1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN TÊN MÔ ĐUN: THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN

59 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 884,68 KB

Nội dung

-1- BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN TÊN MƠ ĐUN: THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN Mà SỐ: MĐ01 NGHỀ: SỬA CHỮA BƠM ĐIỆN Trình độ: Sơ cấp nghề -2- TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN -Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nội bộ, nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo - Mọi mục đích khác có ý đồ lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Mà TÀI LIỆU: MĐ 01 -3LỜI GIỚI THIỆU Nghề: ”Sửa chữa bơm điện” nhằm trang bị cho học viên học nghề trường dạy nghề trung tâm dạy nghề kiến thức an toàn điện, sửa chữa dây quấn động điện, sửa chữa mạch điện điều khiển bơm, sửa chữa bảo dưỡng bơm điện với kiến thức học viên áp dụng trực tiếp vào lĩnh vực sản xuất công việc trạm bơm, công ty khai thác cơng trình thủy lợi Do Mơ đun: Thực hành điện mà tác giả biên soạn đáp ứng tiêu chí làm tài liệu tham khảo cho cán kỹ thuật, học viên ngành khác quan tâm đến lĩnh vực Để xây dựng giáo trình tham khảo sở : Cty TNHH nhà nước thành viên quản lí khai thác cơng trình thủy lợi Bắc đuống, Cty TNHH nhà nước thành viên đầu tư phát triển Sông Đáy Và trao đổi với chuyên gia lĩnh vực quản lí trạm bơm, kết hợp với kinh nghiệm thực tế xây dựng Mơ đun gồm : Bài 1: An tồn điện Bài 2: Sử dụng dụng cụ nghề điện khí nhỏ cầm tay Bài 3: Đo lường điện Tuy tác giả có nhiều cố gắng biên soạn, giáo trình khơng tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong nhận góp ý người sử dụng đồng nghiệp Tham gia biên soạn Ban chủ nhiệm -4- MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Mà TÀI LIỆU: MĐ 01LỜI GIỚI THIỆU 2  LỜI GIỚI THIỆU 3  CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN 6  THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN 6  Giới thiệu mô đun 6  A Nội dung 7  Ảnh hưởng dòng điện thể người 7  Tiêu chuẩn an toàn điện 10  Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện 12  Các biện pháp cấp cứu nạn nhân bị điện giật 13  THỰC HÀNH HÔ HẤP NHÂN TẠO 16  CHO NGƯỜI BỊ NẠN 16  Nội dung thực 17  2.1 Thực hành theo phương pháp đặt nạn nhân nằm sấp 17  2.2 Thực hành theo phương pháp đặt nạn nhân nằm ngửa 17  2.3 Thực hành hà thổi ngạt 18  2.4 Thực hành theo phương pháp ấn tim 18  B CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC 18  Bài 2: Sử dụng dụng cụ nghề điện khí nhỏ cầm tay 22  Sử dụng, bảo quản dụng cụ nghề điện 22  1.1 Các loại kìm 22  1.2 Đồng hồ vạn 23  1.3 Tuốc nơ vít 24  Hình 2.4 Tuốc nơ vít 24  1.4 Mỏ hàn 24  Sử dụng, quản dụng cụ khí nhỏ cầm tay 25  2.1 Thước dẹt 25  2.2 Panme 26  2.3 Mũi vạch 27  2.4 Mỏ lết 28  2.5 Cờ lê 28  -5Bài 3: Đo lường điện 29  Đo điện áp xoay chiều 29  1.1 Giới thiệu vôn mét 29  KIẾN THỨC MỞ RỘNG 31  Đo đòng điện xoay chiều 32  2.1 Giới thiệu am pe mét 32  Đo điện trở cách điện 33  3.1 Giới thiệu mê gôm mét 33  * Đo Mê gôm mét: 33  3.2 Cách sử dụng mê gôm mét: 34  Đo điện trở cuận dây 34  4.1 Giới thiệu ôm kế 34  4.2 Cách sử dụng ôm kế 34  Đồng hồ vạn 35  5.1 Cấu tạo bên đồng hồ vạn 35  5.2 Sử dụng đồng hồ vạn đo điện trở 35  - Bước 1: Xác định đối tượng cần đo sau chuyển cơng tắc chuyển mạchvể thang đo phù hợp (một thang khu vực ACV; màu đỏ) 38  B CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 39  HOẠT ĐỘNG: TỰ HỌC VÀ THẢO LUẬN NHÓM 46  ĐÁP ÁN CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 46  Đo lường điện 50  HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN/MÔN HỌC 56  I Vị trí, tính chất mô đun/môn học: 56  II Mục tiêu: 56  III Nội dung mơ đun: 56  IV Hướng dẫn thực tập, thực hành 56  V Yêu cầu đánh giá kết học tập 57  5.1 Bài 1: An toàn điện 57  5.2 Bài 2: Sử dụng dụng cụ nghề điện khí nhỏ cầm tay 57  5.3 Bài 3: Đo lường điện 57  VI Tài liệu tham khảo 57  -6CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN Mã mô đun: MĐ 01 Giới thiệu mô đun Với mục tiêu điện khí hóa tồn quốc, ngành điện xâm nhập rộng rãi lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt xã hội liên quan trực tiếp đến nhiều người Điện nguồn lượng tiện lợi sử dụng, tiềm ẩn nhiều nguy gây tai nạn cho người Hiểu biết qui định kỹ thuật phòng ngừa xử lý tai nạn điện việc làm cần thiết người sử dụng, quản lý, lắp ráp, vận hành sửa chữa điện Chương an toàn điện cung cấp cho kiến thức để giải vấn đề Mục tiêu: - Trình bày nguyên nhân gây tai nạn điện biện pháp kỹ thuật an tồn điện - Trình bày cấu tạo công dụng lại thiết bị đo - Đo thông số đại lượng mạch điện - Sử dụng thành thạo loại dụng cụ đo để kiểm tra, phát hư hỏng thiết bị/mạch điện - Sử dụng bảo quản trang thiết bị dụng cụ kỹ thuật - Đảm bảo an tồn vệ sinh cơng nghiệp Để học mô đun hiều giáo viên nên cho học sinh học tập theo nhóm sử dụng phương pháp đàm thoại để học sinh tiếp thu kiến thức nhanh Phương pháp đánh giá kết học sinh đánh giá tích hợp lý thuyết thực hanh -7Bài 1: An toàn điện Mục tiêu: - Trình bày biện pháp kỹ thuật an tồn điện - Thực xác biện pháp an toàn điện cho người thiết bị - Sơ cứu nạn nhân bị điện giật kỹ thuật - Đảm bảo an toàn cho người thiết bị A Nội dung Ảnh hưởng dòng điện thể người + Tác dụng nguy hiểm dòng điện gây thể người: Người bị điện giật tiếp xúc với mạch điện có nguồn điện áp, hay nói cách khác có dịng điện chạy qua thể người Dòng điện chạy qua thể người gây tác dụng sau đây: - Tác dụng nhiệt: làm cháy bỏng thân thể, thần kinh, tim não quan nội tạng khác gây rối loạn nghiêm trọng chức - Tác dụng điện phân: biểu việc phân ly máu chất lỏng hữu dẫn đến phá huỷ thành phần hoá lư máu tế bào - Tác dụng sinh học: gây hưng phấn kích thích tổ chức sống dẫn đến co rút bắp thịt có tim phổi Kết đưa đến phá hoại, chí làm ngừng hẳn hoạt động hơ hấp tuần hồn Trong tai nạn ngành điện tai nạn gây điện giật nguy hiểm nhất, khơng gây thương tích bên ngồi cho bệnh nhân, ảnh hưởng tới trung ương thần kinh, tác dụng mạnh tới hệ thống hơ hấp tuần hồn hệ hơ hấp, khơng có biện pháp tách nạn nhân khỏi mạng điện cấp cứu dễ nguy hại tới tính mạng Đối với điện cao nguy hiểm hơn, thời gian ngắn nạn nhân bị đốt cháy hồ quang dẫn tới tử vong bỏng nặng Hồ quang phát sinh cố, đóng cắt mạch điện gây bỏng nguy hiểm đến tính mạng người Ngoài làm việc cao khơng có dây an tồn nên bị điện giật bị ngã rơi xuống đất gây thương tích, có nhiều trường hợp gây chết người Ngồi làm việc cao khơng có dây an tồn nên bị điện giật bị ngã rơi xuống đất gây thương tích, có nhiều trường hợp gây chết người, dòng điện giật nhỏ không gây nguy hiểm đến