MỤC LỤC ĐỀ BÀI i BÀI LÀM Câu Câu Câu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dưới toàn nghiên cứu tiểu luận kết thúc học phần em Trong trình nghiên cứu thực hiện, với vốn kiến thức hạn hẹp, làm em khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy, góp ý để em cải thiện thêm kiến thức kĩ năng, giúp cho tập sau tốt hơn! Em xin chân thành cảm ơn ĐỀ BÀI Câu Bình luận tiêu chí thành viên ASEAN quy định Khoản Điều Hiến chương ASEAN Câu Phân tích vai trị hoạt động cơng nhận lẫn thương mại dịch vụ ASEAN Câu Công ty A Việt Nam sản xuất sản phẩm xe máy theo công nghệ 100% Nhật Bản với linh kiện xuất xứ nội địa 5% giá FOB thành phẩm Công ty A nhập linh kiện Thái Lan 10% giá trị thành phẩm, nhập linh kiện Malaysia 5% giá trị thành phẩm, nhập linh kiện Trung Quốc 40% giá trị thành phẩm Sản phẩm xuất chủ yếu sang thị trường Lào Campuchia Công ty A muốn cấp Giấy chứng nhận xuất xứ ASEAN (mẫu D) để hưởng ưu đãi thuế quan Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) Hỏi: Bằng quy định Hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN năm 2009, Anh/Chị cho biết sản phẩm xe máy cơng ty A có cấp giấy chứng nhận xuất xứ ASEAN không? Biết linh kiện nhập từ Thái Lan Malaysia đạt RVC ASEAN 15% i BÀI LÀM Câu Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (viết tắt ASEAN) thành lập ngày 8/8/1987, liên minh trị, kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia khu vực Đông Nam Á Hiện ASEAN bao gồm 10 quốc gia thành viên: Brunei, Campuchia, Lào, Indonesia, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan, Việt Nam Hai quốc gia thành viên ASEAN Đông Timor Papua New Guinea giữ vai trò quan sát viên Hiến chương ASEAN đời kế thừa tuyên bố Bangbok năm 1967, tiêu chí thành viên ASEAN dựa điểm Tuyên bố Bangkok 1967: “Hiệp hội mở rộng cho tất quốc gia khu vực Đông Nam Á tán thành tôn chỉ, nguyên tắc mục đích nói tham gia”, làm rõ điều kiện để gia nhập tổ chức Theo khoản Điều Hiến chương ASEAN quy định: “Việc kết nạp dựa tiêu chí sau đây: (a) Có vị trí nằm khu vực địa lý Đông Nam Á (b) Được tất Quốc gia thành viên ASEAN công nhận (c) Chấp nhận ràng buộc tuân thủ Hiến chương (d) Có khả sẵn sàng thực nghĩa vụ Thành viên” Vào thời điểm thành lập ASEAN, khu vực Đông Nam Á tồn hai khối quốc gia: quốc gia phát triển theo xu hướng tư chủ nghĩa quốc gia theo xu hướng xã hội chủ nghĩa, nhiên quốc gia sáng lập nên ASEAN không đặt yêu cầu trị ASEAN khẳng định tổ chức khơng phải tổ chức trị hay qn theo xu hướng phương Tây, điều kiện chế độ kinh tế, trị xã hội khơng phải rào cản quốc gia Đông Nam Á trở thành thành viên ASEAN Các quốc gia muốn trở thành thành viên tổ chức cần thỏa mãn điều kiện “quốc gia khu vực Đông Nam Á” “tán thành tơn chỉ, mục đích ngun tắc ASEAN.2 Những tiêu chí khoản Điều góp phần cụ thể hóa sau: Các quốc gia sáng lập ASEAN 5, bao gồm Vương quốc Thái Lan, Cộng hòa Singapore, Liên bang Malaysia, Cộng hòa Indonesia, Cộng hòa Philippines Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Pháp luật Cộng đồng ASEAN, Nxb An ninh nhân dân, HN 2016, tr.26 1 Tiêu chí thứ khẳng định tính chất khu vực nước thành viên ASEAN giống tổ chức khác Liên minh châu Âu, Tổ chức thống châu Mỹ…, loại trừ việc ASEAN trở thành tổ chức liên khu vực Tính chất khu vực ASEAN đơn xác định dựa yếu tố địa lý, ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á nên tiêu chí quan trọng để xác định tư cách thành viên vị trí địa lý thuộc khu vực Đơng Nam Á Tiêu chí thứ hai công nhận lẫn Quốc gia thành viên, ứng cử viên muốn trở thành thành viên ASEAN phải phụ thuộc công nhận thành viên khác Các nước thành viên cần có gắn kết hỗ trợ lẫn để thực mục tiêu đề Điều Hiến chương ASEAN, tiêu chí phù hợp với tinh thần tổ chức Thêm vào đó, điều kiện biểu nguyên tắc đồng thuận (nhất trí) ASEAN, khác biệt nguyên tắc ASEAN so với số tổ chức quốc tế khác đồng thuận 100% (nhất trí tuyệt đối) Điều kiện mang tính chủ quan trình phát triển ASEAN nhiều năm qua cho thấy khơng có quốc gia thành viên ASEAN sử dụng tiêu chí để cản trở nguyện vọng gia nhập ASEAN Hai tiêu chí cuối việc nghĩa vụ tuân thủ quy tắc, luật lệ ASEAN tương tự quy định Hiến chương Liên hợp quốc nhiều tổ chức quốc tế, khu vực khác Việc gia nhập tổ chức quốc tế quyền quốc gia, tham gia vào tổ chức ASEAN cần phải tuân thủ ràng buộc theo quy định Hiến chương Đồng thời, gia nhập ASEAN đồng nghĩa với việc tôn trọng sẵn sàng thực yêu cầu ASEAN Các ứng cử viên có nguyện vọng gia nhập ASEAN phải có đủ khả tự nguyện thực nghĩa vụ Thành viên mà Hiến chương đặt ASEAN đời đánh dấu trưởng thành trị quốc gia Đông Nam Á Việc mở rộng thành viên ASEAN giúp cho liên kết khu vực trở nên vững mạnh mặt địa lý kinh tế, văn hóa, trị… Sự liên kết giúp khu vực Đơng Nam Á thống nhất, đồn kết, xây dựng sức mạnh riêng tổ chức để bước toàn giới, sánh vai tổ chức khác Câu Công nhận lẫn thỏa thuận quốc tế xây dựng để thúc đẩy hội nhập kinh tế tăng trưởng thương mại quốc gia, điều đạt cách giảm trở ngại pháp lý cho vận chuyển hàng hóa dịch vụ Cơ sở pháp lý cho hoạt động công nhận lẫn thương mại dịch vụ ASEAN quy định Điều AFAS: “Mỗi Quốc gia Thành viên cơng nhận trình độ giáo dục kinh nghiệm nhận được, yêu cầu thoả mãn, giấy chứng nhận giấy phép cấp Quốc gia Thành viên khác, để sử dụng cho mục đích cấp giấy phép giấy chứng nhận nhà cung cấp dịch vụ Việc cơng nhận dựa sở hiệp định thoả thuận với Quốc gia Thành viên có liên quan, thực sở tự quyết.” Và Khoản Điều 17 ATISA 2019 quy định: “Công nhận lẫn thương mại dịch vụ ASEAN hoạt động quốc gia cơng nhận trình độ giáo dục kinh nghiệm nhận được; tiêu chuẩn thỏa mãn cấp, chứng cấp quốc gia thành viên ASEAN khác để sử dụng cho mục địch cấp giấy phép giấy chứng nhận nhà cung cấp dịch vụ quốc gia thành viên đó.” Như vậy, cơng cụ chủ yếu ASEAN hoạt động tạo điều kiện thuận lợi cho nhà cung cấp dịch vụ quốc gia thành vên tiếp cận thị trường dịch vụ thông qua việc công nhận cấp, giấy phép, chứng hành nghề nhà cung cấp dịch vụ nước Hiện nay, ASEAN ký kết thỏa thuận công nhận lẫn lĩnh vực ngành nghề dịch vụ, bao gồm: Thỏa thuận ASEAN công nhận lẫn dịch vụ kỹ thuật, Kuala Lumpur, Malaysia, 09/12/2005; Thỏa thuận ASEAN công nhận lẫn dịch vụ điều dưỡng, Cebu, Philippines, 08/12/2006; Thỏa thuận khung ASEAN công nhận lẫn Dịch vụ Kiểm định, Singapore, 19/11/2007; Thỏa thuận ASEAN công nhận lẫn dịch vụ Kiến trúc, Singapore, 19/11/2007; Thỏa thuận ASEAN công nhận lẫn dịch vụ nha khoa, Cha-am, Thái Lan, 26/02/2009; Thỏa thuận ASEAN Công nhận lẫn dịch vụ y khoa, Cha-am, Thái Lan, 26/02/2009; Thỏa thuận khung ASEAN Công nhận lẫn dịch vụ kế toán, Cha-am,Thái Lan, 26/02/2009; Thỏa thuận ASEAN công nhận lẫn nghề du lịch, Bangkok, Thái Lan, 09/11/2012 Hoạt động công nhận lẫn ASEAN ngành nghề dịch vụ mang lại nhiều lợi ích to lớn cho quốc gia thành viên Vai trị cơng nhận lẫn ASEAN thể điểm sau: Thứ nhất, chế công nhận lẫn ASEAN dựa tự nguyện, thỏa thuận quốc gia thành viên, không bắt buộc quốc gia thành viên ASEAN phải chấp nhận phải tham gia hiệp định thỏa thuận công nhẫn lẫn Thông qua hiệp định, thỏa thuận quốc gia hành vi đơn phương công nhận tạo sở pháp lý để nhà cung cấp dịch vụ tiến hành cung cấp dịch vụ quốc gia khác Thứ hai, hoạt động cơng nhận lẫn có vai trị to lớn thương mại dịch vụ ASEAN Các thỏa thuận công nhận lẫn ký kết cho phép chứng nhà cung cấp dịch vụ chun nghiệp cơng nhận quan có thẩm quyền nước sở công nhận Quốc gia thành viên khác ASEAN Điều góp phần cắt giảm chi phí, thời gian, cơng sức nhà cung cấp dịch vụ nước quan quản lý ngành nghề quốc gia tiếp nhận dịch vụ Nó đào tạo điều kiện cho nhà cung cấp dịch vụ chuyên môn nước tiếp cận thực hện hoạt động cung cấp dịch vụ thị trường dịch vụ tốt từ nhiều nhà cung cấp dịch vụ khác nhau, đa dạng hóa ngành dịch vụ nước mà cịn nâng cao tính cạnh tranh, thúc đẩy ngành dịch vụ phát triển Thứ ba, hoạt động cơng nhận lẫn góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ chất lượng nhà cung cấp dịch vụ quốc gia thành viên ASEAN Việc ký kết góp phần thiết lập hình thức hợp tác chặt chẽ nhà cung cấp dịch vụ đến từ nước đối tác Điều mang lại lợi ích đến cho quốc gia phát triển ASEAN có hội giao lưu, trao đổi, nhận hộ trợ từ quốc gia phát triển tổ chức Thứ năm, thông qua hoạt động cơng nhận lẫn giải thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng tốt, bổ sung cho quốc gia thành viên thiếu hụt nhân lực lĩnh vực cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp nước thông qua việc tuyển dụng nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp từ quốc gia Thành viên khác Tóm lại, hoạt động cơng nhận lẫn với việc han chế xóa bỏ rào cản thương mại dịch vụ phương thức để thực tự hóa thương mại dịch vụ ASEAN Thông qua hoạt động công nhận lẫn thúc đẩy tự hóa thương mại dịch vụ quốc gia thành viên ASEAN, tiến tới thành lập khu vực dịch vụ ASEAN Một minh chứng cụ thể như, vai trị hoạt động cơng nhẫn lẫn ASEAN dành cho nghề du lịch (MRA-Nghề Du lịch), góp phần tăng tính di động quốc tế lao động du lịch toàn khu vực ASEAN phù hợp với sách nước ASEAN Nó tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển chuyên gia du lịch dựa cấp/chứng lực du lịch, tăng cường phù hợp giáo dục dựa lực, nhận biết kỹ chuyên gia du lịch nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch tăng cường chất lượng dịch vụ du lịch Hoạt động công nhận lẫn tạo thành tựu lớn ngành du lịch, đặc biệt thông qua việc quản lý cách hiệu chuyên nghiệp với hệ thống ATPRS ATQEM, hỗ trợ thành viên cách phát triển chế khác Câu Để biết sản phẩm xe máy cơng ty A có cấp giấy chứng nhận xuất xứ ASEAN hay không cần tìm hiểu quy tắc xuất xứ ATIGA Theo đó, hàng hóa hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA) có xuất xứ từ khu vực ASEAN Theo Điều 28 ATIGA, hàng hóa coi có xuất xứ ASEAN nếu: - Hàng hóa có xuất xứ túy sản xuất toàn khu vực ASEAN, - Hàng hóa đáp ứng yêu cầu cụ thể quy tắc xuất xứ Hiệp định (Phụ lục - Quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng) Có 03 loại quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng: + Hàng hóa phải có hàm lượng nguyên liệu nội khối (RVC) 40%, + Hàng hóa phải trải qua chuyển đổi HS số, Hàng hóa phải trải qua quy trình sản xuất định Các quy tắc áp dụng riêng kết hợp Đa số sản phẩm có quy tắc xuất xứ kết hợp, cho phép áp dụng đồng thời RVC Chuyển đổi HS/Quy trình sản xuất ASEAN Mutual Recognition Arrangement on Tourism Professionals – Handbook, 2018, 2nd Edition, https://asean.org/wp-content/uploads/2012/05/ASEAN-MRA-TP-Handbook-2nd-Edition-2018.pdf, truy cập ngày 15/12/2021 Theo Khoản Điều 30 ATIGA cộng gộp RVC: “Nếu RVC nguyên vật liệu nhỏ bốn mươi phần trăm (40%), Hàm lượng giá trị ASEAN cộng gộp theo tỉ lệ thực tế vào hàm lượng nội địa với điều kiện hàm lượng giá trị ASEAN lớn hai mươi phần trăm (20%)” Ở đây, hàm lượng RVC ASEAN linh kiện nhập từ Thái Lan Malaysia 15% nên không áp dụng quy định cộng gộp Và linh kiện từ Thái Lan Và Malaysia linh kiện khơng có xuất xứ từ ASEAN Ta có bảng tổng hợp sau: TT Xe máy Xuất xứ Hàm lượng linh kiện RVC ASEAN Giá FOB Ghi Việt Nam 5% Trung Quốc 40% Khơng có xuất xứ ASEAN Thái Lan 15% 10% Khơng có xuất xứ ASEAN Malaysia 15% 5% Khơng có xuất xứ ASEAN Áp dụng quy tắc tính RVC gián tiếp, quy định Điều 29 ATIGA theo theo Thông tư 22/2016/ TT-BCT Giá FOB - RVC = => RVC = Giá trị ngun vật liệu, phụ tùng hàng hóa khơng có xuất xứ x 100% Giá FOB 100−(40+10+5) 100 x 100% = 45% Vậy theo quy tắc xuất xứ hàng hóa Điều 28 ATIGA “…nếu hàng hố có hàm lượng giá trị khu vực (sau gọi “Hàm lượng giá trị ASEAN” “Hàm lượng giá trị khu vực (RVC)”) khơng bốn mươi phần trăm (40%) tính theo công thức nêu Điều 29…”, theo Điều 4, Điều Phụ lục I-Thông tư 22/2016/ TT-BCT Sản phẩm xe máy công ty A cấp giấy chứng nhận xuất xứ ASEAN sản phẩm có RVC 45% lớn yêu hàm lượng giá trị khu vực theo yêu cầu Kết luận: Sản phẩm xe máy công ty A đủ tiêu chuẩn cấp giấy chứng nhận xuất xứ ASEAN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thùy Dương, “Những vấn đề pháp lí thực tiễn thoả thuận cơng nhận lẫn ngành nghề dịch vụ ASEAN”, Tạp chí Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, Số Đặc san ASEAN/2018, tr 34 – 50 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Pháp luật Cộng đồng ASEAN, Nxb An ninh nhân dân, Hà Nội 2016 ASEAN Mutual Recognition Arrangement on Tourism Professionals – Handbook, 2018, 2nd Edition, https://asean.org/wp-content/uploads/2012/05/ASEAN-MRA-TPHandbook-2nd-Edition-2018.pdf , truy cập ngày 15/12/2021 ... trải qua chuyển đổi HS số, Hàng hóa phải trải qua quy trình sản xuất định Các quy tắc áp dụng riêng kết hợp Đa số sản phẩm có quy tắc xuất xứ kết hợp, cho phép áp dụng đồng thời RVC Chuyển đổi HS/Quy...Dưới toàn nghiên cứu tiểu luận kết thúc học phần em Trong trình nghiên cứu thực hiện, với vốn kiến thức hạn hẹp, làm em... đẩy hội nhập kinh tế tăng trưởng thương mại quốc gia, điều đạt cách giảm trở ngại pháp lý cho vận chuyển hàng hóa dịch vụ Cơ sở pháp lý cho hoạt động công nhận lẫn thương mại dịch vụ ASEAN quy định