1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Lúa trong các di tích đất đắp dạng tròn ở Bình Phước và viễn cảnh nghiên cứu

16 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 319,33 KB

Nội dung

Nghiên cứu liên ngành khảo cổ học và cổ thực vật học trong những năm gần đây đã phát hiện lúa thuần dưỡng (Oryza sativa japonica) trong các di tích đất đắp dạng tròn ở Bình Phước. Niên đại trực tiếp của những hạt lúa này được xác định khoảng 4.000 đến hơn 3.000 năm cách ngày nay, tương thích với tuổi của tầng văn hóa nơi được phát hiện. Các phát hiện này mang lại nhận thức mới, góp phần nhận diện rõ nét hơn về đời sống và sinh kế của chủ nhân những “làng tròn” thời tiền sử, chỉ ra họ đã biết đến nông nghiệp trồng lúa bên cạnh việc khai thác nguồn lợi từ môi trường tự nhiên.

67 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (278) 2021 LÚA TRONG CÁC DI TÍCH ĐẤT ĐẮP DẠNG TRỊN Ở BÌNH PHƯỚC VÀ VIỄN CẢNH NGHIÊN CỨU NGUYỄN KHÁNH TRUNG KIÊN* Nghiên cứu liên ngành khảo cổ học cổ thực vật học năm gần phát lúa dưỡng (Oryza sativa japonica) di tích đất đắp dạng trịn Bình Phước Niên đại trực tiếp hạt lúa xác định khoảng 4.000 đến 3.000 năm cách ngày nay, tương thích với tuổi tầng văn hóa nơi phát Các phát mang lại nhận thức mới, góp phần nhận diện rõ nét đời sống sinh kế chủ nhân “làng tròn” thời tiền sử, họ biết đến nông nghiệp trồng lúa bên cạnh việc khai thác nguồn lợi từ môi trường tự nhiên Kết gợi mở viễn cảnh nghiên cứu với việc áp dụng kỹ thuật phân tích đại xác định niên đại trực tiếp hay di truyền học cho loài thực vật cổ để góp phần tái lan tỏa nông nghiệp trồng Đông Nam Á lục địa Từ khóa: di tích đất đắp dạng trịn, làng trịn, lúa cổ, Bình Phước, AMS, niên đại trực tiếp Nhận ngày: 31/8/2021; đưa vào biên tập: 05/9/2021; phản biện: 28/9/2021; duyệt đăng: 10/10/2021 GIỚI THIỆU Từ biết đến trồng trọt, thành phần quan trọng nông nghiệp, đặc biệt việc dưỡng lúa, cộng đồng cư dân tiền sử có bảo đảm tốt lương thực, sinh kế khơng cịn phụ thuộc nhiều vào mơi trường tự nhiên Cũng từ đó, họ có nhiều tiến nhanh chóng tổ chức xã hội, kỹ thuật, thể nhiều khía cạnh đời sống vật chất tinh thần mà khảo cổ học ghi nhận di tích cư trú thời cổ đại Di tích đất đắp dạng trịn (circular * Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ earthwork site) kiểu cư trú độc đáo thời tiền sử Nam Đông Dương Cư dân cổ tạo dựng khơng gian cư trú khép kín dạng trịn, có tăng cường yếu tố phòng ngự cách đào hào đắp lên vịng tường đất bao bọc bên ngồi Di tích thuộc loại hình ghi nhận lần đầu vào năm 1930 sau học giả người Pháp Louis Malleret công bố vào năm 1959 với đồ định vị 17 địa điểm phân bố Việt Nam Campuchia Trong chương trình hợp tác nghiên cứu gần Trung tâm Khảo cổ học (Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ) Bảo tàng tỉnh Bình Phước phát ngày 68 NGUYỄN KHÁNH TRUNG KIÊN – LÚA TRONG CÁC DI TÍCH ĐẤT ĐẮP… nhiều di tích mới, có khoảng 70 di tích ghi nhận lập đồ (Bùi Chí Hoàng, Nguyễn Khánh Trung Kiên, 2018; Nguyễn Khánh Trung Kiên, Phạm Hữu Hiến, 2019; Nguyễn Khánh Trung Kiên, Nguyễn Nhựt Phương, 2020) Như vậy, với phát Campuchia, số lượng di tích đất đắp dạng trịn khu vực Nam Đông Dương lên đến 100 địa điểm định vị thống kê Trong đó, số di tích quan trọng khai quật nghiên cứu năm gần đây(1) Dù phân bố khơng gian rộng, thuộc dạng địa hình đồi đất đỏ, kéo dài khoảng 160km theo chiều đông - tây 60km theo chiều bắc - nam Việt Nam Campuchia hầu hết di tích có nhiều đặc điểm giống nhau, từ tổ hợp di vật tìm thấy tầng văn hóa hay mang tính “quy chuẩn” cách thức tạo dựng, quy mô hình thức cư trú bên Điều gợi mở khả chủ nhân “làng trịn” có nguồn gốc (tộc người), chung truyền thống văn hóa, hình thành, phát triển bảo lưu lâu dài qua hàng ngàn năm Các kết nghiên cứu khảo cổ gần góp phần mang lại nhiều thơng tin đời sống vật chất tinh thần cộng đồng nhiều thập niên qua, số vấn đề khoa học liên quan đến di tích loại hình chưa có đủ tư liệu, chứng để nhận diện cách xác thực nguồn gốc chủ nhân “làng tròn”, sinh kế hay tổ chức xã hội họ Gần đây, việc áp dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành khảo cổ học cổ thực vật học (archaeo-botanical) mang đến nhiều nhận thức liên quan đến sinh kế chủ nhân di tích đất đắp dạng trịn thơng qua loại lương thực quan trọng bậc lúa dưỡng (Oryza sativa)(2) Bài viết giới thiệu phát hạt lúa cổ thu tầng văn hóa có niên đại khoảng gần 4.000 đến 3.000 năm cách ngày di tích Bù Nho, Thuận Phú Long Hưng tỉnh Bình Phước Qua góp phần giải đáp ngày thấu đáo phục dựng rõ nét đời sống kinh tế - xã hội cộng đồng cư dân chủ nhân di tích đất đắp dạng trịn Đây kết chương trình hợp tác quốc tế năm 2019 2020 Trung tâm Khảo cổ học với Đại học Quốc gia Úc Đại học Bắc Kinh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu cổ môi trường, cổ thực vật học, bên cạnh việc áp dụng phương pháp đặc thù khảo cổ học trình khai quật xử lý vết tích văn hóa xuất lộ trường, phương pháp floatation(3) áp dụng Nguồn gốc mẫu nghiên cứu cổ thực vật học thu thập từ ba di tích đất đắp dạng trịn Bình Phước: Bù Nho (ký hiệu BN), Thuận Phú (ký hiệu TP2) Long Hưng (ký hiệu LH1)(4) TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (278) 2021 Việc thu thập mẫu floatation tiến hành theo suốt diễn tiến tầng văn hóa với vị trí lựa chọn ngẫu nhiên bảo đảm tính đại diện trình khai quật thực địa Thể tích đất lấy mẫu tầng văn hóa khoảng 20 litre, riêng số vị trí đặc biệt cụm đất đen, nơi đun nấu đất thu thập tồn để phân tích, thể tích dao động khoảng 5-10 litre Đất tầng văn hóa nơi lấy mẫu lọc qua nước để trích xuất thành phần thực vật thời cổ bị hóa than, trọng lượng nhẹ lên mặt nước thu thập chúng loại túi lưới chuyên dụng với độ mịn lưới 3µm Các mẫu vật nói gởi sang Đại học Bắc Kinh để chuyên gia cổ thực vật học tiến hành quy trình xử lý phân loại nghiên cứu, nhận diện đặc điểm loại hạt thực vật Các mẫu lúa thu thập tầng văn hóa bị hóa than sau vài nghìn năm bị chơn vùi để bảo đảm tính xác niên đại, tránh xảy nhầm lẫn hay bị nhiễu với hạt lúa thời đại bị lẫn vào tầng văn hóa (nếu có), nhóm nghiên cứu lựa chọn mẫu lúa gởi phân tích phương pháp niên đại AMS trực tiếp (AMS Direct dating)(5) Phịng Phân tích niên đại Beta (Hoa Kỳ) năm 2020 Bên cạnh đó, cịn có kết phân tích niên đại phương pháp AMS phương pháp carbon phóng xạ (14C) cho mẫu than thu tầng văn hóa 69 Với nguồn liệu từ nhiều khai quật thực phương pháp chuyên ngành phân tích nhiều đơn vị nghiên cứu độc lập góp phần mang đến thơng tin mới, có độ tin cậy cao Các kết phân tích cổ thực vật học, niên đại học khảo cổ học tổng hợp để phân tích, nhận diện vấn đề liên quan đến đời sống cộng đồng chủ nhân “làng tròn” thời tiền sử đề cập LÚA PHÁT HIỆN TẠI CÁC “LÀNG TRÒN” TIỀN SỬ VÀ TRONG BỐI CẢNH RỘNG HƠN Trước đây, Việt Nam nói chung Nam Bộ nói riêng, chưa có nhiều chương trình nghiên cứu liên ngành khảo cổ học cổ thực vật học nên số hạn chế cho việc nhận diện môi trường thời cổ đại Hướng nghiên cứu bào tử phấn hoa góp phần đem lại nhìn khái qt cảnh quan, môi trường sống cộng đồng cư dân tiền sử nơi đây, thiếu vắng tranh chung hoạt động nông nghiệp chứng thực thơng qua chứng có độ tin cậy cao từ chun ngành cổ thực vật học Chính thế, nhiều nhà nghiên cứu nước cho nông nghiệp trồng rau củ xuất Đông Nam Bộ vào thời hậu kỳ đá - sơ kỳ đồng thau (khoảng 4.000 đến 3.000 năm cách ngày nay) chưa xác thực chứng khảo cổ mà dựa vào suy luận từ tổ hợp cơng cụ lao động tìm thấy 70 NGUYỄN KHÁNH TRUNG KIÊN – LÚA TRONG CÁC DI TÍCH ĐẤT ĐẮP… di tích Trong bối cảnh chưa tìm thấy chứng trực tiếp dưỡng lúa người vào giai đoạn sớm thời kim khí Phạm Đức Mạnh (1995) cho “đời sống kinh tế truyền thống Đông Nam Bộ trồng lúa cạn rau đậu, có - củ cho bột phương pháp phát - đốt đặc thù nông nghiệp nương rẫy” Nghiên cứu cổ thực vật di tích khảo cổ học khu vực Đông Nam Á lục địa trọng vào thập niên 1960 với công sức tiên phong số nhà nghiên cứu phương Tây, đơn cử Ian Glover (Castillo, Fuller, 2010) Vết tích lúa cổ ghi nhận nhiều di tích năm gần khảo cổ học bắt đầu tổ chức chương trình nghiên cứu liên ngành có tham gia cổ thực vật học, mà bật chương trình hợp tác quốc tế Thái Lan (Castillo nnk, 2017) với Đại học Quốc gia Úc diễn gần Việt Nam Từ 2009 đến 2014, nhiều chương trình hợp tác Trung tâm Khảo cổ học với Đại học Quốc gia Úc (ANU) tiến hành với phối hợp nghiên cứu liên ngành phát lúa tầng văn hóa An Sơn, Rạch Núi Lò Gạch (tỉnh Long An) Tại di tích này, niên đại lớp đất phát lúa xác định vào khoảng 3.500 đến 3.000 năm trước thơng qua phân tích niên đại tuyệt đối phương pháp AMS(6) Di tích An Sơn (huyện Đức Hịa có niên đại khoảng 4.000 - 3.000 năm cách ngày nay, khai quật năm 2009 tìm thấy hai mẫu vỏ trấu thuộc lồi lúa dưỡng Oryza sativa japonica lẫn mảnh vỡ đồ gốm (vỏ trấu dùng loại phụ gia, nguyên liệu kỹ thuật làm gốm để sản phẩm có độ bền cao hơn) với niên đại lớp đất nơi tìm thấy mảnh gốm vào khoảng 3.500 năm cách ngày Đồng thời, kết phân tích phương pháp phytolith(7) cho thấy chứng xuất lúa gạo từ tầng đất có cư trú