Để góp phần dạy tốt Ngữ văn THPT (Cuốn 1)

50 8 0
Để góp phần dạy tốt Ngữ văn THPT (Cuốn 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH ĐỂ GĨP PHẦN DẠY TỐT NGỮ VĂN THPT Cuốn (Tài liệu BDTX năm học 2016-2017) LỜI NĨI ĐẦU Để góp phần dạy tốt Ngữ văn THPT (Cuốn 1) tài liệu dùng để triển khai nội dung bồi dƣỡng đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phƣơng (nội dung bồi dƣỡng 2) đƣợc qui định Qui chế bồi dƣỡng thƣờng xuyên giáo viên mầm non, phổ thông giáo dục thƣờng xuyên (ban hành kèm theo Thông tƣ số 26 /2012/TTBGDĐT ngày 10 tháng năm 2012) Bộ Giáo dục Đào tạo Đây tài liệu tập hợp số viết có liên quan đến việc dạy học chƣơng trình Ngữ văn THPT (dự kiến tài liệu có nhiều đƣợc biên soạn theo năm học) Có thể nói, với ngƣời thầy dạy văn thời việc "tầm chƣơng trích cú" gần nhƣ khơng cịn ý nghĩa Bởi dạy học điều kiện mà cần vài động tác "nhấp chuột" kiến thức "đông tây kim cổ" tìm thấy Chính thế, khả chọn lọc, tiếp nhận xử lí thơng tin ngƣời thầy quan trọng Nếu họ không tỉnh táo, khơng lĩnh khơng có kinh nghiệm dễ lạc vào "mê hồn trận" kiến thức internet đƣa lại Chính lẽ trên, biên soạn tài liệu muốn hƣớng đến việc giúp giáo viên rèn luyện kĩ tiếp nhận, xử lí kiến thức cung cấp chúng cách đơn Các viết đƣợc giới thiệu tài liệu ngồi việc cung cấp thơng tin cịn có vai trị nhƣ "ngữ liệu" để giáo viên nghiên cứu, thảo luận Nhằm đạt đến mục đích hƣớng tới, sau viết chúng tơi có đƣa hệ thống câu hỏi Các câu hỏi mặt giúp giáo viên nắm đƣợc nội dung cốt lõi viết mặt khác để cá nhân bày tỏ quan điểm riêng, tạo "phản biện" tiếp nhận Có nhƣ có nhìn sâu sắc, dân chủ, khách quan toàn diện vấn đề tác giả viết đƣa Các viết đƣợc lựa chọn dựa 03 tiêu chí bản: tính (đƣa đƣợc quan điểm, cách nhìn mới, ), tính thiết thực (có thể vận dụng để giảng dạy) tính gần gũi (kiến thức không xa lạ, hàn lâm) Tiêu chí lựa chọn nhƣ nhƣng thực chúng đến đâu lại chuyện khác Một thơng tin mới, phù hợp, dễ hiểu với ngƣời nhƣng lại không mới, không phù hợp, không dễ hiểu với ngƣời khác Đó điều chắn xảy Do vậy, mong thông cảm, chia sẻ thầy cô sử dụng tài liệu./ NHÓM BIÊN SOẠN Hồ Giang Long1 Lê Thị Hồng Vân2 Chuyên viên Phòng GDTrH Giáo viên trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh BÀI VỀ VIỆC VẬN DỤNG LÍ THUYẾT LIÊN VĂN BẢN VÀO DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG Lý thuyết liên văn hoạt động giới thiệu, ứng dụng Việt Nam 1.1 Sơ lược lý thuyết liên văn Lý thuyết liên văn hệ thống (hay tập hợp) diễn ngôn văn cố gắng soi tỏ vấn đề nó, từ thuật ngữ liên văn (intertextualité) J Kristéva đề xuất vào mùa thu năm 1966 bắt đầu đƣợc tiếp nhận cách nghiêm túc Nghiên cứu – giới thiệu cơng trình M.M Bakhtin mà nhà bác học Nga xây dựng triết học đối thoại để chống lại chủ nghĩa độc thoại, “tính đa bội trung tâm - ý thức quy mẫu số tƣ tƣởng hệ” (1) trình bày nguyên tắc đối thoại giao tiếp ngôn ngữ, J Kristéva liên tƣởng tới “đối thoại” văn văn Từ đó, khái niệm liên văn xuất hiện, đƣợc xây dựng để nhận diện đặc trƣng thể văn tƣ cách “một tranh khảm chứa đựng thiên hà trích dẫn, văn mang dấu vết hấp thụ chuyển thể từ văn khác” (2) Sự thực, tƣ tƣởng liên văn đƣợc manh nha từ lý thuyết giải cấu trúc J Derrida khởi xƣớng, với nghiên cứu tính bất ổn nghĩa ngôn từ, ký hiệu phủ định ý niệm tồn bất di dịch gọi Tuyệt đối, Trung tâm hay Thần ngơn Nó hồ điệu với tƣ tƣởng lý thuyết gia hậu đại nhƣ J Lyotard họ đập vỡ ảo tƣởng vị chân lý chỉnh thể để xây dựng nên triết học đa bội làm chỗ dựa cho nhận thức trạng thái phi trật tự hay hỗn độn giới cho đấu tranh chống lại chủ nghĩa toàn trị R Barthes không ủng hộ khái niệm J Kristéva mà cịn phát triển theo hƣớng độc đáo nêu luận điểm quan trọng làm sở cho phát triển mạnh mẽ lý thuyết liên văn Chính khái niệm liên văn đƣa R Barthes tới định nghĩa mới, có tính tảng văn bản, mà với nó, trƣớc hết, niềm tin tính tự trị văn bị phế bỏ, tiếp nữa, đồng liên văn văn đƣợc thực hiện: “Mỗi văn liên văn bản; văn khác có mặt cấp độ khác dƣới hình thái nhiều nhận thấy đƣợc: văn văn hố trƣớc văn văn hoá thực chung quanh Mỗi văn nhƣ vải đƣợc dệt trích dẫn cũ Những đoạn mã văn hóa, định thức, cấu trúc nhịp điệu, mảnh vụn biệt ngữ xã hội v.v – tất bị văn ngốn nuốt bị hịa trộn văn bản, trƣớc văn xung quanh tồn ngôn ngữ Với tƣ cách điều kiện cần thiết ban đầu cho văn bản, tính liên văn bị lƣợc quy vào vấn đề nguồn gốc hay ảnh hƣởng; trƣờng quy tụ định thức nặc danh, khó xác định nguồn gốc, trích dẫn vơ thức máy móc, đƣợc đƣa khơng có ngoặc kép” (3) Có thể nói, đồng tình, phát triển hay phản bác (ở khía cạnh đó) khái niệm liên văn làm nên lịch sử lý thuyết liên văn Các lý thuyết gia chủ nghĩa hậu đại tìm thấy khái niệm liên văn đồng minh tin cậy giúp họ “giải cấu trúc” đối lập sản phẩm phê bình sản phẩm nghệ thuật, phân biệt chủ thể khách thể, hành động viết hành động đọc, luận chứng đƣờng biên rạch ròi thể loại, tin tƣởng vào trật tự đƣợc an trung tâm ngoại biên… Với khái niệm liên văn bản, giới đƣợc hình dung nhƣ văn khổng lồ mà theo đó, khơng gian sống ngƣời khơng có khác khơng gian văn văn bản, tất đƣợc văn hóa Cho đến nay, diễn giải, tƣ tƣởng đƣợc khai triển về/ từ khái niệm liên văn trở nên vơ phong phú mà chứa đựng khơng quan điểm đối lập Thậm chí, khái niệm liên văn đƣợc viện tới nhƣ chỗ dựa để nhiều nhà nghiên cứu xây dựng diễn ngôn lĩnh vực khác nhau: tôn giáo, lịch sử, xã hội học… Chính thế, xuất ý muốn quay với cách hiểu ban đầu J Kristéva khái niệm để dễ “thao tác” Chẳng hạn, G Genette không dồn cho liên văn nội hàm rộng đặt vào hệ thống khái niệm dạng thức tƣơng tác khác văn văn bản: liên văn (intertextualité), cận văn (paratextualité), siêu văn (métatextualité), ngoa dụ văn (hypertextualité), kiến trúc văn (architextualité) Để bắt đầu tiếp cận lý thuyết liên văn bản, có lẽ trƣớc hết cần nhìn thấy ý nghĩa thuật ngữ liên văn việc gọi tên thủ pháp văn học có lịch sử lâu dài ngang với lịch sử văn học Tiếp nữa, cần nhìn thấy ý nghĩa cách mạng việc khám phá thuộc tính thể văn quy luật khách quan chi phối tồn ngƣời nói chung 1.2 Hoạt động giới thiệu, ứng dụng lý thuyết liên văn Việt Nam Các tài liệu giới thiệu lý thuyết liên văn tiếng Việt xuất vòng chục năm Đó mang tính tổng thuật đƣợc viết hay đƣợc dịch Nguyễn Minh Quân, Nguyễn Hƣng Quốc, Nguyễn Nam, L.P Rjanskaya, I.P Ilin, G.K Kosikov… Đó số tiểu luận R Barthes ngƣời đóng vai trị quan trọng việc xây dựng phát triển lý thuyết liên văn Cũng kể vào cơng trình lý luận Trƣơng Đăng Dung, Đỗ Đức Hiểu, Trần Đình Sử, Nguyễn Văn Dân… mà khái niệm liên văn đƣợc nhiều lần nhắc tới Nhƣng hiểu mối quan hệ mật thiết lý thuyết liên văn với nhiều lý thuyết phê bình văn học hay nhiều trào lƣu tƣ tƣởng đại khác, phải thấy tinh thần lý thuyết đƣợc quảng bá rộng rãi, đặc biệt cơng trình dịch thuật, giới thiệu chủ nghĩa hậu đại Song song với hoạt động giới thiệu, nghiên cứu thực hành lý thuyết liên văn lác đác đời nhƣng chƣa có cơng trình thực tạo đƣợc uy tín lớn cho thân lý thuyết Ngƣời ta thƣờng vận dụng vài luận điểm cá biệt đƣợc rút từ hệ thống diễn ngôn phong phú vấn đề liên văn để tìm hiểu, khám phá tác phẩm văn học Đặng Tiến nghiên cứu Bóng chữ Lê Đạt, Nguyễn Hƣng Quốc đọc thơ Con cóc, Hồng Ngọc Tuấn “thử thƣởng thức” tác phẩm hậu đại Donald Barthelme đáng đƣợc xem trƣờng hợp ứng dụng lý thuyết liên văn nhuần nhuyễn thành công Những khám phá bất ngờ, mẻ họ tác phẩm mà họ đọc chắn đem lại khơng hứng thú cho nhiều nhà phê bình khác, đặc biệt bút trẻ Kể khó mà trơng đợi có thêm cơng trình kiểu nhƣ Thi pháp thơ Tố Hữu Trần Đình Sử gây lớn cho hƣớng nghiên cứu ứng dụng thi pháp học Vấn đề chỗ: lý thuyết phê bình đại không tồn thành hệ thống biệt lập Các phạm trù, khái niệm chúng đan bện với nhau, khơng có thƣờng đƣợc khai triển, diễn giải theo hƣớng đa dạng Đặc biệt, việc tiếp nhận chúng phải đôi với ý thức phản tỉnh cao, dám lý dun nợ dứt khốt với hệ hình tƣ nghiên cứu cổ lỗ nhƣng lại đƣợc bảo trợ quyền lực vơ hình hệ thống trị Do vậy, hấp dẫn nhƣng lý thuyết liên văn nhƣ nhiều lý thuyết phê bình khác đặt cho giới lý luận phê bình Việt Nam nhiều thách thức Có lẽ, việc làm sau hay làm muộn việc tổ chức dịch thuật cơng trình tảng lý thuyết liên văn bản, muốn hoạt động ứng dụng lý thuyết phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu, góp phần đổi tƣ văn học vấn đề bản, hệ trọng khác tồn Ý nghĩa việc vận dụng lý thuyết liên văn vào dạy học ngữ văn trường phổ thông 2.1 Đưa hoạt động dạy học văn khỏi tình trạng xơ cứng phương pháp Cho đến nay, cần thiết việc vận dụng lý thuyết liên văn vào nghiên cứu - phê bình văn học Việt Nam đƣợc khẳng định Điều không giúp ta hiểu sâu thuộc tính thể văn văn học nói chung mà cịn tạo điều kiện để ta tìm cách tiếp cận phù hợp, đáng tin cậy sáng tác mang tâm thức thời đại chịu ảnh hƣởng chủ nghĩa hậu đại – sáng tác vốn gắn liền với nhận thức khác trƣớc quyền tác giả, tính chức ngƣời viết quan hệ với văn bản, tƣơng đối gọi tính độc sáng sản phẩm văn học… Dạy học văn, cụ thể dạy học đọc hiểu văn bản, nghiên cứu - phê bình văn học nhƣng có mối liên hệ tất yếu Trƣớc nói đến mục tiêu giáo dục gần xa, dĩ nhiên giáo viên, học sinh phải có đƣợc ý niệm có nhận thức sâu sắc văn đƣợc dạy - học Giáo viên văn không tiếp cận lý thuyết nghiên cứu - phê bình văn học “mới” (trong có lý thuyết liên văn bản) để tự tìm hiểu, khám phá, kiến tạo nhƣ hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu, khám phá, kiến tạo ý nghĩa văn đƣợc quy định dạy học nhà trƣờng Với việc vận dụng lý thuyết liên văn bản, hàng loạt vấn đề thuộc phạm trù phƣơng pháp dạy học văn phải đƣợc xem xét lại Trƣớc hết vấn đề xây dựng mơ hình – cấu trúc học, đọc hiểu văn Hiện nay, đọc hiểu văn trƣờng phổ thông đƣợc triển khai theo bƣớc đƣợc đề xuất Dƣơng Quảng Hàm từ năm 30, 40 kỷ trƣớc, với đôi chút điều chỉnh tên gọi bƣớc nhƣ hình thức tổ chức thực chúng Phƣơng pháp dạy học không đồng với cấu trúc chung học, nhƣ không đồng với hình thức tổ chức hoạt động dạy học nhƣng chịu chi phối, chế ƣớc chúng Nếu trì mơ hình – cấu trúc học thời (xem tiện cho việc kiểm soát đánh giá hoạt động dạy học đọc hiểu văn bản, theo qn tính đƣợc hình thành từ lâu), áp dụng phƣơng pháp khó đạt đƣợc hiệu mong muốn Những lời phàn nàn tải chƣơng trình, eo hẹp thời gian dành cho dạy học văn bản, theo đó, khơng tắt lặng, ý đồ tốt đẹp nhƣ vận dụng lý thuyết đồ tƣ Tony Buzan vào dạy học đọc hiểu văn gặp nhiều trở ngại… Đó nhiều ví dụ đƣa Do vậy, đến lúc phải suy nghĩ riết việc tìm tịi, xây dựng cấu trúc mở cho dạy học ngữ văn nói chung, dạy học đọc hiểu văn nói riêng Cấu trúc mở khơng phải phi cấu trúc mà cấu trúc vận động, mà với nó, ngƣời ta chấp nhận linh hoạt việc phát mối tƣơng quan (bao hàm trật tự trình bày mối tƣơng quan) yếu tố cấu thành đơn vị kiến thức, cấu thành học mà ta phải dạy, học Cấu trúc mở học không từ chối mà ngƣợc lại, sẵn sàng thâu nạp tham số nảy sinh hoạt động giáo viên lẫn học sinh, vƣợt dự kiến ban đầu vốn đƣợc thể giáo án Cấu trúc mở cho phép ta nhận mối liên hệ hệ thống học với học khác, hoạt động học với hoạt động học Sự đọc liên văn văn bản, với đặc điểm phá vỡ gị bó, câu thúc mang tính hình thức nhằm phát huy cao độ khả liên tƣởng, tƣởng tƣợng nhạy bén xử lý vấn đề ngƣời dạy, ngƣời học đối diện với văn bản, nhân tố động thúc đẩy tìm đến với cấu trúc mở dạy học Ngữ văn, đặc biệt dạy học đọc hiểu văn Không thế, việc vận dụng lý thuyết liên văn tạo sức ép, đòi hỏi ta phải cải tạo lại hệ thống phƣơng pháp đƣợc vận dụng lâu nay, không phƣơng pháp truyền thống mà phƣơng pháp thƣờng đƣợc gọi “tích cực” Những phƣơng pháp thực hành phƣơng pháp dẫn đến hoạt động tái kiến thức (dù tái với chủ động cao nhất) phải đƣợc xem xét lại, tảng nhận thức: ý nghĩa văn khơng phải cố định, khơng phải số hữu hạn; không hẳn/ bị quy định hoàn toàn ý đồ tác giả; đƣợc rút mà đƣợc kiến tạo, với hoạt động tích cực ngƣời học Từ việc vận dụng lý thuyết liên văn bản, ta thấy rõ trật tự ƣu tiên kết phải đạt tới học: tri thức phƣơng pháp, tri thức cách đọc quan trọng phải đứng vị trí hàng đầu so với tri thức cụ thể văn cụ thể (chí ít, tri thức cụ thể dứt khoát bị/ đƣợc thay đổi qua lần đọc, qua trƣờng hợp đọc) Mang tinh thần lý thuyết liên văn vào dạy học đọc hiểu văn bản, ngƣời ta dễ dàng nhận bất cập kiểu tổng kết học lâu nay, cách thiết kế nội dung cho mục Yêu cầu cần đạt hay Ghi nhớ sách giáo khoa, quan niệm tính hồn chỉnh, trọn vẹn học… Khi chấp nhận ý nghĩa tích cực lý thuyết liên văn dạy học Ngữ văn, dạy học đọc hiểu văn bản, ta nhận đƣợc cách thật cụ thể đâu điểm bất cập cách hình thức đánh giá hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh đƣợc vận dụng, để có đƣợc giải pháp khắc phục cách khoa học Ví dụ, từ đây, thấy dẫn việc đề thi, đề thi tốt nghiệp phổ thông, thi tuyển sinh vào đại học, kiểu nhƣ “khơng đƣợc ngồi phạm vi chƣơng trình” tƣởng xác định mà thực chất tù mù Thế trong, chƣơng trình? Ranh giới hai phạm trù nằm đâu? Chả nhẽ ngƣời đề xác định đƣợc dứt khoát điều gợi lên từ văn cịn điều khơng? Từ điểm này, hồn tồn hình dung đƣợc ý nghĩa khai mở cách cách nhìn lý thuyết liên văn việc đề thi môn Ngữ văn, giúp cho cơng việc khỏi loay hoay, bế tắc, giúp cho ngƣời đề (kể ngƣời thông minh nhất, uyên bác nhất) đƣợc giải cứu khỏi tình trạng cạn kiệt ý tƣởng… Rõ ràng, muốn luận chứng cho cần thiết việc theo đuổi cách đề mở, ngƣời ta không nhắc đến lý thuyết liên văn vấn đề có quan hệ với 2.2 Góp thêm liệu cho việc xác định tính đặc thù dạy học tích hợp mơn Ngữ văn Từ năm 2002, với số sách giáo khoa thuộc mơn học khác, Ngữ văn tích hợp dành cho học sinh trung phổ thông đƣợc biên soạn, sở quan niệm tất hoạt động ngƣời (trong có hoạt động dạy học) nhƣ đơn vị kiến thức đƣợc đƣa đến/ hình thành cho học sinh có tính tích hợp Quan niệm chi phối việc lựa chọn đơn vị học, với mục đích chúng tạo đƣợc kết nối tích cực (hiểu theo nghĩa thuận lợi nhất, tiết kiệm thời gian nhất) với hàng loạt kiến thức mà học sinh có, cần phải có Từ đó, ngun tắc tích hợp đƣợc xem nguyên tắc dạy học bản, đại tích hợp đƣợc nhìn nhận nhƣ tiêu chí quan trọng để đánh giá dạy – học Với dạy học theo nguyên tắc tích hợp, giáo viên đánh thức đƣợc trữ lƣợng tinh thần học sinh tiếp nhận tri thức, không để có ý nghĩa đƣợc thu vào nhớ họ lại bị bỏ quên khiến chúng han gỉ thành “đồng tiền hoẻn”, tất hữu ích Cũng với dạy học tích hợp, học sinh học đƣợc cách tƣ tổng thể giới, vật, nhận diện đƣợc sẵn sàng tìm mối tƣơng quan qua lại chằng chịt vấn đề sống văn học Ở đây, ta hồn tồn có đủ để nói tới điểm tƣơng đồng cách tƣ vấn đề cụ thể khoa sƣ phạm, dạy học, với cách tƣ mà từ ngƣời ta khám tính liên văn văn Sự thực phát triển lý thuyết liên văn đƣa số nhà nghiên cứu từ việc nhận chất đích thực văn đến việc khẳng định chất văn tất tạo nên xã hội loài ngƣời, từ biến cố lịch sử, kiện văn hóa đến ý thức, vơ thức… Nhƣ vậy, đọc văn đụng đến mạng lƣới quan hệ vô phức tạp Dù tự giác hay khơng tự giác, từ lâu, tích hợp hoạt động dạy hoạt động học đƣợc thực Khi đề cao quan điểm nguyên tắc dạy học tích hợp – điều hồn tồn đắn – , nên tránh việc xem chúng nhƣ hồn tồn mẻ, “lý thuyết đại” chƣa đƣợc biết Chính thiếu tinh tế này, mức độ đó, gây nên tình trạng rối trí cho giáo viên, khiến họ khơng khỏi có “tƣởng tƣợng” sai lạc “lý thuyết mới”, theo đó, vận dụng chúng cách bị động, công thức Nếu hiểu sâu thực tế dạy học, thấy gợi ý cụ thể – gợi ý nhƣng mang đậm tính ràng buộc – nhiều sách giáo viên số sách định hƣớng thực chƣơng trình, kiểu nhƣ dạy này, đơn vị kiến thức phải ý tích hợp với nọ, đơn vị kiến thức nọ, khơng trƣờng hợp, trở nên cứng nhắc khiên cƣỡng Ở chừng mực định, chúng khơng khơng thúc đẩy tích hợp tự nhiên hoạt động dạy học mà làm cản trở Đó chƣa kể chúng xóa nhịa tính đặc thù dạy học tích hợp môn, chƣa giúp ngƣời ta thấy đƣợc riêng dạy học tích hợp mơn Ngữ văn Hệ là, soạn giáo án lên lớp, nhiều giáo viên phải căng óc để tìm nội dung tích hợp – nội dung nằm đâu đâu, có xa xơi – lại bỏ qua nội dung, khả tích hợp thật tự nhiên, thật gần gũi mà cần chút nhạy cảm, họ nhận đƣợc Trong môn Ngữ văn, hoạt động đọc hiểu văn Đối tƣợng nó, khơng có khác văn Để đọc văn bản, ngƣời dạy ngƣời học phải thực nối kết: nối kết văn với văn khác, không văn văn học mà “văn bản” khác hoạt động ngôn ngữ, tập quán xã hội, tinh thần dân tộc thời đại… Việc làm đƣợc 10 Lorca – ý nguyện thể bẩm chất nghệ sĩ hoàn hảo nhà thơ, nói lên gắn bó vơ sâu nặng ông nguồn mạch dân ca xứ sở – khơng đƣợc thực Nhƣng nghĩ điều đó, liên tƣởng dồn tới ta vỡ chân lí : khơng chơn cất tiếng đàn dù muốn chôn không đƣợc ! Đây tiếng đàn, giá trị tinh thần, đàn vật thể Tiếng đàn trƣờng cửu tự nhiên thế, thân tự nhiên Nó khơng ngừng vƣơn lên, lan toả, ngƣời nghệ sĩ sáng tạo chết Dù thật thấm thía chân lí nói trên, tác giả khơng ngăn lịng viết câu thơ đau xót hết mực, thấm đƣợm cảm giác xa vắng, bơ vơ, côi cút, nhƣ cảm giác ta thấy cỏ mọc hoang ngao hát ca vắng ngƣời mang mang thiên địa Khơng phải ngẫu nhiên mà hai phƣơng án ngơn từ dùng, Thanh Thảo lựa chọn cách diễn đạt không chôn cất không chôn ! Đến lƣợt độc giả, giọt nước mắt vầng trăng làm ta thao thức, dù long lanh im lặng, hình nhƣ im lặng thăm thẳm đáy giếng, lại long lanh hết[1] Từ câu đường tay đứt đến cuối bài, nhịp điệu, tiết tấu thi phẩm không cịn gấp gáp dồn Nó chậm rãi lắng sâu Điều tn theo lơ gích tái suy ngẫm (tạm quy phạm trù "nội dung") mà tác giả chọn lựa Nhƣng quan trọng hơn, tn theo lơ gích tồn đời : tiếp liền chết sinh thành, sau bộc phát, sôi trào tĩnh lặng, trầm tƣ, nối theo mù loà, khủng hoảng (của xã hội lồi ngƣời) khơn ngoan, chín chắn, Trong mn nghìn điều mà ngƣời phải nghĩ lại "khôn dần lên", diện nghệ thuật đời sống điều khiến ta trăn trở nhiều Việc quy tội, kết tội cho đối tƣợng cụ thể đối xử thơ bạo với nghệ thuật khơng cịn chuyện thiết yếu Hãy lắng lòng để chiêm ngƣỡng siêu thốt, hố thân Trên dịng sơng đời, thời gian vĩnh cửu mà khoảnh khắc bừng tỉnh thoát khỏi mê lầm, ta tƣởng thấy hình cụ thể dăng chiếu ngang trời, có bóng chàng nghệ sĩ Lorca bơi sang ngang ghi ta màu bạc Chàng vẫy chào nhân loại để vào cõi Chiếc ghi ta, thuyền thơ chở chàng, có ánh bạc biêng biếc, hƣ ảo màu huyền thoại Trên thực tế, chết Lorca chết tức tƣởi bọn phát xít Franco gây nên Nhƣng nhìn suốt chiều dài lịch sử, ta thấy Lorca trƣờng hợp 36 nghệ sĩ hay cuối chịu kết cục bi thƣơng lực thù địch với đẹp Vậy phải xem khổ nạn liên tục phần tất yếu định mệnh họ ? Hẳn Thanh Thảo nghĩ viết tiếp câu thơ thật gọn ghẽ, "nhẹ nhõm" "mênh mang" (ta ý tới điểm rơi cuối dòng thơ từ, cụm từ nhƣ đứt, vô cùng, sang ngang) Dù tiếc thƣơng mặc lòng, ngƣời nghệ sĩ nhƣ Lorca, đường tay đứt (đƣờng tay nhƣ dấu ấn số mệnh đóng lên thể ngƣời), chàng dứt khoát đƣợc giải Cịn nuối làm chi bùa hộ mệnh đƣợc xem vật tàng trữ sức mạnh thần diệu mà cô gái di gan trao cho Chàng, dứt khốt mạnh mẽ, ném "chìm lỉm" (chữ Hàn Mặc Tử) vào xốy nước hƣ vơ, nhƣ ném trái tim vào lặng yên – lặng yên "đốn ngộ", lặng yên sâu thẳm, anh minh, mà đó, lời nói tan Chàng đoạt lấy chủ động trƣớc chết Chàng thắng khơng lũ ác nhân mà cịn thắng định mệnh hƣ vơ Từ điểm nhìn lại, ta thấy câu thơ chàng người mộng du phần có thêm tầng nghĩa Bị lơi đến chỗ hành hình, Lorca sống nhƣ ngƣời cõi khác Chàng bận tâm đuổi theo ý nghĩ xa vời Chàng đâu thèm ý tới máu lửa quanh lúc Chàng khơng chấp nhận tồn bạo lực Chàng chết, nhƣng kẻ bất lực lại lũ giết ngƣời ! Ở đây, có gợi ta nhớ tới tuẫn nạn Chúa Giê su núi Golgotha (núi Sọ) Lại thêm "văn bản" ẩn tỏ mờ dƣới văn thơ Thanh Thảo[2] ! Trong đoạn thơ cuối vừa phân tích, ngƣời đọc nhìn thấy rõ vững vàng tác giả việc phối trí hình ảnh, biểu tƣợng lấy từ nhiều "văn bản" khác vào tổng thể hài hồ Tƣởng khơng có chung đường tay, bùa, xoáy nước lặng yên Vậy mà, nhờ đƣợc "tắm" "dung mơi" cảm xúc có cƣờng độ mạnh suy tƣ có chiều sâu triết học, tất chúng trở nên ăn ý với để cất tiếng khẳng định ý nghĩa đời dâng hiến hoàn toàn cho nghệ thuật, cho nhu cầu tinh thần vĩnh cửu loài ngƣời Là sản phẩm tinh tuý đời nhƣ thế, thơ ca chết ? Nó tồn nhƣ thở xao xuyến đất trời Nó gieo niềm tin hi vọng Nó khơi dậy khát khao hƣớng đẹp Nó lọc tâm hồn để ta có đƣợc tâm sống an nhiên đời không xáo động, 37 vĩnh viễn xáo động Muốn mơ tả ƣ ? Chỉ có thể, nhƣ Thanh Thảo, sau thoáng mặc tƣởng, bật lên : li-la li-la li-la Để lịng ngân theo chuỗi âm ấy, ta hiểu tƣơng tranh không ngừng thú vị cách diễn tả "đặc hữu" văn học cách diễn tả mang tính chất ám gợi huyền hồ âm nhạc, cuối cùng, thơ Thanh Thảo, cách diễn tả âm nhạc chiếm ƣu Điều hiển nhiên lựa chọn có ý thức Để nói nỗi đơn, chết, lặng yên, "lời" thƣờng gây vƣớng víu, gây nhiễu Chỉ có nhạc với khả khỏi dấu ấn vật chất vật phản ánh nó, trƣờng hợp này, phƣơng tiện thích hợp Tất nhiên, Thanh Thảo làm nhạc mà làm thơ Nói nhạc khơng có khác nói tới cách thơ vận dụng phƣơng thức nhạc – phƣơng thức ám thị, khƣớc từ mô tả trực quan – để thấu nhập bề sâu, "bề xa" vật Từ lâu, nhà thơ tƣợng trƣng chủ nghĩa hƣớng tới điều Dù không thiết phải quy Đàn ghi ta Lorca vào loại hình thơ nào, ta thấy đậm nét tƣợng trƣng Chẳng có lạ với thơ này, Thanh Thảo muốn thể mối đồng cảm sâu sắc Lorca – đàn thơ thi ca nhân loại nửa đầu kỉ XX đầy bi kịch PGS TS Phan Huy Dũng [1] Tại đáy giếng thơ Thanh Thảo, hẳn có hồn thơ Hàn Mặc Tử Trong Trăng tự tử , nhà thơ Đau thương viết : Miệng giếng mở - Nuốt ực bao la - Nuốt - Loạn ! Loạn rồi, giếng loạn – Ta hoảng hồn, hoảng vía, ta hoảng thiên - Nhảy ùm xuống giếng vớt xác trăng lên [2] Tƣởng điều thú vị biết thêm : tranh Cái chết Lorca (1979, Viện bảo tàng tranh Tretiakov, Moskva), hoạ sĩ ngƣời Nga A Minnikov xây dựng hình tƣợng Lorca giống nhƣ thập giá với hai tay giăng ngang, mặt ngửa lên trời lồng ngực vỡ toang, bật lên tranh nhuộm sắc xanh xám tang thƣơng, bi đát ; phía trƣớc Lorca có bụi gai CÂU HỎI NGHIÊN CỨU, THẢO LUẬN Xuất phát từ góc nhìn liên văn bản, phần đầu viết tác giả đặt vấn đề: "Đọc Đàn ghi ta Lorca, thấy, từ, chi tiết, hình ảnh hình tƣợng trung tâm đầu mối quan hệ giao tiếp nghệ thuật rộng lớn" 38 khẳng định: "nếu thiếu tri thức văn (hiểu theo nghĩa rộng) có trƣớc độc giả khơng thể cảm nhận đƣợc, hiểu đƣợc ý nghĩa chúng" Từ đó, tác giả viết cho rằng, vấn đề mấu chốt "cuộc hành trình giải mã văn bản" phải: "quyết tìm tới văn khác làm cho (theo dẫn câu thơ bài)" Đồng chí cho biết, với cách "tìm tới văn khác làm cho nó" nhƣ trên, viết có đóng góp việc tiếp nhận văn Đàn ghi ta Lorca? 39 BÀI HIỂU ĐÚNG CHỮ "HOA" TRONG BÀI THƠ TÂY TIẾN Tây Tiến thơ tiếng nhà thơ xứ Đồi Quang Dũng Nói đến Tây Tiến, ngƣời ta nói đến thứ ngơn ngữ thơ tài hoa, đậm màu sắc bi tráng lãng mạn Bài thơ có nhiều hình ảnh đẹp, nhiều câu chữ xuất thần Chữ “hoa” xuất ba lần toàn bài, đạt tới thăng hoa cảm xúc nhƣng nhiều ngƣời chƣa hiểu thật sâu sắc ý thơ Chữ “hoa” thứ xuất dòng thứ 4, khổ thơ gợi nhiều cách hiểu khác nhau: Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi, nhớ chơi vơi Sài Khao sƣơng lấp đoàn quân mỏi Mƣờng Lát hoa đêm Chữ “hoa” hình ảnh “hoa đêm hơi” câu thơ có nhiều ngƣời (nhất học sinh) hiểu theo nghĩa: Đoàn quân Tây Tiến Mƣờng Lát đêm mang theo hƣơng hoa rừng Cách hiểu thứ hai nghiêng nghĩa vốn có từ “hoa” nghĩa bơng hoa rừng Khi phân tích, bình giảng có ngƣời hiểu theo nghĩa “hoa” hình ảnh ẩn dụ chiến sĩ Tây tiến Đơi ngƣời ta cho thủ pháp lạ hóa ngơn từ Quang Dũng mà thơi Sách giáo khoa khơng có phần thích chữ này, thực tế cho thấy, tìm hiểu thơ, có nhà nghiên cứu, hay ngƣời viết luận bàn thật sâu sắc từ này, chƣa hiểu rõ nên ngƣời ta thƣờng bỏ qua vẻ đẹp Nhìn lại số hiểu từ “hoa” nhƣ trên, cho chƣa thỏa đáng Cách hiểu thứ cách hiểu suy diễn, khơng xuất từ “hƣơng”, khơng thể hiểu “hƣơng hoa” Theo cách hiểu thứ hai, đặt văn cảnh thơ, đoàn quân Tây Tiến Mƣờng Lát đêm, chữ “hoa” với nghĩa “hoa rừng” tỏ khơng phù hợp đêm tối, đêm hơi, đêm sƣơng nhà thơ dù tinh tế đến đâu khơng thể nhìn thấy vẻ đẹp hoa Cách hiểu thứ ba, nhìn hợp lý hai cách trƣớc, nhiên, văn học, ngƣời ta thƣờng lấy hoa làm biểu tƣợng cho vẻ đẹp ngƣời phụ nữ, không thấy “hoa” biểu 40 tƣợng cho ngƣời lính Vì thế, khơng nên hiểu theo cách Cịn nói, thủ pháp lạ hóa ngơn từ nhà thơ, phần nào, dù lạ hóa đến mức nào, ngơn từ phải mang ý nghĩa, hàm ý Theo “Từ điển tiếng việt” chữ “hoa” đứng mang tới nghĩa, nhƣng áp vào trƣờng hợp trên, tơi thấy khơng có từ phù hợp Chữ “hoa” từ ghép có tới 51 từ, có từ “hoa đăng”,”hoa đèn” hay “hoa chúc” (Từ điển Hán Việt- Đào Duy Anh) mang tính chất phù hợp Nhƣng ta nên lý giải nhƣ để với thơ? Đi tìm cách luận giải hợp lý, cho để hiểu chữ “hoa” thứ ta nên bàn thêm chữ “hoa” thứ hai khổ thơ tiếp theo: Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc Viêng Chăn xây hồn thơ Chữ hoa đặt từ “đuốc hoa” (hoa chúc), nghĩa đuốc đêm liên hoan chiến sĩ Tây Tiến với đồng bào dân tộc miền Tây Ngọn đuốc ngƣời lính hành quân rừng đêm vừa phƣơng tiện soi đƣờng, vừa thứ vũ khí đối phó với thú Trong Việt Bắc, Tố Hữu viết : Dân công đỏ đuốc đồn Bƣớc chân nát đá mn tàn lửa bay Trở lại với chữ “hoa” thứ khổ thơ đầu thơ Tây Tiến, cần hiểu theo nghĩa “đuốc hoa” Đây cách hiểu xác Chữ “hoa” đạt tới thăng hoa cảm xúc Quang Dũng Nhìn từ xa đồn quân Tây Tiến hành quân Mƣờng Lát mang theo đuốc giống nhƣ dịng sơng hoa lung linh, ẩn đêm sƣơng Cách hiểu hiểu phù hợp với nỗi nhớ mênh mang, chơi vơi nhà thơ dòng thơ đầu Sự lạ hóa ngơn từ Quang Dũng thật tài hoa, mang đầy chất lãng mạn Chính lạ hóa làm cho hình ảnh đồn qn Tây Tiến đẹp hơn, thơ nhiều Trong thơ Tây Tiến, chữ “hoa” xuất đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp thơ mộng sông nƣớc miền Tây: 41 Ngƣời Châu Mộc chiều sƣơng Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng ngƣời độc mộc Trơi dịng nƣớc lũ hoa đong đƣa” Chữ "hoa" thể cảm nhận tinh tế nhà thơ thiên nhiên Hình ảnh bơng hoa rừng đong đƣa nhƣ làm duyên dòng nƣớc lũ làm khổ thơ đẹp nhiều Ba chữ “hoa đong đƣa” gợi cảm xúc tình tứ duyên dáng Viết vẻ đẹp hoa rừng, nhà thơ viết đƣợc nhƣ Cả ba chữ “hoa” thơ Tây Tiến đẹp, hoa (1) đẹp vẻ huyền ảo, hoa (2) đẹp lung linh, hoa (3) đầy duyên dáng Tóm lại, chữ "hoa” chữ nhỏ thơ Tây Tiến, song chữ thôi, Quang Dũng thể cảm nhận thật tinh tế thăng hoa tuyệt vời cảm xúc Nếu hiểu thật sâu sắc ý thơ, thấy thơ hay đẹp nhiều Trần Tuấn Ngọc CÂU HỎI NGHIÊN CỨU, THẢO LUẬN Theo đồng chí, cách cắt nghĩa từ "hoa" thơ Tây Tiến nhƣ thuyết phục chƣa? Đồng chí đọc đoạn trích sau cho biết ngầm ý tác giả: “Tây Tiến kể, tả Nhƣng Quang Dũng đƣa tất nội dung kể, tả vào trạng thái hồi nhớ chơi vơi theo kiểu ấn tƣợng chủ nghĩa, thành câu thơ thoát khỏi tả thực liệt kê thật để bay vào chân trời tâm tƣởng đạt tới độ mờ sâu Nói theo cách nói quen thuộc: “ý ngồi lời” nhƣ Có thể nói Tây Tiến khơng có câu kể tả cách cụ thể, xác định mà toàn ấn tƣợng bao chụp mờ tỏ từ tâm linh tác giả Chẳng hạn địa danh nhƣ Sài Khao, Mƣờng Lát, Pha Luông, Mƣờng Hịch, Mai Châu, Viên Chăn, Châu Mộc, Sầm Nƣa vốn có ý nghĩa địa lý xác định, nhƣng vào thơ chúng không nhằm trỏ nơi chốn kiện hành động xảy ra, mà nhằm thực hai chức quan trọng: tạo tên lạ tai, rừng rú, xa xôi, bao chụp không gian Tây Tiến rộng lớn, thăm thẳm, bí mật – bí mật đại ngàn 42 Vâng, hùng vĩ, hiểm nguy bí mật, ấn tƣợng rõ rệt mà đoạn thơ đầu mang lại Hình ảnh “đồn qn mỏi” im phăng phắc “sƣơng lấp” nhạt nhồ, hình ảnh lồi hoa rừng khơng tên lại nhồ nhạt “đêm hơi” sƣơng mờ bảng lảng, đỉnh đèo mây ngột thở hiểm trở, tiếng thác “gầm thét”, tiếng cọp “trêu ngƣời”, hình ảnh đầy tính tạo hình táo bạo, mãnh liệt, đƣợc phủ lớp hồi ức bảng lảng làm cho đƣờng nét nhoè mờ, chứa nhiều rung cảm.” (Văn Giá, Bình văn, NXB Giáo dục, Hà Nội) 43 BÀI VỢ NHẶT CỦA KIM LÂN, NHÌN TỪ TÌNH HUỐNG Xác định tình truyện Câu hỏi :"Tồn truyện ngắn Vợ nhặt xoay quanh kiện ? hay kiện bao trùm chi phối toàn thiên truyện ?" Sau lƣớt qua tình tiết thiên truyện ta dễ dàng thấy hạt nhân truyện ngắn Vợ nhặt nhân kì lạ Và "tình nảy truyện", tình câu chuyện Phân tích tình truyện 2.1 Diện mạo tình Nói nhân Vợ nhặt kì lạ, ba lẽ Một là, đảo lộn giá trị : Tràng - gã trai nghèo khổ, thô kệch, lại dân ngụ cƣ, lâu ế vợ, dƣng "nhặt" đƣợc vợ, mà lại vợ theo không (khác từ "vô giá trị" thành …"vô giá" !) Hai là, ngƣợc đời: Tràng lấy vợ vào lúc không lại lấy vợ ngày nạn đói lăm le cƣớp mạng sống ngƣời Ba là, nghịch lí: đám cƣới thiếu tất mà lại nhƣ đủ (Chỉ cần làm so sánh nhỏ với chƣơng "Hạnh phúc tang gia" Số đỏ Vũ Trọng Phụng thấy Đám tang cụ Cố Tổ long trọng to tát, thừa thãi hình thức, đồ lễ nghi lễ Chỉ thiếu thứ, lịng xót thƣơng dành cho ngƣời cố Mà thiếu điều này, xem nhƣ thiếu tất Cịn nhân ? Thì thiếu tất Kể lễ nghi tối thiểu đám cƣới Thế nhƣng, lại có quan trọng nhất, cốt lõi nhất: thƣơng u gắn bó thực lịng Mà có đƣợc điều này, thiếu khơng cịn đáng kể, chí trở nên vơ nghĩa) Những điều định đến việc tổ chức mạch chuyện cấu tứ thiên truyện 2.2 Diễn biến tình truyện 2.2.1 Diễn biến mạch truyện Không phải ngẫu nhiên mà mạch chuyện chuỗi ngạc nhiên Khi Tràng dẫn vợ xóm ngụ cƣ ngạc nhiên Thoạt tiên lũ trẻ "Lũ ranh" nhiên hẳn bạn chơi, có đứa nhận quan hệ họ "chơng vợ hài" Cịn đám ngƣời lớn ngớ "khơng tin đƣợc dù thật" 44 Khi tỏ, họ tị mị mà ngại nhiều :"Giời đất cịn rước nợ đời về" Tiếp bà cụ Tứ Tràng lấy đƣợc vợ điều bà đêm mong ngày tƣởng, mà xảy đến, bà hồn tồn khơng tin - khơng tin vào mắt (ngỡ trơng gà hố cuốc), khơng tin vào tai (quái, lại chào "u") Song, đáng nói Tràng Là"thủ phạm" gây tất cả, mà không hết ngạc nhiên (chẳng đứng "tây ngây" nhà tối hôm trƣớc mà đến tận hơm sau, qua đêm có vợ nhƣng "hắn lơ lửng người từ giấc mơ") Trong chuỗi ngạc nhiên ấy, ta đọc thấy định nghĩa xót xa ngƣời vợ : Vợ nợ đời, vợ gánh nặng phải đèo bịng Có thể nói, chƣa có đâu giá trị ngƣời vợ lại thấp kém, lại bèo bọt nhƣ hoàn cảnh Và chƣa bao giờ, hạnh phúc lại có nghĩa lí đáng sợ nhƣ : hạnh phúc mạo hiểm, nguy ! Nhƣ vậy, tạo đƣợc tình này, tác phẩm tố cáo đƣợc tội ác Phát xít Nhật, kẻ gây nạn đói khủng khiếp, khơng cƣớp sinh mệnh triệu ngƣời Việt Nam, mà đánh tụt giá ngƣời xuống hàng cỏ rác bèo bọt Mặt khác làm toát lên đƣợc niềm tin vào chất Ngƣời ngƣời : dù hoàn cảnh muốn biến Con Ngƣời thành Bèo Bọt, nhƣng Con ngƣời không chịu làm Bèo bọt mà kiên nhẫn làm Ngƣời Nghĩa tình đem lại tầm vóc nhân văn đáng nể cho tác phẩm 2.2.2 Diễn biến tình 2.2.2.1 Trƣớc hết, tình đùa mà không đùa Hôn nhân chuyện hệ trọng thiêng liêng vào bậc đời sống nhân sinh Ấy mà đây, hoàn cảnh tai ác ngƣời nhƣ muốn biến thành trò đùa - "Tràng tầm phơ tầm phào đâu có hai lần mà thành chuyện" Nếu trƣớc sau trị đùa, Con ngƣời thành Bèo bọt May thay, nhân vật bƣớc khỏi trò đùa với tƣ cách Con ngƣời Một diễn biến nhƣ thế, thấy chất : Cảnh ngộ lăm le Bèo bọt hoá Con ngƣời, nhƣng Con ngƣời vƣợt lên cảnh ngộ lẫn thân Nhìn từ phía "vợ nhặt", đói quay quắt ném vào đời sống vất vƣởng Đời sống vất vƣởng nghiệt ngã biến cô thành kẻ chanh chua, chao chát, cong cớn, trơ tráo Khơng làm biến dạng tính cách ngƣời, nạn đói khủng khiếp cịn nhƣ lũ lớn phăng bao sinh mệnh Chới với dịng lũ, tiếng nói thƣờng trực nhất, tất nhiên, tiếng nói : cần 45 phải sống đã, cần phải bám vào bám đƣợc Và ham sống xui khiến làm tất để thoát khỏi chết đe dọa từng phút Thật may mắn, cô bám đƣợc vào cọc, đầu hờ khơng đâu, té lại vững vàng Cái cọc có tên Tràng Đầu đi, chƣa phải bám vào Tràng, hay bám vào xe bò, mà bám vào không đâu, mong manh vơ hình, câu hị khơng địa Tràng Để làm đƣợc kì cơng ấy, biến câu hò đùa vu vơ chợ thành lời hứa hẹn thật ("Muốn ăn cơm trắng giò này, lại mà đẩy xe bò với anh nì") "Kì cơng" là, biến lời rủ rê đùa thành lời cầu thức ("Làm đếch có vợ Nói muốn với tớ sửa soạn thứ !) Có phải hồn tồn lấn át danh dự ? Nếu thực có thế, thứ Bèo bọt, khơng khơng Nhìn kĩ, bên chƣa hẳn hết lịng tự trọng Nếu hồn tồn khơng cịn ý thức ấy, hẳn khơng thể có cung cách nhƣ nhìn thấy lều rách nát mẹ Tràng, cô nén tiếng thở dài ngực, ngồi mớm bên giƣờng ôm khƣ khƣ thúng lòng, đêm khuya ngồi bần thần bất động Tràng sốt ruột leo lên giƣờng mong hƣởng đêm tân hôn Nhất cung cách ứng xử vào sáng hôm sau : việc lao vào dọn dẹp với mẹ chồng từ sáng sớm- việc nghĩ bình thƣờng !- mà : nhận bát "chè khoán" từ tay bà cụ Tứ, mắt thị tối lại, sau ăn cách điềm nhiên Thái độ cung cách nhƣ có ngƣời có ý thức sâu cảnh ngộ thân phận Té ra, chao chát, chỏng lỏn, cong cớn du nhập từ ngồi vào, nhƣ thứ vũ khí để tự vệ, để đối phó với cảnh sống vất vƣởng thơi Bản tính sâu xa đến ra, mà chừng hôn nhân làm hồi sinh phải ! Nhƣ thế, nảy nở trò đùa, nhƣng bên ngƣời mầm nghiêm túc khát sống khát làm Ngƣời Ta hiểu đƣợc sao, tự rơi vào hoàn cảnh dễ bị khinh rẻ, nhƣng ngƣời đọc ngƣời truyện không thấy khinh mà thấy thƣơng, thấy quí, dù lúc thấy buồn cƣời Nhìn từ phía Tràng, tình không lƣỡng lự đùa cợt phất phơ ý định nghiêm túc, mà chiều sâu, phân vân bên khước từ lòng vị kỉ bên cưu mang lòng vị tha (hay bên 46 nỗi lo sợ chết, bên khát khao hạnh phúc, thế) Sau "gây ra" hàng loạt trò đùa tào phào, Tràng có "chợn", nghĩa thống lo sợ ân hận kẻ trót đẩy trị đùa q trớn Nếu lúc bấy, Tràng bỏ chạy lấy ngƣời, lí, chẳng trách đƣợc gã trai Nhƣng tình ngƣời gã mát nhiều Thế Tràng chẳng thứ Bèo bọt bao Song, Tràng "Chặc, kệ !" Có vẻ nhƣ định khơng nghiêm túc, nhƣ phóng lao phải theo lao Đến đấy, ngƣời đọc thừa thãi niềm tin chƣa thể tin chắn Dù ngẫm cho cùng, họ đến với nhau, bề ngồi ngẫu nhiên, khơng đâu, mà bên lại tất nhiên : ngƣời cần ngƣời để có chỗ dựa mà qua đói kém, cịn ngƣời cần đến ngƣời có vợ, để biết đến hạnh phúc làm ngƣời (Nếu không "gặp nước này, người ta lấy đến" Tràng, tình trạng ế vợ trƣờng kì gã trai cịn khuya đến hồi kết thúc !) Và cuối cùng, nằm tƣởng tƣợng ngờ vực, hai que củi trôi dạt chụm vào nhau, nhen nhóm lên thành bếp lửa Sau tiếng "Chặc, kệ!" đó, tầm phơ tầm phào khép lại, nhƣờng chỗ hoàn toàn cho nghiêm trang Hãy ý đến Tràng làm sau Cịn chút tiền, Tràng dồn vào ba việc : mua cho vợ thúng, ăn với bữa cơm mua chai dầu Hai việc đầu thiết thực Việc thứ ba xem chừng xa xỉ, nhƣ thứ chơi sang, chơi ngơng Hồn cảnh ngặt nghèo ấy, khơng có đèn thắp, có chết đâu ! Nhƣng việc ngỡ nhƣ xa xỉ lại nói với ta nhiều lịng Tràng Thì ra, khơng phải lấy đƣợc vợ dễ dàng Tràng rẻ rúng hạnh phúc Nếu rẻ rúng, Tràng Bèo bọt Trái lại, Tràng trân trọng "Vợ vợ miếc phải sáng sủa chút chả nhẽ chưa tối chui vào" Cách nói bỗ bã gã trai q, nhƣng động khơng thiếu nghiêm trang ngƣời giai tế tối tân hôn Hôm phải ngày khác hẳn Phải kiện đời Ngày có vợ mà - nhà cần phải sáng ! Mua chai dầu nỗ lực để đàng hồng mức có đƣợc vào lúc Kể từ ấy, họ gắn bó với chân thành nghiêm trang nhƣ đôi lứa cõi đời Chẳng phải hình ảnh Tình ngƣời, tƣ cách Ngƣời ngƣời ? Rõ ràng, hoàn cảnh muốn biến ngƣời thành bèo bọt nhƣng ngƣời không làm bèo bọt mà kiên nhẫn làm ngƣời 47 2.2.2.2 Thứ hai tình đám cưới đám ma Thậm chí, đám cƣới nhỏ nhoi đám ma khổng lồ Là việc hai cá thể tự nguyện gắn bó với nhau, lập nên gia đình sinh đẻ cái, đám cƣới đƣợc coi nhƣ kiện khởi đầu sống nhân gian Còn đám ma lại kiện kết thúc chu trình sống cõi đời Tình Vợ nhặt, đó, cịn gọi sống nảy sinh chết Có thể Kim Lân chƣa ý thức thật đầy đủ khía cạnh Nhƣng ý nghĩa khách quan tác phẩm tốt lên điều Khơng phải ngẫu nhiên mà thiên truyện, ta thấy lên song hành hai giao tranh : Sự sống với Cái chết Ánh sáng với Bóng tối Thật ối oăm, nhân hình thành phần lớn Cái Chết dồn đuổi Đôi trai gái thân Sự Sống Khi dắt xóm ngụ cƣ, họ bao vây chết Cái chết với nhiều mặt, nhiều biến thể : hình ảnh xác ngƣời chết đói nằm la liệt bãi chợ, bóng ngƣời đói xanh xám dật dờ nhƣ bóng ma đằng sau gốc đa gốc gạo, lại hình ảnh bầy quạ đen bu kín cây, chờ ngƣời đói đổ xuống ùa tới moi gan rỉa thịt, lại hình ảnh khói nhà đốt đống rấm để xua mùi tử khí Cái Chết truy đuổi rình rập quanh bƣớc chân họ Thậm chí, đơi trai gái lên giƣờng ngủ, chƣa chịu bng tha Đúng lúc ấy, họ nghe thấy tiếng khóc hờ nhà có ngƣời chết tỉ tê lọt qua kẽ vách Nhƣng, sống không chán nản Sáng hôm sau, tất thành viên gia đình lao vào việc, việc nói khơng thiết thực, khơng có hiệu kinh tế trực tiếp : dọn dẹp nhà cửa Nhƣng việc chƣa cần thiết tí lại nói với ta nhiều thái độ sống họ Họ không muốn tạm bợ, mà muốn đàng hoàng Họ chuẩn bị cho sống lâu dài Họ bƣớng bỉnh tuyên chiến với nạn đói Ở ngƣời mẹ già nua, sống ngỡ nhƣ khô cạn đi, lại nhƣ bừng lên sức sống Bà xăm xắn lao vào công việc, hay cƣời, hay nói tồn nói tƣơng lai, tƣơng lai gần chƣa lại nghĩ đến tƣơng lai xa ( Tràng ạ, lúc có tiền mua lấy đơi gà Tao tính đám đất đầu bếp làm chuồng gà tiện Này, ngoảnh ngoảnh lại có đàn gà cho mà xem) Vậy 48 đấy, Sự sống đâu có đầu hàng Cái chết ! Trái lại, Sự sống kiên nhẫn vƣợt lên Cái chết Nhƣng, tinh vi giao tranh thứ hai : Ánh sáng với Bóng tối Phần thắng cuối thuộc Ánh sáng Điều rõ kết cấu Có ngẫu nhiên khơng câu chuyện mở lúc trời nhá nhem tối kết thúc vào sáng hôm sau, mặt trời lên cao sào? Và hệ thống tình tiết dọc theo mạch chuyện không ngẫu nhiên Trƣớc đôi trai gái dắt về, bao trùm lên xóm ngụ cƣ bầu khơng khí âm u, ảm đạm tử khí vây quanh bao ánh mắt lo âu Nhƣng họ đến đâu ánh sáng theo đến Thoạt tiên có tƣơi mát thổi vào đám ngƣời ngụ cƣ làm cho gƣơng mặt hốc hác u tối họ rạng sáng lên Rồi đêm lều lâu bóng tối ngự trị mẹ bà cụ Tứ sáng lên - đèn từ chai dầu Tràng ? Không, sâu xa hơn, nguồn sống bừng lên từ hôn nhân Sáng hôm sau, gƣơng mặt lâu u ám bủng beo bà cụ Tứ sáng lên Cảnh vật bao quanh lều sáng sủa quang đãng Tuy nhiên, nghĩ cho cùng, chai dầu Tràng giỏi xua đƣợc Bóng tối lều nhỏ bé thơi Cịn Bóng tối bao trùm lên tồn giới câu chuyện đèn dầu xua tan Nó phải nhờ vào nguồn sáng khác lớn lao hơn, mãnh liệt Đó nguồn sáng cờ Câu chuyện đƣợc khép lại hình ảnh cờ đỏ vàng rực rỡ lên tâm trí Tràng nằm vào mạch ngầm tất yếu Một kết thúc Ánh sáng Một kết thúc lạc quan Ý nghĩa tƣ tƣởng tình truyện 3.1 Quan niệm : Con ngƣời dù CON NGƢỜI : a) Vẫn khao khát vun vén hạnh phúc, b) Quyết không làm bèo bọt mà kiên nhẫn kiêu hãnh làm Ngƣời 3.2 Sự sống chẳng chán nản, lúc hƣớng phía trƣớc vƣơn ánh sáng Thế là, nảy sinh mảnh đất mà Cái chết lan tràn, nhƣng Sự sống không chán nản Sự sống mạnh Cái chết Đó tính tích cực Sự sống Điều dƣ vị triết lí tiềm ẩn tình Vợ nhặt, chỗ sâu xa ý nghĩa nhân văn tác phẩm ? Gọi Vợ nhặt Bài ca Sự sống, thiết tƣởng đề cao đáng 49 Kết luận, từ vấn đề lí thuyết qua phân tích thực tế vào tác phẩm thấy : - Hạt nhân thể loại truyện ngắn tình truyện - Tiếp cận tác phẩm truyện ngắn mà chƣa ý mức đến tình truyện xem nhƣ chƣa thực khám phá phần then chốt nhất, phần lõi cốt truyện ngắn - Vấn đề cần đƣợc ứng dụng rộng rãi vào việc nghiên cứu, giảng dạy truyện ngắn nói chung giảng dạy truyện ngắn trƣờng phổ thơng nói riêng Chu Văn Sơn CÂU HỎI NGHIÊN CỨU, THẢO LUẬN Cách xác định tình truyện viết có khác so với cách xác định Sách giáo viên (Chuẩn Nâng cao)? Khi "nhìn" Vợ nhặt từ tình truyện, tác giả viết có phát độc đáo nào? 50 ...LỜI NĨI ĐẦU Để góp phần dạy tốt Ngữ văn THPT (Cuốn 1) tài liệu dùng để triển khai nội dung bồi dƣỡng đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ phát... động đọc hiểu văn Đối tƣợng nó, khơng có khác văn Để đọc văn bản, ngƣời dạy ngƣời học phải thực nối kết: nối kết văn với văn khác, không văn văn học mà ? ?văn bản” khác hoạt động ngôn ngữ, tập quán... “Mỗi văn liên văn bản; văn khác có mặt cấp độ khác dƣới hình thái nhiều nhận thấy đƣợc: văn văn hố trƣớc văn văn hoá thực chung quanh Mỗi văn nhƣ vải đƣợc dệt trích dẫn cũ Những đoạn mã văn hóa,

Ngày đăng: 13/01/2022, 13:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan