Mô hình hoạt động của giáo viên trong dạy đọc hiểu văn bản ở trung học phổ thông

243 5 0
Mô hình hoạt động của giáo viên trong dạy đọc hiểu văn bản ở trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THU HIỀN MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TRONG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Mã số: 14 01 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THÀNH THI PGS.TS NGUYỄN THỊ HẠNH HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận án nhận nhiều giúp đỡ tập thể cá nhân Luận án tơi hồn thành hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Thành Thi, PGS.TS Nguyễn Thị Hạnh đặc biệt cố vấn nhà khoa học: PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, PGS.TS Phan Huy Dũng, PGS.TS Nguyễn Văn Kha Tơi xin bày tỏ tình cảm q trọng tri ân sâu sắc đến cán hướng dẫn, nhà khoa học nhiệt tình dẫn, định hướng, chia sẻ tài liệu, ý kiến q báu suốt q trình tơi thực luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Phịng Quản lí khoa học, Đào tạo Hợp tác quốc tế; Ban lãnh đạo Bộ giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Đại học, Vụ Pháp chế; nhà khoa học, chuyên gia giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu tình hình khó khăn đại dịch Covid-19 Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giáo viên tích cực hỗ trợ hợp tác suốt trình khảo sát thực nghiệm đề tài luận án Xin trân trọng cảm ơn thầy, cô anh chị em đồng nghiệp ủng hộ, chia sẻ công việc động viên tinh thần suốt q trình viết luận án Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình anh chị em bạn bè thân thiết tận tâm tận lực hỗ trợ phương diện, cho động lực mạnh mẽ để vững tin hồn thành luận án Với tơi, luận án Tiến sĩ hồn thành niềm hạnh phúc lớn lao, xin thành thật cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2021 Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Hiền ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC III DANH MỤC BẢNG VII DANH MỤC HÌNH VIII DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT IX MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu 32 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 32 Nhiệm vụ nghiên cứu 33 Hướng tiếp cận phương pháp nghiên cứu 33 Giả thuyết khoa học 34 Dự kiến đóng góp luận án 34 Bố cục luận án 35 CHƯƠNG 36 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TRONG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 36 1.1 Yêu cầu đổi dạy học Ngữ văn đáp ứng mục tiêu phát triển lực 36 1.1.1 Xu đổi hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực 36 1.1.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực đọc hiểu cho học sinh .39 1.1.3 Yêu cầu dạy học đọc hiểu chương trình mơn học Ngữ văn cấp THPT 42 1.2 Bản chất đọc hiểu văn mục tiêu hoạt động dạy học đọc hiểu theo định hướng phát triển lực 45 1.2.1 Khái niệm “văn bản” “đọc hiểu văn bản” 45 1.2.1.1 Về khái niệm “văn bản” 45 1.2.1.2 Thế “đọc hiểu văn bản”? 49 iii 1.2.2 Cơ sở hoạt động dạy học đọc hiểu theo hướng phát triển lực 52 1.2.2.1 Khái niệm “hoạt động dạy học” .52 1.2.2.2 Năng lực đọc hiểu cấu trúc lực đọc hiểu 55 1.3 Thực trạng hoạt động dạy học đọc hiểu văn yêu cầu lực dạy học đọc hiểu GV Ngữ văn trường trung học phổ thông 63 1.3.1 Thực trạng dạy học đọc hiểu văn GV nhà trường trung học phổ thông 63 1.3.1.1 CT SGK với việc rèn luyện kĩ đọc hiểu văn văn học 63 1.3.1.2 Khảo sát thực trạng dạy học đọc hiểu văn THPT 67 1.3.2 Chuẩn nghề nghiệp yêu cầu lực dạy học giáo viên Ngữ văn 71 1.3.2.1 Quan điểm chuẩn hóa nghề nghiệp khung lực GV 71 1.3.2.2 Những lực GV dạy học đọc hiểu văn 71 1.4 Quan niệm mơ hình HĐ u cầu xây dựng mơ hình HĐ GV dạy ĐHVB theo định hướng rèn luyện NL cho HS trung học phổ thông 74 1.4.1 Cách hiểu khái niệm “hoạt động” “mơ hình hoạt động” 74 1.4.2 u cầu việc xây dựng mơ hình hoạt động GV dạy học ĐHVB theo định hướng rèn luyện lực cho HS trung học phổ thông 74 1.5 Vấn đề dạy đọc hiểu theo thể loại kiểu văn 75 1.5.1 Dạy đọc hiểu văn thơ (trữ tình) 77 1.5.2 Dạy đọc hiểu văn truyện 79 1.5.3 Dạy đọc hiểu văn kịch 82 1.5.4 Dạy đọc hiểu văn kí 85 1.5.5 Dạy đọc hiểu văn nghị luận 87 Tiểu kết chương 91 CHƯƠNG 94 MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GV