1. Bài viết
  2. Ngữ Văn

Môn văn = chép + học thuộc

Cập nhật: 28/04/2024

Quá trình học văn từ những ngày còn bé ngẫm lại đôi khi thấy tớ cũng hèn thật. Đến bây giờ mình mới nhận ra vì sao các bài văn tả thì ai cũng làm giống như ai. Cô giáo viết sẵn cái sườn,dàn bài, cứ thế mà chép vào. Thay đổi chi tiết chút xíu. Có lẽ là để rèn luyện khả năng "Cứ thế mà chép" không cần tư duy tí ti ông cụ nào cả. Không cần biết đúng hay sai, cứ viết theo cô giáo gợi ý. Còn nếu mình , viết khác đi, ví dụ như cô bảo "bà em tóc trắng như cước" mà mình thấy bà tóc không trắng như cước nên viết là tóc bà em ko bạc nhiều, thì đương nhiên là điểm mình không cao lắm. Bố mẹ sẽ không hỏi vì sao con có điểm thấp?. Mà sẽ hỏi TẠI sao học hành kiểu gì Để điểm thấp?. Cái đó ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của mình. Vậy thì cứ cắm cúi vào viết theo những gì cô bảo. Lớn hơn 1 chút, với cái tư duy bảo gì nghe nấy. Thì đương nhiên cũng lại áp dụng vào những bài văn phân tích, nghị luận. Thông thường trong hệ thống văn học, thì khi ta phân tích, phải làm rõ được cái tàn ác, cái xấu xa, cái áp bức, cái bóc lột của kẻ thực dân, bọn địa chủ cường hào ác bá. Còn hình tượng nhân dân luôn luôn là bị áp bức quá nên phải vùng lên đấu tranh. Cô dạy Vi hành là 1 tác phẩm mang tính châm biếm sâu cay -ừ thì phệt vào bài nào là sâu cay, nào là mỉa mai- dù tớ nghĩ rằng để xứng với những lời phân tích đấy thì tác phẩm chưa đủ tầm. Cô bảo nó là tác phẩm bất hủ, ừ thì thít vào "đó là 1 tác phẩm bất hủ, có giá trị vượt thời gian" trong khi mình đọc chẳng thấy hay ho gì cả, càng phân tích càng thấy chán. Tác phẩm nào cũng có cái hay của nó ,nhưng vì phải khen và chê theo ý của người khác ,nên chẳng còn lòng dạ nào để nhận ra cái "tinh túy" của nó nữa. Như vậy ,nhìn chung ,HỌ đã dạy chúng ta bỏ qua cái ý chí tư duy lập luận của bản thân mình . Nhìn chung ,HỌ làm cho chúng ta nhận ra 1 nguyên tắc ,làm sai với những ý kiến có sẵn là thiệt thân ,cứ đi vào con đường mòn cho yên thân . Từ đó ,chúng ta mất đi khả năng suy luận ,lập luận ,phân tích theo cá nhân mình ******************************* Mục tiêu của giáo dục là khơi dạy sự sáng tạo và lòng đam mê của học sinh .Cho nên với cách học như hiện nay -chúng ta- vẫn mãi chỉ ngang hàng và sánh vai cùng các nước như : Campuchia ,Lào ,các nước Châu Phi ... ******************************* Bố mẹ dạy tớ phải nói thẳng ,tôn giáo dạy tớ phải nói thẳng ,sách vở -đạo lý dạy tớ phải nói thẳng .Nếu chúng ta không nói ,thì ai sẽ nói ?. Nếu chúng ta không làm ,thì ai sẽ làm ? .Nếu không làm bây giờ ,thì đến khi nào mới làm ?. Nhưng 99% phần thua sẽ thuộc về chúng ta bởi vì : "Chó vẫn sủa và đoàn người vẫn đi " .Làm gì được nhau ???