sớm Do điều kiện chưa áp dụng phương pháp floatation nghiên cứu di tích An Sơn nên chưa xác định di tích lúa gạo liệu có xuất sớm thời điểm 3.500 năm trước hay không (Bellwood nnk, 2011) Cuộc khai quật năm 2012 di tích Rạch Núi (huyện Cần Giuộc) lần áp dụng phương pháp floatation cho nghiên cứu cổ thực vật Nam Bộ phát lúa dưỡng (Oryza sativa) hạt kê (Setaria italica) tầng văn hóa với 30 mẫu ghi nhận, hầu hết chúng mảnh vỡ thực vật bị than hóa (Castillo nnk, 2017) Niên đại q trình cư trú di tích Rạch Núi qua 17 mẫu phân tích AMS cho thấy diễn khoảng 3.555 đến 3.265 năm cách ngày Quá trình cư trú kéo dài khoảng 120 - 210 năm, ngắn so với TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (278) 2021 di tích khác (Oxenham nnk, 2015) Di tích Lị Gạch (huyện Vĩnh Hưng) khai quật năm 2014 tìm thấy tầng dày vỏ trấu bị hóa than nén chặt với vết in hằn đất, có dạng trịn dấu vết cối giã gạo gỗ Niên đại di tích Lị Gạch xác định vào khoảng 3.200 - 2.500 năm cách ngày Việc tìm thấy vết tích lúa di tích An Sơn, Rạch Núi Lị Gạch, vốn nhóm di tích khảo cổ có niên đại sớm Nam Bộ (vào khoảng 4.000 - 3.200 năm cách ngày nay) phát quan trọng khảo cổ học, góp phần làm thay đổi nhận thức giới nghiên cứu sinh kế cư dân địa vùng Trong bối cảnh rộng khu vực Đông Nam Á, phát khảo cổ học cho thấy lúa dưỡng ghi nhận sớm Thái Lan di tích Khok Phanom Di với niên đại khoảng 4.000 - 3.500 năm trước số nhà nghiên cứu Charles Higham cho lan tỏa nông nghiệp trồng lúa diễn theo dịng chảy dịng sơng khu vực (dẫn theo Castillo, 2011) Gần đây, có số công bố phát liên quan đến lúa dưỡng đảo Sulawesi (Indonesia) khu vực phía bắc Philipines với niên đại khoảng 3.500 năm cách ngày cho thấy phổ biến rộng khắp loài lương thực quan trọng không Đông Nam Á 71 lục địa mà diễn khu vực hải đảo vào khung niên đại (Zhenhua Deng nnk, 2020; Ornob Alam nnk, 2021) Di tích đất đắp dạng trịn, loại hình cư trú độc đáo cư dân tiền sử Nam Đông Dương, theo công bố nhất, tìm thấy vùng địa hình đồi đất đỏ khu vực Bình Phước (Việt Nam) Kampong Cham (Campuchia) Việc tạo dựng nơi định cư quy mơ lớn, diện tích cư trú từ 6ha đến 12ha, với hào sâu vòng tường đất đắp bao bọc bên ngồi mang tính bền vững, chắn để bảo vệ cộng đồng, phịng chống cơng thú (không loại trừ khả cộng đồng đối địch) địi hỏi phải có nguồn lương thực ổn định, đủ sức cung cấp cho cộng đồng bên cạnh nguồn lợi khai thác từ môi trường tự nhiên Việc tạo lập làng tròn vào giai đoạn khoảng 4.000 - 3.000 năm cách ngày chắn phải tạo dựng cộng đồng có dân số lên đến vài trăm người diễn thời gian dài Một vấn đề thiết yếu cho tồn cư dân bảo đảm nguồn lương thực ngày Theo Peter Bellwood, qua khảo sát dân tộc học cho thấy để sinh tồn phương thức săn bắt hái lượm từ mơi trường tự nhiên, gia đình cần tìm kiếm khai thác nguồn lợi từ nhiều hecta đất rừng tự nhiên Trong đó, với sinh kế từ nơng nghiệp nương rẫy, diện tích cần thiết để ni sống 72 NGUYỄN KHÁNH TRUNG KIÊN – LÚA TRONG CÁC DI TÍCH ĐẤT ĐẮP… gia đình vào khoảng vài hecta Điều cho thấy khả nuôi sống người nghề nông cao nhiều so với săn bắt hái lượm (Bellwood, 2010) Chính thế, việc nghiên cứu sinh kế, mà đặc biệt giống loài trồng cộng đồng cư dân cổ đại canh tác khu vực Đông Nam Bộ cần thiết, chìa khóa để mở nhiều hướng nghiên cứu với hỗ trợ liên ngành khoa học kỹ thuật đại Trong số nghiên cứu liên quan đến “làng tròn” tiền sử Bình Phước, có tác giả cho việc lựa chọn vị trí nằm hai dịng suối ngồi việc cung cấp nước hay nguồn thực phẩm từ loài thú nhỏ chúng tìm đến nguồn nước cịn có khả liên quan đến trồng trọt (Bùi Chí Hồng, Nguyễn Khánh Trung Kiên, 2014) Vậy loài chủ nhân “làng tròn” gieo trồng để bảo đảm nguồn lương thực câu hỏi quan trọng góp phần giải đáp nhiều vấn đề khoa học tranh luận; phải di tích đất đắp dạng trịn diễn hoạt động nông nghiệp trồng lúa? Ở Campuchia, số chương trình nghiên cứu trước đây, có cơng bố việc tìm thấy vết tích vỏ trấu lẫn xương mảnh gốm cổ (vỏ trấu trộn thành phần nguyên liệu đất sét dùng làm đồ gốm) tìm thấy di tích Krek 52/62 Campuchia (Albrecht nnk, 2000) Tuy nhiên, chưa có vết tích lúa thu tầng văn hóa di tích để mang đến kết luận cách chắn hơn(8) Michael Dega cho với việc sử dụng vỏ trấu hay hạt lúa thành phần phụ gia trộn với đất sét để làm gốm tìm thấy di tích đất đắp dạng trịn Krek 52/62 khả cộng đồng cư dân nơi thời biết đến nông nghiệp trồng lúa (Dega, 1999) Năm 2017 - 2019, với khai quật nhỏ tiến hành di tích đất đắp dạng trịn Bình Phước (Bù Nho, Long Hưng Thuận Phú 2), nhóm nghiên