Bài tiểu luận môn Công nghệ truyền tải quang PTIT

25 55 0
Bài tiểu luận môn Công nghệ truyền tải quang  PTIT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC................................................................................................................................................1 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ......................................................................................................................2 LỜI NÓI ĐẦU .........................................................................................................................................3 1.1 LƯỢNG TIN TRONG KÊNH RỜI RẠC .................................................................................4 1.1.1 Kênh rời rạc.........................................................................................................................4 1.1.2 Entropy đồng thời và Entropy có điều kiện......................................................................4 1.1.3 Thông lượng kênh rời rạc...................................................................................................6 1.1.3.1 Khái niệm thông lượng của kênh...................................................................................6 1.1.3.2 Thông lượng của kênh rời rạc không nhiễu .................................................................6 1.1.3.3 Thông lượng của kênh rời rạc có nhiễu. .......................................................................7 2.1 CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC............................................................................9 2.1.1 Nhãn và chuyển tiếp......................................................................................................... 11 2.1.2 Chất lượng dịch vụ........................................................................................................... 14 2.1.3 Báo hiệu và định tuyến .................................................................................................... 14 2.1.4 Truyền sóng mang............................................................................................................ 15 2.2 VÒNG GÓI PHỤC HỒI NHANH .......................................................................................... 16 2.2.1 Chất lượng dịch vụ........................................................................................................... 17 2.2.2 Cấu trúc nút...................................................................................................................... 18 2.2.3 Công bằng ......................................................................................................................... 19 2.3 MẠNG VÙNG LƯU TRỮ....................................................................................................... 21 2.3.1 Kênh sợi Quang................................................................................................................. 22 KẾT LUẬN........................................................................................................................................... 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................................... 232 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT MPLS Multiprotocol Label Switching IP Internet Protocol LSP Label Switched Path LSR Label Switched Router QoS Quality of Service VPN Virtual Private Networks RSVP Resource Reservation Protocol LDP Label Distribution Protocol RSVPTE RSVPTraffic Engineering CRLDP Constrained based RoutingLDP SLA Service Level Agreements TMPLS TransportMPLS MPLSTP MPLSTransport Profile RPR Resilient Packet Ring SONET Synchronous Optical Network MAC Media Access Control EIR Excess Information Rate CIR Committed Information Rate FE Fairness Eligible FIFO First InFirst Out STQ Secondary Transit Queue PTQ Primary Transit Queue SAN Storage Area Network SDH Synchronous Digital Hierarchy3 LỜI NÓI ĐẦU Thông tin là một trong những nhu cầu không thể thiếu đối với con người, là một điều kiện cần cho sự tồn tại và phát triển. Ngành công nghệ thông tin liên lạc cũng được coi là ngành công nghệ trí tuệ hoặc công nghiệp của tương lai, là nền tảng để phát triển và tăng cường sức mạnh quốc gia cũng như sự cạnh tranh trong công nghiệp. Khi khoa học kỹ thuật và xã hội càng phát triển thì thông tin càng thể hiện được vai trò quan trọng của nó. Cùng với lịch sử phát triển của con người, kỹ thuật truyền tin cũng không ngừng phát triển. Sự phát minh ra sóng vô tuyến dùng cho thông tin liên lạc cùng các định lý lấy mẫu, định lý về dung lượng kênh đã làm nền tàng cho thông tin số nhằm nâng cao tốc độ truyền tin và tăng độ tin cậy cho thông tin nhận được. Tiếp theo là công nghệ chinh phục vũ trụ, công nghệ vi mạch và sự thâm nhập lẫn nhau giữa khoa học máy tính và truyền thông đã tạo điều kiện thuận lợi để phát triển các hệ thống thông tin hiện đại, tốc độ cao, dung lượng lớn, độ tin cậy cao, truyền ở cự ly rất xa, địa chình hiểm trở để phục vụ cuộc sống của con người như các hệ thống phát thanh, truyền hình internet ,.. Tất cả các công nghệ truyền tín hiệu hiện đại đều phải dựa trên kiến thức nền tảng của lý thuyết truyền tin. Nói cách khác, cơ sở lý thuyết truyền tin là kiến thức cơ bản không thể thiếu được đối với các ngành Điện tử Viễn thông và Công nghệ thông tin. Hà Nội, ngày 29 tháng 11 năm 20214 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ THÔNG TIN 1.1 LƯỢNG TIN TRONG KÊNH RỜI RẠC 1.1.1 Kênh rời rạc Nguồn tin và thu tin liên hệ với nhau qua kênh tin. Kênh tin thực hiện một phép biến đổi từ không gian các kí hiệu vào đến không gian kí hiệu ở đầu ra của kênh. Kênh được gợi là rời rạc nếu không gian tín hiệu vào và không gian tín hiệu ra là rời rạc. Kênh được gọi là liên tục nếu cả hai không gian kí hiệu vào và ra là liên tục. Nếu sự truyền tin trong kênh liên tục theo thời gian thì kênh được gọi là liên tục theo thời gian. Nếu sự truyền tin chỉ thực hiện ở những thời điểm rời rạc theo thời gian thì kênh được gọi là rời rạc theo thời gian. Nếu sự chuyển đổi kí hiệu vào là x thành kí hiệu ra là y không phụ thược vào các chuyển đổi trước đó thì kênh được gọi là không nhớ. Nếu sự chuyển đổi đó phụ thuộc vào việc chọn gốc thời gian thì kênh được gọi là dừng. 1.1.2 Entropy đồng thời và Entropy có điều kiện Trong trường hợp mã hoá hay truyền lan tin trong kênh, ngoài tập tin X của nguồn còn các tập tin Y ở đầu ra của kênh, giữa chúng tồn tại một sự liên hệ thống kê trong một tập tích XY. Từ đó hình thành một số khai niệm mới là Entropy đồng thời và Entropy có điều kiện. Entropy đồng thời là độ bất định trung bình của tất cả các cặp (x, y) ( ) ( , )log ( , ) XY H XY p x y p x y = − (11) Độ bất định trung bình của một kí hiệu x X i  khi biết một ký hiệu y Y j  gọi là Entropy có điều kiện. ( | ) ( , )log ( | ) XY H X Y p x y p x y = − (12) Tương tự với: ( | ) ( , )log ( | ) XY H Y X p x y p y x = − (13)5 + H(X|Y) còn gọi là độ mập mờ vì nó cho biết sự mập mờ của đầu vào khi đầu ra đã biết. + H(Y|X) còn gợi là sai số trung bình vì nó cho biết độ bất định (sai số) của đầu ra khi đã biết đầu vào. Tính chất: H(XY) = H(X) + H(Y|X) = H(Y) + H(X|Y) (14) H(Y) ≥ H(Y|X) (15) H(Y) ≥ H(X|Y) (16) Nghĩa là độ bất định trung bình của một tập tin bất kỳ bao giờ cũng lớn hơn độ bất định trung bình của tập tin khi đã biết một tập tin bất kỳ khác có liên hệ thống kê với nó. Dấu bằng ở các bất đẳng thức trên sẽ xảy ra trong trường hợp hai tập tin X và Y độc lập thống kê với nhau. Sự liên hệ giữa lượng tin tương hỗ trung bình và entropi được biểu diễn như sau: I(X, Y) = H(X) H(X|Y) (17) I(X, Y) = H(Y) H(Y|X) (18) I(X, Y) = H(X) + H(Y) H(XY) (19) Các biểu thức này có một ý nghĩa cụ thể khi dùng chúng để mô tả sự truyền tin trong một kênh có nhiễu. Lượng tin trung bình nhận được về tin phát bằng tổng các độ bất định trung bình về tin phát và tin thu được xét một các độc lập với nhau trừ cho độ bất định trung bình về sự phát đồng thời của chúng. Nếu giữa tin thu và tin phát không có sự liên quan gì đến nhau nghĩa là tập phát X và tập thu Y độc lập thống kê với nhau, thì lượng tin trung bình nhận được về tin phát sẽ bằng không vì: H(XY) = H(X) + H(Y) và I(X, Y) = 0 Nếu trên kênh không có nhiễu, giữa đầu vào và đầu ra có một quan hệ mộtmột, sai số trung bình cũng như độ mập mờ bằng không, khi đó: H(XY) = H(X) = H(Y) Từ đấy có thể giải thích lượng tin tương hỗ như một số đo mỗi liên hệ thống kê giữa X và Y.6 1.1.3 Thông lượng kênh rời rạc 1.1.3.1 Khái niệm thông lượng của kênh Thông lượng của kênh là lượng tin tối đa mà kênh cho đi qua trong một đơn vị thời gian mà không gây sai lầm. Ký hiệu là C (bitgiây) Là tốc độ lặp tin tối đa ở đầu ra của kênh. Tốc độ lặp tin của nguồn thường nhỏ hơn nhiều so với thông lượng của kênh. R

Ngày đăng: 29/11/2021, 20:26

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1 (a) Một LSP X đơn giản và (b) Một đường hầm LS PY cho một LSP X. MPLS mở rộng khái niệm về đường hầm bằng cách cho phép các LSP có đường  hầm LSP của riêng chúng, như thể hiện trong Hình 2.1 (b) - Bài tiểu luận môn Công nghệ truyền tải quang  PTIT

Hình 2.1.

(a) Một LSP X đơn giản và (b) Một đường hầm LS PY cho một LSP X. MPLS mở rộng khái niệm về đường hầm bằng cách cho phép các LSP có đường hầm LSP của riêng chúng, như thể hiện trong Hình 2.1 (b) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2.2 (a) Một nhãn MPLS và (b) một chồng nhãn LSP được thêm trước vào một gói IP.  - Bài tiểu luận môn Công nghệ truyền tải quang  PTIT

Hình 2.2.

(a) Một nhãn MPLS và (b) một chồng nhãn LSP được thêm trước vào một gói IP. Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2.4 Một nút RPR. - Bài tiểu luận môn Công nghệ truyền tải quang  PTIT

Hình 2.4.

Một nút RPR Xem tại trang 19 của tài liệu.
Các bộ phân tích lưu lượng hiển thị trong Hình 2.5 điều chỉnh tốc độ mà tại đó lưu lượng truy cập vào mạng - Bài tiểu luận môn Công nghệ truyền tải quang  PTIT

c.

bộ phân tích lưu lượng hiển thị trong Hình 2.5 điều chỉnh tốc độ mà tại đó lưu lượng truy cập vào mạng Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.6 Kiến trúc của mạng vùng lưu trữ. - Bài tiểu luận môn Công nghệ truyền tải quang  PTIT

Hình 2.6.

Kiến trúc của mạng vùng lưu trữ Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan