1. Bài viết
  2. Ngữ Văn

Bình giảng Trích đoạn Nỗi lòng tê tái trong Truyện Kiều

Cập nhật: 26/04/2024

Đề bài: Bình giảng trích đoạn Nỗi lòng tê tái trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du.

Gợi ý

Nỗi lòng tê tái là đoạn trích thể hiện một bước ngoặt hết sức bi kịch trong cuộc đời của Thuý Kiều. Nàng vừa mới bị lừa gạt (Mã Giám Sinh) lại tiếp tục rơi vào tình trạng bi đát (làm gái làng chơi). Vì thế, trong tâm hồn một người phụ nữ hôm qua còn “êm đềm trướng rủ màn che” có biết bao dằn vặt, xáo động và chan chứa nhớ thương. Khi bình giảng một mặt cần lưu ý thấy được nỗi lòng tê tái của nàng Kiều, mặt khác là sự cảm thông, tình yêu thương chan chứa của Nguyễn Du đối với con người, thái độ của nhà thơ trước sự huỷ hoại cái đẹp. Cụ thể:

- Thuý Kiều là một người con gái được Nguyễn Du xây dựng trở thành hình mẫu lí tưởng của cái Đẹp, cái Thiện. Khi lâm vào tình cảnh chưa từng có, thậm chí nàng chưa từng nghĩ đến, Thuý Kiều đã cố vùng vẫy để được giải thoát, nhưng càng nghĩ càng vùng vẫy lại càng bế tắc. Nỗi đau “trần thế” đối với một người như Thuý Kiều được nhân lên gấp đôi, vì hơn ai hết nàng không bao giờ chấp nhận cuộc sống sớm đưa Tống Ngọc, tối tìm Tràng Khanh. Do đó, khi thể hiện tâm trạng Thuý Kiều ở lầu xanh, trái tim Nguyễn Du đã hết sức thông cảm và đau đớn.

...

Có thể bạn quan tâm

Những nỗi lòng tê tái

... Phần 3(còn lại): Cuộc sống thực tại, Kiều tự đay nghiến. NHỮNG N NHỮNG N O O ÃI LÒNG TÊ TÁI ÃI LÒNG TÊ TÁI (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) Khi tỉnh rượu, lúc ... thiệu: 1. Vị trí đoạn trích: (Xem Tiểu dẫn – SGK) Câu 12331270 trong Truyện Kiều -Nguyễn Du. 2. Bố cục đoạn trích: - Phần 1 (1-20): Nỗi đau của Kiều - Phần 2 (21-34): Nỗi nhớ của Kiều - Phần 3(còn ... những nỗi đau của Kiều được bộc lộ trong đoạn 1, em có nhận xét gì về Kiều? * Với sự tự ý thức về những nỗi đau phải trải qua khi phải sống chốn lầu xanh, Kiều đã tự bộc lộ những nét đẹp trong
Ngày tải lên : 22/06/2013, 01:25
  • 18
  • 1.5K
  • 1

...

Nỗi lòng tê tái là tâm trạng của Kiều khi phải ở lầu xanh

- Khi ở lầu xanh, Thuý Kiều không chỉ có dằn vặt, đớn đau mà còn khắc khoải nỗi nhớ nhà (từ câu thơ 21 đến câu 34). Nỗi nhớ nhà của Kiều bao gồm đến đấng sinh thành, nhớ người thân, nhớ người tình và nhớ què hương. Nỗi nhớ ấy chồng chất, khôn nguôi và thế càng khiến Kiều thêm đau đớn.

- Về nghệ thuật, đây là một trong những đoạn trích thế hiện tài năng của đại thi hào Nguyễn Du khi kế thừa nghệ thuật ước lệ phong kiến để miêu tả cuộc sống dời thường vốn khá hiếm hoi trong văn học trung đại.

Thu Huyền

Có thể bạn quan tâm

Phân tích đoạn thơ cảnh ngày xuân trong Truyện Kiều của Nguyễn Du - văn mẫu

... tích đoạn thơ cảnh ngày xuân trong Truyện Kiều của Nguyễn Du Phan tich doan trich canh ngay xuan trong Truyen Kieu cua Nguyen Du – Đề bài: Phân tích đoạn thơ Cảnh ngày xuân trong Truyện Kiều ... và giới thiệu vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều, Nguyễn Du miều tả khung cảnh ngày xuân trong tiết Thanh minh, ba chị em Kiều rủ nhau đi dạo chơi xuân. Kết cấu đoạn thơ theo trình tự thời gian. Bốn ... tươi. Theo phong tục có từ lâu đời, trong tiết Thanh minh, người ta đi tảo mộ, tức là di thăm viếng và sửa sang lại phần mộ của người thân để bày tỏ tưởng nhớ và lòng biết ơn. . Không khí lễ hội
Ngày tải lên : 15/10/2014, 15:51
  • 2
  • 8.6K
  • 32

Đề bài: Bình giảng trích đoạn Nỗi lòng tê tái trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du.

Gợi ý

Nỗi lòng tê tái là đoạn trích thể hiện một bước ngoặt hết sức bi kịch trong cuộc đời của Thuý Kiều. Nàng vừa mới bị lừa gạt (Mã Giám Sinh) lại tiếp tục rơi vào tình trạng bi đát (làm gái làng chơi). Vì thế, trong tâm hồn một người phụ nữ hôm qua còn “êm đềm trướng rủ màn che” có biết bao dằn vặt, xáo động và chan chứa nhớ thương. Khi bình giảng một mặt cần lưu ý thấy được nỗi lòng tê tái của nàng Kiều, mặt khác là sự cảm thông, tình yêu thương chan chứa của Nguyễn Du đối với con người, thái độ của nhà thơ trước sự huỷ hoại cái đẹp. Cụ thể:

- Thuý Kiều là một người con gái được Nguyễn Du xây dựng trở thành hình mẫu lí tưởng của cái Đẹp, cái Thiện. Khi lâm vào tình cảnh chưa từng có, thậm chí nàng chưa từng nghĩ đến, Thuý Kiều đã cố vùng vẫy để được giải thoát, nhưng càng nghĩ càng vùng vẫy lại càng bế tắc. Nỗi đau “trần thế” đối với một người như Thuý Kiều được nhân lên gấp đôi, vì hơn ai hết nàng không bao giờ chấp nhận cuộc sống sớm đưa Tống Ngọc, tối tìm Tràng Khanh. Do đó, khi thể hiện tâm trạng Thuý Kiều ở lầu xanh, trái tim Nguyễn Du đã hết sức thông cảm và đau đớn.

...

Có thể bạn quan tâm

Có thể bạn quan tâm

Bình giảng một đoạn trong bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi ppt

... đi xa rồi, mùa thu mới vừa đến sáng nay… Thu đã đến thật trong lòng Hà Nội, trong không gian hoa cỏ của Hà Nội… hay chính trong lòng người? Cái từ “chớm lạnh” thật “đắt” đã diễn tả niềm cảm ... thu Hà Nội chăng? Có nỗi buồn nào sâu lắng hơn nỗi buồn chia tay này chăng? Phải yêu Hà Nội đến cháy lòng mới có được cái cảm xúc mãnh liệt mà sâu lắng tuyệt vời đến thế! Đoạn thơ thật ngắn ... lắng đọng trong lòng người đi cảm giác mãnh liệt đang trỗi lên. Câu thơ như nhịp bước đầy dặn của người đi đầy quả quyết mà lưu luyến, lặng lẽ mà xao động, đầu không ngoảnh lại mà lòng người
Ngày tải lên : 02/04/2014, 01:20
  • 4
  • 1.4K
  • 3

Có thể bạn quan tâm

bài giảng cơ học kết cấu chương 2 xác định nội lực do tải trọng bất động

... cắt :  Tính phản lực.  Chia đoạn (phụ thuộc q, P, trục thanh).  Lập biểu thức từng đoạn.  Vẽ Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động 26 2.2 NỘI LỰC TRONG HỆ DẦM & KHUNG ĐƠN GIẢN ... :  Tính phản lực.  Chia đoạn.  Nhận xét dạng biểu đồ & điểm đặc biệt.  Tính điểm đặc biệt và vẽ biểu đồ. Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động 27 2.2 NỘI LỰC TRONG HỆ DẦM & KHUNG ... hệ có liên kết và chịu lực như hình vẽ. Hãy vẽ biểu đồ M, Q, N. q P= qa a a 2 qa 2 2.2 NỘI LỰC TRONG HỆ DẦM & KHUNG ĐƠN GIẢN (TT) Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động 49 2.5
Ngày tải lên : 28/05/2014, 15:20
  • 50
  • 3.1K
  • 3

Có thể bạn quan tâm

Có thể bạn quan tâm

Bình giảng một đoạn trong bàiì Đất nước của Nguyễn Đình Th pdf

... khoảng không sâu thẳm mênh mông không nơi bám víu. Bình giảng một đoạn trong bàiì Đất nước của Nguyễn Đình Thi: Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội Những phố dài xao xác hơi may Người ra ... đi xa rồi, mùa thu mới vừa đến sáng nay… Thu đã đến thật trong lòng Hà Nội, trong không gian hoa cỏ của Hà Nội… hay chính trong lòng người? Cái từ “chớm lạnh” thật “đắt” đã diễn tả niềm ... thu Hà Nội chăng? Có nỗi buồn nào sâu lắng hơn nỗi buồn chia tay này chăng? Phải yêu Hà Nội đến cháy lòng mới có được cái cảm xúc mãnh liệt mà sâu lắng tuyệt vời đến thế! Đoạn thơ thật ngắn
Ngày tải lên : 13/07/2014, 04:20
  • 6
  • 555
  • 1

Có thể bạn quan tâm

Bình giảng một đoạn trong bài đất nước của nguyễn đình thi

... Bình giảng một đoạn trong bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội Những phố dài xao xác hơi may Người ra đi ... 1950. Đất nước trong nỗi nhớ của Nguyễn Đình Thi đã hiện hình trong ta với tất cả sự bình dị mà hùng dũng, thân thuộc mà thiêng liêng quá đỗi. Theo xuất sứ của bài thơ thì đây hẳn là nỗi nhớ của ... đã đi xa rồi, mùa thu mới vừa đến sáng nay… Thu đã đến thật trong lòng Hà Nội, trong không gian hoa cỏ của Hà Nội… hay chính trong lòng người? Cái từ “chớm lạnh” thật “đắt” đã diễn tả niềm cảm
Ngày tải lên : 12/10/2014, 16:19
  • 6
  • 682
  • 1

Có thể bạn quan tâm

Đổi mới phương pháp dạy học các đoạn trích trong truyện kiều

“ ... xÃhội loài người hội loài người 4 triệu năm Năm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾT THỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”
Ngày tải lên : 22/12/2013, 16:13
  • 12
  • 1.8K
  • 3

Có thể bạn quan tâm

Bình giảng bài thơ Tiếng Thu của Lưu Trọng Lư

... “thiếu nữ buồn không nói”. Bằng trí tuệ của một nhà phê bình có biệt tài, trong Nhà văn hiện đại, Vũ Ngọc Phan đã “ngộ” được cái thu thanh ấy khi bình Tiếng thu của Lưu Trọng Lư. “Tiếng thu” ấy, riêng ... giả Tỳ Bà Hành là Bạch Cư Dị đã một lần khẳng định trong cảnh trăng nước tương giao trên bến Tầm Dương. Với nhận thức tinh tế của nhà thi sĩ, trong Đây mùa thu tới, Xuân Diệu đã cảm được cái tiếng ... muôn đời thì bao giờ chả còn chút dư âm sau những ngày thu tàn tạ. Đã sống nhiều trong cuộc đời tư tưởng thì dầu trong mùa đông hay mùa xuân, mùa thu hay mùa hạ, ai là người không có những buổi
Ngày tải lên : 13/03/2014, 22:29
  • 2
  • 2.8K
  • 8