GIÁO ÁN 5512 TIN HỌC 11 HỌC KÌ 2 Giáo án môn tin học lớp 11, Học kì 2 chuẩn theo mẫu 5512 của Bộ. File word, trình bày chuẩn, đẹp. Các tiết học chia theo từng chủ đề, trình bày đủ 4 hoạt động (Mở đầu, hình thành kiến thức mới, luyện tập, vận dụng). Mỗi hoạt động đủ 4 bước (Chuyển giao nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ, Báo cáo kết quả, Nhận xét và đánh giá)
Ngày soạn: … /… /… TIẾT 19, 20, 21, 22, 23 CHỦ ĐỀ: CẤU TRÚC LẶP I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu nhu cầu cấu trúc lặp biểu diễn thuật toán - Hiểu cấu trúc với số lần biết trước chưa biết trước - Biết cách vận dụng đắn loại cấu trúc lặp vào tính cụ thể - Mơ tả thuật tốn số tốn đơn giản có sử dụng lệnh lặp - Viết lệnh lặp với số lần biết trước chưa biết trước - Viết thuật toán số toán đơn giản Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động, tích cực thực công việc thân học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thơng tin, ý tưởng hoạt động học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: phân tích tình huống, đề xuất lựa chọn giải pháp để chọn phương án nhằm giải vấn đề đặt * Năng lực đặc thù: - Năng lực NLc: Giải vấn đề với hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thơng Phẩm chất: - Trung thực: HS có ý thức báo cáo kết hoạt động cách xác - Chăm chỉ: HS tích cực tìm tịi sáng tạo học tập - Trách nhiệm: HS có ý thức chia sẻ thơng tin với thành viên nhóm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy tính, máy chiếu Học liệu: SGK, giảng điện tử, số chương trình viết NNLT Pascal III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 3.1 Ổn định: T Lớp Ngày Sĩ số Ghi iết dạy 11A1 11A2 11A3 11A4 11A5 11A6 11A7 11A9 11A1 11A2 11A3 11A4 11A5 11A6 11A7 11A9 11A1 11A2 11A3 11A4 11A5 11A6 11A7 11A9 11A1 11A2 11A3 11A4 2 11A5 11A6 11A7 11A9 11A1 11A2 11A3 11A4 11A5 11A6 11A7 11A9 3.2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra 3.3 Hoạt động học tập: HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG) a) Mục đích: HS biết khái niệm lặp thực tế b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi GV đưa d) Cách thức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS lấy ví dụ lặp thực tế? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian 03 phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1 Tìm hiểu ý nghĩa cấu trúc lặp a) Mục đích: HS nắm khái niệm lặp lập trình Nhận biết có loại cấu trúc lặp lặp với số lần biết trước lặp với số lần chưa biết trước b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: * Bài toán 1: - Input: nhập a>2 nguyên S - Output: - Ý tưởng: 1 1 a a 1 a a 100 + Xuất phát, S gán giá trị a + Tiếp theo, cộng vào S giá trị a N với N= 1, 2, …, 100 * Bài toán 2: - Input: nhập a>2 nguyên 1 1 S 0,0001 a a 1 a aN - Output: a N - Ý tưởng: + Xuất phát, S gán giá trị a + Tiếp theo, cộng vào S giá trị a N với N= 1, 2, … 0,0001 aN dừng lại * Nhận xét giống khác toán: - Giống: + Xuất phát, S gán giá trị a + Tiếp theo, cộng vào S giá trị a N với N= 1, 2, … + Công việc lặp lại số lần - Khác: + BT1: số lần lặp 100 lần + BT2: số lần lặp chưa biết trước * Cấu trúc lặp phân biệt loại: - Lặp với số lần biết trước - Lặp với số lần chưa biết trước d) Cách thức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm, u cầu HS tìm hiểu SGK kết hợp với kiến thức thân hoạt động theo nhóm để hồn thành nhiệm vụ: + Nhóm 1, 3: Phân tích input, output, ý tưởng giải tốn (SGK, 42) + Nhóm 2, 4: Phân tích input, output, ý tưởng giải toán (SGK, 42) + u cầu sau hồn thành nhiệm vụ nhóm, nhóm 1,2 trao đổi kết quả, nhóm 3,4 trao đổi kết để trả lời câu hỏi: > Câu hỏi 1: Nêu giống khác cách giải toán 1, toán 2? > Câu hỏi 2: Lặp với số lần biết trước gì? > Câu hỏi 3: Phân loại cấu trúc lặp? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Các nhóm tự phân cơng nhiệm vụ cho thành viên + HS làm việc theo nhóm khoảng thời gian: 10 phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức Hoạt động 2.2 Tìm hiểu thuật tốn Tong_1a a) Mục đích: HS nhớ lại khái niệm thuật toán học lớp 10 vận dụng vào tìm hiểu thuật tốn Tong_1a b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: * Thuật toán Tong_1a B1: S:=1/a; N:=0; B2: N:=N+1; B3: Nếu N>100 chuyển đến B5; B4: S:= S+1/(a+N) quay lại B2; B5: Đưa S hình kết thúc d) Cách thức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp vốn hiểu biết thân trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi: + Câu hỏi: Tìm hiểu thuật tốn Tong_1a, giải thích ý nghĩa bước thuật tốn? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi 05 phút + GV: quan sát trợ giúp cặp - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Các cặp trao đổi chéo kết bổ sung cho + Đại diện số cặp trình bày, cặp khác bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức + GV hướng dẫn HS nhà đọc tìm hiểu thuật tốn Tong_1b (SGK, 43) Hoạt động 2.3 Tìm hiểu câu lệnh FOR-DO a) Mục đích: HS biết cấu trúc chung lệnh for-do Hiểu ý nghĩa thành phần cấu trúc lặp Biết hoạt động cấu trúc lặp for-do dạng tiến dạng lùi b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: - Dạng tiến: FOR := TO DO ; - Dạng lùi: FOR := DOWNTO DO ; - Trong đó: + Biến đếm thường biến đơn, thường có kiểu nguyên + Giá trị đầu, giá trị cuối biểu thức kiểu với biến đếm giá trị đầu phải ≤ giá trị cuối Nếu giá trị đầu lớn giá trị cuối vịng lặp không thực - Hoạt động lệnh for-do: + Ở dạng lặp tiến, câu lệnh viết sau từ khóa thực tuần tự, biến đếm nhật giá trị liên tiếp tăng từ giá trị đầu đến giá trị cuối + Ở dạng lặp lùi, câu lệnh viết sau từ khóa thực với biến đếm nhận giá trị liên tiếp giảm từ giá trị cuối giá trị đầu d) Cách thức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm, u cầu HS tìm hiểu SGK kết hợp với kiến thức thân hoạt động theo nhóm để hồn thành nhiệm vụ: + Nhóm 1, 3: Nêu giải thích cú pháp, hoạt động câu lệnh for-do dạng tiến? + Nhóm 2, 4: Nêu giải thích cú pháp, hoạt động câu lệnh for-do dạng lùi? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Các nhóm tự phân cơng nhiệm vụ cho thành viên + HS làm việc theo nhóm khoảng thời gian: phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức Hoạt động 2.4 Tìm hiểu chương trình Tong_1a a) Mục đích: HS hiểu cách vận dụng cấu trúc for-do vào giải tốn 1, nắm lệnh chương trình Tong_1a b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: program Tong_1a; uses crt; var s: real; a,n: integer; begin clrscr; write(‘Nhap gia tri a:’); readln(a); s:=1/a; for n:= to 100 s:= s+1/(a+n); write(‘Tong s =’,s: 8:3); readln end d) Cách thức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp vốn hiểu biết thân trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi: + Câu hỏi 1: Đoạn lệnh nhập vào giá trị a? + Câu hỏi 2: Chương trình dùng cấu trúc lặp dạng nào? Đoạn lệnh thực tính tổng? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi 05 phút + GV: quan sát trợ giúp cặp - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Các cặp trao đổi chéo kết bổ sung cho + Đại diện số cặp trình bày, cặp khác bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động, chạy thử chương trình để HS quan sát chốt kiến thức + GV hướng dẫn HS nhà đọc tìm hiểu chương trình Tong_1b (SGK, 44) Hoạt động 2.5 Tìm hiểu chương trình ví dụ a) Mục đích: HS hiểu cách vận dụng cấu trúc for-do vào giải ví dụ 2, nắm lệnh chương trình vi_du_2 b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: program Vi_du_2; uses crt; var m, n, i: integer; t: longint; begin clrscr; write(‘nhap so m < n:’); write(‘m=’); readln(m); write(‘n=’); readln(n); t:= 0; for i:= m to n if (i mod = ) or (i mod = 0) then t:= t + i; write(‘tong=’, t); readln end d) Cách thức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp vốn hiểu biết thân trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi: + Câu hỏi 1: Đoạn lệnh nhập vào giá trị m, n? + Câu hỏi 2: Chương trình dùng cấu trúc lặp dạng nào? Đoạn lệnh thực tính tổng? Đoạn lệnh khác việc tính tổng tốn tong_1a? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi 05 phút + GV: quan sát trợ giúp cặp - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Các cặp trao đổi chéo kết bổ sung cho + Đại diện số cặp trình bày, cặp khác bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động, chạy thử chương trình để HS quan sát chốt kiến thức Hoạt động 2.6 Tìm hiểu thuật tốn Tong_2 a) Mục đích: HS nhớ lại khái niệm thuật toán học lớp 10 vận dụng vào tìm hiểu thuật tốn Tong_2 b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: * Thuật tốn Tong_2 B1: S:=1/a; N:= 0; B2: Nếu 1/(a+N) < 0.0001 chuyển đến B5; B3: N:=N+1; B4: S:=S + 1/(a+N); quay lại B2; B5: Đưa kết hình, kết thúc; d) Cách thức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp vốn hiểu biết thân trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi: + Câu hỏi: Tìm hiểu thuật tốn Tong_2, giải thích ý nghĩa bước thuật toán? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi 05 phút + GV: quan sát trợ giúp cặp - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Các cặp trao đổi chéo kết bổ sung cho + Đại diện số cặp trình bày, cặp khác bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức Hoạt động 2.7 Tìm hiểu câu lệnh WHILE-DO a) Mục đích: HS biết cấu trúc chung lệnh while-do Hiểu ý nghĩa thành phần cấu trúc lặp while-do Biết hoạt động cấu trúc lặp while-do b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: - Cú pháp: while ; - Trong đó: + Điều kiện biểu thức logic + Câu lệnh câu lệnh đơn ghép - Hoạt động câu lệnh while-do: d) Cách thức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp vốn hiểu biết thân trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi: + Câu hỏi: nêu giải thích cú pháp, hoạt động câu lệnh while-do? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi 05 phút + GV: quan sát trợ giúp cặp - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Các cặp trao đổi chéo kết bổ sung cho + Đại diện số cặp trình bày, cặp khác bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức Hoạt động 2.8 Tìm hiểu chương trình Tong_2 a) Mục đích: HS hiểu cách vận dụng cấu trúc while-do vào giải toán 2, nắm lệnh chương trình Tong_2 b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: program Tong_2; uses crt; var s : real; a, n : integer; begin clrscr; write(‘Hay nhap gia tri a vao!’); readln(a); s := 1/a; n := 0; while 1/(a+n) >= 0.0001 begin n:= n + 1; s := s + 1/(a+n); end; writeln(‘Tong S la:’, S: 8: 4); readln end d) Cách thức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp vốn hiểu biết thân trao đổi với bạn bên cạnh trả lời câu hỏi: + Câu hỏi 1: Đoạn lệnh nhập vào giá trị a? + Câu hỏi 2: Chương trình dùng cấu trúc lặp dạng nào? Đoạn lệnh thực tính tổng? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi 05 phút + GV: quan sát trợ giúp cặp - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Các cặp trao đổi chéo kết bổ sung cho + Đại diện số cặp trình bày, cặp khác bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động, chạy thử chương trình để HS quan sát chốt kiến thức Hoạt động 2.9 Tìm hiểu thuật tốn UCLN a) Mục đích: HS nhớ lại thuật toán UCLN học lớp 10 b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: * Thuật tốn UCLN B1: Nhập M, N từ bàn phím; B2: Nếu M=N lấy giá trị chung làm UCLN chuyển đến bước B3: Nếu M>N M:=M-N ngược lại N:=N-M B4: Quay lại B2; B5 Đưa kết UCLN kết thúc d) Cách thức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp vốn hiểu biết thân trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi: + Câu hỏi: Tìm hiểu thuật tốn UCLN, giải thích ý nghĩa bước thuật toán? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi 05 phút + GV: quan sát trợ giúp cặp - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Các cặp trao đổi chéo kết bổ sung cho + Đại diện số cặp trình bày, cặp khác bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức + GV hướng dẫn HS tìm hiểu thuật tốn tìm UCLN sơ đồ khối (SGK, 47) Hoạt động 2.10 Tìm hiểu chương trình UCLN a) Mục đích: HS hiểu cách vận dụng cấu trúc while-do vào giải ví dụ tìm UCLN số ngun dương m, n, nắm lệnh chương trình UCLN b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: program UCLN; uses CRT; var m, n : integer; begin clrscr; write(‘Nhap vao M, N:’); readln(m,n); while m n if m>n Then m:=m-n else n:=n-m; writeln(‘UCLN=’,m); readln end d) Cách thức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp vốn hiểu biết thân trao đổi với bạn bên cạnh trả lời câu hỏi: + Câu hỏi 1: Đoạn lệnh nhập vào giá trị m, n? + Câu hỏi 2: Chương trình dùng cấu trúc lặp dạng nào? Đoạn lệnh thực tìm UCLN? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi 05 phút + GV: quan sát trợ giúp cặp - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Các cặp trao đổi chéo kết bổ sung cho + Đại diện số cặp trình bày, cặp khác bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động, chạy thử chương trình để HS quan sát chốt kiến thức Hoạt động 2.11 Thực hành chương trình Tong_1a, Vi_du_2, Tong_2, UCLN a) Mục đích: HS nắm hoạt động for-do, while-do cách thực hành chạy trực tiếp chương trình máy tính b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để thực hành chương trình Tong_1a, Vi_du_2, Tong_2, UCLN theo hướng dẫn GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành chương trình chạy thử máy tính d) Cách thức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia 2-3HS/1 nhóm Yêu cầu nhóm HS thực hành chương trình chạy thử chương trình - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS làm việc theo nhóm khoảng thời gian: 30 phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV yêu cầu đại diện số nhóm báo cáo kết chạy thử chương trình + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức Hoạt động 2.12 Bài tập a) Mục đích: HS biết vận dụng cấu trúc lặp for-do while-do vào toán cụ thể b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tập (SGK, 51) uses crt; var cha, con, nam: Integer; begin clrscr; write(‘tuoi cha, tuoi =’); readln(cha, con); nam:=0; while (cha+nam2*(con+nam)) nam:=nam+1; write(‘So nam de tuoi cha gap doi tuoi la:’, nam); readln; end d) Cách thức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS tìm hiểu SGK kết hợp với kiến thức thân hoạt động theo nhóm để hồn thành nhiệm vụ giải tập (SGK, 51) - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Các nhóm tự phân công nhiệm vụ cho thành viên + HS làm việc theo nhóm khoảng thời gian: phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động, chạy thử chương trình để HS quan sát chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a) Mục đích: Củng cố lại kiến thức học, rèn luyện kĩ học góp phần hình thành kĩ cho HS b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi: * Câu hỏi: Vẽ sơ đồ hoạt động cấu trúc lặp for-do dạng tiến? * Trả lời câu hỏi: 10 c) Sản phẩm: HS nhớ lại kiến thức học vận dụng kiến thức thân để đặt câu hỏi nội dung chưa rõ chưa hiểu I Cấu trúc đề kiểm tra Trắc nghiệm (7,0 điểm = 28 câu) STT Nội dung/chủ đề Số câu Cấu trúc lặp 2 Kiểu mảng Kiểu xâu 11 Kiểu tệp 10 Tổng số 28 Tự luận (3,0 điểm = 02 câu) STT Nội dung/chủ đề Số câu Kiểu xâu Kiểu tệp Tổng số d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu cấu trúc đề kiểm tra cuối kì u cầu HS rà sốt lại kiến thức đưa câu hỏi nội dung lí thuyết chưa nắm rõ chưa hiểu - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS đặt câu hỏi yêu cầu HS khác lắng nghe, trả lời, giải thích câu hỏi bạn - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào hoạt động ôn tập HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN ÔN TẬP a) Mục đích: HS hệ thống lại kiến thức học b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để hệ thống hóa kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành việc hệ thống hóa kiến thức theo nội dung GV hướng dẫn: II Nội dung ôn tập: Cấu trúc lặp: - Cú pháp dạng lặp for-do, while-do - Bài tốn đếm, tính tổng đoạn Kiểu mảng: - Cách khai báo biến mảng chiều trực tiếp, gián tiếp - Tham chiếu mảng chiều - Bài tốn đếm, tính tổng mảng chiều Kiểu xâu: - Cách khai báo biến xâu - Các thao tác xử lí xâu: ghép, so sánh, xóa, chèn, chép, pos, length upcase - Bài toán tạo xâu thỏa mãn điều kiện cho trước Kiểu tệp: - Khái niệm tệp - Đặc điểm tệp - Phân loại tệp - Khai báo biến tệp - Các thao tác với tệp d) Tổ chức thực hiện: 73 - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung kiến thức học sơ đồ hướng dẫn GV theo cấu trúc đề kiểm tra - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS nhớ lại hệ thống hoá kiến thức học - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Mỗi câu hỏi đại diện HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a) Mục đích: Củng cố lại kiến thức học, rèn luyện kĩ học góp phần hình thành kĩ cho HS b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi: Câu 1: Cách tham chiếu đến phần tử mảng chiều: A [] B [] C [] D [] Câu 2: Phát biểu sau mảng chiều? A Là dãy hữu hạn phần tử có kiểu B Chỉ dãy số nguyên C Mảng khơng chứa kí tự chữ D Là dãy vơ hạn phần tử có kiểu Câu 3: Đoạn lệnh đếm số chẵn mảng a nguyên có n phần tử là: A x:=0; for i:=1 to n if a[i] mod 2=0 then x:=x+1; B x:=0; for i:=1 to n if a[i] mod 2=0 then x:=x+i; C x:=0; for i:=1 to n if a[i] mod 2=0 then x:=x+a[i]; D x:=0; for i:=1 to n if a[i] mod 20 then x:=x+1; Câu 4: Trong Pascal, cấu trúc lặp với số lần biết trước cấu trúc A for to B for C repeat until D while Câu 5: Hàm pos(s1,s2) trả kết Các xâu s1, s2 phải nhận giá trị đây? A s2 := ‘montinhoc’; s1:= ‘tinHoc’; B s2:= ‘montoantin’; s1:= ‘tin’; C s2:= ‘tinhoc’; s1:= ‘tin’; D s2:= ‘montinhoc’; s1:= ‘tin’; d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận tìm đáp án - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, chốt đáp án kiến thức có liên quan HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a) Mục đích: Hs vận dụng kiến thức, kỹ năng, lực học rèn luyện để viết chương trình tốn cụ thể b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi: var f1,f2:text; a,b,s,d,i:longint; begin assign(f1,'TEP.INP'); reset(f1); assign(f2,'TEP.OUT'); rewrite(f2); readln(f1,a,b); s:=0; 74 for i:=a to b if i mod 2=0 then s:=s+i; d:=0; for i:=a+1 to b-1 if i mod 20 then d:=d+1; writeln(f2,'Tong= ',s); writeln(f2,'Dem= ',d); close(f1); close(f2); end d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời + Câu hỏi: Viết chương trình đọc số nguyên dương a, b vào từ tệp TEP.INP (Tệp gồm dòng chứa hai số nguyên dương a, b cách dấu cách) - Tính tổng số chẵn đoạn [a,b] - Đếm số lẻ khoảng (a,b) - Ghi kết tìm tệp TEP.OUT dòng khác - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận tìm đáp án - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, chốt đáp án kiến thức có liên quan 3.4 Củng cố, dặn dò: - GV nhấn mạnh nội dung trọng tâm liên quan đến thi - Yêu cầu HS hoàn thành tập 3.5 Hướng dẫn nhà: - Yêu cầu HS làm dàn ý, đề cương vào - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra Ngày kí duyệt: / / 20 TỔ TRƯỞNG Đỗ Huy Bình - ***** - 75 Ngày soạn: … /… /… TIẾT 52: KIỂM TRA CUỐI KỲ II I MỤC TIÊU Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá kiến thức: + Cấu trúc lặp + Kiểu mảng + Kiểu xâu + Kiiểu tệp Năng lực: - Năng lực chung: Tổng hợp kiến thức để giải vấn đề Phẩm chất: - Phẩm chất: trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Bút, giấy nháp Học liệu: Đề kiểm tra III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 3.1 Ổn định: Lớp Ngày Sĩ số Ghi dạy 11A1 11A2 11A3 11A4 11A5 11A6 11A7 11A9 3.2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra 3.3 Hoạt động học tập: A MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ nhận thức Tổng N ội T dun T g kiến thức T ổ chức lặp % tổng điểm Đ Nhận Thông Vận ơn vị biết hiểu dụng kiến thức T T T S S S hời hời hời ố ố ố gian gian gian CH CH CH (p) (p) (p) 1 1 Cấu 75 25 trúc lặp 76 Vận dụng cao S ố CH T hời gian (p) Th ời gian (p) Số câu hỏi T N T L 2 45 100 % Kiểu mản g biến có Ki ểu số 2 liệu Kiểu có cấu liệu trúc xâu Kiểu liệu tệp 6 16 Tỉ lệ % 40% Tỉ lệ chung 70% Nội dung T kiến T thức/K ĩ Tổ chức lặp 30% 1 12 1 75 5 Tổng 75 20% 30% 1 1 10% 28 45 100 % 100 % 100 % BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MƠN: TIN HỌC 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Đơn Mức độ kiến thức, kĩ vị Kiến Vậ cần kiểm tra, đánh Vậ thức/K Nhậ Thôn n giá n ĩ n biết g hiểu dụng dụng cao Nhận biết: 1 Cấu - Chỉ cấu trúc trúc lặp lặp thuật toán - Chỉ câu lệnh lặp chương trình (1 câu) - Trình bày cú pháp câu lệnh lặp: + Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước whiledo + Câu lệnh lặp với số lần biết trước for-do Thơng hiểu: - Thơng qua ví dụ, giải thích thuật 77 Kiểu liệu Kiểu có cấu mảng trúc chiều tốn cần sử dụng cấu trúc lặp để mô tả công việc mà chúng lặp lại cách xác định (1 câu) - Giải thích hoạt động cấu trúc lặp câu lệnh lặp hai trường hợp: + Lặp với số lần chưa biết trước while-do + Lặp với số lần biết trước for-do Vận dụng: - Sử dụng cấu trúc lặp thuật toán cần điều khiển lặp - Chuyển cấu trúc lặp thuật toán cho trước sang câu lệnh lặp phù hợp chương trình Vận dụng cao: - Sử dụng câu lệnh lặp (lặp với số lần chưa biết trước while-do lặp với số lần biết trước fordo) để viết chương trình cài đặt thuật tốn cho số toán đơn giản Nhận biết: - Nêu khái niệm mảng chiều - Nêu cách khai báo truy cập (tham chiếu) đến phần tử mảng chiều (1 câu) - Nêu cách nhập từ bàn phím phần tử mảng chiều - Nêu cách đưa hình mảng chiều Thơng hiểu: - Giải thích đặc trưng mảng chiều: hữu hạn, có thứ tự, kiểu liệu truy cập qua số - Giải thích để làm 78 Kiểu xâu việc với mảng chiều chương trình cần thực cơng việc: + Khai báo mảng (khai báo số lượng phần tử, kiểu phần tử cách đánh số phần tử mảng) + Nhập mảng + Truy cập để tính tốn mảng in mảng (4 câu) Vận dụng: - Sử dụng kiểu liệu mảng chiều thuật toán giải số tốn đơn giản Trong u cầu duyệt mảng sử dụng câu lệnh lặp Vận dụng cao: - Sử dụng kiểu liệu mảng chiều thuật toán giải số toán đơn giản Trong yêu cầu duyệt mảng sử dụng câu lệnh lặp lồng Nhận biết: - Nêu xâu dãy kí tự (có thể coi xâu mảng chiều) - Nêu cách khai báo xâu, cách truy cập phần tử xâu (1 câu) - Nêu phép toán (ghép so sánh) xâu (5 câu) - Kể tên số thủ tục hàm thông dụng xâu (2 câu) Thơng hiểu: - Thơng qua ví dụ, giải thích tác dụng số thủ tục thơng dụng xâu (2 câu) - Thơng qua ví dụ, giải thích tác dụng số hàm thơng dụng xâu (1 79 3 Kiểu tệp câu) Vận dụng: - Viết số hàm thủ tục để xử lí xâu tình cụ thể (1 câu -TL) Vận dụng cao: - Cài đặt số chương trình đơn giản có sử dụng xâu hàm, thủ tục xâu Nhận biết: (6 câu) - Chỉ khai báo biến tệp - Nêu bước làm việc với tệp - Gán tên cho biến tệp - Mở tệp để đọc/ghi - Đọc/ghi liệu từ tệp - Đóng tệp Thơng hiểu: (4 câu) - Giải thích tác dụng số hàm thủ tục chuẩn làm việc với tệp - So sánh hai cách làm việc với tệp văn bản: sử dụng tệp để đọc liệu vào sử dụng tệp để ghi liệu Vận dụng: - Viết đúngc âu lệnh làm việc với tệp theo yêu cầu cụ thể - Sử dụng số hàm thủ tục chuẩn làm việc với tệp số chương trình đơn giản Vận dụng cao: - Cài đặt chương trình làm việc với tệp lồng ghép với tốn tính tổng, đếm (1 câu - TL) B ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ SỐ 01 I PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM) Câu 1: Câu lệnh gắn biến f1 với tệp có tên ‘VD2.INP’? A assign(f1; ‘VD2.INP’); B assign(f1, VD2.INP); C assign(f1, ‘VD2.INP’) D assign(f1,‘VD2.INP’); 80 Câu 2: Độ dài xâu ‘lichsu’ A B C D Câu 3: s:= ‘Truong THPT Thanh Thuy’; Hàm pos(‘T’,s) trả kết A B C D Câu 4: Biểu thức điều kiện biểu thị phần tử thứ i mảng a nằm đoạn [5, 10] A (a[i]>=5) and (a[i]5) and (a[i]=5) and (a[i]5) and (a[i]=length(s2) then write(s1); write(s2); A sinhhoctoanhoc B sinhhoc C toanhoc D toanhocsinhhoc Câu 11: Đâu khai báo biến mảng chiều có tối đa 200 phần tử số thực? A var a:array[1 200] of longint; B var a:array[1 300] of integer; C var a:array[1 300] of extended; D var a:array[1 200] of real; Câu 12: Cho xâu s1 := ‘hoc’; s2 := ‘mon’; s3 := ‘tin’; Tạo xâu ‘montinhoc’ phép ghép nào? A s1+s2+s3 B s2+s3+s1 C s1+s3+s2 D s3+s2+s1 Câu 13: Phép so sánh s1>s2 trả kết Các xâu s1, s2 phải nhận giá trị đây? A s1 := ‘hung’; s2 := ‘hanh’; B s1 := ‘hong’; s2 := ‘hung’; C s1 := ‘hong’; s2 := ‘huy’; D s1 := ‘hong’; s2 := ‘hong’; Câu 14: Cho dãy a gồm phần tử (các phần tử đánh số 1) là: 12 45 34 21 12 Đoạn lệnh sau in hình thơng tin gì? j:=1; for i:=2 to n if a[i]s2 C s2>s1 D s1length(s2) then write(s1); write(s2); A toanhoc B sinhhoc C toanhocsinhhoc D sinhhoctoanhoc 81 Câu 17: Đoạn chương trình sau in hình thơng tin gì? For i:=11 to 20 If (i mod 40) or (i mod 6=0) then write(i, ‘ ’); A 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B Khơng in hình thơng tin C 11 12 13 14 15 17 18 19 D Báo lỗi Câu 18: Để ghi số 15 22 (mỗi số cách dấu cách) vào tệp f Ta dùng lệnh nào? A write(f, 15 22); B write(5, 9, 15, 22); C write(f, 5, ‘ ’, 9, ‘ ’, 15, ‘ ’, 22); D write(‘5, ‘ ’, 9, ‘ ’, 