1. Bài viết
  2. Địa lý

Giúp mình câu hỏi địa 9 về kinh tế biển đảo.Cần gấp vì mình sắp kiểm tra học kì rồi

Cập nhật: 28/04/2024

Tại sao nói khai thác và chế biến khoáng sản biển là ngành kinh tế biển quan trọng ở nước ta? Cảm ơn nhiều.

Có thể bạn quan tâm

Tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm luật kinh tế - phần pháp luật về đầu tư ở Việt Nam doc

... khích đầu tư trong nước ( ….). a. 198 7, 199 6, 199 8. b. 199 6, 2000, 199 9. c. 198 7, 2000, 198 8. [d]. 199 6, 2000, 199 8. Câu 12.Tranh chấp giữa các nhà đầu tư trong nước với nhau hoặc cơ quan quản ... án. Câu 10: Luật đầu tư ( 29/ 11/2005) thay thế cho luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ( ….), sửa đổi, bổ sung ( …. ) và luật khuyến khích đầu tư trong nước ( ….). a. 198 7, 199 6, 199 8. b. 199 6, ... 30/12/ 199 3 c. 12/11/ 199 6 d. 21/12/ 199 0 Câu 2. Vấn đề đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài đã chính thức được luật hóa trong Luật Khuyến khích đầu tư( 20/5/ 199 5). Điều này: a. Đúng b. Sai Câu 3.Có bao nhiêu
Ngày tải lên : 23/12/2013, 10:16
  • 15
  • 69
  • 4

Tại sao nói khai thác và chế biến khoáng sản biển là ngành kinh tế biển quan trọng ở nước ta? Cảm ơn nhiều.

Có thể bạn quan tâm

Tài liệu Câu hỏi đánh giá môn Kinh tế vĩ mô bằng tiếng Anh- Chương 9 pptx

... Chapter 9: The Analysis of Competitive Markets 1 19 minimum price is that it sends the wrong signal to producers. Thinking that more should be produced as the price goes up, producers incur extra ... demand, some consumer surplus is transferred to producers but some producer revenue is lost because consumers purchase less. The problem with a price floor or Chapter 9: The Analysis of Competitive ... becomes more inelastic, the deadweight loss becomes larger. Chapter 9: The Analysis of Competitive Markets 117 CHAPTER 9 THE ANALYSIS OF COMPETITIVE MARKETS REVIEW QUESTIONS 1.
Ngày tải lên : 26/01/2014, 00:20
  • 5
  • 13
  • 0

Như chúng ta đều biết, Biển Đông là một biển lớn lên thế giới, được bao quanh bởi 9 quốc gia và một vùng lãnh thổ với trên 300 triệu người có sinh kế phụ thuộc vào nguồn tài nguyên biển. Biển Đông vừa là nơi giầu có, đa dạng và phong phú về nguồn tài nguyên thiên nhiên, vừa là khu vực biển chịu nhiều thảm hoạ thiên tai, chứa đựng nhiều lợi ích và tham vọng phát triển đan xen của các quốc gia trong và ngoài khu vực. Biển Đông chiếm vị trí địa kinh tế địa chính trị đặc biệt quan trọng, xét từ góc độ khu vực và thế giới với tuyến hàng hải nhộn nhịp từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương - một khu vực phát triển kinh tế năng động ở Thế kỷ 21. Chính vì thế, đã từ lâu, khu vực biển này là yếu tố không thể thiếu trong chiến lược phát triển không chỉ của các nước quanh Biển Đông mà còn cả một số cường quốc đại dương ngoài khu vực. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, kinh tế thế giới đang bước vào một giai đoạn phát triển với các thách thức mới: khan hiếm nguyên nhiên liệu, biến đổi khí hậu, an sinh xã hội bị đe doạ, cạnh tranh thị trường, tranh chấp lãnh thổ và xung đột quốc gia thường xuyên và gay gắt hơn bao giờ hết. Một thế giới biến đổi như vậy đòi hỏi cộng đồng thế giới và các quốc gia phải thay đổi tư duy phát triển và công nghệ để giải quyết những thách thức nói trên. Vùng biển Việt Nam rộng trên 1 triệu km2, lớn gấp 3 lần diện tích đất liền; nằm trong số 10 nước trên thế giới có chỉ số cao nhất về chiều dài bờ biển với 3.260km trên cả 3 hướng Đông, Nam và Tây Nam, trung bình khoảng 100 km2 đất liền có 1km bờ biển (cao gấp 6 lần của thế giới); với trên 30 cảng biển, 114 cửa sông, 47 vũng, vịnh và khoảng 3.000 hòn đảo lớn, nhỏ. Trên vùng biển nước ta có 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, có khoảng 20 kiểu loạì hệ sinh thái điển hình và trên 100 điểm khoáng sản đã được phát hiện... Điều này đã tạo nên nét đặc trưng về cảnh quan thiên nhiên và nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng với trữ lượng và quy mô thuộc loại khá lớn, cho phép phát triển nhiều lĩnh vực kinh tế biển quan trọng như: cảng biển, thủy sản, dầu khí, khai khoáng, du lịch và nhiều lĩnh vực dịch vụ đi kèm. Bước vào thời kỳ Đổi mới, đường lối phát triển một nền kinh tế độc lập tự chủ, toàn diện và vững mạnh, trong đó có kinh tế biển đã được xác định. Trong giai đoạn này, kinh tế biển đã được xây dựng với đầy đủ các lĩnh vực, bao gồm: 1) nghề cá (đánh bắt, nuôi trồng và chế biến); 2) khai thác khoáng sản; 3) hàng hải (đóng tàu, chuyên chở, xây dựng cảng); 4) du lịch và giải trí biển; 5) dịch vụ biển (sản xuất các thiệt bị, phương tiện làm việc trong biển); 6) an ninh - quốc phòng (quản lý vùng biển). Trong đó, 4 lĩnh vực đầu sẽ được trình bày dưới đây. Bởi vì 4 lĩnh vực này đã đóng góp tới 98% trong số các lĩnh vực kinh tế biển nêu trên (khai thác dầu khí chiếm 64%; hải sản 14%; giao thông vận tải 11% và du lịch biển trên 9%. Chiến lược phát triển kinh tế biển từ nay đến 2020 của Việt Nam đã được xác định rõ trong Nghị quyết 4 của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam khóa X về “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” với mục tiêu “kinh tế biến đóng góp 53 - 55% GDP, 55 - 60% kim ngạch xuất khẩu của cả nước, giải quyết tốt các vấn đề xã hội, cải thiện một bước đáng kể đời sống của nhân dân vùng biển và ven biển” (trg.5 [4]). 1) Nghề cá. Trong khoảng thời gian 20 năm qua, nghề cá của nước ta bao gồm cả đánh bắt và nuôi trồng đều có xu hướng liên tục tăng cả đánh bắt và nuôi trồng. Theo số liệu thống kê, đến năm 2007, cả nước đã có 21.130 tàu đánh bắt xa bờ (tăng 593 chiếc so với năm 2005) với tổng công suất là 3.091,6x10 3 CV (tăng 290,5x10 3 CV so với năm 2005). Do đó, sản lượng khai thác liên tục tăng từ năm 1981 đến nay. Cụ thể năm 1981 sản lượng là gần 420.000 tấn, năm 2007 là 1.422,3x10 3 tấn (tăng 54,8x10 3 tấn so với năm 2005 và 347,0x10 3 tấn so với năm 2000). Giá trị khai thác hải sản đã đạt dược khoảng trên 28 ngàn tỷ đồng (tăng 5,5 ngàn tỷ so với năm 2005 và 13 ngàn tỷ so với năm 2001). Về nuôi trồng, từ năm 1986 đến nay, diện tích và sản lượng nuôi trồng hải sản nược lợ, mặn liên tục tăng lên. Các hình thức và chủng loại nuôi trồng cũng trở nên đa dạng hơn (nuôi tôm, cua, cá trong đầm; trong lồng, bè - đối với một số cá đặc sản và tôm hùm; nuôi các lạo thân mềm như ốc hương, vẹm xanh, tu hài, ngao, v.v.). Phương thức nuôi cũng càng ngày càng hiện đại hơn: từ nuôi quảng canh sang thâm canh và nuôi công nghiệp. Do đó, các sản phẩm đạt chất lượng cao hơn và được xuất khẩu rộng rãi hơn thông qua chế biến. Tuy nhiên, theo số liệu thống kê giai đoạn 1981 - 2005, hiệu suất khai thác liên tục bị giảm: từ 0,92 tấn/CV.năm (1981) còn 0,34 tân/CV.năm (2005); năng suất lao động bình quân đầu người cũng giảm mạnh từ 3,24 tấn/lao động.năm (1990) xuống còn 1,65 tấn/lao động.năm [1]. 2) Khai thác khoáng sản biển. Ngành khai thác dầu thô và khí thiên nhiên trên biển ở nước ta còn rất trẻ và có tấn dầu thô đầu tiên vào năm 1986. Đến nay, đã 21 năm và đứng hàng thứ 44 trong cộng đồng các quốc gia khai thác dầu mỏ trên thế giới và đứng thứ 4 ở Đông Nam Á. Hiện nay chúng ta đang khai thác mỏ Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng, Ruby, Rạng Đông, Sư Tử Đen..., đã phát hiện được trên 20 vị trí có tích tụ dầu khí. Tuy mới ra đời, nhưng ngành dầu khí của ta đã trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, có tiềm 11 lực kỹ thuật, vật chất lớn và hiện đại nhất trong những ngành khai thác biển; đồng thời cũng là một trong những ngành xuất khẩu và thu nhiều ngoại tệ nhất cho đất nước. Ngành công nghiệp khai thác dầu khí phát triển kéo theo sự phát triển của một số ngành khác như công nghiệp hoá dầu, giao thông vận tải, thương mại trong nước và khu vực. Trong những năm qua, giá trị kha thác dầu mỏ và khí thiên nhiên liên tục tăng. Năm 1996 là 15.002,7 tỷ đồng, năm 2000 là 45.401,6 tỷ đồng, năm 2005 đạt 86.379,1 tỷ đồng và năm 2006 là 93.645,7 tỷ đồng. Ngành công nghiệp dầu khí đã đóng góp một phần đáng kể cho sản phẩm xuất khẩu và tăng GDP cho đất nước. 3) Giao thông vận tải biển. Như đã trình bày ở phần trước, nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông vận tải biển. Hệ thống cảng của nước ta gồm cảng biển và cảng sông với khoảng trên 90 cảng lớn nhỏ và được phân bố tương đối đều dọc theo bờ biển từ bắc vào nam. Hệ thống cảng biển của nước ta được chia thành 6 nhóm: 1) nhóm cảng biển phía bắc (cảng Hải Phòng, Cái Lân, Cửa Ông, Hòn Gai, v.v.); 2) Nhóm cảng biển Bắc Trung Bộ (các cảng quan trọng là Nghi Sơn, Vũng Áng); 3) Nhóm cảng biển Trung Trung Bộ (từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi gồm các cảng chính Hòn La, Chân Mây, Đà Nẵng, Dung Quất); 4) nhóm cảng biển Nam Trung Bộ (từ Bình Định đến Bình Thuận có cảng Quy Nhơn, Nha Trang, tương lai là Vân Phong); 5) Nhóm cảng vùng Đông nam Bộ (cảng Sài Gòn, Vũng Tàu - Thị Vải và cảng Cái mép đang xây dựng) và 6) nhóm cảng đồng bằng sông Cửu Long. Cùng với hệ thống cảng, kho bãi, biển Việt Nam thông với 2 đại dương lớn là Thái Bình dương và Ấn Độ dương và đội tàu ngày càng vững mạnh, trong những năm vừa qua vận tải hàng hóa bằng đường biển đã tăng lên đáng kể từ 7.306,9x10 3 tấn năm 1995 tăng lên 15.552,5x10 3 tấn năm 2000 và 42.639,4x10 3 tấn năm 2006. Như vậy tổng lượng hàng hóa vận chuyển bằng đường biển trong 12 năm qua (1995 - 2006) đã tăng gần 6 lần. 4) Du lịch và giải trí biển. Du lịch và giải trí biển là một lĩnh vực hoạt động kinh tế không mới ở nước ta. Tuy nhiên, trong khoảng 10 năm trở lại đây, đặc biệt từ năm 2000, du lịch và nghỉ dưỡng cũng như giải trí biển đã được mở rộng đáng kể. Hiện nay, nước ta có nhiều trung tâm du lịch biển quan trọng có vị trí địa lý thuận lợi, nằm trên tuyến du lịch quốc tế Đông Nam Á, như: Vũng Tàu, Phan Thiết, Nha Trang, Đà Nẵng, Huế, Hải Phòng, Quảng Ninh... Một số loại hình du lịch biển mới cùng đã được dưa vào nước ta như lướt ván, thuyền buồm, v.v. Song, tắm biển vẫn là hình thức phổ biến nhất, bởi vì dọc theo chiều dài bờ biển nước ta ở đâu cũng có bãi cát từ bãi Trà Cổ (Móng Cái, Quảng Ninh) đến Bãi Nai (Hà Tiên, Kiên Giang). Doanh thu từ du lịch và số lượt khách du lịch người nước ngoài (du lịch nói chung) cũng tăng theo thời gian. Doanh thu từ du lịch nói chung trong giai đoạn 2000 - 2006 tăng lên gần 5 lần: năm 2000 là 3.458,5 tỷ đồng, năm 2006 là 16.732,0 tỷ đồng. Còn số lượt khách nước ngoài đã vượt con số 2 triệu kể từ năm 2005 (2005 là 2.038,5x10 3 lượt người, năm 2006 là 2.068,9x10 3 lượt người và năm 2006 là 2.605,7x10 3 .( Các hoạt động kinh tế biển trên đây đã góp phần giải quyết được đáng kể về thu nhập từ quy mô Nhà nước cho đến người lao động. Một số vấn đề xã hội cũng được giải quyết, như: tăng việc làm giảm lao động thất nghiệp, giảm tệ nạn xã hội, xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh trật tự, chủ quyền quốc gia trên các vùng biển của Tổ quốc. Tuy nhiên, trong 12 quá trình này cũng bộc lộ một số vấn đề về môi trường bao gồm cả môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. Đó là việc sử dụng các nguồn tài nguyên biển chưa hợp lý (quy hoạch sử dụng đất đai chưa phù hợp, khai thác nguồn lợi hải sản quá mức, v.v.) dẫn đến sự suy thoái môi trường (ô nhiễm và các tai biến thiên nhiên) tự nhiên của biển và vùng đất ven biển, đặc biệt là đối với vùng duyên hải (đới bờ biển). Đó là sự xung đột giữa các lĩnh vực kinh tế biển với nhau (nghề cá - phát triển công nghiệp - giao thông vận tải - du lịch) và ngay trong một lĩnh vực (chẳng hạn giữa đánh bắt - nuôi trông - chế biến hải sản, giữa cảng và tàu, giữa xây dựng hạ tầng cơ sở và cảnh quan trong du lịch biển, v.v.). Đây là những vấn đề quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế biển ở nước ta. Như vậy, phát triển kinh tế biển ở Việt Nam chưa được coi là bền vững. Trong khi đó, mục tiêu hiện nay của cộng đồng quốc tế nói chung và của từng quốc gia ven biển nói riêng là phát triển bền vững như Chương trình Nghị sự 21, chương 17 của Liên Hợp quốc đã đưa ra . http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn...C/TB5/phai.pdf chúc bạn học tốt!!!

Có thể bạn quan tâm

Giáo trình tổng hợp những câu hỏi trắc nghiệm về kinh doanh doanh nghiệp phần 10 docx

... P l /Q D b ; c. E Pg =0 ,9. P g /Q D b ; d. E Pb = -2,57, E Pl = 0,24, E Pg = 0,86. 12. 12 5 2 49 250 e c 8 e 18 b 28 e 38 c 9 c 19 a 29 a 39 d 10 b 20 b 30 ... (P X /P Y ) .X + 1 d. X = 49, 1 Y = 50,5 (vì điểm tối ưu là giao điểm giữa đường ngân sách và đường thu nhập - tiêu dùng); e. X = 59, 5, Y = 60,5; f. X = 99 , Y = 50,5. 13. a. Tiêu dùng ... 25s 35đ 6đ 16s 26s 36s 7s 17s 27s 37s 8đ 18đ 28s 38đ 9 19 29 39 10s 20đ 30đ 40đ 11 9 237 238
Ngày tải lên : 23/07/2014, 03:21
  • 13
  • 25
  • 0

Trích: @younglady9x Tại sao nói khai thác và chế biến khoáng sản biển là ngành kinh tế biển quan trọng ở nước ta? Cảm ơn nhiều. 1/. Giới thiệu tổng quan về biển Việt Nam. 2/. Người ta nói: "Rừng vàng biển bạc", như vậy, biển VN có cái gì (khoáng sản gì) mà có tầm quan trọng và quý giá như vậy? 3/. Ở Việt Nam, khai thác và chế biến khoáng sản biển chủ yếu là khai thác nguồn lợi thủy sản và dầu thô. Vì Dầu thô có giá trị xuất khẩu rất lớn và nguồn thủy sản Việt Nam được lựa chọn kĩ càng, phục vụ cho xuất khẩu với kim ngạch xuất khẩu hàng tỷ đô la mỗi năm cho khai thác chế biến hải sản. Do vậy, vì lợi ích to lớn mà biển mang lại cho nền kinh tế nên kết luận rằng: khai thác và chế biến khoáng sản biển là ngành kinh tế biển quan trọng ở nước ta.

Có thể bạn quan tâm

Giáo trình tổng hợp những câu hỏi trắc nghiệm về kinh doanh doanh nghiệp phần 9 pptx

... hoá được lợi nhuận của mình không? 39. ở một địa phương có 100 hộ gia đình, mỗi hộ gia đình có đường cầu về điện là P = 10 - q. Công ty điện lực độc quyền ở địa phương đó có chi phí ... tranh hoàn hảo có chi phí tư nhân cận biên là MPC = 60 + Q 11 3 225 226 c) Giả sử thuế 0,1$/một nghìn đơn vị sản phẩm được đặt ra. Hãy tính lại các câu trả lời cho câu a và câu ... bằng kg. Hãy xác định: a) Co dãn của cầu về thịt bò theo giá của bản thân nó. b) Co dãn của cầu về thịt bò theo giá thịt lợn. c) Co dãn của cầu về thịt bò theo giá thịt gà. d) Các giá
Ngày tải lên : 23/07/2014, 03:21
  • 13
  • 41
  • 0

Có thể bạn quan tâm

Giáo trình tổng hợp những câu hỏi trắc nghiệm về kinh doanh doanh nghiệp phần 8 pot

... hiệu quả kinh tế? 10 1 201 202 4. Các hàng hóa công cộng địa phương – trường học - đường sá…, là những hàng hóa làm lợi chủ yếu cho dân cư địa phương. Các địa phương có cạnh tranh ... 99 197 198 24. ở cân bằng tổng thể sự thay đổi giá một yếu tố sản xuất có thể ảnh hưởng đến giá của tất cả các yếu tố sản xuất và sản phẩm. 25. Các nhà kinh tế thường nhất ... động kinh tế. 39. Các ảnh hưởng hướng ngoại có thể được "nội hoá" bằng đàm phán, đặt ra những quy tắc nghĩa vụ, kiểm soát trực tiếp, và/hoặc đánh thuế. 40. Các chính sách tự do kinh
Ngày tải lên : 23/07/2014, 03:21
  • 13
  • 48
  • 0

Có thể bạn quan tâm

Giáo trình tổng hợp những câu hỏi trắc nghiệm về kinh doanh doanh nghiệp phần 7 pdf

... Cạnh tranh giá ít hơn. d. Rắc rối sự công bố làm theo là bất hợp pháp. e. Không câu nào đúng. 7. Một hãng có thể đặt giá thấp hơn chi phí để đuổi đối thủ cạnh tranh khỏi lĩnh vực kinh ... tự. 12. Trong cạnh tranh Bertrand các hãng a. Cạnh tranh bằng việc chọn sản lượng, với một dự đoán nào đó về sản lượng mà các đối thủ cạnh tranh sẽ sản xuất. b. Cạnh tranh bằng việc chọn ... có cạnh tranh hoàn hảo. 7.3 Câu hỏi thảo luận 1. Đánh giá nhận định: “Trong điều kiện cạnh tranh không hoàn hảo, giá thị trường không được xác định bởi cung và càu”. Các nhà kinh tế nói
Ngày tải lên : 23/07/2014, 03:21
  • 13
  • 14
  • 0

Có thể bạn quan tâm

Giáo trình tổng hợp những câu hỏi trắc nghiệm về kinh doanh doanh nghiệp phần 6 pptx

... MR 70 1 39 140 d. Cạnh tranh độc quyền. e. không câu nào đúng. 3. Cạnh tranh độc quyền khác với độc quyền ở chỗ a. Trong cạnh tranh độc quyền các hãng không lo lắng về các phản ... cầu của mình do các hành động của các hãng khác so với khi hãng là cạnh tranh độc quyền. 18. Hãng cạnh tranh hoàn hảo khác biệt ở chỗ nó không có được sự kiểm soát đối với giá. 19. Sản lượng ... được lợi nhuận kinh tế. d. Hàm ý rằng doanh thu cận biên lớn hơn chi phí cận biên. e. a và c. 17. ở cân bằng trong cạnh tranh độc quyền a. Các hãng thu được lợi nhuận kinh tế bằng không.
Ngày tải lên : 23/07/2014, 03:21
  • 13
  • 19
  • 0

Có thể bạn quan tâm

Giáo trình tổng hợp những câu hỏi trắc nghiệm về kinh doanh doanh nghiệp phần 5 doc

... nhuận kinh tế. d. Lợi nhuận kinh tế luôn luôn lớn hơn lợi nhuận kế toán. e. Không câu nào đúng. 6. Các chi phí kinh tế của hãng bao gồm; a. Chi phí cơ hội của thời gian của nhà kinh doanh. ... 5. Câu nào sau đây là đúng? a. Chi phí kế toán luôn luôn lớn hơn chi phí kinh tế. b. Chi phí kinh tế luôn luôn lớn hơn chi phí kế toán. c. Lợi nhuận kế toán luôn luôn lớn hơn lợi nhuận kinh ... những người sản xuất cạnh tranh trong nền kinh tế (bỏ qua ảnh hưởng hướng ngoại) thì có sự phân bổ tài nguyên hiệu quả vì: a. Mặc dù thu được lợi nhuận kinh tế dương ở một số ngành nhưng
Ngày tải lên : 23/07/2014, 03:21
  • 13
  • 12
  • 0

Có thể bạn quan tâm

Giáo trình tổng hợp những câu hỏi trắc nghiệm về kinh doanh doanh nghiệp phần 4 potx

... 25. Trong kinh tế học về hãng, ngắn hạn được định nghĩa là khoảng thời gian đủ để : a. Thu thập số liệu về chi phí chứ không phải về sản xuất. b. Thu thập số liệu về chi phí và về sản xuất. ... chứ không thể thay đổi sản lượng. 29. tôi thích cả bơi và đánh tennis nên không có chi phí cơ hội nếu tôi chọn đi bơi vào 49 97 98 e. Không câu nào đúng 18. Chi phí cố định ... cầu nhiều hàng thứ cấp hơn. 9. Nếu một cá nhân cầu nhiều hàng hoá hơn khi thu nhập giảm thì hàng hoá đó gọi là hàng hoá bổ sung. 48 95 96 b. Tăng gấp đôi tất cả các yếu tố trừ
Ngày tải lên : 23/07/2014, 03:21
  • 13
  • 18
  • 0

Có thể bạn quan tâm

Giáo trình tổng hợp những câu hỏi trắc nghiệm về kinh doanh doanh nghiệp phần 3 pdf

... 6. “Nước Pháp thực tế không có việc xây dựng nhà ở từ 191 4 đến 194 8 có sự kiểm soát giá thuê nhà”. Hãy giải thích bằng đồ thị. Điều gì sẽ xảy ra khi loại bỏ sự kiểm soát giá thuê nhà. ... liệu đã cho không thể kết luận rằng cầu về h àng hoá A là dốc lên trên về phía phải. 41. Đặt trần cho mức lãi suất có thể làm cho lượng cung về vốn 35 69 70 d. Chi nhiều tiền hơn vào ... làm Q tăng 3% thì cầu là co dãn. 39. Khi cầu là co dãn đơn vị thì doanh thu bằng nhau ở mọi giá. 40. Cho: 2005 2006 2007 Giá hàng hoá A 1, 29$ 1, 59$ 1, 79$ Lư ợng bán 400 500 600 Từ
Ngày tải lên : 23/07/2014, 03:21
  • 13
  • 32
  • 0