Có thể bạn quan tâm

phương pháp truyền thụ môn văn cho học sinh nhiều trình độ khác nhau

... cực”. Bộ môn văn trong trường THPT la một bộ môn có vai trò vô cùng quan trọng. Tuy nhiên phải nhìn nhận đây là một bộ môn khó nắm bắt. Mặt khác do tâm lí học sinh không thích học môn văn, thụ ... thụ môn văn cho học sinh nhiều trình độ khác nhau - Học sinh lớp 10 A, PHẦN MỞ ĐẦU I, Lí do chọn đề tài: Hiện nay Đảng và nhà nước đang tích cực thực hiện phong trào “Trường học thân thiện, học ... phương pháp dạy và học để xây dựng phong trào “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Giaùo viên: Lê Thị Thu Nguyệt Trang 9 Đề tài: Phương pháp truyền thụ môn văn cho học sinh nhiều trình
Ngày tải lên : 02/08/2013, 01:28
  • 9
  • 61
  • 1

Quá trình học văn từ những ngày còn bé ngẫm lại đôi khi thấy tớ cũng hèn thật. Đến bây giờ mình mới nhận ra vì sao các bài văn tả thì ai cũng làm giống như ai. Cô giáo viết sẵn cái sườn,dàn bài, cứ thế mà chép vào. Thay đổi chi tiết chút xíu. Có lẽ là để rèn luyện khả năng "Cứ thế mà chép" không cần tư duy tí ti ông cụ nào cả. Không cần biết đúng hay sai, cứ viết theo cô giáo gợi ý. Còn nếu mình , viết khác đi, ví dụ như cô bảo "bà em tóc trắng như cước" mà mình thấy bà tóc không trắng như cước nên viết là tóc bà em ko bạc nhiều, thì đương nhiên là điểm mình không cao lắm. Bố mẹ sẽ không hỏi vì sao con có điểm thấp?. Mà sẽ hỏi TẠI sao học hành kiểu gì Để điểm thấp?. Cái đó ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của mình. Vậy thì cứ cắm cúi vào viết theo những gì cô bảo. Lớn hơn 1 chút, với cái tư duy bảo gì nghe nấy. Thì đương nhiên cũng lại áp dụng vào những bài văn phân tích, nghị luận. Thông thường trong hệ thống văn học, thì khi ta phân tích, phải làm rõ được cái tàn ác, cái xấu xa, cái áp bức, cái bóc lột của kẻ thực dân, bọn địa chủ cường hào ác bá. Còn hình tượng nhân dân luôn luôn là bị áp bức quá nên phải vùng lên đấu tranh. Cô dạy Vi hành là 1 tác phẩm mang tính châm biếm sâu cay -ừ thì phệt vào bài nào là sâu cay, nào là mỉa mai- dù tớ nghĩ rằng để xứng với những lời phân tích đấy thì tác phẩm chưa đủ tầm. Cô bảo nó là tác phẩm bất hủ, ừ thì thít vào "đó là 1 tác phẩm bất hủ, có giá trị vượt thời gian" trong khi mình đọc chẳng thấy hay ho gì cả, càng phân tích càng thấy chán. Tác phẩm nào cũng có cái hay của nó ,nhưng vì phải khen và chê theo ý của người khác ,nên chẳng còn lòng dạ nào để nhận ra cái "tinh túy" của nó nữa. Như vậy ,nhìn chung ,HỌ đã dạy chúng ta bỏ qua cái ý chí tư duy lập luận của bản thân mình . Nhìn chung ,HỌ làm cho chúng ta nhận ra 1 nguyên tắc ,làm sai với những ý kiến có sẵn là thiệt thân ,cứ đi vào con đường mòn cho yên thân . Từ đó ,chúng ta mất đi khả năng suy luận ,lập luận ,phân tích theo cá nhân mình ******************************* Mục tiêu của giáo dục là khơi dạy sự sáng tạo và lòng đam mê của học sinh .Cho nên với cách học như hiện nay -chúng ta- vẫn mãi chỉ ngang hàng và sánh vai cùng các nước như : Campuchia ,Lào ,các nước Châu Phi ... ******************************* Bố mẹ dạy tớ phải nói thẳng ,tôn giáo dạy tớ phải nói thẳng ,sách vở -đạo lý dạy tớ phải nói thẳng .Nếu chúng ta không nói ,thì ai sẽ nói ?. Nếu chúng ta không làm ,thì ai sẽ làm ? .Nếu không làm bây giờ ,thì đến khi nào mới làm ?. Nhưng 99% phần thua sẽ thuộc về chúng ta bởi vì : "Chó vẫn sủa và đoàn người vẫn đi " .Làm gì được nhau ???

Có thể bạn quan tâm

phương pháp truyền thụ môn văn cho học sinh nhiều trình đọ khác nhau

... cực”. Bộ môn văn trong trường THPT la một bộ môn có vai trò vô cùng quan trọng. Tuy nhiên phải nhìn nhận đây là một bộ môn khó nắm bắt. Mặt khác do tâm lí học sinh không thích học môn văn, thụ ... truyền thụ môn văn cho học sinh nhiều trình độ khác nhau - Học sinh lớp 10 - Các yếu tố có sự cân xứng hài hòa: + Chim có tổ>< Người có tông. + Đói cho sạch>< Rách cho thơm. +Người có ... thụ môn văn cho học sinh nhiều trình độ khác nhau - Học sinh lớp 10 A, PHẦN MỞ ĐẦU I, Lí do chọn đề tài: Hiện nay Đảng và nhà nước đang tích cực thực hiện phong trào “Trường học thân thiện, học
Ngày tải lên : 02/08/2013, 01:28
  • 9
  • 57
  • 0

Tui cực ghét môn Văn.Nhớ hồi trước học trong lớp toàn ngủ không nhưng lại là môn chính mới chết chứ!!!^^

Có thể bạn quan tâm

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN VĂN NĂM HỌC 2013 CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

“ ... xÃhội loài người hội loài người 4 triệu năm Năm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾT THỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”
Ngày tải lên : 24/08/2013, 10:16
  • 5
  • 836
  • 16

Sai lầm là ở chỗ đó. Văn học của ta hok khơi gợi dc tính sáng tạo. Ngay từ nhỏ cấp 1 thì phải học gì là nhà mày, gì là giặc Pháp.... Thay vì học về nghệ thuật và sáng tạo thì mấy cái đó dc coi là môn phụ, hok ai quan tâm. Thay vì các đề như "hãy kể về giấc mơ của em", "ngày nghỉ em làm gì" " cảm nghĩ của em....", các bài tiểu luận thì chúng ta đập thẳng vào đó là các bài phân tích nhân vật, văn bản... 1 Loại bản chất là sáng tạo mà chúng ta quen gọi là đề mở. 1 loại khác thì chỉ là hiểu và cảm nhận thay vì lúc nhỏ cho tự do sáng tạo thì đó lại là phân tích, còn chưa hiểu thì lấy gì mà phân với tích, còn khi lớn thì lại bắt sáng tạo khi mà nó đã wen phân tích. SAi là ở chỗ chúng ta nghĩ là sáng tạo sẽ khó hơn phân tích nhưng thật ra thì ngược lại. Lúc nhỏ thì khả năng sáng tạo là cao nhất. 1 Phần nữa là do ảnh hưởng của tính qui phạm trong văn học nặng nề từ thời phong kiến tới giờ có nghĩa là tóc là phải như cước, mắt là phải đen tròn..... nên nó sẽ lập lại nếu khả năng sáng tạo của HS còn kém Còn về phần phân tích thì càng pó tay, thầy cô mỗi người 1 kiểu, họ cứ nghĩ là 1 bài văn hay phải nói dc cái này cài này rồi cái này nữa...... thế là mỗi thầy cô sẽ cho ra 1 lớp toàn những ý như vậy trong bài văn. Còn những bài lạc loài thì điểm cũng kool luôn thế là họ lại hok dám vit tiếp với phong cch như vậy. Buồn thay

Có thể bạn quan tâm

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MÔN VĂN NĂM HỌC 2013 CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

“ ... xÃhội loài người hội loài người 4 triệu năm Năm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾT THỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”
Ngày tải lên : 24/08/2013, 10:16
  • 5
  • 622
  • 7

môn văn thì ko nói làm gì nhưng đến môn toán , lý , hóa cũng thế cơ mình đi học thêm ở ngoài , về trường làm bài kiểm tra mà các cô đọc ko hiểu thì ... ^^! trong khi đi thi đại học vẫn cách làm đó mà lại được điểm đến lúc học đại học rồi , quay về làm bài cho kon em , vẫn giáo viên đó vẫn cách làm đó và kết quả thì vẫn như xưa

Có thể bạn quan tâm

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN VĂN NĂM HỌC 2013 – 2014 CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH THUẬN

“ ... xÃhội loài người hội loài người 4 triệu năm Năm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾT THỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”
Ngày tải lên : 24/08/2013, 10:16
  • 1
  • 629
  • 4

ừhm... Tớ học văn cũng thuộc loại được, vậy mà làm văn những bài nghị luận không bao giờ được điểm cao. Bởi vì mình quá "sáng tạo". Mà sáng tạo thật, làm văn toàn chém gió ra, không giống những gì cô giảng, không giống sách tham khảo, vậy mà mấy đứa quay bài chép sách chúng nó vẫn 7-8 như thường. Pó nản luôn. Còn mấy bài đề mở thì khỏi nói, điểm cao ngất trời...

Có thể bạn quan tâm

Đề tuyển sinh môn văn năm học 2008-2009

... thành dấu ấn khó phai trong lứa tuổi học trò. Khi mùa hè đến, học sinh hơi buồn vì phải chia tay bạn bè nhưng mùa hè cũng là mùa thú vị nhất. Khi nghỉ hè, học sinh được tự do làm công việc mình ... khứ theo đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc. Nguyễn Hữu Dương (TT Bồi dưỡng văn hóa và Luyện thi Đại học Vĩnh Viễn) ... sáng tác bài thơ “Ánh trăng”. Bài thơ được in trong tập thơ cùng tên và được giải A của Hội nhà văn Việt Nam năm 1984. Nguyễn Duy viết bài thơ này lúc cuộc kháng chiến kết thúc được 3 năm, nhưng
Ngày tải lên : 27/08/2013, 11:10
  • 2
  • 39
  • 0

trở thành wy luật rùi: "jỏi" Văn là học thuộc hay copy cái dàn ý kụa bà cô mà chép vào, thế là 7, 8 điểm ngon lành, thật ra là lấy ý kụa ng khác mà ko fải kụa mỳnh, vậy sao sáng tạo nổi kòn kó mấy đứa học thêm Văn nữa chứ để kím điểm 9, 10 ấy mà vậy mà ra thj hem có tài liệu nên điểm nó có kém đy đôi chút tưởng jỏi lắm aj ngờ chả có khả năng kảm thụ jiề, toàn theo khuôn khổ =.=

Có thể bạn quan tâm

Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên môn Văn năm học 2009-2010 và gợi ý giải

... KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2009-2010, KHÓA NGÀY 24-6-2009 MÔN THI: TIẾNG ANH CHUYÊN (tại TP.HCM) (Thời gian làm bài: 120 phút,
Ngày tải lên : 28/08/2013, 05:10
  • 17
  • 161
  • 0

Có thể bạn quan tâm

Đề và gợi ý giải đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyên môn Văn năm học 2009-2010 TP Hồ Chí Minh năm học 2009-2010

... các tác phẩm văn học trung đại trong chương trình Ngữ văn 9: - Văn học thời trung đại: là thời kỳ văn học lớn của dân tộc (từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX). Đây là thời kỳ văn học ra đời và ... luật phản ánh của văn học nói chung, văn học trung đại Việt Nam là tấm gương phản chiếu xã hội phong kiến Việt Nam - Những tác phẩm văn học trung đại trong chương trình Ngữ văn 9: Chuyện người ... cầu học sinh chứng minh, trình bày suy nghĩ, đánh giá, cảm nhận về hiện thực xã hội phong kiến Việt Nam được thể hiện sâu sắc qua các tác phẩm văn học trung đại trong chương trình Ngữ văn 9.
Ngày tải lên : 28/08/2013, 05:10
  • 4
  • 183
  • 0

Có thể bạn quan tâm

Đề & đáp án môn Văn đại học khối D - 2009

... của văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975, đó là đặc điểm thứ ba in trong văn bản SGK Ngữ văn 12: khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. Thí sinh cần nêu được một số ý sau: - Khái niệm văn học ... cảm hứng lãng mạn trong văn học kháng chiến và cách mạng. - Một số nét chính của đặc điểm trên: + Đề tài: mang tính cộng đồng, trả lời cho vấn đề sống còn của dân tộc. + Nhân vật chính diện: ... KÌ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2009 MÔN THI: NGỮ VĂN; Khối D Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN CHUNG CHO
Ngày tải lên : 02/09/2013, 03:10
  • 4
  • 81
  • 0

Có thể bạn quan tâm