15, ‘ ’, 22’); Câu 19: Câu lệnh rewrite(); thực A Mở tệp để ghi B Gắn tên tệp cho biến tệp C Đóng tệp D Mở tệp để đọc Câu 20: Đoạn chương trình sau in hình kết gì? s:= ‘abcdcdcdabcdadacd’; while pos(‘b’,s)>0 delete(s,pos(‘b’,s),1); write(s); A bcdcdcdbcddcd B acdcdcdacdadacd C abcccabcaac D abdddabdadad Câu 21: Hàm dùng để kiểm tra trỏ cuối dòng ‘VD2.INP’ với biến tệp f? A eof(f) B eoln(f) C eof(f, ‘VD2.INP’); D eoln(f, ‘VD2.INP’); Câu 22: Mảng a gồm phần tử 12 16 25 Đoạn chương trình sau đưa hình kết gì? For i:=1 to If (a[i] mod 3=0) or (i mod 20) then write(a[i], ‘ ’); A 12 25 B Khơng đưa hình thơng tin C Báo lỗi D 12 25 Câu 23: Đoạn lệnh sau làm gì? For i:=1 to n a[i]:=random(100)-random(100); A Tạo n số ngẫu nhiên trong đoạn [0,99] B Tạo n số ngẫu nhiên trong đoạn [-100,100] C Tạo n số ngẫu nhiên trong đoạn [-99,99] D Tạo n số ngẫu nhiên trong đoạn [0,100] Câu 24: Câu lệnh for-do tiến có cú pháp đây? A for = to ; B for := to ; C for := downto ; D for := to ; Câu 25: Câu lệnh sau làm gì? Write(5,9,15,22); A Ghi tệp f giá trị: 591522 B Ghi tệp f giá trị: 15 22 C Ghi hình giá trị: 591522 D Ghi hình giá trị: 15 22 Câu 26: Chương trình sau ghi tệp f giá trị nào? Var f:text; i:byte; Begin Assign(f, VD.INP); rewrite(f); For i:=1 to 10 If i mod 20 then write(f,i, ‘ ’); Close(f); End A 10 B C Không in tệp f giá trị D Báo lỗi 82 Câu 27: Để đọc số 15 22 (mỗi số cách dấu cách) vào từ tệp f Ta dùng lệnh nào? A read(a,b,c,d); B readln(a,b,c,d); C writeln(f,a,b,c,d) D readln(f,a,b,c,d); Câu 28: Cho xâu s1 := ‘su’; s2 := ‘lich’; Tạo xâu ‘lichsu’ bằng: A insert(s1,s2,4); B insert(s2,s1,4); C insert(s1,s2,5); D insert(s2,s1,5); II PHẦN TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM) Câu (1 điểm) Viết chương trình nhập xâu S vào từ bàn phím Đếm chữ số dấu cách có S đưa kết hình Câu (2 điểm) Viết chương trình đọc hai số nguyên dương M N (00 delete(s,pos(‘a’,s),1); write(s); A bcdcdcdbcddcd B acdcdcdacdadacd C abcccabcaac D abdddabdadad Câu 21: Hàm dùng để kiểm tra trỏ cuối tệp ‘VD1.INP’ với biến tệp f? A eoln(f) B eof(f) C eof(f, ‘VD1.INP’); D eoln(f, ‘VD1.INP’); Câu 22: Mảng a gồm phần tử 12 16 25 Đoạn chương trình sau đưa hình kết gì? For i:=1 to If (a[i] mod 3=0) or (i mod 2=0) then write(a[i], ‘ ’); A 12 16 B Khơng đưa hình thơng tin C Báo lỗi D 12 16 Câu 23: Đoạn lệnh sau làm gì? For i:=1 to n a[i]:=random(100); A Tạo n số ngẫu nhiên trong đoạn [0,100] B Tạo n số ngẫu nhiên trong đoạn [-100,100] C Tạo n số ngẫu nhiên trong đoạn [-99,99] D Tạo n số ngẫu nhiên trong đoạn [0,99] Câu 24: Câu lệnh while-do có cú pháp đây? 84 A while to ; B while ; C while begin end; D white ; Câu 25: Câu lệnh sau làm gì? Write(f,5,9,15,22); A Ghi tệp f giá trị: 591522 B Ghi tệp f giá trị: 15 22 C Ghi hình giá trị: 591522 D Ghi hình giá trị: 15 22 Câu 26: Chương trình sau ghi tệp f giá trị nào? Var f:text; i:byte; Begin Assign(f, ‘VD.INP’); rewrite(f); For i:=1 to 10 If i mod 2=0 then write(i, ‘ ’); Close(f); End A 10 B C Không in tệp f giá trị D Báo lỗi Câu 27: Để đọc số 15 22 (mỗi số cách dấu cách) vào từ tệp f Ta dùng lệnh nào? A read(a,b,c,d); B readln(a,b,c,d); C read(f,a,b,c,d); D write(f,a,b,c,d) Câu 28: Cho xâu s1 := ‘nghiem’; s2 := ‘trac’; Tạo xâu ‘tracnghiem’ bằng: A insert(s1,s2,1); B insert(s2,s1,1); C insert(s1,s2,0); D insert(s2,s1,0); II PHẦN TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM) Câu (1 điểm) Viết chương trình nhập xâu S vào từ bàn phím Đếm chữ in hoa dấu phẩy có S đưa kết hình Câu (2 điểm) Viết chương trình đọc hai số nguyên dương M N (0