quan nội tạng thể + Các nhân tố ảnh hưởng mức độ tác hại dòng điện thể người a Điện trở người Thân thể người ta gồm có da thịt xương máu tạo thành có tổng trở dịng điện chạy qua người Lớp da có điện trở lớn mà điện trở da điện trở lớp sừng da định Điện trở -8người không ổn định không phụ thuộc vào trạng thái sức khoẻ thể người lúc mà cịn phụ thuộc vào mơi trường xung quanh, điều kiện tổn thương Điện trở người luôn thay đổi phạm vi lớn từ vài chục nghìn ơm đến vài trăm ơm Trong tính tốn thường lấy giá trị trung bình 1000Ω Khi da ẩm tiếp xúc với nước mồ hôi làm cho điện trở người giảm xuống b.Trị số dòng điện Dòng điện nhân tố trực tiếp gây tổn thương bị điện giật Cho tới nhiều ý kiến khác giá trị dịng điện gây nguy hiểm chết người Trường hợp chung dòng điện 100mA xoay chiều gây nguy hiểm chết người Tuy có trường hợp dịng điện khoảng vài chục mA làm chết người tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khác điều kiện nơi xảy tai nạn, sức khoẻ trạng thái thần kinh nạn nhân, đường dòng điện vị trí tiếp xúc, diện tích bề mặt tiếp xúc, thời gian tiếp xúc yếu tố ảnh hưởng có dịng qua thể người Trong tính tốn thường lấy trị số dịng điện an tồn 10mA dịng điện xoay chiều 50mA với dòng điện chiều Bảng 1.1 cho phép đánh giá tác dụng dòng điện thể người: Trị số dòng Tác dụng dòng điện điện (mA) xoay chiều Tác dụng dòng điện chiều 0.6-1.5 Bắt đầu thấy ngón tay tê Khơng có cảm giác 2-3 Ngón tay tê mạnh Khơng có cảm giác 3-7 Bắp thịt co lại rung Đau kim châm cảm thấy nóng - 10 Tay khó rời khỏi vật có điện rời Nóng tăng lên Ngón tay, khớp tay, lưng bàn tay cảm thấy đau 20 - 25 Tay không rời khỏi vật có điện, đau khó thở Nóng tăng lên thịt co quắp lại chưa mạnh 50 - 80 Cơ quan hô hấp bị tê liệt.Tim bắt đầu đập mạnh Cảm giác nóng mạnh Bắp Cơ quan hơ hấp bị tê liệt Kéo dài giây dài tim bị tê liệt đến ngừng đập Cơ quan hô hấp bị tê liệt 90 - 100 thịt tay co rút, khó thở -9c Đường dòng điện Về đường dòng điện qua người có nhiều trường hợp khác nhau, có đường thường gặp là: dòng qua tay - chân, tay - tay, chân - chân Một vấn đề tranh cải đường nguy hiểm Đa số nhà nghiên cứu cho đường nguy hiểm phụ thuộc vào số phần trăm dòng điện tổng qua tim phổi Theo quan điểm thấy dòng điện từ tay phải qua chân, đầu qua chân, đầu qua tay đường nguy hiểm nhất: Dòng từ tay qua tay có 3.3% dịng điện tổng qua tim Dịng từ tay trái qua chân có 3.7% dịng điện tổng qua tim Dòng từ tay phải qua chân có 6.7% dịng điện tổng qua tim Dịng từ chân qua chân có 0.4% dịng điện tổng qua tim Dịng từ đầu qua tay có 7% dịng điện tổng qua tim Dòng từ đầu qua chân có 6.8% dịng điện tổng qua tim d Tần số dịng điện tác dụng Dịng điện có tần số giới hạn 50 – 60 Hz phổ biến tần số nguy hiểm điện giật Tần số tăng mức độ nguy hiểm giảm Có thể giải thích sau: Lúc đặt dịng điện chiều vào tế bào, phần tử tế bào bị phân thành ion khác dấu bị hút màng tế bào Như phân tử bị phân cực hoá, chức sinh vật hoá học tế bào bị phá hoại đến mức độ định Bây đặt nguồn điện xoay chiều vào ion chạy theo hai chiều khác phía ngồi màng tế bào Nhưng dịng điện đổi chiều chuyển động ion ngược lại Với tần số dịng điện, tốc độ ion đủ lớn để chu kỳ chạy hai lần bề rộng tế bào trường hợp mức độ kích thích lớn nhất, chức sinh vật - hoá học tế bào bị phá hoại nhiều Nếu dịng điện có tần số cao dịng điện đổi chiều ion chưa kịp đập vào màng tế bào Dịng điện có tần số cao nguy hiểm, bị ảnh hưởng nhiệt điện từ trường, thời gian tiếp xúc kéo dài gây bỏng Đối với thể người dịng điện xoay chiều có tần số 200 Hz tương đối an tồn e Mơi trường làm việc Mơi trường làm việc xung quanh ảnh hưởng tới mức độ an toàn người tiếp xúc với thiết bị điện Nhiệt độ, độ ẩm ảnh hưởng không tốt tới trạng thái an toàn người thiết bị Nếu môi trường ẩm ướt làm giảm điện trở lớp da thể người, làm giảm độ cách điện thiết bị điện Ảnh hưởng nguy hiểm dòng điện phụ thuộc vào sức khỏe người Những người có bệnh thần kinh, tim, phổi, phận tiết, tê thấp bị điện giật nguy hiểm so với người khỏe mạnh - 10 f Điện áp Khi hai vị trí thể người tồn điện áp, có dịng điện qua thể người Với thể định ứng với điện trở đó, điện áp lớn (theo định luật ôm), mặt khác phần ta biết điện áp tăng điện trở giảm, làm cho dòng điện lớn mức độ nguy hiểm cho người cao Dòng điện gây tác hại người, để sinh dòng điện phải tồn điện áp thể người Vì điện áp nguồn gốc tai nạn bị điện điện giật, trị số điện áp lớn mức độ nguy hiểm tăng Tiêu chuẩn an toàn điện + Tiêu chuẩn việt nam an toàn điện Mã số Tên tiêu chuẩn Tủ điện thiết bị phân phối trọn trạm biến áp trọn - Yêu cầu an toàn TCVN 2329-78 Vật liệu cách điện rắn Phương pháp thử, Điều kiện tiêu chuẩn môi trường xung quanh việc chuẩn bị mẫu TCVN 2330 - 78 Vật liệu cách điện rắn Phương pháp xác định độ bền điện với điện áp xoay chiều tần số công nghiệp TCVN 2295 -78 TCVN 2572 - 78 Biển báo an toàn điện TCVN 3144 - 79 Sản phẩm kỹ thuật điện Yêu cầu chung an toàn TCVN 3145-79 Khí cụ đóng cắt mạch điện, điện áp đến 1000V - Yêu cầu an toàn TCVN 3259 1992 Máy biến áp cuộn kháng điện lưc - Yêu cầu an toàn TCVN 3620-1992 Máy điện quay - Yêu cầu an tồn TCVN 3623 - 81 Khí cụ điện chuyển mạch điện áp đến 1000V - Yêu cầu kỹ thuật chung TCVN 3718-82 Trường điện tần số Ra-đi-ô Yêu cầu chung an toàn TCVN 4086-85 An toàn điện xây dựng - Yêu cầu chung TCVN 4114-85 Thiết bị kỹ thuật điện có điện áp lớn 1000V Yêu cầu an toàn TCVN 4115 - 85 Thiết bị ngắt điện bảo vệ người dùng máy dụng cụ điện di động có điện áp đến 1000 V - Yêu cầu kỹ thuật chung - 45 d Điện trở; Điện áp chiều, xoay chiều dòng điện chiều 3.32 Nguồn pin bên máy đo vạn VOM sử dụng □ mạch đo: □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ a Điện áp xoay chiều; b Dòng điện DC; c Điện trở; d Tất chức 3.33 Trong máy đo vạn VOM có sử dụng biến trở điều □ chỉnh 0Ω nhằm mục đích: a Hiệu chỉnh lại phần khí cấu đo; b Hiệu chỉnh nguồn cung cấp cho mạch đo; c Tăng điện trở nội máy đo; d Giảm sai số cá nhân 3.34 Dùng máy đo VOM để đo điện điện trở, đặt thang đo □ thấp, điều chỉnh kim 0Ω; chuyển sang thang đo lớn kim khơng cịn vị trí cũ, do: a Nguồn pin bị yếu nhiều; b Biến trở điều chỉnh bị hỏng; c Nội trở thang đo khác nhau; d Điện trở que đo có giá trị âm 3.35 Khi chọn Mêgơmmet để đo điện trở cách điện vào: □ a Tốc độ quay Manhêtô; b Điện áp định mức thiết bị; c Chất lượng vỏ thiết bị; d Giới hạn đo máy 3.36 Số Mê gơm mét xác khi: a Quay manheto thật tay; □ - 46 b Quay manheto đến đủ điện áp; c Kim ổn định, khơng cịn dao động; d Đèn báo sáng lên 3.37 Khi chưa quay manheto kim Mê gơ met nằm vị trí: □ □ □ a Lệch bên phải 15%; b Nằm hẳn bên phải mặt số; c Nằm bên trái mặt số; d Lưng chừng mặt số HOẠT ĐỘNG: TỰ HỌC VÀ THẢO LUẬN NHÓM - Đọc tài liệu tham khảo: ĐÁP ÁN CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Bài 1: An toàn điện Điện trở lớp da người khô 10.000 - 100.000 (Ω) Tần số tăng mức độ nguy hiểm giảm, dịng điện có tần số cao nguy hiểm Trong kỹ thuật an tồn điện, qui định dịng điện từ 20mA trở lên tần số 50 - 60 Hz dòng điện nguy hiểm Dòng điện lớn, thời gian dài, nguy hiểm tăng Điện áp 12V điện áp an toàn nơi nguy hiểm Dòng điện từ Tay phải qua Chân nguy hiểm ƒ Câu hỏi sai Độ ẩm cao điện trở người nhỏ a Đúng b Sai Điện trở người phụ thuộc vào điện áp tiếp xúc, tăng điện áp giảm c Đúng d Sai Tần số dịng điện tăng nguy hiểm a Đúng b Sai □ - 47 Câu hỏi tự luận tư Dịng điện có hại thể người Khi người tiếp xúc với phần tử có điện áp có dịng điện chạy qua thể, phận thể phải chịu tác dụng nhiệt, điện phân tác dụng sinh học dòng điện làm rối loạn, phá hủy phận này, dẫn đến tử vong Tác dụng nhiệt dòng điện thể người thể qua tượng gây bỏng, đốt nóng dẫn đến tượng mạch máu, dây thần kinh, tim, não phận khác thể bị phá hủy làm rối loạn hoạt động chúng có dịng điện qua Tác dụng điện phân dòng điện thể phân hủy chất lỏng thể, đặc biệt máu, dẫn đến phá vỡ thành phần máu mô thể Tác dụng sinh học dòng điện biểu chủ yếu qua phá vỡ cân sinh học, dẫn đến phá hủy chức sống Do tác động dòng điện, tim bị kích thích làm việc khác thường dẫn đến tim ngừng đập tử vong Mức độ nguy hiểm dòng điện thể người tùy thuộc vào trị số dòng điện, loại dịng điện thời gian trì dịng điện chạy qua thể Khi người bị điện giật? - Khi có dịng điện chạy qua người người bị điện giật Trong tai nạn điện tai nạn gây "điện giật" nguy hiểm nhất, khơng gây thương tích bên cho bệnh nhân, ảnh hưởng tới trung ương thần kinh làm tê liệt hệ thần kinh, tác dụng mạnh tới hệ thống tuần hồn hệ hơ hấp, khơng có biện pháp tách nạn nhân khỏi mạng điện cấp cứu dễ nguy hại tới tính mạng Đối với điện cao nguy hiểm hơn, thời gian ngắn nạn nhân bị đốt cháy hồ quang dẫn tới tử vong bỏng nặng Khi đứng vật cách điện, tay người chạm vào dây dẫn điện 220V (hình vẽ) có bị điện giật khơng? Hãy giải thích - 48 - Trong trường hợp người khơng bị giật chân người cách điện đất, thể người khơng có chênh lệch điện nên khơng có dịng điện qua người Khi người đứng ca-bin có điện rị vỏ (hình vẽ) có bị điện giật khơng? Hãy giải thích - Khi người đứng ca bin vị trí người có điện khơng có dịng điện qua người, nên người khơng bị điện giật Có máy phát điện có điện áp 220/380V (chưa nối tải) đặt cao su cách điện trung tính khơng nối đất (hình vẽ), tay người chạm vào dây pha có bị điện giật khơng?Hãy giải thích? - Do máy phát cách điện đất cách ly với tải nên máy phát đất khơng có chênh lệch điện áp khơng có dịng điện qua người, trường hợp người không bị điện giật Tại chim đậu dây pha (dây trần) mà không bị điện giật? Hãy giải thích - Vì bước chim nhỏ khoảng cách dây điện nhiều, nên chim đậu dây điện Khi đậu dây thể chim khơng có chênh lệch điện áp khơng có dịng điện qua thể chim, chim khơng bị điện giật Điện áp an tồn người bao nhiêu? Theo tiêu chuẩn Việt nam (TCVN 4756 - 1989) điện áp tiếp xúc tối đa cho phép 42V - 49 Thực nghiệm chứng minh điện áp 40V an toàn nơi có độ ẩm bình thường Điện áp 36V an toàn nơi nguy hiểm (dễ nổ, độ ẩm cao) Ở nơi đặc biệt nguy hiểm điện