Cùng với sự thay đổi, tiến bộ và phát triển của nền văn minh xã hội, gia đình vẫn luôn được coi là yếu tố then chốt. Không chỉ được coi là tế bào sống quan trọng của xã hội, hơn hết đây còn là thiết chế cơ bản trong bộ máy cơ cấu tổ chức của xã hội. Chính vì vậy, gia đình và xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại và bổ trợ cho nhau. Do đó, yêu cầu cấp thiết hiện nay cần nghiên cứu “ Quan niệm Marxist về chức năng cơ bản của gia đình” . Quá trình biến đổi và phát triển ở mọi mặt về kinh tế xã hội, kỹ thuật, nông nghiệp, công nghệ, … đã có những tác động không nhỏ tới các chức năng cơ bản của gia đình nói chung và mỗi thành viên trong gia đình nói riêng. Xã hội phát triển tạo điều kiện cho gia đình phát triển và ngược lại. Do đó, sự thay đổi và phát triển của gia đình có ý nghĩa to lớn đến sự thay đổi và phát triển của xã hội. Liên Hợp quốc đã lấy năm 1994 là “Năm quốc tế gia đình”; nhiều nước phát triển và đang phát triển trên thế giới cũng nhận thức rõ rằng: củng cố sự vững chắc của gia đình là nhân tố quan trọng để ổn định, phát triển xã hội và hình thành, xây dựng các chuẩn mực, giá trị đạo đức, phong tục tập quán, lối sống văn hóa, giáo dục... Có thể thấy rằng, gia đình không chỉ là vấn đề mang tính dân tộc mà còn mang tính thời đại. Trong những năm trở lại đây, vấn đề gia đình ngày càng trở nên cấp thiết, là chủ đề nghiên cứu không chỉ được giới hàn lâm quan tâm mà còn là vấn đề các nhà chính trị gia hết sức chú trọng. Trong thực tế, việc xây dựng, củng cố và phát triển gia đình tạo điều kiện để gia đình thực hiện tốt các chức năng của mình có ý nghĩa hết sức quan trọng. Chính vì vậy, chức năng của gia đình luôn là các yếu tố được quan tâm hàng đầu khi xét đến quan niệm về gia đình và rộng hơn là sự liên hệ, tác động của nó lên xã hội. Các chức năng cơ bản này đã được nghiên cứu, phát triển từ nhiều công trình khoa học nổi tiếng và ngày càng được hoàn thiện, thay đổi nhằm phù hợp với đối tượng và nền xã hội của riêng nó. Chức năng cơ bản của gia đình đã được làm rõ trong lý luận quan niệm Marxist và ngày càng có nhiều thay đổi trong xã hội Việt Nam hiện nay. Quan điểm không chỉ là cơ sở hình thành, xây dựng, phát triển mà còn là tiền đề cho rất nhiều công trình nghiên cứu, các phát triển lý luận của các học giả sau này. Chính vì vậy, bài tiểu luận sẽ thực hiện tìm hiểu trên cơ sở thảo luận và vận dụng các lý luận quan niệm Marxist về chức năng cơ bản của Gia đình
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Đề tài: QUAN NIỆM MARXIST CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH VÀ VẬN DỤNG BẢN THÂN Giảng viên hướng dẫn : Ts Lê Ngọc Thông Họ tên : Lê Tuấn Kiệt Mã sinh viên : 11201992 Lớp học phần : LLNL1107(121)_38 Hà Nội, tháng 11 năm 2021 MỤC LỤC Phần 1: Giới thiệu đề tài Lý chọn đề tài Mục đích chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Phần 2: Nội dung Chương 1: Quan niệm Marxist chức gia đình Khái niệm gia đình 1.1 Định nghĩa gia đình 1.2 Các mối quan hệ gia đình 1.2.1 Mối quan hệ bên gia đình 1.2.2 Mối quan hệ gia đình xã hội Chức xã hội gia đình 2.1 Chức tái sản xuất người 2.2 Chức kinh tế tổ chức đời sống gia đình 2.3 Chức giáo dục 10 2.4 Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý tình cảm 10 Chương 2: Sự vận dụng thân qua quan niệm Marxist chức gia đình 11 Định hướng vận dụng 11 Thực trạng vận dụng 12 2.1 Thành công 12 2.2 Hạn chế 13 2.3 Nguyên nhân 14 Đề xuất hướng giải tương lai 15 Phần 3: Kết luận 17 Tài liệu tham khảo 18 PHẦN 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Lý chọn đề tài Cùng với thay đổi, tiến phát triển văn minh xã hội, gia đình coi yếu tố then chốt Không coi tế bào sống quan trọng xã hội, hết thiết chế máy cấu tổ chức xã hội Chính vậy, gia đình xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại bổ trợ cho Do đó, yêu cầu cấp thiết cần nghiên cứu “ Quan niệm Marxist chức gia đình” Quá trình biến đổi phát triển mặt kinh tế xã hội, kỹ thuật, nông nghiệp, công nghệ, … có tác động khơng nhỏ tới chức gia đình nói chung thành viên gia đình nói riêng Xã hội phát triển tạo điều kiện cho gia đình phát triển ngược lại Do đó, thay đổi phát triển gia đình có ý nghĩa to lớn đến thay đổi phát triển xã hội Liên Hợp quốc lấy năm 1994 “Năm quốc tế gia đình”; nhiều nước phát triển phát triển giới nhận thức rõ rằng: củng cố vững gia đình nhân tố quan trọng để ổn định, phát triển xã hội hình thành, xây dựng chuẩn mực, giá trị đạo đức, phong tục tập quán, lối sống văn hóa, giáo dục Có thể thấy rằng, gia đình khơng vấn đề mang tính dân tộc mà cịn mang tính thời đại Trong năm trở lại đây, vấn đề gia đình ngày trở nên cấp thiết, chủ đề nghiên cứu không giới hàn lâm quan tâm mà cịn vấn đề nhà trị gia trọng Trong thực tế, việc xây dựng, củng cố phát triển gia đình tạo điều kiện để gia đình thực tốt chức có ý nghĩa quan trọng Chính vậy, chức gia đình ln yếu tố quan tâm hàng đầu xét đến quan niệm gia đình rộng liên hệ, tác động lên xã hội Các chức nghiên cứu, phát triển từ nhiều cơng trình khoa học tiếng ngày hoàn thiện, thay đổi nhằm phù hợp với đối tượng xã hội riêng Chức gia đình làm rõ lý luận quan niệm Marxist ngày có nhiều thay đổi xã hội Việt Nam Quan điểm khơng sở hình thành, xây dựng, phát triển mà tiền đề cho nhiều cơng trình nghiên cứu, phát triển lý luận học giả sau Chính vậy, tiểu luận thực tìm hiểu sở thảo luận vận dụng lý luận quan niệm Marxist chức Gia đình Mục đích chọn đề tài Việc nghiên cứu cần thiết phương diện lý luận thực tiễn Đề tài thảo luận quan niệm Marxist chức gia đình, với vận dụng thân chức gia đình Song song, phát điểm tồn tại, mặt hạn chế cần giải nguyên nhân sâu xa nguyên nhân trực tiếp chúng Qua đưa kiến nghị, giải pháp đề xuất thích hợp Đối tượng nghiên cứu Quan niệm Marxist chức gia đình vận dụng thân Phạm vi nghiên cứu Về phạm vi nghiên cứu đề tài xét phương diện mặt không gian thời gian: Phạm vi khơng gian: gia đình tác giả Phạm vi thời gian: kết thu thập từ thông tin trước học thảo luận quan niệm Marxist chức gia đình trình áp dụng sau học tập nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu dựa phương pháp phân tích tổng hợp thơng tin có sẵn, dựa nguồn tài liệu, sở khoa học, nghiên cứu thành cơng trước đó, kết hợp với trạng thực tế PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM MARXIST VỀ CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH 1.1 Khái niệm gia đình Định nghĩa gia đình Gia đình cộng đồng người đặc biệt, tổ chức xã hội hình thành từ sớm lịch sử loài người có vai trị định đến tồn phát triển xã hội C.Mác Ph.Ăngghen, đề cập đến gia đình cho rằng: “Quan hệ thứ ba tham dự từ đầu vào trình phát triển lịch sử: hàng ngày tái tạo đời sống thân mình, người bắt đầu tạo người khác, sinh sơi, nảy nở - quan hệ chồng vợ, cha mẹ cái, gia đình” Cơ sở hình thành gia đình dựa hai mối quan hệ bản: quan hệ hôn nhân (vợ chồng) quan hệ huyết thống (cha mẹ cái…) Những mối quan hệ tồn gắn bó, liên kết, ràng buộc phụ thuộc lẫn nhau, nghĩa vụ, quyền lợi trách nhiệm người, quy định pháp lý đạo lý Ngày nay, bắt gặp số định nghĩa, khái niệm khác gia đình Cùng với biến đổi to lớn xã hội, gia đình có nhiều chuyển biến chức vai trị Do vậy, ngày phát sinh nhiều quan điểm khác nhau, gây nhiều tranh cãi cộng đồng nghiên cứu Điều cấp thiết cần phải có quan điểm chung nhất, ý kiến trái chiều Theo Từ điển tiếng Việt: “Gia đình tập hợp người sống chung thành đơn vị nhỏ xã hội, gắn bó với quan hệ nhân dịng máu, thường gồm có vợ chồng, cha mẹ cái” Theo tác giả Levi Strauss: “ Gia đình nhóm xã hội học quy định đặc điểm thường thấy: Hôn nhân, quan hệ hôn nhân, ràng buộc trách nhiệm thành viên gia đình.” Theo Liên Hợp Quốc: “ Gia đình nhóm người có quan hệ họ hàng sống chung có ngân sách chung.” Trong tác phẩm “Nguồn gốc gia đình”, Ph.Ăngghen nội dung bản: “ Thứ nhất, gia đình thiết chế xã hội đầu tiên, tế bào xã hội Sự tồn gia đình có q trình lịch sử lâu dài, vận động, biến đổi hình thức, quy mơ, kết cấu, có quan hệ phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội mà nguyên nhân sâu xa phát triển chế độ sở hữu Thứ hai, gia đình đời, tồn dựa hai sở hệ thống bản: quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống Hai mối quan hệ có quan hệ mật thiết đến nhau, sở để liên kết thành viên gia đình, tạo nên sở đặc trưng, chức xã hội đặc thù gia đình Nhờ đó, gia đình có mơi trường quan hệ hoạt động qua lại với xã hội, vận động phát triển quan hệ xã hội Thứ ba, Cách mạng vô sản cách mạng xã hội thủ tiêu chế độ để chủ sở hữu tư nhân sản xuất, xây dựng chế độ chủ sở hữu xã hội tư liệu sản xuất Do đó, cách mạng đồng thời thủ tiêu chế độ nhân, gia đình tư sản, bất bình đẳng nam nữ, bất bình đẳng thành viên gia đình, xác lập xây dựng gia đình mới, dựa sở quan niệm nhân tự do, bình đẳng, tự nguyện.” Như vậy, thu khái niệm đọng gia đình: “Gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biê ̣t, hình thành, trì củng cố chủ yếu dựa sở hôn nhân, quan ̣ huyết thống quan ̣ nuôi dưỡng, với những quy định quyền nghĩa vụ thành viên gia đình.”, theo giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học Trên thực tế, lúc đầu gia đình bao gồm thành viên có quan hệ trực huyết với nhau, chủ yếu người mẹ con, cháu (gia đình mẫu hệ) Về sau, số lượng ngày thay đổi, người thân thích có quan hệ họ hàng huyết thống Theo quy mơ gia đình, thấy quy mô ngày giảm dần Từ gia đình sống đơng đúc, sinh hoạt với lên tới chục trăm người ngày thiểu số hóa dần cịn từ 3-5 người Việc xuất phát từ trình phát triển xã hội địi hỏi quy mơ gia đình dần thay đổi để phù hợp với sống Hơn hết, tiền đề cho gia đình hạt nhân đời nở rộ Đây kết cấu gia đình đại, gồm có bố mẹ Một gia đình bao gồm từ 1-3 người 1.2 Các mối quan hệ gia đình 1.2.1 Mối quan hệ bên gia đình Thứ nhất, gia đình hình thành tồn dựa quan hệ hôn nhân Căn khoản Điều Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, khái niệm nhân hiểu là: “ Hôn nhân quan hệ vợ chồng sau kết hôn.” Đây mối quan hệ chủ yếu mang tính giao, người nam người nữ đến tuổi trưởng thành Thứ hai, gia đình hình thành tồn dựa quan hệ huyết thống Đây mối quan hệ nảy sinh trực tiếp từ mối quan hệ nhân, người có dịng máu Cùng với mối quan hệ nhân, hai yếu tố hình thành nên gia đình Thứ ba, gia đình hình thành tồn dựa quan hệ chung sống Mối quan hệ nảy sinh trình sinh hoạt thành viên, mục tiêu nhằm nương tựa, giúp đỡ lẫn nhau, bổ sung cho tình cảm vật chất; thể qua mối quan hệ vợ chồng, mối quan hệ khác cháu, chắt với ơng, bà, cơ, dì, chú, bác, Thứ tư, gia đình hình thành tồn dựa quan hệ nuôi dưỡng Việc chung sống, sinh hoạt gia đình phát sinh nên chăm sóc ni dưỡng thành viên gia đình Đây vừa nghĩa vụ, trách nhiệm thành viên gia đình Ngày nay, mối quan hệ cịn mở rộng luật pháp Việt Nam giới thừa nhận vai trò mẹ đỡ đầu cha đỡ đầu đứa trẻ Hình thức xuất phát từ nhu cầu nuôi dưỡng chăm sóc cơng nhận gia đình 1.2.2 Mối quan hệ gia đình xã hội Gia đình tế bào của xã hội Được coi nhân tố quan trọng, định đến tồn phát triển xã hội, gia đình đóng vai trị quan trọng cơng xây dựng Gia đình tế bào sống xã hội, đơn vị nhỏ cấu thành nên xã hội Mỗi người xuất phát từ đơn vị gia đình, phải có gia đình tái tạo người, bước vào công phát triển xây dựng xã hội Chính vậy, muốn xã hội tốt phải xây dựng gia đình tốt Tuy nhiên mức độ tác động gia đình xã hội phụ thuộc vào chất chế độ xã hội Trong chế xã hội dựa chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, bất bình đẳng quan hệ gia đình, quan hệ xã hội hạn chế lớn đến tác động gia đình xã hội Gia đình tở ấm mang lại các giá tri ̣hạnh phúc Quan hệ thiêng liêng, ấm áp mang tính ruột thịt máu mủ có xuất phát từ tảng gia đình Mối quan hệ sản sinh gia đình: mối quan hệ cha mẹ cái, mối quan hệ vợ chồng Gia đình coi tổ ấm hạnh phúc, vun đắp sở cảm xúc sơ khai người, mang lại giá trị hạnh phúc cho thân xã hội Gia đình cầ u nối giữa cá nhân xã hội Gia đình sở tiền đề tạo nên tính cách cách hành xử người Mỗi cá nhân xã hội đơn vị gia đình Gia đình có tốt, ni dạy, giáo dục đắn với cá nhân tồn phát triển xã hội phồn thịnh Có thể thấy, bước đệm, cầu nối quan trọng người bước ngồi xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Gia đình tốt xã hội tốt, nhiều gia đình tốt cộng lại làm cho xã hội tốt hơn” Vì muốn xây dựng xã hội phải trọng xây dựng gia đình Như vậy, cá nhân- gia đình- xã hội có mối quan hệ khăng khít, chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn phát triển Mặc dù, gia đình xã hội có mối quan hệ biện chứng với nhau, gia đình có tính độc lập tương đối Bởi gia đình quan hệ gia đình cịn bị chi phối yếu tố khác tôn giáo, truyền thống, pháp luật … Vì vậy, xã hội có thay đổi số gia đình lưu giữ truyền thống gia đình Các chức xã hội gia đình Chức tái sản xuất người Luôn coi chức quan trọng nhất, thiêng liêng gia đình, khơng cịn chức chun biệt mà gia đình có, đảm bảo trường tồn 2.1 thể giới lồi người Gia đình sản sinh người- chủ thể quan trọng xã hội, tiền đề cho công dân tốt, lao động giỏi, nhà trí thức tài ba, … đóng góp khơng nhỏ cho cơng xây dựng phát triển xã hội Tuy nhiên, việc sản xuất người khơng phụ thuộc gia đình mà hết cần phải đáp ứng với trình độ phát triển dân cư, xã hội kinh tế quốc gia, dân tộc Nhằm đáp ứng chức cịn lại gia đình tác động khơng nhỏ đến đời sống kinh tế- trị- văn hóa- giáo dục, chức cần phải kiểm sốt có sách riêng biệt, đảm bảo dân số ổn định Chức kinh tế tở chức đời sống gia đình Chức bao gồm hai phương diện là: hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động tiêu dùng để thỏa mãn yêu cầu thành viên gia đình 2.2 Kinh tế gia đình đóng vai trò chủ chốt kinh tế xã hội, nhằm đóng góp phát huy tối đa tiềm lực vốn, sức lao động, lao động, … phát triển cho kinh tế gia đình nói riêng xã hội nói chung Cho đến ngày nay, kinh tế gia đình xem đơn vị kinh tế tự chủ Cùng với phát triển xã hội chủ nghĩa, song song với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, kinh tế nhiều thành phần ngày áp dụng đề cao Kinh tế gia đình tác động khơng nhỏ tới phát triển này, địi hỏi Đảng Nhà nước cần có sách phù hợp kinh tế, xã hội nhằm tạo điều kiện cho phát triển kinh tế gia đình Chức kinh tế tiền đề cho tồn phát triển gia đình Điều kiện kinh tế gia đình có tốt đủ tiềm lực cho q trình ni dạy giáo dục Cùng với đó, chất lượng đời sống người cải thiện, chất lượng xã hội ngày nâng cao Chức giáo dục Về giáo dục, phạm trù rộng lớn khơng bao gồm khía cạnh tri thức, đạo đức, lối sống, mà bảo gồm nhân cách yếu tố thẩm mỹ, vẻ đẹp nhân cách, Bên cạnh đó, phương pháp giáo dục đề cập quan tâm Trong phạm vi gia đình, hình thức gói gọn phương pháp nêu gương, 2.3 hình thức giảng giải, góp ý, thuyết phục, truyền thụ lối sống, gia phong, phong mỹ tục mang tính kinh nghiệm đúc rút Giáo dục gia đình yếu tố nội hàm cịn có tự giáo dục Các chủ thể q trình hầu hết ơng bà, bố mẹ, anh chị, dì bác, … người trước có nhiều kinh nghiệm sống tích lũy học bổ ích truyền lại cho cháu sau Giáo dục gia đình thành tố giáo dục xã hội Bên cạnh giáo dục đến từ nhà trường xã hội, giáo dục gia đình có đóng góp, bổ sung khơng nhỏ q trình ni dạy, phát triển kiến thức tảng cho cá nhân xã hội Dù giáo dục xã hội đóng vai trị ngày quan trọng, có nội dung phương pháp giáo dục gia đình mang lại hiệu lớn thay Chức thõa mãn nhu cầu tâm – sinh lý, tình cảm Đây chức có tính văn hóa – xã hội gia đình Chức kết hợp với cách chức khác tạo khả thực tế cho việc xây dựng gia đình hạnh phúc 2.4 Nhiều vấn đề phức tạp liên quan đến giới tính, tuổi tác, căng thẳng mệt mỏi thể xác tâm hồn lao động cơng tác … mơi trường gia đình nơi giải có hiệu Trong gia đình, thành viên có quyền nghĩa vụ thực chức trên, người phụ nữ có vai trị đặc biệt quan trọng, họ đảm nhận thiên chức thay đươc Vì vậy, việc giải phóng phụ nữ coi mục tiêu quan trọng cách mạng chủ nghĩa xã hội, cần phải gia đình Như vậy, gia đình, thơng qua việc thực chức vốn có mình, có vai trị quan trọng phát triển xã hội Các chức có quan hệ mật thiết với nhau, tác động lẫn Cần tránh tư tưởng coi trọng chức coi nhẹ chức Mọi quan điểm tuyệt đối hóa, đề cao hay phủ nhận, hạ thấp vai trị gia đình sai lầm 10 CHƯƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG CỦA BẢN THÂN QUA QUAN NIỆM MARXIST VỀ CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH Giới thiệu thân Tên em là: Lê Tuấn Kiệt Sinh viên khóa 62 - Chuyên ngành Quản trị Kinh Doanh - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - Trường đại học Kinh tế Quốc dân Sinh ngày: 16 tháng 01 năm 2002 Nam Định Thế mạnh: thân thiện, tự tin trước đám đông; ham học hỏi cầu tiến cao Điểm yếu: cầu toàn khắt khe công việc Công việc nay: sinh viên việc làm bán thời gian khác Nhận định thân trước tìm hiểu “Quan niệm Marxist chức gia đình” Là sinh viên thuộc trường đào tạo khối ngành kinh tế, thân em hiểu rõ tầm quan trọng gia đình kinh tế xã hội Bên cạnh đó, em biết gia đình tế bào quan trọng xã hội, với chức sản xuất nuôi dưỡng người Song, nhận thức cịn hạn chế, chưa có nhìn tồn diện mặt lý luận thực tiễn Định hướng vận dụng Sau trình học tập tìm hiểu “Quan niệm Marxist chức gia đình”, so sánh áp dụng với thể chế gia đình Việt Nam nói chung gia đình thân em nói riêng, em nhận thấy có thành cơng hạn chế: Thành cơng Bản thân em gia đình sinh sống tương thích với chức theo quan niệm Marxist Quan niệm bước tiền đề quan trọng không lý luận mang tính khoa học mà cịn đời sống gia đình Trước mắt, quan niệm đảm bảo yếu tố Đối chiếu với gia đình thân em, em thấy chức gia đình theo quan điểm lý luận Marxist có thành cơng định: thành cơng chức sản xuất người, thành công chức kinh tế tổ chức đời sống gia đình Hạn chế Mặc dù vậy, đời sống cụ thể gia đình thân em, chức thể nhiều mặt hạn chế Mặc dù có thành cơng chức sản xuất người song song với tồn mặt hạn chế 11 chức Bên cạnh đó, chức giáo dục chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý tình cảm có nét hạn chế Đinh ̣ hướng vận dụng Do cần vận dụng thành công khắc phục hạn chế theo hướng đây: Cùng với thành viên gia đình xem xét mặt hạn chế đưa thay đổi thân Đây cơng việc quan trọng, cần phải có hợp tác thay đổi phát triển toàn thành viên gia đình Bởi lẽ người liên quan đến nhau, mắt xích gia đình xã hội Kết có thành cơng hay khơng phụ thuộc phần khơng nhỏ vào thay đổi người Việc tự kiểm điểm cần thiết tự giác phát triển, sửa đổi lại quan trọng Phát huy mặt thành công hiê ̣n có Khơng thay đổi mà gia đình cịn cần trì nét truyền thống, văn hóa, giá trị đắn có Khơng nên thay đổi q nhiều gây thiếu hụt, đánh giá trị văn hóa gia đình sắc dân tộc Tìm hiểu cách xây dựng học hỏi thông qua internet, sách báo Ngày nay, trang thông tin điện tử nhiều thông tin hữu hiệu mà cần khai thác học hỏi Mặc dù vậy, coi dao hai lưỡi, đòi hỏi thân em gia đình cần tham khảo có chọn lọc phù hợp với tính chất gia đình Thực trạng vận dụng thân Qua thời gian biết tới vận dụng Quan niệm Marxist chức gia đình, em đánh giá q trình vận dụng sau: 2.1 Thành cơng Vai trị người phụ nữ gia đình có nhiều thay đổ i Mặc dù sống nông thôn, nơi mà nét truyền thống lưu truyền, tồn đọng rõ nét, nhiên gia đình em, vai trò người phụ nữ đặt ngang với người đàn ơng Thay sống theo nếp sống cổ hủ- người phụ nữ thực chức sinh sản, giáo dục cái, chăm lo đời sống gia đình lo lắng cho chồng, khơng xuất công tác xây dựng kinh tế tham gia vào cơng tác xã hội, nay, gia đình em, thành viên nữ gia đình có tiếng nói tham gia vào cơng tác xã hội Bản thân em tôn trọng ý kiến định mẹ chị gái công tác gia đình Hơn hết, mẹ em hai trụ cột kinh tế gia đình, với bố em tham gia vào công tác đời sống, kinh tế, trị xã hội Điều thể rõ ràng mẹ em người tham gia vào trình kinh tế, tạo cải vật chất gia 12 đình Trong vấn đề quan trọng, mang tính định, bố em ln tham khảo, lắng nghe tôn trọng định, ý kiến không mẹ em mà tất thành viên gia đình Kinh tế tiêu dùng gia đình có nhiều nét khởi sắc Sự biến đổi hình thái, chức năng, mối quan hệ thành viên gia đình vai trị người phụ nữ gia đình…đã làm cho gia đình em có điều kiện phát triển kinh tế, trở thành thực thể ngày hoàn thiện, động phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Kinh tế gia đình khơng cịn gánh nặng đặt lên vai người trụ cột gia đình mà thân em tham gia đóng góp vào cơng Chức kinh tế khơng người nuôi dưỡng, bậc phụ huynh người đàn ông theo quan niệm truyền thống Việt Nam mà diện vị trí Việc làm thêm cách để thân em học hỏi làm quen với công việc sau Kinh tế cho việc ni dạy khơng cịn đặt nặng lên vai người bố giống quan niệm truyền thống Hiện nay, gia đình em, bố mẹ tham gia vào công tác nuôi dạy cái, chi tiêu gia đình Mọi vấn đề tiếng nói tiền bạc bình đẳng, có ý nghĩa đóng góp tương đương với 2.2 Hạn chế Lựa chọn giới tính cho Mặc dù ghi nhận thành cơng thay đổi vai trị người phụ nữ sống mơi trường đời sống nông thôn nên vấn đề sinh trai yếu tố quan trọng mà hầu hết gia đình quan tâm Ở gia đình em, việc bố mẹ sinh thêm em trai em thứ ba khoảng cách độ tuổi lớn minh chứng điển hình cho điều Việc bố mẹ phải cố sinh thêm trai sức ép từ phía gia đình ảnh hưởng khơng tốt đến sức khỏe khơng mẹ em mà cịn thân em trai em sinh Có thể ý kiến ơng bà em trai gia đình chưa đủ để định vấn đề quan trọng sau cỗ bàn, cúng giỗ, Nên cần em trai để hai anh em bàn bạc ý kiến con, cháu gái dường không xem trọng Hơn hết, khoảng thời gian mẹ em mang thai sinh em trai em trình Đảng nhà nước xây dựng sách “ Mỗi gia đình sinh hai con” Việc sinh thứ ba khơng ảnh hưởng tới sức khỏe mà cịn ảnh hưởng trực tiếp tới công tác bố mẹ em Hậu việc bố mẹ lớn hai phải nhận hình phạt quan công tác khai trừ khỏi Đảng Quan hệ gia đình trở nên lỏng lẻo Cuộc sống xã hội đại với phát triển mạnh mẽ thành phần kinh tế, góc độ phá vỡ nề nếp sinh hoạt gia đình vốn có Nhịp sống hối với vịng quay cơng việc, học hành khiến bữa cơm gia đình 13 đơng đủ Do tính chất cơng việc thời gian bận rộn, bố mẹ em dần phó mặc việc giáo dục em trai em cho nhà trường Nếu ngày bé, em học kiến thức đồng thời nhà trường lẫn bố mẹ, em trai em việc khơng cịn Việc sống gia đình hạt nhân- xu hướng gia đình khiến cho thân chúng em khơng có q nhiều tình cảm ơng bà anh em họ hàng Cùng với đó, việc không sinh sống kết hợp với quỹ thời gian không cho phép khiến mối quan hệ ngày trở nên xa cách Điển việc năm gặp mặt ơng bà khoảng đơi ba lần hay lễ tết khiến cho tình cảm ông bà cháu có phần không ấm áp trước Song song với xa lạ, lạnh nhạt anh, chị, em họ hàng cơ, dì, chú, bác Giáo dục gia đình trọng chưa chuyên tâm Nếu trước đây, bố mẹ tham gia vào công tác giáo dục, dạy dỗ cho em đối em trai em, việc khơng cịn Bố mẹ hồn tồn phó mặc cơng việc cho nhà trường, giáo viên trung tâm học thêm Việc vô hình chung khiến đứa trẻ bị bão hịa trước nhiều nguồn thông tin, gây nên mệt mỏi, chán nản trước việc phải đến trường Kéo theo đó, hệ lụy bố mẹ theo sát trình học tập nhận thức con, việc tiếp thu nhiều kiến thức khiến nhận thức có phần sai lệch khơng dẫn tận tâm tình cảm, ân cần từ bố mẹ Bên cạnh đó, tảng giáo dục gia đình quan trọng, khơng ảnh hưởng đến kiến thức mà ảnh hưởng đến hành vi đứa trẻ sau Điển việc bố mẹ bận bịu với công việc, nhà trường chạy đua với điểm số khiến cho thân em trai em cảm thấy mệt mỏi không cảm thấy thoải mái việc học Áp lực thành tích khối lượng kiến thức lớn khiến đứa trẻ khơng cịn hứng thú với việc đến trường, sợ hãi đến trường Việc giáo dục kỹ năng, thái độ hay kiến thức quan trọng cần phải kèm với thấu hiểu lắng nghe tận tâm 2.3 Ngun nhân Q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa mang lại cho xã hội Việt Nam tác động thay đổi không lĩnh vực kinh tế mà lĩnh vực văn hóa - xã hội Gia đình - đơn vị cấu thành xã hội tất yếu có biến động, đổi thay nhiều khía cạnh Là số gia đình xã hội, gia đình em có ảnh hưởng tư duy, lối sống thành viên Đó biến đổi mang tính tồn diện hình thái, chức năng, mối quan hệ thành viên gia đình vai trị người phụ nữ gia đình… Với thực trạng trên, em nghiêm túc tìm hiểu suy ngẫm tìm nguyên nhân sau: Ảnh hưởng tư lạc hậu nơng thơn 14 Có thể nói tư đời sống gia đình nơng thơn cịn lạc hậu, thực trạng gia đình em kể minh chứng rõ ràng cho điều Việc bị ảnh hưởng lời lẽ hàng xóm, dân cư anh, chị em dịng tộc vơ hình chung khiến việc sinh trai bố mẹ em trở thành phần gánh nặng Không vậy, tư tưởng truyền thống lạc hậu: người phụ nữ không cần học nhiều, cần lo lắng cho chồng gia đình bước đầu cản trở công việc mẹ em kéo theo ảnh hưởng q trình học tập thân em chị gái Đây nguyên nhân khơng q xa lạ gia đình dần muốn chuyển mình, thay đổi từ gia đình truyền thống sang mơ hình gia đình đại Bố mẹ quá quan tâm đến công việc, thiếu thời gian tình cảm dành cho Việc gặp vào buổi tối sau ngày làm việc mệt mỏi, căng thẳng khiến cho bố mẹ khơng cịn muốn dành thời gian chơi đùa bên Tình cảm gia đình dần trở nên lỏng lẻo mà thời gian lớn bố mẹ làm việc quan trường học trung tâm Có thể thấy rằng, ngày bé em bố mẹ quan tâm nhiều em trai em điều khơng cịn Mặc dù đứa trẻ sống tự lập trưởng thành sớm quan tâm từ bố mẹ điều mà mong muốn Lối sống gia đình hạt nhân Phát triển theo xu đại xã hội, mơ hình gia đình hạt nhân- có bố mẹ ngày nhiều Và gia đình em số Tuy nhiên điều làm cho chúng em không cịn tình cảm nhiều với ơng bà người thân trước Đề xuất hướng giải tương lai Sau hiểu rõ thực trạng nguyên nhân dẫn tới thực trạng đó, em dự kiến hướng giải thời gian tới sau: Một là, tăng cường hoạt động tuyên truyền, truyền thông bình đẳng giới Tuyên truyền, phổ biến địa phương gia đình họ hàng vấn đề bình đẳng giới, vấn đề quyền phụ nữ tư tưởng sinh trai- trọng nam khinh nữ Qua đó, hướng phụ nữ tới giá trị tơn trọng, bình đẳng tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe giáo dục, tự thể thân, hạnh phúc, đồng thời đóng góp ngày nhiều cho xã hội lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa Hơn hết, yếu tố tiên công giảm thiểu cân giới tính sinh Việc gia đình khơng cịn giữ quan điểm trọng nam khinh nữ tác động lớn đến trình lựa chọn giới tính cho trẻ Một số giải pháp đưa trước hạn chế siêu âm giới tính thai nhi khơng mang lại nhiều kết khả quan Bởi lẽ, yếu tố xuất phát từ quan điểm cá nhân, lối mòn suy nghĩ ăn sâu nhiều phận gia đình Việt Nam Chỉ thay đổi quan điểm tiềm thức hữu hành động Hai là, nâng cao tình cảm giữa thành viên 15 Bố mẹ cần thay đổi quan niệm vấn đề giáo dục Không nên quan tâm vào cơng tác kinh tế mà thiếu vắng tình cảm gia đình Bố mẹ tổ chức ngày nghỉ cuối tuần chơi, cắm trại con, tạo khoảng thời gian thoải mái, ấm cúng bên gia đình Qua đó, bố mẹ dễ dàng lắng nghe hơn, hiểu tâm khó khăn sống, cơng việc học tập Bố mẹ cần dành thời gian nhiều cho việc giáo dục nhà Khơng phía bố mẹ, cần mở lòng với bố mẹ, tâm với bố mẹ nhiều Bên cạnh đó, cần có buổi thăm ông bà họ hàng giúp nâng cao tình cảm gia đình, giảm bớt khoảng cách hệ, gây xa cách thành viên thân cận gia đình Ba là, đảm bảo xây dựng gia đình phù hợp với chủ trương của Đảng nhà nước Đây yếu tố thiết yếu cần có khơng thân em, gia đình em mà cịn gia đình Việt Nam nói chung Dù phát triển theo hướng phải đảm bảo phù hợp với đường lối Đảng nhà nước, tránh gây sai lệch, hiểu lầm khơng đáng có nhà nước cá nhân gia đình, xã hội 16 PHẦN 3: KẾT LUẬN Có thể thấy, gia đình tế bào xã hội, chủ thể có tác động định, đáng kể quan trọng tới việc xây dựng phát triển toàn xã hội Mọi thay đổi xã hội tác động tới chức năng, vai trị gia đình ngược lại Trong thời kỳ hội nhập, phát triển lại vấn đề cấp thiết mà nhà quản lý, cấp ngành cần quan tâm Cùng với nghiên cứu, quan niệm Marxist, gia đình nói chung cấu gia đình Việt Nam nói riêng tiếp tục trì, phát triển theo tiền đề sẵn có ngày chuyển để phù hợp với nhu cầu đời sống người xã hội Trong thời kì cơng nghệ 4.0, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mang lại hội lớn gia đình Việt Nam thay phát triển, cá nhân thành viên gia đình người tồn xã hội cần phải xem xét nhìn nhận vai trị mình, chức gia đình Sự biến đổi lĩnh vực hệ giá trị gia đình khơng đồng Trong giá trị kinh tế - vật chất có biến đổi triệt để, giá trị quan hệ người với người giá trị tinh thần, tâm linh, tín ngưỡng lại biến đổi dần dần, tiệm tiến Nhìn chung, giá trị có nguồn gốc địa có sức sống trường tồn so với giá trị vay mượn từ bên Cũng vậy, giá trị sinh tồn, bảo đảm sống cịn gia đình ưu tiên lựa chọn nhiều so với giá trị tự thể hiện, giá trị nâng cao chất lượng sống Bên cạnh đó, vận hành biến đổi hệ giá trị gia đình cho thấy văn hóa gia đình Việt Nam từ lịch sử văn hóa hội nhập - hội nhập văn hóa địa thuộc tầng Đơng Nam Á với văn hóa Phật giáo, văn hóa Nho giáo, văn hóa phương Tây ngày văn hóa tồn cầu Điều đáng nói qua lần hội nhập vậy, cha ông không ngừng tiếp thu yếu tố, giá trị để làm giàu cho mình, làm cho sắc gia đình Việt Nam khơng phải “nhất thành bất biến”, mà ln đổi phát triển Từ đó, chúng em nhận thấy việc xem xét xây dựng chức gia đình cho phù hợp, đại mà truyền thống, hội nhập mà bảo tồn văn hóa vấn đề cấp thiết Nhưng đồng thời, tiềm ẩn khó khăn, thách thức, hạn chế, sai lệch tư tưởng cần nhìn nhận giải Như lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh nói: “ Nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Hạt nhân xã hội gia đình Chính muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội mà phải ý hạt nhân cho tốt.” 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Bộ giáo dục đào tạo Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý (2007), Gia đình học, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội Lê Ngọc Văn (2011), Gia đình biến đổi gia đình Viê ̣t Nam, Nhà xuất KHXH, Hà Nội Gia đình Viê ̣t Nam q trình cơng nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa đất nước, Báo điện tử Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Những biến đổi gia đình Viê ̣t Nam hiê ̣n số khuyến nghị sách, Tạp chí cộng sản “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước” (1884), Ph Ăngghen “Lý thuyết nhân loại học” (1958), Claude Lévi-Strauss Theo Liên hợp quốc, định nghĩa gia đình Theo từ điển Tiếng Việt, định nghĩa gia đình 10 Quốc hội số 52/2014/QH13, Luật Hôn nhân Gia đình, ban hành ngày 19 tháng năm 2014 18 ... 1: Quan niệm Marxist chức gia đình Khái niệm gia đình 1.1 Định nghĩa gia đình 1.2 Các mối quan hệ gia đình 1.2.1 Mối quan hệ bên gia đình 1.2.2 Mối quan hệ gia đình xã hội Chức xã hội gia đình. .. trọng chức coi nhẹ chức Mọi quan điểm tuyệt đối hóa, đề cao hay phủ nhận, hạ thấp vai trị gia đình sai lầm 10 CHƯƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG CỦA BẢN THÂN QUA QUAN NIỆM MARXIST VỀ CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH... hỏi thân em gia đình cần tham khảo có chọn lọc phù hợp với tính chất gia đình Thực trạng vận dụng thân Qua thời gian biết tới vận dụng Quan niệm Marxist chức gia đình, em đánh giá trình vận dụng