0

ban biết những gì

Cập nhật: 27/12/2014

ban biết những gì

Có thể bạn quan tâm

307 Kỹ năng bán hàng-những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng của chi nhánh công ty TNHH Sóng Thần tại Tp.HCM

  • 73
  • 73
  • 1
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Ngập Ngừng
(Hồ Dzếch)
Em cứ hẹn nhưng em đừng đến nhé
Để lòng buồn tôi dạo khắp trong sân .
Ngó trên tay ,thuốc lá cháy lụi dần ....
Tôi nói khẽ; Gớm làm sao nhớ thế ,

Em cứ hẹn nhưung em đừng đến nhé !!
Em tôi ơi , tình có nghĩa gì đâu ,
Nếu là ko lưu luyến buổi sơ đầu??
Thưở ân ái mong manh hơn nắng lụa .
Hoa bướm ngập ngừng, cỏ cây lần lữa ,
Hẹn ngày mai mùa đến sẽ vui tươi,
Chỉ ngày maimới đẹp hơn ,ngày mai thôi!!

Em cứ hẹn nhưng em đừng đến nhé .
Tôi sẽ trách- cố nhiên - nhưng rất nhẹ ;
Nếu trót đi ,em hãy gắng quay về ,
Tình mất vui lúc đã vẹn câu thề ,
Đời chỉ đẹp khi đời còn dang dở .

Thơ viết đừng xong , Thuyền trôi chớ đỗ,
Cho nghìn sau .... lơ lửng ....với nghìn xưa.....

Có thể bạn quan tâm

Tổ chức sự kiện cần biết những gì

  • 6
  • 23
  • 1
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

=> tớ cũng biết 1 số bài.
1. Mùa xuân chín- Hàn Mặc Tử

Trong làn nắng ửng: khói mơ tan,
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng.
Sột soạt gió trêu tà áo biếc,
Trên giàn thiên lý bóng xuân sang.
Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời.
Bao cô thôn nữ hát trên đồi.
Ngày mai trong đám xuân xanh ấy,
Có kẻ theo chồng, bỏ cuộc chơi.

Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi,
Hổn hển như lời của nước mây,
Thầm thĩ với ai ngồi dưới trúc,
Nghe ra ý vị và thơ ngây.

Khách xa gặp lúc mùa xuân chín,
Cảnh trí bâng khuâng sực nhớ làng:
"Chị ấy, năm nay còn gánh thóc,
Dọc bờ sông trắng nắng chang chang..."
2. Mùa xuân xanh- Nguyễn Bính

Mùa xuân là cả một mùa xanh
Giời ở trên cao lá ở cành
Lúa ở đồng tôi và lúa ở
Đồng nàng và lúa ở đồng quanh.

Cỏ nằm trên mộ đợi thanh minh
Tôi đợi người yêu tới tự tình
Hỏi lũy tre làng tôi đã thấy
Bắt đầu là cái thắt lưng xanh
Đây là 2 bài mình được học trong đội tuyển, còn mấy bài về quê hương nữa, khi nào rảnh sẽ post tiếp

Có thể bạn quan tâm

TRÍ TƯỞNG TƯỢNG CỦA CON: BẠN BIẾT NHỮNG GÌ?

  • 2
  • 206
  • 2
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Ah`!! ^^ Em chưa hiểu cũng đúng thôi vì chị chưa post hết mà!^^
Biết về pt thơ mới thì vấn đề là bình luận về các bài thơ trong pt thơ mới.
Ngoài 3 bài thơ các em đã học trg sgk(nhớ rừng, quê hương, ông đồ) , chị sẽ gt thêm vài tác phẩm đặc sắc của pt này

Đầu tiên là bài thơ "tình già", phát súng hiệu đầu tiên của pt thơ mới:


Giai Thoại Phan Khôi (Trích)

Nguồn: http://vnthuquan.net/truyen/truyen.a...83a3q3m3237nvn

Học giả Nguyễn Tấn Long đã viết “Phan Khôi đem đến làng thơ Việt Nam bầu không khí khác lạ, một thể thơ mới hoàn toàn từ hình thức đến nội dung. Nó đã phá cái cổ lệ để chính thức cho chào đời một lối thơ mới, mở màn cuộc thay đồi quan trọng của thi ca dân tộc ...” (VN thi nhân tiền chiến trang 87).

Tình già tiêu biểu cho thể thơ mới từ hình thức đến nội dung và âm điệu, tình yêu thời ấy ảnh hưởng Nho giáo “Nam nử thụ thụ bất thân”, Nhưng Phan Khôi đã đưa tự do luyến ái, hai người “dám” ngồi bên nhau trong gian nhà nhỏ than thở chuyện tình ,tình yêu “thì vẫn nặng”, nhưng có thể hoàn cảnh gia đình hay xã hội để rồi “lấy nhau thi hẳn là không đặng” nên phải chia tay nhau …

Tình già của Phan Khôi cũng như mối tình của thế hệ chúng ta sau 1975. Tình yêu bị chi phối bởi biến cố đất nước, nhiều người phải đi vào tại tập trung cải tạo, hay đi vượt biên tìm tự do, đành bỏ người yêu ở lại, thời gian đi mãi không thể đợi chờ, nên mỗi người phải chọn cho mình một mái ấm gia đình. Đến giai đoạn lúc chính quyền Việt Nam đổi mới mở cửa cho Việt kiều về thăm Quê hương, tìm thăm lại cố nhân mái tóc đã đổi màu “nếu chẳng quen lung chớ nhìn ra được”! Dù tình cũ nghiã xưa có trở về trong lòng của hai người, nhưng phải dừng lại trong giới hạn “ôn chuyện cũ mà thôi, Liếc mắt đưa nhau đi rồi, con mắt còn có đuôi.”

Nhà phê bình văn học Vũ Ngọc Phan trong tập Nhà Văn Hiện Đại “Phan Khôi là một trong nhưng nhà văn xuất sắc nhất trong phái nho học ở một nhà cựu học như ông, người ta đã thấy nhiều cái mới quá, nhiều cái mà nhiều nhà tân học cũng cho là mới quá . Đó thật là một bất ngờ.”

Phan Khôi còn nhiều giai thoại khá hấp dẫn như “lý luận Phan Khôi”, “Khoai nhạc ngựa”, “Con gà xã hội chủ nghiã”, nhưng tôi trích lại câu chuyện! châm biếm giới quan lại *** nát (ngày xưa gọi là quan còn ngày nay là Huyện, Tỉnh, Bí thư, Giám đốc ...) giữ việc trị dân
“Đọc lệch giết người” để độc giả đọc thêm cho vui
Thừa đêm mưa gió, một tên đạo chích lén trộm chiếc chuông của chùa làng, và bị bắt. Nội vụ giải đến huyện quan. Ai cũng tưởng tên trộm sẽ bị tù, nào ngờ Quan huyện (ngày nay trong nước thường gọi là “Thủ Trưởng / hay Thủ Tướng” tha ngay hắn về.
Không bao lâu, làng lại bắt được một tên trộm chiếu và cũng giải nạp lên huyện đường. Nhưng lạ thay, quan Huyện (Thủ trưởng) dạy đem chém đầu tên trộm chiếu.
Hội đồng làng chẳng hiểu ra sao cả, trộm chuông là trọng tội mà được tha, còn trộm chiếu coi như cắp vặt lại bị giết, Thế là cả hội đồng làng kéo nhau lên huyện đường để nhờ quan chỉ dạy.
Huyện quan tỏ ra là bậc “dân chi phụ mẫu” dạy rằng:
“Các ngươi làm sao hiểu thấu phương cách chăn dân trị nước của bậc Thánh hiền. Ta đây xét xử mọi việc đều theo sách vở nghìn xưa để lại, bởi sách có câu: Phu tử chi đạo kỳ chung thứ giả, nghiã là Đức Phu tử dạy, trộm chuông thì hãy tha. Lại có câu: Triều văn đạo tịch tử khả hỉ, nghiã Triều đình truyền ăn trộm chiếu thì phải tội chết, Bởi các ngươi còn tối sách vở thánh hiền thì làm sao thông đạt nghiã lý.”
Hội đồng làng gật gù, tỏ vẻ khâm phục xá dài nói:
“Bẩm quan ngài, Ngài qủa là người thông đạt thiên kinh vạn sử, lũ chúng con sao sánh bằng.”
Vì bị chết oan, hồn tên trộm chiếu vất vưởng xuống Diêm đình đầu cáo Diêm Vương cho qủi sứ lên bắt hồn quan huyện xuống đối chất.
Diêm vương phán hỏi:
“Nhà ngươi xét xử thế nào mà tên nầy xuống đây kêu oan?”
Huyện quan thưa:
“Bẩm Diêm chuá, chúng con đứng ra chăn dân, cầm cân nẩy mực lẻ nào không hiểu lời Thành hiền dạy , Sách có câu “Phu tử chi đạo kỳ chung thứ giả” và “Triều văn đại tịch tử khả hỉ”. Con đã theo đúng sách vở mà tha cho tên trộm chuông và giết tên trộm chiếu để răn dạy kẻ khác.”
Nghe xong Diêm vương vổ án:
“Thôi rồi, Nhà ngươi làm đến chức Huyện quan mà hiểu sai bét cả sách vở Thánh hiền thì làm sao sao không giết oan uổng mạng người “Phu tử chi đạo kỳ trung (không phải chung) thứ giả”, nghiã là Đạo của Phu tử chi đạo kỳ trung thứ giả. chữ trung là trung dung, tức cái đạo không thiên về mặt nào mà mi đọc lệch chung ra cái chuông. Còn câu kia Triêu (không phải là triều là chữ đồng tự dị âm), văn đạo tịch tử khả hỉ, nguyên văn câu cuả thầy Nhan Hồi, học trò đức Khổng Tử viết để tỏ nhiệt tình với đạo của thấy có nghiã “sáng mà nghe được mùi đạo trung thứ chiều chết cũng cam”.
Triêu mà mi đọc là lệch là “triều” là triều đình, còn tịch là “buổi chiều” tịch dương mà mi đọc là “chiếu”. Để rồi giết oan một mạng người. cái *** của nhà ngươi sẽ còn gây thêm nhiều oan khổ cho dân lành. Vậy ta bắt nhà ngươi đầu thai làm chó để bù tội lỗi.”
Quan lại sợ hãi, khúm núm thưa van xin:
“Thưa Ngài, Ngài có cho con đầu thai làm chó xin Ngài thương tình cho con làm con chó nái.”
Diêm vương ngạc nhiên hỏi:
“Chó đực hay chó cái đều là kiếp chó. Tại sao nhà ngươi xin đầu thai làm chó nái?”
“Bẩm Ngài, sách có câu “Lâm tài mẫu cẩu đắc, lâm nạn mẫu cẩu miễn”, con muốn đầu thai làm chó nái để “Gặp tiền thì chó mẹ được hưởng, gặp nạn thì chó mẹ được miễn.” Xin Ngài cho con làm chó nái.”
Diêm vương lắc đầu, chán nản:
“Thôi lại là cái *** đặc cán mai của nhà ngươi. Lâm tài mẫu (mẫu đây có nghiã là không nên chứ không phải mẫu là mẹ) cẩu đắc, lâm nạn mẫu cẩu miễn nghiã là: gặp tiền tài không nên lấy bửa bãi, gặp nạn chớ bỏ qua. Thế mà nha ngươi hiểu ra “Chó nái dễ được tiền, tránh được tai nạn”. Thôi ta không cho ngươi đầu thai làm chó nái mà phải chôn sống nhà ngươi.”
Huyện quan than khóc: “con đập đầu trăm lạy nếu Ngài chôn sống con xin ngài rộng lượng chôn từ cổ trở xuống”.
Diêm Vương hỏi: "Chừ đầu cho mi thở"?
Huyện quan thưa:
“Thưa sách có câu: Thiên niên mai cốt bất mai tu (tu đây có nghiã là xấu hổ, giống như cọp chết để da người ta chết để tiếng) tu ở đây không phải là râu nhưng Huyện quan hiểu rằng ngàn năm chôn xác chứ không chôn râu …” (VN thi nhân tiền chiến trang 85)

Có thể bạn quan tâm

Tài liệu Tổ chức sự kiện cần biết những gì? pptx

  • 6
  • 34
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Thơ
Thế Lữ: Nhớ rừng, Cây đàn muôn điệu...
Xuân Diệu: Vội vàng, Nguyệt cầm, Lời kỹ nữ...
Huy Cận: Ngậm ngùi, Tràng giang...
Lưu Trọng Lư: Tiếng thu, Mùa xuân chín...
Hàn Mặc Tử: Đây thôn Vĩ Dạ...
Chế Lan Viên: Thu...
Phạm Huy Thông: Tiếng địch sông Ô...
Vũ Đình Liên: Ông đồ...
Nguyễn Nhược Pháp: Chùa Hương...
Tế Hanh: Quê hương...
Nguyễn Bính: Mưa xuân...
Đoàn Phú Tứ: Màu thời gian...
Thâm Tâm: Tống biệt hành...
Vũ Hoàng Chương: Say đi em...
T.T.Kh: Hai sắc hoa Tigôn...

Phê bình
Hoài Thanh: Thi nhân Việt Nam

Có thể bạn quan tâm

Tài liệu Quản trị website- Doanh nghiệp cần biết những gì? pdf

  • 5
  • 6
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Khuynh hướng chung của thời kỳ Thơ mới những năm 1930-1945 là khuynh hướng lãng mạn, là lý tưởng thẩm mỹ cái "tôi" của tác giả, thẩm mỹ hóa cái cuộc sống rối ren, tơi bời của xã hội nửa thực dân, nửa phong kiến và là tâm trạng buồn sầu, ưu uất, lạc lõng giữa vòng đời.

Tính khuynh hướng của nghệ thuật lãng mạn rất đa dạng, có khi lãng mạn, mộng mơ, ai ca, thần bí, anh hùng, triết học, cũng có khi lãng mạn anh hùng, lãng mạn công dân hay lãng mạn xã hội,... Nhưng nét bao trùm chủ nghĩa lãng mạn là mộng mơ. Các nhà thơ muốn thoát khỏi những điều kiện ngột ngạt của xã hội bảo hộ thời thơ mới bằng cách tưởng tượng, trốn vào trong cái thế giới vô cùng lý tưởng ấy. Đối với chủ nghĩa lãng mạn, chỉ có cái gì khác thường, khác người, khác đời, và sự đối lập giữa mộng và thực là đáng kể. Trong hoàn cảnh mất nước, sống giữa cái xã hội hủ lậu, ngột ngạt ấy thì sự đối lập là dễ hiểu.

Trong văn học thời kỳ này, thơ cũng như văn xuôi, cá nhân tự khẳng định, tự biểu hiện ra niềm vui, mơ ước, khát vọng. Cảm hứng sáng tác gắn liền với ý thức cá nhân; thơ mới là thơ của cái "tôi", một cái "tôi" chưa bao giờ được biết đến trong thơ cổ điển. Cái "tôi" bấy giờ không làm việc "tải đạo" nữa mà vượt lên những công thức ước lệ, khuôn khổ định

Buồn, cô đơn là tâm trạng của một cá thể thi nhân nhưng lại là nét chung của các nhà thơ trong trường phái này. Đây không phải là một hiện tượng lạ mà do những nguyên nhân khách quan chung. Họ không biết phải làm gì, phải đi theo hướng nào giữa cái xã hội tan tác ấy. Họ cũng không chấp nhận được cuộc sống tầm thường, tẻ nhạt như mọi người xung quanh. Do đó, họ cảm thấy lạc lõng, bơ vơ giữa xã hội.

Trong thơ mới có nhiều rạo rực, âu lo, có nhiều khát vọng một cách vội vã, căng thẳng, chính cái mới này đã quyết định sự ra đời của thơ mới.

Có thể bạn quan tâm

Tài liệu Các giám đốc mới cần biết những gì? doc

  • 5
  • 14
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Những tác phẩm ra đời đầu tiên được chính nhóm Tự lực văn đoàn chê là "đọc lên nó lủng củng, trục trặc, lại có vẻ ngơ ngẩn" và giáo sư Hoàng Như Mai cho rằng "bây giờ không ai kể nó ra nữa, không phải vì bội bạc mà vì nó dở"[Trích trong bài Cái thuở ban đầu những nỗi trớ trêu của giáo sư Hoàng Như Mai, đăng trên tạp chí Kiến Thức ngày nay, số ngày 1 tháng 11 năm 1992 ]


Một đoạn trong bài "Tình già" của Phan Khôi viết:
...Ôi đôi ta tình thương nhau thì vẫn nặng, mà lấy nhau hẳn đà không đặng.
Để đến nỗi tình trước phụ sau, chi cho bằng sớm liệu mà buông nhau...
Một đoạn trong bài "Trên đường đời" của Lưu Trọng Lư viết:
Lần bước tiếng gieo thầm, bóng ai kia lủi thủi.
Lẳng lặng với sương đeo im lìm cùng gió thổi
Không tiếng không tăm không thưa không hỏi...

Một đoạn trong bài "Hai cô thiếu nữ" của Nguyễn Thị Manh Manh:
Hai cô thiếu nữ đi ra đồng
(Một cô ở chợ, một cô ở đồng)
Hai cô thiếu nữ đi ra đồng
Một mảnh lụa hồng, một vóc vải đen
Hai cô rủ nhau đi xuống đầm
(Cô đi chân không, cô đi dép đầm)
Hai cô rủ nhau đi xuống đầm
Bóng lụa hồng tách bóng vải thâm...

Có thể bạn quan tâm

Bạn cần biết những gì về IIS 7 doc

  • 4
  • 13
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

"Phong trào thơ mới" sau 1 thế kỉ có còn mới nữa ko??
Tôi nghĩ là vẫn còn vì nó đề cao cảm xúc của con người, cái mơ mộng kì diệu...
Tác giả của nhưũng bài thơ này bây giờ phần lớn đã ko còn... những người sống thì cũng đã già cả lắm rồi. Vậy mà họ đã có 1 thời mơ mộng và làm nên những tác phẩm để đời.
Trong chương trình học của chúng ta có vài bài thơ của pt này, nhưng thật ra vẫn còn khá hời hợt. Do đó, tôi muốn chúng ta cùng tìm hiểu thêm và tranh luận về chủ đề này!^^

Phong trào Thơ mới (Việt Nam)
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Đầu thập niên 1930, văn hoá Việt Nam diễn ra một cuộc vận động đổi mới thơ ca mạnh mẽ với sự xuất hiện một làn sóng thơ mới với cá tính sáng tác độc đáo. Cuộc cách tân này đi vào lịch sử văn học với tên gọi Phong trào Thơ mới.

Mục lục
1 Lịch sử
2 Khuynh hướng chung
3 Những tác phẩm đầu tiên
4 Tác giả, tác phẩm tiêu biểu
5 Ghi chú
6 Liên kết ngoài

Có thể bạn quan tâm

Bạn cần biết những gì về An ninh Mạng docx

  • 5
  • 9
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Việc chủ nghĩa tư bản thâm nhập vào Việt Nam và sau Thế chiến thứ nhất, cùng với việc người Pháp đẩy mạnh phong trào khai phá thuộc địa đã vô tình đẩy nhanh làn gió của văn hóa phương Tây vào Việt Nam.

Giới trí thức trẻ nhanh chóng tiếp thu văn hóa Pháp và nhận ra vần luật, niêm luật của Nho gia đã quá gò bó trong việc thể hiện tiếng thơ của con người. Năm 1917 trên báo Nam Phong (số 5), Phạm Quỳnh, nổi tiếng là người bảo thủ, cũng phải thú nhận sự gò bó của các luật thơ cũ:

"Người ta nói tiếng thơ là tiếng kêu của con tim. Người Tàu định luật nghiêm cho người làm thơ thực là muốn chữa lại, sửa lại tiếng kêu ấy cho nó hay hơn nhưng cũng nhân đó mà làm mất đi cái giọng tự nhiên vậy."
Sau đó, Phan Khôi cũng viết nhiều bài báo chỉ trích những trói buộc của thơ văn cũ và đòi hỏi cởi trói cho sáng tác thơ ca.

Trong khoảng 1924-1925, cuốn tiều thuyết của Hoàng Ngọc Phách kể về mối tình Đạm Thủy-Tố Tâm đã gây sóng gió trong giới học sinh và thanh niên thành thị, dù tình yêu ấy chưa vượt qua được rào cản của đại gia đình phong kiến. Tiếp theo đó, năm 1928, Nguyễn Văn Vĩnh cũng đã phá vỡ vần điệu niêm luật, số câu, số chữ của "thơ cũ" khi dịch bài La cigale et la fourmi (Con ve và con kiến) của La Fontaine sang tiếng Việt. Năm 1929, Trịnh Đình Rư tiếp tục viết trên báo Phụ nữ tân văn (số 26):

"Cái nghề thơ Đường luật khó đến như thế, khó cho đến đỗi kẻ muốn làm thơ, mỗi khi có nhiều tư tưởng mới lạ muốn phát ra lời, song vì khó tìm chữ đối, khó chọn vần gieo, nên ý tưởng dầu hay cũng đành bỏ bớt. Cái phạm vi của thơ Đường luật thật là hẹp hòi, cái qui củ của thơ Đường luật thật là tẩn mẩn. Ta nếu còn ưa chuộng mà theo lối thơ này mãi, thì nghề thơ văn của ta chắc không có bao giờ mong phát đạt được vậy."
Ngày 10 tháng 3 năm 1932, bài thơ Tình già của Phan Khôi ra mắt bạn đọc trên báo Phụ nữ tân văn số 122 cùng với bài giới thiệu mang tên Một lối thơ mới trình chánh giữa làng thơ đã có tiếng vang mạnh mẽ, được xem là bài thơ mở đầu cho phong trào Thơ mới. Ngay sau đó, cuộc tranh luận giữa lối thơ mới và thơ cũ diễn ra vô cùng gay gắt. Mãi đến năm 1941, cuộc tranh chấp mới chấm dứt do sự thắng thế của lối thơ mới, khép lại mấy trăm năm thống lĩnh của thơ Đường. Một thời kỳ vàng son mới của văn học Việt Nam đã diễn ra với tên gọi quen thuộc là phong trào Thơ mới.

Có thể bạn quan tâm

Thể chất của trẻ: Bạn cần biết những gì trước khi đi khám ppt

  • 18
  • 20
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Có thể bạn quan tâm

Tản nhiệt CPU - Bạn đã biết những gì ? pps

  • 13
  • 2
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Bài viết liên quan