áp thấp 12V an toàn Mục 1.3 + Câu hỏi trắc nghiệm Thực nối đất cho động nhằm mục đích sau đây: a Bảo vệ động b Bảo vệ nguồn điện c Bảo vệ cho người Khi vào vùng điện rị có dịng điện tản đất để khắc phục tai nạn điện giật, tránh bị điện giật điện áp bước ta phải làm theo cách sau đây: a Đứng lại b Chạy thật nhanh c Đi chậm d Nhảy lò cò + Câu hỏi điền khuyết Khi hai vị trí thể người tồn điện áp có dịng điện qua người người bị tai nạn điện giật Khi người chạm vào vật mang điện, ví dụ tay người chạm vào vỏ động điện áp tay chân gọi điện áp tiếp xúc Dòng điện qua người trường hợp tính theo cơng thức: Ing = Utx/Rng Theo số liệu tính tốn thực nghiệm 68 % điện áp rơi phạm vi 1m ; 24% điện áp rơi phạm vi cách vị trí chạm đất từ đến 10m Điện áp rơi cách vị trí chạm đất 20m coi bằng…… Nếu người vào vùng đất có dịng điện chạy qua hai chân người có điện áp gọi 0V + Câu hỏi chọn sai Đứng gần chỗ nối đất nguy hiểm điện áp tiếp xúc lớn a Đúng b Sai Càng xa chỗ nối đất điện áp bước lớn a Đúng b Sai - 50 Khi nguồn khồn nối đất, thiết bị không nối đất nguy hiểm nguồn có nối đất, thiết bị không nối đât a Đúng b Sai Điện áp bước dòng điện tản đất gây nên a Đúng b Sai Đo lường điện ™ Câu hỏi trắc nghiệm: + Đọc kỹ câu hỏi chọn tô đen ý trả lời vào thích hợp cột tương ứng (Mỗi câu có ý đúng) TT Nội dungcâu hỏi a b c d 3.1 Dòng điện xoay chiều thường đo bằng: ■ □ □ □ Khi đo dòng điện điện áp; Góc quay kim □ lớn kết luận: □ ■ □ □ □ ■ □ ■ □ a Ampe Kìm b VOM c Oát mét Vôn mét d Am pe mét Vôn mét 3.2 a Trị số nhỏ b Trị số nhỏ c Trị số lớn d Tuỳ loại 3.3 Khi đo dòng điện điện áp máy đo thị kim □ Trị số phải đọc trị từ: a Phải qua trái b Trái qua phải c Giữa biên d Tại vị trí kim dừng lại 3.4 Khi đo điện áp: Để phép đo xác, điện trở □ cấu đo so với điện trở tải phải: a Rất nhỏ b Bằng - 51 c Rất lớn d Lớn 3.5 Công suất mạng pha dây đo trực tiếp bằng: □ ■ □ □ □ ■ □ □ Công suất mạch điện pha dây đo gián tiếp bằng: □ ■ □ □ □ ■ □ □ ■ □ □ ■ □ □ □ a Oát mét pha b Oát mét pha phần tử c Vôn mét d Oát mét pha phần tử 3.6 Công suất mạng pha dây đo trực tiếp bằng: a Oát mét pha b Oát mét pha phần tử c Oát mét pha phần tử d Am pe mét 3.7 a Oát mét pha b Oát mét pha c Oát mét pha d Am pe mét 3.8 Công suất mạch điện pha dây đo gián tiếp bằng: □ a Oát mét pha b oát mét pha c oát mét pha d Am pe mét 3.9 Dùng ốt mét pha để đo cơng suất mạng pha khi: a Mạng pha khơng có dây trung tính b Mạng pha có dây trung tính phụ tải không đối xứng c Mạng pha có phụ tải khơng đối xứng d Mạng pha trung trở lên 3.10 Dùng oát mét pha để đo công suất mạng pha khi: a Mạng pha khơng có dây trung tính b Mạng pha có dây trung tính phụ tải khơng đối xứng - 52 c Mạng pha có phụ tải không đối xứng d Mạng pha trung trở lên □ □ ■ □ □ ■ □ □ ■ □ □ □ 3.14 Cho biết số am pe mét Vôn mét mạch điện □ hình vẽ: □ ■ □ □ □ □ 3.11 Dùng Oát mét pha để đo công suất pha khi: a Mạng pha khơng có dây trung tính b Mạng pha có dây trung tính phụ tải không đối xứng c Mạng pha có dây trung tính phụ tải đối xứng d Mạng pha trung trở lên Công suất mạng điện chiều đo gián tiếp bằng: 3.12 a Oát mét DC b Vôn mét am pe mét DC c Oát mét pha d Công tơ điện Công suất mạng điện chiều đo trực tiếp bằng: 3.13 e Oát mét DC f Vôn mét am pe mét DC; g Oát mét pha; h DC Công tơ điện A A V B C a Dòng điện dây, điện áp dây b Dòng điện dây, điện áp pha c Dòng điện pha, điện áp dây d Dòng điện pha, điện áp pha 3.15 Muốn đo dịng điện xác điện trở nội am pe ■ mét kế so với điện trở phụ tải phải: a Nhỏ nhiều lần - 53 b Lớn nhiều lần c Bằng d Không so sánh □ ■ □ □ □ ■ □ □ □ ■ □ □ □ □ ■ □ 3.20 Khi đo điện trở máy đo thị kim, trị số phải □ đọc từ: □ □ ■ 3.16 Máy biến dịng điện (BI) có cơng dụng: a Biến dịng điện nhỏ thành dịng điện lớn phù hợp với cơng suất tải b Biến dòng điện lớn thành dòng điện nhỏ phù hợp với dụng cụ đo tiêu chuẩn c Biến điện áp nhỏ thành điện áp lớn phù hợp với điện áp thiết bị d Biến điện áp lớn thành điện áp nhỏ phù hợp với dụng cụ đo tiêu chuẩn 3.17 Máy biến dòng điện sử dụng cơng nghiệp loại: a Biến đổi dịng điện nhỏ thành dòng điện lớn b Biến đổi dòng điện lớn thành dòng điện nhỏ c Cách ly dòng điện cần đo với cấu đo d Biến đổi công suất phản kháng 3.18 Khi đo điện trở phụ tải ôm kế, ta phải đo lúc: a Mạch mang điện b Mạch cắt nguồn c Mạch làm việc d Mạch cắt pha 3.19 Khi đo điện trở, góc quay kim lớn kết luận: a Điện trở lớn b Điện trở lớn c Điện trở nhỏ d Tuỳ loại máy đo a Phải qua trái b Trái qua phải c Giữa biên d Tại vị trí kim dừng lại - 54 3.21 Muốn kiểm tra chạm mát (chạm vỏ) thiết bị điện, □ dùng đồng hồ đo điện trở, đặt thang đo: ■ □ □ □ ■ □ ■ □ □ □ 3.24 Nguồn pin bên máy đo vạn VOM sử dụng □ mạch đo: □ ■ □ ■ □ □ □ ■ □ a X1 X1K b X1 X10 c X10 X10K d X1K 10K 3.22 Khi điện trở cần đo có giá trị lớn, đồng hồ VOM để □ thang đo nhỏ kim chỉ: a Quay nhiều vượt khỏi thang đo b Kim dao động quanh vị trí (Ω) c Kim quay gần vơ d Đọc bình thường, xác 3.23 Đồng hồ vạn dùng để đo: a Điện trở; điện áp chiều, xoay chiều; dòng điện chiều, xoay chiều b Điện trở; điện áp xoay chiều dòng điện chiều c Điện trở; đện áp chiều, xoay chiều dòng điện xoay chiều d Điện trở; điện áp chiều, xoay chiều dòng điện chiều a Điện áp xoay chiều b Dòng điện DC c Điện trở d Tất chức 3.25 Trong máy đo vạn VOM có sử dụng biến trở điều □ chỉnh (Ω) nhằm mục đích: a Hiệu chỉnh lại phần khí cấu đo b Hiệu chỉnh nguồn cung cấp cho mạch đo c Tăng điện trở nội máy đo d Giảm sai số cá nhân 3.26 Dùng máy đo VOM để đo điện điện trở, đặt thang đo □ - 55 thấp, điều chỉnh kim 0(Ω); chuyển sang thang đo lớn kim khơng cịn vị trí cũ, do: a Nguồn pin bị yếu nhiều b Biến trở điều chỉnh bị hỏng c Nội trở thang đo khác d Điện trở que đo có giá trị âm 3.27 Khi chọn Mêgơmmet để đo điện trở cách điện vào: □ ■ □ □ □ □ ■ □ Khi chưa quay manheto kim mê gơm met nằm vị □ trí: □ □ ■ a Tốc độ quay manhêtô b Điện áp định mức thiết bị c Chất lượng vỏ thiết bị d Giới hạn đo máy 3.28 Số Mêgơmmét xác khi: a Quay manheto thật tay b Quay manheto đến đủ điện áp c Kim ổn định, khơng cịn dao động d Đèn báo sáng lên 3.29 a Lệch bên phải 15% b Nằm hẳn bên phải mặt số c Nằm bên trái mặt số d Lưng chừng mặt số - 56 - HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MƠ ĐUN/MƠN HỌC I Vị trí, tính chất mơ đun/mơn học: - Vị trí: Là mơ đun giảng dạy cho người học - Tính chất: Là môn học bổ trợ kiến thức kỹ cần thiết cho học sinh lĩnh vực an toàn lao động, an toàn điện, sử dụng cụ, đồ nghề điện khí cầm tay Đây mảng kiến thức cần thiết cho người lao động nói chung thợ điện nói riêng cơng tác mơi trường cơng nghiệp II Mục tiêu: - Kiến thức: + Trình bày nguyên nhân gây tai nạn điện biện pháp kỹ thuật an tồn điện + Trình bày cấu tạo công dụng lại thiết bị đo - Kỹ năng: + Đo thông số đại lượng mạch điện + Sử dụng thành thạo loại dụng cụ đo để kiểm tra, phát hư hỏng thiết bị, mạch điện + Sử dụng bảo quản trang thiết bị dụng cụ kỹ thuật - Thái độ: + Đảm bảo an tồn vệ sinh cơng nghiệp III Nội dung mơ đun: Mã MĐ01 - 01 Tên Loại dạy Bài An tồn điện Tích hợp Địa điểm Xưởng thực hành Xưởng thực hành Bài 2: Sử dụng dụng cụ nghề MĐ01 - 02 điện khí nhỏ cầm tay Tích hợp Bài 3: Đo MĐ01 - 02 lường điện Xưởng Tích hợp thực hành Thời gian Tổng Lý Thực số thuyết hành Kiểm tra* 14 10 24 17 48 10 33 IV Hướng dẫn thực tập, thực hành - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thiết bị vật tư càn thiết theo - Hướng dẫn học sinh thực tập quan sát q trình học sinh thực tập để có biện pháp uốn nắn có nhầm lẫn - 57 - Thời gian giảng dạy theo phân bổ chương trình - Sản phẩm học sinh sau thực hành xong phải đạt mục tiêu V Yêu cầu đánh giá kết học tập 5.1 Bài 1: An tồn điện Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Tác dụng dòng điện - Kết nhận thức học sinh - Các biện pháp an toàn điện - Kết thực hành sơ cứu nạn nhân bị điện giật - Các phương sơ cứu nạn nhân bị điện giật - Thực sơ cứu nạn nhân bị điện giật 5.2 Bài 2: Sử dụng dụng cụ nghề điện khí nhỏ cầm tay Tiêu chí đánh giá - Nhận biết dụng cụ khí nhỏ cầm tay, công dụng dụng cụ - Sử dụng dụng cụ khí nhỏcầm tay Cách thức đánh giá - Kết nhận thức học sinh dụng cụ hí nhỏ cầm tay - Kết thực hành sử dụng dụng cụ 5.3 Bài 3: Đo lường điện Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Nhận biết dụng cụ đo lường - Kết nhận thức học sinh dụng điện cụ đo lường - Thao tác cách thức sử dụng - Kết đo dụng cụ đo lường VI Tài liệu tham khảo - Giáo trình An tồn điện - Nguyễn Đình Thắng - Vụ Trung học chuyên nghiệp - Dạy nghề - NXB Giáo Dục, 2002 - Giáo trình Đo lường đại lượng điện khơng điện - Nguyễn Văn Hoà Vụ Trung học chuyên nghiệp - Dạy nghề - NXB Giáo Dục, 2002 - www.ebook.edu.vn - 58 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP “ SỬA CHỮA BƠM ĐIỆN” (Kèm theo Quyết định số 2949 /QĐ-BNN-TCCB ngày 03 tháng 11 năm 2010 Bộ Nơng nghiệp PTNT ) Chủ nhiệm: Ơng Trần Văn Đông – Hiệu trưởng, Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội; Thư ký: Ông Đồng Văn Ngọc – Trưởng khoa Điện, Trường cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội; Ủy viên: - Ông: Nguyễn Xuân Nguyên – Phó trưởng Khoa Điện, Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội; - Ơng: Hồng Văn Ngân - P.Trưởng phịng Cơ điện Cơng ty TNHH thành viên Thủy lợi Sơng Tích - 59 HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU VIỆC CHỈNH LÝ, BỔ SUNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP “ SỬA CHỮA BƠM ĐIỆN” (Kèm theo Quyết định số 3495 /QĐ-BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010 cục Bộ Nông nghiệp PTNT ) Chủ tịch: Ông Nguyễn Đức Hưng – Phó hiệu trưởng Trường CĐN CĐ Thủy lợi Thư ký: Ông Phùng Hữu Cần - Chuyên viên Vụ TCCB Bộ Nông nghiệp PTNT Thành viên: - Ơng: Nguyễn Văn Lình – Phó trưởng khoa Trường CĐNCĐ Thủy lợi - Ơng: Hồ Văn Chương – Phó trưởng phịng Trường Cao đẳng Cơ điện Nơngnghiệp Nam Bộ - Ơng : Trần Văn Dơn – Phó hiệu trưởng Trường CĐNCơ giới Thủy lợi

Ngày đăng: 15/01/2022, 08:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w