1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mt s vn d v tng hp ting noi tin

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hội thảo quốc gia 2014 Điện tử, Truyền thông Công nghệ thông tin (REV-ECIT2014) Một số vấn đề tổng hợp tiếng nói tiếng Việt Phan Thanh Sơn Khoa CNTT, Đại học Thông tin liên lạc Nha Trang, Việt Nam Email: ptson@tcu.edu.vn Tóm tắt—Ngơn ngữ cơng cụ giao tiếp mạnh mẽ, người dễ dàng giao tiếp thông qua việc sử dụng ngôn ngữ Trong tình hình hội nhập giao lưu quốc tế nay, việc trao đổi thông tin quốc gia vấp phải rào cản ngôn ngữ Hiện nay, giới việc tổng hợp tiếng nói đạt tiến đáng kể nhiều loại ngôn ngữ với chất lượng tốt ứng dụng rộng rãi Đối với tiếng Việt, có nhiều cơng trình nghiên cứu khác nhau, chất lượng âm ngữ điệu tiếng nói tổng hợp nhiều hạn chế, việc ứng dụng vào lĩnh vự đời sống xã hội khiêm tốn Từ khóa—tổng hợp tiếng nói tiếng Việt, formant, ghép nối, mơ hình Markov ẩn, lai ghép I TỔNG HỢP TIẾNG NĨI A Định nghĩa Tổng hợp tiếng nói (Speech Synthesis, viết tắt SS) q trình tạo tiếng nói người cách nhân tạo Tổng hợp tiếng nói từ văn (Text-To-Speech, viết tắt TTS) q trình chuyển đổi tự động văn có nội dung thành lời nói Hệ thống sử dụng cho mục đích gọi hệ thống tổng hợp tiếng nói cài đặt phần mềm sản phẩm phần cứng [6] Một hệ thống TTS gồm hai thành phần bản: phần xử lý ngôn ngữ tự nhiên (Natural Language Processing, viết tắt NLP) phần xử lý tổng hợp tiếng nói (Speech Synthesis Processing, viết tắt SSP) [6] Vì vậy, SS thành phần cốt lõi TTS (xem Hình 1) B Ứng dụng tổng hợp tiếng nói Tổng hợp tiếng nói ứng dụng nhiều lĩnh vực khác đời sống người, chẳng hạn ứng dụng cho người mù [9], [15], ứng dụng cho người điếc người gặp khó khăn phát âm (câm, ngọng) [1], ứng dụng giáo dục, dạy ngoại ngữ [15], dịch tiếng nói [10], [17] trung tâm hỗ trợ khách hàng Về nguyên tắc, tổng hợp tiếng nói sử dụng tất hệ thống tương tác người-máy Tùy thuộc vào ứng dụng cụ thể mà áp dụng phương pháp triển khai hệ thống tổng hợp tiếng nói khác Ngày nay, tổng hợp tiếng nói lĩnh vực ngày đầu tư nghiên cứu ứng dụng phổ biến sống Tổng hợp tiếng nói ứng dụng để đọc thông tin cập nhật hàng ngày cho người khiếm thị, kết hợp với ngôn ngữ diễn tả ký hiệu cho người câm điếc, sử dụng giảng dạy tả cách phát âm ngoại ngữ Tổng hợp tiếng nói thành phần lõi hệ thống dịch tiếng nói, cơng cụ giao tiếp phổ dụng để kết nối người khơng nói ngôn ngữ giới Đặc biệt, TTS không Phùng Trung Nghĩa Đại học CNTT TT, Đại học Thái Nguyên Thái Nguyên, Việt Nam Email: ptnghia@ictu.edu.vn đọc văn với chất lượng dễ hiểu, tính tự nhiên cao, mà cịn tổng hợp tiếng nói mang yếu tố tình cảm hay trạng thái cảm xúc, chí tổng hợp giọng hát Một tính hệ thống TTS tổng hợp nhiều giọng nói mang đặc trưng âm học riêng biệt người nói thay sử dụng giọng nói chuẩn chung II HỆ THỐNG TỔNG HỢP TIẾNG NÓI A Cấu trúc hệ thống tổng hợp tiếng nói Nếu đầu vào hệ thống tổng hợp tiếng nói văn bản, hệ thống gọi tổng hợp tiếng nói từ văn (TTS), minh họa Hình Trong trường hợp hệ thống tổng hợp tiếng nói với từ vựng hạn chế, chẳng hạn máy trò chơi, hệ thống trả lời tự động với mẫu âm thu âm trước, đơi coi hệ thống TTS hạn chế cho tốn cụ thể, có giới hạn đầu vào Hình Sơ đồ chức tổng quát hệ thống TTS Sơ đồ chức tổng quát hệ thống TTS minh hoạ Hình Một hệ thống tổng hợp tiếng nói bao gồm hai khối chức năng: (1) khối phân tích xử lý ngơn ngữ tự nhiên (NLP) hay cịn gọi khối tổng hợp mức cao; (2) khối xử lý tổng hợp tiếng nói (SSP) có nhiệm vụ tổng hợp tiếng nói hay cịn gọi khối tổng hợp mức thấp Tổng hợp mức cao có nhiệm vụ chuyển đổi chuỗi ký tự văn đầu vào thành dạng chuỗi nhãn ngữ âm thiết kế trước hệ thống TTS Nghĩa là, chuyển đổi chuỗi văn đầu vào thành dạng biểu diễn ngữ âm, xác định cách đọc nội dung văn Quá trình địi hỏi khả dự đốn ngơn điệu từ văn đầu vào với thông tin ngữ âm ngữ điệu tương ứng Từ thông tin ngôn điệu ngữ âm chuỗi nhãn phụ thuộc ngữ cảnh mức âm vị văn đầu vào, khối tổng hợp mức thấp chọn tham số thích hợp từ tập giá trị tần số bản, phổ tín hiệu, trường độ âm (bao gồm âm vị, âm tiết) Sau đó, tiếng nói dạng sóng tín hiệu tạo kỹ thuật tổng hợp Hội thảo quốc gia 2014 Điện tử, Truyền thông Công nghệ thông tin (REV-ECIT2014) B Khối xử lý ngôn ngữ tự nhiên Khối xử lý ngôn ngữ tự nhiên phát sinh thông tin ngữ âm ngữ điệu cho việc đọc văn đầu vào Thông tin ngữ âm cho biết âm phát ra, ngữ cảnh cụ thể nào, thơng tin ngữ điệu mơ tả điệu tính âm phát Việc xử lý ngôn ngữ tự nhiên bao gồm: chuẩn hóa văn bản, phân tích cú pháp, phân tích ngữ cảnh ngữ nghĩa, chuyển đổi hình vị sang âm vị, dự đốn phát sinh thông tin ngữ âm ngữ điệu Khối xử lý ngôn ngữ tự nhiên chia thành ba phần chính:  Thành phần phân tích văn  Thành phần chuyển đổi hình vị sang âm vị  Thành phần dự đốn sinh ngơn điệu cho văn C Khối xử lý tổng hợp tín hiệu tiếng nói Khối xử lý tổng hợp tín hiệu tiếng nói đảm nhiệm việc thực việc tạo tín hiệu tiếng nói từ thơng tin ngữ âm ngữ điệu khối phân tích xử lý ngơn ngữ tự nhiên cung cấp Chất lượng tiếng nói tổng hợp đánh giá thơng qua hai khía cạnh: mức độ dễ hiểu nội dung mức độ tự nhiên Mức độ dễ hiểu đề cập đến nội dung tiếng nói tổng hợp hiểu dễ dàng khơng Mức độ tự nhiên tiếng nói tổng hợp so sánh độ giống giọng nói tổng hợp giọng nói tự nhiên người Một hệ thống tổng hợp tiếng nói lý tưởng cần phải vừa dễ hiểu vừa tự nhiên, mục tiêu xây dựng hệ thống tổng hợp tiếng nói cải thiện đến mức tối đa hai tính chất Có nhiều phương pháp tổng hợp tiếng nói khác áp dụng, số thiên mức độ dễ hiểu mức độ tự nhiên hơn, tùy thuộc vào mục đích mà phương pháp tổng hợp lựa chọn Nhưng mục đích phương pháp tổng hợp tạo tiếng nói với chất lượng dễ hiểu nội dung Hiện nay, có ba phương pháp thường dùng tổng hợp mơ hình hố hệ thống phát âm, tổng hợp cộng hưởng tần số tổng hợp ghép nối, ngồi có phương pháp khác phát triển từ ba phương pháp [19] III CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP TIẾNG NÓI Chuỗi nhãn văn thơng tin ngơn điệu đưa sang khối xử lý tổng hợp sau qua khối xử lý ngôn ngữ tự nhiên hệ thống TTS Tại đây, thành phần chức khối có nhiệm vụ tạo dạng sóng tín hiệu tiếng nói Tiếng nói sinh theo nhiều cách khác nhau, phương pháp tổng hợp ứng dụng tuỳ theo tiêu chí cụ thể Việc phân loại phương pháp tổng hợp tuỳ thuộc vào tiếng nói tổng hợp tạo từ tham số nhân tạo (các tần số formant), hay từ mẫu tiếng nói thu âm trước (kho ngữ liệu) [27] A Tổng hợp mô hệ thống phát âm Tổng hợp mô hệ thống phát âm phương pháp mà người cố gắng mơ q trình tạo tiếng nói cho giống chế phát âm của người tốt Vì vậy, mặt lý thuyết, xem phương pháp để tổng hợp tiếng nói, mà phương pháp khó thực tính tốn nhất, khó tổng hợp tiếng nói chất lượng cao [4][18] Do hạn chế vấn đề mô tham số tiếng nói lực tính tốn, mà tổng hợp mô hệ thống phát âm không đạt nhiều thành công mong đợi phương pháp tổng hợp tiếng nói khác Tuy nhiên, có nhiều ứng dụng hữu ích nghiên cứu q trình tạo tiếng nói, phương pháp đầu tư nghiên cứu phát triển trở lại Sự phát triển khoa học tính tốn, giảm giá thành thiết bị khả năng, tài ngun dành cho tính tốn ngày tăng khiến cho việc mô chế phát âm hiệu [27] B Tổng hợp tần số formant Tổng hợp tần số formant, hay gọi tổng hợp formant, kỹ thuật tổng hợp tiếng nói âm học nhất, sử dụng lý thuyết mơ hình nguồn lọc để tạo tiếng nói Mơ hình mơ tượng cộng hưởng quan phát âm tập lọc Các lọc gọi cộng hưởng formant, chúng kết hợp song song nối tiếp với kết hợp hai [2], [11], [12] Phương pháp tổng hợp formant sử dụng trực tiếp mẫu giọng thật thực tổng hợp tiếng nói Thay vào đó, tín hiệu âm tổng hợp dựa mơ hình tuyến âm (vocal tract) Tuy nhiên, phương pháp phân tích tổng hợp cần mẫu giọng thật bước phân tích để trích rút đặc trưng formant, trường độ hay lượng tiếng nói [9] Hiện nay, với cơng cụ thích hợp hồn tồn xác định tần số formant cho âm vị tiếng Việt [3], [11], [12] Đi theo hướng có ưu điểm tiết kiệm nhớ, có khả điều khiển mềm dẻo tham số âm học tiếng nói Nhược điểm phương pháp khó xây dựng, cần nghiên cứu sâu sắc ngữ âm ngôn ngữ, phức tạp việc xác định tham số điều khiển tổng hợp, hạn chế tính tự nhiên, độ giống tiếng người tiếng nói tạo ra, chất lượng tiếng nói khơng tự nhiên (nói nghe tiếng robot, khác hồn tồn giọng nói người) phụ thuộc nhiều vào chất lượng trình phân tích tiếng nói ngơn ngữ Ngồi ra, tổng hợp formant yêu cầu chuẩn bị trước tham số xác trước tiến hành tổng hợp tiếng nói, khiến cho q trình tổng hợp thiếu linh hoạt Tại Việt Nam, phương pháp tổng hợp formant có vài cơng trình nghiên cứu có kết đưa vào ứng dụng thực tế Chẳng hạn, phần mềm “đọc văn tiếng Việt”, năm 2004 [11]; Phần mềm tổng hợp tiếng nói tiếng Việt VnSpeech (xem Hình 2), năm 2009 [12], tổng hợp tiếng nói theo hướng tiếp cận Hệ thống tổng hợp formant đọc hầu hết âm tiết tiếng Việt mức nghe rõ, vậy, có nhược điểm mức độ tự nhiên khơng cao Hình Mơ hình VnSpeech tổng hợp tiếng Việt dựa vào formant Hội thảo quốc gia 2014 Điện tử, Truyền thông Công nghệ thông tin (REV-ECIT2014) C Tổng hợp dựa ghép nối Tổng hợp ghép nối (hay gọi lựa chọn đơn vị âm) số phương pháp tổng hợp phát triển sau này, kết hợp (ghép nối) mẫu tiếng nói tự nhiên thu âm sẵn lại với để tạo câu nói tổng hợp [7] Đơn vị âm (unit) phổ biến âm vị, âm tiết, bán âm tiết, âm đôi, âm ba, từ, cụm từ Do đặc tính tự nhiên