cứu tìm thấy lúa với số lồi thực vật khác mẫu nghiên cứu cổ thực vật học qua kết phân tích Zhenhua Deng thực hiện(9) Có thể nói lúa tìm thấy với số lượng nhiều tầng văn hóa di tích nói trên, tất chúng bị than hóa, với nhiều tình trạng bảo tồn, từ hạt lúa cịn nguyên, bị vỡ lại phần cuống hạt lúa (Xem Phụ lục, chi tiết Bảng 2, 4) Qua phân tích Đại học Bắc Kinh cho thấy loại lúa dưỡng, thuộc lồi lúa Oryza sativa japonica (Hình 1, Hình 2) Hình Lúa tìm thấy di tích Bù Nho (ảnh trái) Long Hưng (ảnh phải) 73 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (278) 2021 Hình Cuống hạt lúa di tích Bù Nho (ảnh trái) hạt lúa di tích Thuận Phú (ảnh phải) Lúa xuất mẫu floatation di tích thuộc nghiên cứu với số lượng lớn, đặc biệt di tích Bù Nho, có niên đại tuyệt đối vào khoảng gần 4.000 năm trước Các mẫu lúa di tích qua kết phân tích niên đại AMS trực tiếp cho kết hoàn toàn tương thích với mẫu than thu tầng văn hóa, vào khoảng 3.900 - 3.700 năm cách ngày Bên cạnh đó, di tích Thuận Phú 2, niên đại hạt lúa tìm thấy xác định khoảng 3.600 - 3.500 năm cách ngày phương pháp tương tự Ở di tích Long Hưng 1, vốn có nhiều mẫu phân tích niên đại trước cho thấy trình cư trú kéo dài khoảng 300 - 500 năm (Nguyễn Khánh Trung Kiên, Nguyễn Nhựt Phương, 2020) niên đại trực tiếp mẫu hạt lúa di tích vào khoảng 3.300 - 3.200 năm cách ngày (Bảng 1) Bảng Kết phân tích niên đại số di tích đất đắp dạng trịn Bình Phước Di tích Bù Nho Thuận Phú Long Hưng Phịng phân tích Loại mẫu Ký hiệu Vị trí lấy mẫu Kết AMS (BP)* Hiệu chỉnh (BP) (95,4%) Beta559284 Hạt lúa BN-HI 17.BN.HI.d1.L2 3450±30 3829-3637 BA192I93 Hạt lúa BN-HI 17.BN.HI.al.L2.M3 3560±25 3959-3728 ANU 58706 Than BN-1 17BNH1a2.L2.2 3555±20 3904-3729 ANU-58707 Than BN-2 17BNTS2.L7 2185±25 2308-2125 BA180744 Than BN-1 17BNTS2.L7 1975+25 1990-1876 BA180745 Than BN-2 17BNH1a2.L2.2 3280±25 3567-3452 Beta559282 Hạt lúa TP-MI0 BP.17.TP2.TS7 3320±30 3632-3470 Beta559283 Hạt lúa LH-M10 17.LHg.TS4.L2.5 3040±30 3346-3165 BA180746 Than LH-1 17LHg.TS1.Sinhtho 3170±25 3449-3359 BAI80747 Than LH-2 17LHg.TS1.L3.2 3045±30 3348-3170 BA180748 Than LH-3 17LHG TSI-L2-5 2965±30 3217-3005 BAI80749 Than LH-4 17LHG'TS1 L1-5 3030±25 3340-3160 BA180751 Than LH-6 17LHG TS4 L2.8 3235±25 3557-3386 HCM Than HCM28/14 TS1.L15 2950±150 3412-2812 Ghi chú: ANU: Phịng Phân tích AMS Đại học Quốc gia Úc; BA: Phịng Phân tích AMS Đại học Bắc Kinh; HCM: Trung tâm Hạt nhân TPHCM; Beta: Phịng Phân tích Beta (Hoa Kỳ); * BP: Cách ngày (Before Present) Nguồn: Tác giả (2021) 74 NGUYỄN KHÁNH TRUNG KIÊN – LÚA TRONG CÁC DI TÍCH ĐẤT ĐẮP… Như vậy, bên cạnh phát lúa di tích An Sơn có niên đại khoảng 3.500 năm trước, lần di tích đất đắp dạng tròn cho thấy loại lúa dưỡng nhiều cộng đồng cư dân thời hậu kỳ đá vùng canh tác vào giai đoạn 4.000 - 3.000 năm trước Điều cho thấy Nam Bộ vào thời điểm cách ngày khoảng 4.000 năm hình thành “làng mạc” cư dân biết đến nông nghiệp trồng lúa Việc bảo đảm nguồn cung ứng lương thực từ trồng lúa, sinh kế khơng cịn phụ thuộc nhiều vào mơi trường tự nhiên góp phần tạo động lực quan trọng thúc đẩy phát triển đời sống vật chất tinh thần cho cộng đồng cư dân VIỄN CẢNH NGHIÊN CỨU VỀ “LÀNG TRÒN” TIỀN SỬ TỪ TIẾP CẬN LIÊN NGÀNH 4.1 Vấn đề niên đại di tích niên đại hạt lúa Trong chương trình nghiên cứu trước đây, tuổi di tích chủ yếu dừng lại việc xác định niên đại tương đối, dựa vào nghiên cứu so sánh mặt loại hình học tổ hợp cơng cụ đồ gốm tìm thấy tầng văn hóa với di tích vùng khác có niên đại tuyệt đối Điều ảnh hưởng tiến kỹ thuật độ nhạy loại thiết bị phân tích thời vốn phân tích với mẫu than thể tích lớn Chính thế, có số di tích đất đắp dạng trịn có kết phân tích niên đại tuyệt đối khơng tìm thấy thành phần hữu thỏa điều kiện để phân tích mẫu Đây tình trạng chung khơng riêng ngành khảo cổ học Việt Nam mà Campuchia gặp phải điều tương tự di tích đồng dạng Hiện nay, với tiến nhanh chóng khoa học tự nhiên, lĩnh vực vật lý hạt nhân, thiết bị phân tích niên đại phương pháp AMS 14 C có độ xác cao khơng u cầu thể tích mẫu than lớn góp phần cung cấp cho khảo cổ học nguồn tư liệu quan trọng Trong thập niên gần đây, với hàng loạt mẫu phân tích niên đại thực phương pháp AMS cho mẫu than tìm thấy “làng tròn” khẳng định cách rõ ràng khung niên hình di tích cư trú quan trọng Giới nghiên cứu tin tưởng chấp nhận khung niên đại sớm vào khoảng 4.000 năm cách ngày làng tiền sử với hào “vòng thành” dạng tròn bao bọc bên để bảo vệ an toàn cho cộng đồng Phương pháp niên đại trực tiếp (AMS direct dating) thành phần vật chất hữu có kích thước cực nhỏ hạt gạo loại hạt mở hy vọng cho vấn đề định niên đại tuyệt đối cho di tích khảo cổ thông qua chất liệu hữu Trường hợp di tích Thuận Phú diện tích khai quật nhỏ, khơng tìm thấy mẫu than hố khai quật từ hạt lúa tìm thấy cung cấp nguồn kiện quan trọng để xác định tuổi tuyệt đối 75 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (278) 2021 di tích khảo cổ nói chung di tích đất đắp dạng trịn Bình Phước thời gian tới 4.2 Nghiên cứu cổ thực vật Trước đây, khơng tìm thấy di tồn thực vật tầng văn hóa nên số nghiên cứu nhận định thành phần thổ nhưỡng đất đỏ nguồn gốc dung nham núi lửa phong hóa, vốn giàu tính acid có đặc tính phá hủy mạnh thành phần vật chất hữu Hiện hướng nghiên cứu cổ thực vật đặc biệt lúa cổ di tích đất đắp dạng tròn cần tiếp tục triển khai, để qua nhận diện số vấn đề giống loài, nguồn gốc suất thu hoạch, nhằm đưa kiến giải liên quan đến đời sống, kinh tế - xã hội cộng đồng cư dân Đặc biệt cần tiến hành khai quật vùng đất bên nơi cư trú, gần nguồn nước nơi thung lũng bên để tìm khu vực trồng trọt chủ nhân “làng tròn” này, từ góp phần nhận diện khơng gian cư trú canh tác Nếu trước đây, khảo cổ học cho đời sống cộng đồng chủ nhân “làng tròn” phụ thuộc nhiều vào việc khai thác sản vật từ thiên nhiên, với phát cho thấy họ chủ động phần việc tự sản xuất nguồn lương thực phục vụ cho nhu cầu cộng đồng Những hạt lúa cổ thu thập xử lý phương pháp lấy mẫu floatation ngành cổ thực vật học cho thấy tiềm nghiên cứu di tích khảo cổ Nam Bộ Việt Nam tương lai Qua số di tích khai quật gần với phối hợp liên ngành, kết nghiên cứu cho thấy vùng đất Nam Bộ từ cao nguyên đất đỏ vùng cận biển phổ biến việc sử dụng lúa gạo làm thực phẩm qua chứng xác thực từ mẫu đất lấy tầng văn hóa Người tiền sử sinh sống vùng từ thời điểm 4.000 năm trước biết canh tác lúa dưỡng để bổ sung nguồn lương thực bên cạnh khai thác nguồn lợi từ môi trường tự nhiên 4.3 Vấn đề nguồn gốc chủ nhân Một vấn đề khảo cổ học chưa có tư liệu để nghiên cứu liên quan đến “làng trịn” chủ nhân chưa tìm thấy di tích mộ táng địa điểm để nghiên cứu đặc điểm nhân chủng hay DNA di cốt người Việc đoán định chủ nhân di tích dựa vào tài liệu gián tiếp việc cho khả họ tổ tiên cư dân nói ngơn ngữ Môn-Khmer trùng lắp địa bàn phân bố phần nhiều dân tộc thuộc nhóm có tập quán cư trú làng tròn (Kojo, Pheng, 1998) hay cụ thể hơn, chủ nhân “làng trịn” liên quan đến người S’tiêng qua việc khảo sát ghi nhận tri thức địa hay hiểu biết họ loại hình di tích này(10) với nét tương đồng việc lựa chọn nơi cư trú, lối sống hay truyện 76 NGUYỄN KHÁNH TRUNG KIÊN – LÚA TRONG CÁC DI TÍCH ĐẤT ĐẮP… kể dân gian cịn lưu giữ truyện kể truyền miệng người lớn tuổi (Phạm Hữu Hiến, Đinh Nho Dương, Nguyễn Khánh Trung Kiên, 2018) Trong tương lai, việc áp dụng kỹ thuật phân tích đại phân tích di truyền học (DNA) cho loài thực vật quan trọng lúa, thu thập di tích khảo cổ góp phần tái tuyến di dân khứ, góp phần bổ khuyết cho hạn chế mặt tư liệu trước Trong nghiên cứu gần đây, Ornob Alam cộng (2021) ứng dụng phân tích yếu tố di truyền (genome) để phục dựng tuyến đường lan tỏa hai dịng lúa gạo Châu Á Oryza sativa japonica Oryza sativa indica Đông Nam Á lục địa hải đảo Nghiên cứu gợi mở hướng cho việc nghiên cứu vấn đề nguồn gốc chủ nhân thơng qua giống lồi loại lương thực mà họ trồng trọt Trong thời gian tới, nghiên cứu liên quan đến khảo cổ học cần trọng nghiên cứu loài trồng dùng làm lương thực thời tiền sử Nam Bộ Điều khơng góp phần nhận diện đời sống cộng đồng cư dân cổ vùng đất mà cịn góp phần tái tranh sơi động Đông Nam Á lục địa với xuất nông nghiệp trồng trọt diễn khứ Với niên đại xuất chủng loài lúa dưỡng Oryza sativa japonica Đông Nam Bộ vào khoảng 4.000 năm trước gần đồng thời với phát khác Đông Nam Á lục địa miền Bắc Việt Nam, Thái Lan số di tích Nam Trung Quốc Sự xuất lúa vùng sớm số khu vực Đông Nam Á hải đảo khoảng vài trăm năm theo tư liệu Đây vấn đề nghiên cứu quan trọng, cần tiếp tục thực với nỗ lực hợp tác quốc tế thời gian tới để nhận diện luồng di dân thời cổ đại Châu Á KẾT LUẬN Tại ba di tích lấy mẫu nghiên cứu ghi nhận tồn lúa dưỡng (Oryza sativa japonica) tầng văn hóa, cho thấy phổ biến loại lương thực quan trọng vào khoảng 4.000 đến 3.000 năm trước Đơng Nam Bộ Chính nhờ xuất nơng nghiệp trồng lúa góp phần bảo đảm nguồn cung cấp lương thực cho cộng đồng địa thời Phát lúa di tích đất đắp dạng trịn Bình Phước có ý nghĩa quan trọng không cho việc nhận diện sinh kế, mà cịn góp phần làm rõ mơ hình định cư trình diễn suốt 500 năm kết khảo cổ học ghi nhận trước Các vết tích hạt lúa bị than hóa khơng góp phần nghiên cứu nơng nghiệp mà cịn nguồn chất liệu quan trọng để nghiên cứu niên đại phương pháp phân tích niên đại trực tiếp Hạt lúa loại trồng có chu kỳ sinh trưởng ngắn loại thân gỗ nên kết niên đại TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (278) 2021 từ chúng có độ khả tín cao so với việc phân tích mẫu than từ gỗ lưu niên Chính nhờ phân tích trên, niên đại gần 4.000 năm cách ngày di tích đất đắp dạng trịn Bù Nho làm thay đổi nhận thức loại hình di tích trình phát triển loại hình chúng Các kết phân tích niên đại từ mẫu than tầng văn hóa niên đại trực tiếp hạt lúa cho thấy Bù Nho điểm cư trú thuộc vào loại sớm loại hình di tích Đơng Nam Bộ, khả ngơi làng trịn quy mơ nhỏ, với kết cấu vòng tường đất đắp hào đơn giản Bù Nho hình mẫu khởi nguồn để phát triển lên di tích có cấu trúc lối vào phức tạp với hào sâu vòng thành đất đắp cao Lộc Tấn Ở góc độ tư liệu, việc phát lúa nhận diện tồn nông nghiệp trồng lúa bước làm rõ tiền đề cần thiết cho hình thành hàng loạt “làng tròn” với “thủ lĩnh địa phương” truyền thống cư trú không gian khép kín dạng trịn che chở vịng tường đất hào bao bọc 77 bên ngoài, bảo lưu mạnh mẽ suốt 1.000 năm Nghiên cứu lúa di tích dần làm sáng tỏ không mặt đời sống mà cịn góp phần nhận diện tuyến di dân thời cổ đại q trình giao lưu văn hóa cộng đồng cư dân thuộc văn hóa Đồng Nai vùng đất Nam Bộ khu vực Đông Nam Á lục địa khứ Trong chương trình nghiên cứu tiếp theo, việc áp dụng phổ biến nghiên cứu liên ngành vào khảo cổ học chắn mở nhận thức mới, lý thú đời sống xã hội sinh kế cộng đồng cư dân địa thời tiền sử Với hỗ trợ phương pháp nghiên cứu liên ngành, nhận thức khảo cổ học ngày rõ ràng có tính xác thực hơn, góp phần bước phục dựng diện mạo vùng đất Nam Bộ thời tiền sử mà bao gồm mảng khuyết trước hoạt động canh tác nông nghiệp bên cạnh khai thác sản vật từ thiên nhiên cộng đồng cư dân thời  Lời cảm ơn Tác giả trân trọng cảm ơn đồng nghiệp: ThS Phạm Hữu Hiến (Bảo tàng Bình Phước), ThS Đặng Ngọc Kính, ThS Lê Hồng Phong, ThS Nguyễn Hoàng Bách Linh Nguyễn Nhựt Phương (Trung tâm Khảo cổ học) tham gia trình xử lý trường chỉnh lý vật Cảm ơn PGS.TS Zhenhua Deng (Đại học Bắc Kinh) TS Hsiao-chun Hung (Đại học Quốc gia Úc) việc phân tích mẫu cổ thực vật học niên đại, góp phần mang lại nhận thức khoa học quan trọng cho nghiên cứu loại hình di tích đất đắp dạng trịn CHÚ THÍCH (1) Cập nhật theo báo cáo Heng Sophady Sirik Kada năm 2004 chương trình lập đồ di tích đất đắp dạng tròn tỉnh Kampong Cham (Campuchia) 78 NGUYỄN KHÁNH TRUNG KIÊN – LÚA TRONG CÁC DI TÍCH ĐẤT ĐẮP… (2) Các chương trình hợp tác quốc tế năm 2017-2020 Trong đó, cơng tác khai quật nghiên cứu Trung tâm Khảo cổ học tiến hành, mẫu phân tích niên đại Đại học Quốc gia Úc Đại học Bắc Kinh thực hiện, mẫu nghiên cứu cổ thực vật học Đại học Bắc Kinh thực (3) Floatation: phương pháp nghiên cứu thành phần thực vật cổ hóa than lẫn tầng đất chứa vết tích sinh hoạt người di tích khảo cổ Phương pháp hòa mẫu đất vào nước thu thập thành phần thực vật nhỏ, nhẹ (hạt cây, vỏ trấu, vỏ cây…) lên mặt nước để phân loại, nghiên cứu xác định giống loài (4) Các chương trình phối hợp Trung tâm Khảo cổ học Bảo tàng Bình Phước diễn giai đoạn 2017-2020 để khai quật, nghiên cứu, lập hồ sơ xếp hạng bảo vệ di tích (5) Phương pháp phân tích niên đại trực tiếp có độ tin cậy cao, lồi thực vật có thời gian sinh trưởng ngắn ngày lúa loạt cho hạt so với việc phân tích mẫu than từ loại thân gỗ lưu niên (6) Di tích An Sơn có niên đại khoảng 4.000 - 3.000 năm cách ngày nay, lúa tìm thấy thành phần đồ gốm tìm lớp văn hóa niên đại khoảng 3.500 năm cách ngày kết nghiên cứu phytolith ghi nhận vết tích lúa lớp đất sát sinh thổ (7) Phytolith (thực vật hóa thạch) Trong q trình sinh trưởng, thực vật hấp thu silica từ đất, tích tụ cấu trúc nội bào ngoại bào Sau chết bị phân hủy Những cấu trúc hình thành từ silica số mô thực vật bền vững, tồn lâu dài, tìm thấy tầng đất chứa vết tích sinh hoạt người Dựa vào đặc trưng hình dạng kích cỡ mẫu phytolith, chuyên gia xác định giống loài thực vật diện tầng đất (8) Phát vỏ trấu thành phần đồ gốm loại phụ gia mang ý nghĩa tương đối, việc đồ gốm khơng làm chỗ mà sản xuất nơi khác mang đến để cộng đồng cư dân chủ nhân di tích sử dụng (9) Giáo sư cổ thực vật học - Đại học Bắc Kinh, người phụ trách việc nghiên cứu, phân loại, xác định loài thực vật cổ từ mẫu phân tích Trung tâm Khảo cổ học, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ gửi (10) Năm 2019, nhóm nghiên cứu Bảo tàng Bình Phước Phạm Hữu Hiến thực trình điều tra khảo sát di tích đất đắp dạng trịn Bình Phước tiếp cận với đồng bào người S’tiêng ghi nhận tri thức họ “làng tròn” vùng Kết khảo sát gây bất ngờ đoàn nghiên cứu số người S’tiêng hướng dẫn tìm đến di tích đất đắp dạng trịn huyện Bù Gia Mập kể lại truyền thuyết từ tổ tiên có liên quan đến nơi Hiện nay, ngoại trừ phân tích di truyền học, tiêu chí để phân biệt hai giống lúa japonica indica hình thái hạt (mặc dù khơng phải tiêu chí chắn) Qua hình dạng hạt hầu hết mẫu lúa cho thấy mang đặc điểm loại lúa japonica (tỷ lệ chiều dài chiều rộng hạt nhỏ 2,2, giá trị tối thiểu số điển hình dịng lúa japonica) (11) PHỤ LỤC Bảng Các lồi thực vật tầng văn hóa di tích Bù Nho Họ Cereals Di tích Ký hiệu Rice grain Rice grain fragments M3 Bù Nho M5 M9 13 24 M17 79 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (278) 2021 Grasses Other weeds Rice grain small fragments Rice immature grain fragment Rice spikelet base-non-shattering type Rice spikelet base-shattering type Rice spikelet base-immature type Rice spikelet base-unidentifiable type Oryza sativa embryo Oryza sativa husk fragmen Coix chinensis Digitatia sp Panicoideae Poaceae Asteraceae Cyperaceae Cyperus iria Fimbristylis sp Brassicaceae Polygonaceae Chenopodium sp Unidentified Total counts 65 97 23 10 33 1 30 23 34 12 313 52 Ghi chú: Thể tích đất lấy mẫu floatation: M3 (6L), M5 (5L), M9 (6L), M17 (5L) Nguồn: Dữ liệu phân tích Zhenhua Deng (Đại học Bắc Kinh) thực Bảng Các loài thực vật tầng văn hóa di tích Thuận Phú Họ Cereals Grasses Other weeds Di tích Ký hiệu mẫu Rice grain Rice grain fragments Rice grain small fragments Rice immature grain fragment Rice spikelet base-nonshattering type Rice spikelet baseshattering type Rice spikelet baseimmature type Rice spikelet baseunidentifiable type Oryza sativa embryo Oryza sativa husk fragmen Coix chinensis Digitatia sp Panicoideae Poaceae Asteraceae Cyperaceae M1 M2 M3 M4 1 Thuận Phú M5 M6 M7 1 M8 M9 1 M10 M11 1 1 1 18 80 NGUYỄN KHÁNH TRUNG KIÊN – LÚA TRONG CÁC DI TÍCH ĐẤT ĐẮP… Cyperus iria Fimbristylis sp Brassicaceae Polygonaceae Chenopodium sp Type A Type B Type C Type D Type X Unidentified Total counts 52 292 3 1 9 74 147 33 58 12 29 11 14 262 13 605 186 204 18 57 29 35 84 90 123 19 37 10 1 23 22 49 41 14 43 64 Ghi chú: Thể tích đất lấy mẫu floatation: M1 (20L), M2 (18L), M3 (18L), M4 (20L), M5 (20L), M6 (22L), M7 (21L), M8 (20L), M9 (21L), M10 (20L), M11 (18L) Nguồn: Dữ liệu phân tích Zhenhua Deng (Đại học Bắc Kinh) thực Bảng Các lồi thực vật tầng văn hóa di tích Long Hưng Họ Di tích Ký hiệu mẫu M1 Rice grain Rice grain fragments Rice grain small fragments Rice immature grain fragment Rice spikelet base-nonshattering type Rice spikelet baseCereals shattering type Rice spikelet baseimmature type Rice spikelet baseunidentifiable type Oryza sativa embryo Oryza sativa husk fragmen Coix chinensis Digitatia sp Grasses Panicoideae Poaceae Other Asteraceae 65 weeds Cyperaceae 28 Cyperus iria M2 M4 M6 Long Hưng M7 M8 M10 M11 M12 M13 M14 M15 M16 M18 M19 1 1 41 15 3 38 92 35 41 275 247 105 17 14 46 17 115 38 48 58 143 78 204 81 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (278) 2021 Fimbristylis sp Brassicaceae Polygonaceae Chenopodium sp Type A Type B Type C Type D Type X 14 Unidentified Total counts 119 52 27 36 1 303 81 43 35 89 621 369 153 90 12 17 123 507 158 23 98 132 74 180 112 669 256 232 Ghi chú: Thể tích đất lấy mẫu floatation: M1 (9L), M2 (11L), M4 (10L), M6 (7L), M7 (8L), M8 (7L), M10 (9L), M11 (9L), M12 (5L), M13 (10L), M14 (10L), M15 (9L), M16 (6L), M18 (7L), M19 (5L), M20 (9L) Nguồn: Dữ liệu phân tích Zhenhua Deng (Đại học Bắc Kinh) thực TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Albrecht, Gerd Albrecht, Miriam Noel Haidle, Chhor Sivleng, Heang Leang Hong, Heng Sophady, Heng Than, Mao Someaphyvath, Sirik Kada, Som Sophal, Thuy Chanthourn, Vin Laychour 2000 “Cicular earthwork Krek 52/62: Recent Reasearch on the Prehistory of Cambodia” Asian Perspectives 39 (I-2) Spring and Fall Bellwood Peter 2010 Những nhà nông nguồn gốc xã hội nông nghiệp (Bản dịch tiếng Việt: Tạ Đức - Nguyễn Việt) Hà Nội: Nxb Thế giới Bellwood, Peter, Marc Oxenham, Bui Chi Hoang, Nguyen Kim Dzung, Anna Willis, Carmen Sarjeant, Philip Piper, Hirofumi Matsumura, Katsunori Tanaka, Nancy BeavanAthfield, Thomas Higham, Nguyen Quoc Manh, Dang Ngoc Kinh, Nguyen Khanh Trung Kien, Vo Thanh Huong, Van Ngoc Bich, Tran Thi Kim Quy, Nguyen Phuong Thao, Fredeliza Campos, Yo-Ichiro Sato, Nguyen Lan Cuong, Noel Amano 2011 “An Son and the Neolithic of Southern Vietnam” Asian Perspectives, 50 (1&2) Spring/Fall, pp 144175 Bùi Chí Hoàng, Nguyễn Khánh Trung Kiên, Phạm Hữu Hiến 2018 “Di tích đất đắp dạng trịn Bình Phước: phát vấn đề nghiên cứu” Tạp chí Khảo cổ học, số 6, tr 3-14 Bùi Chí Hồng, Nguyễn Khánh Trung Kiên 2014 Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ “Di tích đất đắp dạng trịn Đơng Nam Bộ: nghiên cứu loại hình, chức quan hệ văn hóa” Tư liệu Trung tâm Khảo cổ học, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ Castillo, Cristina Cobo, Dorian Q Fuller, Philip J Piper, Peter Bellwood, Marc Oxenham 2017 “Hunter-gatherer specialization in the late Neolithic of southern Vietnam - The case of Rach Nui” 2017 Quaternary International, http://dx.doi.org/ 10.1016/j.quaint.2016.11.034 Castillo, Cristina, Fuller Dorian 2010 Still too Fragmentary and Dependent Upon Chance? Advances in the Study of Early Southeast Asian Archaeobotany 50 Years of Archaeology in Southeast Asia: Essays in Honour of Ian Glover 82 NGUYỄN KHÁNH TRUNG KIÊN – LÚA TRONG CÁC DI TÍCH ĐẤT ĐẮP… Castillo, Cristina 2011 “Rice in Thailand: The Archaeobotanical Contribution” Rice 4, pp 114-120 10.1007/s12284-011-9070-2 Dega, Michael F Dega 1999 “Circular Settlements Within Eastern Cambodia” IndoPacific Prehistory Association Bulletin 18, 1999 (Melaka Papers Volume 2) 10 Heng Sophady, Sirik Kada 2004 Report on Mapping of Memotien Circular Earthwork Sites in the Red Soil Area, Aastern Mekong River, Kampong Cham province 11 Kojo, Yasushi, Sytha Pheng 1998 “A Preliminary Investigation of a Circular Earthwork at Krek, Southeastern Cambodia” Anthropology Science 106 (3), pp 229244 12 Malleret, Louis Malleret 1959 “Ouverages circulaire en terre dans L’Indochine Mérionale” Bulletin de l’Ecole Francaise de l’Extrême-Orient 49), pp 409-434 13 Nguyễn Khánh Trung Kiên, Nguyễn Nhựt Phương 2020 “Di tích đất đắp dạng trịn Đơng Nam Bộ: khơng gian phân bố, quy mơ niên đại” Tạp chí Khảo cổ học số 14 Nguyễn Khánh Trung Kiên, Phạm Hữu Hiến 2019 “Một số nghiên cứu di tích đất đắp dạng trịn địa bàn tình Bình Phước” Tạp chí Khoa học Xã hội số 11 (255) 15 Ornob Alam, Rafal M Gutaker, Cheng - Chieh Wu, Karen A Hicks, Kyle Bocinsky, Cristina Cobo Castillo, Stephen Acabado, Dorian Fuller, Jade A d’Alpoim Guedes, Yueie Hsing, Michael D Purugganan 2021 “Genome Analysis Traces Regional Dispersal of Rice in Taiwan and Southeast Asia” Molecular Biology and Evolution; msab209, https://doi.org/10.1093/molbev/msab209 16 Oxenham, Marc F., Philip J Piper, Peter Bellwood, Chi Hoang Bui, Khanh Trung Kien Nguyen, Quoc Manh Nguyen, Fredeliza Campos, Cristina Castillo, Rachel Wood, Carmen Sarjeant, Noel Amano, Anna Willis, Jasminda Ceron 2015 “Emergence and Diversification of the Neolithic in Southern Vietnam: Insights From Coastal Rach Nui” The Journal of Island & Coastal Archaeology, 00:1-30 DOI: 10.1080/15564894.20 14.980473 17 Phạm Đức Mạnh 1995 “Về khuynh hướng hoạt động kinh tế nông nghiệp trồng lúa - rau củ nguyên thủy miền Đơng Nam Bộ” Tạp chí Khoa học Xã hội số 26 (IV/1995), tr 107-116 18 Phạm Hữu Hiến, Đinh Nho Dương, Nguyễn Khánh Trung Kiên 2018 “Mối quan hệ văn hóa người S’tiêng với di tích đất đắp dạng trịn Bình Phước” Kỷ yếu Hội nghị thông báo kết nghiên cứu khoa học (lưu hành nội bộ) Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ 19 Zhenhua Deng, Hsiao-chun Hung, MikeT Carson, AdhiAgus Oktaviana, Budianto Hakim, Truman Simanjuntak 2020 “Validating earliest rice farming in the Indonesian Archipelago” Scientific Reports https://doi.org/10.1038/s41598-020-67747-3 ... KHÁNH TRUNG KIÊN – LÚA TRONG CÁC DI TÍCH ĐẤT ĐẮP… Như vậy, bên cạnh phát lúa di tích An Sơn có niên đại khoảng 3.500 năm trước, lần di tích đất đắp dạng trịn cho thấy loại lúa dưỡng nhiều cộng... trình lập đồ di tích đất đắp dạng tròn tỉnh Kampong Cham (Campuchia) 78 NGUYỄN KHÁNH TRUNG KIÊN – LÚA TRONG CÁC DI TÍCH ĐẤT ĐẮP… (2) Các chương trình hợp tác quốc tế năm 2017-2020 Trong đó, cơng... ? ?Di tích đất đắp dạng trịn Bình Phước: phát vấn đề nghiên cứu? ?? Tạp chí Khảo cổ học, số 6, tr 3-14 Bùi Chí Hồng, Nguyễn Khánh Trung Kiên 2014 Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ ? ?Di tích đất đắp dạng

Ngày đăng: 15/01/2022, 11:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN