một số giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần xây dựng và thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hưng Yên.DOC

38 874 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
một số giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần xây dựng và thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hưng Yên.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

một số giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần xây dựng và thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hưng Yên

Trang 1

MỤC LỤC

Trang

A Lí do lựa chọn đề tài 3

B Nội dung của đề án 4

Chương I: Tổng quan về lí thuyết quy hoạch và quy hoạch Đô thị 4

I.Khái niệm đô thị và đô thị hoá 4

1 Khái niệm đô thị 4

2 Khái niệm đô thị hoá 4

II Mục tiêu và nhiệm vụ cơ bản của công tác quy hoạch xây dựng đô thị.51.Tổ chức sản xuất 5

2.Tổ chức đời sống 5

3 Tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan và môi trường đô thị 6

III Lập các đồ án quy hoạch đô thị 6

1.Sơ đồ quy hoạch xây dựng vùng 6

2 Quy hoạch chung xây dựng đô thị 6

3 Quy hoạch chi tiết 7

4 Quy hoạch hành động 7

Chương II: Thực trạng và dự báo kinh tế- xã hội tỉnh Hưng Yên 8

I Các yếu tố và nguồn lực phát triển 8

1 Đặc điểm vị trí của Hưng Yên, những thuận lợi khó khăn 8

2 Khí hậu và thời tiết 10

3 Tiềm năng tài nguyên thiên nhiên 10

4 Dân số và nguồn lực 11

5 Thực trạng kinh tế – xã hội của Hưng Yên 11

II Đánh giá những thuận lợi và hạn chế chủ yếu 13

Chương III: Phương hướng phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Hưng Yên đến năm 2010 và một số định hướng đến năm 2020 15

I Quan điểm và mục tiêu phát triển 15

1 Quan điểm phát triển 15

2 Các mục tiêu cơ bản đến năm 2010 và định hướng đến 2020 15

3 Các nhiệm vụ chiến lược đặt ra cho Hưng Yên 16

4 Xác định các phương án phát triển 16

5 Lựa chọn các trọng điểm đầu tư và các ngành mũi nhọn 20

II Phương hướng phát triển các ngành và lĩnh vực chủ yếu 20

1 Phát triển công nghiệp 20

Sinh viªn thùc hiÖn: Vò §øc Trung Líp §« ThÞ 44 1

Trang 2

2 Phát triển nông nghiệp 22

3 Phát triển các ngành dịch vụ 22

4 Phát triển kết cấu hạ tầng 23

5 Các ngành giáo dục đầo tạo, y tế, văn hoá 25

III Định hướng tổ chức không gian lãnh thổ 27

1 Qui hoạch phát triển các khu công nghiệp mới 27

1 Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn 31

2 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 32

3 Khai thác và mở rộng thị trường 32

4 Khoa học và công nghệ 33

5 Phát huy sức mạnh các thành phần kinh tế 33

6 Đổi mới cơ chế chính sách, tăng cường năng lực quản lí nhà nước 33

7 Tổ chức thực hiện các quy hoạch 34

II Các kiến nghị nhằm xây dựng và thực hiện quy hoạch tổng thể kinh xã hội tỉnh Hưng Yên 34

tế-KẾT LUẬN 35

Tài liệu tham khảo 36

A LÍ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI

Trang 3

Xuất phát từ các môn học Kinh tế Đô thị, Quản lí Đô thị, Quy hoạch Đôthị và Kinh tế Vùng muốn áp dụng những lí thuyết đã học vào thực tế.

Tỉnh Hưng Yên mới được tái lập từ ngày 01/01/1997 sau gần 30 nămhợp nhất với tỉnh Hải Dương Là một tỉnh thuần nông thuộc vùng đồng bằngsông Hồng, tuy có vị trí địa lý khá thuận lợi nhưng trong thời gian dài ít đượcchú ý nên kinh tế – xã hội của Hưng Yên chậm phát triển Những năm gầnđây, thực hiện công cuộc đổi mới chung của đất nước, tỉnh đã đạt được một sốthành tựu nhất định trong các lĩnh vực kinh tế – xã hội, song cũng bộc lộ nhiềukhó khăn yếu kém cần khắc phục.

Để đáp ứng yêu cầu phát triển trong những năm tới, với những thời cơthách thức mới, đòi hỏi phải có qui hoạch tổng thể chung làm căn cứ khoa họccho việc hoạch định các chủ trương chính sách, các kế hoạch hợp tác đầu tư vàkế hoạch hát triển cụ thể Được sự chỉ đạo của nhà nước, sự giúp đỡ của cácbộ ngành Trung ương, nhất là Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầutư, Uỷ ban nhân dân tỉnh Hưng Yên đang tiếp tục chỉ đạo các ngành ở địaphương triển khai xây dựng, bổ sung và hoàn thiện Dự án Quy hoạch tổng thểphát triển kinh tế – xã hội tỉnh Hưng Yên.

Là sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân chuyên ngành kinh tế và quản lýĐô thị, đồng thời là công dân của tỉnh Hưng Yên tôi muốn vận dụng những

kiến thức mình đã học được ở nhà trường nêu ra một số giải pháp và kiếnnghị nhằm góp phần xây dựng và thực hiện quy hoạch tổng thể phát triểnkinh tế xã hội tỉnh Hưng Yên, với hy vọng đóng góp sức mình cho mục tiêu

xây dựng quê hương Hưng Yên ngày càng văn minh giàu đẹp.

B NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN

Sinh viªn thùc hiÖn: Vò §øc Trung Líp §« ThÞ 44 3

Trang 4

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LÍ THUYẾT QUY HOẠCH VÀQUY HOẠCH ĐÔ THỊ.

I.Khái niệm đô thị và đô thị hoá.1 Khái niệm đô thị.

Đô thị là điểm tập trung dân cư với mật độ cao, chủ yếu là lao động phinông nghiệp, có hạ tầng cơ sở thích hợp, là trung tâm tổng hợp hay chuyênngành, có vai trò thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội của cả nước,của một miền lãnh thổ, của một tỉnh, của một huyện hay một vùng trong tỉnh,trong huyện.

Trong khái niệm này cần chú ý một số điểm sau đây:

- Trung tâm tổng hợp: Những đô thị là trung tâm tổng hợp khichúng có vai trò và chức năng nhiều mặt về chính trị, kinh tế,văn hoá, xã hội

- Trung tâm chuyên ngành: Những đô thị là trung tâm chuyênngành khi chúng có vai trò và chức năng chủ yếu về một mặtnào đó như: Công nghiệp cảng, du lịch, đầu mối giao thông - Lãnh thổ đô thị gồm: Nội thành hoặc nội thị và ngoại ô Các

đơn vị hành chính của nội thị gồm: Quận, phường, các đơn vịhành chính của ngoại ô gồm: Huyện, xã.

- Quy mô dân số: Quy mô dân số tối thiểu cúa một đô thị khôngnhỏ hơn 4.000 người Riêng miền núi, quy mô dân số tối thiểucủa một đô thị không nhỏ hơn 2.000 người.

- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp của một đô thị không nhỏ hơn60% Tỷ lệ này chỉ tính trong nội thị.

- Cơ sở hạ tầng đô thị gồm cơ sở hạ tầng kỹ thuật (giaothông,thông tin- liên lạc, thoát nước,vệ sinh môi trường) và hàtầng xã hội ( nhà ở, y tế, văn hoá, giáo dục ).

2 Khái niệm đô thị hoá.

Trên quan điểm vùng: Đô thị hoá là một quá trình hình thành, phát triểncác hình thức và điều kiện sống theo kiểu đô thị.

Trang 5

Trên quan điểm kinh tế quốc dân: Đô thị hoá là một quá trình biến đổivề sự phân bố các yếu tố của lực lượng sản xuất, bố trí dân cư những vùngkhông phải là đô thị thành đô thị.

Đô thị hoá mang tính xã hội và là sự phát triển về quy mô, số lượng,nâng cao vai trò của đô thị trong khu vực và hình thành các chùm đô thị.

Đô thị hoá gắn liền với sự biến đổi sâu sắc về kinh tế – xã hội của đô thịvà nông thôn trên cơ sở phát triển công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng,dịch vụ

Tiền đề cơ bản của đô thị hoá là sự phát triển công nghiệp hay côngnghiệp hoá là cơ sở phát triển của đô thị hoá.

II Mục tiêu và nhiệm vụ cơ bản của công tác quy hoạch xây dựng đô thị.

Công tác quy hoạch xây dựng đô thị nhằm xác định sự phát triển hợp lícủa đô thị trong từng giai đoạn và việc xác định hướng phát triển lâu dài chođô thị đó về các mặt tổ chức sản xuất, tổ chức đời sống, tổ chức không giankiến trúc, cảnh quan và môi trường đô thị.

1.Tổ chức sản xuất.

Quy hoạch đô thị bảo đảm phân bố hợp lí các khu vực sản xuất trong đôthị, trước tiên lã các khu vực sản xuất công nghiệp tập trung, các xí nghiệpcông nghiệp vừa và nhỏ, các cơ sở thủ công nghiệp và các loại hình sản xuấtđặc trưng khác.

Quy hoạch đô thị cần giải quyết tốt các mối quan hệ giữa hoạt động sảnxuất của khu công nghiệp với bên ngoài và các hoạt động khác của khu chứcnăng trong đô thị Đó là mối liên hệ trực tiếp với các khu ở của dân cư nhằmđảm bảo sự hoạt động bình thường và nhu cầu phát triển không ngừng của cáccơ sở sản xuất với việc làm của người dân đô thị.

2.Tổ chức đời sống.

Quy hoạch đô thị có nhiệm vụ tạo điều kiện tổ chức tốt cuộc sống và mọihoạt động hàng ngày của người dân đô thị, tạo cơ cấu hợp lí trong việc phânbổ dân cư và sử dụng đất đai đô thị, tổ chức việc xây dựng các khu ở, khutrung tâm và dịch vụ công cộng, khu nghỉ ngơi, giải trí Ngoài ra còn tạo môi

Sinh viªn thùc hiÖn: Vò §øc Trung Líp §« ThÞ 44 5

Trang 6

trường sống trong sạch, an toàn, tạo điều kiện hiện đại hoá cuộc sống củangười dân đô thị, phục vụ con người phát triển một cách toàn diện

3 Tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan và môi trường đô thị.

Đây là một nhiệm vụ quan trọng của quy hoạch đô thị nhằm cụ thể hoácông tác xây dựng đô thị, tạo cho đô thị một đặc trưng hình thái kiến trúc đẹp,hài hoà với thiên nhiên, môi trường cảnh quan.

III Lập các đồ án quy hoạch đô thị.

Công tác quy hoạch xây dựng đô thị có nhiệm vụ cụ thể hoá chiến lượcphát triển kinh tế – xã hội của đất nước Các đồ án quy hoạch xây dựng đô thịbao gồm sơ đồ quy hoạch vùng, đồ án quy hoạch chung cho toàn bộ lãnh thổđô thị và đồ án quy hoạch chi tiết cho từng phần lãnh thổ đô thị.

1.Sơ đồ quy hoạch xây dựng vùng.

Sơ đồ quy hoạch vùng xác lập sự phân bố của lực lượng sản xuất, hệ thốngdân cư đô thị và nông thôn trên phạm vi không gian lãnh thổ của một miền,một tỉnh hay một vùng của đô thị lớn Sơ đồ quy hoạch vùng được lập cho cácloại vùng lãnh thổ có chức năng tổng hợp hoặc chuyên ngành như:

- Quy hoạch vùng công nghiệp- Quy hoạch vùng nông nghiệp- Quy hoạch vùng du lịch

- Quy hoạch vùng phân bố dân cư đô thị và nông thôn Nhiệm vụ của sơ đồ quy hoạch vùng là:

- Đánh giá tổng hợp thực trạng và các nguồn lực phát triển củavùng.

- Dự báo khả năng tăng trưởng về các mặt kinh tế, dân số, đấtđai hình thành các phương án cân đối khả năng và nhu cầu.- Xây dựng quan điểm và mục tiêu phát triển của vùng

- Định hướng tổ chức không gian

- Chọn các khu vực và đối tượng ưu tiên phát triển- Kiến nghị cơ chế và các chính sách.

2 Quy hoạch chung xây dựng đô thị.

Trang 7

Quy hoạch chung xây dựng đô thị xác định phương hướng cải tạo, xâydựng và phát triển đô thị về tổ chức không gian và cơ cấu sử dụng đất đô thị,về cơ sở hạ tầng và mối quan hệ hữu cơ bên trong và bên ngoài đô thị nhằmtạo lập môi trường và khung cảnh sống thích hợp.

Nhiệm vụ chủ yếu của đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thị là:- Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên và hiện trạng của đô thị,

- Quy hoạch xây dựng đợt đầu 5 – 10 năm.

- Xác lập căn cứ pháp lí để quản lí xây dựng đô thị.

3 Quy hoạch chi tiết.

Quy hoạch chi tiết cụ thể hoá ý đồ của quy hoạch chung xây dựng đôthị Đồ án quy hoạch chi tiết phân chia và quy định cụ thể chế độ sử dụng đấtđai cho từng chức năng công cộng hoặc riêng lẻ, xác định chỉ giới xây dựng,sự bố trí các hạng mục công trình xây dựng trong từng lô đất

Nhiệm vụ chủ yếu của quy hoạch chi tiết là:

- Cụ thể hoá và làm chính xác ý đồ và những quy định của quyhoạch chung.

- Đánh giá thực trạng xây dựng, khả năng sử dụng và phát triểnquỹ đất hiện có.

- Tập hợp và cân đối các yêu cầu đầu tư xây dựng.

- Nghiên cứu đề xuất các hướng kiến trúc và bảo vệ cảnh quanmôi trường đô thị.

Trang 8

Trong bản đế án này sẽ nghiên cứu hình thức quy hoạch đầu tiên đó làquy hoạch vùng với vùng cụ thể ở đây là tỉnh Hưng Yên

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ DỰ BÁO KINH TẾ- XÃ HỘITỈNH HƯNG YÊN

I Các yếu tố và nguồn lực phát triển.

1 Đặc điểm vị trí của Hưng Yên, những thuận lợi khó khăn.

Hưng Yên là tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng bắc bộ, vùng kinh tếtrọng điểm Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, có toạ độ địa lý từ 20,6’ –21,0’ vĩ bắc và 105,85’ – 106,03’ độ kinh đông, giáp với 5 tỉnh Hà Tây, HàNam, Thái Bình, Hải Dương, Bắc Ninh và thủ đô Hà Nội Thị xã Hưng Yênchỉ cách Hà Nội 64 km, cách sân bay quốc tế Nội Bài 90km, cách cảng HảiPhòng 90km Đây là những cánh cửa mở ra mối giao lưu với thế giới của cáctỉnh phía Bắc trên con đường hội nhập quốc tế.

Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, là vùng kinh tế động lựcthúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá cúa cả nước, Hưng Yên sẽchịu tác động rất lớn của quá trình phát triển của vùng Sự hình thành cáctuyến hành lang kinh tế quan trọng như: Tuyến Hà Nội – Hải Dương – HảiPhòng; Tuyến Nội Bài – Bắc Ninh – Hạ Long – Móng Cái; Tuyến kinh tế dọcđường 10 và tuyến kinh tế Hà Nội – Phủ Lý – Ninh Bình là cơ hội lớn đểHưng Yên thu hút vốn và công nghệ phát triển nhanh theo hướng công nghiệphoá, hiện đại hoá Sự phát triển của các đô thị, các trung tâm kinh tế lớn lâncận như Hà Nội, Hạ Long và Hải Dương sẽ có tác động rất mạnh mẽ đếnquá trình phát triển kinh tế – xã hội của Hưng Yên.

Bên cạnh những thuận lợi trên, Hưng Yên đang gặp phải khó khăn vềnhiều mặt: xuất phát điểm là một tỉnh nghèo kinh tế thuần nông, tài nguyênkhoáng sản ít, kết cấu hạ tầng nội tỉnh yếu kém, thiếu cán bộ quản lý và kinhdoanh, bị hạn chế nhiều trong cạnh tranh với các tỉnh lân cận Đây là nhữngthách thức to lớn đói hỏi phải vượt qua để hoà nhập với xu thế phát triểnnhanh của vùng.

BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH HƯNG YÊN

Trang 9

Toạ độ địa lý: 20,6’ – 21,0’ vĩ bắc

105,85’ – 106,03’ kinh đông

Diện tích: 923 km2

10 đơn vị hành chính: Các huyện Văn Lâm, Văn Giang, Yên Mỹ, Mỹ Hào,

Khoái Châu, Ân Thi, Kim Động, Tiên Lữ, Phù Cừ và thị xã Hưng Yên.

Sinh viªn thùc hiÖn: Vò §øc Trung Líp §« ThÞ 44 9

Trang 10

2 Khí hậu và thời tiết.

TX HƯNG YÊNVĂN LÂM

VĂN GIANG MỸ HÀO

HÀ TÂYHÀ NỘI

Trang 11

Hưng Yên có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh Số giờ nắngbình quân hàng năm là 1.650 giờ/năm, nhiệt độ trung bình 23,20C, lượng mưa1.450 – 1650 mm Về mùa đông thường có mưa phùn thích hợp cho sản xuấtvụ đông, cho phép Hưng Yên phát triển nền nông nghiệp phong phú và đadạng

Hạn chế của yếu tố khí hậu cần chú ý là mùa mưa thường kèm theo bão,gây úng nội đồng Các hiện tượng thời tiết đặc biệt như dông, bão, gió bấc gây ra những trở ngại đáng kể cho sản xuất , nhất là sản xuất nông nghiệp

3 Tiềm năng tài nguyên thiên nhiên.3.1 Tài nguyên đất.

Theo số liệu thống kê, tổng diện tích đất tự nhiên của Hưng Yên là 923km2 trong đó:

Đất nông nghiệp, đặc biệt đất lúa rất phong phú là thế mạnh nổi bật củaHưng Yên Toàn tỉnh có 61.037 ha đất nông nghiệp, trong đó riêng đất trồnglúa khoảng 42.000 ha có thể có năng suất 10tấn/năm Đất cây lâu năm, đấtvườn có khả năng trồng nhiều loại cây có giá trị cao như nhãn, táo, cây cảnh,cây dược liệu v.v cung cấp cho thị trường trong nước đang tăng nhanh vàxuất khẩu.

Đất xây dựng rất hạn chế Để phát triển công nghiệp phải lấy vào đấtnông nghiệp, nên cần hết sức tiết kiệm, và có biện pháp tích cực cải tạo đấtchua, đầm lầy để bù đắp phần diện tích đất nông nghiệp bị mất.

3.2 Tài nguyên nước ngọt.

Hưng Yên có nguồn nước ngọt dồi dào Nguồn nứoc mặt hết sức phongphú của hệ thống sông Hồng, sông Luộc và các sông khác trong nội đồng làđiều kiện rất thuận lợi không chỉ cho sản xuất nông nghiệp mà cả cho côngnghiệp, sinh hoạt và giao thông vận tải thuỷ Nguồn nước ngầm rất phong phú,nhất là khu vực đường 5 từ Như Quỳnh đến Quán Gỏi, thoả mãn cho yêu cầuphát triển công nghiệp và đô thị.

3.3 Tiềm năng phát triển du lịch.

Sinh viªn thùc hiÖn: Vò §øc Trung Líp §« ThÞ 44

11

Trang 12

Tài nguyên du lịch tự nhiên hạn chế hơn các tỉnh lân cận Song HưngYên có hơn 800 di tích lịch sử văn hoá, trong đó 105 di tích đã được xếp hạng,đặc biệt quần thể di tích Phố Hiến, Đa Hoà - Dạ Trạch, khu tưởng niệm HảiThượng Lãn Ông lã nguồn tài nguyên du lịch nhân văn rất có giá trị Nếukhai thác tốt và liên kết chặt chẽ với các tỉnh lân cận sẽ tạo nên những tuyếndu lịch hấp dẫn.

3.4 Tài nguyên khoáng sản.

Là tỉnh đồng bằng, Hưng Yên có nguồn tài nguyên khoáng sản hạn chế.Ngoài nguồn lợi cát trên sông Hồng tiềm năng to lớn có thể phát triển khaithác đáp ứng nhu cầu xây dựng, các khoáng sản khác hầu như khong đáng kể,gây trở ngại rất lớn cho quá trình phát triển kinh tế của tỉnh theo hướng côngnghiệp hoá Riêng nguồn than nâu có trữ lượng rất lớn (hàng chục tỷ tấn)nhưng hân bố ở độ sâu 600 – 1000 mét, trong vài thập kỷ tới chưa có khả năngkhai thác

4 Dân số và nguồn lực.

Khi tái lập tỉnh năm 1997, dân số toàn tỉnh gần 1,1 triệu người Mật độbình quân 1.230 người/km2, đứng thứ 3 sau thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nộivà cao gấp 5,5 lần mức trung bình cả nước Số lao động trong độ tuổi là 51vạn người Lao động đang có việc làm khoảng 50 vạn người, trong đó laođộng nông nghiệp chiếm 87,8% Lao động qua đào tạo chỉ đạt 16%.

Hiện nay dân số Hưng Yên gần 1,2 triệu người Lực lượng lao động là650 nghìn người Nhân lực trẻ của Hưng Yên đang được đào tạo theo hướngmở, đội ngũ lao động có kỹ thuật tăng vọt cả về chất và lượng, số cán bộ kỹthuật có trình độ đại học, cao đẳng tăng nhanh.

Dự báo đến 2010 dân số Hưng Yên khoảng 1,27 triệu người và laođộng khoảng 75 vạn người Đây là thế mạnh của tỉnh nếu biết tận dụng, songcũng là sức ép lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động Cầnphải có một chiến lược đào tạo phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầukinh tế xã hội của tỉnh theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

5 Thực trạng kinh tế – xã hội của Hưng Yên.

Trang 13

(Số liệu cụ thể xem ở phần phụ lục).

Trong xu thế đổi mới chung của cả nước, những năm gần đây nền kinhtế xã hội tỉnh Hưng Yên đã thu được một số kết quả nhất định.Tốc độ tăngtrưởng kinh tế thời kỳ 1992 – 1996 đạt 9,7%/ năm Đặc biệt từ năm 1997(saukhi tách tỉnh), nhờ sự chỉ đạo sát sao của Đảng bộ, của các cấp chính quyềnđịa phương, cúng sự phấn khởi hăng say sản xuất của toàn thể cán bộ nhândân trong tỉnh , nền kinh tế – xã hội của Hưng Yên có bước chuyển biến rõ rệt.Năm 1997, tốc độ tăng trưởng GDP trên địa bàn đạt 13,6% và năm2004 đạt 12,28% Nâng mức GDP bình quân đàu người 205 USD năm 1997lên 550 USD năm 2004 Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP giảm mạnh từ51,5% năm 1997 xuống còn 31,92% năm 2004, ngược lại tỷ trọng côngnghiệp tăng từ 20,3% lên 36,95% và dịch vụ từ 27,9% lên 31,13% Tuy nhiênvề cơ bản Hưng Yên vẫn còn là tỉnh kém phat triển trong vùng.

Sản xuất nông nghiệp tương đối toàn diện Diện tích, năng suất và sảnlượng các cây trồng chính đều tăng Sản lượng lương thực năm 2004 đạt 55vạn tấn ( riêng thóc đạt 52 vạn tấn), đạt mức lương thực bình quân đầu người458,33 kg Các loại cây trồng có giá trị như cây công nghiệp, cây ăn quả, đặcsản tăng khá Ngành chăn nuôi cũng có bước phát triển nhưng còn chậm, chưathúc đẩy mạnh quá trình chuyển đổi cơ cấu trong nội bộ ngành nông nghiệp.

Sản xuất công nghiệp tăng nhanh Năm 1997 giá trị sản xuất côngnghiệp là 605 tỷ đồng ( theo giá 1994) thì năm 2004 giá trị sản xuất côngnghiệp toàn tỉnh đạt 5.925 tỷ đồng đưa tỷ trọng công nghiệp lên 36,95% trongGDP của tỉnh Công nghiệp địa phương được đầu tư mở rộng, tiểu thủ côngnghiệp cũng có bước phát triển khá Đặc bịêt khối công nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài tăng mạnh Một số khu công nghiệp như : Như Quỳnh, Phố Nối vàthị xã Hưng Yên đang hoạt động khá tốt.

Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng Hệ thống thương nghiệp đangđược sắ xếp lại theo hướng cổ phần hoá Xuất khẩu tăng mạnh từ 21,2 triệuUSD năm 1997 lên 230 triệu USD năm 2004 Một số khách sạn, di tích vănhoá, lịch sử đang được xây dựng và tôn tạo lại, tạo tiền đề quan trọng chophát triển nghành du lịch trong những năm tới.

Hệ thống kết cấu hạ tầng đang được chú trọng cải tạo, nâng cấp nhằmđáp ứng yêu cầu phát triển Toàn tỉnh có 24km đường sắt quốc gia, 87 kmđường quốc lộ, khoảng 1.300 km đường nội tỉnh cùng 72 km đường sông lànhân tố quan trọng để giao lưu kinh tế Tuy nhiên các đường liên tỉnh, liên

Sinh viªn thùc hiÖn: Vò §øc Trung Líp §« ThÞ 44

13

Trang 14

huyện bị xuống cấp khá nhiều gây trở ngại lớn cho phát triển giao lưu 100%số xã trong tỉnh đều đã có điện lưới cho sản xuất và sinh hoạt Hệ thống thuỷlợi tương đối hoàn chỉnh, về cơ bản đáp ứng được yêu cầu sản xuất và pháttriển nông ngiệp hiện nay.

Hoạt động khoa học công nghệ được phát triển một bước, nhiều tiến bộkỹ thuật – công nghệ mới được áp dụng, nhất là các tiến bộ kỹ thuật trongnông nghiệp( kỹ thuật giống, biện pháp thâm canh, chế biến và bảo quản nôngsản ) góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả trong sản xuất.Phong trào quần chúng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất vàđời sống có chuyển biến mới Song nhìn chung hoạt động khoa học công nghệchưa gắn với sản xuất Tiềm lực khoa học công nghệ còn quá nhỏ bé Đội ngũcán bộ khoa học kỹ thuật thiếu về số lượng và yếu về chất lượng, chưa đápứng được yêu cầu phát triển của tỉnh theo hướng công nghiệp hoá, hiện đạihoá.

Công tác dân số và kế hoạch hoá có chuyển biến rõ nét Tỷ lệ tăng dânsố tự nhiên 1,49% năm 1997 giảm xuống còn 1,2% năm 2004 Đặc biệt HưngYên có phong trào giáo dục khá mạnh Toàn tỉnh có hơn 340 trường phổ thôngcác cấp và trên 170 trường mầm non Phong trào xã hội hoá giáo dục pháttriển mạnh Đã có 33 trường đạt chuẩn quốc gia.

An ninh chính trị được giữ vững, trật tự an toàn xã hội có nhiều tiến bộ,đời sống nhân dân được cải thiện Về cơ bản đã hoàn thành chương trình xoáđói giảm nghèo Số hộ nghèo giảm từ 8,3% năm 1997 xuống 3% năm 2004.Các nhu cầu về ăn ở, đi lại và hưởng thụ văn hoá ngày càng được đáp ứng tốthơn Công tác chăm sóc thương binh, gia đình liệt sỹ và những người có côngvới đát nước được thực hiện tốt.

Có thể nói, tuy còn nhiều khó khăn phải khắc phục nhưng Hưng Yên đãđạt được những thành tựu to lớn về mọi mặt Những kết quả trên có ý nghĩahết sức quan trọng để Hưng Yên tự khẳng định mình và tự tin bước vào giaiđoạn phát triển mới Song bên cạnh những kết quả đó, Hưng Yên còn đanggặp nhiều khó khăn, tồn tại trong nhiều lĩnh vực, nhất là về kết cấu hạ tầng,trình độ sản xuất, vốn và công nghệ

II Đánh giá những thuận lợi và hạn chế chủ yếu.1 Những lợi thế so sánh.

Trang 15

Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, gần các trung tâm côngnghiệp và kinh tế lớn, đặc biệt là Hà Nội, Hưng Yên có cơ hội đón nhận và tậndụng sự phát triển chung của vùng, trước hết là đón nhận đầu tư vào phát triểncông nghiệp và kết cấu hạ tầng.

Nhân dân Hưng Yên có truyền thống hiếu học, lao động cần cù, lại nằmtrong vùng ven đô có điều kiện thuận lợi về thị trường để đẩy mạnh sản xuấthàng hoá và tiếp thu khoa học công nghệ hiện đại để phát triển Mặt khác làmột tỉnh đi sau, Hưng Yên có điều kiện để học hỏi các tỉnh khác trong quátrình phát triển theo hướng mở cửa mạnh ra bên ngoài.

Có 24 km đường sắt quốc gia, 23 km quốc lộ 5 chạy qua và 43 km quốclộ 39A… là địa bàn thuận lợi để Hưng Yên xây dung các khu công nghiệp tậptrung, tạo động lực lớn thúc đẩy kinh tế của tỉnh phát triển Toàn tỉnh có 72km đường sông lớn bao quanh là lợi thế về giao thông thuỷ và cấp nước chosản xuất và sinh hoạt.

Saukhi tái lập tỉnh, với sự quyết tâm của các cấp lãnh đạo tỉnh, HưngYên đang nhanh chóng đI vào ổn định và phát triển khá, tạo không khí phấnkhởi, đoàn kết,tin tưởng trong cán bộ và nhân dân Đây là yếu tố quan trọngcho sự phát triển nhanh trong thời gian tới.

Nhìn chung khó khăn hạn chế của Hưng Yên là hết sức to lớn trongbước khởi đầu của nền kinh tế khi mới tách tỉnh.

Sinh viªn thùc hiÖn: Vò §øc Trung Líp §« ThÞ 44

15

Trang 16

CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH XÃ HỘI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM 2010 VÀ MỘT SỐ

Khai thác triệt để các yếu tố bên trong kết hợp với tranh thủ tối đanguồn lực bên ngoài để đẩy nhanh tốc độ phát triển để đuổi kịp các tỉnh củađồng bằng Bắc Bộ, tích cực chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng côngnghiệp hoá, hiện đậi hoá: Coi trọng hàng đầu xây dựng kết cấu hạ tầng, khắcphục tình trạng yếu kém hiện nay, chuẩn bị tiền đề cho bước phát triển nhanhsau này Điều chỉnh tổ chức lãnh thổ Kết hợp phát triển công nghiệp và đô thịvới phát triển vùng nông thôn, hạn chế chênh lệch giữa các vùng.

2 Các mục tiêu cơ bản đến năm 2010 và định hướng đến 2020.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế thời kỳ 2000 – 2010 khoảng 12% GDP bìnhquân đầu người năm 2010 đạt 1000 USD và năm 2020 đạt trên 3000 USD.Tích luỹ đầu tư từ 20 – 25% năm 2010 Thu hút đầu tư trong cả thời kỳ đạt 1,8– 2 tỷ USD.

Đến năm 2010 tỷ trọng nông nghiệp giảm còn 21 – 22%, công xây dựng chiếm 34 – 35%, dịch vụ 42 – 43% Đến 2020 tỷ lệ nông nghiệpgiảm mạnh xuống dưới 10%.

nghiệp-Giảm tỷ lệ tăng dân số từ 1,25% năm 2000 xuống dưới 1% vào năm2010 và 2020 Đảm bảo việc làm ổn định cho khoảng 95% lực lượng lao động

Trang 17

trong tỉnh Cung cấp nước sạch và điện sinh hoạt ổn định với chất lượng caocho 100% dân cư trong tỉnh trước năm 2010 Hoàn thành chương trình kiên cốhoá các cơ sở y tế, giáo dục trước năm 2010 Lao động được đào tạo năm2010 đạt trên 50%

3 Các nhiệm vụ chiến lược đặt ra cho Hưng Yên.

Cùng với các mục tiêu nêu trên, những nhiệm vụ chiến lược của HưngYên trong bước phát triển đến năm 2020 là:

Phát triển nhanh và đồng bộ kết cấu hạ tầng, đặc biệt là hệ thống giaothông Xây dựng nhanh các khu cụm công nghiệp tập trung Chuyển đổi mạnhcơ cấu trong nội bộ ngành nông nghiệp, tạo nhiều sản phẩm nông nghiệp cógiá trị cao Tổ chức phân bố không gian đô thị và các khu, cụm công nghiệp.

Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là đào tạo đội ngũlao đọng kỹ thuật, quản lý nhà nước và doang nghiệp Xây dựng nhanh cácđịnh chế cụ thể để thực hiện các nội dung qui hoạch.

4 Xác định các phương án phát triển.

Phương án 1: Giai đoạn từ nay đến 2010 chủ yếu củng cố và nâng cấp

các cơ sở đã có, phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá, tranh thủ phát triểnthương mại và dịch vụ Chuẩn bị cơ sở hạ tầng tốt cho phát triển các khu côngnghiệp Như vậy tốc độ tăng trưởng đến 2010 đạt 11%/năm và thời kỳ 2011 –2020 đạt 10%/năm.

Phương án 2: Phát triển nhanh cả công nghiệp và dịch vụ, hình thành

nhiều khu công nghiệp tạo tốc độ tăng trưởng công nghiệp nhanh ngay từtrong giai đoạn đầu Đầu tư mạnh vào cơ sở hạ tầng nhằm tạo cơ sở hạ tầngmới có sức hút với các nhà đầu tư Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp hànghoắtng thu nhập và tích luỹ Tốc độ tăng trưởng đến năm 2010 đạt 14,7%/năm và thời ký 2011 – 2020 đạt 13%/năm.

Phương án 3: Kết hợp mặt mạnh của cả hai phương án trên, tận dụng

mọi thời cơ thu hút vốn đầu tư phát triển nhanh công nghiệp và dịch vụ Pháttriển nông nghiệp và công nghiệp nhỏ nông thôn đẻ đạt tốc độ phát triỉentương đối cao và vững chắc Tốc độ tăng trưởng đến 2010 đạt 12%/năm vàthời kỳ 2011 – 2020 đạt 9,7% Tạo sự chuyển dịch cơ cấu khả thi

Sinh viªn thùc hiÖn: Vò §øc Trung Líp §« ThÞ 44

17

Trang 18

Như vậy phương án 1 cần ít vốn đầu tư nhưng phát triển chậm Phươngán 2 phát triển nhanh nhưng cần quá nhiều vốn đàu tư Phương án 3 cần vốnđầu tư không nhiều và phát triển ổn định Do vậy phương án đựoc chọn làphương án 3.

Phương án 1: Phương án phát triển kinh tế Hưng Yên đến năm 2020

2000 2010 2020

Nhịp Tăng (%) 01- 201011- 2020 DÂN SỐ (1000 người)1135126613981,11,0 Lao động trong độ tuổi 669772895

Chỉ số giá GDP1,452,694,04 Nông, lâm nghiệp1,432,482,96 Công nghiệp,xây dựng1,752,363,33

GDP (tỷ đồng,giá hh)46862221183705 Nông, lâm nghiệp2135,86326,911727,2 Công nghiệp,xây dựng1038,06175,129577,5

GDP/ người (USD giá 96)169270500 GDP/ nhười ( USD giá hh)2757401972 Sovới bình quân cả nước(%) 7588,7100,5

Trang 19

Vốn đầu tư ( triệu USD)

GDP (tỷ đồng,giá 96) 288313264 44101 14,7 12,8 Nông, lâm nghiệp 1494 2551 4156 5,5 5 Công nghiệp,xây dựng 593 5499 22248 20 15

Cơ cấu GDP ( giá hh)100 100 100 Nông, lâm nghiệp 45,617,4 7,0 Công nghiệp,xây dựng 22,1 35,6 42,1

Chỉ số giá GDP 1,452,69 4,04 Nông, lâm nghiệp 1,43 2,48 2,96 Công nghiệp,xây dựng 1,75 2,36 3,33

GDP (tỷ đồng,giá hh)4686 36458 175936 Nông, lâm nghiệp 2135,8 6327 12301 Công nghiệp,xây dựng 1038,0 12979 74087

GDP/ người (USD giá 96) 169442 1039 GDP/ nhười ( USD giá hh) 275 1214 4145 So với bình quân cả

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:38

Hình ảnh liên quan

Ngoài các khu công nghiệp quan trọng kể trên, sẽ hình thành một số cụm điểm công nghiệp khác quy mô từ 5 – 10 ha gắn với các thị trấn, thị tứ. - một số giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần xây dựng và thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hưng Yên.DOC

go.

ài các khu công nghiệp quan trọng kể trên, sẽ hình thành một số cụm điểm công nghiệp khác quy mô từ 5 – 10 ha gắn với các thị trấn, thị tứ Xem tại trang 29 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan