẩy mạnh mục tiêu trị, xã hội bảo vệ mơi trường thiên nhiên, khuyến khích việc tôn trọng quyền người, cải thiện mức phúc lợi cho người bị thiệt hại, Cũng tương tự tổ chức phủ, với mục đích thành lập khác nên có tổ chức phi phủ mà Việt Nam tham gia lại có số tổ chức khác Việt Nam từ chối gia nhập Điển hình, vào ngày 4/11/1957, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam thức trở thành thành viên Phong trào Chữ thập đỏ - Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế Các hoạt động nhân đạo Hội Chữ thập đỏ Việt Nam hướng cộng đồng, người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Các Phong trào lớn Hội Chữ thập đỏ Việt Nam triển khai thực mang lại kết thiết thực cho người dân nghèo, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc Nhận thức vai trò quan trọng cộng đồng dân tộc Việt Nam, đặc biệt công dân Việt Nam nước nên việc gia nhập vào Phong trào Chữ thập đỏ - Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế nhằm tranh thủ viện trợ, giúp đỡ tổ chức để tạo nên thuận lợi công tác ngoại giao quốc tế hoạt động bảo hộ công dân thật cần thiết Hơn 57 năm hoạt động trưởng thành, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam thành viên có uy tín có đóng góp tích cực Phong trào Chữ thập đỏ Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế, phối hợp triển khai có hiệu chương trình thuộc nhiều lĩnh vực như: chăm sóc sức khỏe, cứu trợ xã hội, phịng ngừa ứng phó thảm họa… Việc Việt Nam gia nhập tổ chức phủ hay tổ chức phi phủ mang lại nhiều mặt tích cực cho hoạt động ngoại giao nói chung cơng tác bảo hộ cơng dân nói riêng Việt Nam Vì vậy, mục tiêu tăng cường quan hệ hợp tác Việt Nam với tổ chức quốc tế ln đẩy mạnh để góp phần nâng cao hiệu hoạt động bảo hộ công dân nước Những mối quan hệ quốc tế tạo lập Việt Nam nước khác khẳng định vị trí Việt Nam với bạn bè giới SVTH: Đàm Thị Bích Hạnh GVHD: TS Ngơ Hữu Phước -56Đề tài: Bảo hộ công dân Việt Nam nước 2.4.2 Giải pháp quốc gia 2.4.2.1 Giải pháp pháp lý Trong năm gần đây, công tác bảo hộ cơng dân gặp nhiều khó khăn chuyển biến phức tạp tình hình giới Ngồi thực trạng người Việt Nam vi phạm pháp luật quốc gia pháp luật nước sở có xu hướng tăng, đặc biệt lĩnh vực xuất nhập cảnh, cư trú lao động nước ngồi Địi hỏi, Nhà nước phải có giải pháp pháp lý thật hiệu để ngăn chặn hành vi bảo vệ quyền lợi đáng cho người Việt Nam nước Nhà nước cần đẩy mạnh việc đàm phán, ký kết Hiệp định, thỏa thuận song phương, đa phương với nước, đặc biệt nước có đơng cơng dân Việt Nam sinh sống, cư trú, học tập nhằm hỗ trợ bà có vị trí pháp lý ổn định để đảm bảo sống an toàn, lâu dài Cần tăng cường quy hóa hoạt động bảo hộ cơng dân; tham khảo đề xuất với Chính phủ ban hành văn phù hợp để đảm bảo quyền lợi ích đáng kiều bào thân nhân họ, giúp họ hội nhập tốt vào sống quốc gia sở Qua hạn chế phần trường hợp công dân nước bị xâm phạm nhân phẩm, sức khỏe, tính mạng, vụ việc lại bị rơi vào im lặng Ngoài ra, Nhà nước nên tăng cường công tác ban hành văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật để tạo thuận lợi cho cơng dân hiểu rõ quy định pháp luật, để công dân thực theo nội dung pháp luật quy định, tránh trường hợp công dân hiểu sai Luật áp dụng pháp luật không hợp lý Nhà nước cần phải sửa đổi, bổ sung pháp luật theo thời gian để phù hợp với nhu cầu sống thay đổi, bên cạnh nên đơn giản hóa thủ tục rườm rà, phức tạp để đưa luật pháp gần lại với người dân Việc xây dựng, kiện toàn máy nâng tầm quản lý quan đại diện việc thực công tác bảo hộ cơng dân nước ngồi ln Bộ Ngoại giao quan tâm chủ đề tham luận Hội nghị Ngoại giao SVTH: Đàm Thị Bích Hạnh GVHD: TS Ngơ Hữu Phước -57Đề tài: Bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi định kỳ Chú trọng việc Nhà nước nên thành lập hội, đoàn cộng đồng người Việt Nam nước để cá nhân gặp bất trắc, rủi ro thông qua tổ chức này, nhờ hỗ trợ, giúp đỡ, can thiệp từ quan đại diện Việt Nam nước Pháp lý sở vững để Nhà nước dựa vào thực tốt nhiệm vụ cơng tác bảo hộ công dân theo khuôn khổ pháp luật Việt Nam, pháp luật nước sở pháp luật quốc tế Vì vậy, giải pháp pháp lý Đảng Nhà nước ta quan tâm kỳ họp để đảm bảo hoạt động bảo hộ công dân diễn cách hiệu 2.4.2.2 Giải pháp kinh tế Giải pháp kinh tế đặt chủ yếu nhằm khắc phục khó khăn trước mắt cho cơng dân Việt Nam nước ngồi cơng dân rơi vào hồn cảnh khơng thể tự giải bị ốm đau, bệnh tật, việc làm, bị nước trước hạn,… Đề giải pháp kinh tế hiệu hạn chế tối đa thiệt hại mà công dân Việt Nam gặp phải sinh sống làm việc nước sở Quỹ bảo hộ công dân thành lập năm 2007 cần phát huy vai trị việc trợ giúp cho cơng dân gặp khó khăn nước ngồi họ khơng thể tự khắc phục vấn đề Với 20 tỷ Ngân sách Nhà nước cấp thời gian đầu hoạt động ngân sách cấp bổ sung kinh phí hàng năm, Quỹ cần tích cực huy động nguồn đóng góp, tài trợ tình nguyện từ cộng đồng người Việt nước nguồn khác Tạo nên mặt tài vững mạnh phần giúp đỡ khó khăn mà cơng dân Việt Nam nước ngồi gặp phải Cụ thể hỗ trợ tiền viện phí, thuốc men công dân đau ốm, bệnh tật; hỗ trợ tiền vé máy bay cho công dân trở Việt Nam,… Cục quản lý lao động Việt Nam nước cần theo dõi sát tình hình người lao động nước ngoài, lao động việc làm khơng muốn nước tạo điều kiện đào tạo lại ngành nghề xếp cho họ chuyển sang làm công việc quốc gia sở nước thứ ba Đảm bảo hợp đồng hợp pháp chủ lao động lao động Việt Nam nước để tạo sở SVTH: Đàm Thị Bích Hạnh GVHD: TS Ngơ Hữu Phước -58Đề tài: Bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi vững việc bảo vệ quyền lợi cho người lao động Bộ LĐTB&XH tham mưu cho Chính phủ ban hành sách hỗ trợ người lao động việc làm vay vốn ưu đãi để học nghề sang làm việc thị trường khác Cử nhân viên đến thị trường, đặc biệt thị trường trọng điểm tìm hiểu, nắm bắt tình hình người lao động, để giải kịp thời, nhanh chóng vấn để nảy sinh số lao động bị việc nước Đồng thời, Nhà nước tạo điều kiện cho người lao động Việt Nam nước vay khoản vay tín dụng để trả khoản nợ xem tiền môi giới mà người lao động phải gánh chịu trước lao động nước Nhà nước nên tạo lập nguồn kinh phí riêng, ổn định để cơng tác đào tạo cho người lao động trước sang nước trì thường xuyên Đào tạo nghề, đào tạo văn hóa, ngoại ngữ nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật lao động quan trọng Việc tạo cho người lao động tảng kiến thức vững giúp cho họ dễ dàng hòa nhập vào sống nước sở tại, góp phần làm cho cơng việc người lao động hiệu Các giải pháp kinh tế phần xoa dịu khó khăn cho cơng dân Việt Nam nước ngồi Nhà nước cần có nhiều sách phù hợp để thực tốt công tác bảo hộ cơng dân 2.4.2.3 Giải pháp tổ chức cán Ngoài giải pháp pháp lý, kinh tế, giải pháp tổ chức cán cần trọng để đảm bảo công tác bảo hộ công dân đạt tiêu đề Muốn hoạt động bảo hộ công dân diễn hiệu quả, quan nước, cán làm việc quan phải có phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng với để phát huy hết lực phận Các quan đại diện ngoại giao, đại diện lãnh sự, cán công chức phải đầu việc nắm bắt thơng tin, tình hình cơng dân Việt Nam nước ngồi để tránh trường hợp công dân bị xâm phạm, hay bị bắt giam quan đại diện ta hồn tồn khơng biết, để vụ việc bị rơi vào im lặng SVTH: Đàm Thị Bích Hạnh GVHD: TS Ngơ Hữu Phước -59Đề tài: Bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi Vấn đề tiền lương cho cán bộ, nhân viên làm việc nước ngồi cịn nhiều hạn chế Mặc dù linh hoạt việc áp dụng chế độ phụ cấp để khuyến khích tinh thần làm việc cho cán bộ, nhiên so với mặt giới lương phụ cấp cho cán bộ, cơng chức ta nước ngồi cịn thấp, điều ảnh hưởng đến tâm lý công tác chất lượng hồn thành nhiệm vụ Vì vậy, Nhà nước cần xem xét lại vấn đề để đảm bảo điều kiện tốt cho cán bộ, công chức làm việc quan đại diện Việt Nam nước Ngoài ra, Điều 27 Luật quan đại diện nước CHXHCNVN nước năm 2009 có quy định nhiệm kỳ cơng tác: “Nhiệm kỳ công tác thành viên quan đại diện 36 tháng…”, sau 36 tháng làm việc thành viên quan đại diện kết thúc nhiệm kỳ trở nước Với nhiệm kỳ năm có phải q ngắn khơng? Thiết nghĩ, Nhà nước nên nâng khoảng thời gian lên cao đề cử cán cơng tác tiếp tục lại khơng đỡ chi phí cho Nhà nước đào tạo lớp cán mà phát huy kiến thức, đặc biệt mối quan hệ mà cán thiết lập từ trước Trên số giải pháp mà Đảng Nhà nước áp dụng để đảm bảo công tác bảo hộ công dân diễn hiệu Thực tốt giải pháp điều kiện để hồn thiện phương châm “Bảo hộ chủ động, nhanh chóng, kịp thời, hiệu quả” KẾT LUẬN CHƯƠNG Nghiên cứu thực trạng hoạt động bảo hộ công dân Việt Nam nước ngoài, tác giả rút số kết luận sau: Nguyên nhân hình thành cộng đồng người Việt Nam nước ngồi xuất phát từ nhiều lí do, mục đích khác Chính đa dạng mục đích tạo nên số 4,5 triệu người Việt Nam nước Tuy nhiên, tùy vào điều kiện hồn cảnh người mà số cơng dân Việt Nam nước ngồi phân bố khơng đồng khu vực SVTH: Đàm Thị Bích Hạnh GVHD: TS Ngô Hữu Phước -60Đề tài: Bảo hộ công dân Việt Nam nước ngồi Với nỗ lực khơng ngừng Nhà nước hoạt động bảo hộ công dân, Việt Nam đạt thành tựu định như: đời Quỹ bảo hộ công dân; thành lập Phịng Bảo hộ cơng dân pháp nhân nước ngồi; đàm phán, kí kết nhiều Hiệp định, thỏa thuận tạo thuận lợi cho Việt Nam,… Tuy nhiên, khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế mà Việt Nam cần khắc phục như: vấn đề tài cịn hạn hẹp; tình trạng di cư trái phép, buôn bán người phổ biến; yếu tố phi truyền thống xuất ngày nhiều,… Vì vậy, Nhà nước ta cần tăng cường sách, quy định phù hợp để tiếp tục phát huy thành công đạt loại bỏ khó khăn gặp phải, đảm bảo công tác bảo hộ công dân Việt Nam nước ngồi ln diễn nhanh chóng, kịp thời, hiệu Từ giải pháp quốc tế (như tăng cường quan hệ hợp tác Việt Nam với quốc gia có cơng dân Việt Nam sinh sống, cư trú; tăng cường quan hệ hợp tác Việt Nam với tổ chức quốc tế) giải pháp quốc gia (như giải pháp pháp lý, kinh tế, tổ chức cán bộ) góp phần quan trọng để quan có thẩm quyền áp dụng nhằm đảm bảo công tác bảo hộ công dân diễn hiệu Thực tốt giải pháp thực tốt đường lối, chủ trường Đảng Nhà nước đề SVTH: Đàm Thị Bích Hạnh GVHD: TS Ngơ Hữu Phước -61Đề tài: Bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi KẾT LUẬN Vấn đề bảo hộ công dân thực tiễn hoạt động quan trọng mà quốc gia quan tâm Không nằm ngồi xu chung đó, Việt Nam trọng công tác bảo hộ công dân nước ngồi Tuy nhiên, tình hình kinh tế trị thay đổi, thảm họa thiên nhiên hay người gây ngày nhiều, chiến tranh, dịch bệnh,…gây tác động lớn đến công tác bảo hộ công dân Qua nghiên cứu pháp luật Việt Nam nói riêng sở pháp lý quốc tế nói chung, đồng thời kết hợp nghiên cứu với thực tiễn hoạt động bảo hộ công dân Việt Nam nước ngoài, tác giả rút số kết luận sau: Người Việt Nam nước phận dân cư nước ta sinh sống nước Từ trước đến nay, vấn đề bảo hộ quyền lợi đáng người Việt Nam nước ngồi ghi nhận Hiến pháp văn pháp luật khác Nhà nước Bộ Ngoại giao quan đại diện Việt Nam nước thay mặt Nhà nước thực tốt trách nhiệm cơng dân Qua thấy rõ mối quan hệ qua lại, gắn bó chặt chẽ Nhà nước cơng dân Việt Nam Công dân thực tốt nghĩa vụ Nhà nước ngược lại Nhà nước có trách nhiệm thực thi quyền lợi cho cơng dân Với nỗ lực Nhà nước, hoạt động bảo hộ cơng dân có bước tiến rõ rệt Điển hình như: đời Quỹ bảo hộ công dân năm 2007; khai trương Cổng thông tin điện tử công tác lãnh sự; mở rộng quan hệ ngoại giao, quan hệ lãnh sự; tham gia đàm phán, ký kết Hiệp định, thỏa thuận với quốc gia có người Việt Nam sinh sống, cư trú, lao động, học tập; tăng cường quan hệ hợp tác với tổ chức quốc tế,… Những thành công mà Việt Nam đạt công cụ giúp cho hoạt động bảo hộ công dân Việt Nam nước phát huy hết hiệu Tuy nhiên, hoạt động bảo hộ công dân Việt Nam nước ngồi cịn gặp số khó khăn vướng mắc định Nguyên nhân xuất phát từ quy định hệ thống pháp luật chưa cụ thể; hoạt động đấu tranh phòng ngừa việc di cư bất hợp pháp, bn bán người chưa triệt để,… ngồi ra, cịn biến động SVTH: Đàm Thị Bích Hạnh GVHD: TS Ngô Hữu Phước -62Đề tài: Bảo hộ công dân Việt Nam nước ngồi tình hình giới Thông qua hạn chế mà Việt Nam gặp phải, tác giả đề xuất số kiến nghị sau: Thứ nhất, tăng cường mối quan hệ hợp tác Việt Nam với tổ chức quốc tế, với quốc gia có cơng dân Việt Nam sinh sống, cư trú Thứ hai, thiết lập thêm nhiều quan đại diện ngoại giao, quan đại diện lãnh Việt Nam nước có cơng dân Việt Nam sinh sống, cư trú, trọng mở rộng quan hệ ngoại giao với quốc gia Thứ ba, quan nước phải thường xuyên phối hợp, hỗ trợ giải vấn đề xảy hoạt động bảo hộ công dân Nếu giải tốt vấn đề nêu tạo sở pháp lí vững để quan nhà nước có thẩm quyền thực thi nhiệm vụ cách tốt nhằm đáp ứng nhu cầu cho cộng đồng người Việt nước Khóa luận tập trung nghiên cứu quy định cụ thể hệ thống pháp luật Việt Nam vấn đề như: quan hệ bảo hộ, chủ thể bảo hộ, điều kiện, phương pháp bảo hộ,…đặc biệt nghiên cứu chuyên sâu thực trạng bảo hộ công dân Việt Nam nước ngồi Từ rút kinh nghiệm đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác bảo hộ cơng dân Qua đó, hứa hẹn cơng tác bảo hộ cơng dân Việt Nam nước tiếp tục đổi phát triển SVTH: Đàm Thị Bích Hạnh GVHD: TS Ngô Hữu Phước Đề tài: Bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật quốc tế Công ước 1954 người không quốc tịch Công ước viên quan hệ ngoại giao năm 1961 Công ước viên quan hệ lãnh năm 1963 Công ước Lahay 33 ngày 29/05/1993 II Văn pháp luật Việt Nam Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1946 Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1959 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 10 Luật Tổ chức Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2001 11 Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng năm 2006 12 Luật Cơ quan đại diện nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nước năm 2009 13 Luật phòng chống mua bán người nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2011 14 Luật ni ni nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2011 15 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) 16 Nghị định 15/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Ngoại giao 17 Nghị định 58/2013/NĐ-CP ngày 11/06/2013 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Ngoại giao SVTH: Đàm Thị Bích Hạnh GVHD: TS Ngô Hữu Phước Đề tài: Bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi 18 Quyết định số 84-HĐBT ngày 28/7/1983 chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ Ban Việt kiều trung ương 19 Quyết định số 114/2001/QĐ-TTg ngày 31/07/2001 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 210/1999/QĐ-TTg ngày 27/10/1999 số sách người Việt Nam nước 20 Quyết định 365/2004/QĐ-NHNN ngày 13/04/2004 việc cho vay người lao động Việt Nam làm việc nước 21 Quyết định 135/QĐ-TTg ngày 17/08/2007 Ban hành Quy chế miễn thị thực cho người Việt Nam định cư nước 22 Quyết định số 119/2007/QĐ-TTG ngày 25/07/2007 việc thành lập Quỹ Bảo hộ công dân pháp nhân Việt Nam nước 23 Quyết định 1622/2008/QĐ-BNG ngày 23/06/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục lãnh III Sách, báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu Tài liệu sách 24 Đỗ Hịa Bình (chủ biên), Phạm Thị Thu Hương, Lê Đức Hạnh (2009), Thuật ngữ pháp luật quốc tế, Nxb trị Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Thị Kim Ngân – Chu Mạnh Hùng (đồng chủ biên) (2010), Giáo trình Luật Quốc tế, Nxb Giáo dục Việt Nam 26 Ngơ Hữu Phước (2013), Luật quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia 27 Cục lãnh sự, Bộ Ngoại giao Việt Nam (2011), Báo cáo tổng quan tình hình di cư cơng dân Việt Nam nước ngồi 28 Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật Quốc tế, Nxb Công an Nhân dân Hà Nội 29 Luke T Lee, John Quigley (2008), Consular law and practice, Oxford University Press 30 Sylvie Giossi Caverzasio (2001) Strengthening Protection in War, International Committee of the Red Cross, Central Tracing Agency and Protection Division SVTH: Đàm Thị Bích Hạnh GVHD: TS Ngô Hữu Phước Đề tài: Bảo hộ công dân Việt Nam nước ngồi Tài liệu tạp chí, cơng trình nghiên cứu 31 Nguyễn Hồng Bắc (2002), “Một số vấn đề pháp lí người Việt Nam định cư nước ngồi”, tạp chí Luật học số 02/2002, ĐH Luật Hà Nội 32 Tham luận ông Chu Tuấn Đức (Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao) Hội nghị góp ý sửa đổi Hiến pháp 1992 33 Nguyễn Cơng Khanh (1997), “Cơ sở pháp luật bảo hộ quyền lợi cơng dân Việt Nam nước ngồi”, Tạp chí Luật học số 5/1997, ĐH Luật Hà Nội 34 Nguyễn Thị Kim Ngân (2009), “Người Việt Nam định cư nước quy định Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008”, Tạp chí Luật học số 06/2009, ĐH Luật Hà Nội 35 Nguyễn Việt Thuận (2005), “Áp dụng Luật quốc tịch Việt Nam người Việt Nam định cư nước – Thực trạng giải pháp” Tài liệu khác 36 http://lanhsuvietnam.gov.vn/Lists/BaiViet/B%C3%A0i%20vi%E1%BA%BF t/DispForm.aspx?List=dc7c7d75-6a32-4215-afeb-47d4bee70eee&ID=58 37 http://www.vietnamplus.vn/dua-90000-lao-dong-di-lam-o-nuoc-ngoai-trong- nam-2014/238623.vnp 38 http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/154111/bung-no-du-hoc-tu-tuc thi-truong- mau-mo.html 39 http://www.vietnamplus.vn/nguoi-viet-o-trung-quoc-nhat-ban-va-australia- don-tet/242317.vnp 40 http://thongtinhanquoc.com/cong-dong-nguoi-viet-nam-lon-thu-3-o-han- quoc/ 41 http://quehuongonline.vn/VietNam/Home/Hoi-nghi-nguoi-Viet-Nam-o-nuoc- ngoai/Hoi-nghi-nguoi-Viet-Nam-o-nuoc-ngoai-toan-the-gioi-lan-thuhai/2012/09/4810545F/ 42 http://www.vietnamplus.vn/dam-bao-an-toan-cho-cong-dan-viet-nam-tai- nhat/84139.vnp 43 http://web.cema.gov.vn/modules.php?name=News&op=Print&mid=4357 SVTH: Đàm Thị Bích Hạnh GVHD: TS Ngơ Hữu Phước Đề tài: Bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi 44 http://vov.vn/nguoi-viet/kieu-bao/chung-ta-luon-lam-tat-ca-cho-dong-bao-o- xa-to-quoc-303769.vov 45 http://dantri.com.vn/kinh-doanh/viet-nam-thuoc-top-10-cac-nuoc-nhan-kieu- hoi-lon-nhat-the-gioi-786360.htm 46 www.baomoi.com 47 http://www.vnconsulsydney.gov.vn/nr070521165843/nr070521170410/news _object_view?newsPath=/vnemb.vn/tinkhac/ns130202000422 48 http://citinews.net/xa-hoi/quang-ngai diem-sang-bao-ho-ngu-dan-va-van- dong-vien-tro-NYT7WCY/ 49 http://www.tin247.com/9_ngu_dan_viet_nam_gap_nan_tren_bien_dong_ve_ nuoc-1-22643983.html 50 http://danviet.vn/net-viet/bao-ho-cong-dan-viet-nam-trong-vu-no-luu-dan- tai-thai-lan-199143.html SVTH: Đàm Thị Bích Hạnh GVHD: TS Ngơ Hữu Phước Đề tài: Bảo hộ công dân Việt Nam nước MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu .3 Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Bố cục Khóa luận CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ CƠNG DÂN VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI 1.1 Tổng quan chế định bảo hộ công dân Luật quốc tế pháp luật Việt Nam .5 1.1.1 Chế định bảo hộ công dân Luật quốc tế .5 1.1.2 Sự hình thành phát triển chế định bảo hộ công dân pháp luật Việt Nam 1.1.3 Khái niệm bảo hộ công dân 10 1.2 Hoạt động bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi 12 1.2.1 Điều kiện bảo hộ công dân Việt Nam nước Error! Bookmark not defined 1.2.2 Cơ sở pháp lý để bảo hộ công dân Việt Nam nước 15 1.2.3 Thẩm quyền bảo hộ công dân Việt Nam nước .16 1.2.4 Biện pháp bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO HỘ CÔNG DÂN VIỆT NAM Ở NƯỚC NGỒI .25 2.1 Ngun nhân hình thành địa bàn sinh sống công dân Việt Nam nước 25 2.1.1 Ngun nhân hình thành người Việt Nam nước ngồi .25 SVTH: Đàm Thị Bích Hạnh GVHD: TS Ngô Hữu Phước Đề tài: Bảo hộ công dân Việt Nam nước 2.1.2 Địa bàn sinh sống người Việt Nam nước 28 2.1.3 Đánh giá chung hoạt động bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi 30 2.2 Thực tiễn hoạt động bảo hộ công dân Việt Nam nước 34 2.2.1 Những thuận lợi khó khăn hoạt động bảo hộ cơng dân Việt Nam nước 34 2.2.1.1 Thuận lợi 34 2.2.1.2 Khó khăn 34 2.2.2 Kết hoạt động bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi thời gian gần 45 2.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động bảo hộ công dân Việt Nam nước 51 2.4.1 Giải pháp mang tính quốc tế 51 2.4.1.1 Tăng cường quan hệ hợp tác Việt Nam với quốc gia có cơng dân Việt Nam sinh sống, cư trú 51 2.4.1.2 Tăng cường quan hệ hợp tác Việt Nam với tổ chức quốc tế 53 2.4.2 Giải pháp quốc gia .56 2.4.2.1 Giải pháp pháp lý 56 2.4.2.2 Giải pháp kinh tế 57 2.4.2.3 Giải pháp tổ chức cán 58 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH: Đàm Thị Bích Hạnh GVHD: TS Ngơ Hữu Phước ... lãnh nước cầu nối để đảm bảo công tác bảo hộ công dân diễn nhanh chóng, kịp thời hiệu 1.2 Hoạt động bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi 1.2.1 Điều kiện bảo hộ công dân Việt Nam nước Để nhận bảo hộ. .. dân Việt Nam nước ngồi CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ CÔNG DÂN VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI 1.1 Tổng quan chế định bảo hộ công dân Luật quốc tế pháp luật Việt Nam 1.1.1 Chế định bảo hộ công. .. thầu, đầu tư thành lập nước ngồi27 Về vấn đề cơng dân Việt Nam nước ngồi nước, Việt Nam có quy định cụ thể để công dân Việt Nam nước nước hưởng số quyền giống công dân Việt Nam nước miễn thị thực

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w