TRONG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Ở THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 94 2.1 Khái quát trình tổ chức hoạt động GV dạy học đọc hiểu văn THPT theo định hướng phát triển NL 94 2.2 Các hoạt động cụ thể GV dạy đọc hiểu văn 97 2.2.1 Chuẩn bị dạy đọc hiểu (CBDĐ) 97 2.2.1.1 Xác định yêu cầu cần đạt dạy đọc hiểu 97 2.2.1.2 Nghiên cứu VB chọn dạy đọc hiểu 98 2.2.1.3 GV thiết kế HĐ dạy học cho giáo án (còn gọi Kế hoạch học) .99 2.2.1.4 Hướng dẫn HS tự đọc VB, chuẩn bị nhà .100 2.2.2 Tổ chức hoạt động cho HS đọc hiểu lớp (ĐHTL) 104 iv 2.2.2.1 HĐ Khởi động 106 2.2.2.2 HĐ Đọc lướt, tìm hiểu chung văn 106 2.2.2.3 HĐ3 Hướng dẫn HS đọc kĩ, tìm hiểu ý nghĩa, giá trị VB 108 2.2.2.4 HĐ4 Tổng kết hướng dẫn HS cách đọc hiểu thể loại VB học .116 2.2.3 HĐ hướng dẫn thực hành, vận dụng (THVD) .121 2.2.3.1 GV hướng dẫn HS thực hành đọc hiểu văn .121 2.2.3.2 GV hướng dẫn HS vận dụng kết đọc .123 2.2.4 Hoạt động kiểm tra – đánh giá (KTĐG) 127 2.2.4.1 Xác định mục đích KTĐG lực đọc hiểu VB HS THPT 128 2.2.4.2 Xác định tiêu chí đánh giá chuẩn đánh giá NL ĐHVB .128 2.2.4.3 Thiết kế công cụ đánh giá 129 2.2.4.4 Tổ chức đánh giá để thu thập kết .134 2.2.4.5 Thu thập kết .134 Tiểu kết chương 136 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 138 3.1 Mục đích yêu cầu hoạt động thực nghiệm sư phạm 138 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 138 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 138 3.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm quy trình thực nghiệm 138 3.2.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 138 3.2.1.1 Tiêu chuẩn chọn địa bàn thực nghiệm .138 3.2.1.2 Lựa chọn GV thực nghiệm 138 3.2.1.3 Chọn lớp HS thực nghiệm 139 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 139 3.2.3 Tổ chức thực nghiệm 139 3.2.4 Quy trình thực nghiệm .140 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 141 3.3.1 Thuyết minh mơ hình hoạt động GV dạy học đọc hiểu văn Vội vàng 141 3.3.2 Giáo án thực nghiệm dạy đọc hiểu văn Vội vàng 160 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 177 3.4.1 Tiêu chuẩn đánh giá 177 3.4.2 Đề kiểm tra giải thích sơ đề kiểm tra 177 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm qua quan sát dạy GV .179 3.4.4 Đánh giá kết thực nghiệm từ phía HS 180 3.4.4.1 Đánh giá qua quan sát học ĐHVB lớp, kiểm tra .180 v 3.4.4.2 Một số nhận xét từ kết thăm dò bảng hỏi HS THPT liên quan đến HĐ dạy học ĐHVB .181 Tiểu kết chương 184 KẾT LUẬN 187 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN 191 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 193 PHỤ LỤC MƠ HÌNH DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÔNG TIN vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài – Yêu cầu đổi dạy học nhà trường phổ thơng năm gần địi hỏi phải chuyển từ việc truyền thụ, nhồi nhét nội dung sang hình thành phát triển lực (NL) cho người học Với việc dạy đọc hiểu (ĐH) môn Ngữ văn, người GV cần biết chuyển từ cách dạy học giảng văn sang dạy ĐH loại văn (VB) Trước yêu cầu quan trọng này; GV vốn có thói quen dạy học Ngữ văn theo cách cũ cần chuyển sang cách dạy học mới: dạy cách thức, hình thành phương pháp đọc, viết nói – nghe cho HS Dạy cách thức phương pháp đòi hỏi hoạt động (HĐ) người GV Ngữ văn phải thay đổi; theo HĐ giảng văn truyền thống Chương trình (CT) Ngữ văn 2006 nêu lên định hướng dạy học đọc hiểu theo thể loại kiểu VB CT Ngữ văn 2018 tiếp tục khẳng định yêu cầu định hướng Do hoạt động dạy học (HĐDH) GV cần tuân thủ theo yêu cầu CT – Phát triển CT giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận NL tảng cho việc đảm bảo chất lượng đào tạo, hội nhập với giới Việc chuyển từ dạy học theo định hướng nội dung sang dạy học theo yêu cầu phát triển NL người học thách thức lớn GV tất môn, môn Ngữ văn Yêu cầu đổi CT giáo dục theo định hướng phát triển NL đòi hỏi GV phải thay đổi cách dạy theo hướng tổ chức HĐ, thông qua HĐ HĐ Trong hàng loạt HĐ GV ĐHVB đâu HĐ cốt lõi cần tuân thủ dạy học theo định hướng mới? Đâu HĐ “mềm” cần vận dụng linh hoạt? HĐ dạy học người thầy cần phải thay đổi theo hướng nào? Các vấn đề lí luận phương pháp dạy học vừa nêu chưa ý; chưa có cơng trình chun sâu phân tích cách cụ thể Rất tài liệu, giáo trình bàn việc phân loại HĐ sư phạm dạy học ĐHVB nói riêng; mục đích vai trị HĐ sư phạm khác mối quan hệ HĐ dạy học ĐHVB chưa trình bày cách tường minh…Và cần có cơng trình nghiên cứu đề xuất HĐ cụ thể dạy học ĐHVB nhằm phát triển NLĐH HS – Trong thực tiễn dạy học Ngữ văn, nhiều GV lúng túng, với yêu cầu dạy học theo hướng phát triển NL.Dạy học phát triển NL khác yêu cầu dạy học theo kiểu giảng văn nào? Các HĐ GV dạy học ĐHVB khác với HĐ GV giảng văn sao? Đó câu hỏi lớn đặt cho GV trực tiếp đứng lớp Dạy học ĐH đòi hỏi GV phải tổ chức cho HS tự tìm hiểu, khám phá, tiếp nhận giá trị VB nội dung hình thức theo cách nhìn, cách nghĩ HS, tránh áp đặt ý kiến chủ quan GV bng thả, “khốn trắng” cho HS việc tiếp nhận VB Do HĐ GV dạy ĐH phải khác với dạy giảng văn – mơ hình (MH) dạy học tập trung vào học lớp, chủ yếu thầy truyền thụ kiến thức thầy cho HS Trong dạy học ĐHVB, phương pháp cần đáp ứng yêu cầu: a) Xác định bước với HĐ bản, cốt lõi (key activity) nhằm hình thành kĩ ĐH chung cho kiểu học (theo loại (thể) Những bước thao tác cần lặp lại nhiều học nhằm định hình thói quen, kĩ năng, sở hình thành phương pháp dạy học GV b) Tùy vào bối cảnh, đối tượng, nội dung tình dạy học mà người GV thay đổi cách dạy cho phù hợp với đối tượng HS điều kiện lớp học Yêu cầu a) mang tính ổn định, lặp lại (bất biến) nhằm khắc sâu, hình thành kĩ thói quen tiếp nhận VB u cầu b) mang tính khả biến nhằm làm cho HĐ dạy ĐH đa dạng, linh hoạt phong phú Hướng tới yêu cầu a) việc xây dựng mơ hình hoạt động (MHHĐ) GV dạy học ĐHVB Cụ thể hơn, việc xác định số bước thao tác chung dạy ĐHVB mà GV phải tuân thủ, vận dụng để qua dạy với HĐ GV thực hiện: trước, sau học lớp, lên lớp, giúp HS hiểu biết cách tiếp nhận VB với thể loại cụ thể, từ hình thành phương pháp đọc cung cấp cơng cụ để HS thực hành ĐHVB học suốt đời Hiện nay, nhiều GV lúng túng việc xác định HĐ ổn định HĐ thay đổi dạy ĐHVB Kết dạy học Ngữ văn GV dễ rơi vào cứng nhắc khô khan, chừng mục; khơng theo tiến trình dạy học với bước cả, khơng hình thành cho HS kĩ năng, phương pháp tiếp nhận, “giải mã” VB; em khó tự ĐH VB tương tự – Để đáp ứng yêu cầu đổi theo hướng dạy học phát triển NL nói chung, dạy học ĐHVB nói riêng, vừa giúp thay đổi chất lượng dạy học theo CT hành, vừa tập dượt, chuẩn bị cho việc thực CT 2018; GV cần trang bị kiến thức kĩ dạy học mới; có việc nắm HĐ ĐH cho phù hợp Hệ thống HĐ chịu chi phối 02 yêu cầu lớn: 1) Hình thành cách ĐHVB gắn với đặc trưng kiểu/ loại (thể) VB; 2) Phát huy tính tích cực HS việc dạy học theo định hướng phát triển NL Lâu nay, GV dạy ĐHVB lí thuyết, sách giáo khoa (SGK), sách giáo viên (SGV) chưa hướng dẫn cho GV cách tổ chức HĐ có sở khoa học dạy học ĐHVB theo định hướng phát triển NL Nghĩa cần xác định MH thống HĐ cốt lõi GV cần tuân thủ dạy ĐH; từ mà vận dụng linh hoạt, sáng tạo MHHĐ ĐHVB phải đáp ứng yêu cầu sau: là, MH phải thể HĐ cốt lõi GV làm thành “khung” HĐ dạy học ĐHVB, đáp ứng tiến trình dạy học trước, sau học; hai phải hướng tới hình thành phát triển NL đọc; phát huy tính tích cực chủ động, khuyến khích sáng tạo HS ĐH, tiếp nhận VB Với lí nêu trên, tơi chọn nghiên cứu vấn đề: Mơ hình hoạt động giáo viên dạy đọc hiểu văn trung học phổ thông Lịch sử vấn đề nghiên cứu Để làm sở trước sâu nghiên cứu nội dung đề tài, chúng tơi tìm hiểu số tài liệu liên quan sau đây: 2.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề hoạt động giảng dạy giáo viên Những cơng trình nghiên cứu nước: Nhà tâm lý học người Nga, A N Leontiev [95], cơng trình Hoạt động, Ý thức, Nhân cách (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1989) cho rằng: “HĐ tổ hợp trình người tác động vào đối tượng nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu định kết HĐ cụ thể hóa nhu cầu chủ thể” “HĐ mối quan hệ khách thể chủ thể, bao gồm q trình khách thể hóa chủ thể (tức chuyển NL từ người vào sản phẩm HĐ, sản phẩm lao động) q trình chủ thể hóa khách thể (nghĩa q trình đó, người phản ảnh vật thể, chuyển thành tâm lý, ý thức, NL… từ HĐ xem q trình người tác động vào đối tượng, vật…) HĐ bao gồm hành vi lẫn tâm lý, công việc chân tay, lẫn cơng việc trí não” HĐ ln có đối tượng Đối tượng HĐ dạy GV người học HĐ GV nhằm hình thành phát triển nhân cách người học Chủ thể HĐ dạy GV, HS chủ thể HĐ học Trong HĐ dạy học, GV sử dụng yếu tố trung gian như: tiếng nói, chữ viết, hình ảnh, tâm lý,… để tổ chức, điều khiển, tác động vào đối tượng,… Người HĐ điều khiển HĐ cần xúc cảm, tri giác, nhận thức điều kiện để sản sinh HĐ Từ vận động tư tưởng, cảm xúc tri giác mà HĐ trì, tồn Vì vậy, HĐ khơng thể hữu bên ngồi tinh thần Người dạy HĐ theo mục tiêu xác định bị chi phối điều kiện khách quan, điều kiện vật chất, điều kiện tinh thần Các HĐ hồn tồn có tính tương đối, sản phẩm tư tưởng, cảm xúc, tri giác hữu Phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo người học cách nào, câu trả lời phải thể HĐ GV tổ chức cho HS học Theo quan điểm lấy người học làm trung tâm, Phương pháp dạy học hiệu (Nxb Trẻ, 2001), Carl Rogers [145] trình bày tư tưởng giảng dạy không lệ thuộc vào phương pháp xơ cứng Từ việc trả lời câu hỏi “Học học ?”, tác giả định hướng để tìm chìa khóa giải đáp “Dạy dạy nào?”, mục đích cao giảng dạy chất lượng đào tạo HS mà HĐ GV “máy cái” làm sản phẩm Carl Rogers định nghĩa học tập “có tính chất dấn thân, nhập cuộc”, phải xuất phát từ nhu cầu bên “có tính chất tự động” đích đến “phải tạo thay đổi hành vi, thái độ, nhân cách người học” Sau cùng, kết việc học phải “đánh giá người học” có “người học biết có đáp ứng nhu cầu hay khơng” Mọi phương pháp giảng dạy có ý nghĩa thực tiễn HS yêu thích học, yêu thích tiến bộ, ý thức sâu sắc giá trị cá nhân thân có nhu cầu kiến tạo, thay đổi Rogers trình bày, giới thiệu phương pháp, kỹ thuật nhiều nhà giáo dục, nhà khảo cứu Tuy nhiên, ông chủ yếu diễn tả phương pháp, HĐ qua – Gọi học sinh đọc giải thích từ khó SGK b Đoạn Tình yêu sống – Theo em thơ chia thành – câu đầu: ước muốn táo bạo, "tắt nắng", đoạn ? Em nêu ý "buộc gió", điệp từ "tôi muốn" ước muốn ngăn đoạn ? – Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm (4 nhóm) Các nhóm thảo luận thời gian, chặn già nua, tàn tạ để giữ hương sắc cho đời – Ý tưởng lạ, độc đáo nghệ thuật, in phút, đại diện nhóm trình dấu ấn tính sáng tạo nhà thơ bày – Bức tranh thiên nhiên có đủ: ong, bướm, + Nhóm 1: tìm hiểu đoạn Xuân Diệu cảm nhận thời gian nào? Vì nhà thơ có tâm hoa, lá, yến anh ánh bình minh rực rỡ Tất thời kì sung mãn nhất, sức sống căng đầy trạng vội vàng, cuống quýt trước trơi qua nhanh chóng thời gian ? – Giáo viên liên hệ đến số thơ Xuân Diệu (Giục giã, Bài thơ tuổi nhỏ, Yêu, Chiều…) – Điệp từ "này đây" với phép liệt kê theo chiều tăng tiến thể gấp gáp, khẩn trương, hối thúc, giục giã Ý thức thời gian thực tại, kêu gọi người sống sống trần + Nhóm 2: tìm hiểu đoạn c Đoạn Nỗi băn khoăn trước thời gian đời – Hàng loạt cặp từ mâu thuẫn: "đương tới" – "đương qua", "còn non" – " già", "lịng tơi rộng" – "lượng trời chật", "xn tuần hoàn" – "tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại" Thể cảm nhận thời gian trôi chảy Hình ảnh thiên nhiên, sống cảm nhận vàdiễn tả nào? Hãy nét quan niệm Xuân Diệu sống, tuổi trẻ? – Giáo viên liên hệ với thơ "Thị đệ tử" sư Vạn Hạnh để nhấn mạnh cảm nhận thời gian Xuân Diệu nhanh chóng, khơng trở lại, hữu hạn kiếp người, tuổi trẻ  phải biết nâng niu, trân trọng giây, phút đời, năm tháng tuổi trẻ Hãy tận hưởng mà đời ban tặng cho d Đoạn cuối Khát vọng sống, khát vọng yêu – Hình ảnh thơ: Sự sống – mơn mởn, mây đưa 226 gió lượn, cánh bướm với tình u, nhiều, non nước, cỏ cây, mùi thơm, ánh sáng, sắc, xuân hồng, tươi mới, đầy sức sống + Nhóm 3: tìm hiểu đoạn cuối – Hình ảnh mẻ, độc đáo: "Tháng giêng ngon cặp môi gần" "Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi" – Nhận xét hình ảnh thơ, nhịp điệu, ngơn từ thơ? – Ngơn từ: ơm, riết, say, thâu, chếnh chống, đầy, no nê, cắn, động từ tính từ mạnh – Tìm hình ảnh mẻ, độc đáo nhận xét? dùng với mức độ tăng tiến dần – Nhịp thơ dồn dập, sôi nổi, hối hả, cuồng nhiệt Một say mê đến cuồng nhiệt, niềm ham sống mãnh liệt, sống quan điểm mới, tích cực, thấm đượm tinh thần nhân văn III Tổng kết (SGK) – Giáo viên liên hệ thực tế, giáo dục học sinh sống có ý nghĩa, tránh quan niệm sống gấp, sống vội, sống hưởng thụ + Nhóm 4: tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật thơ – Giá trị nội dung: quan niệm sống mẻ tác giả yêu sống trần xung quanh ta tìm thấy sống trần hấp dẫn, đáng sống, biết tận hưởng mà sống ban tặng – Giá trị nghệ thuật: cách tân thơ thể cách sáng tạo táo bạo qua ngòi bút Xuân Diệu từ cảm hứng, ý tưởng thơ nhịp điệu, ngôn từ… Tất in dấu ấn, phong cách Xuân Diệu 227 PHỤ LỤC IV GIÁO ÁN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHÍ PHÈO (Nam Cao) Thời gian: tiết Trong học này, HS đọc hiểu văn truyện, viết văn tự kể trải nghiệm, luyện nói trải nghiệm đáng nhớ; số kiến thức tiếng Việt tích hợp q trình dạy đọc, viết, nói nghe I Mục tiêu học: HS đáp ứng mục tiêu học (thực yêu cầu cần đạt) đọc hiểu VB truyện: a) Đọc hiểu: – Nhận biết phân tích số yếu tố truyện ngắn đại như: không gian, thời gian, câu chuyện, nhân vật, người kể chuyện ngơi thứ ba (người kể chuyện tồn tri) người kể chuyện thứ (người kể chuyện hạn tri), thay đổi điểm nhìn, nối kết lời người kể chuyện, lời nhân vật, – Phân tích chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, kiện, nhân vật mối quan hệ chúng tính chỉnh thể tác phẩm; nhận xét chi tiết quan trọng việc thể nội dung văn b) Giao tiếp (nói nghe) - Thơng qua “trải nghiệm văn bản” hình thành số kĩ đọc, (như đọc lướt, dự đốn, suy luận, theo dõi, liên hệ,…) - Trình bày cách ngắn gọn, mạch lạc “suy ngẫm phản hồi” văn qua việc trả lời câu hỏi nhận biết, phân tích so sánh, vận dụng đánh giá sau đọc - Kể trải nghiệm đáng nhớ thân, thể cảm xúc suy nghĩ trải nghiệm c) Giúp HS: * Kiến thức: - Nắm nét người, quan điểm nghệ thuật, đề tài phong cách nghệ thuật Nam Cao Từ tạo sở cho việc đọc hiểu tác phẩm “ Chí Phèo” - Hiểu phân tích nhân vật truyện: Bá Kiến, thị Nở, đặc biệt 228 Chí Phèo; qua hiểu giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc mẻ tác phẩm - Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình, miêu tả tâm lí, cách kể chuyện, ngôn ngữ, giọng điệu * Kĩ năng: Đọc văn truyện, phân tích tác phẩm theo thể loại * Thái độ: Thấu hiểu, cảm thông với số phận khốn cùng, bi thảm người nông dân trước Cách mạng Tháng Tám từ giáo dục lịng trắc ẩn, yêu thương, độ lượng II Phương tiện hình thức tổ chức dạy học Phương tiện dạy học - Sách giáo khoa, sách GV, phiếu học tập Phương pháp, hình thức dạy học - Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, dạy học theo nhóm,… III Tiến trình dạy học 229 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN CÁCH TỔ CHỨC DẠY – HỌC – GV gợi ý cho HS chia sẻ: Em chịu tác HĐ1.(8’) HĐ động từ ngoại cảnh có thay đổi khơng? Đó Khởi động, tạo thay đổi tích cực hay tiêu cực? Em chia sẻ tâm đọc câu chuyện cho bạn nghe khơng? HĐ2.(20’) HĐ Đọc lướt, tìm hiểu chung văn hình thành kĩ đọc “trải nghiệm văn bản” (trong đọc) * Kết dự kiến: – Đặc điểm sáng tác Nam Cao – Tóm tắt nội dung truyện – Xác định đặc điểm thể loại, từ hiểu rõ yêu cầu cần đạt ĐHVB – Kĩ liên kết VB (xác định văn cảnh VB), truy xuất thông tin gắn với chủ đề, mục đích sáng tác VB tác giả – Phát yếu tố cấu thành VB tự qua nhận biết bố cục VB – GV kiểm tra việc đọc VB nhà kiến thức HS cách nêu câu hỏi với nội dung: – Trước đọc văn bản: GV cho HS xem đoạn phim Chí Phèo chửi đốt quán, sau thực Phiếu học tập số chiến thuật dự đoán: Phiếu học tập số Từ nhan đề “Chí Phèo”, em dự đoán nội dung văn ghi vào cột thứ bảng sau: Dự đoán nội dung Nội dung (sau học xong văn văn bản) 230 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động, tạo tâm đọc HS chia sẻ cảm nhận thân vấn đề GV trình bày đề xuất suy nghĩ, thái độ, hành động để giải vấn đề (HS xem đoạn phim Chí Phèo) Đọc lướt, tìm hiểu chung văn hình thành kĩ “trải nghiệm văn bản” (trong đọc) * Kết cần đạt: – HS chuẩn bị nhà – Huy động kiến thức liên quan đến VB (đọc hiểu truyện ngắn đại cần quan tâm đến cốt truyện, nhân vật người kể chuyện, nhân vật, điểm nhìn, tình truyện, giá trị, thông điệp truyện, ) – HS nêu thông tin tác giả, tác phẩm – HS đọc toàn VB, ý kĩ đọc: đọc lướt; dự đoán; theo dõi; suy luận; liên hệ – HS trao đổi với – Ấn tượng em nhân vật Chí Phèo? Từ nhan đề hình ảnh đoạn phim, tơi dự đốn câu chuyện nói nội dung ………… ……… Nhân vật người (đáng thương, đáng ghét, đáng trách) ………… ……………… Câu chuyện khác so với dự đốn ban đầu tơi Bây nghĩ là:………… …………… ……… Điều khiến nhân vật Kết thúc tác phẩm là…… – GV cho HS đọc toàn văn – GV yêu cầu HS nêu ấn tượng bật văn bản: Câu chuyện mang lại cho em cảm xúc (vui, buồn, tiếc nuối…)? – GV hướng dẫn HS tìm hiểu từ ngữ khó: Trao đổi với bạn bên cạnh từ ngữ em không hiểu hiểu chưa rõ cách dự đốn nghĩa từ ngữ cảnh, tham khảo phần thích sách giáo khoa – GV yêu cầu HS chia bố cục văn bản: Văn chia thành phần? Nội dung phần gì? – GV hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin chung 231 bạn bên cạnh từ ngữ chưa hiểu không rõ cách dự đoán nghĩa từ ngữ cảnh, tham khảo phần thích SGK – HS trình bày phần tóm tắt VB đọc HĐ3 (57’) HĐ Đọc kĩ, tìm hiểu ý nghĩa, giá trị chi tiết, yếu tố VB văn qua câu hỏi gợi mở: + Văn sáng tác? Em biết nhà văn ấy? + Em đọc toàn tác phẩm “Chí Phèo” chưa? Em tóm tắt lại tác phẩm 3.1 Tìm hiểu nhân vật ngơi kể tác phẩm truyện – GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi trả lời câu hỏi: + Nhân vật câu chuyện ai? 3.1 (17’) Hướng dẫn HS đọc hiểu hình thức, nội dung VB + Ai người kể lại câu chuyện? Điều có tác dụng gì? Hướng dẫn HS đọc kĩ, trình bày cảm nhận nghệ thuật tác phẩm 3.2.1 Chí Phèo sau tù về: 3.2 Tìm hiểu nhân vật Chí Phèo – GV hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật Chí Phèo qua phiếu tập số 2: – Khi HS phát biểu, thảo luận, GV quan sát, nhắc nhở HS ghi chép ý kiến bạn * Kết cần đạt: – HS thể cảm nhận ban đầu VB – Có thể đóng vai nhân vật (bằng sân khấu hóa) để thể đặc điểm tính cách nhân vật, vẽ chân dung nhân vật – HS thảo luận, trình bày, nêu ý kiến, có kĩ nói, diễn đạt suy nghĩ cảm xúc – Nhóm phân công thảo luận, phát thành công nghệ thuật tác phẩm, biết phân tích, đánh giá, kết nối từ yếu tố cấu thành VB tự (cốt truyện, nhân vật người kể chuyện, chi tiết, ) để “giải mã” VB – GV tạo tình cho HS tranh luận: ý nghĩa khái quát điển hình hình tượng nhân vật Chí Phèo thể nào? – GV hướng dẫn HS đánh giá chi tiết nghệ thuật: “Bát cháo hành Thị Nở” – Một đến hai HS đại diện cho nhóm trình bày dạng thuyết trình 232 3.2 (20’) Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa khái quát giá trị VB – Nêu câu hỏi hướng dẫn HS đọc theo dõi, phân tích, suy luận – Những thủ pháp nghệ thuật sử dụng – Hướng dẫn HS đánh giá VB, liên hệ, so sánh VB * Kết dự kiến - Đánh giá nội dung - Đánh giá nghệ thuật - Hướng dẫn học sinh viết liên tưởng, mở rộng vấn đề để hiểu sâu VB Phiếu học tập số Nhiệm vụ: Đọc phần đầu văn “Chí Phèo” hồn thành sơ đồ sau cách điền từ/ cụm từ phù hợp vào ô trống Nhân hình: Nhân tính: - đầu:……… - tính - răng:……… cách…………… - mặt:………… - trạng - mắt:……… Conthái…………… quỷ - ngực:……… hành làng động…………… Vũ Đại nhận diện đặc điểm thể loại truyện ngắn Chí Phèo * Kết cần đạt + Kỹ phân tích, đánh giá nhân vật cho mối liên hệ với cảm hứng chủ đạo tác phẩm tư + Kỹ suy luận + Kỹ đánh giá nhân vật -Cách ăn ăn mặc………………… Đánh giá em … nhân vật Chí Phèo: - cách giao tiếp …………………… ……………………… ….…………………… …… Em nhận xét tha hố Chí Phèo Qua tha hố đó, Nam Cao muốn nói lên điều gì? Theo em, Chí Phèo tha hoá, trở thành quỷ làng Vũ Đại đâu? Thơng qua nhân vật Chí Phèo, em rút học cho thân? – GV yêu cầu HS trao đổi nghệ thuật miêu tả nhân vật nhà văn Nam Cao câu hỏi: Chỉ nét đặc sắc nghệ thuật đoạn văn miêu tả nhân vật Chí Phèo 3.2.2 Chí Phèo gặp Thị Nở – GV yêu cầu HS trao đổi cặp đôi phiếu học tập số 3: Phiếu học tập số 233 + Kỹ phát chi tiết đặc sắc VB + Kỹ kết nối yếu tố nội dung hình thức VB để khái quát ý nghĩa nhân sinh qua hình tượng nhân vật xây dựng tác phẩm Sau gặp thị Nở, Chí Phèo có thay đổi về: - Sinh lí……………………………………………… - Nhận thức…………………………………………… - Ý thức………………………………………… - Suy nghĩ………………………………………… - Khi nhận bát cháo hành…………………………… 3.2.3 Chí Phèo bị cự tuyệt + GV hướng dẫn HS tìm hiểu nét khái quát kiểu nhân vật “Chí Phèo”; hình ảnh xuất nhiều lần xuyên suốt tác phẩm chi tiết nghệ thuật làm bật hình tượng nhân vật Chí Phèo + Hướng dẫn HS phát thành công nghệ thuật tác phẩm - HS thảo luận, trình bày ý kiến lấy minh chứng từ thực tế đại diện tính cách “Chí Phèo” HĐ (10’) GV hướng dẫn HS tự rút phương pháp đọc hiểu thể loại VB học, ôn tập kiến thức VB học - GV hướng dẫn HS đánh giá khái quát qua câu hỏi gợi mở: + Thơng qua nhân vật Chí Phèo, nhà văn muốn gửi gắm điều gì? + Khái quát giá trị nội dung tác phẩm? + Những đặc sắc nghệ thuật tác phẩm? Nếu viết kết thúc khác, em kết thúc tác phẩm nào? Tại sao? Viết tiếp kết thúc mở tác phẩm 234 * Kết cần đạt + Trước đọc BV truyện… + Trong đọc VB truyện… + Sau đọc VB truyện… - Các nhóm phân cơng nhắc lại đặc điểm thể loại VB tự việc dẫn chứng từ VB học (VB cấu thành từ cốt truyện, nhân vật, người kể truyện, chi tiết,…) - Học sinh biết phân tích, đánh giá, kết nối từ yếu tố cấu thành VB tự để “giải mã” VB - Dựa kinh nghiệm đọc VB Chí Phèo, học sinh biết cách đọc VB loại Hướng dẫn cách đọc hiểu văn truyện a GV hướng dẫn HS lưu ý đọc hiểu văn truyện: + Khi đọc hiểu văn truyện, ta cần ý điều gì? Thực hành đọc hiểu văn – tiết - GV hướng dẫn HS thực hành đọc hiểu văn “Đời thừa” Nam Cao số hoạt động câu hỏi – GV yêu cầu HS: + Nhận diện đặc điểm thể loại truyện ngắn Chí Phèo để biết cách tiếp nhận hù hợp VB loại + Chỉ kĩ mà HS vận dụng để tiếp nhận VB học *Kết dự kiến: 235 - Khi đọc hiểu văn truyện, ta cần nắm cốt truyện, phân tích nhân vật chính, xác định tác dụng kể… b Lưu ý cách đọc hiểu văn Đời thừa - Biết vận dụng kiến thức cách đọc có đọc hiểu văn vào tự đọc văn tương tự 236 PHỤ LỤC V MÔ HÌNH DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠNG TIN (Đặc trưng thể loại VB thông tin cần ý vận dụng vào HĐ dạy học ĐHVB GV) Đặc điểm VB thông tin phản ánh người thật, việc thật Người đọc lĩnh hội thông điệp từ VB thông tin thể qua chi tiết, số liệu, hình ảnh,… người, việc có thật Trong xã hội đại, nhu cầu thông tin người nhu cầu thường nhật, cập nhật, NLĐHVB thông tin giúp người đọc xử lý thông tin để đáp ứng nhu cầu tiếp cận thông tin từ “kênh” thông tin đa dạng phong phú Lại nữa, HS lứa tuổi THPT, em ngưỡng cửa vào đời cần phải có hiểu biết thân giới xung quanh Để đáp ứng địi hỏi này, bên cạnh tích hợp kiến thức từ môn học, sống hàng ngày, việc đọc VB thông tin giúp em cập nhật thông tin gắn với nhu cầu sinh hoạt đa dạng, hoàn cảnh kinh tế, khoa học kỹ thuật phát triển Do nhu cầu thơng tin địi hỏi NL ĐHVB thông tin người xã hội nay, nhu cầu tiếp nhận thông tin HS lứa tuổi THPT ngày nay, nhà trường cấp THPT, việc rèn luyện kĩ ĐHVB thông tin cần thiết Trong HĐ dạy ĐHVB thông tin, bước HĐ, GV cần lưu ý số điểm chủ yếu sau nội dung HĐ để rèn luyện NLĐHVB thông tin cho HS cấp THPT: HĐ chuẩn bị dạy đọc hiểu VB thông tin GV cần ý mức độ đọc hiểu lớp cấp học theo CT NV2018 yêu cầu cần đạt đọc hiểu VB thông tin HS THPT để soạn nội dung câu hỏi tập phù hợp giao nhiệm vụ cho HS HĐ ĐHVB thông tin lớp – HĐ hướng dẫn HS đọc kĩ, tìm hiểu ý nghĩa, giá trị chi tiết, yếu tố VB + Hướng dẫn HS ý yếu tố thuộc hình thức VB bố cục, chi tiết, liệu, ngơn ngữ,… 237 Như nói, chức VB thông tin cung cấp thông tin người thật, việc thật hướng tới mục đích làm thỏa mãn nhu cầu tiếp nhận thông tin người đọc Vì vậy, việc tổ chức VB mặt hình thức để chuyển tải nội dung, người viết VB thông tin trọng Hiểu để thấy việc khai thác VB thông tin cần ý yếu tố thuộc hình thức VB bố cục, chi tiết, liệu, ngôn ngữ,… để thấy cách chọn lọc, xếp tạo nên VB thơng tin hồn chỉnh Việc tìm phương thức thể VB diễn với việc phát yếu tố ngữ liệu (từ, cụm từ, câu, đoạn,…), lập luận, giọng điệu,… giúp việc sâu khám phá nội dung VB có sở khoa học + Hướng dẫn HS sử dụng chiến thuật đọc để hiểu ý đồ tác giả Dựa nắm bắt phương thức thể VB thông tin, GV kết hợp hướng dẫn HS khám phá ý nghĩa, giá trị chi tiết, yếu tố VB Bước để giúp HS hướng đạt hiệu quả, GV tiến hành HĐ sau:  GV hướng dẫn HS truy xuất, lựa chọn thông tin phù hợp từ nguồn ngữ liệu VB Đứng trước nguồn thông tin phong phú: tác giả, hoàn cảnh viết VB; bố cục, chi tiết, liệu, số liệu, ngôn ngữ, lập luận,… VB thông tin, VB thông tin vấn đề xã hội, nhân sinh liên quan môi sinh, an sinh xã hội đại,v.v HS bị rối, hay cịn gọi “nhiễu” thơng tin Để giúp HS tự khám phá VB thơng tin cách độc lập, GV cần hướng dẫn HS sử dụng chiến thuật đọc để hiểu ý đồ tác giả Cách truy xuất thông tin từ loại VB này, người đọc thường sử dụng đặt câu hỏi: Tại tác giả lại dùng chi tiết, số liệu, liệu, từ ngữ, hình ảnh, tổ chức câu văn, lập luận,… vậy? Chú ý “tín hiệu” hình thức VB thơng tin giúp người đọc tìm phương thức thể VB Tức tìm phù hợp mặt lơgíc từ chi tiết, liệu, số liệu, ngôn ngữ phương tiện phi ngôn ngữ,… người đọc cảm nhận thông điệp cần truyền đạt “nổi” lên bề mặt VB  Hướng dẫn HS kết nối để biết cách khai thác nội dung VB thông tin Từ nguồn thông tin truy xuất, GV giúp HS nhận ý nghĩa, giá trị chi tiết, yếu tố VB Thao tác kết nối chi tiết, liệu, ngôn ngữ phương tiện phi ngôn ngữ,… để “giải mã” thông điệp VB Một điểm cần lưu ý 238 dạy VB thông tin cần thiết phải liên hệ với hoàn cảnh đời VB để thấy ý nghĩa thời sự, ý nghĩa xã hội, lịch sử, văn hóa VB với đời sống  GV cần chủ động tạo tương tác GV với HS, cá nhân HS nhóm HS với như: GV tạo tình cho HS thảo luận, tranh luận cách yêu cầu HS tự đặt câu hỏi q trình tiếp nhận VB thơng tin – Đánh giá VB thông tin chọn đọc hiểu (cả thành công hạn chế) nội dung hình thức VB Liên hệ với thực tế đời sống để có hiểu biết mang tính thời xã hội, nhân sinh từ kết ĐHVB thông tin; bày tỏ thái độ sống, chủ kiến thân HS trước vấn đề tác giả đặt cho người đọc VB thông tin – Hướng dẫn HS ôn tập, rút phương pháp đọc hiểu VB thông tin HĐ hướng dẫn HS thực hành, vận dụng – Để rèn luyện kĩ trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân HS, GV yêu cầu HS viết phát biểu cảm tưởng liên quan đến chủ đề VB thông tin vừa học Hoặc GV giao đề tài vấn đề liên quan đến kiến thức văn học, vấn đề xã hội, nhân sinh mà cộng đồng quan tâm, phù hợp với trình độ, tâm lý HS THPT để HS viết thành – Hướng dẫn đọc VB có liên quan, GV lưu ý HS điểm sau: + Chú ý nhan đề, chủ đề ĐH để giúp HS phân tích VB khơng bị chệch hướng + Chú ý phạm vi ngữ cảnh VB + VB chọn để đọc hiểu câu hỏi giúp HS tiếp tục rèn luyện NL tiếp nhận VB thông tin kết hợp rèn luyện NL tiếp nhận kiểu/ loại VB khác (chẳng hạn, VB văn học) từ tiếp xúc với VB đa phương thức Ví dụ, GV chọn phóng nhà lưu niệm nhà thơ, nhà văn (chẳng hạn Nhà lưu niệm nhà thơ Nguyễn Du Nghi Xuân (tỉnh Hà Tĩnh); phóng mơi trường,… HS phân tích đánh giá phù hợp mục đích viết, nội dung hình thức VB đa phương thức (những phương tiện, thủ pháp nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ văn học; kết hợp âm thanh, chữ viết, hình ảnh, số liệu, biểu đồ …) – Hướng dẫn HS trình bày thuyết trình thảo luận vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp ngôn ngữ với phương tiện phi ngôn ngữ; giới thiệu, đánh giá 239 nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn học; báo cáo kết nghiên cứu hoạt động trải nghiệm; giới thiệu thân trước hội đồng tuyển sinh để xin việc làm – Hướng dẫn HS ghi chép lại ý nghĩa hay tác động VB thông tin quan niệm trải nghiệm thân đọc VB vào sổ tay văn học hay nhật ký đọc sách Tóm lại, cấp học THPT, u cầu tích hợp kiến thức đòi hỏi HS biết cách “giải mã” thông tin đa dạng phong phú “kênh” thông tin xã hội đại Để người học trở thành chủ thể, tham gia vào đời sống xã hội cách tích cực động, dạy học ĐHVB thông tin cấp THPT, yêu cầu cần đạt HS THPT học loại VB thông tin khơng NL “giải mã” VB mà cịn “phản hồi” HS tiếp nhận VB Hiểu cho thấy, biết cách xử lý VB thông tin từ nguồn kiến thức mà nhà trường cung cấp chưa đủ, em cần có tích cực, chủ động tiếp nhận kiến thức từ thực tiễn, biết cách tạo lập VB thơng tin đáp ứng nhu cầu tiếp cận trao đổi thông tin thời đại Do vậy, HĐ dạy học ĐHVB thơng tin cấp THPT phải kích thích hứng thú HS để khuyến khích HS nắm bắt thông tin, mở rộng hiểu biết, để có NL xử lý thơng tin trước phong phú đa dạng VB thông tin nay, “có hiểu biết vấn đề quyền sở hữu trí tuệ chống đạo văn” 240 ... ? ?hoạt động dạy học? ?? .52 1.2.2.2 Năng lực đọc hiểu cấu trúc lực đọc hiểu 55 1.3 Thực trạng hoạt động dạy học đọc hiểu văn yêu cầu lực dạy học đọc hiểu GV Ngữ văn trường trung học phổ. .. MHHĐ dạy học ĐHVB từ kết nghiên cứu đề tài 35 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TRONG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Yêu cầu đổi dạy. .. khoa học 34 Dự kiến đóng góp luận án 34 Bố cục luận án 35 CHƯƠNG 36 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TRONG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Ngày đăng: 14/01/2022, 07:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan