1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tác dụng lên hành vi và chuyển hóa lipid máu của nano alginate chitosan lovastatin trên chuột cống gây mô hình béo phì TT

28 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 382,31 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN THỊ HOA NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG LÊN HÀNH VI VÀ CHUYỂN HÓA LIPID MÁU CỦA NANO ALGINATE/CHITOSAN/LOVASTATIN TRÊN CHUỘT CỐNG GÂY MƠ HÌNH BÉO PHÌ Chun ngành: Khoa học y sinh Mã số: 9720101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2022 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN QN Y Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Minh Đàm PGS.TS Cấn Văn Mão Phản biện: PGS.TS Nguyễn Văn Tường Phản biện: PGS.TS Phạm Văn Trân Phản biện: PGS.TS Dương Thị Ly Hương Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường vào hồi: ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc Gia Thư viện Học viện Quân y ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết Béo phì gây hậu nhiều biến chứng nghiêm trọng ảnh hưởng đến toàn hệ thống quan thể rối loạn chuyển hóa, đái tháp đường, bệnh tim mạch, xương khớp, hơ hấp Đặc biệt, gần đây, có nhiều nghiên cứu cho thấy béo phì gây rối loạn chức thần kinh trung ương giảm trí nhớ, giảm nhận thức, giảm vận động Để nghiên cứu chế bệnh sinh đánh giá hiệu biện pháp điều trị can thiệp, có nhiều mơ hình béo phì xây dựng động vật thực nghiệm Được xem có chế liên quan gần với thực tế lâm sàng bệnh béo phì mơ hình sử dụng chế độ ăn cao Một số nghiên cứu cho thấy mơ hình phản ánh mối liên quan rối loạn chuyển hóa lipid suy giảm chức não Ở Việt Nam, nghiên cứu xây dựng mơ hình béo phì động vật thực nghiệm số tác giả thực Tuy nhiên nghiên cứu chủ yếu đánh giá biến đổi hình thể, trọng lượng, rối loạn chuyển hóa lipid mà chưa có nghiên cứu đánh giá chức hệ thần kinh trung ương động vật mơ hình béo phì Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Kỹ thuật nhiệt đới, Viện hàn lâm khoa học Việt Nam chế tạo thành công hệ mang thuốc nano alginate/chitosan từ nguồn vật liệu tự nhiên Việt Nam gắn với Lovastatin, thuốc nhóm statin nhằm kiểm chứng khả tăng hiệu điều trị thuốc Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành “Nghiên cứu tác dụng lên hành vi chuyển hóa lipid máu nano Alginate/Chitosan/Lovastatin chuột cống gây mơ hình béo phì” với mục tiêu sau: - Đánh giá biến đổi hành vi rối loạn chuyển hóa lipid chuột cống gây mơ hình bệnh béo phì thực nghiệm - Đánh giá tác dụng cải thiện hành vi rối loạn chuyển hóa lipid phức hợp nano Alginate/Chitosan/Lovastatin chuột cống gây béo phì 2 Ý nghĩa khoa học Luận án cho thấy xây dựng mơ hình béo phì chuột cống chế độ ăn cao giàu béo với thành phần chất béo 38,9% tổng lượng thức ăn thời gian tuần thể qua nhiều tiêu nghiên cứu gồm số đo sinh trắc, lipid máu hành vi Luận án minh chứng tác dụng cải thiện lên chuyển hóa lipid nano Alginate/Chitosan/Lovastatin tác dụng cải thiện hoạt động vận động, khám phá học tập, trí nhớ chuột béo phì Ý nghĩa thực tiễn Các kết hành vi thay đổi chuyển hóa lipid đóng góp có ý nghĩa cho phát triển mơ hình thực nghiệm động vật Đặc biệt qua giai đoạn can thiệp cho thấy rõ giá trị ứng dụng mơ hình với kết tác dụng nano Alginate/Chitosan/Lovastatin lên hành vi chuyển hóa lipid, có ý nghĩa điều trị béo phì Cấu trúc luận án Luận án gồm 126 trang: Đặt vấn đề trang; Chương (Tổng quan tài liệu) 42 trang; Chương (Đối tượng phương pháp nghiên cứu) 13 trang; Chương (Kết nghiên cứu) 41 trang; Chương 4: Bàn luận 23 trang; Kết luận trang Kiến nghị trang Luận án gồm 20 bảng, 26 hình, 184 tài liệu tham khảo (5 tài liệu tiếng Việt, 179 tài liệu tiếng Anh; 39 tài liệu vòng năm gần đây) CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan béo phì 1.1.1 Khái niệm béo phì Béo phì tình trạng tỷ lệ cân nặng vượt mức so với chiều cao, có tích mỡ bất thường mức, gây ảnh hưởng nặng nề tới sức khỏe, làm tăng nguy với nhiều bệnh lý Chỉ số khối thể (BMI) sử dụng định nghĩa thừa cân hay béo phì 1.1.2 Tình hình bệnh béo phì Thế giới Việt Nam Theo báo cáo WHO vào đầu năm 2015, số lượng người béo phì gấp ba kể từ 1980, với 1,9 tỷ người giới 18 tuổi thừa cân, chiếm 39%; 600 triệu béo phì Tỷ lệ thừa cân béo phì có khác biệt giới tính khu vực lãnh thổ Tại Việt Nam, béo phì xu hướng gia tăng người trưởng thành trẻ em, chiếm khoảng 25% tổng dân số người trưởng thành 1.1.3 Nguyên nhân hậu béo phì Ảnh hưởng tới tình trạng thể trọng thể cân lượng mức độ vận động cá thể Ngồi ra, cịn kết yếu tố góp phần béo phì yếu tố gen, chuyển hóa, mơi trường, hành vi văn hóa 1.1.4 Ảnh hưởng béo phì lên hệ thần kinh trung ương Nhiều nghiên cứu cho thấy béo phì làm giảm khả vận động khám phá, nhận thức, học tập ghi nhớ, tăng lo lắng người động vật thực nghiệm Đây tiền đề để thiết kế tập hành vi đánh giá vận động, học tập ghi nhớ động vật thực nghiệm 1.1.5 Các thuốc điều trị béo phì 1.1.5.1 Thuốc gây giảm lượng thức ăn nạp vào 1.1.5.2 Thuốc ngăn chặn hấp thu chất dinh dưỡng ruột 1.1.5.3 Thuốc tăng lượng tiêu hao 1.1.5.4 Thuốc điều chỉnh thu nạp thức ăn trung ương ngoại vi 1.2 Gây mơ hình béo phì động vật thực nghiệm 1.2.1 Các mơ hình gây béo phì phẫu thuật hóa chất Can thiệp phẫu thuật tạo béo phì động vật liên quan tới cấu trúc vùng đồi phẫu thuật quan khác gồm tử cung mô mỡ 1.2.2 Các mô hình biến đổi gen Có 50 loại mơ hình biến đổi gen khác nhau, mơ hình gây đột biến nhiều gen liên quan đến béo phì 1.2.3 Các mơ hình động vật béo phì khác 1.2.4 Các mơ hình chuột béo phì chế độ ăn cao Đây mơ hình gây béo phì đơn giản có biểu tương đồng với biểu béo phì người Các chế độ ăn để gây béo phì bổ sung thêm carbohydrat thêm chất béo 1.2.5 Các số đánh giá mơ hình béo phì động vật thực nghiệm Các số lượng thức ăn tiêu thụ, marker trọng lượng tổ chức mỡ; số glucose, insulin, lipid máu chức chuyển hóa gan 1.2.6 Các phương pháp đánh giá hành vi động vật thực nghiệm 1.2.6.1 Bài tập mê lộ nước Đánh giá qua quãng đường bơi, thời gian tìm bến đỗ mê lộ nước 1.2.6.1 Bài tập nhận thức đồ vật Đánh giá qua thời gian tần suất khám phá đồ vật cũ 1.2.6.1 Bài tập vận động môi trường mở Đánh giá qua quãng đường, thời gian vận động vào vùng 1.3 Tổng quan Nano Alginate/Chitosan/Lovastatin 1.3.1 Chitosan Chitosan (CS) sản phẩm deacetyl hóa chitin, có nhiều vỏ lồi xương ngồi giáp xác tơm, cua, ghẹ, mực, thành tế bào nấm; ứng dụng nhiều lĩnh vực vật liệu y sinh dược phẩm: dùng điều trị vết thương, loét, bỏng, u, chống viêm, rối loạn lipid máu 1.3.2 Alginate Alginate (AG) loại polysaccharid có nhiều thành tế bào loại tảo nâu Trong công nghệ bào chế thuốc, natri alginate sử dụng làm chất ổn định, nhũ tương hóa hay chất tạo đặc cho dung dịch, làm vỏ bọc thuốc, làm phụ gia cho loại thức ăn kiêng 1.3.3 Alginate/Chitosan Nghiên cứu sản xuất ứng dụng vật liệu tổ hợp polymer AG/CS mang dược chất khác hướng nghiên cứu thu hút ý nhiều nhà khoa học nước giới 1.3.4 Lovastatin tổ hợp polymer mang thuốc 1.3.4.1 Giới thiệu chung Lovastatin Lovastatin số hợp chất statin thương mại, hợp chất tự nhiên có hàm lượng thấp số loại thực phẩm nấm sò gạo men đỏ Lovastatin có tác dụng làm giảm cholesterol máu phịng ngừa biến chứng tim mạch 1.3.4.2 Nghiên cứu tổ hợp polymer mang thuốc giới Việt Nam Sử dụng hệ thống hạt nano chất mang (nanoparticle) hướng nghiên cứu ứng dụng điều trị cho nhiều bệnh, có rối loạn chuyển hóa lipid máu giới Tổ hợp Alginate/Chitosan/Lovastatin Viện Kỹ thuật nhiệt đới - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam chế tạo Nghiên cứu tác dụng tổ hợp động vật thực nghiệm điều cần thiết CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Chuột cống trắng cung cấp Trung tâm động vật thực nghiệm, Học viện Quân y (HVQY), sử dụng hai nội dung nghiên cứu sau Nội dung 1: Gây mơ hình béo phì thực nghiệm chuột cống trắng, đánh giá hành vi chuyển hóa lipid động vật gây mơ hình 72 chuột cống đực trắng, 8–9 tuần tuổi (cân nặng 100–150 g) chia ngẫu nhiên theo hai chế độ ăn ăn thường (36 chuột) ăn giàu chất béo (36 chuột), nuôi tuần để chuẩn bị cho giai đoạn can thiệp Nội dung 2: Đánh giá tác dụng cải thiện lên hành vi rối loạn chuyển hóa lipid phức hợp nano Alginate/Chitosan/Lovastatin chuột cống gây béo phì (giai đoạn can thiệp) kéo dài 12 tuần Chuột chia thành nhóm (mỗi nhóm 12 chuột) tương ứng với chất sử dụng giai đoạn can thiệp, gồm: i) Nhóm ăn chế độ thường-uống nước muối (C-NaCl), ii) Nhóm ăn chế độ thường-uống lovastatin liều mg/kg (C-Lovastatin), iii) Nhóm ăn chế độ thường-uống tổ hợp Nano/Lovastatin liều mg/kg (C-Nano/Lovastatin), iv) Nhóm ăn chế độ giàu béo-uống nước muối (B-NaCl), v) Nhóm ăn chế độ giàu béo-uống lovastatin liều mg/kg (B-Lovastatin), vi) Nhóm ăn chế độ giàu béo-uống tổ hợp Nano/Lovastatin liều mg/kg (B-Nano/Lovastatin) 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu thực nghiệm, can thiệp, có đối chứng, mơ tả cắt ngang theo dõi dọc, qua tuần nuôi giai đoạn gây mơ hình 12 tuần giai đoạn can thiệp (uống chế phẩm Lovastatin nước muối sinh lý) 2.2.2 Phương tiện, dụng cụ hóa chất Các hóa chất sử dụng nghiên cứu gồm nước muối NaCl đẳng trương (natri clorid 0,9%), thuốc lovastatin dạng bột (Sigma Aldrich) Chế phẩm nano Alginate/Chitosan/Lovastatin với tỷ lệ 8:2:10% Lovastatin Cân điện tử xác định trọng lượng chuột, trọng lượng quan nội tạng cân hóa chất; thước đo xác định chiều dài, vòng ngực vòng bụng chuột Xét nghiệm thành phần chất máu thực Trung tâm Nghiên cứu Y Dược học Quân sự, HVQY Các nghiên cứu hành vi buồng thực nghiệm dụng cụ (môi trường mở, mê lộ nước ) Các phòng thực nghiệm yên tĩnh, nhiệt độ ổn định 25 ± oC, có đặt thiết bị nghiên cứu hành vi, gồm môi trường mở, buồng đánh giá nhận thức đồ vật mê lộ nước, hệ thống ghi phân tích hành vi 2.2.3 Quy trình nghiên cứu Nội dung 1: Gây mơ hình béo phì thực nghiệm chuột cống trắng đánh giá hành vi chuyển hóa lipid động vật gây mơ hình 72 chuột cống trắng chia ngẫu nhiên theo chế độ ăn thường ăn giàu chất béo tuần Đánh giá gồm số sinh trắc, xét nghiệm máu tiêu thụ thức ăn, hành vi 2.2.3.1 Đo số sinh trắc lượng thức ăn, nước uống Các số sinh trắc đo thời điểm bắt đầu thực nghiệm đo hai lần tuần tuần gây mơ hình tuần/lần 12 tuần can thiệp tiếp sau Lượng tiêu thụ thức ăn nước uống chuột cân đo kỳ tuần hai lần suốt hai giai đoạn nghiên cứu 2.2.3.2 Phân tích lipid glucose máu Định lượng glucose, cholesterol triglycerid máu cuối tuần 2, 4, giai đoạn gây mơ hình cuối tuần 3, 6, 12 giai đoạn can thiệp Nội dung 2: Chuột ăn chế độ thường chế độ giàu chất béo cho uống chất gồm lovastatin, Nano/Lovastatin, nước muối sinh lý, thành nhóm chuột giai đoạn can thiệp Đo số sinh trắc, tiêu thụ thức ăn, định lượng glucose lipid máu Đánh giá hành vi môi trường mở vận động, nhận thức đồ vật hoạt động học tập mê lộ nước Cân trọng lượng tạng sau can thiệp 2.2.3.3 Quy trình tập đánh giá hành vi chuột gây mơ hình béo phì Với tập vận động, khám phá môi trường mở, tập nhận thức đồ vật với ba phiên tập mê lộ nước 2.2.3.3 Quy trình cân tạng động vật làm mơ bệnh học 2.3 Xử lý số liệu Các phân tích tiến hành phần mềm SPSS 20.0 (IBM Inc., Hoa Kỳ) xác định mức khác biệt có ý nghĩa cho so sánh giá trị trung bình phân tích phương sai giá trị p < 0,05 2.4 Đạo đức nghiên cứu Các quy trình thực nghiệm chăm sóc động vật thực nghiệm thực theo hướng dẫn Ban cung cấp động vật thí nghiệm, HVQY CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1.1 Kết gây mơ hình béo phì chuột cống 3.1.1 Các số sinh trắc học tiêu thụ thức ăn, nước uống 3.1.1.1 Các số sinh trắc học Hình 3.1 Trọng lượng (A) chiều dài (B) chuột hai nhóm nghiên cứu qua tuần nuôi *: p < 0,05; **: p < 0,01; ***: p < 0,001 Nhóm chuột gây mơ hình béo phì tăng trọng nhiều so với nhóm chứng rõ từ cuối tuần nuôi (p < 0,05) Nhóm chuột ăn giàu chất béo tăng chiều dài nhiều so với nhóm chứng qua gần tuần nuôi rõ từ cuối tuần nuôi (p < 0,05) 3.1.1.2 Tiêu thụ thức ăn nước uống 3.1.2 Kết nồng độ số thành phần lipid máu glucose máu 3.1.2.1 Nồng độ glucose máu 3.1.2.2 Nồng độ số thành phần lipid máu 12 Hình 3.9 Quãng đường bơi tìm bến đỗ (A) thời gian đến tìm thấy bến đỗ (B) hai nhóm chuột qua ngày tập mê lộ nước tuần 3.1.4 Kết mô bệnh học động vật gây mơ hình 3.2 Kết tác dụng lên hành vi rối loạn chuyển hóa lipid máu nano Alginate/Chitosan/Lovastatin chuột cống gây mơ hình béo phì 3.2.1 Các số sinh trắc học tiêu thụ thức ăn, nước uống giai đoạn can thiệp dùng dược chất 3.2.1.1 Các số sinh trắc học 13 Hình 3.11 Trọng lượng (gram) nhóm chuột nghiên cứu chế độ ăn thường (A), ăn giàu béo (B) chiều dài (cm) chúng chế độ ăn thường (C), ăn giàu béo (D) qua 12 tuần can thiệp 3.2.1.2 Tiêu thụ thức ăn, nước uống 3.2.2 Tác dụng lên rối loạn lipid máu glucose máu giai đoạn can thiệp 3.2.2.1 Nồng độ glucose máu 3.2.2.2 Nồng độ số thành phần lipid máu Bảng 3.15 Nồng độ triglycerid máu (mmoll/L) nhóm chuột nghiên cứu qua 12 tuần can thiệp Thời điểm Trước CT Chế độ ăn Ăn thường Cuối tuần Cuối tuần Cuối tuần CT CT CT Cuối tuần 12 CT C-NaCl 1,17 ± 0,70 1,17 ± 0,97 1,43 ± 0,63 1,40 ± 1,15 1,19 ± 1,18 C-Lovastatin 1,15 ± 0,67 0,90 ± 0,54 0,97 ± 0,37 0,88 ± 0,50 0,88 ± 1,28 1,21 ± 0,65 0,82 ± 0,40 1,27 ± 0,56 0,84 ± 0,63 1,22 ± 0,86 C-Nano/ Lovastatin F-ăn thường (2, 33) = 1,190, p = 0,317 Ăn giàu chất béo B-NaCl 4,27 ± 4,90 1,51 ± 1,48 3,45 ± 1,71a 4,83 ± 2,96bc 2,54 ± 2,88 B-Lovastatin 5,37 ± 5,94 1,15 ± 0,71 2,18 ± 1,55 2,07 ± 1,61c 1,40 ± 1,37 1,30 ± 0,87 a b 1,35 ± 0,97 B-Nano/ Lovastatin 2,92 ± 2,21 1,98 ± 1,19 1,13 ± 0,80 F-ăn giàu béo (2, 32) = 4,486, p = 0,019, pa < 0,05, pb < 0,01, pc < 0,05 F(2, 65) = 3.009, p = 0,056 Bảng 3.15 cho thấy nồng độ triglycerid máu chuột hai nhóm chế độ ăn thường ăn giàu chất béo có khác biệt định sử dụng thuốc song chưa đạt mức có ý nghĩa Bảng 3.16 Nồng độ cholesterol máu (mmol/L) nhóm chuột nghiên cứu qua 12 tuần điều trị 14 Thời điểm Trước CT Chế độ ăn Cuối tuần Cuối tuần Cuối tuần CT CT CT Cuối tuần 12 CT C-NaCl 1,29 ± 0,18 1,15 ± 0,35 1,29 ± 0,25 1,50 ± 0,30 0,95 ± 0,46 C-Lovastatin 1,21 ± 0,45 1,39 ± 0,31 1,11 ± 0,33 1,47 ± 0,27 1,08 ± 0,49 1,28 ± 0,16 1,21 ± 0,22 1,21 ± 0,28 1,38 ± 0,53 1,27 ± 0,41 Ăn thường C-Nano/ Lovastatin F-ăn thường (2, 33) = 0,116, p = 0,891 Ăn giàu B-NaCl 2,07 ± 0,65 1,45 ± 0,63 2,23 ± 0,59a 4,20 ± 3,21bc 1,86 ± 0,97d B-Lovastatin 1,82 ± 0,80 1,43 ± 0,23 1,89 ± 0,58 1,69 ± 0,27c 1,33 ± 0,36 1,83 ± 0,44 1,45 ± 0,13 1,45 ± 0,65a 1,50 ± 0,39b 1,14 ± 0,25d chất béo B-Nano/ Lovastatin F-ăn giàu béo (2, 32) = 6,831, p = 0,004; pa, pb, pc , pd < 0,05 F(2, 65) = 7,640, p = 0,001 Bảng 3.16 cho thấy nồng độ cholesterol máu chuột nhóm chế độ ăn thường ăn giàu chất béo có khác biệt có ý nghĩa sử dụng thuốc Bảng 3.17 Nồng độ HDL-cholesterol máu (mmol/L) nhóm chuột nghiên cứu qua 12 tuần can thiệp Dược chất NaCl Lovastatin Nano/Lovastati n Trước CT 0,92 ± 0,18 1,02 ± 0,30 0,91 ± 0,24 Sau 12 tuần CT 0,74 ± 0,19 0,71 ± 0,27 0,78 ± 0,22 Chế độ ăn Ăn thường F-ăn thường (2, 33) = 0,188 p = 0,829 Ăn giàu chất béo Trước CT 0,86 ± 0,41 0,57 ± 0,37 0,87 ± 0,36 Sau 12 tuần CT 0,79 ± 0,31 0,65 ± 0,31 0,85 ± 0,17 F–ăn giàu béo (2, 32) = 2,878, p = 0,071 F(2, 65) = 2,908, p = 0,062 Bảng 3.17 cho thấy nồng độ HDL-cholesterol máu chuột nhóm chế độ ăn thường ăn giàu chất béo sử dụng thuốc có khác biệt song chưa đạt mức có ý nghĩa Bảng 3.18 Nồng độ LDL–cholesterol máu (mmol/L) nhóm chuột nghiên cứu qua 12 tuần can thiệp Dược chất Chế độ ăn NaCl Lovastatin Nano/Lovastati n 15 Ăn thường Trước CT 0,57 ± 0,11 0,60 ± 0,16 0,57 ± 0,10 Sau 12 tuần CT 0,53 ± 0,09 0,51 ± 0,12 0,53 ± 0,21 F-ăn thường (2, 33) = 0,018, p = 0,982 Ăn giàu chất béo Trước CT 1,04 ± 0,45 1,02 ± 0,60 0,84 ± 0,27 Sau 12 tuần CT 0,70 ± 0,31 0,60 ± 0,13 0,60 ± 0,21 F–ăn giàu béo (2, 32) = 0,743, p = 0,484 F(2, 65) = 0,708, p = 0,496 Bảng 3.18 cho thấy nồng độ LDL-cholesterol máu chuột hai nhóm chế độ ăn thường ăn giàu chất béo khơng có khác biệt sử dụng thuốc 3.2.3 Tác dụng lên hành vi động vật sau can thiệp dùng dược chất 3.2.3.1 Hoạt động vận động tự phát mơi trường mở Hình 3.13 Qng đường vận động (m) mơi trường mở nhóm chuột ăn thường (A) ăn giàu béo (B) sau can thiệp dược chất Hình 3.13 quãng đường vận động sau 12 tuần can thiệp, chế độ ăn giàu béo nhóm uống Nano/Lovastatin có xu hướng vận động nhiều nhóm uống Lovastatin nhóm uống NaCl 16 Hình 3.15 Thời gian vận động mơi trường mở nhóm chuột ăn thường (A) ăn giàu béo (B) sau can thiệp dược chất Hình 3.15 thời gian vận động cho thấy khơng có khác biệt chế độ ăn yếu tố thuốc 3.2.3.2 Hoạt động khám phá nhận thức đồ vật sau giai đoạn can thiệp Kết số lần tỷ lệ thời gian khám phá đồ vật chuột nhóm nghiên cứu hai chế độ ăn pha kiểm tra sau can thiệp trình bày Hình 3.23 3.24 17 Hình 3.23 Số lần khám phá đồ vật pha kiểm tra mơi trường mở nhóm chuột ăn thường (A) ăn giàu béo (B) sau can thiệp dược chất Ở pha kiểm tra (Hình 3.23) khơng khác biệt số lần khám phá hai đồ vật cũ số lần khám phá hai chế độ ăn số lần khám phá nhóm thuốc điều trị Hình 3.24 Tỷ lệ thời gian khám phá đồ vật pha kiểm tra mơi trường mở nhóm chuột ăn thường (A) ăn giàu béo (B) sau can thiệp dược chất *: p < 0,05; **: p < 0,01 Tỷ lệ thời gian khám phá đồ vật pha kiểm tra nhóm ăn thường nhóm ăn giàu chất béo cho thấy khơng có tương tác ba yếu tố Có khác biệt tỷ lệ thời gian khám phá hai đồ vật cũ mới, không khác biệt tỷ lệ khám phá hai chế độ ăn tỷ lệ thời gian khám phá nhóm thuốc điều trị 18 3.2.3.3 Hoạt động học tập trí nhớ mê lộ nước sau can thiệp dược chất Hình 3.25 Quãng đường bơi tìm bến đỗ nhóm chuột qua ngày tập mê lộ nước sau 12 tuần can thiệp dược chất Hình 3.25 cho thấy với hai yếu tố không lặp chế độ ăn thuốc cho thấy khơng có tương tác chúng Tuy nhiên quãng đường chuột bơi để tìm thấy bến đỗ ba nhóm dùng dược chất (dùng NaCl, Lovastatin dùng Nano/Lovastain) thuộc hai chế độ ăn (ăn thường ăn giàu béo) giảm so với ngày tập thứ Hình 3.26 Thời gian đến tìm thấy bến đỗ nhóm chuột qua ngày tập mê lộ nước sau 12 tuần can thiệp dược chất Hình 3.26 cho thấy thời gian chuột bơi để tìm bến đỗ nhóm dùng dược chất hai chế độ ăn giảm dần từ ngày tập thứ ngày thứ Về ngày tập cuối chuột nhóm ăn giàu béo B- 19 Nano/Lovastatin có xu hướng thời gian tìm bến đỗ so với chuột nhóm ăn giàu béo uống Lovastatin nhóm B-NaCl Bảng 3.20 Thời gian (giây) quãng đường (m) bơi nhóm chuột góc phần tư rút bến đỗ vào ngày tập cuối mê lộ nước sau 12 tuần can thiệp Chế độ Ăn thường ăn C-NaCl C-Lovastatin Chỉ số Thời gian (giây) 27,87 ± 7,10 28,55 ± 6,90 Ăn giàu chất béo C-Nano/ Lovastatin 27,61 ± 8,24 F–ăn thường (2, 27) = 0,043, p = 0,958 B-NaCl B-Lovastatin 28,31 ± 5,78 28,99 ± 10,79 B-Nano/ Lovastatin 26,41 ± 6,56 F–ăn giàu béo (2,28) = 0,284, p = 0,755 F(2, 55) = 0,076, p = 0,927 Quãng đường (m) 8,32 ± 2,36 8,03 ± 2,14 7,76 ± 2,13 F–ăn thường (2, 27) = 0,156, p = 0,857 8,48 ± 1,02 7,98 ± 2,66 7,89 ± 2,11 F-ăn giàu béo (2, 28) = 0,268, p = 0,767 F(2, 55) = 0,015, p = 0,985 Bảng 3.19 cho thấy thời gian chuột bơi quãng đường bơi góc phần tư vốn có đặt bến đỗ ngày tập trước nhóm điều trị hai chế độ ăn chế độ ăn khơng có khác biệt CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Đánh giá biến đổi hành vi chuyển hóa lipid máu chuột cống gây mơ hình béo phì 4.1.1 Những thay đổi sinh trắc học Trong nghiên cứu này, theo công thức chế độ ăn gây béo phì chuột cống Seo cs (2012) [121], tiến hành gây mô hình chuột béo phì với dự định làm tăng lipid máu chuột cống đực Wistar tuần tuổi chế độ ăn cao giàu chất béo Các kết tổng hợp cho thấy thành công mơ hình, thể qua nhiều tiêu nghiên cứu, gồm trọng lượng số đo sinh trắc khác (chiều dài, vòng ngực, vòng bụng, tỷ lệ thể trọng/chiều dài), tăng lượng tiêu thụ thức ăn nồng độ thành phần lipid máu nồng độ glucose máu 4.1.2 Thay đổi chuyển hóa lipid máu glucose máu 20 Nghiên cứu cho thấy khác biệt nồng độ glucose máu hai nhóm chuột ăn thường ăn giàu chất béo, nhóm ăn giàu chất béo có xu hướng cao qua tuần nuôi Sự tăng lipid máu xuất trước tăng cân nặng Nồng độ triglycerid máu cuối tuần thứ 4, nồng độ cholesterol máu cuối tuần thứ nhóm ăn giàu chất béo có tăng khác biệt so với nhóm ăn thường Ở cuối tuần thứ 6, nồng độ triglycerid cholesterol máu nhóm chuột ăn chế độ cao gấp đơi so với nhóm ăn chế độ thường cao hẳn so với cuối tuần Nồng độ HDL-cholesterol LDL-cholesterol sau tuần có khác biệt hai nhóm 4.1.3 Đánh giá biến đổi hành vi 4.1.3.1 Vận động, khám phá môi trường mở Trong nghiên cứu chúng tơi thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm nghiên cứu ba tiêu nghiên cứu, gồm tốc độ vận động trung bình, quãng đường vận động thời gian vận động toàn môi trường vùng ngoại vi môi trường mở, với thực tế chuột gây béo phì thức ăn cao giàu chất béo có quãng đường vận động, tốc độ vận động trung bình thời gian vận động thấp so với chuột ăn chế độ thường Kết cho thấy chuột ăn chế độ giàu chất béo giảm khả vận động khám phá, thể đưa vào môi trường mở chúng di chuyển tất khu vực so với nhóm ăn chế độ thường Như vậy, kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy nhóm chuột béo phì gây chế độ ăn giàu chất béo có giảm vận động – khám phá, tăng hành vi lo lắng tương tự kết nghiên cứu tác giả khác giới quan sát thấy Điều phù hợp với tượng tự nhiên quan sát được, béo phì thường giảm vận động so với khơng béo phì 4.1.3.2 Khám phá – nhận thức môi trường nhận thức đồ vật 21 Trong nghiên cứu cho thấy pha thử nghiệm (pha luyện tập) - hai đồ vật A B giống nhau, động vật hai nhóm có tỷ lệ thời gian khám phá số lần khám phá hai đồ vật Ở pha kiểm tra, thay đồ vật B đồ vật mới, chuột nhóm ăn thường có tỷ lệ thời gian khám phá số lần khám phá đồ vật cao so với đồ vật cũ, số khám phá lại khác biệt hai đồ vật nhóm ăn theo chế độ cao giàu chất béo Kết gợi ý chế độ ăn cao giàu chất béo ảnh hưởng đến khả nhận thức khám phá động vật 4.1.3.3 Vận động - học tập môi trường nước Sử dụng mê lộ nước phương pháp sử dụng rộng rãi để đánh giá khả học tập trí nhớ khơng gian động vật gặm nhấm Kết cho thấy, qua ngày tập chưa đạt khác biệt hai nhóm chuột ăn chế độ thường chế độ ăn giàu chất béo quãng đường bơi thời gian bơi để tìm bến đỗ, nhóm ăn chế độ giàu béo thường xu hướng có qng đường bơi thời gian bơi tìm bến đỗ dài so với nhóm ăn chế độ giàu chất béo Ở ngày tập thứ 6, sau bỏ bến đỗ quãng đường bơi thời gian bơi góc có đặt bến đỗ trước chưa khác biệt rõ, nhóm ăn thường có quãng đường bơi thời gian bơi xu hướng nhiều nhóm ăn giàu chất béo, phản ánh xu hướng tập trung tìm khu vực có bến đỗ dựa trí nhớ nhiều Kết gợi ý chuột ăn chế độ giàu chất béo có giảm khả học tập trí nhớ khơng gian so với nhóm khơng béo phì 4.2 Đánh giá tác dụng lên hành vi chuyển hóa lipid máu nano Alginate/Chitosan/Lovastatin chuột cống gây mơ hình béo phì 4.2.1 Tác động lên số sinh trắc học 22 Trong nghiên cứu tại, đánh giá tác dụng loại chất mang nanoparticle Alginate/Chitosan/Lovastatin lên hành vi chuyển hóa lipid mơ hình động vật thực nghiệm gây béo phì Ở nhóm ăn thường có can thiệp dược chất khơng có thay đổi nhóm suốt 12 tuần can thiệp Trong đó, nhóm gây béo phì chế độ ăn giàu chất béo trọng lượng chuột nhóm chứng dùng nước muối sinh lý có xu hướng tăng cân nhiều nhất, sau đến nhóm điều trị Lovastatin tăng nhóm điều trị tổ hợp Nano/Lovastatin Kết gợi ý nano Alginate/Chitosan/Lovastatin xu hướng tác dụng làm giảm trình tăng cân chuột chế độ ăn giàu béo 4.2.2 Tác dụng lên số số lipid máu glucose máu Kết cho thấy nồng độ cholesterol triglycerid huyết tương không thay đổi trước sau điều trị nhóm nghiên cứu chế độ ăn thường, chế độ ăn giàu chất béo nồng độ cholesterol triglycerid giảm dần sau điều trị nhóm điều trị béo phì, tăng lipid máu điều trị Lovastatin nano Alginate/Chitosan/Lovastatin (Nano/Lovastatin) Từ kết nghiên cứu cho thấy: thứ nhất, Lovastatin Nano/Lovastatin (nanochitosan/Lovastatin) làm giảm cholesterol triglycerid huyết tương; thứ hai, tác dụng làm giảm lipid huyết tương Nano/Lovastatin sớm kéo dài so với tác dụng điều trị Lovastatin đơn Trọng lượng gan, thận lách sau điều trị nano/Lovastatin thấp so với điều trị Lovastatin nhóm chứng gợi ý đáng quan tâm hiệu dụng phức hợp nano/Lovastatin giúp giảm tích trữ mỡ gan thận mạnh so với Lovastatin đơn Thêm nữa, có tượng thối hóa mỡ gan động vật ăn giàu béo Nghiên cứu cho thấy nồng độ glucose máu nhóm điều trị thuộc hai chế độ ăn tăng nhẹ theo tuần ni, chưa có khác biệt có ý nghĩa 4.2.3 Tác dụng lên hành vi 23 Sau giai đoạn can thiệp với 12 tuần sử dụng dược chất song hành chế độ ăn, kết nghiên cứu chúng tơi gợi ý chuột béo phì điều trị Nano/Lovastatin cải thiện phần hoạt động vận động tăng khám phá, giảm lo âu, nên chuột vận động nhiều vận động tới tất vùng môi trường mở so với chuột béo phì điều trị Lovastatin đơn nhóm chuột béo phì điều trị NaCl Sử dụng tập nhận thức đồ vật cho thấy Nano/Lovastatin cải thiện khả nhận thức khám phá trí nhớ chuột béo phì ăn chế độ ăn giàu chất béo hiệu dụng so với nhóm chuột béo phì sử dụng Lovastain đơn so với chuột béo phì uống NaCl Qua ngày tập mê lộ nước, kết gợi ý tổ hợp Nano Alginate/Chitosan/Lovastatin có tác dụng cải thiện học tập chuột béo phì so với nhóm chuột béo phì điều trị Lovastatin đơn chưa thấy tác dụng lên khả gợi lại trí nhớ KẾT LUẬN Đánh giá biến đổi hành vi chuyển hóa lipid máu chuột cống gây mơ hình béo phì Về số sinh trắc: chuột ăn chế độ ăn cao giàu béo có tăng cân nhiều hơn; chiều dài, vịng ngực vòng bụng, tỷ lệ thể trọng/chiều dài lớn chuột ăn chế độ thường 1.1 Đánh giá tác động chế độ ăn cao lên chuyển hóa lipid Nhóm chuột ăn chế độ ăn cao giàu béo có nồng độ triglycerid, cholesterol, LDL-cholesterol cao HDL-cholesterol thấp nhóm chuột ăn chế độ thường qua số tuần ni Khơng có khác biệt số glucose máu nhóm chuột ăn giàu béo với chuột ăn thường Thối hóa mỡ gan chuột ăn giàu béo nhiều rõ so với chuột ăn chế độ thường 1.2 Đánh giá tác động chế độ ăn cao biến đổi hành vi Chuột ăn chế độ cao giàu béo có suy giảm khả vận động, khám phá, tăng lo âu; suy giảm nhận thức, học tập trí nhớ so với chuột ăn chế độ thường, thể qua tiêu: 24 * Hoạt động vận động – khám phá: Chuột ăn chế độ cao giàu béo có quãng đường, tốc độ thời gian vận động, số lần vào vùng trung tâm, ngoại vi tồn mơi trường mở thấp so với chuột ăn chế độ thường Thời gian đứng im chuột ăn chế độ cao giàu béo suốt thời gian thử nghiệm cao nhóm chuột ăn chế độ thường * Hoạt động nhận thức đồ vật: Pha kiểm tra: chuột ăn chế độ thường có tỷ lệ thời gian số lần khám phá đồ vật nhiều đồ vật cũ Khơng có khác biệt tỷ lệ thời gian số lần khám phá đồ vật cũ nhóm chuột ăn chế độ cao giàu chất béo * Hoạt động học tập trí nhớ khơng gian: Quãng đường thời gian bơi đến tìm thấy bến đỗ chuột ăn chế độ thường ăn giàu chất béo giảm dần qua ngày tập Nhóm chuột ăn chế độ thường có quãng đường bơi ngắn thời gian bơi tới bến đỗ so với chuột ăn chế độ giàu chất béo Tác dụng lên hành vi chuyển hóa lipid máu nano Alginate/Chitosan/Lovastatin chuột cống gây mơ hình béo phì 2.1 Tác dụng lên chuyển hóa lipid máu Nano Alginate/Chitosan/Lovastatin Lovastatin làm chậm trình tăng cân chuột béo phì so với chuột béo phì điều trị NaCl Lovastatin nano Alginate/Chitosan/Lovastatin làm giảm cholesterol triglycerid huyết tương Tác dụng làm giảm lipid huyết tương nano Alginate/Chitosan/Lovastatin sớm kéo dài so với tác dụng điều trị Lovastatin đơn Trọng lượng gan, lách sau điều trị nano Algiante/Chitosan/Lovastatin thấp so với điều trị Lovastatin nhóm dùng NaCl, cho thấy phức hợp nanoparticle với Lovastatin giúp giảm q trình tích trữ mỡ gan, thận lách mạnh so với điều trị Lovastatin đơn Các số HDL–C, LDL–C, nồng độ glucose máu, chiều dài, vòng ngực, vòng bụng, tỷ lệ thể trọng thay đổi khơng có ý nghĩa nhóm 25 2.2 Tác dụng lên hành vi Nanochitosan/Lovastatin có tác dụng cải thiện hoạt động vận động, khám phá trạng thái lo âu chuột ăn chế độ cao giàu béo gây béo phì so với nhóm chuột béo phì sử dụng Lovastain đơn chuột béo phì dùng NaCl Nano Alginate/Chitosan/Lovastatin tăng khả nhận thức khám phá trí nhớ động chuột béo phì ăn chế độ ăn giàu béo nhóm chuột béo phì sử dụng Lovastatin đơn chuột béo phì uống NaCl Nano Alginate/Chitosan/Lovastatin cải thiện khả học tập trí nhớ khơng gian chuột béo phì, chưa thấy tác dụng lên khả gợi lại trí nhớ KIẾN NGHỊ Qua q trình nghiên cứu, tơi xin đề xuất số kiến nghị sau: - Nghiên cứu đánh giá nồng độ thành phần lipid quan nội tạng, xét nghiệm số marker khác liên quan béo phì - Sử dụng mơ hình gây béo phì với chế độ ăn giàu béo, thử nghiệm số dược chất chiết khác cho có tác động lên chuyển hóa giảm béo phì (ví dụ: cà phê xanh, trà xanh ), quan tâm tới tác dụng lên chức gan, thận quan tạo máu đánh giá tác dụng chế độ ăn chế độ sử dụng dược chất DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thị Hoa, Phạm Minh Đàm, Cấn Văn Mão, Nguyễn Lê Chiến (2020) Gây mơ hình béo phì chuột cống thức ăn giàu chất béo Tạp chí Y học Việt Nam, 493(1): 7–13 Nguyen Thi Hoa, Can Van Mao, Pham Minh Dam, Nguyen Le Chien (2021) Effects of high-fat diet consumption on locomotion, exploration, and novel object recognition Journal of military pharmaco-medicine, 46(2): 104–111 Nguyễn Thị Hoa, Nguyễn Lê Chiến, Đinh Trọng Hà, Cấn Văn Mão, Phạm Minh Đàm (2021) Đánh giá tác dụng nano Alginate/Chitosan/Lovastatin lên rối loạn chuyển hóa Lipid chuột cống gây mơ hình béo phì Tạp chí Y học Việt Nam, 505(1): 84–89 ... với chuột ăn chế độ giàu chất béo Tác dụng lên hành vi chuyển hóa lipid máu nano Alginate/ Chitosan/ Lovastatin chuột cống gây mơ hình béo phì 2.1 Tác dụng lên chuyển hóa lipid máu Nano Alginate/ Chitosan/ Lovastatin. .. thực tế trên, tiến hành ? ?Nghiên cứu tác dụng lên hành vi chuyển hóa lipid máu nano Alginate/ Chitosan/ Lovastatin chuột cống gây mơ hình béo phì? ?? với mục tiêu sau: - Đánh giá biến đổi hành vi rối... loạn chuyển hóa lipid chuột cống gây mơ hình bệnh béo phì thực nghiệm - Đánh giá tác dụng cải thiện hành vi rối loạn chuyển hóa lipid phức hợp nano Alginate/ Chitosan/ Lovastatin chuột cống gây béo

Ngày đăng: 14/01/2022, 07:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

TRÊN CHUỘT CỐNG GÂY MÔ HÌNH BÉO PHÌ - Nghiên cứu tác dụng lên hành vi và chuyển hóa lipid máu của nano alginate chitosan lovastatin trên chuột cống gây mô hình béo phì TT
TRÊN CHUỘT CỐNG GÂY MÔ HÌNH BÉO PHÌ (Trang 1)
3.1.1. Kết quả về gây mô hình béo phì trên chuột cống - Nghiên cứu tác dụng lên hành vi và chuyển hóa lipid máu của nano alginate chitosan lovastatin trên chuột cống gây mô hình béo phì TT
3.1.1. Kết quả về gây mô hình béo phì trên chuột cống (Trang 10)
Bảng 3.6. Nồng độ cholesterol máu (mmol/L) của hai nhóm chuột - Nghiên cứu tác dụng lên hành vi và chuyển hóa lipid máu của nano alginate chitosan lovastatin trên chuột cống gây mô hình béo phì TT
Bảng 3.6. Nồng độ cholesterol máu (mmol/L) của hai nhóm chuột (Trang 11)
Bảng 3.8. Nồng độ LDL-cholesterol (mmol/L) của hai nhóm chuột - Nghiên cứu tác dụng lên hành vi và chuyển hóa lipid máu của nano alginate chitosan lovastatin trên chuột cống gây mô hình béo phì TT
Bảng 3.8. Nồng độ LDL-cholesterol (mmol/L) của hai nhóm chuột (Trang 12)
Bảng 3.7 cho thấy có sự khác biệt giữa hai nhóm về HDL- HDL-cholesterol tại thời điểm cuối tuần 7 (p &lt; 0,05). - Nghiên cứu tác dụng lên hành vi và chuyển hóa lipid máu của nano alginate chitosan lovastatin trên chuột cống gây mô hình béo phì TT
Bảng 3.7 cho thấy có sự khác biệt giữa hai nhóm về HDL- HDL-cholesterol tại thời điểm cuối tuần 7 (p &lt; 0,05) (Trang 12)
Hình 3.3 cho thấy tổng quãng đường vận động và tốc độ vận động trung bình trong môi trường mở ở nhóm gây béo phì thấp hơn so với ở nhóm ăn thường (p &lt; 0,001). - Nghiên cứu tác dụng lên hành vi và chuyển hóa lipid máu của nano alginate chitosan lovastatin trên chuột cống gây mô hình béo phì TT
Hình 3.3 cho thấy tổng quãng đường vận động và tốc độ vận động trung bình trong môi trường mở ở nhóm gây béo phì thấp hơn so với ở nhóm ăn thường (p &lt; 0,001) (Trang 13)
Hình 3.3. Quãng đường vận động (A) và tốc độ vận động (B) - Nghiên cứu tác dụng lên hành vi và chuyển hóa lipid máu của nano alginate chitosan lovastatin trên chuột cống gây mô hình béo phì TT
Hình 3.3. Quãng đường vận động (A) và tốc độ vận động (B) (Trang 13)
Hình 3.9. Quãng đường bơi tìm bến đỗ (A) và thời gian đến khi tìm thấy bến - Nghiên cứu tác dụng lên hành vi và chuyển hóa lipid máu của nano alginate chitosan lovastatin trên chuột cống gây mô hình béo phì TT
Hình 3.9. Quãng đường bơi tìm bến đỗ (A) và thời gian đến khi tìm thấy bến (Trang 14)
3.1.4. Kết quả về mô bệnh học của động vật gây mô hình - Nghiên cứu tác dụng lên hành vi và chuyển hóa lipid máu của nano alginate chitosan lovastatin trên chuột cống gây mô hình béo phì TT
3.1.4. Kết quả về mô bệnh học của động vật gây mô hình (Trang 14)
Hình 3.11. Trọng lượng (gram) của các nhóm chuột nghiên cứu ở - Nghiên cứu tác dụng lên hành vi và chuyển hóa lipid máu của nano alginate chitosan lovastatin trên chuột cống gây mô hình béo phì TT
Hình 3.11. Trọng lượng (gram) của các nhóm chuột nghiên cứu ở (Trang 15)
Bảng 3.16 cho thấy nồng độ cholesterol máu của chuột ở các nhóm chế  độ  ăn thường và ăn giàu chất béo có sự  khác biệt có ý nghĩa khi sử dụng thuốc - Nghiên cứu tác dụng lên hành vi và chuyển hóa lipid máu của nano alginate chitosan lovastatin trên chuột cống gây mô hình béo phì TT
Bảng 3.16 cho thấy nồng độ cholesterol máu của chuột ở các nhóm chế độ ăn thường và ăn giàu chất béo có sự khác biệt có ý nghĩa khi sử dụng thuốc (Trang 16)
Hình 3.13. Quãng đường vận động (m) trong môi trường mở của - Nghiên cứu tác dụng lên hành vi và chuyển hóa lipid máu của nano alginate chitosan lovastatin trên chuột cống gây mô hình béo phì TT
Hình 3.13. Quãng đường vận động (m) trong môi trường mở của (Trang 17)
Bảng 3.18 cho thấy nồng độ LDL-cholesterol máu của chuột ở cả hai nhóm chế độ ăn thường và ăn giàu chất béo không có sự khác biệt khi sử dụng thuốc  - Nghiên cứu tác dụng lên hành vi và chuyển hóa lipid máu của nano alginate chitosan lovastatin trên chuột cống gây mô hình béo phì TT
Bảng 3.18 cho thấy nồng độ LDL-cholesterol máu của chuột ở cả hai nhóm chế độ ăn thường và ăn giàu chất béo không có sự khác biệt khi sử dụng thuốc (Trang 17)
Hình 3.15.  Thời   gian   vận   động   trong   môi   trường   mở   của   các   nhóm - Nghiên cứu tác dụng lên hành vi và chuyển hóa lipid máu của nano alginate chitosan lovastatin trên chuột cống gây mô hình béo phì TT
Hình 3.15. Thời gian vận động trong môi trường mở của các nhóm (Trang 18)
Hình 3.23. Số lần khám phá đồ vật ở pha kiểm tra trong môi - Nghiên cứu tác dụng lên hành vi và chuyển hóa lipid máu của nano alginate chitosan lovastatin trên chuột cống gây mô hình béo phì TT
Hình 3.23. Số lần khám phá đồ vật ở pha kiểm tra trong môi (Trang 19)
Ở pha kiểm tra (Hình 3.23) không khác biệt về số lần khám phá giữa hai đồ vật cũ và mới cũng như về số lần khám phá giữa hai chế độ ăn và số lần khám phá giữa các nhóm thuốc điều trị. - Nghiên cứu tác dụng lên hành vi và chuyển hóa lipid máu của nano alginate chitosan lovastatin trên chuột cống gây mô hình béo phì TT
pha kiểm tra (Hình 3.23) không khác biệt về số lần khám phá giữa hai đồ vật cũ và mới cũng như về số lần khám phá giữa hai chế độ ăn và số lần khám phá giữa các nhóm thuốc điều trị (Trang 19)
Hình 3.26. Thời gian đến khi tìm thấy bến đỗ của các nhóm chuột - Nghiên cứu tác dụng lên hành vi và chuyển hóa lipid máu của nano alginate chitosan lovastatin trên chuột cống gây mô hình béo phì TT
Hình 3.26. Thời gian đến khi tìm thấy bến đỗ của các nhóm chuột (Trang 20)
Hình 3.25. Quãng đường bơi tìm bến đỗ của các nhóm chuột qua - Nghiên cứu tác dụng lên hành vi và chuyển hóa lipid máu của nano alginate chitosan lovastatin trên chuột cống gây mô hình béo phì TT
Hình 3.25. Quãng đường bơi tìm bến đỗ của các nhóm chuột qua (Trang 20)
Bảng 3.20. Thời gian (giây) và quãng đường (m) bơi của các - Nghiên cứu tác dụng lên hành vi và chuyển hóa lipid máu của nano alginate chitosan lovastatin trên chuột cống gây mô hình béo phì TT
Bảng 3.20. Thời gian (giây) và quãng đường (m) bơi của các (Trang 21)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w