tiếng nói lưu giữ đơn vị âm, nên tổng hợp ghép nối phương pháp có khả tổng hợp tiếng nói với mức độ dễ hiểu tự nhiên, chất lượng cao Tuy nhiên, gián đoạn điểm ghép nối khiến cho âm biến dạng, sử dụng biện pháp thuật tốn làm trơn tín hiệu chỗ ghép nối Ngoài ra, tập đơn vị âm bị hạn chế số lượng nội dung Điều dẫn đến tiếng nói tổng hợp nghe “thô ráp”, đơn vị âm ghép nối với thường khơng phù hợp ngữ cảnh Để lưu trữ tất đơn vị âm cần thiết cho lượng đủ lớn giọng người nói khác nhau, với nhiều ngữ cảnh đặc trưng trạng thái, cần phải có khơng gian lớn tốc độ tính tốn, truy vấn hệ thống mạnh, điều khơng kinh tế [16] Hạn chế khiến tính linh hoạt tổng hợp ghép nối bị ảnh hưởng phương pháp “bắt chước” giọng người nói cụ thể tập liệu đơn vị âm lớn người Do hạn chế chất lượng tiếng nói tổng hợp dựa vào formant, nên phương pháp tổng hợp ghép nối tập trung đầu tư, nghiên cứu Trước đây, có phần mềm V-Talk Viện Khoa học kỹ thuật Bưu điện [24], phát triển dựa tổng hợp ghép nối diphone (phụ âm đầu phần vần) Hiện nay, có phần mềm VnVoice (Viện Cơng nghệ thông tin, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) theo hướng ghép nối bán âm tiết; Phần mềm nhu liệu đọc tiếng Việt VietVoice số sản phẩm tổng hợp tiếng Việt cách ghép âm tiết phần mềm đọc tiếng Việt Sao Mai; Phần mềm VietSound Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh phát triển, phần mềm kết hợp sử dụng phương pháp ghép nối diphone phương pháp tổng hợp formant Trung tâm MICA (Đại học Bách khoa Hà Nội) có nghiên cứu tổng hợp tiếng nói dựa ghép nối đơn vị âm không đồng [5] Hệ thống tổng hợp tiếng nói “Tiếng nói phương Nam” (VoS) Phịng thí nghiệm Trí tuệ nhân tạo AILab (Đại học Khoa học tự nhiên TP HCM) phát triển theo hướng kết hợp ghép nối âm tiết cụm từ [28] (xem Hình 3) D Tổng hợp dùng tham số thống kê Một phương pháp khác nghiên cứu rộng rãi tổng hợp tiếng nói sử dụng HMM [8], [23], [25], [26] Ở đây, HMM mô hình thống kê, sử dụng để mơ hình hố tham số tiếng nói đơn vị ngữ âm, ngữ cảnh cụ thể, trích rút đồng thời từ sở liệu tiếng nói Nhờ tập HMM này, hệ thống sau phát sinh tham số tiếng nói, tuỳ thuộc vào nội dung văn đầu vào, để tạo tiếng nói dạng sóng nhờ tham số phát xạ Hệ thống tổng hợp tiếng nói dựa HMM, xem phát triển kỹ thuật tổng hợp ghép nối mà đơn vị âm âm vị, hệ thống có khả tạo tiếng nói mang phong cách nói khác nhau, với đặc trưng nhiều người nói khác nhau, chí mang cảm xúc người nói Ưu điểm phương pháp cần nhớ lưu trữ tài nguyên hệ thống so với tổng hợp dựa ghép nối điều chỉnh tham số để thay đổi ngữ điệu, thay đổi đặc trưng người nói Tuy nhiên, mức độ tự nhiên tiếng nói tổng hợp hệ thống TTS dựa HMM thường bị suy giảm so với tổng hợp tiếng nói dựa ghép nối Mặc dù có nhiều ưu điểm, hệ thống tổng hợp tiếng nói dựa HMM cịn tồn Trong hệ thống này, phổ tín hiệu tần số ước lượng từ giá trị xấp xỉ trung bình phổ tần số bản, phát xạ từ HMM huấn luyện từ nhiều liệu khác Các đặc trưng ngôn điệu tiếng nói thu âm gốc bị thay đặc trưng “trung bình” này, khiến cho tiếng nói tổng hợp nghe “đều đều”, “mịn” hay “ổn định” Đặc điểm “mịn” tiếng nói tổng hợp dựa HMM chấp nhận ý đến tính chất nghe hiểu Nhưng hạn chế khiến cho tiếng nói tổng hợp dựa HMM nghe bị “nghẹt mũi” làm giảm ngôn điệu, sắc thái cảm xúc hay phong cách nói câu nói Hình Mơ hình hệ thống TTS dựa mơ hình Markov ẩn Hình Mơ hình VoS tổng hợp ghép nối âm tiết cụm từ Ở Việt Nam nay, tổng hợp tiếng nói dựa HMM (xem Hình 4) hướng nghiên cứu triển khai ứng dụng cho hệ thống tổng hợp tiếng Việt Trước đây, năm 2009 có đề tài nghiên cứu “Phát triển Engine tổng hợp tiếng Việt (VieTalk) cho người khiếm thị”, sử dụng phương pháp [25] Hiện nay, phương pháp nghiên cứu, cải tiến, nâng cao chất lượng tiếng nói tổng hợp, phần đề tài cấp nhà nước “Nghiên cứu phát triển hệ thống dịch tiếng nói hai chiều Việt - Anh, Anh - Việt có định hướng lĩnh vực” Viện Cơng nghệ thơng tin, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Hội thảo quốc gia 2014 Điện tử, Truyền thông Công nghệ thông tin (REV-ECIT2014) Từ nửa cuối năm 2013, Viện nghiên cứu Quốc tế MICA Phòng thí nghiệm Trí tuệ nhân tạo AILab bắt đầu có nghiên cứu, phát triển hệ thống tổng hợp tiếng Việt tham số thống kê dựa HMM E Hướng tiếp cận tổng hợp phương pháp lai ghép Gần đây, hướng tiếp cận tổng hợp phương pháp lai ghép tổng hợp lựa chọn đơn vị dựa ghép nối tổng hợp dựa HMM nghiên cứu áp dụng, nhằm tận dụng ưu phương pháp hệ thống Một cách tiếp cận sử dụng mơ hình HMM để làm mịn điểm ghép nối phương pháp tổng hợp lựa chọn đơn vị [14] Mặc dù cách tiếp cận cải thiện gián đoạn vị trí ghép nối, lại tạo thành phần khơng mong muốn có nhầm lẫn hệ số làm mịn tín hiệu nguồn kích thích Một hình thức lai ghép khác sử dụng tham số phổ, tần số thời gian trạng thái sinh từ HMM để tính tốn chi phí mục tiêu chi phí ghép nối cho trình ghép nối lựa chọn đơn vị [13], [16] Phương pháp lai ghép cải thiện chất lượng tính ổn định tiếng nói tổng hợp bảo tồn tính ưu việt hệ thống TTS dựa HMM thích nghi, thay đổi đặc trưng người nói điều kiện liệu huấn luyện hạn chế IV V Trong thời gian tới, bên cạnh kết đạt được, tiếp tục có nghiên cứu ngơn điệu, chất giọng, phong cách nói để tăng tính tự nhiên tính mềm dẻo cho hệ thống tổng hợp tiếng Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] SO SÁNH CÁC KẾT QUẢ TỔNG HỢP TIẾNG NÓI Kết tổng hợp tiếng Việt thực phương pháp khác nhau: tổng hợp formant [11], [12], tổng hợp ghép nối đơn vị âm [24], [28], tổng hợp dựa HMM [25], [20], [21] tổng hợp theo phương pháp lai ghép [13], [22] So sánh, đánh giá kết tổng hợp từ phương pháp khác thực dựa tiêu chí chất lượng nghe rõ nội dung tính tự nhiên tiếng nói tổng hợp Để đánh giá chất lượng nghe rõ tính tự nhiên tiếng nói tổng hợp, ngồi đánh giá khách quan dựa so sánh biến dạng cepstral tần số thang Mel (Mel-Frequency Cepstral Coefficients Distortion, MFCD), sai lệch bậc hai trung bình bình phương (Root-Mean-Square Error, RMSE) logF0 so sánh trực quan ảnh phổ, đường bao cao độ tiếng nói tổng hợp thu âm gốc, cần có kiểm tra chủ quan dựa tiêu chí điểm đánh giá ý kiến trung bình (Mean Opinion Score, MOS) người nghe đánh giá khác So sánh đánh giá thực 10 câu tổng hợp chọn ngẫu nhiên cho phương pháp tập liệu đánh giá (xem Bảng 1) Đánh giá MOS thực thông qua nghe cho điểm theo thang điểm (1: tồi, 2:hơi tồi, 3:tạm được, 4:khá tốt, 5:tốt), tuỳ theo mức độ cảm nhận người nghe, dựa hai tiêu chí: mức độ nghe rõ nội dung mức độ giống tiếng nói tự nhiên Số lượng người tham gia nghe đánh giá 50 người [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] BẢNG DẠNG BẢNG Tiêu chí đánh giá VnSpeech VietVoice VoS HMM Hybrid Mức độ nghe hiểu 2.65 3.86 4.08 4.02 4.10 Mức độ tự nhiên 2.26 2.95 3.78 3.93 3.75 KẾT LUẬN Bài báo trình bày khái quát tình hình nghiên cứu tổng hợp tiếng nói Việt Nam từ trước đến Kết thực nghiệm cho thấy chất lượng tiếng nói tổng hợp theo phương pháp ghép nối đơn vị âm tổng hợp sử dụng tham số thống kê dựa HMM cho kết có chất lượng tốt Ngoài trong nghiên cứu [20] [21], ngơn điệu tiếng nói tổng hợp cải tiến rõ rệt so với [25] Cách tiếp cận mà đề xuất [13] [22] thực tốt hẳn so với phương pháp trước, ngoại trừ phương pháp ghép nối [14] [15] Abadjieva, E.; Murray, I Arnott, J., “Applying Analysis of Human Emotion Speech to Enhance Synthetic Speech,” Proc in Eurospeech, Berlin, Germany, tr 909-912, 1993 Bạch Hưng Khang cộng sự, Nghiên cứu phát triển công nghệ nhận dạng, tổng hợp xử lý ngôn ngữ tiếng Việt, Đề tài cấp nhà nước KC.01.03, 2004 Bùi Tiến Lên, Xây dựng hệ tổng hợp tiếng Việt dựa luật, Luận văn thạc sĩ ngành công nghệ thông tin, Đại học KHTN, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2001 Dang, J Honda, K., “Construction and control of a physiological articulatory model,” Journal of Acoustical Society of America, Vol.115(2), tr 853-870, 2004 DO Van Thao, TRAN Do Dat, NGUYEN Thi Thu Trang, “Non-uniform unit selection in Vietnamese Speech Synthesis,” Proceedings of the 2nd SoICT 2011, tr 165-171, 2011 Dutoit, Thierry, An Introduction to Text-to-Speech Synthesis, Kluwer Academic Publishers, Netherlands, 1997 Hunt, A.; Black,A Alan,W., “Unit selection in a concatenative speech synthesis system using a large speech database,” Proc in ICASSP, Vol.1, tr 373-376, 1996 Kim, Sang-Jin, HMM-Based Korean Speech Synthesizer with Two-Band Mixed Excitation Model for Embedded Applications, Doctoral Dissertation, Information and Communications University, Korea, 2007 Klatt, D., “Review of Text-to-Speech Conversion for English,” Journal of the Ac oustic al Society of America, Vol 82 (3), tr 737-793, 1987 Liang, Hui Dines John, “Phonological Knowledge Guided HMM State Mapping for Cross-Lingual Speaker Adaptation,” Proc in InterSpeech, Florence, Italy, tr 1825-1828, 2011 Lê Hồng Minh, “Một số kết nghiên cứu phát triển hệ phần mềm chuyển văn thành tiếng nói cho tiếng Việt tổng hợp formant,” Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia lần thứ - Nghiên cứu Phát triển Ứng dụng Công nghệ Thông tin Truyền thông (ICT.rda’03), Hà Nội, tr 292-301, 2003 Nguyễn Hữu Minh, Xác định khoảng ngừng âm tiết, cường độ trường độ âm tiết cho phát âm tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ ngành tin học, Đại học KHTN, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2009 Phung, Trung-Nghia; Luong, Chi-Mai Masato, Akagi, “A Hybrid TTS between Unit Selection and HMM-based TTS under limited data conditions,” Proc in 8th ISCA Speech Synthesis Workshop, Barcelona, Spain, 2013 Plumpe, M cộng sự, “HMM-based smoothing for concatenative speech synthesis,” Proc in ICSLP, tr 2751-2754, 1998 Portele, T Kramer, J., “Adapting a TTS System to a Reading Machine for the Blind,” Proc in ICSLP 96, Philadenphia, USA, tr 184187, 1996 Hội thảo quốc gia 2014 Điện tử, Truyền thông Công nghệ thông tin (REV-ECIT2014) [16] Qian, Yao cộng sự, “A fast table lookup based, statistical model driven non-uniform unit selection TTS,” Proc In ICASSP2013, Vancouver, Canada, 2013 [17] Sakti, Sakriani cộng sự, “The Asian Network-based Speech-toSpeech Translation System,” Proc in Automatic Speech Recognition & Understanding (ASRU), Merano, Italy, tr 507-512, 2009 [18] Sondhi, M M Schroeter, J., “A hybrid time-frequency domain articulatory speech synthesizer,” IEEE Trans on Acoustics, Speech and Signal Proc., Vol.35(7), tr 955-967, 1987 [19] Taylor, Paul, Text-to-Speech Synthesis, University of Cambridge, Cambridge, UK, 2009 [20] Thanh-Son PHAN, Anh-Tuan DINH, Tat-Thang VU and Chi-Mai LUONG, “An improvement of prosodic characteristics in Vietnamese Text to Speech System,” Proc in The Fifth International Conference on Knowledge and Systems Engineering (KSE), Hanoi, Vietnam, 2013 [21] Thanh-Son PHAN, Tu-Cuong DUONG, Anh-Tuan DINH, Tat-Thang VU, Chi-Mai LUONG, “Improvement of Naturalness for an HMMbased Vietnamese Speech Synthesis using the Prosodic information,” The 10th IEEE RIVF International Conference on Computing and Communication Technologies, Hanoi, Vietnam, 2013 [22] Thanh-Son PHAN, Dang-Hung PHAN, Tu-Cuong DUONG, “A Study on Hybrid Speech Synthesis System between Concatenation TTS and [23] [24] [25] [26] [27] [28] Statistical TTS based on HMM,” Hội thảo Quốc gia lần thứ XVI “Một số vấn đề chọn lọc Công nghệ thông tin Truyền thông,” Đại học Duy Tân, Đà Nẵng, Việt Nam, 2013 Tokuda, K.; Zen H Black, Alan W., “An HMM-based speech synthesis system applied to English,” Proc in IEEE Speech Synthesis Workshop, Santa Monica, USA, 2002 Trịnh Anh Tuấn, “Một số phương pháp nâng cao chất lượng hệ thống tổng hợp tiếng Việt V-TALK,” Tạp chí Bưu Viễn thơng, Số 3, Hà Nội, tr 19-23, 2000 Vu, Thang Tat; Luong, Mai Chi Satoshi, Nakamura, “An HMMbased Vietnamese Speech Synthesis System,” Proc in Oriental COCOSDA, Urumqi, China, tr 116-121, 2009 Yamagishi, J., An Introduction to HMM-Based Speech Synthesis, Technical Report, Tokyo Institute of Technology, Japan, 2006 Youcef, T Mohamed, B., “Speech synthesis techniques A survey,” 7th International Workshop on Systems, Signal Processing and their Applications (WOSSPA), Tipaza, Algeria, tr 67-70, 2011 Vũ Hải Quân Cao Xuân Nam, “Tổng hợp tiếng nói tiếng Việt theo phương pháp ghép nối cụm từ,” Các công trình nghiên cứu, phát triển ứng dụng CNTT-TT, Tạp chí CNTT TT, Tập V-1(1), tr 70-76, 2009

Ngày đăng: 15/01/2022, 08:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN