1. Bài viết
  2. Ngữ Văn

VIẾNG LĂNG BÁC , SANG THU cứu...cứu ...S.O.S !!!

Cập nhật: 28/04/2024

Hix... hix ...hix ...các bác ơi có ai bik bài nghị luận về bài VIẾNG LĂNG BÁC của viễn Phương và bài SANG THU của Hữu Thỉnh hok giúp em với cô giáo cho đề mà em hok bik fải làm sao hít á !!! HELP...HELP...HELP !!!

Có thể bạn quan tâm

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ TIÊU THỤ KEM ĐÁNH RĂNG P/S Ở LÀNG ĐẠI HỌC THỦ ĐỨC

... đang sở hữu những thương hiệu lớn như Lipton, Hellman’s, Ragu, Rama, Magnum, Bertolli, Knorr, Bird’Eyes, Slim-Fast, Dove, Pond, Signal, Close-up, Surf, Omo và P/S với hơn 265 000 nhân viên làm ... đại học Thủ Đức, với 3 1,5 % người dân yêu thích. Bên cạnh đ , chiếm được 2 8,8 % và 2 0,5 % sự ưa chuông là P/S Ngừa sâu răng vượt trội và P/S Bảo vệ 2 lần. Ta cũng thấy rõ là có tới 1 9,2 % người tiêu ... là một công ty đa quốc gia, được Anh quốc và Hà Lan thành lập. Unilever chuyên sản xuất các mặt hàng tiêu dùng như mỹ phẩm, hóa chất giặt tẩy,kem đánh răng, dầu gội,thực phẩm Unilever đang
Ngày tải lên : 05/04/2013, 13:45
  • 25
  • 168
  • 0

hix... hix ...hix ...các bác ơi có ai bik bài nghị luận về bài VIẾNG LĂNG BÁC của viễn Phương và bài SANG THU của Hữu Thỉnh hok giúp em với cô giáo cho đề mà em hok bik fải làm sao hít á !!! HELP...HELP...HELP !!!

Có thể bạn quan tâm

Viếng lăng Bác

... thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn cả nỗi xót và tự hào pha lẫn cả nỗi xót đau khi ra viếng lăng Bác. đau khi ra viếng lăng Bác. -> ... của mọi người khi vào viếng lăng Bác. * Câu thơ đầu: Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác -> Giọng chào thưa thành kính, thiết tha của con dân Nam Bộ đến với Bác Hồ vó đại, chứa chan nỗi xúc ... VIẾNG LĂNG BÁC VIỄN PHƯƠNG Tuần 22 Tiết 117 (VH ) Văn bản : Viễn Phương - Sinh năm 192 8, tên là Phan Thanh Viễn, quê An Giang. - Hoạt động ở Nam Bộ trong kháng chiến chống Pháp, Mỹ. -
Ngày tải lên : 04/06/2013, 01:25
  • 31
  • 269
  • 2

Viếng lăng Bác Nét độc đáo trước hết ở bài thơ này là nhịp thơ. Nhịp thơ chậm rãi như nhịp đi khoan thai, thành kính của dòng người vào Lăng viếng Bác với những bước chân lặng lẽ, bồi hồi xao xuyến. Khổ thơ mở đầu cho thấy tác giả đang chuẩn bị vào lăng viếng Bác, vì thế mới nhìn thấy cảnh từ xa: "Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát". Ống kính tâm hồn của nhà thơ bắt khá nhạy khi chọn cây tre làm biểu tượng cho tinh thần Việt Nam với tư thế: "Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng". Ở đây nhà thơ đặc biệt chú ý khi dùng từ láy "Ơi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam" chỉ hai chữ "xanh xanh" đã thổi hồn Việt vào từng cây cỏ của một đất nước bốn mùa xanh tốt. Tiếp đó, cùng với hai từ láy "ngày ngày" trong câu: "Ngày ngày mặt trời đi qua trên Lăng" đã dãn rộng câu thơ, cho ta hình dung dòng người đang bước chậm lại. Khổ thơ thứ hai này có sự chuyển dịch về không gian, khi tác giả bước đến gần Lăng Bác hơn mới: "Thấy một mặt trời trong Lăng rất đỏ". Hai câu thơ bất ngờ và hay nhất của bài thơ: "Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ/Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân" đã vĩnh cửu hóa tình cảm của dân tộc đối với lãnh tụ kính yêu. Khổ thơ thứ ba là lúc nhà thơ đã bước vào trong Lăng. Hình ảnh Bác hiện lên thật đẹp như huyền thoại: "Bác nằm trong giấc ngủ bình yên/Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền". Vầng trăng chính là vầng sáng ánh đèn, nhưng cũng là vầng trăng tình cảm dân tộc dành cho Bác. Hàng tre, mặt trời và vầng trăng là những biểu tượng giàu tính khái quát có sức gọi lớn lao. Cao trào của cảm xúc được dồn nén từ thăm thẳm: "Dẫu biết trời xanh là mãi mãi" đến trào lên nức nở: "Mà sao nghe nhói ở trong tim", chỉ một từ nhóiiii thôi mà tim ta bỗng thắt lại. Tôi nghĩ sẽ không có một từ nào thay thế, gây xúc động hơn trong văn cảnh này. Khổ thơ cuối là lúc nhà thơ ra khỏi Lăng Bác và bước vào khu nhà sàn của Bác ngập tràn trong hương hoa cây lá. Nhà thơ viết thật chân thành: "Mai về miền Nam thương trào nước mắt" và tiếp đó là ý nguyện: "Muốn làm con chim ca hát quanh Lăng", "Muốn làm đóa hoa", "Muốn làm cây tre" như một sự giãi bày cho ta thấy hình ảnh lãnh tụ hòa quyện với thiên nhiên, với hồn Việt. Bài thơ "Viếng Lăng Bác" viết giản dị, ngắn gọn, xúc tích, giàu nhạc tính, cân đối như một khúc ca từ, ngôn ngữ thơ chọn lọc có sức gợi mở. Vì thế khi được nhạc sĩ Hoàng Hiệp phổ nhạc đã chắp cánh cho tứ thơ bay xa, ngân vang mãi trong lòng chúng ta. Sang thu (Hữu Thỉnh) Có lẽ vì nàng thu “thơ mộng muôn thủa” luôn có xu hướng “rủ rê” ngòi bút theo những lối mòn quen thuộc của truyền thống thơ thu. Mà hút theo những con đường dằng đặc đã định hình trước đó là đến tử lộ của văn chương… Nói về đề tài mùa thu, một tác giả đã nhận định: “Đề tài "Mùa Thu" bao giờ cũng có vẻ là dễ viết. Mùa thu dường như luôn luôn nấp sẵn trong ngòi bút của chúng ta, nhất là những ngòi bút thơ: hễ động bút là mùa thu cứ chực đổ ùa ra trên mặt giấy. Tưởng như với đề tài thơ mộng muôn thuở này có thể dễ dàng chắp bút. Chỉ đến khi bắt đầu cầm bút ngồi trước mặt giấy, tôi mới thấy đề tài này thật là khó” Tại sao lại có nghịch lí trong kinh nghiệm của người sáng tác như vậy? Có lẽ vì nàng thu “thơ mộng muôn thủa” luôn có xu hướng “rủ rê” ngòi bút theo những lối mòn quen thuộc của truyền thống thơ thu. Mà hút theo những con đường dằng đặc đã định hình trước đó là đến tử lộ của văn chương… Sang thu của Hữu Thỉnh xuất hiện khi trước nó đã có rất nhiều bài thơ nổi tiếng đông tây kim cổ: Thu hứng (Đỗ Phủ), Chùm thơ thu (Nguyễn Khuyến), Đây mùa thu tới (Xuân Diệu)… Nhưng nó vẫn có cái hay, cái độc đáo riêng của một hồn thơ sâu lắng, nhạy cảm khi mùa thu tới. Ngay từ tiêu đề, tác giả đã tự xác định một thời điểm miêu tả: thời điểm giao mùa. Đó không phải là chính thu, khi bầu trời xanh ngắt lơ lửng những tầng cao, không phải cuối thu, khi nắng trời đã nhuộm đỏ lá bàng, hay khi cái rét mùa đông đã lẩn vào trong gió…Sang thu nghĩa là mới chớm thu thôi, cái tứ kết buộc hệ thống hình ảnh trong bài cũng chỉ gói gọn trong chút “chớm” mỏng manh đó. Đặc biệt ở góc độ miêu tả tạo vật. Không hề có một từ định tính để miêu tả thế giới thu. Có hương ổi, mùi hương vừa đặc trưng cho mùa vừa đặc trưng cho làng thôn ngõ xóm. Nhưng hương ổi “thơm” như thế nào thì thi sĩ hoàn toàn không miêu tả. Có gió, nhưng gió se chứ không phải là gió lạnh. Se gợi một động thái, hơn là gợi một cảm giác. Làn sương giăng phủ ngõ thôn chẳng được đặc tả ở mức độ (mù mịt) hay màu sắc (trắng mờ)... Dòng sông, cánh chim, hay đám mây cũng không tô điểm cho phong cảnh thu bằng những gam màu đặc trưng của nó. Truyền thống thơ thường kiến trúc ngôi nhà thu bằng những chất liệu quen thuộc như cúc, liễu, ngô đồng hay màu trời, sắc nước…Hữu Thỉnh hầu như khơi gợi cảm giác về mùa trong trạng thái mơ hồ của tạo vật. Thành công nổi bật nhất của bài cũng là ở một hệ thống những động từ miêu tả rất giàu cảm giác: “phả”, “se”, “chùng chình” “dềnh dàng” “bắt đầu vội vã” “vắt nửa mình”… “Chùng chình” trước hết gợi tả chính xác những làn sương như ngưng lại và nhẹ nhàng tỏa lan ngõ xóm. Dòng nước thu vốn trong trẻo và sâu hút làm người ta khó mà thấy rõ được sự chuyển động nó nên cảm giác sông lững lờ trôi cũng rất hiện thực. Đám mây như tấm khoăn voan của người thiếu nữ, duyên dáng nối hai mùa là một liên tưởng thực sự độc đáo. Song trên hết, hệ thống động từ toàn bài còn đặc sắc ở chỗ, nó không chỉ miêu tả chính xác trạng thái của tạo vật mà còn thổi vào tạo vật những cảm giác rất người. Tinh tế và sống động sao một buổi sáng chớm thu, sương như người khách ngập ngừng nơi đầu ngõ, gió se lại bởi chút lạnh xa xăm, những cánh chim vội vã tìm về phương ấm áp… Song thời điểm chớm thu không phải chỉ hiển hiện ở những dấu hiệu mơ hồ trong trạng thái biến chuyển của cảnh vật, mà ở cả chút ngỡ ngàng bâng khuâng của lòng người: “Bỗng nhận ra hương ổi”; “Hình như thu đã về”… Tiếp tục thể hiện những dấu hiệu mùa thu rõ rệt hơn nhưng ý nghĩa của khổ cuối không chỉ dừng lại ở đó: Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi Con người cảm thấy biết bao biểu hiện khác biệt của thời tiết khi mùa thu tới: mưa và sấm thưa dần, không còn dữ dội nữa. Sang thu, tất cả các dấu hiệu của mùa hạ vẫn còn nhưng đã giảm dần mức độ, cường độ… Hàng cây như đã quá quen với nắng lửa mưa giông, được gọi một cách hình ảnh là “hàng cây đứng tuổi”. Chính các từ “bất ngờ”, “đứng tuổi” khiến ý nghĩa của câu thơ không dừng lại ở nét nghĩa tả thực mà có chiều sâu hơn. Nắng, mưa, sấm chớp… hay là những vang động của cuộc đời? Trong tương quan ấy, hàng cây tượng trưng cho con người từng trải mà bao dâu bể biến đổi không còn đáng ngạc nhiên. Cảnh như sâu lắng hơn bởi liên tưởng suy tư về mùa thu đời người. Không hiểu sao, khi đọc bài thơ này, tôi chợt thấy nhớ rất nhiều những năm tháng đã qua của mình. Miền kí ức tuổi thơ được đánh thức bởi mùi hương ổi, bởi ngõ xóm thân quen ấy. Và có lẽ cũng nhờ giọng điệu êm nhẹ dễ cuốn người đọc vào dòng cảm xúc, suy nghĩ tự nhiên của tác giả. Nét độc đáo nhất của bài là những hình ảnh chính xác và giàu sức gợi tạo nên một bức tranh thu giản dị mà sống động. Đây xứng đáng là một bài thơ thu hay trong thế giới thi ca!

Có thể bạn quan tâm

viếng lăng Bác

... ra viếng lăng Bác - In trong tập thơ: Như mây mùa xuân. VIẾNG LĂNG BÁC I. ĐỌC- TIẾP XÚC VĂN BẢN 1. Đọc Mai v mi n Nam th ng trào n c m tề ề ươ ướ ắ Mu n làm con chim hót quanh lăng Bác Mu ... a nhà th và c a m i ng i đ i v i Bác H khi ắ ủ ơ ủ ọ ườ ố ớ ồ vào lăng vi ng Bác. ế VIẾNG LĂNG BÁC I. ĐỌC- TIẾP XÚC VĂN BẢN 1. Đọc 2. Chú thích: a. Tác gi , tác phẩm b. T khó: ( SGK)ừ 3. Th ... ặ ể Th 8 ch , có sáng t oơ ữ ạ ? Bài th vi t ơ ế theo trình t ự chuy n vào ế lăng vi ng ế Bác. Em hãy ch ra b c c ỉ ố ụ c a bài?ủ Vi ng lăng Bác Con mi n Nam ra thăm lăng Bác ề Đã th
Ngày tải lên : 06/06/2013, 01:25
  • 36
  • 149
  • 0

Có thể bạn quan tâm

Vieng lang Bac (da sua)

... ánh sáng dịu nh , trong trẻo của không gian trong lăng Tâm hồn cao đẹp, sáng trong của Bác và những vần thơ đầy ánh trăng trong thơ Bác - Khổ thơ diễn tả chính xác, tinh t , trang nghiêm ... thiết, chậm, sâu lắng + Khổ cuối đọc nhanh hơn một chút - Chú thích (1) Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ Đọc thu c bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ , phát Đọc thu c bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ , ... hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này Viếng lăng Bác - Viễn Phương- Em hãy nhận xét về đặc điểm nổi bật về nội dung và nghệ thu t của
Ngày tải lên : 06/06/2013, 01:27
  • 20
  • 217
  • 3

Có thể bạn quan tâm

Tiết 117 - Viếng lăng Bác

... Viếng lăng Bác ( Viễn Phương) I . Đọc – Tìm hiểu chung. II. Đọc - Hiểu văn bản. 1 Cảm xúc khi mới đến thăm lăng Bác. - Nghệ thu t ẩn d , liên tưởng, tượng trưng. - Hình ảnh hàng tre thân thu c ... Cảm xúc khi đứng trước lăng Bác. - Hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ sóng đôi. - Mặt trời trên lăng là mặt trời của thiên nhiên vũ tr , mặt trời trong lăng Bác. Bác là vẫng mặt trời soi ... 117 : Viếng lăng Bác ( Viễn Phương) I . Đọc – Tìm hiểu chung. II. Đọc - Hiểu văn bản. 1. Cảm xúc khi đứng trước lăng Bác 2. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng
Ngày tải lên : 06/06/2013, 01:27
  • 15
  • 202
  • 4

Có thể bạn quan tâm

Tiết 117 Viếng Lăng Bác NV 9 học kỳ 2

... xanh màu đất nước, mông xanh màu đất nước, kiên cường, bất khuất, kiên cường, bất khuất, hiêng ngang vừa gần gũi, hiêng ngang vừa gần gũi, thân thu c, vừa có sức thân thu c, vừa có sức khái ... từ Viếng ? Viếng ?  Hỏi : ấn tượng đầu tiên về Hỏi : ấn tượng đầu tiên về lăng Bác là những hàng lăng Bác là những hàng tre ngoài lăng – cách tả tre ngoài lăng – cách tả tre của Bác ... vó đại của Bác vừa thể hiện sự tôn kính của nhân thể hiện sự tôn kính của nhân dân, nhà thơ với Bác dân, nhà thơ với Bác  - Hình ảnh Bác nằm trong lăng - Hình ảnh Bác nằm trong lăng được
Ngày tải lên : 09/06/2013, 01:26
  • 16
  • 168
  • 3

Có thể bạn quan tâm

Tiết 117: Viếng lăng Bác

... Luyện tập Nghệ thu t nổi bật của bài thơ Viếng lăng Bác là gì? A/ Nhiều hình ảnh ẩn d , tượng trưng đẹp và gợi cảm B/ Ngôn ngữ bình d , giàu cảm xúc C/ Giọng điệu trang trọng, thành kính D/ ... 4 năm 197 6, tác giả từ miền Nam ra viếng Lăng Bác. ã Thể thơ 8 chữ (khổ thơ thứ ba 7 chữ; trong bài có câu 9 chữ) I/ Phân tích: 1. Khổ thơ thứ nhất Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác ĐÃ thấy ... dụ sóng đôi. ã Nói lên sự vĩ đại lớn lao của Bác và cũng thể hiện lòng tôn kính của nhân dân, của tác giả đối với Bác. Bài hát: Viếng lăng Bác Thơ: Viễn Phương Phổ nhạc: Dân Huyền Trình
Ngày tải lên : 22/06/2013, 01:27
  • 28
  • 77
  • 2

Có thể bạn quan tâm

Bài 23:Viếng lăng Bác

... : Viếng lăng bác (Viễn Phương ) I: Đọc chú thích II: Tìm hiểu văn bản 1)Cảm xúc trước lăng Bác 2)Cảm xúc trong lăng Bác . 3) Cảm xúc khi rời lăng Bác. III: Tổng kết Bài thơ Viếng lăng Bác ... : Viếng lăng bác (Viễn Phương ) I: Đọc chú thích II: Tìm hiểu văn bản 1)Cảm xúc trước lăng Bác 2)Cảm xúc trong lăng Bác . 3) Cảm xúc khi rời lăng Bác. Em hiểu ý nguyện Muốn làm chim hót,muốn ... bản 1) Cảm xúc trước lăng Bác 2) Cảm xúc trong lăng Bác . Lăng là nơi đặt thi hài người quá cố .Nhưng người con thăm lăng Bác lại có một hình dung như thế nào về Bác? - Bác đang ngủ giấc ngủ
Ngày tải lên : 23/06/2013, 01:25
  • 21
  • 485
  • 1

Có thể bạn quan tâm

Tiết 117: Viếng lăng Bác

... động sâu sắc của nhà th , và nhân dân đối với Bác H , khi vào lăng viếng Bác. 1. Nghệ thu t: 2. Nội dung: - Giọng điệu thơ trang trọng, thể th , nhịp điệu phù hợp. - Nghệ thu t ẩn dụ biểu trưng ... 4 Tiết 117: Văn bản Viếng lăng bác Viễn Phương I. Đọc - tìm hiểu chung II.Đọc tìm hiểu chi tiết 1. Khổ thơ một: Cảm xúc của nhà thơ trước lăng Bác Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác ĐÃ thấy trong ... Luyện tập Trong bài thơ Viếng lăng Bác, em thích nhất khổ thơ nào? Nêu cảm nhận của em về khổ thơ đó? * Ghi nhí: Sgk/ trang 60 06/24/13 5 Tiết 117: Văn bản Viếng lăng bác Viễn Phương I. Đọc
Ngày tải lên : 24/06/2013, 01:25
  • 10
  • 118
  • 2

Có thể bạn quan tâm

Tiết 117: Viếng Lăng Bac

... chúc”(1972 ), “ Như mây mùa xuân”(1978 ), … * Tác phẩm: “ Viếng lăng Bác được sáng tác năm 1976,khi tác giả từ miền Nam ra thăm lăng Bác. 4/ Ước nguyện của nhà thơ: *Thương nhớ Bác, đau lòng ... thiết, thành kính, cùng các biện pháp tu từ :ẩn d , nhân hóa, tượng trưng, điệp ngữ…được sử dụng rất thành công.Bài thơ thể hiện sự kính yêu, lòng biết ơn, tâm nguyện sống theo lý tưởng Bác ... vào viếng Bác, kết nên tràng hoa dâng lên Người. - “Bảy mươi chín mùa xuân”: đời Bác sống đẹp như những mùa xuân, Bác đã làm nên mùa xuân cho đất nước. -> Hình ảnh ẩn dụ: 3/ Hình ảnh Bác
Ngày tải lên : 24/06/2013, 01:26
  • 22
  • 97
  • 0